Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
188 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ =============== ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (HỌC PHẦN I) Người soạn: ThS Trần Huy Quang Email: huyquang_0912@yahoo.com Hà Nội, 2009 Chương 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I Chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng Triết học đối tượng nghiên cứu triết học - Triết học gì? (sự đời triết học, nêu phân tích định nghĩa “triết học” theo quan điểm triết học Mác – Lênin) - Đối tượng nghiên cứu triết học (sự biến đổi đối tượng nghiên cứu triết học qua giai đoạn lịch sử, quan điểm triết học Mác – Lênin đối tượng nghiên cứu triết học) CNDV CNDT việc giải vấn đề triết học a Vấn đề triết học - Khái niệm (định nghĩa Ăngghen, phân tích mặt thể luận nhận thức luận vấn đề triết học) - Tại mqh vật chất ý thức lại coi vấn đề triết học? b CNDV CNDT việc giải vấn đề triết học * Giải mặt thứ (CNDV, CNDT, CN nguyên, CN nhị nguyên) * Giải mặt thứ hai (Thuyết khả tri bất khả tri) c Các hình thức CNDT (CNDT chủ quan CNDT khách quan; giống khác chúng? khác CNDT tôn giáo?) CNDVBC – hình thức phát triển cao CNDV Các hình thức CNDV: - CNDV thời kỳ cổ đại (đặc trưng? đại diện tiêu biểu?) - CNDVSH thời kỳ Phục hưng cận đại (đặc trưng? đại diện tiêu biểu?) - CNDVBC Mác Ăngghen sáng lập II Quan điểm CNDVBC vật chất, ý thức mối quan hệ chúng Vật chất a Phạm trù vật chất * Khái lược quan điểm nhà triết học vật trước Mác phạm trù vật chất - Quan điểm CNDV thời kỳ cổ đại? (đồng vật chất với dạng tồn cụ thể vật chất, coi yếu tố tạo thành giới) - Quan điểm CNDV thời kỳ Phục hưng cận đại? (đồng vật chất với nguyên tử; với khối lượng; tách rời vận động với không gian thời gian) Câu hỏi 1: Nêu ưu điểm hạn chế chủ yếu quan niệm nhà triết học vật trước Mác vật chất? * Định nghĩa Lênin vật chất - Bối cảnh lịch sử (các phát minh KHTN dẫn đến khủng hoảng vật lý học vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX) - Định nghĩa Lênin vật chất + Phát biểu định nghĩa + Phương pháp định nghĩa + Phân tích nội dung định nghĩa • Là phạm trù triết học • Chỉ thực khách quan, tồn khơng lệ thuộc cảm giác • Được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh - Ý nghĩa định nghĩa Lênin vật chất Câu hỏi 2: Cuộc khủng hoảng vật lý học cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: nguyên nhân? thực chất? vấn đề đặt ra? b Phương thức hình thức tồn vật chất * Vận động phương thức tồn vật chất - Khái niệm vận động + Định nghĩa (của Ăngghen) + Các đặc trưng vận động (là phương thức tồn v/ch; thuộc tính cố hữu v/ch; vận động hiểu với tư cách biến đổi nói chung; tính phổ biến vận động) - Các hình thức vận động (5 hình thức: học, vật lý, hóa học, sinh học, xã hội; mối quan hệ chúng) - Vận động đứng im Câu hỏi 3: Tại vận động tuyệt đối, đứng im tương đối, tạm thời? * Khơng gian, thời gian hình thức tồn vật chất - Khái niệm (không gian?, thời gian?) - Tính chất khơng gian thời gian (tính khách quan, tính vĩnh cửu vơ tận, tính chiều khơng gian tính chiều thời gian) Câu hỏi 4: Phương thức hình thức tồn vật chất khác nào? Tại vận động phương thức tồn vật chất, cịn khơng gian thời gian hình thức tồn vật chất? c Tính thống vật chất giới Ý thức a Nguồn gốc ý thức * Nguồn gốc tự nhiên - Bộ óc người (q trình tiến hố sinh giới dẫn đến đời người? óc người đặc điểm nó?) - Thế giới thực khách quan tác động lên óc người tạo thành q trình phản ánh mang tính động sáng tạo + Phản ánh? + Quá trình phát triển thuộc tính phản ánh giới vật chất • Ở giới tự nhiên vơ sinh (hình thức phản ánh: vật lý hóa học; tính chất phản ánh: thụ động) • Ở giới tự nhiên hữu sinh (hình thức phản ánh: sinh học; tính chất phản ánh: có lựa chọn, định hướng (thực vật động vật bậc thấp: tính kích thích; động vật có hệ thần kinh: tính cảm ứng, thơng qua phản xạ khơng điều kiện; động vật có hệ thần kinh trung ương: tâm lý động vật; người: ý thức)) Câu hỏi 5: Thuộc tính gì? Khi nói: “ý thức thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao óc người” ý thức có tính khách quan hay chủ quan? * Nguồn gốc xã hội - Lao động + Định nghĩa + Vai trị (dẫn đến hình thành người; phát triển hoàn thiện quan thể, có óc) - Ngơn ngữ + Sự đời ngôn ngữ (từ lao động) + Bản chất ngơn ngữ (hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng nội dung tư tưởng, ý thức) + Vai trị ngơn ngữ (là phương thức tồn công cụ truyền tải tư duy, ý thức; giúp phản ánh gián tiếp khái quát đối tượng; phương tiện giao tiếp truyền đạt tri thức, kinh nghiệm) Câu hỏi 6: Tại nói: Sau lao động đồng thời với lao động ngơn ngữ, sức kích thích chủ yếu để cải biến óc vượn thành óc người, cải biến tâm lý động vật thành ý thức? b Bản chất ý thức - Ý thức phản ánh giới thực khách quan vào óc người cách động sáng tạo + Năng động + Sáng tạo Câu hỏi 7: Tính động sáng tạo ý thức thể nào? Khi nói ý thức có tính sáng tạo điều có phải ý thức có trước “sáng tạo”, sản sinh vật chất hay không? - Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan Câu hỏi 8: Hình ảnh chủ quan giới khách quan nghĩa gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chủ quan ý thức? - Ý thức tượng xã hội mang chất xã hội c Kết cấu ý thức - Tri thức (quan trọng nhất, phương thức tồn ý thức) - Tình cảm - Niềm tin - Ý chí Mối quan hệ vật chất ý thức a Vật chất định ý thức - Quyết định đời ý thức - Quyết định nội dung hình thức biểu ý thức - Quyết định biến đổi ý thức b Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất - Tính độc lập tương đối (tính lạc hậu, tính vượt trước, tính kế thừa) - Ý thức tác động trở lại vật chất (2 hướng: tích cực, tiêu cực) c Ý nghĩa phương pháp luận - Tôn trọng khách quan - Phát huy tính động chủ quan ý thức Câu hỏi 9: Những yêu cầu quan điểm khách quan? Khi vi phạm quan điểm khách quan dẫn đến sai lầm gì? Câu hỏi 10: Làm để phát huy tính động chủ quan ý thức? Chương 2: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I Phép biện chứng phép biện chứng vật PBC hình thức PBC a Một số khái niệm (biện chứng, biện chứng khách quan, biện chứng chủ quan, phép biện chứng, phương pháp biện chứng, khác phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình) Chú ý phạm trù: liên hệ, vận động, chuyển hóa, phát triển b Các hình thức PBC - PBC thời kỳ cổ đại (đặc trưng?, đại biểu?) - PBCDT triết học cổ điển Đức (đặc trưng?, đại biểu?) - PBCDV Mác Ăngghen sáng lập (Sự đời hình thức sau khắc phục hạn chế hình thức trước đó) Phép biện chứng vật a Định nghĩa (định nghĩa Ăngghen) b Những đặc trưng PBCDV II Hai nguyên lý PBCDV Nguyên lý mối liên hệ phổ biến a Khái niệm mối liên hệ - Quan điểm CNDV siêu hình (các SV, HT khơng có liên hệ; liên hệ bề ngồi, khơng có khả chuyển hóa lẫn nhau) - Quan điểm CNDT (thừa nhận có liên hệ, nguồn gốc liên hệ cảm giác chủ quan lực lượng siêu nhiên chi phối) - Quan điểm CNDVBC (mối liên hệ có tính phổ biến, bắt nguồn từ tính thống vật chất giới) → Khái niệm “mối liên hệ” “mối liên hệ phổ biến” (2 nghĩa: tính phổ biến mối liên hệ, mối liên hệ tồn hầu hết SV, HT) b Tính chất mối liên hệ - Tính khách quan (không phụ thuộc vào ý thức người, nguồn gốc bắt nguồn từ tính thống vật chất giới) - Tính phổ biến (tồn SV, HT; lĩnh vực: TN, XH, TD) - Tính đa dạng, phong phú (các SV, HT khác nhau, điều kiện, hồn cảnh khác có mối liên hệ khác nhau: liên hệ bên bên ngồi; khơng bản; chủ yếu thứ yếu; trực tiếp gián tiếp ) Nguyên lý phát triển a Khái niệm phát triển - Quan điểm CNDV siêu hình (khơng có phát triển; có tăng lên lượng mà khơng có thay đổi chất; nguyên nhân phát triển nằm bên SV, HT; khuynh hướng phát triển thụt lùi theo vịng trịn khép kín) - Quan điểm CNDT (có phát triển; nguyên nhân phát triển cảm giác chủ quan lực lượng siêu nhiên) - Quan điểm CNDVBC (từ liên hệ SV, HT dẫn đến vận động, biến đổi; vận động lại có nhiều khuynh hướng khác nhau: thụt lùi, tuần hồn, lên; vận động lên gọi phát triển Vì thế: phát triển khác vận động; nguyên nhân phát triển mâu thuẫn vốn có SV, HT; cách thức phát triển từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại; khuynh hướng phát triển phủ định phủ định, tạo thành đường xoáy ốc lên) → Khái niệm phát triển (chỉ biến đổi theo chiều hướng lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hồn thiện đến hồn thiện hơn) b Tính chất phát triển - Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính đa dạng, phong phú Ý nghĩa phương pháp luận a Từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến → quan điểm toàn diện - Xem xét tất mặt, yếu tố, phận cấu thành SV, HT MLH qua lại lẫn nhau, xem xét MLH SV, HT với SV, HT khác - Xác định vị trí, vai trị MLH (chỉ MLH bên trong, SV, HT) b Từ nguyên lý phát triển → quan điểm phát triển - Xem xét SV, HT vận động, phát triển - Nhận thức tính biện chứng đầy mâu thuẫn phát triển (tính quanh co, phức tạp, chí chứa đựng thụt lùi tạm thời…) → có thái độ tơn trọng ủng hộ mới, tiến - Biết phân chia phát triển SV thành giai đoạn cụ thể để có cách thức tác động phù hợp nhằm đạt mục đích người c Từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến + nguyên lý phát triển → quan điểm lịch sử - cụ thể Xem xét SV phải đặt bối cảnh lịch sử - cụ thể mà SV đời, tồn phát triển thời gian, không gian mối liên hệ III Các quy luật PBCDV Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Vị trí quy luật? (nguồn gốc động lực phát triển) a Các khái niệm - Mặt đối lập - Mâu thuẫn biện chứng - Sự thống mặt đối lập - Sự đấu tranh mặt đối lập b Nội dung quy luật * Mâu thuẫn nguồn gốc, động lực phát triển - Tính khách quan, phổ biến mâu thuẫn biện chứng - Vị trí, vai trị thống đấu tranh mặt đối lập tồn tại, phát triển SV, HT - Quá trình hình thành giải mâu thuẫn (3 giai đoạn) - Các hình thức chuyển hóa mặt đối lập (2 hình thức) - Mâu thuẫn cũ đi, mâu thuẫn hình thành Vì thế, trình vận động, phát triển thực chất trình liên tục hình thành giải mâu thuẫn thân SV, HT → mâu thuẫn nguồn gốc, động lực phát triển * Phân loại mâu thuẫn (bên – bên ngồi, – khơng bản, chủ yếu – thứ yếu, đối kháng – không đối kháng) c Ý nghĩa phương pháp luận Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại Vị trí QL? (phương thức hay cách thức phát triển) a Khái niệm chất lượng vật * Khái niệm chất - Định nghĩa (tính quy định khách quan, vốn có SV, HT; thống hữu thuộc tính làm cho SV nó, phân biệt với SV, HT khác) - Đặc trưng: + Tính khách quan + Bộc lộ qua thuộc tính khơng đồng với thuộc tính + SV có nhiều chất + Mang tính ổn định * Khái niệm lượng - Định nghĩa (tính quy định khách quan SV, HT số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu vận động, phát triển thuộc tính SV, HT) - Đặc trưng: 10 + Tính khách quan + Biểu đa dạng, phong phú + SV có nhiều lượng + Thường xuyên biến đổi b Nội dung quy luật * Từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại – phương thức phổ biến q trình phát triển - Tính khách quan, phổ biến chất lượng - Sự tác động qua lại chất lượng làm cho lượng biến đổi trước - Các khái niệm: “độ”, “điểm nút”, “bước nhảy” - Thơng qua bước nhảy, SV có thay đổi chất, SV đời thay SV cũ chứa đựng chất lượng - Chất tác động trở lại lượng, quy định lượng phù hợp với - Quá trình tác động chuyển hóa chất lượng lại tiếp tục diễn ra, tạo trình vận động, phát triển liên tục, khơng ngừng SV, HT * Các hình thức bước nhảy c Ý nghĩa phương pháp luận Quy luật phủ định phủ định Vị trí quy luật? (khuynh hướng hay đường phát triển) a Khái niệm phủ định phủ định biện chứng * Định nghĩa - Phủ định (sự thay SV, HT SV, HT khác trình vận động, phát triển) - Phủ định siêu hình (phủ định nguyên nhân bên ngoài, chấm dứt vận động, phát triển) - Phủ định biện chứng (sự tự thân phủ định, tạo sở, tiền đề cho vận động, phát triển tiếp theo) 11 * Tính chất phủ định biện chứng - Tính khách quan - Tính kế thừa b Nội dung quy luật * Khái niệm phủ định phủ định - Định nghĩa (là phủ định trải qua số lần phủ định biện chứng, dẫn tới đời SV, HT dường quay trở lại điểm xuất phát ban đầu sở cao hơn, hoàn thành chu kỳ phát triển) - Tính chất (tính khách quan, tính kế thừa tính chu kỳ) * Phủ định phủ định – đường xoáy ốc phát triển - Pđcpđ làm cho SV có thay đổi chất không chấm dứt phát triển (điểm kết thúc chu kỳ đồng thời điểm khởi đầu cho chu kỳ tiếp theo) - Sự vận động, phát triển theo khuynh hướng pđcpđ tạo thành đường xốy ốc khơng ngừng lên mở rộng - Hình ảnh đường xốy ốc nói lên tính biện chứng q trình phát triển: tính tiến lên liên tục, tính kế thừa tính chu kỳ c Ý nghĩa phương pháp luận IV Các cặp phạm trù PBCDV Cái chung riêng a Khái niệm - Cái riêng (1 SV, HT riêng lẻ định) - Cái chung (những đặc điểm, thuộc tính, tính quy định giống hay nhiều SV, HT) - Cái phổ biến (cái chung nhất) - Cái đơn (những đặc điểm, thuộc tính, tính quy định có SV, HT) b Mối quan hệ biện chứng chung riêng - Tính khách quan 12 - Cái chung tồn riêng - Cái riêng nằm mối liên hệ đưa đến chung - Cái riêng toàn bộ, chung phận; riêng đa dạng, phong phú chung, chung sâu sắc riêng - Cái chung đơn chuyển hóa lẫn điều kiện định c Ý nghĩa phương pháp luận Nguyên nhân kết a Khái niệm * Định nghĩa - Nguyên nhân (sự tác động qua lại gây biến đổi định) - Kết (những biến đổi tác động nguyên nhân) * Tính chất mối quan hệ nhân – - Tính khách quan: nhân - Tính phổ biến: SV, HT có ngun nhân - Tính tất yếu: có ngun nhân tất yếu dẫn đến hình thành kết Chú ý: nguyên nhân khác nguyên cớ điều kiện b Mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết - Nguyên nhân xuất trước kết - Tính đa dạng, phong phú mối quan hệ nhân – - Phân loại nguyên nhân - Sự chuyển hóa nguyên nhân kết - Sự tác động trở lại kết với nguyên nhân c Ý nghĩa phương pháp luận Tất nhiên ngẫu nhiên a Khái niệm - Tất nhiên (cái nguyên nhân bản, bên SV, HT quy định; phải xảy xảy khác) 13 - Ngẫu nhiên (cái ngun nhân khơng bản, bên ngồi SV, HT quy định; xảy khơng xảy ra, xảy thế khác) (Lưu ý: phân biệt tất nhiên, ngẫu nhiên với chung, quy luật mối quan hệ nhân – quả) b Mối quan hệ biện chứng tất nhiên ngẫu nhiên - Tất nhiên ngẫu nhiên tồn khách quan có vị trí, vai trò tồn tại, phát triển vật (tất nhiên có vai trị định; ngẫu nhiên có tác động ảnh hưởng) - Sự thống tất nhiên ngẫu nhiên (tất nhiên biểu tồn thông qua ngẫu nhiên; ngẫu nhiên biểu bổ sung cho tất nhiên) - Sự chuyển hóa tất nhiên ngẫu nhiên c Ý nghĩa phương pháp luận Nội dung hình thức a Khái niệm - Nội dung (tổng hợp yếu tố, phận cấu thành SV, HT) - Hình thức (phương thức tồn tại, cách thức liên kết yếu tố nội dung) b Mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức - Sự thống nội dung hình thức - Sự định nội dung hình thức - Hình thức tác động trở lại nội dung c Ý nghĩa phương pháp luận Bản chất tượng a Khái niệm - Bản chất - Hiện tượng b Mối quan hệ biện chứng chất tượng 14 - Sự thống chất tượng - Tính mâu thuẫn chất tượng c Ý nghĩa phương pháp luận Khả thực a Khái niệm - Khả - Hiện thực b Mối quan hệ biện chứng khả thực - Sự vận động, phát triển SV q trình chuyển hóa khả thành thực - Một SV thường tồn nhiều khả - Sự biến đổi khả trình vận động, phát triển SV - Từ khả thành thực cần có điều kiện định - Sự khác trình từ khả thành thực giới tự nhiên lĩnh vực xã hội c Ý nghĩa phương pháp luận V Lý luận nhận thức vật biện chứng Nhận thức, thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức a Nhận thức * Bản chất nhận thức - Quan điểm tâm - Quan điểm siêu hình - Quan điểm CNDVBC (bản chất nguyên tắc nhận thức) * Các cấp độ trình nhận thức b Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức * Phạm trù thực tiễn - Khái niệm 15 + Định nghĩa (tồn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội) + Đặc trưng (thuộc phương diện hoạt động vật chất; có mục đích, thể chất hoạt động người; tính lịch sử - xã hội; tính sáng tạo) - Các hình thức thực tiễn (hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị - xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học) * Vai trò thực tiễn nhận thức - Cơ sở nhận thức - Động lực nhận thức - Mục đích nhận thức - Tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Con đường biện chứng trình nhận thức chân lý a Quan điểm Lênin đường biện chứng trình nhận thức chân lý * Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng - Trực quan sinh động (cảm giác, tri giác, biểu tượng) - Tư trừu tượng (khái niệm, phán đoán, suy luận) * Từ tư trừu tượng đến thực tiễn b Chân lý vai trị thực tiễn * Chân lý - Định nghĩa - Tính chất * Vai trị chân lý thực tiễn 16 Chương 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I Sản xuất vật chất quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX Sản xuất vật chất vai trị phát triển xã hội - Sản xuất vật chất - Vai trò sản xuất vật chất + Cơ sở sinh tồn XH + Cơ sở để sáng tạo giá trị tinh thần + Dẫn đến hình thành người + Là sở định tính chất MQH xã hội + Tiêu chuẩn tiến xã hội Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX a Các khái niệm PTSX, LLSX QHSX * PTSX - Định nghĩa: cách thức người sử dụng để sản xuất cải vật chất giai đoạn lịch sử định - Kết cấu: thống LLSX trình độ phát triển định với QHSX tương ứng * LLSX - Định nghĩa: biểu mqh người với tự nhiên trình sản xuất, thống hữu người lao động với TLSX, phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên người - Kết cấu: gồm người lao động (thể lực, trí lực, tâm lực) TLSX (đối tượng lao động TLLĐ) * QHSX 17 - Định nghĩa: mqh người với người trình sản xuất, bao gồm quan hệ sở hữu TLSX; tổ chức, quản lý sản xuất phân phối sản phẩm lao động xã hội - Kết cấu: mặt: quan hệ sở hữu TLSX (sở hữu công cộng sở hữu tư nhân), quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất (phân công lao động xã hội, chế quản lý kinh tế), quan hệ phân phối sản phẩm lao động b Nội dung quy luật * LLSX định QHSX - Các khái niệm: tính chất LLSX, trình độ LLSX - Sự định LLSX QHSX + Với trình độ LLSX hình thành QHSX tương ứng, phù hợp với + Sự phù hợp QHSX với trình độ phát triển LLSX?, tiêu chí đánh giá phù hợp? + QHSX yếu tố tương đối ổn định, LLSX thường xuyên biến đổi + Sự thay đổi LLSX sớm hay muộn làm cho QHSX thay đổi + Các hình thức thay đổi QHSX (thay hồn tồn điều chỉnh) + Trong xã hội có giai cấp, thay QHSX QHSX khác diễn thông qua đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội * QHSX tác động trở lại LLSX - Tại QHSX tác động trở lại LLSX? - QHSX tác động tới LLSX theo hướng: tích cực tiêu cực c Ý nghĩa PPL - Nhận thức vị trí, vai trị, nội dung quy luật - Quan tâm phát triển LLSX - Từng bước xây dựng QHSX phù hợp 18 d Sự vận dụng QL VN * Trước thời kỳ đổi mới: Sai lầm nhận thức tổ chức thực (biểu hiện?) * Từ đổi đến nay: Phát triển LLSX điều chỉnh QHSX cho phù hợp với trình độ phát triển LLSX II Biện chứng CSHT KTTT Khái niệm a Khái niệm CSHT - Định nghĩa: toàn QHSX hợp thành cấu kinh tế hình thái kinh tế - xã hội định - Đặc trưng (cấu thành từ QHSX; tạo thành cấu kinh tế; mang tính giai cấp) b Khái niệm KTTT - Định nghĩa: toàn tư tưởng, quan điểm xã hội thiết chế trị - xã hội tương ứng, hình thành sở hạ tầng định - Đặc trưng (cấu thành từ phận: tư tưởng, quan điểm xã hội thiết chế tương ứng; nảy sinh CSHT định, phản ánh tác động trở lại CSHT; mang tính giai cấp) Mối quan hệ biện chứng CSHT KTTT a CSHT định KTTT - CSHT định đời, tồn yếu tố, phận KTTT - CSHT định nội dung yếu tố, phận KTTT - CSHT định tính chất, chất KTTT - Sự thay đổi CSHT sớm hay muộn dẫn đến thay đổi KTTT b KTTT tác động trở lại CSHT 19 - KTTT cơng cụ bảo vệ, trì, phát triển CSHT sản sinh đấu tranh để loại bỏ CSHT cũ KTTT cũ - Nhà nước trị phận quan trọng KTTT, tác động trực tiếp mạnh mẽ CSHT - KTTT tác động trở lại CSHT theo hướng: tích cực tiêu cực c Ý nghĩa PPL d CSHT KTTT Việt Nam III Tồn xã hội ý thức xã hội Khái niệm TTXH YTXH * Khái niệm TTXH - Định nghĩa - Kết cấu * Khái niệm YTXH - Định nghĩa - Kết cấu Mối quan hệ biện chứng TTXH YTXH a TTXH định YTXH - YTXH hình thành sở TTXH, phản ánh TTXH giai đoạn lịch sử định - Khi TTXH thay đổi sớm hay muộn YTXH phải thay đổi theo - Trong xã hội có giai cấp YTXH mang tính giai cấp b Tính độc lập tương đối YTXH - YTXH thường lạc hậu so với TTXH (ngun nhân?) - YTXH có tính vượt trước - YTXH có tính kế thừa - Sự tác động qua lại hình thái YTXH - YTXH tác động trở lại TTXH Ý nghĩa phương pháp luận 20 IV Hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội Phạm trù HTKT-XH (Nêu phân tích khái niệm “HTKT- XH”: định nghĩa, kết cấu) Quá trình lịch sử - tự nhiên phát triển HTKT- XH - Quá trình lịch sử - tự nhiên hiểu ntn? - Quá trình lịch sử - tự nhiên diễn ntn? Sự vận dụng học thuyết HTKT-XH Việt Nam V Đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội VI Quan điểm CNDVLS người vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân 21 DANH MỤC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Dùng cho hệ Đại học quy (dưới dạng vấn đề) Quan điểm vật biện chứng mối quan hệ vật chất với ý thức vận dụng vào công đổi nước ta Quy luật khách quan vai trò nhân tố chủ quan hoạt động thực tiễn vận dụng vào nghiệp đổi nước ta Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dụng phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dụng phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dụng phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái Phép biện chứng mâu thuẫn vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phép biện chứng phủ định vận dụng phân tích việc kế thừa phát triển sáng tạo giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa Biện chứng chung riêng vận dụng vào việc xây dựng kinh tế thị trường nước ta Mối liên hệ lý luận thực tiễn vận dụng phân tích mối liên hệ đổi tư với đổi kinh tế nước ta 10 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vận dụng vào nghiệp đổi nước ta 11 Quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng vận dụng phân tích quan hệ kinh tế với trị công đổi nước ta 12 Lý luận hình thái kinh tế - xã hội với đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta 22 13 Quan điểm triết học Mác – Lênin người vấn đề xây dựng nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta 14 Quan hệ xã hội với tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trường Việt Nam 15 Quan điểm vật biện chứng mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội vận dụng vào trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta 16 Vận dụng nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật hoạt động kinh tế đối ngoại 17 Vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể phép biện chứng vật hoạt động kinh tế đối ngoại 18 Vận dụng phép biện chứng vật hoạt động kinh tế đối ngoại 19 Nhà nước vấn đề nâng cao vai trò nhà nước điều kiện nước ta Ghi chú: - Các đề tài gợi ý dạng vấn đề Ngoài đề tài trên, sinh viên lựa chọn đề tài khác phải giáo viên thông qua - Trình tự tiểu luận: + Bìa + Mục lục + Mở đầu + Nội dung + Kết luận + Danh mục tài liệu tham khảo - Độ dài tiểu luận:…… .trang A4 - Hạn nộp tiểu luận: ……………………… 23 ... PBCDV Mác Ăngghen sáng lập (Sự đời hình thức sau khắc phục hạn chế hình thức trước đó) Phép biện chứng vật a Định nghĩa (định nghĩa Ăngghen) b Những đặc trưng PBCDV II Hai nguyên lý PBCDV Nguyên lý. .. trước Mác vật chất? * Định nghĩa Lênin vật chất - Bối cảnh lịch sử (các phát minh KHTN dẫn đến khủng hoảng vật lý học vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX) - Định nghĩa Lênin vật chất + Phát biểu định nghĩa. ..Chương 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I Chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng Triết học đối tượng nghiên cứu triết học - Triết học gì? (sự đời triết học, nêu phân tích định nghĩa “triết