f Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của trẻ em Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của trẻ em là phương pháp phân tích sự phát triển tâm sinh lí và nhận thức của trẻ thông
Trang 1ĐẮI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM
Trang 3MỤC LỤC
Trang
BÀI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: NHỮNG VÁN ĐÈ LÍ LUẬN CHUNG CỦA B ộ MÔN 8
8 1.1 Vai trò của tri thức đôi với sự phát triên của trẻ em
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em 10
1.3 Quy trình lĩnh hội tri thức của trẻ em 11
1.4 Các hình thức lĩnh hội tri thức của trè em 13
1.5 Đặc điểm quá trình lĩnh hội tri thức của trẻ em 13
Chương 2: NỘI DUNG HƯỚNG DẢN TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 20
20 2.1 Mục đích và nhiệm vụ hướng dân trẻ làm quen với MTXQ
2.2 Nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ 23
2.3 Cấu trúc nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ trong chương trình giáo dục trẻ mầm non 44
Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN HƯỚNG DẢN TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 48
3.1 Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ 48
3.2 Phương tiện hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ 67
Chương 4: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN TRẺ LÀM 73 QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
4.1 Các hình thức tổ chức hướng dẫn trẻ lứa tuổi nhà trè làm quen với MTXQ 73 4.2 Các hình thức tổ chức hướng dẫn trẻ lứa tuổi mẫu giáo làm quen với MTXQ 78 4.3 Phối hợp các hình thức tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ 94 theo chủ đề 4.4 Lập kế hoạch và đánh giá quá trình tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ 96
PHỤ LỤC 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
Trang 5BÀI MỞ ĐẦU
(Lý thuyết: 03, Thực hành: 0)
*Muc tiêu:
Sau khi học xong bài này, người học cần:
+ Biết cách xác định đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của môn học
+ Biết phân tích các cơ sở khoa học của môn học, thấy đuợc mối quan hệ của môn học với các môn học khác
+ Biết cách lựa chọn các phương pháp phù hợp để nghiên cứu khoa học về môn học
*Nôi dung:
I Một số khái niệm cơ bản
1 Khái niệm “Môi trường xung quanh”
Môi trường xung quanh (MTXQ) là tập hợp tất cả các yếu tố của tự nhiên và xã hội bao quanh trẻ em, có quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hường trực tiếp đến đời sống, đến sự tồn tại và phát triển cùa trẻ em
Có thể phân chia MTXQ thành môi truờng tự nhiên và môi trường xã hội Trong đó: môi trường tự nhiên bao gồm tự nhiên vô sinh và tự nhiên hữu sinh; môi trường xã hội bao gồm con người, mối quan hệ qua lại giữa con người với con người
và các đồ vật do con người làm ra
2 Khái niệm “Làm quen với môi trường xung quanh”
Dựa vào nguồn gốc hình thành xã hội loài người trên Trái Đất, các nhà khoa học
đã khẳng định ràng mọi cá nhân ngay từ khi sinh ra đã có quan hệ mật thiết với MTXQ Kết quả của mối quan hệ này là quá trình cá nhân trở thành người - quá trình cá nhân thích ứng với môi trường, nhận thức về môi trường và cải tạo nó để đáp ứng nhu cầu phát triển của bản thân
Như vậy, “Làm quen với MTXQ” chính là quá trình phát triển trẻ em như một nhân cách được bắt đầu từ việc thích ứng đến lĩnh hội và “cải tạo” môi trường
3 Khái niệm “Phirong pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh”
“Phương pháp” thường được định nghĩa là phương thức hoạt động gắn bó giữa giáo viên và trẻ nhằm đạt được kết quả giáo dục và giáo dưỡng nhất định như: lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, phát triển năng lực trí tuệ, hình thành các phẩm chất đạo đức và thói quen hành vi
1
Trang 6Dựa vào các khái niệm trên, có thể hiểu “Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ” là phương thức hoạt động gắn bó giữa giáo viên và trẻ nhằm tạo điều kiện cho trè đuợc tiếp xúc với MTXQ, giúp chúng thích ứng với môi trường, có hiểu biêt vê môi trường, từ đó tích cực tham gia “cải tạo’ môi trường nhằm thoà mãn nhu câu phát triển của bản thân.
II Đối tượng và nhiệm vụ của môn học
1 Đối tượng nghiên cứu của môn học
Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ là một môn học nàm trong nhóm kiến thức chuyên ngành cùa chương trình đào tạo ngành Giáo dục mầm non Đây là môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ ờ trường mầm non bao gồm: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện và cách tổ chức các hình thức hướng dẫn tré làm quen với MTXQ ờ các
độ tuổi mầm non theo chương trình hiện hành
2 Nhiệm vụ của môn học
+ Hướng dẫn người học lĩnh hội những tri thức cơ bản về cách tổ chức các hoạt động hướng dẫn tré làm quen với MTXQ
+ Rèn luyện cho người học kĩ năng tổ chức, thực hiện các hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ ở trường mầm non như: tiết học, dạo chơi, sinh hoạt hàng ngày, tham quan
+ Hình thành ớ người học hứng thú học tập, hứng thú khám phá mòi trường thiên nhiên, môi trường xã hội có thái độ ứng xừ đúng đẳn với các sư vât hiên tươm
và mọi người xung quanh
+ Bước đầu ưang bị cho người học phương pháp nghiên cứu, tìm hiếu đánh gia thực tiễn triền khai chương trinh hướng dẫn ưe làm quen với MTXQ ờ trường mầm non
III Cơ sở khoa học của môn học
+ Triết học Mác - Lênin là cơ sở phương pháp luận của môn học
+ Tâm lí học - Giáo dục học mầm non là kim chi nam hướng dẫn cung cấp nhCrẹ
cơ sở lí luận để xây dựng chương trình và tài liệu giảng dạy môn học
+ Môn học Môi truờng và con người cung cấp những kiến thức cơ sở trong việc hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ ờ trường mầm non
+ Môn học Cơ sờ văn hóa Việt Nam cung cấp những khái niệm và nội dung ỵ
thiết về văn hóa Việt Nam trong việc hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ
Trang 7+ Các môn học phương pháp khác cung cấp những nội dung, phương pháp và biện pháp để có thể tiến hành phối hợp và tích hợp trong lĩnh vực hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ ở trường mầm non.
IVỀ Phương pháp nghiên cứu khoa học về môn học
1 Đề tài nghiên cứu
Phương pháp hướng dẫn ữẻ làm quen với MTXQ là một môn học ứng dụng Do
đó, đề tài phải thiết thực và có giá trị thực tiễn Có 2 loại đề tài thuờng gặp, đó là:+ Loại đề tài lí luận: Nhằm nghiên cứu những vấn đề lí luận của môn học hay tổng kết, đúc rút kinh nghiệm về một lĩnh vực chuyên môn hẹp thuộc môn học này
Ví du: Tính đồng tâm và phát triển của nội dung chương trình hướng dẫn trẻ từ
3 - 6 tuổi làm quen với MTXQ
+ Loại đề tài thực tiễn: Nhằm ứng dụng lí luận vào thực tiễn với mục đích nâng cao chất luợng chuyên môn
Ví du: Một số biện pháp kích thích hứng thú của trẻ 4 - 5 tuổi trong hoạt động làm quen với “Thiên nhiên vô sinh”
2 Phương pháp nghiên cứu khoa học
Đối với các phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung, nguời học đã được học trong phần “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non” Những phương pháp trên cần phải được ứng dụng trong lĩnh vực nghiên cứu này
Dưới đây là một số phương pháp chính được ứng dụng trong nghiên cứu khoa học đối với môn học Lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ.a) Phương pháp lí luận
Trước tiên, cần tìm kiếm tài liệu có nội dung phục vụ đề tài nghiên cứu đã lựa chọn Khi đọc các tài liệu này, cần phải phân tích và tổng hợp kiến thức Những nội dung cần thiết đối với lĩnh vực nghiên cứu của đề tài thì phải đọc kĩ và có ghi chép cẩn thận.Tổng hợp và phát triển những điều ghi chép được là nội dung chính của phần cơ
sờ lí luận nghiên cứu
b) Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát là quá trình tri giác thực tế phục vụ nội dung nghiên cứu.+ Đối với loại đề tài lí luận, quan sát thực tiễn có tác dụng làm cho nội dung nghiên cứu lí luận thiết thực và có tính khả thi hơn Đồng thời, quan sát thực tiễn làm cho nội dung nghiên cứu có trọng tâm và trọng điểm
3
Trang 8+ Đối với loại đề tài thực tiễn, phương pháp quan sát đặc biệt quan trọng Nó cần thiết cho việc điều tra hiện trạng nơi thực hành nghiên cứu Nó cần thiết trong toàn
bộ quá trình tiến hành thực nghiệm
Muốn sừ dụng phương pháp này, người nghiên cứu phải biết cách quan sát và ghi chép Cần quan sát các hoạt động của giáo viên và trẻ phục vụ nội dung nghiên cứu Những điều quan sát được cần ghi chép lại một cách trung thực, khách quan, rõ ràng và cụ thể Những tu liệu này rất cần đối với việc viết và trình bày công trinh nghiên cứu
c) Phương pháp đàm thoại
Phương pháp quan sát rất cần thiết nhung chưa đủ Muốn quá trình nghiên cứu sâu sắc và khoa học hơn, người nghiên cứu phải có kế hoạch tồ chức trao đồi, đàm thoại với giáo viên và với trẻ Nội dung trao đổi, đàm thoại, đối thoại có quan hệ với nội dung quan sát và thực nghiệm
Nhờ có phương pháp này nhiều vấn đề nghiên cứu được sáng tò và lí giài.d) Phương pháp điều ưa (Ankét)
Phương pháp này dùng để điều tra hiện trạng về nội dung các phương pháp, biện pháp và hình thức tổ chức huớng dẫn trè làm quen với MTXQ ờ trường mầm non (nơi sê tiến hành nghiên cứu)
Tùy từng đề tài, phiếu hệ thống các câu hói trong ankét có thể nhiều hay ít dạng đóng hay mờ, dành cho eiáo viên hay trẻ em
e) Phương pháp thực nghiệm
Phưcme pháp thực nghiệm là phương pháp chính đối với loại đề tài thực tiễn+ Mục đích thực nghiệm: Thử ứng dụng những gia thuyết khoa hoc vào thực tiễn trong một phạm vi hẹp xem những giả thuyết khoa học đó đúng hay sai
Già thuyết khoa học rất quan trọng Nó phái đưa ra ra ngay trước khi nehiè cứu cơ sở lí luận của đề tài Trong phạm vi cùa lĩnh vực nghiên cứu này già thuyẳ khoa học không nên quá “tham lam” và xa vời thực tiễn
Già thuyết khoa học có thể sai nhưng công trình nghiên cứu vẫn có ý nghĩa thục tiễn và điều quan trọng là trong truờng hợp này, người học biết cách nghiên cứu một
đề tài khoa học
+ Chuẩn đo: Muốn điều tra hiện trạng nơi tiến hành thực nghiệm và quá t 'nt làm thực nghiệm cần phải có chuẩn đo
\ \
Trang 9Tùy từng loại đề tài nghiên cứu, chuẩn đo có thể lấy các tiêu chí có sẵn trong quá trình nghiên cứu cơ sở lí luận Nhưng đôi khi chuẩn đo là do nguời nghiên cứu tự xây dựng.
Ví du: Chuẩn đo hứng thú của trẻ 4 - 5 tuổi trong hoạt động làm quen với
“Thiên nhiên vô sinh” là do người nghiên cứu tự xây dựng (đó là xúc cảm, thái độ, tính tích cực hoạt động của trẻ khi tham gia hoạt động)
+ Lập kế hoạch các bài dạy thực nghiệm và đối chứng: số lượng các bài dạy càng nhiều thì công trình nghiên cứu càng có độ tin cậy cao
Các bài dạy thực nghiệm nhất thiết phải ứng dụng các giả thuyết khoa học Các bài dạy đối chứng được lập kế hoạch như bài dạy hàng ngày (không đưa các giả thuyết khoa học vào)
+ Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng: số lượng trẻ trong 2 nhóm phải bàng nhau, tối thiểu mỗi nhóm là 10 trẻ
Nếu là môi trường thực nghiệm và đối chứng thì diện tích phải bằng nhau, còn yêu cầu rộng hay hẹp là tùy thuộc vào điều kiện thực tế
+ Dạy thực nghiệm và đối chứng: Người nghiên cứu phải là chủ thể chịu trách nhiệm về nội dung và phương pháp dạy thực nghiệm và đối chứng Tuy nhiên, người nghiên cứu cần có cộng sự (chính là giáo viên và cán bộ làm việc tại nơi đang tiến hành nghiên cứu) Người công sự cần phải trung thực và khách quan nhu người nghiên cứu Có như vậy, việc họp tác này mới đạt hiệu quả
+ Trình bày kết quả làm thực nghiệm và đối chứng: Tùy từng đề tài nghiên cứu, kết quả làm thực nghiệm và đối chứng có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng yêu cầu chung là phải trung thực, khách quan, rõ ràng và ngắn gọn
f) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của trẻ em
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của trẻ em là phương pháp phân tích sự phát triển tâm sinh lí và nhận thức của trẻ thông qua sản phẩm hoạt động của chúng (sàn phẩm do trẻ thu lượm được trong quá trình dạo chơi, tham quan; đồ chơi trẻ tự làm từ các vật liệu tự nhiên; các sàn phẩm do trẻ thể hiện những tri thức đã lĩnh hội về môi trường .)
Khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý: Phải kết hợp với quan sát và trò chuyện để có được thông tin khách quan, chính xác về sự phát triển của trẻ qua sàn
5
Trang 10phẩm; phải chú ý đến hoàn cảnh khách quan và chủ quan của trè trong quá trình hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm (không gian, thời gian, trạng thái tâm lí )•
g) Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
Tồng kết kinh nghiệm là phương pháp dùng lí luận khoa học giáo dục để phân tích, đánh giá thực tiễn giáo dục, rút ra những kết luận cần thiết nhằm cải tạo thực tiễn
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm cần tiến hành theo một trình tự nhât định Trước hết, phát hiện những kinh nghiệm giáo dục điển hình trong thục tiễn thông qua việc tổng kết các chuvên đề, chương trình giáo dục hàng năm; nghe báo cáo, trao đổi trực tiếp Sau đó, lặp lại kinh nghiệm giáo dục vào điều kiện thực tiễn và phân tích kết quả Cuối cùng sừ dụng kinh nghiệm sau khi đã kiểm tra trong điều kiện của địa phương
Tóm lại, trong quá trình nghiên cứu các vấn đề của bộ môn, nhà giáo dục cần
biết cách sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu nêu trên để đạt được hiệu quà nghiên cứu cao nhất
6
Trang 11*Tải liêu hoc tâp:
1 Hoàng Thị Phương (2008), Giáo trình lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm
quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
2 Lê Thị Ninh (2007), Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung
quanh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
3 Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2008), Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm
non khám phá khoa học về môi trường xung quanh, NXB Giáo dục.
7
Trang 12Chương 1
NHỮNG VẤN ĐÈ LÍ LUẬN CHUNG CỦA M ÔN HỌC
(Lý thuyết: 03, Thực hành: 0)
*Muc tiêu:
Sau khi học xong chương này, người học cần:
+ Hiểu được vai trò của tri thức đôi với sự phát triên của trẻ em
+ Xác định được bản chất của quá trình lĩnh hội tri thức ở trẻ em thông qua việc phân tích các yếu tố ảnh hường đên sự phát triên trí tuệ của trẻ, quy trình va cac hìnhthức lĩnh hội tri thức của trẻ
+ Biết giải thích đặc điểm quá trình lĩnh hội tri thức ở trẻ em nói chung và trẻ ởcác lứa tuổi nói riêng
*Nôi dung:
1.1 Vai trò của tri thức đối với sự phát triển của trẻ em
Vai trò của tri thức đối với sự phát triền của trẻ em được thể hiện thông qua 3 chức năng của nó Cụ thê:
1.1.1 Chức năng thông tin của tri thức
Tri thức mang thông tin đến cho trẻ về các khía cạnh khác nhau của MTXQ Nhờ nó, trẻ bắt đầu định hướng trong MTXQ
v ề mặt khách quan, mỗi tri thức đều mang ý nghĩa thông tin Nhưng về mặt chù quan (đối với mỗi người riêng biệt) thì có lúc tri thức là thông tin, nhưng có lúc không phải vây Điều này phụ thuộc vào tính chất kinh nghiệm xã hội của mỗi cá nhân, được thẻ hiện ờ chỗ những tri thức về hiện tượng mà chúng đang nghiên cứu đã có hay chưa Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào mức độ phát triển hứng thú nhận thức, tạo nên những hoàn cảnh huớng tới tri thức
Đối với mỗi người nói chung, trè em nói riêng có ngưỡng trên và ngưỡng đưói thông tin của tri thức Sự lĩnh hội tri thức cua tre bị chi phôi bởi quá trình phát triầ tâm lí của trè, khối lượng tri thức mà trẻ thu lượm được trước đó Do vậy, để có thề lụa chọn nội dung tri thức phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm riêng của từng trẻ, giáo viên cần phải nắm được ngưỡng thông tin của tri thức
ở lứa tuổi mầm non, việc linh hội tri thức có anh hường đến thái độ cùa trẻ đối với MTXQ Tuy nhiên, việc lĩnh hội tri thức ở ừẻ có đặc trưng là mặc dù tri thức ờ tii còn chưa đầy đù, chính xác thì ứẻ đã thể hiện thái độ đối với đối tượng rất rõ nét (đưoc
8
Trang 13gọi là “thái độ vuợt trội”) Hiện tượng này xảy ra là do có sự “lây nhiễm” tình cảm cùa nguời lớn trong việc đánh giá sự vật, hiện tuợng, con người xung quanh trẻ Vì vậy, đê phát triển và củng cố tình cảm này ờ trẻ, giáo viên cần cung cấp đầy đủ tri thức cho trè
để hình thành thái độ tích cục của trẻ đối vói MTXQ
1.1.2 Chức năng xúc cảm của tri thức
Việc lĩnh hội tri thức về MTXQ không chi nhằm mục đích nâng cao sự hiểu biết cho trẻ, mà quan trọng là phải hình thành được ở trẻ thái độ tích cực với môi trường.Chức năng xúc cảm của tri thức thể hiện ờ chỗ:
+ Bản thân nội dung thông tin của tri thức là nguồn gây xúc cảm cho trẻ
+ Cách cung cấp tri thức cho trẻ phải gây được hứng thú cho chúng
Do hạn chế về kinh nghiệm, sự hiểu biết, mức độ phát ữiển của ý thức nên trẻ chưa thể hiểu hết đuợc các khía cạnh tình cảm của con người Cho nên, các nhà giáo dục cần lưu ý lựa chọn nội dung tri thức với ý nghĩa nó phải chứa đựng tình cảm và tạo ra tình cảm cho ữẻ Nói cách khác, bản thân tri thức cung cấp cho trẻ phải phù hợp với trẻ,
có giá trị với chúng, làm chúng hiểu được; đồng thời, cách thức cung cấp tri thức cho trẻ không được khô cứng mà phải gây được xúc cảm cho trẻ, làm trẻ hứng thú
l l ể3ề Chức năng điều khiển của tri thức
Việc lựa chọn và cung cấp tri thức cho trẻ phù hợp với chúng không chỉ làm cho tri thức đó mang tính thông tin, tạo được xúc cảm mà kết quả sẽ là cơ sở để điều chinh hành vi của trẻ
Chức năng điều khiển của tri thức đối với hành vi của trẻ có liên quan đến nội dung tri thức, đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm riêng từng trẻ, đồng thời có liên quan chặt chẽ với chức năng thông tin và xúc cảm Nó được ví như là sụ chiếu rọi của tri thức bằng hành vi và hành động cụ thể Có tri thức có thể hướng trực tiếp đến hành động và
nó ừở thành nội dung của trò chơi, hoạt động vẽ, nặn ; có tri thức xác định tính chất của mối quan hệ giữa trẻ với bạn và người lớn thông qua các chuẩn mực đạo đức; có tri thức tạo nên sự phong phú và triển vọng cho sự phát triển
Chức năng điều khiển có khả năng kích thích trẻ thể hiện một cách khái quát các ý tưởng đã được hình thành Theo mức độ ý thức của tré, các tri thức này từ
“không rõ ràng” trở thành “rõ ràng’ , phù hợp với việc thể hiện trong hành vi và hoạt động Chức năng điều khiển của các tri thức này được thể hiện ờ mong muốn phàn ánh
9
Trang 14nó trong trò chơi, hoạt động tạo hình, giao tiếp Điều này đã được chứng minh trong các nghiên cứu của các nhà giáo dục học và được thực tiễn xác nhận.
Tóm lại, cần dựa trên các chức năng cúa tri thức để xây dựng nội dung chương trình hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ Cách thức lựa chọn tri thức về MTXQ có thể dựa trên các nguyên tắc khác nhau, nhưng quan trọng là nó phải đáp ứng được cả ba chức năng của tri thức
l ẽ2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em
Sự phát triển của trẻ em chịu ảnh hường của nhiều yếu tố và được xác định trước hết bởi tri thức mà trẻ lĩnh hội Nghiên cứu quá trình phát triền của tré em nói chung, sự phát triển trí tuệ của tré em nói riêng, các nhà tâm lí học và giáo dục học đã khẳng định, sự phát triển của trẻ chịu ảnh hường của 3 yếu tố cơ bản Đó là: Bản thân tré, môi trường giáo dục và tác động của người lớn
ỉ Ề2ếl Yếu tố thứ nhất: Bản thân trẻ
Với tư cách ia chu thẻ cua quá trinh nhặn thức, bản thân trẻ em quyết định sụ phát triển cùa mình Trong mọi hoạt động, trè càng tích cực nhận thức bao nhiêu thì tri thức mà trẻ lĩnh hội được càng phong phú, đầy đủ và chính xác bấy nhiêu Đây sẽ là tiền đề giúp hình thành và phát triển nhân cách toàn diện ờ trẻ
Theo J Piaget, tré em ở các lứa tuổi khám phá thế giới bàng những cách khác nhau Do vậy, các nhà giáo dục cần nắm được đặc trưng của mỗi giai đoạn phát triển của trẻ để trên cơ sở đó tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ thể hiện tính tích cuc của chún°
1.2.2Ỗ Yếu tố thú hai: Môi trường giáo dục
Môi trường có ảnh hương lớn đèn sự phát triển của trẻ em bởi tre tiếp thu tri thức thông qua việc tác động với môi trường
J Piaget cho ràng có 3 loại tri thức mà trè có thề học được trona môi trường
Đó là: Tri thức về đối tượng và đặc điểm cùa nó; tri thức về mối quan hệ mà cá nhân
tự xây dựng để tổ chức thông tin; tri thức có liên quan đến các quy tắc xã hội do con người xây dựng
L.x Vugôtxki thì nhấn mạnh ảnh hưởng của môi trường văn hoá đến sự phái
triển của trẻ em ông cho ràng, khi trẻ học cách sử dụng các công cụ lao động (cốc thìa, khăn ) thì đồng thời trí tuệ của trẻ cũng phát triển Các công cụ trí tuệ giúp coo người làm chủ hành vi của mình Trong các công cụ trí tuệ có công cụ kí hiệu Ngôn
10
Trang 15ngữ là công cụ kí hiệu quan trọng nhất, nó cho phép con người có thể giải quyết vân đê trong tư duy.
Với đặc điểm phát triển tư duy và sự hạn chế của trẻ về mức độ phát triển ý thức nên trẻ nhỏ thường không có ý thức đặt mục đích trước cho hoạt động của mình
Do vậy, đối với trẻ, môi trường chi phối rất nhiều đến hoạt động của chúng, môi trường có thể chi đạo hoạt động của chúng và định hướng hành vi cá nhân Để giúp trẻ hoạt động tích cực, chủ động các nhà giáo dục nên sử dụng môi trường với tư cách là yếu tố để điều chỉnh hành vi cá nhân
1.2Ệ 3 Yếu tố thứ ba: Tác động của người lớn
Vai trò của người lớn đối với sự phát triển của trẻ em đã đuợc các nhà tâm lí, giáo dục khẳng định
L.X.Vưgôtxki đã đặc biệt nhấn mạnh vai trò của người lớn đối với sự phát triển trẻ em ông cho rằng sự phát triển của trẻ là do tương tác bên trong và bên ngoài; người lớn và bạn cùng chơi có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển trí tuệ của trẻ em Điều này được thể hiện rõ trong lí thuyết về “Vùng phát triển gần” của ông: Tri thức sẽ xuất hiện
ờ trẻ với sự giúp đỡ của người lớn hoặc sự trợ giúp của bạn học lớn hơn Do vậy, một giáo viên tốt phải đưa ra những học liệu cao hơn mức độ phát triển của trẻ và nguời lớn không được đặt áp lực lên quá trình phát fríen mà phải trợ giúp cho quá trình này tiến lên phía trước
J Piaget mặc dù đề cao tính tích cực của mỗi cá nhân trẻ nhưng ông vẫn khẳng định vai trò của người lớn trong việc giúp trẻ tiếp thu các quy tắc, hành vi xã hội
Như vậy, có thể thấy, mặc dù bàn thân trẻ có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của chúng nhưng trong quá trình phát triển của trẻ, vai trò của người lớn không những không mờ nhạt mà càng đuợc khẳng định với tư cách là người tạo môi trường
và trợ giúp cho quá trình phát triển của trẻ tiến về phía trước nhanh hơn
Do vậy, để tạo điều kiện cho sự phát triển trí tuệ của trẻ trong quá trình hướng
dẫn trẻ làm quen với MTXQ, các nhà giáo dục cần:
+ Coi tính tích cực của mỗi cá nhân trẻ là động lực chính của sự phát triển trẻ em.+ Tạo môi trường cho trẻ hoạt động tích cực
+ Giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ em
l ếJi Quy trình lĩnh hội tri thức của trẻ em
11
Trang 16Quy ừình lĩnh hội tri thức của trè em chính là con đường trẻ em “tim kiêm tn thức”, “tích lũy tri thức" Nó bao gồm 3 giai đoạn chính sau đây:
l Ệ 3ẳl Giai đoạn khảo sát
Việc khảo sát đối tượng diễn ra nhờ sử dụng các giác quan, các bộ phận cơ thê
Do vậy, tính tích cực nhận thức của tré chỉ được thể hiện trong điêu kiện nêu chúng được tiếp xúc trực tiếp với các đối tượng và biết cách khảo sát đôi tượng
Đe giúp trẻ tích cực khảo sát đối tượng eiáo viên cân:
+ Tạo ra môi trườne cho trẻ hoạt động
+ Dạy trẻ cách khám phá đối tượng bằng cách sử dụng các giác quan và mọi khả năng của cơ thể
1.3ẳ2ắ Giai đoạn hình thành khái niệm
Để có biểu tượng, khái niệm về sự vật, hiện tượng, trẻ cần biết dựa trên kết quâ
đã khảo sát để so sánh, đối chiểu, phân loại đặc điểm đối tượng Nhờ đó tri thức cùa tre về đối tượng ngày cana ơở nèn đầy đủ, chinh xác, đuợc hệ thống hoá và khái quát hoá hon
Để giúp trẻ có được khái niệm đúng và đầy đủ về đối tượng, giáo viên cần:+ Quan sát trẻ hoạt động, đôi khi đưa ra những hướng dẫn trực tiếp dựa trên việc trao đổi, đàm thoại với trẻ về những thông tin trè đã có và siúp trẻ ghi nhận lại các thông tin đó
+ Có thể sử dụng các đồ dùng trực quan, các nguồn thông tin khác nhau kết hợp
2Ìài thích đế làm chính xác và bồ sung thêm những điều tré tự khám phá
+ Trong quá trình tô chức các hoạt động nhăm cùng cố ừi thức cho trè nên °ii
trẻ kêt nôi các ý tường cũ và mới, đưa ra những tình huống mới và tự giải quyết dự trên những kiến thức đã tiếp thu được ờ giai đoạn đầu
12
Trang 17N hư vậy, việc lĩnh hội một đơn vị tri thức nào đó đều được bắt đầu băng sự
khảo sát đổi tượng và kết thúc ở việc ứng dụng tri thức thu được về đối tượng vào hoạt động thực tiễn
1.4 Các hình thức lĩnh hội tri thức của trẻ em
Trẻ lĩnh hội tri thức thông qua hoạt động khám phá thể giới xung quanh Việc lĩnh hội tri thức ờ trẻ diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau với các mức độ khác nhau phụ thuộc vào tính tích cực của bản thân trẻ, của môi trường hoạt động và kinh nghiệm, phương pháp giáo dục của người lớn xung quanh chúng
Trên thực tế có các hình thức lĩnh hội tri thức sau:
+ Thứ nhất, trè lĩnh hội tri thức một cách tự nhiên: Đây là kiểu học do trẻ tự khởi xuớng, là cách học chính trong giai đoạn giác - động nhưng nó luôn cần thiết và quan trọng với trẻ ờ các lứa tuổi
+ Thứ hai, trẻ lĩnh hội tri thức thông qua tình huống thực tiễn: Đây là cách học
do người lớn khởi xướng khi trẻ đang ờ giai đoạn hoạt động tự phát và không phải là hoạt động có sự chuẩn bị trước Nó xảy ra khi người lớn thấy cần giúp tré dựa trên kinh nghiệm hay sự linh cảm của họ trong những hoàn cảnh cụ thể
+ Thứ ba, trẻ lĩnh hội tri thức thông qua hoạt động học có tổ chức: Đây là hoạt động được lập kế hoạch trước Nó được thực hiện với tập thể lớp, nhóm, cá nhân vào các thời điểm nhất định, được tiến hành theo trình tự nhất định của quy trình học
Tóm lại, có thể thấy rằng, quá trình lĩnh hội tri thức của trẻ em diễn ra với các
giai đoạn phát triển khác nhau Hiệu quả của việc lĩnh hội tri thức của trẻ phụ thuộc vào mức độ tích cực của trẻ trong việc tự khám phá môi trường do người lớn đã tạo ra cho chúng, trong việc hường ứng và tiếp nhận tri thức thông qua các tình huống thực tiễn và các hoạt động do người lớn đã lập kế hoạch trước
1.5 Đặc điểm quá trình lĩnh hội tri thức của trẻ em
1.5.1 Trẻ có nhu cầu cao trong việc nhận thức thế giới xung quanh
Nhu cầu nhận thức là nhu cầu vốn có ở con người Nó xuất hiện ờ trẻ ngay từ sau khi sinh và phát triển mạnh vào cuối tuổi nhà trẻ và ờ lứa tuổi mẫu giáo
Biểu hiện đầu tiên của nhu cầu này là nhu cầu mong muốn có được các ấn tượng
về sự vật, hiện tượng xung quanh bàng những nỗ lực nhận thức đầu tiên của trẻ Cơ sở sinh học của nó là phản xạ tìm tòi định hướng đã được các nhà sinh lí học I.M.Sêchênôp
13
Trang 18và I.I Paplôp gọi là phản xạ “cái gì đấy” Nhờ sự kích hoạt của các phản xạ này trẻ bãt đầu lĩnh hội được các đặc điểm, tính chất của sự vật và mối quan hệ giữa chúng.
Nhu cầu có được những ấn tượng đầu tiên về sự vật hiện tượng đã tạo ra tinh ham hiểu biết ở trẻ Cơ sờ của nó cũng là các phản xạ tìm tòi định hướng - là một đặc điểm cơ bản của con người Ở ữẻ mầm non, phản xạ này được thê hiện rõ ờ việc ữẻ liên tục đặt ra các câu hỏi cho người lớn: Đây là cái gì? Nó như thê nào? Tại sao lại như vậv? Làm thế nào để có nó? Nội dune các câu hỏi của trẻ rât đa dạng, bao trùm mọi lĩnh \-ực tri thức: Tự nhiên (câv cối, các con vật, nước, không khí, ánh sáng, mưa, gió ) xã hội (về bàn thân, người lớn và mối quan hệ giữa họ, thê giới đô vặt đô chơi, các hiện tượng xày ra xung quanh ).Tính chất của các câu hỏi phụ thuộc vào lứa tuôi:+ Trẻ dưới 3 tuồi thường đặt ra các câu hỏi để thoả mãn sự tò mò của chúng về tên gọi, đặc điểm bên ngoài của sự vật hiện tượng nhu: Ai đây? Cái gì? ơ đâu? Nhu thế nào?
+ Trẻ trẻn 3 mồi đặc biệt ỉà ơẻ 4 - 5 tuổi bắt đầu quan lâm đến đặc tính bên trong của sự vật hiện tuợng với các câu hòi thể hiện mong muốn lìm hièu bản chất của
nó, mối quan hệ diễn ra ngay bèn ữong đối tượng aiữa chúng và MTXQ như: Tại sao?
Để làm sì? Từ đâu? Sao lại thế?
Nhu cầu ham hiểu biết đã kích thích hứng thú nhận thức ở trẻ Nó thể hiện ồ mons muốn biết cái mới làm rõ cái chưa biết vẻ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tuợne xuna quanh, muốn tìm hiểu bản chất cùa sự vật hiện tuọms và mối quan hệ giũi chủng Hứng thú nhận thức thôi thúc trẻ tìm cách thoả mãn tạo ra khoái cảm sự thích thú và có khá năng huy động sinh lực một cách tối đa để cố 2ãna đạt mục đích Hứng thú nhận thức cua trẻ thường đuợc thè hiện trona cac hoạt độna đặc trưng cua lứa tu« như: Vui chơi, học tập lao độna sinh hoạt hàne nsày
Có thể nói, nhu cầu nhận thức của tre xuẩt hiện rất sớm và ngày càng đạt được mức độ phat tnen cao khong chi phụ thuộc vào đặc điêiĩi riêng của tìm2 trẻ mà chù ảnh hưởng của những tác động của môi tmờng và người lớn xung quanh chúne De vậy trong quá trình tổ chức các hoạt động và sinh hoạt hàng ngày của trẻ, người lè cần tạo mọi cơ hội cho nhu cầu nhận thức của trẻ được bộc lộ và tìm cách phát tritt chúng thông qua các hoạt động hấp dẫn tré ở trường mầm non
1.5Ẽ2 Nhận thức của trẻ mang tính trực quan, cảm tính
14
Trang 19Quá trình nhận thức của con người thực chất là quá trình khám phá quy luật tồn tại khách quan của sự vật, hiện tượng xung quanh Sự tồn tại của nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người Tuy nhiên, do hạn chế của lứa tuổi về khả năng nhận thức, kinh nghiệm và mức độ tích luỹ tri thức nên sự nhận thức của trẻ nhiều khi không phản ánh quy luật tồn tại khách quan của thế giới mà lại theo tình cảm và cách nghĩ riêng của trẻ.
Trẻ thường dùng trực giác để suy đoán, giải thích sự vật, hiện tượng theo cảm nhận cá nhân Lôgíc của chúng thường mang nặng cảm tính và chúng thường dùng
“phép màu” để giải thích những điều đang xảy ra xung quanh chúng Màu sắc cảm tính trong nhận thức của trẻ nhỏ đã được J.Piaget khẳng định và coi đó là tính tất yếu của quá trình nhận thức ờ trẻ Ông cho ràng, học hòi là quá trình bên trong, trẻ giải thích sự vật, hiện tượng xảy ra xung quanh chúng bàng cách định sẵn cho nó một cái nghĩa nào đó chứ không phải là do nó tồn tại thực sự như vậy
Vì vậy, việc nắm được đặc điểm nhận thức này ở trẻ nhỏ là cần thiết để các nhà giáo dục tìm cách tác động phù hợp với trẻ nham giúp chúng dễ dàng lĩnh hội tri thức
về MTXQ Chúng ta không thể khắc phục yếu tố trực quan cảm tính trong nhận thức của trè nhỏ bằng cách cố gắng giải thích để mong trẻ hiểu đúng bản chất của sự vật, hiện tượng, thay đổi quan điểm trước đó của chúng Một việc tích cực mà chúng ta có thể làm là tạo ra nhiều cơ hội cho trẻ được trải nghiệm nhanh hom quãng đường phát triển mà nó đang đi, chứ không nên thúc ép, bỏ qua các giai đoạn trong quá trình nhận thức Cần giúp trẻ bước sang giai đoạn phát triển kế tiếp một cách tự nhiên
Cần tạo điều kiện cho trẻ được thừ - sai để đi đến việc xây dựng một khái niệm hoàn chinh Những hiểu biết sai lầm có thể xảy ra ở bất cứ giai đoạn phát triển nào Cho nên, các nhà giáo dục cần dành nhiều thời gian cho trẻ tự khảo sát, tự khám phá, tự trài nghiệm, được thực hành rồi rút ra kết luận Ngay cả khi tư duy lôgíc bắt đầu hình thành, trẻ vẫn cần được thao tác trực tiếp với các đối tượng khi muốn tìm hiểu chúng Đó là cách tốt nhất mà các nhà giáo dục có thể làm để giúp trẻ trong quá trình đi đến sự hiểu biết cái mới
1.5.3ế Khả năng nhận thức của trẻ phụ thuộc vào lứa tuổi
1.5.3.1 Khả năng nhận thức của trẻ lứa tuổi nhà trẻ
Ờ lứa tuổi này, cơ thể trè phát triển rất nhanh về thể chất và sự phát triển của nó
có ảnh hường rõ rệt đến sự phát triển trí tuệ Trẻ nhận thức thế giới thông qua quá trình
15
Trang 20cảm giác, tri giác và nó là cơ sờ để phát triển hoạt động cảm nhận ờ trẻ Nhờ có hoạt động cảm nhận mà trẻ có được những hiểu biết đầu tiên về sự vật xung quanh và dùng
nó để xác định đối tuợng khi có yêu cầu của người lớn
+ Vào cuối năm thứ nhất, những dấu hiệu của tư duy xuât hiện khi trẻ thực hiện các hoạt động thực hành Đây là tư duy trực quan hành động Ngoài ra, các quả trình tâm lí khác cũng phát triển ở trẻ như trí nhớ, sự chú ý, đảm bảo cho trẻ nhận thức sự vật, hiện tượng xung quanh dễ dàng, đầy đủ và chính xác hơn trước
+ Đến giữa năm thứ hai, trẻ có thể đưa ra kết luận đơn giản, các môi quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng nhờ quá trình tri giác cảm tính và với sự giúp đỡ của người lớn (hành động cùng trẻ, chi cho chúng, nhắc nhờ ) Ngoài ra hiểu biết của tré về đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng cũng đạt được bước tiến mới: Trè có thề phân biệt được các phần cơ bản và các hình dạng gần gũi với nó, các màu cơ bản và những sác thái của chúng; trẻ cũng có thể phân biệt được âm thanh theo cường độ, nhịp điệu
Hoạt động chủ đạo của trẻ lứa tuổi này là hoạt động với đồ vật Nhờ hoạt động tích cực mà tré lĩnh hội được cách sử dụng các công cụ và hiểu biết ngày càng nhiều vè đặc điểm, tính chất của các đồ vật đó Hoạt động với đồ vật và nhu cầu giao tiếp trong quá trình hoạt động là cơ sờ để phát triển các trò chơi sáng tạo ở lứa tuổi sau Ngoài ra, ở lứa tuổi này tré đã bắt đầu tích luỹ được những kinh nghiệm xã hội đầu tiên
1.5.3.2 Khà năng nhận thức của trẻ lứa tuổi mầu giáo
a) Đối với tré mẫu giáo bé
Nhờ sự phát triển thế chất và sự hoàn thiện dần của hệ thần kinh mà khả năng tièp xúc cùa tre với thế giới bên ngoài được mở rộng Nhu cầu tim hiểu và khám phi thế giới, con người và các mối quan hệ giữa họ ngà} càne tăng Đây là lứa tuồi băt đầo hình thành ý thức bản ngã nên ý thức của trè còn mang tính duy ki Trẻ gặp khó khã ữong việc thục hiện các quy định ứong sinh hoạt và giao tiếp
Tu duy của trẻ đang ờ ranh giới giữa trực quan hành động và bắt đầu chuyầ sang trực quan hình tượng Vì vậy, cần giúp trẻ tích luỹ nhiều biểu tượng thông qií quan sát và hành động với đồ vật Trẻ lứa tuổi này đã biết phân biệt các sự vật hiện tượng băng các dâu hiệu rõ nét bên ngoài Tuy nhiên, tư duy của trẻ còn gẳn liền vói càm xúc và ý muốn chủ quan Đối với trè em, mọi sự vật đều có hồn, có tính tình và' thích của nó
if,
Trang 21Trẻ ở lứa tuổi này chưa có khả năng phân tích, tổng hợp, chúng nhìn nhận sự vật, hiện tượng theo lối trực giác tổng thể - trẻ nhìn nhận sự vật như muốn chụp lấy nó với một đặc điểm rõ nét nhất của đối tượng Trẻ chưa biết nhìn nhận sự vật với nhiều chi tiết phức tạp và sự liên kết chặt chê tạo thành một tổng thể thống nhất.
Các nhà tâm lí học cho ràng, trẻ 3 tuổi đã có thể hiểu đuợc các mối quan hệ và sự phụ thuộc đơn giản của sự vật, hiện tượng dưới hình thức trực quan hình tuợng Do vậy, nếu cung cấp cho trẻ kiến thức loại này thì trẻ không chỉ tiếp thu đuợc mà còn sử dụng
nó trong các lập luận và suy luận của chúng
b) Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ
Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của tư duy trực quan hình tượng Trẻ có nhu cầu khám phá các mối quan hệ và sự phụ thuộc giữa các sự vật hiện tượng để thoả mãn nhu cầu nhận thức ngày càng cao cùa chúng Trẻ cũng cỏ khả năng suy luận mặc dù những kết luận của trẻ còn rất ngây thơ, ngộ nghĩnh Để suy luận những vấn đề mới, trẻ thường chi dựa vào những biểu tượng đã có, những kinh nghiệm đã trải qua và cũng chi dừng lại ở các hiện tuợng bên ngoài chứ chưa đi vào bản chất bên trong của chúng Trẻ lứa tuồi này rất dễ nhầm lẫn những thuộc tính bản chất và không bản chất của sự vật, hiện tượng Vì vậy, cần tiếp tục cung cấp các biểu tượng một cách phong phú, đa dạng
và giúp trẻ hệ thống hoá, khái quát hoá chúng
Trẻ 4 - 5 tuổi đã biết so sánh các dấu hiệu giống và khác nhau của hai đối tượng Trẻ dần dần có ý thức hom với hành động và lời nói cùa mình, biết thực hiện một số quy định về nề nếp trong các hoạt động và sinh hoạt
Tình cảm của trẻ ờ lứa tuổi này rất mãnh liệt Trẻ thường biểu lộ tình cảm với người thân, gần gũi với những nhân vật trong chuyện, các con vật, cỏ cây, đồ vậy, đồ chơi và các hiện tuợng tự nhiên Trẻ đã biết nhận ra vẻ đẹp của thế giới xung quanh và biết rung động trước vẻ đẹp của chúng Đối với trẻ, việc giáo dục đạo đức được thực hiện thông qua giáo dục thầm mĩ
c) Đối với trẻ mẫu giáo lớn
Ở lứa tuổi này ý thức bản ngã đã được hình thành, trẻ có khả năng so sánh mình với người khác Trẻ đã nhận biết được giới tính của mình và biết phải thể hiện như thể nào cho phù hợp với giới tính Trẻ có thể lĩnh hội các khái niệm sơ đẳng, có các lập luận và kết luận chính xác hơn
17
Trang 22Do khả năng tập trung, chú ý của trẻ lâu hơn, bền vững hom, ghi nhớ của trẻ co chủ định hơn nên khả năng khám phá sự vật, hiện tượng ở trẻ cũng tốt hom làm cho khối lượng ôi thức về sự vật, hiện tượng của trè ngày càng phong phú Đây là cơ sờ đê trẻ có thể tiến hành các thao tác so sánh những điểm giống và khác nhau của một vài đối tượng, phân nhóm đối tượng theo một hay vài dấu hiệu rõ nét Nhờ vậy, khả năng tổng hợp và khái quát những dấu hiệu bên ngoài của sự vật, hiện tượng được trè thực hiện tương đối tốt.
Ở lứa tuổi này bên canh kiểu tư duy trực quan hình tượng đang phát triên mạnh
mẽ, còn xuất hiện kiểu tu duy trực quan sơ đồ Nhờ đó, trè có thể khám phá các mối liên hệ phức tạp bên trong sự vật, hiện tượng và giữa nó với MTXQ Hình thức tư duy mới này là bước đệm để chuyển kiểu tư duy trực quan sơ đồ sang hình thức tư duy cao hơn - tư duy lôgic Sự phát triển kiểu tư duy này được thể hiện rõ khi trẻ biết sử dụng thành thạo vật thay thế trong trò chơi đóng vai
Ý thức cùa trẻ đà đạt được bước tiến mới nhờ sự phát triển tình cảm và vốn hiểu biết của trẻ ngày càng tăng Vì vậy, trẻ có khả năng và có nhu cầu muốn giải thích trạng thái xúc cảm, tình cảm riêng của mình với người khác và điều này đã làm thay đổi một cách rõ nét quan hệ của trè với bạn và người lớn xung quanh Trẻ đã biết đánh giá bạn qua xúc cảm, tình cảm, hành động cụ thể của chúng và quan hệ tình bạn đã thề hiện tương đối rõ ở lứa tuồi này
Do kinh nghiệm xã hội mà trè tích luỹ được ngày càng nhiều nên trẻ dần biết được trách nhiệm của chúng, có ý thức trong việc thực hiện nghĩa vụ và cố gáng thực hiện các hành vi vãn minh trons các hoạt độna và sinh hoạt
18
Trang 23*Tài liêu hoc tâp:
1 Hoàng Thị Phương (2008), Giảo trình lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm
quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
2 Lê Thị Ninh (2007), Giáo trình phương pháp cho trẻ ỉàm quen với môi trường xung
quanh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
3 Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2008), Giảo trình phương pháp cho trẻ mầm
non khám phá khoa học về môi trường xung quanh, NXB Giáo dục.
4 Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lí học trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu Ị : Phân tích vai trò của tri thức đối với sự phát triển của trẻ em
Câu 2: Chứng minh rằng: Quá trình phát triển trí tuệ của trẻ em chịu ảnh hường của các yếu tố: Bản thân tré, môi trường giáo dục và tác động của người lớn
Câu 3: Phân tích quy trình lĩnh hội tri thức ờ trẻ em Lấy ví dụ minh họa
Câu 4: Phân tích các hình thức lĩnh hội tri thức ờ trẻ em
19
Trang 24Chương 2
NỘI DUNG HƯỞNG DÀN TRẺ LÀM QUEN VỚI
MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
(Lý thuyết: 08, Thực hành: 02, Kiểm tra: 01)
*Muc tiêu:
Sau khi học xong chương này, người học cần:
- Xác đinh được mục đích và nhiệm vụ của hoạt động hướng dân trẻ làm quen với MTXQ ở trường mầm non
+ Nắm được các nguyên tắc xác định nội dung hướng dẫn trỏ làm quen với MTXQ Từ đó, có khả năng khai thác đối tuợng để lựa chọn các nội dung phù hợp
- Giải thích được cấu trúc nội dung chương trình hướng dân trẻ làm quen với
* Hình thành thái độ tích cực cùa ữè đối với MTXQ
Các mục đích trên luôn được tiến hành đồng thời trone quá trình tổ chức các hoạt độns hướng dẫn trè làm quen với MTXQ ờ trướng mầm non
2.1.2 Nhiệm vụ hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ
2.1.2.1 Cùng cổ tri thức, mờ rộng sự hiểu biết của trẻ về MTXQ
Tré có thê lĩnh hội tri thưc vè MTXQ băng nhiêu con đường khác nhau như trong sinh hoạt hàng ngày, khi tiếp xúc trực tiếp với sự vật, hiện tượng xung quanh; trong quá trình giao tiếp với người lớn và bạn, thông qua các hoạt động của trẻ
Tri thức mà trè lĩnh hội được về MTXQ thông qua việc học tụ nhiên phong phú, * dạng nhung thường không đầy đù, thiếu chính xác, chưa hệ thống nên đôi khi trè không
cỏ biểu tượng rõ ràng và đúng về sự vật, hiện tượng ờ MTXQ Điều này không những ảnh đến việc hình thành biểu tượng đúng cho trẻ mà còn có thể tạo ra thái độ không đúng C^J
20
Trang 25trẻ trong quan hệ với sự vật, hiện tượng và mọi người xung quanh Vì vậy, củng cố tri thức cũng như mở rộng sự hiểu biết cho trẻ cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà giáo dục trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ.
Việc củng cố, bổ sung tri thức cho trẻ có thể được thực hiện bàng cách: Tạo điều kiện cho trẻ có nhiều cơ hội tiếp cận với các đối tượng; kích thích trẻ tích cực huy động các giác quan để khảo sát đối tượng; hình thành ờ trẻ những kỹ năng nhận thức
cơ bản để tìm hiểu đối tuợng; kích thích trẻ vận dụng tri thức đã có vào hoạt động khám phá đối tượng; phối hợp sử dụng các phương pháp dùng lời như đàm thoại, kể truyện để khắc sâu, mở rộng, hệ thống hoá, khái quát hoá tri thức của trẻ về MTXQ.2.1.2.2 Phát triển và rèn luyện cho ữẻ các kĩ năng nhận thức, kĩ năng khám phá khoa học về MTXQ
+ Kĩ năng quan sát: Dạy trẻ biết sử dụng phối họp các giác quan một cách phù hợp để tìm hiểu các sự vật, hiện tượng không quen thuộc
+ Kĩ năng so sánh: Dạy trẻ biết cách xác định nhanh chóng những điểm giống và khác nhau, sự thay đồi và phát triển của các sự vật, hiện tượng xung quanh
+ Kĩ năng phân nhóm: Dạy trẻ biết phân loại sự vật, hiện tuợng, sự kiện thành các nhóm theo dấu hiệu đặc trưng và giải thích lí do
+ Kĩ năng suy luận: Dạy trẻ cách đưa ra những nhận xét về tình huống quan sát được dựa trên kết quả quan sát Điều này đòi hỏi trẻ phải có một vốn kiến thức nhất định, trè phải suy luận ra một điều mà trẻ chưa nhìn thấy, bời vì nó chưa xảy ra hoặc là
vì nó không thể quan sát trực tiếp được
+ Kĩ năng phán đoán: Dạy trẻ biết cách đưa ra những dự báo hợp lí hoặc ước lượng dựa trên kết quả quan sát và kinh nghiệm cũng như kiến thức của mình Dự đoán có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển hiểu biết về nguyên nhân và kết quả, từ đó có thể phát triển thành khả năng nhận biết quy luật và dựa trên quy luật
để dự đoán chính xác điều sẽ xảy ra
+ Kĩ năng sử dụng các phương pháp khoa học theo trình tự: Dạy trẻ cách dự đoán, thu thập số liệu, vẽ, lập biểu đồ, từ đó biết cách khái quát hóa các tri thức thu thập được thành các kết luận
+ Kĩ năng giao tiếp: Dạy trè cách nhận xét, chia sẻ thông tin với cô, với các bạn bằng các cách diễn đạt khác nhau (bàng ngôn ngữ nói hoặc bằng hình ảnh, sơ đồ, kí hiệu) sao cho người khác hiểu được ý tường và kết quả khám phá của mình
21
Trang 26+ Kĩ năng sử dụng các dụng cụ khoa học: Dạy trẻ cách sử dụng và bào quan một cách thích hợp các dụng cụ khoa học nhu: các dụng cụ (cân, thước các loậi ễ)> kính lúp, kính hiển vi trong quá trình quan sát và trong hoạt động thực tiến đê nhạn biết về khối lượng, kích thước, thời gian, nhiệt độ
+ Kĩ năng hợp tác, thỏa thuận và biết cách hoạt động trong nhóm bạn bè
2.1.2.3 Kích thích hứng thú và phát triền tính ham hiểu biêt của trẻ vê MTXQViệc tích luỹ tri thức của trẻ về MTXQ được thực hiện trên cơ sở trẻ có hứng thú với sự vật, hiện tượng và mọi người xung quanh Do vậy, cần phải luôn chú ý đên đặc điểm này cùa trè, phải nhận biết được cái gì hấp dẫn với trẻ và phải làm cho quá trình khám phá MTXQ luôn tạo được hứng thú cho chúng
Trong quá trình khám phá MTXQ, cùng với việc tích luỹ tri thức và hứng thú với môi trường thi tính ham hiểu biết của trẻ cũng phát triển Cơ sờ của tính ham hiêu biêt là phản xạ tìm tòi định hướng - một đặc điểm cơ bản của con người (I.P.Paplôp) ơ ừé mầm non, phan xạ này được thể hiện rõ ở việc trẻ liên tục đặt các câu hòi cho người lớn:
“Đấy là cái gì? Nó như thế nào? Tại sao nó lại như vậy? Do vậy, việc làm thoả mãn tính ham hiểu biết của trẻ cần phải được thực hiện ở bất cứ nơi nào tó thổ làm đuợc, lỏi cuốn ứẻ tham gia vào việc giải quyết các vấn đề khác nhau Điều này làm cho tính ham hiểu biết và hứng thú của trè với môi trường càng trở nên bền vữna hom
2.1.2.4 Giáo dục đạo đức, thẩm mĩ, lao động, thể chất cho ừé trong quá trình hướng dẫn trè làm quen với MTXQ
Trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ, nhiệm vụ giáo dục trí tuệ được thực hiện thống nhất vơi các nhiệm vụ giáo dục khác nhàm phát triển toàn diện nhân cách cho tre Cụ thê:
+ Giáo dục đạo đức cho tré: Giáo dục trẻ tinh yêu thiên nhiên, có thái độ giữ gìn
và bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh; hình thành ờ trẻ sự nhạy cảm với các trạng
thái của sự vật, hiện tượng, con nguời xung quanh; biết thể hiện sự đồng cảm chia sẻ + Giáo dục thâm mĩ cho trẻ: Hình thanh ờ trẻ khả năng cảm nhận cái đẹp, bíả rung động trước cái đẹp, biết giữ gìn và bảo vệ cái đẹp có ở xung quanh’ kích thích ưé tham gia vào quá trình cải tạo môi trường, tạo ra cái đẹp
+ Giáo dục lao động cho trẻ: Kích thích trẻ hứng thú với qua trình lao độnơ kà quả lao động của mình; hình thành ở trẻ kỹ năng lao động, tạo điều kiện cho trè có ¿ế
22
Trang 27thực hiện các nhiệm vụ lao động vừa sức; giáo dục trẻ biết trân trọng lao động của người lớn, quý trọng sản phẩm lao động, tôn trọng người lao động.
+ Giáo dục thể chất cho ưè: Quá trình nhận thức về MTXQ được thực hiện thông qua các hoạt động cơ bản của trẻ mầm non như vui chơi, học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày Đây là cơ hội tốt để phát triển các nhóm cơ lớn, nhỏ ở trẻ, làm cho vận động cơ thể của trẻ linh hoạt hơn, sự phối hợp vận động đuợc tăng cường
+ Giáo dục thái độ khoa học cho ữẻ: Dạy trẻ biết thận trọng khi quan sát, phán đoán và suy luận: hình thành ờ trẻ sự lạc quan, tự tin, cởi mờ, kiên trì, khiêm tốn, sẵn sàng thay đổi và có thái độ tích cực với sự đổi mới
2.2 Nội dung hướng dẫn trẻ làm quen vói MTXQ
2.2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích
Nội dung cho trẻ làm quen với MTXQ phải đàm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ mầm non, đó là: hình thành biểu tượng đúng; rèn luyện kỹ năng, hành vi và giáo dục tình cảm, thái độ cho trẻ về MTXQ Do vậy, giáo viên cần phải lựa chọn những nội dung cơ bàn, phổ biến, phù hợp với lứa tuổi và khả năng nhận thức của trẻ mầm non, tạo điều kiện để thực hiện tốt các mục tiêu trên
Tính mục đích trong việc lựa chọn các nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ được thể hiện:
+ Nội dung phải hướng sự chú ý của trẻ đến cái đẹp, sinh động và hấp dẫn cùa
sự vật hiện tượng, con người xung quanh, nhàm hình thành ờ trẻ thái độ đúng với môi trường, tạo tiềm năng và động cơ kích thích trẻ tham gia vào cải tạo MTXQ trên bình diện tưởng tượng và trong cuộc sống thực
+ Nội dung có liên quan đến sự kế thừa và phát huy truyền thống, bản sắc vãn hoá dân tộc và tăng cường sự hợp tác quốc tế
Trang 28+ Nội dung phải chân thực, sống động.
2.2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Tính hệ thống là cơ sở để giúp trẻ lĩnh hội nội dung dễ dàng hơn Nó đòi hoi phải sắp xếp nội dung theo một trình tự nhất định phù hợp với qui luật phát triển của tự nhiên, xã hội cũng như quá trình nhận thức cùa con người
Tính hệ thống trong việc lựa chọn các nội dung hướng dân trè làm quen với MTXQ được thể hiện:
+ Nội dung phải đi từ tri thức đơn giàn (đặc điểm câu tạo) đên phức tạp (môi quan hệ), từ cụ thể đến trừu tượng, từ gần gũi, quen thuộc đến ít quen thuộc, xa lạ + Nội dung phải tạo ra mối quan hệ giữa việc cung cấp tri thức mới trên cơ sờ củng cố các tri thức đã có ở trẻ
2.2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức
Tri thức về MTXQ rất phong phú, đa dạng và không phải tất cả đều phù hợp với đặc đièm nhận thức cùa ơẻ nhò Do vậy, việc lựa chọn nội dung phải chú ý đên đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm cá biệt của trẻ
Tré ở các lứa tuồi khác nhau sẽ có mức độ nhận thức khác nhau Tính vừa sức trong việc lựa chọn các nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ được thê hiện:+ Nội dung phải cụ thể, gần gũi quen thuộc đối với trè và ngày càng mờ rộng đối
tượng nhận thức về số lượng, mức độ quen thuộc cũng như phải nàng cao dần Yêu cầu
của việc tìm hiểu đối tượng ngày càng chi tiết hơn đề đi đến tri thưc khái quát
+ Nội dung phải mang tính thông tin nghĩa là tri thức đo phái có tính rrtrfi Tiẻ
đối với trẻ tại thời điểm lĩnh hội tri thức và trẻ có thè hiểu được Tri thức cung cíị, cho
trẻ phai nằm giữa ngưỡng trên và ngưỡne dưới thông tin cúa tri thức
Đề xác định ngưỡng thông tin cùa tri thức, cần phải dựa vào đặc điểm lứa nồi kinh nghiệm xã hội của từng cá nhân, mức độ phát triển hứng thú nhận thức ờ trè tạo nên những hoàn cảnh hướng tới thông tin
2.2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Thực tien là nguon goc va thươc đo của chân lí Nêu không tôn trọn° thực tiễn tbì việc hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ sẽ là giáo điều và máy móc
Tính thực tiên trong việc lựa chọn các nội dung hướng dẫn ưẻ làm quen vói MTXQ được thể hiện:
+ Nội dung phải thiết thực đối với cuộc sống cùa trè
’ 24 j
Trang 29+ Nội dung phải phù hợp với đặc điểm điều kiện môi trường tự nhiên và thực cuộc sống xã hội diễn ra ờ địa phương.
Tri thức về MTXQ là vô tận và không thể tích luỹ đủ mọi tri thức cần thiết cho cuộc sổng Do vậy, cách tốt nhất để giúp trẻ tích luỹ tri thức về MTXQ là hình thành ở chúng các kỹ năng nhận thức và thái độ tích cực trong việc tìm hiểu MTXQ để chúng
tự khám phá sự vật, hiện tượng và cuộc sống xã hội xung quanh chúng
2.2.1.6 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực nhận thức ờ trẻ
Tính tích cực nhận thức của trẻ là một phẩm chất tâm lí cá nhân trong hoạt động nhận thức của trẻ, là một năng lực trí tuệ phức tạp, đòi hỏi sự nỗ lực cao độ của các chức năng tâm lí, đặc biệt là chức năng nhận thức khi giải quyết các nhiệm vụ nhận thức đã đặt ra trong hoạt động của mình
Tính tích cực nhận thức của trẻ được xác định bằng các chỉ số: Nhu cầu nhận thức; Hứng thú nhận thức; Kĩ năng phân tích nhiệm vụ nhận thức; Sự nỗ lực trong hoạt động ưí tuệ, kiên trì vượt qua khó khăn; Tính chủ động trong việc tìm kiếm, lựa chọn những phương thức phù hợp nhất định để hoàn thành nhiệm vụ nhận thức đã đặt ra
Để phát huy tích cực nhận thức của trẻ trong hoạt động khám phá MTXQ, các nội dung mà giáo viên lựa chọn cần đảm bảo:
+ Phải mới mè với trẻ và trẻ có thể lĩnh hội đuợc
+ Phải chứa đựng tình cảm, tạo được xúc cảm cho trẻ, có khả năng ảnh hưởng đến thế giới quan, sự cảm thụ thể giới và kích thích trè có hành động tích cực với môi trường.+ Phải có khả năng điều khiển hành vi và hành động của trẻ, nhờ đó kích thích trè tích cực tìm hiểu MTXQ
Tóm lại, các nguyên tắc trên có quan hệ mật thiết với nhau Việc thực hiện nguyên tắc này sỗ là cơ sở để thực hiện nguyên tắc kia, đồng thời có tác dụng củng cố nguyên tắc trước Hơn nữa, việc phối hợp thực hiện 5 nguyên tắc đầu tiên một cách hợp lý sẽ gây ra hiệu quả cộng hưởng tạo nên tính tích cực nhận thức ở trè Đây cũng
là nguyên tắc mang tính định hướng trong việc xác định nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ
2.2.2 Nội du-Ễ ig hưởng dẫn trẻ làm quen vói M
2.2.2.1 Giáo dục tự nhận thức bản thân«
a) Nội dung giáo dục tự nhận thức bản thân cho trẻ
’"Hướng dẫn trẻ làm quen với cơ thể của chúng
25
Trang 30+ Củng cố tri thức của trẻ về tên gọi, vị tri của các giác quan, các bộ phận cơ thể của con người nói chung, của bản thân ưè nói riêng.
+ Giúp trẻ hiểu ý nghĩa của các giác quan và các bộ phân cơ thê (các giác quan
+ Dạy trẻ biết so sánh cảm xúc của người và động vật với nhau'
+ Hình thành ớ ơẽ biểu tượng con nguời biết suy nghĩ: mọi người trong đó có bàn thản tré đều biết suy nahĩ thiết lập kế hoạch hành động và có thể nói về điều đó: mọi người đêu biêt nghĩ và có thê suy nghĩ của mọi người khác nhau nên cân tôn trọng suv nghĩ của người khác;
*Giáo dục ý thức vị trí xã hội cho trẻí
-í- Hướng dẫn trẻ biết họ và tên trẻ, cha mẹ, những người thân trong gia đình, địa chi eia đình giúp trẻ ý thức được sụ độc nhất của mình1
-í- Hướng dẫn trẻ làm quen với khái niệm họ tên (tại sao xuất hiện tên gọi và họ của mỗi người cụ thể tên của mỗi người có ý nghĩa như thế nào
- Cung cô khái niệm gia đình % ả VỊ tri cua mọi n^ười trong aia đình
+ Hướng dẫn tré làm quen \ ơi khái niệm dòng họí
Như vậy giáo dục tự nhận thức về bàn thân là một phần quan ưọng cùa quá trình hình thành nhân cách tré Tré ý thức về bàn thân càng đầy đù thì càng tích cực tham gia vào quá trình hoàn thiện bản th ậq ^ y a ỳ thành ngj|òj,
b) Yêu cầu cần đạt đối với trẻ cácjứa tuổij
*Đối với trẻ lứa tuổi nhà t í é
Trang 31thê qua tên gọi chính của một sô bộ phận của một sô bộ phận, nêu
bật, dễ thấy
*Đôi với trẻ lứa tuôi mẫu giáo
Nhận biêt, gọi tên - Biêt họ tên, giới tính Nhận biêt được cácmột số bộ phận trên của bản thân và bạn đặc điểm của giới
cơ thể qua tên gọi, - Nêu được tên gọi, tính dựa vào cách ănđặc điểm, cấu tạo, đặc điểm cấu tạo bên mặc, sở thích, đặcchức năng của nó ngoài, chức năng hoạt điểm các bộ phận cơBiết nêu ra một vài động và cách chăm thể, các giác quan vàđặc điểm rõ nhất về sóc các bộ phận của cách giữ gìn, bảo vệ
Làm của bàn thân và bạn - Nhận ra mối quan - Giải thích được mốiquen với xung quanh hệ giữa cấu tạo và quan hệ giữa cấu tạo
cơ thể Biết cần phải giữ chức năng các bộ và chức năng các bộ
gìn và bảo vệ cơ thể phận cơ thể, các giác phận của cơ thể, các
và học cách bào vệ
một số bộ phận cơ
thể
- Nhận biêt tình cảm Biêt so sánh biêu - Có thê làm chủ cảmcủa người khác qua hiện xúc cảm của xúc trong một số tìnhbiểu hiện bên ngoài mình với người khác huống
Tự nhận - Biết thể hiện xúc thể hiện sự đồng cảm Biết thể hiện sựthức về cảm bằng nét mặt, cử - Biết cần phải nghĩ đồng cảm với ngườitình cảm, chì, điệu bộ, giọng khi làm việc thì mới tàn tật
hành vi
VAsở thích, hứng thú\.
của bản thân và cố gắng thoà mãn
nghĩ mọi người có thể khác nhau nên cần phải tôn trọng suy nghĩ của họ
Trang 32Biểt tên mình và bố Biết họ tên, địa chi - Biêt rõ họ tên và VỊ
mẹ, người thân, biết gia đình, số điện thoại, tri, công việc của mọi
Ý thức vị trí của trẻ trong gia họ tên cha mẹ và người trong gia đình.được vị đình qua cách xung những người thân - Hứng thú tìm hiểutri xã hội hô và công việc của trong gia đình về dòng họ và cố
các thành viên trong Biết vị trí của mình gắng tham gia các
gắng thực hiện trách bản thân một cáchnhiệm của bản thân tích cực
trong gia đình
2.2.22 Làm quen với nguời lớn
a) Nội dung huớng dẫn trè làm quen với người lớn
*Trẻ biết được mối quan hệ giữa trẻ em và người lớn
Giúp ưé nhận biết và phản biệt ưé em với nsười ỉóm qua độ lớn, điện mạo, tính cách và khả năng làm việc; hình thành biểu tượng về giói tính qua diện mạo bên ngoài, địa vị xã hội, đặc điểm nghề nghiệp và thái độ tôn trọng lẫn nhau; nhận ra sự giống nhau giữa ưé và người lớn về trạng thái cơ thê (khoẻ mạnh, bệnh tật), về cảm xúc về mối quan hệ với người khác xung quanh
*Trẻ làm quen với hoạt động của naười lớn
Giúp trẻ biết nhận biêt và phân biệt các nshề trong xã hội qua tên gọi trane phục, dụng cụ làm việc và sàn phâm của mỗi nghề; hình thành hứng thú muốn hiểu bíẽt về quá trình lao động của người lớn: biẽi giải thích tại sao người lớn phải làm việc
và làm vịệc như thế nào
*Tre làm quen với sự nghi ngơi cùa nsười lem
Cho tré làm quen VỚI khái niệm “nghi ngơi’ ; giúp trẻ hiêu được V nghĩa của việc nghi ngơi: hình thành biểu tượng mọi nguời cần nghi naơi, nghi ngơi để làm việc tốt và mọi nguời nghi ngơi theo nhiều cách khác nhau; kích thích trẻ quan tâm đến việc nghi naơi của người lớn và học cách nghi ngơi có ích của họ
*Trẻ làm quen với hoạt động sáng tạo của người lớn
Cho trẻ thây được khả năng rât lớn của con nguời trong hoạt động; hiểu được' nghĩa của sự sáng tạo đối với sự phát triển xã hội; kích thích trè có mong muốn sáng tạo trong các hoạt động vừa sức Cho trẻ làm quen với các nhà sáng tạo, hướng SỊT
28
Trang 33ý của trẻ đến kết quả lao động, đến điều kiện phát triển sự sáng tạo; sau đó cho trẻ làm quen với hoạt động của họ để hình thành ờ trẻ nhu cầu hiểu biết kỹ thuật và làm quen với nhân cách của họ, từ đó kích thích mong muốn sáng tạo ờ trẻ
b) Yêu cầu cần đạt đối với trẻ các lứa tuổi
*Đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ
Nhận ra người thân gân
gũi (bố mẹ, ông bà, anh
em .) qua tên gọi
Nhận biêt và gọi tên những người thân ừong gia đình thông qua một số đặc điểm nổi bật như độ lớn, diện mạo
Nhận biêt, gọi tên những người thân gần gũi qua một số đặc điểm nổi bật về
độ lớn, diện mạo, tính cách biết được công việc của bô mẹ qua hành động
cụ thể
*Đôi với trẻ lứa tuôi mẫu giáo
và người lớn về khả năng
Có biểu tượng về giới tính qua diện mạo, sở thích
Biết liên hệ trạng thái sức khoẻ, xúc cảm của bản thân những người xungquanh}
Có biểu tượng về con người qua một số dấu hiệu chung
Có thể hiểu mối
- Biết giải thích sự xuất hiện các nghề trong xã' hội; biết tại sao người lớn phải làm việc và làm việc như thế nào
29
Trang 34phâm quan hệ giữa thái độ
Có hành động quan tâm đến nguời lớn khi họ nghi ngơi
Quan tâm đển người lớn, tham gia vào hình thức nghi ngơi tích cực của người lớn
Làm quen với hoạt động sáng tạo, nhân cách một số nhà sáng chế
Kích thích hoạt động sáng tạo ờ trẻ
2.2.2.3 Làm quen với đô vật
a) Nội dung hướng dẫn trè làm quen với đồ vật
+ Tô chức môi trường đo vật sao cho có các đồ vật với các hình dạng, màu sắc
độ lớn khác nhau và làm từ các vặt liệu khác nhau
- Du\ trì hứng thú của trẻ vơi các đồ vật, với việc khảo sát nó
+ Hmh thanh biêu tượng vê ý nghĩa đô vật có xung quanh (tré cần biết tại sao cần có các đồ vật này, có thể làm gì với chúng và làm như thế nào nghĩa là biết ý nghĩa thực của nó)
♦Hình thành biểu tượng về'chức năng thay thế của đồ vât
Trẻ biết rằng các đồ vật có thề sử dụng theo các cách khác nhau: Cáí que có thề dùng để đào, lấy đồ vật đè ăn Nhờ vậy trẻ nẳm đuợc biểu tượng về vật thay thế và đây là cơ sờ làm xuất hiện trò chơi đóng vai có chủ đề, nó giúp cho việc phát triển tri tường tượng, khả năng sáng tạo ở trẻ
30
Trang 35Để giúp trẻ lĩnh hội được biểu tượng về tính linh hoạt trong việc sử dụng đồ vật, người lớn cần:
+ Làm phong phú môi trường đồ vật có xung quanh trẻ
+ Hình thành ở trẻ biểu tượng về mối quan hệ giữa chức năng của đồ vật và tên gọi của nó
+ Phát triển thái độ sáng tạo của trẻ trong MTXQ
*Hình thành ở trẻ mong muốn sáng tạo đồ vật,'
Trẻ hứng thú với đồ vật, muốn tìm hiểu xem nó có cấu trúc như thế nào, có đặc> điểm, cấu tạo ra sao, dùng để làm gì, nghĩa là trẻ đã có ý thức tìm hiểu đồ vật xung quanh Trẻ còn có mong muốn làm ra đồ vật nào đó hay làm biến đổi đồ vật cũ Hai đặc: điểm nà}- cho thấy, đển lứa tuổi mẫu giáo lớn, ở trẻ đã phát triển tư duy trực quan hình tượng và lôgic, có khả năng đánh giá hành động của người khác, phát ữiển sự khéo léo,', hình thành dạng hoạt động sáng tạo, phát triển óc tưởng tượng
Đe giúp trẻ có mong muốn sáng tạo đồ vật người lớn cần:
+ Tiếp tục mờ rộng và làm rõ biểu tượng cùa trẻ về đồ vật, tính chất, chức năng,
b) Yêu cầu cần đạt đối với trẻ các lứa tuổi:
*Đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ ỉ
Nhận ra một sô đơ
dùng, đồ chơi quen
thuộc qua tên gọi
^ Nhận biết, gọi tên và nói7 được một vài đặc điểm nồi bật (màu sắc, hình dạng, kích thước ) của một số
đồ dùng, đồ chơi quen thuộc
-Nhận biết, gọi tên, chức/ năng chính và một sổ đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng, đồ chơi
Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi theo chức năng chính
*Đôi với trẻ lứa tuôi mẫu giáo
Nội dung 3 tuổi *É - 7 4 tuôi É - , Z7 -¥ 5 tuổi
Nhận biềt, và phân Nhận biêt và biệt - Có kĩ năng khảo
31
Trang 36biệt một số đồ dùng, được các đồ dùng, đồ đô vật, quan sát, so
đồ chơi cần thiết hàng chơi cần thiết hàng sánh, phân loại, đongày qua tên gọi, ngày qua tên gọi, luờng
Hình chức năng, một vài chức năng, một vài Có thể giải thíchthành đặc điểm nổi bật của đặc điểm nổi bật của được mối quan hệ
tượng về Trè hứng thú với Nhận ra mối quan nâng cùa các đồ vật,
đồ vật việc khảo sát đồ vật hệ giữa cấu tạo và đồ chơi
- Biết giữ gìn đồ chức năng các đô Có biểu tượng về ýdùng, đồ chơi hàng dùng, đồ choi nghĩa của đồ vật xung
dùng, đồ chơi hàng đồ dùng, đồ chơi
Hình - Biêt su dụng đò Biết sừ dụng đồ vật - Có biêu tượng vêthành kĩ dùng, đồ chơi đủng theo nhiều cách khác vật thay thế
Hình về đồ vật sử dụng nét về đồ vật (cấu tạo, phong phú về các đồthành ở hàng ngày (cẩu tạo đặc điểm, chức năng) vật xung quanh vàtré mong đặc điểm, chức năng Có biểu tượng về nhu cầu con người
sáng tạo đồ vật
2.2.2.4 Làm quen với động vật
a) Nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với động vật
Khi hướng dẫn trẻ làm quen với động vật, cần cho trẻ biết dược các dấu hiệu cơ bản của động vật với ý nghĩa là một cơ thể sống như:
+ Có khả năng vận động, dinh dưỡng, hô hấp, sinh sản và phát triển
32
Trang 37+ Có các bộ phận cơ thể với hình dáng bên ngoài, cấu tạo khác nhau để thực hiện chức năng sống Các bộ phận đó có liên quan đến cách vận động, ăn uống, nơi cu trú, sự thay đổi cuộc sống của nó trong năm và chịu ảnh hường của sự chăm sóc, bảo
vệ của con người
Nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với động vật bao gồm:
+ Những tri thức có liên quan đến hiểu biết cùa trẻ về động vật, hướng đến sự phát triển về nhận thức
+ Các nguyên tắc hành vi của trẻ đối với tự nhiên, các chuẩn mực đạo đức trong quan hệ V ới động vật được thể hiện ờ các hình thức tác động qua lại giữa con người và động vật (biện pháp giúp đỡ, chăm sóc, bảo vệ)
+ Từ lứa tuổi mẫu giáo lớn trẻ có thể lĩnh hội cả tri thức về sự thích ứng của động vật với điều kiện sống nhu: Cách thức tự bảo vệ của động vật như thay đổi màu sắc, xù lông tức giận, giao chiến
Nhìn chung, trẻ mẫu giáo thường không biết đầy đủ và chính xác về mối quan hệ của động vật với môi tnrờng sống, về sự thích ứng của chúng với điều kiện sống, về nơi ờ
và lọi ích của một số loài động vật Hứng thú của trẻ vói động vật thường không sâu sắc, chúng chi chú ý tới đặc điểm nổi bật bên ngoài, không có khả năng chú ý và quan sát lâu
Vì vậy, việc hướng dẫn trẻ làm quen với động vật cần chú ý lựa chọn nội dung nhằm làm chính xác hoá, bổ sung, mở rộng tri thức về động vật, hình thành ờ trẻ sự hứng thú, sự chú ý và thái độ đúng đối với động vật
b) Yêu cầu cần đạt đối với trẻ các lứa tuổi
*Đối với lứa tuổi nhà trẻ
3 - 1 2 tháng 1 2 - 2 4 tháng 24 - 36 tháng
- Nhận biêt và phân
biệt được động vật
quen thuộc qua tên
gọi, tiếng kêu
Có biêu tượng đơn giản vê động vật (hình dáng, vận động, tiếng kêu)
- Có kĩ năng nhận ra động
vật qua tranh, mô hình
- Biết được cấu tạo của động
khi còn nhỏ.
Biết cách quan sát hành vi của động vật
- Quan tâm đến động vật, có thái độ thân thiện với nó
33
Trang 38*Đối với lứa tuổi mẫu giáo
3 tuổi
Phân biệt được
dấu hiệu cơ bản của
gần gũi, quen thuộc
Biết được mối
quan hệ giữa cấu
vi ăn uống, vận động, ích lợi
- Hình thành biểu tượng về động vật hoang dã (đặc điểm, cấu tạo, nơi cư trú, cách tìm kiếm thức ăn, hành vi )
Phân biệt và gọi tên các bộ phận cơ thể (lưng, ngực, bụng, chàn, tai, mắt ); biết
m ối quan hệ giữa cấu tạo và
“động vật nuôi”, “động vật hoang dã”, “động vật dưới nước”, “động vật ữên cạn”
- Tiếp tục làm quen với động vật hoang dã; hình thành biểu tuợng khái quát
về động vật hoang dã (đặc điềm bên ngoài, nơi cư trú,
thức ăn, vận động .)
- Biết được mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo và nơi
cư trú; giữa việc chăm sóc
và trạng thái của độna vật
có nhu cầu quan tâm đến động vật cỏ kĩ năng chăm
1 sóc độna vật
2.2.2.5 Làm quen với thực vặt
a) Nội dung hướng dẫn tré làm quen với thực vật
Đè xác định tri thức về thực vật cần cung cấp cho trẻ, giáo viên cần hiểu rõ bản chất của thực vật:
+ Thực vật là một cơ thê sông, có khả năng dinh duỡng, hô hấp, sinh sản và phát triển
+ Đê thực hiẹn chức năng sông, các loại thực vật có các cơ quan tương ứng nhu
rễ thân, lá, hoa, quả, hạt Các bộ phận này của các loại thực vật sẽ khác nhau về kích thước, hình dạng, màu sắc và phần lớn nó phụ thuộc vào điều kiện sống Chúng cũng thay đổi trong quá trinh phát triển và phụ thuộc vào sự chăm sóc, bảo vệ của con ngu-^1
34
Trang 39Nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với thực vật gồm:
+ Những kiến thức cơ bản về thực vật có liên quan đến hiểu biết của trẻ, hướng đến sự phát triển nhận thức như: Tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, chức nãng, nhu cầu và môi trường sống của nó
+ Các hình thức tác động qua lại giữa con người và thực vật như: Biện pháp giúp đỡ, chăm sóc, bảo vệ Nó xác định các nguyên tắc hành vi của trẻ đối với tự nhiên, các chuẩn mực đạo đức trong quan hệ với thực vật
b) Yêu cầu cần đạt đối với trẻ các lứa tuổi
*Đối với lứa tuổi nhà trẻ
Nhận ra một sô rau quả
qua tên gọi, đặc điểm nổi
bật (màu sắc, hình dáng,
mùi vị)
Nhận biêt, phân biệt, gọi tên một vài cây, rau, hoa, quả quen thuộc
Gọi tên, nói được công dụng, đặc điểm rõ nét nhất của một số cây, rau, hoa, quả quen thuộc
*Đôi với lứa tuổi mẫu giáo
- Nhận biêt được các
loại cây, rau, hoa, quả
quen thuộc, gần gũi
qua cấu tạo, đặc điểm
Có mong muốn quan
tâm chăm sóc, yêu quý
- Củng cô biêu tuợng vê thực vật đặc điểm cấu tạo, sự phong phú, đa dạng, công dụng, cách sử dụng thực vật
Có biểu tượng về môi truờng sống của thực vật qua khám phá nhu cầu của thực vật về nước, ánh sáng, đất, độ ẩm
- Có kĩ năng so sánh đặc điểm khác và giống nhau của hai loại cây, rau, hoa, quả; kĩ năng phân nhóm một số loại thực vật theo các dấu hiệu đặc trưng
Tiêp tục củng cô, làm chính xác, khái quát hoá và
m ở rộng biểu tượng cùa trẻ
về thực vật: đặc điểm cấu
tạo, sự phong phú, đa dạng,
quá trình phát triển, nhu cầu, mối quan hệ của thực vật với môi trường sống, với con người
- Có kĩ năng so sánh sự khác nhau và giống nhau của hai hay nhiều đối tượng; có kĩ năng phân loại thực vật theo một hoặc nhiều dấu hiệu và đặt tên cho nó
Muốn được chăm sóc bảo
35
Trang 40vệ thực vật; có một sô kĩ năng chăm sóc thực vật.
2.22.6 Làm quen với yêu tô tự nhiên vô sinh
a) Nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với yếu tố tự nhiên vô sinh
Việc xác định nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với yếu tổ tự nhiên vô sinh can dựa vào bản chất của nó là các yếu tố này không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi, nó chi chuyển biến từ dạng này sang dạng khác Do đó, cân hướng dân trè làm quen với các nội dung như:
+ Làm quen sự phong phú, đa dạng của các yếu tố tự nhiên vô sinh khác nhau có
xung quanh ữẻ: Làm quen với tên gọi khác nhau của các yếu tố này ờ trạng thái, môi trường khác nhau; làm quen với đặc điểm của nó (màu sắc, độ lớn, trọng lượng), khám phá ra thành phần, tính chất của nó (sự thay đổi của nó về hình dạng, kích thước, độ lớn, trọng lượng, màu sắc, tên gọi khi có tác động của các yếu tố khác trong môi trường).+ Tìm hiểu công dụng và cách sử dụng các yếu tố tự nhiên vô sinh Từ đó hình thành ờ trẻ mong muốn quan tâm, giữ gìn môi trường tự nhiên vô sinh và có kĩ năng bảo vệ chúng
b) Yêu cầu cần đạt đối với trẻ các lứa tuổi
- Nhận biêt, phân biệt
và gọi tên một số yếu
tố vô sinh như nước,
Có mong muốn tham
Có biêu tượng vê sự phong phú, đa dạng của các yếu tố tự nhiên vô sinh gần gũi (nuớc, không khí, đất, cát)
Biết một số đặc điềm, tính chất của các yếu tố tự nhiên vô sinh: sự tồn tại, màu sắc, hình dạng, mùi
vị, công dụng cùa nó
- Có kĩ năng so sánh đặc điểm của 2 yếu tố vô sinh
- Củng cô làm chính xác và
mỡ rộng biểu tuợns của trẻ
về >ẻu tò tự nhiên vò sinh: đặc điêm cầũ tạo! sự phong phú, đa dạng, sự thay đổi, môi quan hệ của nó với động thực vật và con người
Cỏ kĩ năng so sánh hai hay nhiều yếu tố; có kĩ năng phân loại yếu tố tự nhiên vô sinh theo một hoặc nhiều dấu hiêu
và đặt tên cho nó
36