dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi trẻ sự rung động, hứng thú đối với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái h[r]
(1)YăBANăNHỂNăDỂNăT NHăQU NGăNGẩI
TRƯ NGăĐ IăH CăPH MăVĂN Đ NGă
- -
B
BBàààiii gggiii nnnggg P
PPHHHƯƯƠƯƠƠNNGNGG PPPHHHÁÁÁPPP HHHƯƯƯ NNGNGG DDD NNN TTTRRR LLLÀÀÀMMM QQQUUUEEENNN VVV III TTTÁÁÁCCC PPPHHH MMM VVVĂĂĂNN N HHH CCC
Gi ngăviên :ăThs.ăNguy năTh ăThi n
T ăb ămôn :ăGiáoăd căm mănon
Khoa :ăS ăph măTựănhiên
(2)M CăTIểUăH CăPH N 1.ăKi năth c
- Trình bày phân tích vấn đề chung việc cho trẻ làm quen với
văn học
- Hiểu vận dụng tri thức khoa học phương pháp, biện pháp,
hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học trư ng mầm non việc sử dụng tác phẩm văn học hoạt động giáo dục tích hợp trư ng mầm non
2.ăKĩănĕng
- Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ
- Sử dụng linh hoạt đồ dùng dạy học
- Kết hợp tốt phương pháp hình thức trình hướng dẫn trẻ làm
quen với văn học
- Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ làm quen với văn học
- Xử lí linh hoạt tình trình lên tiết dạy
- Tổ chức trình cho trẻ làm quen tác phẩm văn học
3.ăTháiăđ
- Nhận định tầm quan trọng văn học trẻ em
- Yêu thích thơ, truyện, đồng dao dành cho trẻ em
- Yêu trẻ mong muốn đem tác phẩm văn học đến với trẻ
4.ăCácăm cătiêuăkhác
- Phát triển kĩ cộng tác, làm việc nhóm
- Phát triển kĩ tư duy, sáng tạo, khám phá, tìm tịi - Trau dồi lực đánh giá tự đánh giá
- Rèn kỹ lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dâi kiểm tra hoạt
động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình
- Vận dụng kiến thức, kĩ có vào việc dạy con, cháu làm quen với
(3)Ch ngă1
NH NGăV NăĐ ăCHUNG
A M cătiêu: Sinh viên:
- Trình bày phân tích khái niệm, vai trò với văn học phát
triển trẻ
- Phân tích đặc điểm thơ - truyện, đặc điểm tâm lí liên quan
đến việc tiếp nhận tác phẩm văn học trẻ, đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn học trẻ mầm non
B.ăN iădung:
1.1 Khái ni mălƠmăquenăv iătácăph măvĕnăh c
Làm quen với tác phẩm văn học (TPVH) việc cho trẻ tiếp xúc với TPVH qua
nghệ thuậtđọc thơ,đọc kể chuyện cô giáo Hoạt động nhằm dẫn dắt, hướng
dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú văn học, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật, hay đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động
mang tính chất văn học nghệ thuật đọc thơ, kể chuyện, chơi trị chơi đóng kịch,
cao tiến tới sáng tạo vần thơ, câu chuyện theo tư ng tượng mình, góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ
Đối với trẻ em mầm non, cho trẻ làm quen với TPVH giúp trẻ cảm nhận độc đáo phong cách nghệ thuật vẻ đẹp riêng nội dung hình thức văn chương Cái hay đẹp tác phẩm văn chương thể trước hết miêu
tả thực sống xung quanh với màu sắc đa dạng, phong phú
1.2.ăĐặcăđi măc aătácăph măvĕnăh căvi tăchoătr ăemăl aătu iăm mănon
(4)dành cho lứa tuổi có mang số nét riêng (được nhấn mạnh hơn), phù hợp với đặc điểm phát triển tâm lí sinh lí trẻ Một số đặc trưng tác phẩm văn học dành cho trẻ lứa tuổi mầm non là:
1.2.1.ăTácăph măvĕnăh căchoătr ăcóăsựăh nănhiên,ăng ănghĩnhăđángău
Đây tiêu chí việc lựa chọn tác phẩm văn học cho trẻ mầm non
Do trẻ em lứa tuổi chưa có nhiều kinh nghiệm sống, trình tâm, sinh lý giai đoạn hình thành phát triển, chúng chưa biết phân tích vật tượng giới xung quanh cách xác, khoa học, chúng nhìn vật xung quanh với mắt hồn nhiên, ngây thơ, sáng Mọi vật trẻ chứa đựng “hồn ngư i” Thế nên, tác phẩm cho trẻ mang nét hồn nhiên, ngây thơ, ngộ nghĩnh, đáng yêu Chẳng hạn, thơ “ Ngủ rồi” Phạm Hổ có đoạn:
Ảàămẹăhỏiăgàăcon:
- Đãăngủăch aăđấyăh ?
C ăđànăgàănhaoănhao:
- Ngủăc ărồiăđấyă !
Tính ngộ nghĩnh, ngây thơ có chút hài hước cịn thể thơ “Chơi ú tim” nhà thơ Phạm Hổ
Rủănhauăch iăúătim Ải ăđếnăphiênăchóătrốn Mèoăđ oămắtănhìnăquanh “Chóănấpăđâuăgiỏiăgớm!”. Bỗngăkìaăchỗăkheătủ
Chóăđểălộăcáiăđi Rónărénămèoăđếnăn i Ịa!ăChộpăngayăl ngăb n.
Chóăvẫnăthúăvịălắm Cứănheărĕngăraăc i
(5)Hay câu chuyện “Hai anh em gà con” Lê Thị Quế, miêu tả hai anh em gà tranh vồ bắt “con giun” ngọ nguậy hàng rào bị bật tung, gà anh bị đau mắt gà em đau cánh khơng bắt đổ thừa cho nuốt giun:
“…Bỗngăconăgiunăl iăxuấtăhiện.ăảaiăanhăemăgàăl iănh yăvàoăbắt.ăNh ngăconăgiunăl iă đâuărồi?
Chợtăhaiăanhăemăcùngănhìnăthấyămộtăconăchuột.ăChuộtătaăkhơngănénănổi,ăc iăto:
- Đấyălàăcáiăđiăcủaătơi.ăảaiăanhăemăgàăthậtăngốc! ”
Chính ngây thơ đáng yêu tác phẩm văn học dành cho trẻ phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi làm cho trẻ tiếp nhận cách đễ dàng tác phẩm, mang lại hiệu giáo dục cao, giúp em hiểu biết thêm sống
1.2.2.ăTácăph măvĕnăh căchoătr m mănonngắnăg n,ăđ năgi n,ăd ăhi u
Như biết, trẻ mầm non khả ghi nhớ kém, q trình tâm lí chủ yếu chưa chủ định, vốn ngơn ngữ cịn hạn chế, q trình hưng phấn trẻ mức cao
hệ thần kinh trung ương chưa phát triển hoàn thiện, nhịp đập tim nhanh, trẻ thư ng th
gấp,… Vì thế, tác phẩm văn học cho trẻ lứa tuổi cần phải ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu Các thơ chọn lọc có nội dung gần gũi, mang ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng, dễ nhớ, từ ngữ mang nghĩa đen với cách miêu tả cụ thể, dễ hiểu Điều thể tác phẩm thơ truyện, đồng dao…cho trẻ độ tuổi Tùy theo độ tuổi trẻ mà độ “khó” tác phẩm nâng lên
Đối với trẻ nhà trẻ, thơ thư ng có bốn năm câu câu có khoảng ba,
bốn chữ.Ví dụ:
Thơ “Đàn bị”
(6)Hay, thơ“ Yêu mẹ” Mẹăđiălàm Từăsángăsớm Dậyăthổiăc m Muaăthịtăcá Emăkềămá Đ ợcămẹăyêu
iămẹă i Yêuămẹălắm!
Các câu chuyện cho trẻ nhà trẻ thư ng có nội dung đơn giản chuyện “Quả thị”, chuyện “Thỏ không l i”, chuyện “ Thỏ ngoan”…
Các thơ, câu chuyện cho trẻ tuổi mẫu giáo có nội dung phong phú hơn, kết cấu phức tạp hơn, nhiên phải đơn giản, ngắn gọn dễ hiểu Chẳng hạn thơ: “Cây dây leo” Xuân Tửu, “Đàn gà con” Phạm Hổ, “ Hoa cúc vàng” Nguyễn Văn Chương, “Làm anh” Phan Thị Thanh Nhàn,…và câu chuyện : “Chú thỏ Tinh khôn”, “Nhổ củ cải”, “Cáo, Thỏ gà Trống”,…
1.2.3 Tác phẩm văn học cho trẻ mầm non có ngơn ngữ chọn lọc, giàu hình ảnh, nhạc điệu, vần điệu
Do tư trẻ mầm non chủ yếu mang tính trực quan hình tượng, tác phẩm
văn học dành cho trẻ phải đáp ứng yếu tố giàu hình ảnh, vần điệu, nhạc điệu để trẻ dễ ghi nhớ thuộc nhanh
Mỗi thơ, câu chuyện miêu tả hình ảnh đẹp, rực rỡ, với vần điệu, nhạc điệu vui tươi, làm cho tác phẩm tr nên sinh động, có sức hấp dẫn lôi ý em
Mỗi tác phẩm văn học miêu tả hình ảnh đẹp có sống đ i thực
(7)Hình ảnh “trăng” tác phẩm “Trăng từ đâu đến” Trần Đăng Khoa minh chứng cụ thể cho điều này:
Trĕngă i…ăTừăđâuăđến? ảayătừăcánhărừngăxa
Trĕngăhồngănh ăqu ăchín Lửngăl ălênătr ớcănhà. Trĕngă i…ăTừăđâuăđến? ảayăbiểnăxanhădiệuăkì Trĕngătrịnănh ămắtăcá Khơngăbaoăgi ăchớpămi… Hay:
Conăb ớmătrắng L ợnăv năhồng Ảặpăconăong Đangăbayăvội…
(Nhược Thủy)
Những hình ảnh miêu tả thơ thật sinh động, trẻo Mỗi thơ gợi lên trí tư ng tượng trẻ tranh tuyệt đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho ngư i Qua khơng giúp em cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên mà thêm yêu thiên nhiên, yêu sống
Tính vần điệu, nhạc điệu tác phẩm văn học thư ng thể việc tác giả sử dụng từ láy, từ tượng thanh, từ tượng hình…, sử dụng vần chân, vần lưng lặp lại từ câu thơ Những câu thơ thơ “Chim chích bơng” Nguyễn Viết Bình thuộc chương trình thơ, truyện cho trẻ lớp mẫu giáo bé biểu rõ đặc điểm này:
Chim chích bơng
(8)Hay:
Cây dây leo
Béătẻoăteo ătrongănhà L iăbịăra Ngồiăcửaăsổ Vàănghểnhăcổ Lênătr iăcao…
(Xn Tửu- Cây dây leo)
Hoặc:
Câu chuyện “Bác gấu đen hai thỏ” có chứa đựng nhiều từ ngữ giàu tính nhạc điệu
“Tr i m aătoănh ătrútăn ớc, gió thổi ào ào bẻ gãy cành Bác Gấu đen chơi
về bị nước mưa ướt l ớtăth ớt Nước mưa chảy ròng ròng xuống mặt, xuống cổ bác Gấu
Bác Gấu mãi, mãi…”
Bằng ngôn ngữ đa thanh, giàu hình ảnh, nhạc điệu… Thiên nhiên tác phẩm văn
học cho trẻ mầm non dư ng đẹp hơn, thân thương em Với tình yêu trẻ thơ, tác giả hịa vào sống em, viết theo cách cảm, cách nghĩ em để có tác phẩm mang đầy âm điệu sống, phù hợp với trẻ Vì văn học mang đến cho trẻ hình ảnh sống động, bay bỗng, giàu chất thơ, giàu tình cảm giới xung quanh em đón nhận nồng nhiệt
1.2.4.ăTácăph măvĕnăh căchoătr cóăy uăt ătruy nătrongăth ăvƠăy uăt ăth ătrongătruy n Đây đặc điểm bật sáng tác cho trẻ lứa tuổi mầm non Khác với thơ viết cho ngư i lớn, hầu hết thơ diễn ta tâm trạng, cảm xúc, nỗi niềm, suy
tư ng…, thơ cho em “kể” lại Ngoài truyện thơ như: “Mèođi câu cá”,
“Nàng tiên ốc”…những thơ ngắn kể lại việc, tượng Ví dụ: “Đám ma bác giun”, “Mưa” Trần Đăng Khoa; “Ong Bướm” Nhược Thủy; “Cháu chào ông ạ” Nguyễn Thị Thảo; Thỏ Bông bị ốm…
(9)Th ăBôngăb ă m ThỏăBôngăbịăốm
Chốcăchốcăkêuăla Miệngăcứăxuýtăxoa Mẹă i,ăđauăquá! Thỏămẹăvộiăv BếăBôngătrênătay Đếnăbệnhăviệnăngay Nh ăbácăsĩăkhám Bácăsĩăs ănắn
ảỏi:ă“Đauăchỗănào?”
- “ăBụngăcháuăcồnăcào
Đauăquanhăchỗărốn”.
ảỏi:ă“Đãăĕnăuống Nhữngăthứăgìănào?” ThỏăBơngăthềuăthào:
- “Ĕnămeăvớiăsấu
Uốngăn ớcăkhơngănấu Múcă ăngồiăao
Bụngăsơiăàoăào Ruộtăđauănh ăcắt”. Bácăsĩăgậtăgật Đặtăchiếcăốngănghe Khámăxongăliềnăghi:
- Đauăvìăĕnăbậy!
Bài thơ câu chuyện nhỏ, kể thỏ ăn uống vệ sinh nên bị đau bụng khóc la Mẹ thỏ đưa thỏ đến khám bác sĩ Bác sĩ khám hỏi thỏ ăn, uống Sau nghe thỏ trả l i bác sĩ kết luận rằng: Thỏ đau bụng vìănbậy
Yếu tố truyện thơ giúp trẻ dễ dàng nắm bắt tác phẩm để từ liên hệ, phát cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sống
Bên cạnh tác phẩm thơ có yếu tố truyện truyện lại có chấtăth ă Chất
(10)1.2.5.ăTácăph măvĕnăh căchoătr ăm mănonăcóăỦănghĩaăgiáoăd cănh ănhƠngămƠăsơuălắng Văn học loại hình nghệ thuật ngơn từ, có khả tác động mạnh mẽ tới tâm hồn nhận thức ngư i Chức giáo dục chức văn học Các tác phẩm văn học nói chung văn học dành cho trẻ em nói riêng có ảnh hư ng lớn tới việc giáo dục mặt nhân cách trẻ, nhiên ý nghĩa giáo dục thẩm mỹ giáo dục lòng nhân cho trẻ có ưu Mỗi tác phẩm gương phản chiếu sống chân thực để trẻ từ soi bước đầu biết nhận xét, đánh giá ngư i khác
Các tác phẩm văn học mang đến cho trẻ học đạo đức sâu sắc nhẹ
nhàng hiệu lại cao thuyết giảng Những thơ, câu chuyện mà trẻ yêu thích sau nghe đọc, nghe kể mà trẻ rút học cho Đó học tình cảm bạn bè, tình cảm gia đình, tình cảm với vật, tượng xung quanh trẻ
Ý nghĩa giáo dục tác phẩm văn học khơng thể tồn nội
dung tác phẩm mà cịn thể tựa đề tác phẩm câu
kết tác phẩm
Với thơ “Hoa kết trái”, tác giả Thu Hà nhẹ nhàng nhắc nh em: “…ă
Nàyăcácăb nănhỏ Đừngăháiăhoaăt i ảoaăyêuămọiăng i Nênăhoaăkếtătrái”
Hay câu chuyện “Ai đáng khen nhiều hơn”, kết chuyện, thỏ mẹ dặn thỏ em “…Thỏăconăcủaămẹ,ăconăhãyălàmănhữngăviệcătr ớcăhếtămangăl iăniềmăvuiăchoăng iăkhác,ă
con nhé!
Thỏăemăbẽnălẽn:ăTh aămẹ,ăvângă !”
Những học đạo đức thông qua tác phẩm văn học nhẹ nhàng, hấp dẫn phù
hợp với tình cảm, suy nghĩ em Những học mà trẻ tiếp thu th i
(11)1.3.ăụănghĩaăc aătácăph măvĕnăh căv iăvi căgiáoăd cătr ăm mănon 1.3.1.ăTácăph măvĕnăh căcóăỦănghĩaăgiáoăd căth mămĩă(GDTM)ăchoătr
Lứa tuổi mẫu giáo th i kì phát cảm cảm xúc thẩm mĩ, tức xúc cảm tích cực, nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với đẹp khiến trẻ thấy gắn bó tha thiết với ngư i cảnh vật xung quanh Chính vậy, th i điểm vô thuận lợi cho việc giáo dục thẩm mĩ việc giáo dục thẩm mĩ lại mang đến hiệu to lớn phát triển toàn diện nhân cách trẻ
Trước hết, tácăphẩmăvĕnăhọcăđemăđếnăchoătrẻănhữngăhìnhă nhăđẹpăđẽ,ăt iăsáng;ăgợiă
m ătrongăcácăemănhữngăxúcăc măthẩmămĩăvàăthịăhiếuăthẩmămĩ
Đối với ngư i, nhu cầu đẹp nhu cầu có tính chất, gắn với trình phát triển thể chất tinh thần GDTM tr thành nhiệm vụ trọng tâm trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trư ng mầm non Qua tiếp xúc với tác phẩm văn học, hướng dẫn cô giáo, trẻ em hình thành phát triển xúc cảm thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ, thị hiếu nghệ thuật, lực cảm thụ văn học, khả hoạt động
nghệ thuật sáng tạo nghệ thuật GDTM trư ng mầm non không cung cấp cho trẻ
những nhận thức thẩm mĩ mà hướng tới sáng tạo hoạt động thẩm mĩ Có thể nói, văn học với phong phú, lấp lánh ngôn ngữ nghệ thuật việc biểu đạt hình tượng tr thành phương tiện giáo dục nghệ thuật cho trẻ
(12)Vẻ đẹp thiên nhiên, thông qua ngôn từ nghệ thuật tr nên lấp lánh hơn, trẻo hơn:
M aăm aăm a R iăr iăr i Lộpăbộpăbộp Trên mái nhà Thành chùm hoa
D ớiăhồăn ớc ớtă ớtă ớt
Trên cành
Lay lay lay
C nhăcửaăsổ S chăđ ngăphố Mátăđôiăchân Tr iăt nhădần Yêuăm aălắm!
(M aă–Ngơ Thị Bích Hiền)
Và ánh trăng thơ Trần Đăng Khoa tr nên đẹp huyền diệu: Trĕngă i…ăTừăđâuăđến?
ảayătừăcánhărừngăxa Trĕngăhồngănh ăqu ăchín Lửngăl ălênătr ớcănhà. Trĕngă i…ăTừăđâuăđến?
ảayăbiểnăxanhădiệuăkì Trĕngătrịnănh ămắtăcá Khơngăbaoăgi ăchớpămi…
(Trĕngă i…từăđâuăđến)
Vẻ đẹp đáng yêu gà tác giả Phạm Hổ miêu tả:
“Cáiămỏătíăhon
Cái chân bé xíu
(13)Đồng th i, tác giả khơi gợi em tình yêu thương vật nhỏ xinh này:
“ iăchúăgàă i Taăyêuăchúălắm”
Vẻ đẹp thiên nhiên thực nhìn mắt thư ng khơng thể thấy hết kì diệu Nhưng miêu tả l i thơ, l i văn hình ảnh đẹp lên nhiều lần Đặc biệt, qua “lăng kính” em, l i văn, l i thơ tr thành tranh sinh động với sắc màu riêng trẻ
Bên cạnh việc cung cấp cho em hình ảnh đẹp đẽ, tươi sáng, vĕnăhọcăchoătrẻă lứaătuổiămầmănonăcịnăgiúpătrẻăphátăhuyătríăt ngăt ợngăphongăphú,ăbayăbổngăđểătrẻătựăt oăraă cáiăđẹpăhoặcătìmăđếnăth ngăthứcăcáiăđẹp
Tiếp xúc với tác phẩm văn học, trẻ không cảm nhận đẹp nghệ thuật mà muốn khám phá đẹp đ i sống Văn học khơi dậy tiếp sức cho rung động đẹp, nơi nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ sáng, nhạy cảm với vẻ đẹp
của thiên nhiên…Có thể nói, phương diện văn học nơi ni dưỡng cảm xúc
thẩm mĩ, nơi gìn giữ phát triển chất nghệ sĩ vốn có tâm hồn…
Khi thư ng xuyên thư ng thức tác phẩm văn học, trẻ lứa tuổi mầm non cịn biết tự sáng tạo đẹp Sự sáng tạo thể nhiều khía cạnh Trẻ sáng tạo giọng đọc, giọng kể, sáng tạo thêm bớt tình tiết, l i thoại câu chuyện, sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ thể lại cảm xúc hình tượng văn học thơng qua tranh vẽ tô màu nhân vật xé dán… Đặc biệt, sáng tạo thể mức cao sáng tác Trẻ em lứa tuổi
sáng tác thơ, câu chuyện ngắn miêu tả trẻ nhìn thấy xung
quanh chúng Chẳng hạn bé Ngơ Thị Bích Hiền tuổi sáng tác
thơ hay như: Ôngămặtătr i,ăcầuăThêăảúc,ăM a…, Cẩm Thơ với “ChúăẢi iăphóngă
qn”, Hồng Dạ Thi với “Cáiăchuôngăvú” đặc biệt Trần Đăng Khoa với tập thơ tiếng mà biết
(14)đứng tốt đẹp Như tác phẩm văn học đích thực bồi đắp xúc cảm thẩm mĩ đồng th i làm nên cao đẹp tâm hồn hình thành cho trẻ quan niệm đẹp
1.3.2.ăTácăph măvĕnăh căcóătácăd ngăr tăl năđ iăv iăvi căgiáoăd călịngănhơnăáiăchoătr
Lịng nhân s , gốc đạo đức ngư i Nhân tình
u thương đồng loại xung quanh Từ tình thương yêu hình thành trẻ tình cảm đạo đức Giáo dục lòng nhân s hàng đầu giúp trẻ xác lập mối quan hệ tích cực với môi trư ng xung quanh với sống để từ trẻ phát triển nhân cách cách toàn diện
Xuất phát từ đặc điểm tâm lí trẻ mầm non, trẻ lứa tuổi nhạy cảm, chúng sống tình cảm, dễ rung động, dễ hịa vào ngư i khác để bộc lộ thái độ thể cảm thơng, chia sẻ với ngư i khác Trẻ em rạch rịi, dứt khốt nhận xét, đánh
giá hai mặt yêu – ghét, tốt –xấu, vui –buồn…Vì thế, giáo dục lòng nhân cho trẻ phải
bắt đầu từ giai đoạn trẻ tuổi mầm non cha ông ta dạy từ bao đ i nay: “D yăconătừăth ăcịnăth ”
“Béăkhơngăvin,ăc ăgãyăcành”
Lịng nhân thể tác phẩm văn học cho trẻ biểu cụ thể,
rất đ i thư ng Đó tình cảm u thương ngư i với ngư i,
ngư i với thiên nhiên
Lịngănhânăáiăđ ợcăbiểuăhiệnăcụăthểătrongătìnhăuăth ngăgiữaăconăng iăvớiă conăng i Đó tình cảm gia đình, bao gồm: tình mẹ con, tình cha con, tình anh em,
tình ơng cháu, tình bà cháu Ví dụ: Ảiữaăvịngăgióăth m (Quang Huy), Mẹăốmă(Trần Đăng
Khoa), Th ngăơng (Tú Mỡ), Làm anh (Phan Thị Thanh Nhàn), Bồănơngăcóăhiếu (Phong Thu), TíchăChu,ăCâyăKhế,ăBaăcơăgái…đã thể rõ ý nghĩa giáo dục này.
Ngồi cịn cịn có nhiều tác phẩm viết tình cảm trẻ với thầy cơ, bạn bè
(15)Trẻ mầm non lứa tuổi mà tình cảm phát triển mãnh liệt, đặc biệt tính đồng cảm dễ xúc cảm ngư i cảnh vật xung quanh Trẻ mẫu giáo dễ dàng chuyển hóa tình cảm vào nhân vật tác phẩm văn học Trẻ thơng cảm với nỗi bất hạnh, không may mắn nhân vật truyện chẳng khác ngư i thực ngồi đ i
Có thể nói, tác phẩm văn học, tác giả giúp trẻ em hiểu biểu cụ thể lịng nhân Đây thứ tình cảm cần thiết, đặc biệt trẻ em Đó s , nguồn, gốc đạo đức ngư i
Lịngănhânăáiăcịnăđ ợcăthểăhiệnă ătìnhăc m,ătháiăđộăcủaăconăng iăđốiăvớiăthiênă nhiênăvàătìnhăyêuăquêăh ng,ăđấtăn ớc.
Văn học tạo hội cho em thư ng thức vẻ đẹp thiên nhiên kì diệu,
khơi gợi trẻ tình yêu thiên nhiên Văn học giúp em cảm nhận cách sâu sắc mối quan hệ vật, tượng tự nhiên, đặc biệt mối quan hệ ngư i với thiên nhiên Những tác phẩm có ưu điểm phải kể đến: Ảiọngăhótăchimă s năca,ăẢiọtăn ớcăTíăXíu,ăCâyăg oăbênăhồ,…
Từ tình yêu thiên nhiên, từ mối giao cảm với thiên nhiên, văn học góp phần giáo dục em thái độ biết trân trọng, giữ gìn bảo vệ thiên nhiên kho báu vô tận Và từ câu chuyện hấp dẫn, đầy ấn tượng ấy, văn học cịn góp phần khơi m em suy ngẫm tình u, tình thương, lịng nhân đạo khả hướng thiện ngư i
Những thơ viết cho trẻ, nội dung thể rõ Đó như: Trĕngăsáng,ăTrĕngă iătừăđâuăđến,ăảoaăkếtătrái,ăRongăvàăcá,…
Qua thơ Trĕngăsáng,ăTrĕngă iătừăđâuăđến, trẻ cảm nhận vẻ đẹp cảnh vật đêm trăng, vẻ đẹp trăng hơm trăng trịn, trăng khuyết:
Trĕngătrịnănh ăcáiăđĩa L ălữngămàăkhơngăr i.
(16)Có thể nói, thiên nhiên tươi đẹp thể tác phẩm viết cho em tạo nên rung động sâu sắc lòng ngư i đọc Chính rung động, dễ xúc động đẹp thiên nhiên tạo nên em ý thức giữ gìn bảo vệ chúng Điều với câu nói nhà lí luận tiếng Eliot W Eisner: “ăẢiáoădụcăthẩmămĩăchínhălàă giáoădụcăđ oăđứcăchoăconăng iătrongăvàăthơngăquaănghệăthuật” Theo tư tư ng mĩ học Chủ tịch Hồ Chí Minh thẩm mĩ đạo đức thống với Cái đẹp, thẩm mĩ s nảy sinh xúc cảm, tình cảm hành động tốt Vì giáo dục lịng nhân gắn liền với giáo dục thẩm mĩ cho em
Như vậy, tiếp xúc với tác phẩm văn học mang đậm tính giáo dục
em có cảm giác tươi mát tràn ngập tâm hồn, khiến em muốn làm việc tốt đẹp có ích, sẵn sàng yêu thương, trân trọng ngư i, vật xung quanh
1.3.3 Tácăph măvĕnăh căcóăỦănghĩaăl năđ iăv iăvi căgiáoăd cătríătu ăchoătr ăemăl aătu iă m mănon
Giáo dục trí tuệ có vị trí quan trọng cần thiết trẻ mầm non Đó nhân tố giúp trẻ phát triển toàn diện Với chức phản ánh sống, văn học thiếu nhi “những sách giáo khoa” giúp trẻ nhận thức giới xung quanh
- Văn học giúp em nhận biết tượng thiên nhiên Các tác phẩm thể
rõ nội dung là: M a (Trần Đăng Khoa), Bàiăhọcătốt (Võ Quảng), giọtăn ớcăTíăXíu,ăảồă
n ớcăvàămây,ăRìnhăxemămặtătr i…
- Văn học cung cấp cho em hiểu biết thú vị giới cỏ hoa Các
tác phẩm : Câyădừa,ăMầmănon,ăảoaă kếtătrái,ăVòngăquayăluânăchuyển,ăBắpăc iăxanh,ă
Dứa,…giúp em nhận biết rõ đặc điểm giới thực vật.
- Văn học giúp trẻ m rộng nhận thức giới loài vật Những vần thơ,
(17)- Văn học cung cấp cho trẻ tri thức giới đồ vật xung quanh như: Đinh,ăChổi,ăTh ớcăkẻ,ăẢhếăđá,ăTấmălịch,… Thông qua ngôn từ, đồ vật tr nên ngộ nghĩnh, sinh động, qua giúp em nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc cơng dụng đồ vật
- Văn học cịn giúp trẻ có thêm hiểu biết mối quan hệ sống
Đó mối quan hệ ngư i với ngư i, ngư i với thiên nhiên
lồi vật Từ trẻ tích lũy kinh nghiệm phép đối xử nhân
trong đ i Các tác phẩm:ăẢấuăquaăcầu,ăDêăconănhanhătrí,ăCủăc iătrắng,ăBácăẢấuăđenăvàă haiăchúăthỏ,…đã nói lên điều
1.3.4.ăVĕnăh căthi uănhiăgiúpăphátătri năngơnăng ăchoătr
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ đặt biệt quan trọng trư ng mầm non B i ngơn ngữ gắn liền với tư Nếu trẻ không trang bị vốn ngôn ngữ định trẻ gặp khó khăn bước vào cấp học sau để lĩnh hội tri thức khoa học văn hóa nhân loại Hơn nữa, tuổi mầm non, đặc biệt giai đoạn trẻ – tuổi giai đoạn phát cảm ngơn ngữ, cần tận dụng hội để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt
Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thực tất hoạt động trư ng mầm non Tuy nhiên, tác phẩm văn học có ưu lớn việc thực nhiệm vụ Cụ thể:
- Tác phẩm văn học thiếu nhi giúp trẻ m rộng vốn từ, đặc biệt từ ngữ nghệ thuật
Như nói, tác phẩm văn học cho trẻ mầm non giúp trẻ nhận biết tượng thiên nhiên, giới tự nhiên, loài vật, cỏ cây, đồ vật, mối quan hệ xã hội Như việc m rộng nhận thức cho trẻ giới xung quanh cung cấp cho trẻ vốn từ khổng lồ Hơn từ ngữ chọn lọc, trau chuốt, gọt giũa nên trẻ tiếp xúc với tác
phẩm văn học, trẻ tiếp xúc với ngôn ngữ nghệ thuật, làm cho vốn từ trẻ phong
phú sống động
- Tác phẩm văn học thiếu nhi cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc nâng cao
(18)Quá trình trẻ nghe kể chuyện, nghe đọc thơ, đặc biệt trẻ trực tiếp kể lại chuyện đọc thuộc lịng thơ q trình trẻ tích lũy thêm nhiều từ học thêm cách diễn đạt giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm Quá trình cho trẻ tiếp xúc với văn học q trình trẻ học tiếng nói tác phẩm văn học L i nói nghệ
thuật khơng giúp trẻ cảm nhận đẹp ngôn từ nói chung mà thực cảm
nhận đẹpcủa tiếng nói mẹ đẻ
Tóm lại, tác phẩm văn học có ý nghĩa vơ to lớn việc giáo dục trẻ tuổi mầm non Văn học giúp cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ cách tồn diện Sẽ thiệt thịi cho đứa trẻ không thư ng xuyên tiếp xúc với tác phẩm văn học
Vì cần đưa văn học –nghệ thuật ngôn từ đến với trẻ từ sớm, chí từ
trẻ chào đ i
1.4.ăM tăs ăđặcăđi mătơmălíăc aătr ăm mănonăliênăquanăđ năvi căti pănhậnătácăph măvĕnă h c
1.4.1.ăĐặcăđi măxúcăc m,ătìnhăc m
Giàu xúc cảm nét tâm lí bật trẻ thơ, đặc biệt trẻ em lứa tuổi mầm non Vì nhận thức trẻ mang đậm màu sắc cảm xúc Mọi hành động trẻ bị chi phối b i tình cảm, trẻ u thích hứng thú tìm hiểu hành động với Trẻ bộc lộ tình cảm hồn nhiên, chân thực chưa kiềm chế tình cảm hệ thần kinh chúng thư ng trạng thái hưng phấn mạnh
Chính đặc điểm dễ nhạy cảm làm cho trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ dễ dàng hóa thân vào nhân vật tác phẩm Trẻ thư ng có phản ứng trực tiếp, tức tiếp xúc với tác phẩm Trẻ cư i to, kêu lên nghiên đầu nghiên cổ tỏ lo lắng,…trước tình tiết miêu tả tác phẩm Đó phản xạ tự nhiên biểu thị trạng thái chưa ổn định, dễ dao động trước tác động bên
Càng lớn, xúc cảm, tình cảm trẻ dần ổn định Sự hiểu biết trẻ phong
(19)Như xúc cảm tr thành yếu tố tâm lí góp phần phát triển nhân cách trẻ Với
tác phẩm nghệthuật trẻ, trẻ tiếp xúc tâm hồn, trái tim tình cảm hồn
nhiên, ngây thơ Trẻ em ngư i sống nặng tình cảm, hồn nhiên, dễ
cảm thơng, dễ hịa nhập vào vật Những xúc cảm, tình cảm giàu có trẻ nhìn
hồn nhiên, ngây thơ trước sống, khiến trẻ hòa đồng, tin sống với hình tượng nghệ thuật tác phẩm
1.4.2.ăĐặcăđi măt ăduy,ăt ngăt ng T ăduyăcủaătrẻămangătínhăhìnhăt ợng
Tư hình tượng đặc điểm tâm lí quan trọng có ảnh hư ng trực tiếp đến tiếp nhận tác phẩm văn học trẻ Trẻ tuổi mầm non, đặc biệt trẻ mẫu giáo, lấy làm trung tâm để nhìn nhận giới xung quanh Với cách nhìn “ vật ngã đồng
nhất” trí tư ng tượng phong phú, vật xung quanh qua mắt trẻ thơ tr nên
sinh động có hồn Chính khả đồng hóa khiến trẻ giao cảm với giới nghệ thuật tác phẩm, để hiểu biết giới tâm hồn ngôn ngữ
Trẻ em lứa tuổi mầm non tư cách cụ thể, gắn liền với hình ảnh, âm thanh, màu sắc Vì tính cụ ngơn ngữ tác phẩm có liên quan mật thiết với tiếp nhận tác phẩm văn học trẻ
Tríăt ngăt ợngăphongăphú,ăbayăbổngă
Một đặc điểm quan trọng tâm lí trẻ mẫu giáo trí tư ng tượng vơ phong phú Sự tư ng tượng trẻ dư ng vô b bến Tư ng tượng trẻ gắn liền chặt chẽ với xúc cảm, quan hệ hai chiều Tư ng tượng phụ thuộc vào phát triển cảm xúc, cảm xúc sâu sắc trí tư ng tượng phát triển để phù hợp với tình cảm đó, ngược lại, tư ng tượng giữ vai trò quan trọng việc làm giàu thêm kinh nghiệm cảm xúc trẻ
(20)năng lực thiếu để cảm thụ sống với tác phẩm văn học Trẻ sẵn có đầu trí tư ng tượng phong phú bay bổng nên gặp hình ảnh đẹp, kì ảo tác phẩm văn học trí tư ng tượng trẻ thể rõ nét
Như vậy, trí tư ng tượng phong phú trẻ tiền đề để đưa tác phẩm văn học đến với trẻ Trẻ vận dụng trí tư ng tượng để tiếp thu sáng tạo nghệ thuật, ngược lại, trí tư ng tượng phong phú bay bổng tác phẩm văn học chúng chắp
cánh cho nhữngước mơ, hoài bão, sáng tạo trẻ
1.4.3.ăKh ănĕngăchúăỦ,ăghiănh ăc aătr ăđangătrongăqătrìnhăti năđ năcóăch ăđ nh
Chú ý xu hướng, tập trung tư tư ng vào đối tượng xác định Chú ý
trình tổ chức định hướng cho hoạt động tâmlí khác như: tư duy, tư ng tượng, xúc
cảm…
Trong cảm thụ văn học, kích thích ngơn ngữ có vai trị quan trọng ý trẻ, ý thể qua việc đứa trẻ lắng nghe cô đọc, kể tác phẩm Lắng nghe q trình giúp ngơn ngữ chuyển thành ý nghĩ óc Lắng nghe biểu cần thiết việc tập trung ý nghe cô đọc kể tác phẩm Khả lắng nghe trẻ phát triển ngư i đọc tác phẩm cho trẻ nghe cách có hệ thống, khơng có kì dán đoạn dài, đọc kể phải thể xúc cảm cao, trẻ bị hút lắng nghe tích cực
Sự bền vững ý có liên quan chặt chẽ với phát triển chức tâm lí khác Q trình hiểu nội dung tác phẩm văn học với xuất cảm hứng trẻ tới màu sắc, âm tác phẩm nghệ thuật trì tập trung ý trẻ
Trí nhớ q trình tâm lí phản ánh kinh nghiệm cá nhân hình thức biểu tượng Nó bao gồm ghi nhớ, gìn giữ tái tạo óc mà ngư i tri giác, suy nghĩ