1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

may bai nghi luan tac pham van hoc hay

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 81 KB

Nội dung

Ông chửi thói đời bạc bẽo ,vì thói đời là một nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú phải khổ.Nhưng Tú Xương cũng không đoẻ vấy cho thói đời .Sự hờ hững của ông với con cũng là một biểu hiện củ[r]

(1)

Thơ xưa viết người vợ , mà viết người vợ sống hoi hơn.Các thi nhân thường làm thơ người bạn trăm năm qua đời.Kể điều nghiệt ngã người vợ vào cõi thiên thu bước vào địa hạt thi ca.

Bà Tú Xương phải chịu nhiều nghiệt ngã đời bà lại có niềm hạnh phúc mà bao kiếp người vợ xưa khơng có được :Ngay lúc sống bà vào thơ ông Tú Xương với tất niềm thương yêu ,trân trọng chồng Trong thơ Tú Xương ,có mảng lớc viết người vợ mà Thương vợ xuất sắc nhất.

Tình thương vợ sâu nặng Tú Xương thể qua thấu hiểu nỗi vất vả gian lao phẩm chất cao đẹp người vợ.

Câu thơ mở đầu nói hồn cảnh làm ăn bn bán bà Tú Hoàn cảnh vất vả ,lam lũ gợi lên qua cách nói thời gian ,cách nêu địa điểm Quanh năm suốt năm ,không trừ ngày dù mưa hay nắng.Quanh năm năm tiếp năm khác đến chóng mặt , đến rã rời đâu phải năm Địa điểm bà Tú buôn bán mom sông ,cái doi đất nhô lời giưói thiệu ,lại bối cảnh làm hiện lên hình bà Tú tần tảo ,tất bật ngược xuôi :

Quanh năm buôn bán mom sơng.

Thấm thía nỗi vất vả ,gian lao vợ,Tú Xương mượn hình ảnh cị ca dao để nói bà Tú Có điều hình ảnh cị ca dao dầy tội nghiệp mà hình ảnh cò thơ Tú Xương tội nghiệp hơn.Con cị thơ Tú Xương khơng xuất rợn ngợp không gian ( cò ca dao ) mà rợn ngợp thời gian Chỉ ba từ quãng vắng tác giả nói lên được thời gian, không gian heo hút ,rợn ngợp ,chứa đầy lo âu rợn ngợp thời gian , làm hao hụt ý thơ So với câu ca dao :Con cị lặn lội bờ sơng ,câu thơ Tú Xương:

Lặn lội thân cò quãng vắng

Là sáng tạo Cách đảo ngữ - đưa từ lặn lội lên đàu câu , cách thay từ - thay từ cò thân cò ,càng làm tăng nỗi vất vả gian truân bà Tú.Từ thân cò gợi nỗi đau thân phận ,so với từ Tú Xương sâu sắc ,thấm thía hơn.

Nếu câu thơ thứ ba gợi nỗi vất vả đơn câu thứ tư lại làm rõ vật lộn với sống bà Tú: Eo sèo mặt nước buổi đị đơng

Câu thơ gợi cảnh chen chúc ,bươn bả sông nước người buôn bán nhỏ.Sự cạnh tranh chưa đến mức sát phạt cũng không thiếu lời qua tiếng lại Buổi đị đơng đâu phải lo âu ,nguy hiểm quãng vắng.Trong ca dao ,người men\j dặn con : Con oi nhơ lấy câu / Sơng sâu lội , đị đầy qua “Buổi đị đơng” khơng có lời phàn nàn ,mè nheo , cau gắt , những chen lán xơ đẩy mà cịn chứa đầy bất trắc hiểm nguy Hai câu thực đối ngữ ( qng vắng buổi đị đơng ) nhưng lại thừa tiếp ý để làm bật vất vả gian truân bà Tú: vất vả , đơn ,lại thêm bươn bả hoàn cảnh chen chúc làm ăn Hai câu thực nói thực cảnh bà Tú đồng thời cho ta thấy thực tình Tú Xương :tấm lịng xót thương da diết.

Cuộc sống vâts vả gian truân ngời lên phẩm chất cao đẹp bà Tú Bà người đảm tháo vát : Nuôi đủ năm với chông

Mỗi chữ câu thơ Tú Xương chất chứa bao tình ý ,từ đủ ni đủ vừa nói số lượng ,vừa nói chất lượng Bà Tú ni đủ con ,cả chồng , nuôi đảm bảo đén mức: “Cơm hai bữa :cá kho rau muốn – Quà chiều : khoai lang ,lúa ngô” (Thầy đồ dậy học).

Trong hai câu luận ,Tú Xương lần cảm phục hy sinh mực vợ: Năm nắng mười mưa dám quản công

Ở câu thơ , “nắng mưa” vất vả , “năm mười” số lượng phiếm ,để nói số nhiều , tách tạo nên thành ngữ chéo (năm nắng mười mưa) vừa nói lên vất vả gian lao ,vừa thể đức tính chịu thương chịu khó ,hết lịng chồng bà Tú.

Trong thơ viết vợ Tú Xương ,bao ta bắt gặp hình ảnh hai người: bà Tú lên phía trước , ơng Tú khuất lấp phía sau ,nhìn tinh thấy Khi thấy rối ấn tượng thật sâu đậm Ở thơ thương vợ Ơng Tú khơng xuất trực tiếp nhunge hiển câu thơ Đằng sau cốt cách khôi hài , trào phúng lịng ,khơng thương mà cịn tri ân vợ.Về câu thơ Ni đủ năm với chồng,có người cho ông Tú tự coi thứ đặc biệt để bà Tú phải nuôi.Tú Xương không gộp với để nói mà tách riêng ,con riêng rạch rịi để ơng tự riêng tri ân vợ.

Nhà thơ không cảm phục ,biết ơn hy sinh mực vợ mà ông tự trách , tự lên án thân Ông không dựa vào duyên số đẻ trút bỏ trách nhiệm.Bà Tú lấy ông duyên duyên mà nợ hai.Tú Xương tự coi nợ mà bà Tú phải gánh chịu.Nợ gấp đôi dun,dun nợ nhiều Ơng chửi thói đời bạc bẽo ,vì thói đời ngun nhân sâu xa khiến bà Tú phải khổ.Nhưng Tú Xương không đoẻ vấy cho thói đời Sự hờ hững ơng với biểu thói đời bạc bẽo.Câu thơ tú Xương tự rủa mát lời tự phán xét ,tự lên án:Có chơng hờ hững không Ở thời mà xã hội có luật khơng thành văn bẳn đối với người phụ nữ: “xuất giá tòng phu” ( lấy chồng theo chồng ), mối quan hệ vợ chồng “phụ xướng ,phụ tuỳ” (chồng nói ,vợ theo), mà có nhà nho dám sịng phẳng với thân ,với đời,dám tự thừa nhận quân ăn lương vợ ,không đã biết nhận thiếu sót, mà cịn dám tự nhân khuyết điểm Một người chẳng đẹp sao.

Nhan đề Thương vợ chưa nói hết sâu sắc tình cảm Tú Xương vợ chưa thể đầy đủ vẻ đẹp nhân bản hồn thơ Tú Xương Ở thơ này,tác giả khơng thương vợ mà cịn ơn vợ,khơng lên án “thói đời” mà cịn tự trách. Nhà thơ dám tự nhân khuyết điểm ,càng thấy khiếm khuyết thương yêu ,quý trọng vợ hơn.

Tình thương u ,q trọng vợ cảm xúc có phần mẻ so với cảm xúc quen thuộc văn học trung đại Cảm xúc mẻ đó lại diễn tả hình ảnh ngơn ngữ quen thuộc văn học dân gian ,chứng tỏ hồn thơ Tú Xương dù lạ , độc đáo gần gũi với người ,vẫn có gố rễ sâu xa tâm thức dân tộc.

Trần Tế Xương (bút danh Tú Xương) nhà thơ trào phúng tiếng, có lẽ nhà thơ trào phúng đặc sắc văn học nước nhà Thơ trào lộng, châm biếm, đả kích Tú Xương nhiều người u thích có tính chất trữ tình (trong tiếng cười có nước mắt) Dịng trữ tình thơ Tú Xương tách thành thơ trữ tình khiết, thấm thía Hai kiệt tác “Sơng Lấp” “Thương vợ” tiêu biểu cho dịng thơ trữ tình Tú Xương.

Trần Tế Xương lận đận thi cử, thi đến lần thứ tám đậu tú tài Ông học giỏi phải ngông quá, thật thái độ ngông ông cách ông phản kháng lại chế độ thi cử lạc lậu, quan trường “ậm ọc” lúc Mà đậu tú tài làm “quan gia” thơi Hồi phải đậu cử nhân bổ tri huyện Thế bà Tú gần phải ni chồng suốt đời Ơng Tú cịn biết đem tài hoa mà ghi công cho bà Tú:

“Quanh năm buôn bán mom sống, Nuôi đủ năm với chồng”.

Từ “mom” thật hay, vừa thấy nỗi gian truân bà Tú buôn bán quanh năm bên bờ sơng Vị, vừa thấy lịng nhà thơ đối với việc bn bán khó nhọc vợ Từ “mom” tổng hợp nghĩa từ ven, bờ, vực, thềm, thành từ sáng tạo nhà thơ làm giầu thêm cho tiếng Việt Bà Tú buôn thúng bán bưng quanh năm “mom sông” mà nuôi chồng, nuôi con:

“Nuôi đủ năm với chồng”

Câu thơ số khơ khốc mà tế tối đó! “Ni đủ năm con” con, phải ni, nên đếm ni Nhưng cịn chồng chồng chồng, cớ lại phải đếm “một chồng”? Là chồng phải ni, mà bà Tú với gánh vai nuôi năm đứa vất vả, lại thêm ông Tú nhà gánh nặng gấp đơi Thời mà ni ơng Tú, lại Tú Xương nhiêu khê lắm.

Nhưng bà Tú an ủi ơng Tú, người tưởng biết bơng đùa, cười cợt lại để tâm đến bước chân bà đường lặn lội bn bán:

Có thể nói lịng thương vợ nhà thơ dạt lên hai câu thơ Hình ảnh lặn lội thân cị tác giả mơ theo biểu tượng thi ca dân gian để nói người phụ nữ lao động:

(2)

Gánh tạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non”

Nếu từ “lặn lội” đảo phía trước chủ ngữ để nhấn mạnh vất vả bà Tú, từ “eo sèo” gợi lên âm hỗn tạp (tiếng kì kèo mặc cả, tiếng cãi cọ tranh giành) “buổi đị đơng” Hai tình đối lập thật hay: “vắng” “đông” Người phụ nữ gánh hàng lặn lội quãng đường vắng thật khổ Mà đến chỗ “đò đơng” thật đáng sợ! Nghĩa nhìn từ phía nào, nhà thơ thương vợ, tình thương thấm thía, cảm động.

Sang hai câu luận, tác giả chuyển sang diễn tả nội tâm bà Tú, lời thơ lời độc thoại người vợ:

Nhân dân ta thường nói “vợ chồng duyên nợ” Nhà thơ Tú Xương từ ghép “duyên nợ” thành hai từ đơn: “duyên – nợ” “Dun” thiêng liêng có tham gia đấng vơ hình (ơng Tơ bà Nguyệt), cịn “nợ” thành trách nhiệm nặng nề “Một duyên hai nợ” diễn tả vận động tâm trí bà Tú “Một duyên hai nợ âu đành phận” bà Tú thuận theo lòng trời thuận theo lòng người (tấm lòng bà!) Nói gọn lại bà Tú chấp nhận! Và chấp nhận hôn nhân duyên nợ này, bà chấp nhận ông đồ nho ngông “tám khoa chưa khỏi phạm trường quy”, bà chấp nhận vị quan “ăn lương vợ” nên bà đâu “dám quản công”: “Năm nắng mười mưa dám quản công”

Thành ngữ “dầm mưa dãi nắng” tác giả vận dụng sáng tạo thành “năm nắng mười mưa” Phải nói số thơ Tú Xương rất có thần Ta thấm thía với hai số năm – câu thừa đề (Nuôi đủ năm với chồng) Giờ linh diệu những con số – hai năm – mười câu luận “Một duyên hai nợ” “Năm nắng mười mưa”, cho thấy gian khổ tăng lên, bà Tú chịu đựng hết.

Trước người vợ giỏi giang, tần tảo, chịu đựng gian lao vất vả để “nuôi đủ năm với chồng” nhà thơ cịn biết tự trách mình.

Vì q thương vợ mà nhà thơ tự trách mình, trách cách nặng nề “Cha mẹ thói đời…” thành lời xỉ vả Thật cách ông Tú nhún công trạng bà Tú lên, Tú Xương đâu phải người “ăn bạc” Ăn chơi sa đà có, “hờ hững” nữa, nhà thơ thành thật nói rồi, bạc tình, bạc nghĩa khơng Gang thép với cường quyền mà nhũn với vợ thật con người đáng kính.

Bằng tình cảm chân thành, nghệ thuật sống động, Tú Xương thể hình ảnh người phụ nữ giỏi giang, lam lũ, tần tảo nuôi chồng nuôi Bà Tú có phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam xưa.

(3)

Trong thơ câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến, cảnh thu đón nhận từ gần đến cao xa từ cao xa trở lại gần: từ thuyền câu nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc lại trở với ao thu, với thuyền câu Từ khung ao nhỏ, không gian mùa thu mở nhiều hướng thật sinh động.

Cảnh thu điếu “điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam” Khơng khí mùa thu gợi lên từ dịu nhẹ, sơ của cảnh vật Nét riêng làng quê bắc bộ, hồn dân gợi lên từ khung ao hẹp, từ cánh bèo, từ ngõ trúc quanh co.

Cảnh thơ cảnh đẹp tĩnh lặng đượm buồn Không gian câu cá mùa thu không gian tĩnh, vắng người, vắng tiếng: Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Các chuyển động nhẹ, khẽ không đủ tạo âm thanh: sóng gợn, mây lơ lửng, khẽ đưa. Một tiếng động tiếng cá đớp bọt nước làm tăng lên yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật Cái tĩnh bao trùm gợi lên từ một “động” nhỏ Đây nghệ thuật lấy “động” nói “ tĩnh”, thủ pháp nghệ thuật gợi tả quen thuộc thơ xưa.

- Nóicâu cá thực khơng phải ý vào việc câu cá Nói câu cá thực đón nhận trời thu, cảnh thu vào cõi lịng. Cõi lòng nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng Tĩnh lặng cảm nhận dộ nước, gợn tý sóng, độ rơi khe khẽ Đặc biệt tĩnh lặng tâm hồn thi nhân gợi lên cách sâu sắc từ tiếng động thơ: tiếng cá đớp bọt nước dưới chân bèo Cái động nhỏ ngoại cảnh lại gây ấn tượng đậm đến thế, tâm cảnh tĩnh lặng tuyệt đối.

-Sự tĩnh lặng đem đến cảm nhận nỗi cô quạnh, uẩn khúc lòng nhà thơ Bức tranh thu điếu xuất nhiều gam màu lạnh: độ xanh nước, độ xanh biếc sóng, độ xanh ngắt trời Cái lạnh cảnh, ao thu, trời thu thấm vào tâm hồn nhà thơ hay lạnh từ tâm hồn nhà thơ lan toả cảnh vật? có người cho câu thơ Lá vàng trước gió khẽ đưa có phần khơng hợp lý: vàng khẽ đưa trước gió khơng thể có độ “ vèo” bay thực điều khơng hợp lý lại lơ gíc, thống tâm trạng Từ “vèo” thể tâm thời nhà thơ, tâm đau buồn trước tình đất nước đầy đau thương Thời thay đổi nhanh, non sơng vào tay giặc mà khơng làm để giúp đời, cứu nước.

Tiếng Việt thơ giãn dị, sáng đến kỳ lạ,có khả diễn đạt biểu tinh tế vật, tâm thầm kín rất khó giải bày Đặc biệt vần eo – “tử vận”, oăn, khó gieo- Nguyễn Khuyến sử dụng cách thần tình Đây khơng đơn thuần hình thức chơi chữ mà dùng vần để biểu đạt nội dung Vần eo góp phần diễn tả khơng ian nhỏ dần khép kín, phù hợp với tân trạng đầy uẩn khúc cá nhân.

Qua câu cá mùa thu, người đọc cảm nhận Nguyễn Khuyến tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên đất nước, lịng u nước thầm kín nhung không phần sâu sắc.

Thạch Lam (1910-1942) tên thật Nguyễn Tường Vinh (sau đổi Nguyễn Tường Lân) Nhà văn, tiếng truyện ngắn Viết xúc động về người nghèo, em bé nhà nghèo Văn nhẹ nhàng, tinh tế với lịng xót thương, nhân hậu Chất thơ man mác văn xuôi. Tác phẩm - Các tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1977), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942), Tập tuỳ bút Hà Nội 36 phố phường… Xuất xứ, chủ đề

1 Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” rút tập “Nắng vườn” (1938)

2 Tác phẩm nói lên lịng xót thương kỷ niệm ước mơ bình dị, cảm động em bé nơi phố huyện nghèo ngày xưa.

Phân tích

1 Phố huyện nghèo người nghèo

- Phố huyện thị trấn nhỏ nghèo Xung quanh cánh đồng xóm làng Gần bờ sơng Có đường sắt chạy qua, có ga tàu Chiều hè tiếng ếch nhái râm ran Đên xuống, phố vắng, tối im lìm Rất đèn.

- Chợ chiều vãn Chỉ có vài đứa bé lang thang lại nhặt nhạnh nứa, tre… bóng chập chờn.

- Chị Tí mị cua bắt tép, tối đến dọn hàng nước gốc bàng; dọn hàng từ chập tối đêm “chả kiếm bao nhiêu?” Thằng cu bé chị Tí - xách điếu đóm khiêng ghế lưng ngõ trông thật tội nghiệp.

- Bà cụ Thi điên, cười khanh khách, ngửa cổ đàng sau, uống cạn cút rượu, lảo đảo lần vào bóng tối. - Vợ chồng bác xẩm “tiếng đàn bầu bần bật”, thằng bò đất…

- Bác phở Siêu gánh hành đêm, tiếng địn gánh kĩu kịt, bóng bác mênh mang,… Phở bác quà xa xỉ mà chị em Liên không mua được.

- Phố tối, đường sông tối, ngõ vào làng lại sẫm đen Một vài đèn leo lét… Ngọn đèn chị Tí, bếp lửa bác Siêu chiếu sáng vùng đất cát, đèn Liên hột sáng lọt qua phên nứa…

Tóm lại, phố nghèo, yên tĩnh đầy bóng tối Con người phố huyện âm thầm, lạnh lẽo “Chừng người bóng tối mong đợi gì tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ? Cách viết nhẹ nhàng, đầy xót thương, thấm nỗi buồn thấm thía Đó tình cảm nhân đạo Thạch Lam.

2 Chị em Liên:

- Gia cảnh sa sút nghèo Cha việc Cả nhà bỏ Hà Nội quê Mẹ làng hàng sáo Chị em Liên mẹ cho trông coi cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu, phên nứa dán giấy nhật trình.

- An ngây thơ Liên cảm thấy cô lớn, đảm đang, kiêu hãnh dây xà tích bạc thắt lưng “vì tỏ người gái lớn đảm đang”.

- Gian hàng tối âm thầm, đầy muỗi Đêm hai chị em Liên An ngồi gốc bàng, chõng tre để đợi chuyến tàu đêm Để bán hàng theo lời mẹ dặn Còn niềm vui nhỏ nhoi.

- An trước lúc ngủ dặn chị đánh thức tàu đến Đợi tàu đợi ánh sáng Con tàu từ Hà Nội mang theo Con tàu gợi nhớ kỷ niệm tuổi thơ: ngày bố làm, mẹ nhiều tiền hưởng thức quà ngon lạ, chơi bờ hồ, uống cốc nước lạnh xanh đỏ. - Đợi tàu đợi mơ tưởng Với Liên, ký ức “Hà Nội xa xăm Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem chút giới khác qua” Thế giới khác hẳn đời Liên, dân nghèo phố huyện, khắc hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu.

- Giấc ngủ Liên, lúc đầu mờ dần “giữa xa xôi không biết…” sau “mặt chị nặng dần”, chìm dần vào “ngập vào giấc ngủ yên tĩnh,… tĩnh mịch đầy bóng tối”.

Tóm lại, ngịi bút Thạch Lam tả mà gợi nhiều, nhỏ nhẹ, làm xúc động người đọc trước số phận, cảnh đời vui buồn nhiều, âm thầm, lặng lẽ đầy bóng tối Có mơ ước nhỏ nhoi, bình dị trước vừa thuộc vãng, vừa hướng tới tương lai. Kết luận

(4)

Nguyễn Tuân, nhà văn tiếng làng văn học Việt Nam; có sang tác xoay quanh nhân vật lí tưởng về tài xuất chúng, đẹp tinh thần “chiếc ấm đất”, “chén trà sương”… lần nữa, lại bắt gặp chân dung tài hoa thiên hạ, Huấn Cao tác phầm Chữ người tử tù.

Nhà văn Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu hình tượng Cao Bá Qt vớI văn chương “vơ tiền Hán”, cịn nhân cách “một đời cúi đầu trước hoa mai” làm nguồn cảm hứng sang tạo nhân vật Huấn Cao Họ Cao lãnh tụ nông dân chống triều Nguyễn năm 1854 Huấn Cao lấy từ hình tượng với tài năng, nhân cách sang ngời đỗI tài hoa. Huấn Cao người đại diện cho đẹp, từ tài viết chữ nho sĩ đến cốt cách ngạo nghễ phi thường của bậc trượng phu đến long sang người biết quý trọng tài, đẹp.

Huấn Cao với tư cách người nho sĩ viết chữ đẹp thể tài viết chữ Chữ viết khơng kí hiệu ngơn ngữ mà cịn thể tính cách người Chữ Huấn Cao “vuông lắm” cho thấy ơng có khí phách hiên ngang, tung hồnh bốn bể Cái tài viết chữ ông thể qua đoạn đối thoại viên quản ngục thầy thơ lại Chữ Huấn Cao đẹp và quý viên quản ngục ao ước suốt đời Viên quản ngục đến “mất ăn ngủ”; không nề hà tính mạng để có chữ Huấn Cao, “một báu vật đời” Chữ vật báu đời chắn chủ nhân phải một người tài xuất chúng có khơng hai, kết tinh tinh hoa, khí thiêng trời đất hun đúc lại mà thành Chữ Huấn Cao đẹp đến nhân cách Huấn Cao chẳng Ơng người tài tâm vẹn toàn. Huấn Cao cốt cách ngạo nghễ, phi thường bậc trượng phu Ơng theo học đạo nho phải thể lòng trung quân cách mù quáng Nhưng ơng khơng trung qn mà cịn chống lại triều đình để khép vào tội “đại nghịch”, chịu án tử hình Bởi Huấn Cao có lịng nhân bao la; ơng thương cho nhân dân vơ tội nghèo khổ, lầm than bị áp bóc lột giai cấp thống trị tàn bạo thối nát Huấn Cao căm ghét bọn thống trị thấu hiểu nỗi thống khổ người dân “thấp cổ bé họng” Nếu Huấn Cao phục tùng cho bọn phong kiến ơng hưởng vinh hoa phú quý Nhưng không, ông Huấn lựa chọn đường khác : đường đấu tranh giành quyền sống cho người dân vô tội Cuộc đấu tranh không thành công ông bị bọn chúng bắt Giờ phải sống cảnh ngục tối chờ ngày xử chém Trước bị bắt vào ngục, viên quản ngục nghe tiếng đồn Huấn Cao giỏi võ, ông có tài “bẻ khố, vượt ngục” chứng tỏ Huấn Cao người văn võ toàn tài, người có đời.

Tác giả miêu tả sâu sắc trạng thái tâm lí Huấn Cao ngày chờ thi hành án Trong lúc đây, mà người anh hùng “sa lỡ vận” Huấn Cao giữ khí phách hiên ngang,kiên cường Tuy bị giam cầm thể xác ơng Huấn hồn tồn tự hành động “dỡ gông nặng tám tạ xuống đá tảng đánh thuỵch cái” “lãnh đạm” khong thèm chấp đe doạ tên lính áp giải Dưới mắt ông, bọn “một lũ tiểu nhân thị oai” Cho nên, chịu giam giữ bọn chúng ông tỏ “khinh bạc” Ơng đứng đầu goong, ơng mang hình dáng vị chủ sối, vị lãnh đạo Người anh hùng dùng cho thất giữ lực, uy quyền Thật đáng khâm phục !

Mặc dù tù, ông thản nhiên “ăn thịt, uống rượu việc làm hứng bình sinh” Huấn Cao hoàn toàn tự tinh thần Khi viên cai ngục hỏi Huấn Cao cần ơng trả lời:

“Người hỏi ta cần à? Ta muốn điều đừng bước chân vào thôi”

Cách trả lời ngang tàn, ngạo mạn đầy trịch thượng Huấn Cao vốn hiên ngang, kiên cường; “đến chết chém cịn chẳng sợ ” Ơng khơng thèm đếm xỉa đến trả thù kẻ bị xúc phạm Huấn Cao có ý thức vị trí xã hội, ơng biết đặt vị trí lên loại dơ bẩn “cặn bã” xã hội. “Bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Nhân cách Huấn Cao sáng pha lê, chút trầy xước Theo ơng, có “thiên lương” , chất tốt đẹp người đáng quý.

Thế biết nỗi lịng viên quản ngục, Húan Cao khơng nhữg vui vẻ nhận lời cho chữ mà : “Ta cảm lòng biệt nhãn liên tài Ta người thầy quản mà lại có sở thích cao q đến Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ”.

Huấn Cao cho chữ việc “tính ơng vốn khoảnh Ta khơng vàng bạc hay quyền uy mà ép cho chữ bao giờ”.

Hành động cho chữ viên quản ngụ chứng tỏ Huấn Cao người biết quý trọng tài, đẹp, biết nâng niu những kẻ tầm thường lên ngang tàng với mình.

Quay cảnh “cho chữ” diễn thật lạ, cảnh tượng “xưa chưa có” Kẻ tử từ “cổ đeo gơng, chân vướng xích” đang “đậm tô nét chữ vuông lụa bạch trắng tinh” với tư ung dung tự tại, Huấn Cao dồn hết tinh hoa vào nét chữ Đó nét chữ cuối người tài hoa Những nét chữ chứa chan lòng Huấn Cao thấm đẫm nước mắt thương cảm người đọc Con người tài hoa vô tội cho chữ ba lần đời vội vã đi, để lại tiếc nuối cho người đọc Qua đó, tác giả Nguyễn Tuân gián tiếp lên án xã hội đương thời đã vùi dập tài hoa người.

Và người tù trở nên có quyền uy trước người chịu trách nhiệm giam giữ Ơng Huấn khun viên quản ngục người ca khuyên bảo con:

“Tôi bảo thực thầy quản nên quê nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở khó giữ thiên lương cho lành rồi có ngày nhem nhuốc đời lương thiện”.

Theo Huấn Cao, đẹp chung với xấu Con người thưởng thức đẹp có chất sáng, nhân cách cao thượng mà thôi.

Những nét chữ cuối cho rồi, lời nói cuối nói rồi’ Huấn Cao , người anh hùng tài hoa dù mãi để lại ấn tượng sâu sắc cho thấy, nghe, thưởng thức nét chữ ông Sống trên cõi đời này, Huấn Cao đứng lên đấu tranh lẽ phải; xố tan bóng tối hắc ám đời Chính vậy, hình tượng Huấn Cao trở nên Huấn Cao không chết mà bước sang cõi khác để xua tan bóng tối nơi đó, đem lại hạnh phúc cho người nơi.

(5)

Sống lũ người độc ác, bạo ngược, viên quản ngục “ âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ”.

Chiều hôm ấy, quản ngục nhận cơng văn báo có sáu tên tù tử hình chuyển ngục tạm giam, kẻ cầm đầu Huấn Cao- người có tài viết chữ đẹp lại có tài bẻ khố, vượt ngục - ông phải ngạc nhiên, sửng sốt trước tên tù Và biết mình nắm tay sinh mệnh Huấn Cao, ông phải trải qua đấu tranh tư tưởng gay gắt, cuối ông chọn quyết định cho mình, định đắn Đây biểu đấu tranh dằn vặt, day dứt lương tâm, người đẹp, biết trọng người tài Cao thế, ơng cịn biểu tượng đẹp, cao Người chơi chữ phải người có tâm hồn đẹp Vì vậy, quản ngục người có tâm sáng Sống hoàn cảnh đề lao người giữ thiên lương, giữ cái tâm người Nguyễn Tuân nói : kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn khơng phải xấu vơ tình.

Vậy, quản ngục người tốt

Tính cách viên quản ngục đâu dừng lại đạo đức tốt, tâm hồn sáng ! Ơng có sở thích thiêng liêng : “ treo nhà riêng đơi câu đối tay ơng Huấn Cao viết” Một kẻ coi tù mà biết yêu đẹp ? Ông bị đặt trước thử thách làm theo uy quyền hay theo nghệ thuật, theo lương tâm Và cuối cùng, thiện, tâm chiến thắng Sau định nhân đức “ biệt nhỡn Huấn Cao” tâm hồn diện mạo nhân vật trở nên tươi đẹp hơn, rạng rỡ Ơng Huấn Cao cảm hố qua lời khuyên ; Hãy giữ vững ý chí tâm, giữ vững thiên lương, nhân cách người.

Có thể nói, sống người xấu xa độc ác mà viên quản ngục biết yêu đẹp, thiên lương đời Ông một người biết trọng nhân tài, “ biệt nhỡn liên tài” Sức mạnh đẹp, thiên lương thật vô lớn Sức mạnh thể rõ qua cảnh tượng cho chữ Ở cảnh tượng này, viên quản ngục khơng cịn quản ngục mà ông trở thành người hoàn toàn khác, mảnh hồn Nguyễn Tn hố thân Cái tình viên quản ngục tài Huấn Cao nét triết lí nhân sinh thuộc nhân sinh quan, giới quan Nguyễn Tuân Một người vô danh tiểu tốt làm nghề thất đức lại có cử chỉ, lòng, thiên lương cao quý.

Cảnh cho chữ tác giả gọi ''một cảnh tượng xưa chưa có'' Mà chưa có thật Bởi từ trước đến giờ, việc cho chữ, vốn hình thức nghệ thuật viết thư pháp tao nhả có phần đài thường diễn thư phòng, thư sảnh, nhưng ở lại diễn nơi ngục tối chật hẹp, bần thỉu, hôi hám ''tường gián'' Không thế, người cho chữ lại người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng Và với bút pháp tương phản bậc thầy NT làm bật lên đối lập nhiều mặt Trong bối cảnh chật hẹp nhà tù có bó đuốc cháy đỏ rực thể chí hướng cao người, mùi hôi không gian lại có mùi thơm mực, đặc biệt sâu trái tim người tưởng độc ác, tàn nhẫn lại ''một lịng thiên hạ''.

Vẻ đẹp rực rỡ Huấn Cao lên đêm viết chữ cho viên quản ngục Chính tình tiết này, mĩ dũng hòa hợp Dưới ánh đuốc đỏ rực bó đuốc tẩm dầu, “một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ phiến lụa óng” Hình ảnh người tử tù trở nên lồng lộng, uy nghi Viên quản ngục thầy thư lại, kẻ đại diện cho xã hội đương thời bỗng trở nên nhỏ bé, bị động, khúm núm trước người tử tù Điều cho thấy rằng: nhà tù tăm tối thân cho ác, tàn bạo, xấu thống trị mà Đẹp, Dũng, Thiện, cao làm chủ Với cảnh cho chữ này, cái nhà ngục tăm tối đổ sụp, khơng cịn kẻ phạm tội tử tù, khơng có quản ngục thư lại, mà có người nghệ sĩ tài hoa sáng tạo nên đẹp trước đôi mắt ngưỡng mộ sùng kính kẻ liên tài, tất thấm đẫm ánh sáng khiết đẹp, cái đẹp thiên lương khí phách.

Cũng với cảnh này, người tử tù vào cõi Chỉ sáng mai HC bị tử hình, chắn nét chữ vng vắn, tươi đẹp lên hoài bão tung hoành đời ông lụa bạch cịn Và lời khun ơng viên quản ngục coi lời di huấn ơng đạo lí làm người thời đại nhiễu nhương Quan niệm Nguyễn Tuân Đẹp gắn liền với Thiện Người say mê đẹp trước hết phải người có thiên lương Cái Đẹp Nguyễn Tuân gắn với Dũng Hiện thân Đẹp hình tượng Huấn Cao với khí phách lừng lẫy sáng rực đêm cho chữ nhà tù.

Bên cạnh hình tượng Huấn Cao lồng lộng, ta cịn thấy lòng thiên hạ Trong đêm cho chữ, hình ảnh viên quản ngục cảm động ''Đó âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ'' Cái tư khúm núm, giọng nói nghẹn ngào, cúi đầu xin bái lĩnh cử run run bưng chậu mực quỵ lụy hèn hạ mà thái độ chân thành khiến ta có cảm tình với người đáng thương này.

“Chữ người tử tù” khơng cịn “chữ” nữa, không Mỹ mà thôi, mà “những nét chữ tươi tắn nói lên hồi bão tung hồnh của đời người” Đây chiến thắng ánh sáng bóng tối Đấy chiến thắng đẹp, cao thượng, phàm tục nhơ bẩn, chiến thắng tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nơ lệ Sự hịa hợp Mỹ Dũng hình tượng Huấn Cao đỉnh cao nhân cách theo lí tưởng thẩm mĩ Nguyễn Tuân, theo triết lí “duy mĩ” Nguyễn Tuân

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:44

w