Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
TẬP BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRẺ EM MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG NGHIÊN CỨU TRẺ EM …………………. 1.1. Phương pháp luận nghiên cứu trẻ em…………………………………………………………. 1.1.1. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học……………………………………………………. 1.1.2. Trẻ em gì………………………………………………….………………………………… 11 1.1.2.1. Khái niệm…………………………………….………………………………………………. 11 1.1.2.2. Quy luật phát triển trẻ em……………….……………………………………………… 15 1.1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trẻ em………………………………………… 16 1.2. Các quan điểm tiếp cận nghiên cứu trẻ em …………………………………………… 19 1.2.1. Phép biện chứng vật vừa tảng, vừa kim nam nghiên cứu trẻ em 19 1.2.2. Quan điểm hệ thống cấu trúc nghiên cứu trẻ em ………………………………… . 21 1.2.3. Quan điểm tiếp cận lịch sử nghiên cứu trẻ em……………………………………… 23 1.2.4. Quan điểm tiếp cận tích hợp nghiên cứu trẻ em…………………………………… . 24 1.2.5. Quan điểm tiếp cận hoạt động nghiên cứu trẻ em…………………………………… 25 1.2.6. Quan điểm tiếp cận thực tiễn nghiên cứu trẻ em………………………………… … 27 1.3. Phương pháp nghiên cứu khoa học trẻ em………………………………… …………… . 28 1.3.1. Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học…… …………………………… ………… 28 1.3.1.1. Phương pháp nghiên cứu khoa học………………………………………………………… . 28 1.3.1.2. Đặc điểm phương pháp nghiên cứu khoa học…………………………………………… 29 1.3.2. Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học.……………………………………………… 30 1.3.3. Hệ thống phương pháp nghiên cứu trẻ em……………………………………………… 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 33 CÂU HỎI VÀ NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG 1………………………………………………… 33 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRẺ EM………………………………… 34 2.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận nghiên cứu trẻ em… .………………………… 34 2.1.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết.… .…………………………………………… 35 2.1.2. Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết……………………………………… … 36 2.1.3. Phương pháp cụ thể hóa lý thuyết………………………………… ……………………… 37 2.1.4. Phương pháp giả thuyết………………………………… ……………………………… .… 38 2.1.5. Phương pháp chứng minh……………………………… ……………………………… .… 39 2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn nghiên cứu trẻ em……………………… … 40 2.2.1. Phương pháp quan sát…………………………… …… ……………………………… .… 40 2.2.1.1. Khái niệm phương pháp quan sát khoa học 40 … …… ……………………………… . 2.2.1.2. Các loại quan sát… …… ……………………………… ……………………………… . 41 2.2.1.3. Tiến trình quan sát ……………………………… …………………………………… . . 42 2.2.2. Phương pháp thực nghiệm.…………………… .…… ……………………………… .… . 44 2.2.2.1. Khái niệm phương pháp thực nghiệm ……………………………… ………………… 44 2.2.2.2. Các loại phương pháp thực nghiệm ……………………………… …………….………… 46 2.2.2.3. Tiến trình tổ chức nghiên cứu trẻ em thực nghiệm………… …………….….……… 47 2.2.3. Phương pháp trắc nghiệm.…………………… .…… ….…………………………… .… . 49 2.2.3.1. Khái niệm phương pháp trắc nghiệm …………………………… …………….……… 49 2.2.3.2. Cấu trúc trắc nghiệm…………………………………………………………………… . 50 2.2.3.3. Phương phắc trắc nghiệm trí tuệ trẻ em………………………………………………….… . 51 2.2.3.4. Các dạng tập trắc nghiệm khách quan dùng cho trẻ em……………………………. 52 2.2.4. Phương pháp trò chuyện…………………………………………………………………… . 54 2.2.4.1. Khái niệm phương pháp trò chuyện …………………….………………………….… . 54 2.2.4.2. Phân loại phương pháp trò chuyện…………………………………………………………… 54 2.2.4.3. Ưu điểm hạn chế phương pháp trò chuyện…………………………………………… 55 2.2.4.4. Những yêu cầu sử dụng phương pháp trò chuyện……………………………… . 56 2.2.5. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động……………………………………………… 57 2.2.5.1. Khái niệm phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động………………………………… 57 2.2.5.2. Các loại sản phẩm hoạt động trẻ em…………………………………………………… 57 2.2.5.3. Ưu điểm hạn chế phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động……………….……… 58 2.2.5.4. Một số yêu cầu sử dụng phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động trẻ…………… 58 2.2.6. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử trẻ em………………………… ………………………… 59 2.2.6.1. Khái niệm phương pháp nghiên cứu tiểu sử trẻ em……………….……………….……… 59 2.2.6.2. Nội dung tiểu sử trẻ em……………….………………….……………….……… 59 2.2.6.3. Những yêu cầu sử dụng phương pháp nghiên cứu tiểu sử trẻ em……………… .……… 61 2.2.7. Phương pháp điều tra viết………………………… ……………………………………… 61 2.2.7.1. Khái niệm phương pháp điều tra viết……….…………………….……………….……… 61 2.2.7.2. Các bước tiến hành điều tra……….………………………………….……………….……… 61 2.2.8. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm………………… …………………………………… . 67 2.2.8.1. Khái niệm phương pháp tổng kết kinh nghiệm…………………….……………….…… 67 2.2.8.2. Tiến trình tổng kết kinh nghiệm…………………….……………………… ………….…… 68 2.2.8.3. Một số điểm lưu ý sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu khoa học ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn…….…………………………… ………….…… 69 2.2.9. Phương pháp sử dụng toán học nghiên cứu trẻ em ………………………………… 69 2.3. Thực hành………………… ………………………………… ……………………………… 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………… ………………………………… …… 76 CÂU HỎI VÀ NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG 2…… ………………………………… …… 76 PHỤ LỤC………………… ………………………………………………………………….…… . 78 LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục Mầm non bậc học có vị trí vô quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, lời Bác Hồ dặn: “Dạy trẻ trồng non. Trồng non tốt sau lên tốt. Dạy trẻ tốt sau cháu thành người tốt”. Với mục tiêu hình thành trẻ lực phẩm chất chung người mới, góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách, giáo dục Mầm non nước ta đổi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Điều có nghĩa hoạt động giáo dục hướng vào trẻ em, phát triển trẻ em. Ðể tổ chức hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non theo xu hướng này, nhà giáo dục cần phải hiểu rõ đặc điểm phát triển tâm sinh lí trẻ em lứa tuổi mầm non nói chung trẻ em lứa tuổi mầm non địa phương nói riêng. Do việc nghiên cứu phát triển trẻ em trở thành nhu cầu thiết yếu làm sở cho việc xây dựng nội dung lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ. Bên cạnh đó, chương trình đào tạo giáo viên mầm non nước ta hướng vào việc bồi dưỡng cho sinh viên mặt kiến thức mặt kỹ thực hành chăm sóc, giáo dục trẻ. Vì thế, học phần Phương pháp nghiên cứu trẻ em số nhiều học phần đặc thù quan trọng, đem đến cho sinh viên hiểu biết định nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non nói chung trẻ em nói riêng, hình thành khả nghiên cứu, đánh giá phát triển trẻ, qua bồi dưỡng thêm lòng yêu nghề, yêu trẻ. Thông qua học phần này, sinh viên trang bị kiến thức mặt lý luận nghiên cứu trẻ em, giúp họ nắm phương pháp nghiên cứu, thực hành tổ chức hoạt động nghiên cứu, từ bồi dưỡng kỹ thực hoạt động nghiên cứu trẻ em trường mầm non. Học phần Phương pháp nghiên cứu trẻ em thức đưa vào thực kế hoạch đào tạo ngành Giáo dục mầm non dành cho sinh viên năm thứ 3, kì 5, gồm đơn vị học trình 45 tiết. Theo mô tả học phần chương trình chi tiết Bộ GD - ĐT ban hành, học phần Phương pháp nghiên cứu trẻ em gồm nội dung sau: Phương pháp luận nghiên cứu trẻ em, quan điểm tiếp cận nghiên cứu trẻ em, phương pháp nghiên cứu khoa học trẻ em, phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn nghiên cứu trẻ em. Để nâng cao chất lượng dạy học học phần này, giảng viên chuyên ngành sinh viên cần có tài liệu mang tính chất tổng hợp gồm tất vấn đề lý luận thực tiễn việc nghiên cứu trẻ em trường mầm non. Nghiên cứu trẻ em vấn đề khó khăn phức tạp. Kết nghiên cứu phụ thuộc lớn vào việc lựa chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp. Trong tài liệu này, giới thiệu vấn đề bản, đại việc nghiên cứu trẻ em, từ quan điểm tiếp cận mang tính định hướng phương pháp luận đến phương pháp nghiên cứu cụ thể, giúp sinh viên áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ em. Vì vậy, việc viết tập giảng Phương pháp nghiên cứu trẻ em cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn đó, tham gia viết tập giảng với mong muốn giúp sinh viên giảng viên môn có thêm tài liệu nhằm nghiên cứu, giảng dạy học tốt học phần này. Tập giảng chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề chung nghiên cứu trẻ em Chương 2: Các phương pháp nghiên cứu trẻ em Sự phân chia phù hợp với chương trình chi tiết ban hành. Tập giảng Phương pháp nghiên cứu trẻ em hoàn thành tài liệu tham khảo cho giảng viên giảng dạy học phần sinh viên thuộc chuyên ngành giáo dục mầm non năm thứ 3, học kỳ V. Tuy nhiên, tập giảng biên soạn lần đầu, chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận ý kiến đóng góp để tài liệu hoàn thiện hơn. Tác giả Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG NGHIÊN CỨU TRẺ EM *PHẠM VI KIẾN THỨC: (10 tiết lý thuyết) Phương pháp luận nghiên cứu trẻ em, quan điểm tiếp cận nghiên cứu trẻ em, phương pháp nghiên cứu khoa học trẻ em. *MỤC TIÊU: Học xong chương 1, sinh viên đạt : 1. Kiến thức: - Nắm phương pháp luận nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu trẻ em - Hiểu quan điểm tiếp cận nghiên cứu trẻ em - Hiểu phân biệt phương pháp nghiên cứu khoa học trẻ em. 2. Kỹ năng: - Bước đầu có kĩ vận dụng phương pháp vào trình nghiên cứu trẻ em. - Có kĩ nghiên cứu tài liệu, kĩ thảo luận nhóm. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng cho lòng yêu nghề, yêu trẻ. - Sinh viên có ý thức học tập môn. *NỘI DUNG 1.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU TRẺ EM 1.1.1. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Từ nửa sau kỉ XX, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kĩ thuật chứng minh vai trò khoa học tiến xã hội, mở kỉ nguyên bùng nổ thông tin dội, mang lại cho nhân loại kho tàng tri thức đồ sộ. Các thành tựu nghiên cứu khoa học ứng dụng vào lĩnh vực đời sống. Khoa học làm đảo lộn nhiều quan niệm truyền thống, làm cho sức sản xuất xã hội tăng lên nhiều lần so với trước đây. Về phần mình, thân khoa học cần nghiên cứu cách khoa học: Một mặt phải tổng kết thực tiễn nghiên cứu khoa học để khái quát lý thuyết trình sáng tạo khoa học, mặt khác phải tìm biện pháp tổ chức, quản lý nghiên cứu khoa học tốt cho máy khoa học vốn mạnh lại phát triển mạnh quỹ đạo hơn. Nói cách khác, phát triển đặt yêu cầu cấp thiết thân khoa học cần phải nghiên cứu cách khoa học, cần khái quát lý thuyết chế phương pháp nghiên cứu khoa học, tìm cách thức tổ chức có hiệu cho trình nghiên cứu khoa học. Trong số môn khoa học đại có số môn đề cập đến trình nghiên cứu khoa học cách nghiêm túc có hệ thống: - Bộ môn thứ “Lịch sử khoa học tự nhiên kĩ thuật” tổng kết quy luật lịch sử phát triển, tiến khoa học kĩ thuật. - Bộ môn thứ hai “Khoa học luận” nghiên cứu tổng hợp lý luận tổng kết kinh nghiệm hoạt động hệ khoa học kĩ thuật, nhằm dự báo tiềm lực khoa học đề xuất giải pháp tác động mặt tổ chức xã hội nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học. - Bộ môn thứ ba, đặc biệt quan trọng “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”. Phương pháp luận (Methology) có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp methodos logos. Methodos phương pháp, cách thức; logos lý thuyết, học thuyết. Như vậy, phương pháp luận lý thuyết phương pháp, phương pháp luận nghiên cứu khoa học lý thuyết phương pháp nhận thức khoa học hay lý thuyết đường nhận thức khám phá giới Như vậy, thân khoa học lại trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học khác cấp độ cao hơn. Đặc biệt quan trọng nghiên cứu khoa học phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Vậy hiểu khái niệm phương pháp luận nghiên cứu khoa học sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học hệ thống lí thuyết phương pháp nhận thức khoa học, bao gồm lí thuyết sáng tạo, quan điểm tiếp cận đối tượng khoa học với hệ thống lí thuyết phương pháp logic tiến hành nghiên cứu công trình khoa học phương pháp tổ chức trình nghiên cứu đó. Như vậy, phương pháp luận nghiên cứu khoa học lý thuyết bao gồm phận sau đây: - Hệ thống luận điểm chung với tư cách quan điểm, cách tiếp cận đối tượng khoa học. Chúng giữ vai trò đạo trình tổ chức nghiên cứu khoa học. - Hệ thống lý thuyết phương pháp nhận thức khoa học. Phương pháp nhận thức nằm logic nhận thức, đồng thời trình phản ánh khách quan vào ý thức chủ quan người. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học đề cập tới chế sáng tạo khoa học, logic kĩ thuật nghiên cứu kĩ thực trình nghiên cứu khoa học. - Nghiên cứu khoa học hoạt động có mục đích có tổ chức xã hội, vậy, phương pháp luận nghiên cứu khoa học bao gồm lý thuyết trình tổ chức, thực đánh giá công trình khoa học nghiên cứu ứng dụng chúng vào thực tiễn sống, công nghệ chuyển giao công nghệ. Nhiệm vụ phương pháp luận nghiên cứu khoa học: - Làm sáng tỏ chất khoa học hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết quy luật phát triển khoa học đại. - Làm sáng tỏ chế tư sáng tạo nhận thức nhà khoa học kĩ thực hành họ. - Nghiên cứu quan điểm tổng quát, cách tiếp cận đối tượng nhận thức, đồng thời xây dựng hệ thống lí thuyết phương pháp nghiên cứu khoa học. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục lý thuyết phương pháp nghiên cứu tượng giáo dục chuyên ngành khoa học, thực chất vận dụng lý thuyết chung vào nghiên cứu lĩnh vực thực, tượng đặc biệt xã hội loài người - tượng giáo dục đào tạo. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục có hai chức năng: Chức giới quan chức nhận thức tượng giáo dục. - Với chức giới quan, phương pháp luận nhận thức khoa học giáo dục phân tích quan điểm cách tiếp cận tượng giáo dục, nhằm hướng dẫn trình nghiên cứu sáng tạo nhà giáo dục. - Với chức nhận thức, phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục đề cập tới phương pháp nghiên cứu tượng giáo dục, bao gồm lý thuyết cấu trúc logic công trình khoa học giai đoạn tiến hành công trình khoa học cụ thể. Phương pháp luận có vị trí đặc biệt quan trọng trình nghiên cứu khoa học. Phương pháp luận mặt vạch đường, bước trình nghiên cứu đề tài khoa học, đồng thời tìm cấu trúc logic nội dung công trình đó. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học ý đến phương pháp tổ chức, hoạt động nghiên cứu khoa học, coi khâu ứng dụng thành tựu khoa học nhằm nâng cao tiềm lực khoa học tổ chức trình nghiên cứu khoa học đạt hiệu cao. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học kết trình khái quát lý thuyết thực tiễn nghiên cứu khoa học. Nó trở thành công cụ sắc bén để hướng dẫn tất người nghiên cứu khoa học nhà tổ chức hoạt động khoa học. Phương pháp luận có chức đặc biệt quan trọng hướng dẫn thực hành nghiên cứu khoa học. Trong nghiên cứu khoa học, khó có đề tài lại không liên quan đến vấn đề phương pháp luận. Phương pháp luận vừa sở lý luận vừa kim nam cho đề tài nghiên cứu khoa học. Nắm vững phương pháp luận nắm đường tìm chân lý. Nghiên cứu trẻ em hệ thống khoa học mang tính phức hợp, đòi hỏi có phương pháp luận rõ ràng, xác sở hiểu khái niệm trẻ em đem lại thành tựu đáng tin cậy, phục vụ tốt cho nghiệp chăm sóc, giáo dục trẻ. 1.1.2. Trẻ em gì? 1.1.2.1. Khái niệm a. Xét bình diện sinh học Mọi trẻ em kế thừa cấu trúc chức thể từ hệ trước. Ngay từ lúc đời, đứa trẻ nhận hệ thống thần kinh não có khả trở thành quan hoạt động tâm lý phức tạp. Tính chất đặc biệt co giãn, khả học tập đặc điểm tối quan trọng để phân biệt não người với não vật. Ở vật, phần lớn não bị chất đầy hình thái hành vi từ đời, chế có sẵn, nói cách khác, hình thái hành vi chuyển giao chế di truyền sinh vật từ hệ trước sang hệ sau. Còn trẻ em, phần lớn não trống, đặc điểm hành vi người phẩm chất tâm lý người chưa có sẵn từ trước não trẻ, sẵn sàng tiếp nhận gìn giữ học mà trẻ tiếp thu sống giáo 10 Bài 8: Theo bố hay mẹ bạn bên trái bạn Bài 9: Con đánh dấu x vào hai thỏ có đặc điểm khác với thỏ khác Bài 10: Con đánh dấu x hình để vào chỗ trống 98 ? 99 PHỤ LỤC Một số tập nghiên cứu sử dụng phương pháp trò chuyện 1. Bài tập khảo sát hành vi bảo vệ môi trường trẻ mầm non. Bài tập 1: Khảo sát hành vi bảo vệ xanh. Cách tiến hành: Tiến hành với trẻ. Người kiểm tra cho trẻ quan sát 03 chậu thật : - 01 bị héo thiếu nước - 01 còi cọc bị sâu ăn - 01 bị suy dinh dưỡng đất mọc nhiều cỏ dại hút hết chất dinh dưỡng. Đặt câu hỏi với trẻ như: Câu 1: Kỹ nhận biết vấn đề môi trường (02 điểm) - Con cho cô biết gì? - Con thấy gặp phải điều gì? - Con nghĩ cần gì? - Tại nghĩ vậy? Câu 2: Kỹ đề xuất biện pháp BVMT (02 điểm) - Để cho sống thật khoẻ mạnh phát triển tốt phải làm gì? Câu 3: Kỹ lập kế hoạch hoạt động nhằm BVMT (03 điểm) - Con thực nào? - Đầu tiên làm gì? Tiếp theo làm gì? Câu 4: Kỹ tham gia hành động BVMT (03 điểm) - Con chăm sóc cho phát triển tốt nào! Bài tập 2: Khảo sát hành vi bảo vệ nguồn nước. Cách tiến hành: Tiến hành với trẻ. Người kiểm tra cho trẻ quan sát 03 chậu cá : - 01 chậu có màu nước bị đen - 01 chậu có nhiều rác - 01 chậu có nhiều rong rêu bám. Câu 1: Kỹ nhận biết vấn đề môi trường (02 điểm) - Con nói cho cô biết thấy chậu nước? - Con cá sống môi trường nước nào? Câu 2: Kỹ đề xuất biện pháp BVMT (02 điểm) - Muốn cho cá sống phát triển tốt làm gì? Câu 3: Kỹ lập kế hoạch hoạt động nhằm BVMT (03 điểm) - Con thực nào? 100 - Đầu tiên làm gì? Tiếp theo làm gì? Câu 4: Kỹ tham gia hành động BVMT (03 điểm) - Con cô chăm sóc cho cá nào! Hãy làm môi trường sống cho cá nào! Bài tập 3: Khảo sát hành vi không vứt rác bừa bãi. Cách tiến hành: Tiến hành với trẻ. Người kiểm tra cho trẻ quan sát 03 tranh : - Tranh vẽ sân trường đầy rác - Tranh vẽ bạn trai bỏ rác vào thùng rác - Tranh vẽ người vứt rác quán ăn ven đường Câu 1: Kỹ nhận biết vấn đề môi trường (02 điểm) - Con nói cho cô biết thấy tranh vẽ? - Theo hành động đúng? Tại sao? Câu 2: Kỹ đề xuất biện pháp BVMT (02 điểm) - Để sân trường đường phố đẹp làm gì? - Con quan sát xem phòng có rác không? - Con làm để phòng đẹp? Câu 3: Kỹ lập kế hoạch hoạt động nhằm BVMT (03 điểm) - Đầu tiên làm gì? - Tiếp theo làm gì? Câu 4: Kỹ tham gia hành động BVMT (03 điểm) - Con cô dọn dẹp phòng cho nào! 2. Bài tập khảo sát khả thích ứng xã hội, lớp học trẻ Câu 1: cháu có thích học không? Tại sao? Câu 2: Nếu bạn chơi với vui, cháu xin chơi bạn không đồng ý, cháu làm gì? Câu 3: Cháu mẹ vào cửa hàng bán đồ dùng học tập, cháu đòi mua hộp bút chì màu, mẹ cháu nói mẹ cháu không đồng ý mua cho cháu? Câu 4: Có hai bạn tranh đồ chơi, cháu làm để hai bạn không tranh đồ chơi nữa? Câu 5: Cháu bạn A thích chơi bác sĩ, có quần áo bác sĩ, cháu làm gì? 101 PHỤ LỤC Một số mẫu phiếu điều tra viết Phiếu điều tra 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần nâng cao hiệu việc giáo dục tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi, giúp trẻ hình thành biểu tượng đắn thân, xin chị vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu vào ý kiến chị cho trả lời ngắn gọn. Câu 1: Theo chị, việc hình thành biểu tượng thân cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi có tầm quan trọng phát triển nhân cách trẻ? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Chị cho biết việc hình thành biểu tượng thân cho trẻ mẫu giáo hiểu theo quan niệm sau: Quá trình hình thành thái độ thân Quá trình nhận thức thân giống nhận thức vật tượng xung quanh Quá trình nhận thức thân thông qua người khác đến tự nhận thức. Câu3: Theo chị, nội dung biểu tượng thân trẻ MG 3- tuổi bao gồm tri thức đây: Tri thức giác quan phận thể Tri thức vị trí xã hội thân Tri thức cảm xúc, suy nghĩ hành vi thân Các nội dung khác: . Câu 4: Theo chị, trình hình thành biểu tượng thân cho trẻ MG phát triển theo trình tự theo hướng sau đây? Đi từ nhận thức thân thông qua mối quan hệ “mình mình” đến mối quan hệ “mình người khác”. Đi từ nhận thức thân thông qua mối quan hệ “mình người khác” đến mối quan hệ “mình mình” Nhận thức thân trình diễn đồng thời mối quan hệ: “mình mình” “mình người khác”. 102 Câu 5: Chị sử dụng biện pháp để hình thành biểu tượng thân cho trẻ MG 3- tuổi? Biện pháp Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Quan sát Đàm thoại Giải thích Trò chơi Động viên, khuyến khích Tổ chức hoạt động trải nghiệm Sử dụng phương tiện trực quan Biện pháp khác Câu 6: Theo chị, trò chơi học tập có ưu việc hình thành biểu tượng thân cho trẻ MG 34 tuổi? Cung cấp tri thức thân Củng cố, ôn luyện tri thức thân Chính xác hoá tri thức thân Hệ thống hoá, khái quát hoá tri thức thân Các ưu khác: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Trong trình triển khai chủ điểm “Bản thân”, chị sử dụng trò chơi học tập từ nguồn đây? Nguồn trò chơi Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Trong chương trình đổi hình thức CS-GD trẻ Trong sách tham khảo Tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp Tự sáng tạo Câu 8: Chị thường sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tưọng thân cho trẻ MG 3-4 tuổi hoạt động đây? Hoạt động Mức độ sử dụng Thường xuyên 103 Thỉnh thoảng Chưa Hoạt động chung Hoạt động trời Hoạt động góc Sinh hoạt hàng ngày Câu 9: Chị có nhận xét số lượng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thân cho trẻ MG 3-4 tuổi nay? * Trò chơi hình thành biểu tượng giác quan phận thể Đủ Thiếu Rất thiếu * Trò chơi hình thành biểu tượng vị trí xá hội thân Đủ Thiếu Rất thiếu * Trò chơi hình thành biểu tượng cảm xúc, suy nghĩ hành vi thân Đủ Thiếu Rất thiếu Câu 10: Chị có nhận xét hiệu sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thân cho cho trẻ MG 3- tuổi nay? * Về mức độ, yêu cầu trẻ Khó Phù hợp Dễ * Về khả ứng dụng TC Sử dụng nhiều hình thức, nhiều hoạt động Sử dụng nhiều hình thức, hoạt động Sử dụng hình thức, hoạt động * Về khả phát triển trò chơi Chơi theo cách Chơi theo nhiều cách Chơi theo nhiều cách mức độ, yêu cầu khác Câu 11: Theo chị, để sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thân cho trẻ MG 3-4 tuổi có hiệu quả, cần quan tâm đến yếu tố đây? Nội dung biểu tượng thân phản ánh trò chơi Phương tiện, tài liệu trực quan Nhu cầu, hứng thú trẻ Không gian tổ chức trò chơi Cách tổ chức trò chơi giáo viên Các yếu tố khác: . . 104 Câu 12: Để sáng tạo trò chơi nhằm hình thành biểu tượng thân cho trẻ MG 3-4 tuổi, theo chị cần lưu ý đến vấn đề đây? Xác định tên trò chơi Làm rõ mục đích chơi Mô tả rõ hành động chơi Qui đinh rõ luật chơi Khả sử dụng trò chơi hoạt động Khả phát triển trò chơi Các vấn đề khác: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 13: Trong trình sử dụng sáng tạo trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thân cho cho trẻ MG 3- tuổi, chị gặp phải khó khăn đây? Số lượng trò chơi có sẵn Thiếu tài liệu hướng dẫn cách thiết kế trò chơi Thiếu đồ dùng, đồ chơi Thiếu chỗ chơi Thiếu thời gian chơi Trẻ lớp đông Các khó khăn khác: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Câu 14: Xin chị vui lòng cho biết tên số trò chơi học tập chị sử dụng nhằm hình thành biểu tượng thân cho trẻ trẻ MG 3- tuổi? STT Tên trò chơi Nguồn gốc Chương trình Tài liệu tham Tham khảo KN CS-GD trẻ khảo đồng nghiệp Xin chị vui lòng cho biết vài thông tin cá nhân Họ tên: …………………………….Tuổi:…………. Trình độ đào tạo:………………………………………. Thâm niên công tác:… năm. Số năm dạy lớp MGB:… Phụ trách lớp:………… Trường:……………………… 105 Tự sáng tạo Quận (Huyện):………………………………………………. Chân thành cảm ơn hợp tác chị! Phiếu điều tra 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên mầm non) Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục hành vi bảo vệ môi trường (GDHVBVMT) cho trẻ trường Mầm non, xin Quý cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu “X” vào ô trả lời: 1. Xin chị vui lòng cho biết, chị đánh giá mức độ cần thiết việc GDHVBVMT cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non nay: Rất cần thiết Cần thiết Tương đối cần thiết Không cần thiết 2. Theo chị, mục đích giáo dục môi trường cho trẻ mầm non là: Giúp trẻ có hiểu biết môi trường xung quanh gần gũi với trẻ. Dạy trẻ biết gắn bó với thiên nhiên, coi thiên nhiên người bạn thân thiết mình. Dạy trẻ biết sống tích cực có hiệu môi trường, biết sống môi trường, bảo vệ giữ gìn môi trường. Giáo dục trẻ thái độ tích cực nhân văn môi trường ( tò mò, ham hiểu biết, hứng thú, thiện cảm, tôn trọng, bảo vệ chăm sóc môi trường). Ý kiến khác: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3. Theo chị, trẻ mầm non có biểu sau hành vi bảo vệ môi trường trường mầm non: Bỏ rác nơi qui định Đi vệ sinh nơi qui định Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Yêu quý, chăm sóc vật nuôi Trồng chăm sóc ( tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu…) Không bứt hoa, bẻ cành, giẫm lên cỏ… Không khạc nhổ nơi công cộng 106 Nhắc nhở bạn giữ gìn vệ sinh chung Tiết kiệm nước Ý kiến khác: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4. Chúng ta GD hành vi BVMT cho trẻ mầm non hoạt động sau Hoạt động học có chủ đích (Tiết học) Hoạt động chơi tự Sinh hoạt ngày Hoạt động lao động Hoạt động trời Hoạt động góc Dạo chơi Tham quan Hoạt động tham gia lễ hội gồm: ngày lễ lớn 2/9, 30/4, 1/5…; ngày lễ tết (tết âm lịch, tết dương lịch, tết trung thu); ngày kỉ niệm (20/10, 20/11, 22/12, 8/3, …) 5. Theo quan niệm cô: “Sự kiện xã hội” việc sau đây: Sự việc người tạo nhằm mục đích định như: ngày lễ lớn dân tộc (2/9, 30/4,…); ngày lễ tết (tết âm lịch, tết dương lịch, tết trung thu); ngày kỉ niệm (20/10, 20/11, 22/12, 8/3, lễ giỗ ông bà chủ chợ Cao Lãnh, lễ giỗ cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc,…); ngày hưởng ứng phong trào (trồng xanh, tiết kiệm điện,…) Sự việc xảy tự nhiên có ảnh hưởng tới sống xã hội như: lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần, dịch bệnh,… Cả hai ý Ý kiến khác: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------6. Ở địa phương nơi chị công tác thường diễn loại kiện sau đây: Ngày kỉ niệm dân tộc (Quốc khánh 2/9, 30/4,…) Lễ hội truyền thống địa phương Chiến dịch hưởng ứng phong trào (chiến dịch vệ sinh, tuyên truyền,…) Các kiện có liên quan đến trường, lớp (Ngày khai trường, thành lập trường…) 107 7. Theo chị, ưu điểm việc GD hành vi BVMT cho trẻ mầm non thông qua kiện xã hội diễn địa phương là: Không cần phải tìm kiếm, chuẩn bị. Ở xung quanh trẻ, gần gũi thu hút quan tâm trẻ Diễn cách tự nhiên Trẻ có hội tham gia, trải nghiệm Dễ dàng phối hợp với phụ huynh việc GD hành vi BVMT cho trẻ Các kiện vừa đối tượng nghiên cứu, vừa phương tiện tác động tích cực đến trẻ. Nội dung phong phú, đa dạng Trẻ tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn (từ người thân, phương tiện thông tin đại chúng…) 8. Để triển khai trình GD hành vi BVMT cho trẻ mầm non thông qua kiện xã hội cần phải tiến hành theo trình tự bước nào? (Đánh số thứ tự bước 1- 3) Kích thích hứng thú trẻ, tạo xúc cảm, tình cảm trẻ kiện vấn đề MT diễn kiện. Rèn luyện hành vi, hình thành kỹ bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua kiện Hình thành ý thức bảo vệ môi trường thông qua kiện. 9. Theo chị, để kích thích hứng thú trẻ kiện vấn đề MT diễn kiện ta cần sử dụng biện pháp sau đây: Cho trẻ tiếp cận kiện thông qua tài liệu trực quan (tranh ảnh, phim, xem thời sự…) Kích thích trẻ tìm hiểu vấn đề MT diễn kiện thông qua đàm thoại Cho trẻ giao lưu với người làm công tác môi trường (bác lao công, công nhân vệ sinh) Ý kiến khác: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------10. Theo chị nên sử dụng biện pháp sau để rèn luyện hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua kiện xã hội: Kích thích trẻ tham gia tích cực vào việc chuẩn bị SKXH Tạo hội rèn luyện hành vi BVMT cho trẻ trình diễn SKXH. Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động bảo vệ môi trường sau kiện. 11. Để hình thành ý thức thực hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ, ta cần sử dụng biện pháp sau đây: Sử dụng phương tiện trực quan để điều khiển hành vi BVMT cho trẻ tham gia SKXH 108 Tạo hội cho trẻ tham gia đánh giá tự đánh giá hành vi bảo vệ môi trường sau SKXH. Sử dụng dư luận tập thể để điều chỉnh hành vi trẻ. 12. Theo chị, để GDHVBVMT cho trẻ mầm non thông qua kiện xã hội, sử dụng phương tiện sau đây: Phương tiện thông tin đại chúng (Ti vi, đài phát thanh,…) Phương tiện trực quan (Tranh ảnh, phim,…) Băng rôn, aphich. Môi trường tự nhiên (góc thiên nhiên, vườn trường) Các phương tiện nghệ thuật (Văn học, tạo hình, âm nhạc). Ý kiến khác: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------13. Ở trường mầm non, việc GDHVBVMT cho trẻ thường gặp phải khó khăn sau đây: Chưa có hoạt động dành riêng cho việc giáo dục hành vi bảo vệ môi trường. Phải theo phân phối nội dung chương trình giáo dục. Điều kiện sở vật chất trường hạn chế Nhận thức trẻ hạn chế. Không có thời gian để quan sát, đánh giá hành vi trẻ. Lớp góc thiên nhiên góc thiên nhiên chật hẹp. Ảnh hưởng hành vi không gia đình người xung quanh đến hành vi trẻ. Ảnh hưởng thói quen văn hoá vệ sinh địa phương (vứt xác động vật chết xuống sông, cầu cá,…) Ý kiến khác: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------14. Xin chị vui lòng đóng góp kinh nghiệm nhằm giúp cho trình GDHVBVMT cho trẻ mầm non đạt hiệu cao hơn: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Xin cô vui lòng cho biết số thông tin thân Họ tên: (có thể ghi không) --------------------------------------------------------------------------------Tuổi ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trình độ đào tạo: ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 109 Số năm công tác ngành: --------------------------------------------------------------------------------------Số năm phụ trách nhóm trẻ 5-6 tuổi: ------------------------------------------------------------------------------Nơi công tác nay: -----------------------------------------------------------------------------------------------Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến Quý cô! Phiếu điều tra 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cha mẹ trẻ) Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục hành vi bảo vệ môi trường (GDHVBVMT) cho trẻ 5-6 tuổi, xin Quý phụ huynh vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu “X” vào ô trả lời: 1. Xin vui lòng cho biết, anh (chị) đánh giá mức độ cần thiết việc GDHVBVMT cho trẻ nay: Rất cần thiết Cần thiết Tương đối cần thiết Không cần thiết 2. Theo anh (chị), mục đích giáo dục môi trường cho trẻ là: Giúp trẻ có hiểu biết môi trường xung quanh gần gũi với trẻ. Dạy trẻ biết gắn bó với thiên nhiên, coi thiên nhiên người bạn thân thiết mình. Dạy trẻ biết sống tích cực có hiệu môi trường, biết sống môi trường, bảo vệ giữ gìn môi trường. Giáo dục trẻ thái độ tích cực nhân văn môi trường ( tò mò, ham hiểu biết, hứng thú, thiện cảm, tôn trọng, bảo vệ chăm sóc môi trường). 3. Theo anh (chị), trẻ có biểu sau hành vi bảo vệ môi trường: Bỏ rác nơi quy định Chơi xong biết thu dọn đồ chơi Đi vệ sinh nơi quy định Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Yêu quý, chăm sóc vật nuôi Trồng chăm sóc ( tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu…) Không bứt hoa, bẻ cành, giẫm lên cỏ… Không khạc nhổ nơi công cộng Tiết kiệm nước 110 Tiết kiệm điện Cùng gia đình dọn dẹp vệ sinh Ý kiến khác: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4. Chúng ta GDHVBVMT cho trẻ hoạt động sau ( Đánh số thứ tự từ 1- theo thứ tự hoạt động có ưu GDHVBVMT hơn) Hoạt động ăn Hoạt động uống Hoạt động ngủ Hoạt động vệ sinh cá nhân Hoạt động lao động Hoạt động chơi tự trẻ Tham quan Hoạt động nơi công cộng như: chợ, công viên, nhà sách,… Hoạt động tham gia lễ hội (Tết trung thu, Ngày 1/6, lễ giỗ ông bà chủ chợ Cao Lãnh, lễ giỗ cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc,…) 5. Ở địa phương khu phố nơi anh (chị) sống thường diễn loại kiện sau đây: Ngày kỷ niệm dân tộc như: Quốc khánh 2/9, 30/4,… Lễ hội truyền thống địa phương như: lễ giỗ ông bà chủ chợ Cao Lãnh, lễ giỗ cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc,… Chiến dịch bảo vệ môi trường như: chiến dịch dọn vệ sinh, tuyên truyền,… Các kiện có liên quan đến trường, lớp như: ngày khai trường, thành lập trường… 6. Theo anh (chị), ưu điểm việc GDHVBVMT cho trẻ mầm non thông qua kiện xã hội diễn địa phương là: Không cần phải tìm kiếm, chuẩn bị. Ở xung quanh trẻ, gần gũi thu hút quan tâm trẻ Diễn cách tự nhiên Trẻ có hội tham gia, trực tiếp trải nghiệm cảm xúc Dễ dàng phối hợp với giáo viên mầm non việc GDHVBVMT cho trẻ Nội dung phong phú, đa dạng Trẻ tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn (từ người thân, cô giáo, báo, đài,…) 111 7. Để triển khai trình GDHVBVMT cho trẻ thông qua kiện xã hội cần phải tiến hành theo trình tự bước sau đây? (Đánh số thứ tự bước 1-3) Cho trẻ làm quen với kiện diễn xung quanh trẻ. Giúp trẻ có hiểu biết phong phú, đầy đủ kiện vấn đề MT diễn kiện. Từ hình thành trẻ xúc cảm, tình cảm kiện. Cho trẻ rèn luyện HVBVMT thông qua SKXH nhiều cách như: chuẩn bị cho kiện, tham gia hoạt động BVMT diễn kiện sau kết thúc kiện (dọn dẹp vệ sinh, chăm sóc động vật nuôi, chăm sóc xanh,….) Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường thông qua kiện . 8. Theo anh (chị), để GDHVBVMT cho trẻ thông qua kiện xã hội diễn địa phương, gia đình cần áp dụng biện pháp sau đây: Tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với kiện diễn địa phương thông qua tranh ảnh, phim, xem thời sự… Cho trẻ tìm hiểu vấn đề MT diễn kiện thông qua đàm thoại Cho trẻ luyện tập HVBVMT sống hàng ngày Giao nhiệm vụ lao động vệ sinh MT đơn giản cho trẻ tham gia kiện Cho trẻ giao lưu với người làm công tác môi trường bác lao công, công nhân vệ sinh. Tạo điều kiện để trẻ tham gia hoạt động BVMT cộng đồng Nêu vấn đề liên quan đến môi trường, tạo ý trẻ tới vấn đề môi trường diễn xung quanh trẻ. Có hình thức nhắc nhở kịp thời trẻ có hành vi phá hoại MT kiện diễn Gợi ý trẻ nhận xét hành vi bảo vệ phá hoại MT người xung quanh kiện diễn Động viên, khen thưởng trẻ trẻ có HVBVMT 9. Để GDHVBVMT cho trẻ thông qua kiện xã hội, sử dụng phương tiện sau đây: Phương tiện thông tin đại chúng (Ti vi, đài phát thanh,…) Phương tiện trực quan (Tranh ảnh, phim,…) Băng rôn, aphich. Môi trường tự nhiên (vườn cây, sân nhà, ) Các phương tiện nghệ thuật (thơ truyện, tranh ảnh, hát,…) Ý kiến khác: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 112 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------10. Ở gia đình, việc GDHVBVMT cho trẻ thường gặp phải khó khăn sau đây: Nhận thức trẻ kém. Không có thời gian bên trẻ để quan sát, đánh giá hành vi trẻ. Ở nhà nơi trồng nuôi vật. Trẻ bị ảnh hưởng hành vi phá hoại môi trường người xung quanh. Ảnh hưởng thói quen văn hoá vệ sinh địa phương như: vứt xác động vật chết xuống sông, cầu cá, vứt rác bừa bãi… Ý kiến khác: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------11. Xin anh (chị) vui lòng đóng góp kinh nghiệm nhằm giúp cho trình GDHVBVMT cho trẻ đạt hiệu cao hơn: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Xin anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin thân: Họ tên: (có thể ghi không ghi) ---------------------------------------------------------------------------Tuổi ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nghề nghiệp:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Nơi công tác nay: -----------------------------------------------------------------------------------------------Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến Quý phụ huynh! 113 [...]... trong nghiên cứu trẻ em cần tuân thủ quan điểm này? Câu 8: Hãy nêu nội dung của quan điểm tiếp cận thực tiễn Tại sao trong nghiên cứu trẻ em cần tuân thủ quan điểm này? 32 Chương 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRẺ EM (34 tiết = 22 lý thuyết + 12 bài tập thực hành) *PHẠM VI KIẾN THỨC: Các phương pháp nghiên cứu lý luận trong nghiên cứu trẻ em; Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn trong nghiên cứu trẻ em; ... thuyết để xây dựng các bài tập nghiên cứu phù hợp với từng phương pháp *MỤC TIÊU: Học xong chương 2, sinh viên đạt được : 1 Kiến thức: - Nắm được các phương pháp nghiên cứu lý luận trong nghiªn cøu trẻ em - Hiểu và phân tích được các phương pháp nghiên cứu thực tiễn trong nghiên cứu trẻ em - Biết cách vận dụng các phương pháp nghiên cứu trẻ em vào xây dựng các bài tập nghiên cứu cụ thể 2 Kỹ năng: -... quy trình nghiên cứu một đề tài khoa học: - Nhóm phương pháp thu thập thông tin - Nhóm phương pháp xử lí thông tin - Nhóm phương pháp trình bày thông tin * Dựa vào yêu cầu của con đường nhận thức thế giới - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nhóm phương pháp xử lí số liệu 1.3.3 Hệ thống các phương pháp nghiên cứu trẻ em Trẻ em là một đối tượng nghiên cứu mang... một đề tài nghiên cứu khá phức tạp Dó đó, nghiên cứu trẻ em cần có những hệ thống phương pháp phong phú Thông thường, một đề tài nghiên cứu khoa học về trẻ em thường sử dụng các phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Nhóm phương pháp này có chức năng sau: + Định hướng cho việc nghiên cứu đề tài, vạch ra con đường tiếp cận đối tượng, chỉ đạo lựa chọn các phương pháp nghiên cứu cụ thể... luyện các kĩ năng nghiên cứu khoa học - Có kĩ năng vận dụng các phương pháp vào quá trình nghiên cứu trẻ em - Có kĩ năng nghiên cứu tài liệu, kĩ năng thảo luận nhóm 3 Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghề, yêu trẻ - Sinh viên có ý thức học tập bộ môn *NỘI DUNG 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU TRẺ EM Trong nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, các phương pháp nghiên cứu lý luận đóng... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ TRẺ EM 1.3.1 Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học 1.3.1.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học Trong khoa học, phương pháp được hiểu dưới 3 cấp độ: - Cấp độ 1: Phương pháp luận - Cấp độ 2: Phương pháp - Cấp độ 3: Biện pháp Phương pháp có vai trò quan trọng trong nghiên cứu khoa học L.X.Vưgôtxky đã khẳng định: Phương pháp nghiên cứu vừa là tiền đề, vừa là sản phẩm,... trình nghiên cứu, chỉ đạo việc lựa chọn các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, khai thác và xử lí các cứ liệu khoa học Nói cách khác, trước khi bắt tay vào nghiên cứu thực tiễn, người nghiên cứu cần hình thành cho mình một tư tưởng khoa học rõ ràng Có nhiều phương pháp nghiên cứu lí luận, sau đây là một số phương pháp chủ yếu thường được dùng trong các công trình nghiên cứu trẻ em 2.1.1 Phương pháp. .. bằng giấy, bằng gỗ… Phương tiện và phương pháp tuy là hai lĩnh vực khác nhau nhưng lại luôn luôn gắn bó chặt chẽ với nhau Tùy vào phương pháp nghiên cứu mà người ta chọn những phương tiện nghiên cứu phù hợp Phương tiện càng có chất lượng cao càng tạo cho phương pháp đạt tới sự thành công nhanh chóng của đề tài 1.3.2 Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học Có nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học, tùy... cho trẻ em 26 - những công dân tương lai - chủ nhân của đất nước Nghiên cứu trẻ em cần đứng vững trên quan điểm thực tiễn mới hi vọng đổi mới hoạt động nghiên cứu khoa học về trẻ em, mang lại lợi ích thực tiễn cho sự nghiệp chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước nhà Một số lưu ý khi quán triệt quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung và nghiên cứu trẻ em nói riêng: - Mọi nghiên cứu. .. mục đích nghiên cứu một cách nhanh chóng và thuận lợi Bản thân phương pháp chỉ là những công cụ mang tính khách quan, không mang tính mục đích, nhưng người nghiên cứu khoa học khi sử dụng phương pháp lại ý thức được mục đích nghiên cứu của mình rất rõ ràng, vì thế mà họ có thể lựa chọn phương pháp thích hợp c Mối quan hệ giữa nội dung và phương pháp nghiên cứu 28 Phương pháp nghiên cứu có mối quan . phần Phương pháp nghiên cứu trẻ em gồm các nội dung cơ bản sau: Phương pháp luận nghiên cứu trẻ em, các quan điểm tiếp cận trong nghiên cứu trẻ em, 6 phương pháp nghiên cứu khoa học trẻ em, các phương. TRONG NGHIÊN CỨU TRẺ EM (10 tiết lý thuyết) *PHẠM VI KIẾN THỨC: Phương pháp luận nghiên cứu trẻ em, các quan điểm tiếp cận trong nghiên cứu trẻ em, phương pháp nghiên cứu khoa học trẻ em. *MỤC TIÊU:. nào là phương pháp luận nghiên cứu khoa học và các phương pháp nghiên cứu trẻ em - Hiểu được các quan điểm tiếp cận trong nghiên cứu trẻ em - Hiểu và phân biệt được các phương pháp nghiên cứu khoa