Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
802,37 KB
Nội dung
TẬP BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG tháng năm 2015 MỞ ĐẦU Thực chủ trương Đảng Nhà nước tăng cường giáo dục pháp luật nhà trường thông qua chương trình môn học, giáo trình, tài liệu giảng dạy pháp luật bảo đảm tinh thần nội dung Hiến pháp pháp luật hành. Vì vậy, môn học Pháp luật đại cương môn học bắt buộc chương trình đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt chương trình khung đưa vào giảng dạy thức trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp nước theo Quyết định số 33/QĐ - GDĐT ngày 01 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo. Đây môn học cung cấp kiến thức Nhà nước Pháp luật, ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam cho sinh viên thời lượng 45 tiết. Nhằm giúp sinh viên hệ cao đẳng nắm vững số kiến thức pháp luật, tạo sở cho em học tập tốt, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, nâng cao thêm kiến thức pháp luật thông qua chương trình môn học. Hiện có số giáo trình môn Pháp luật đại cương chưa có giáo trình viết đầy đủ chi tiết theo phân khối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo. Các giáo trình sử dụng vừa nặng lý luận, thừa thiếu nội dung, không cập nhật kiến thức pháp luật hành. Để hoàn thành tập giảng, tác giả có nỗ lực, nghiêm túc, tham khảo nhiều tài liệu đóng góp, nhận xét đồng nghiệp công tác quan. Tuy nhiên, tập giảng không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết, tác giả mong nhận ý kiến góp ý đồng nghiệp, em sinh viên bạn đọc để tập giảng hoàn thiện hơn. Phúc Yên, ngày 17 tháng năm 2015 Tác giả CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC A. LÝ THUYẾT 1. 1. Bản chất, kiểu hình thức nhà nước 1.1.1. Nguồn gốc, chất nhà nước 1.1.1.1. Nguồn gốc nước nhà * Quan điểm phi mácxít nguồn gốc nhà nước Từ xuất nhà nước có nhiều tư tưởng khác kiến giải vấn đề này: + Thuyết thần học cho rằng: Thượng đế người đặt trật tự xã hội, Nhà nước thượng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung. Bởi vậy, Nhà nước lực lượng siêu nhiên đương nhiên quyền lực Nhà nước vĩnh cửu, tuân theo quyền lực Nhà nước cần thiết tất yếu. Thuyết thần học có hai trường phái: Thứ nhất: Phái giáo quyền, thừa nhận lệ thuộc Nhà nước vào giáo hội cho thượng đế sáng tạo nhân loại, thống trị nhân loại thể xác lẫn linh hồn. Đại biểu tiêu biểu Luther. Thứ hai: Phái dân quyền cho rằng, thượng đế trao cho nhân dân quyền lực nhân dân uỷ thác cho nhà vua, vua cam kết vua phải cai trị cách thông minh nhân dân phục tùng nhà vua, nêu vua cai trị cách bạo ngược nhân dân có quyền vùng dậy chống lại (Calvin). + Thuyết gia trưởng cho rằng, Nhà nước đời kết phát triển gia đình quyền gia trưởng, hình thức tổ chức tự nhiên sống người, gia đình, nhà nước tồn xã hội, quyền lực nhà nước chất giống quyền gia trưởng người đứng đầu gia đình (Aritstote). + Thuyết khế ước xã hội cho đời nhà nước kết khế ước (hợp đồng) ký kết người sống trạng thái tự nhiên nhà nước. Vì vậy, nhà nước phản ánh lợi ích thành viên xã hội thành viên có quyền yêu cầu Nhà nước phục vụ họ, bảo vệ lợi ích họ. Nguồn gốc nhà nước khế ước xã hội nên chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân (Locker). + Thuyết bạo lực: Nhà nước xuất trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà kết thị tộc chiến thắng nghĩ hệ thống quan đặc biệt - Nhà nước để nô dịch kẻ chiến bại (Humme). + Thuyết tâm lý: Nhà nước xuất nhu cầu tâm lý người nguyên thuỷ mong muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sỹ, nhà nước tổ chức người siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội (Phoreder). * Học thuyết Mác – Lênin nguồn gốc nhà nước Học thuyết Mác - Lênin cho rằng: Nhà nước không tồn xã hội Cộng sản nguyên thủy, nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định. Chế độ cộng sản nguyên thuỷ tổ chức lạc, thị tộc Chế độ Cộng sản nguyên thủy hình thái kinh tế - xã hội lịch sử xã hội loài người. Đó xã hội giai cấp, chưa có nhà nước, chưa có pháp luật. Nhưng nguyên nhân đưa tới đời nhà nước lại nảy sinh từ chế độ xã hội đó. Hiểu nhà nước phải tìm hiểu chế độ Cộng sản nguyên thủy tổ chức thị tộc lạc. - Cơ sở kinh tế chế độ Cộng sản nguyên thủy sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động. - Thị tộc sở tồn xã hội Cộng sản nguyên thủy, thị tộc người bình đẳng đặc quyền, đặc lợi. Thị tộc, tổ chức theo huyết thống. - Quyền lực xã hội quyền lực công, gắn liền với xã hội, không tách rời dân cư. Hội đồng thị tộc tổ chức quyền lực cao thị tộc, người lớn tuổi không phân biệt đàn ông hay đàn bà thành viên hội đồng thị tộc. Hội đồng có định tất vấn đề quan trọng thị tộc. Các định thể ý chí chung tất thành viên có tính bắt buộc chung tất người. Hội đồng thị tộc bầu người đứng đầu tù trưởng, tộc trưởng, thủ lĩnh quân sự, để thực quyền lực quản lý công việc chung thị tộc. Những người đứng đầu thị tộc đặc quyền, đặc lợi so với thành viên thị tộc. Họ chung sống, lao động hưởng thụ thành lao động thành viên khác chịu kiểm tra cộng đồng. Họ bãi miễn lúc uy tín họ không không tập thể cộng đồng ủng hộ. Sự tan rã tổ chức thị tộc Nhà nước xuất Sự tan rã tổ chức thị tộc nguyên nhân sau: + Sự phát triển không ngừng lực lượng sản xuất, lần xã hội có phân công lao động xã hội lớn, nghề chăn nuôi trở thành ngành kinh tế độc lập tách khỏi ngành trồng trọt. + Cùng với phát triển mạnh mẽ chăn nuôi trồng trọt, thủ công nghiệp đời phát triển dẫn đến lần phân công lao động xã hội thứ hai thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. + Sự đời sản xuất hàng hoá làm cho thương nghiệp phát triển dẫn đến phân công lao động lần thứ ba. Đây lần phân công giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa định dẫn đến tan rã chế độ Cộng sản nguyên thủy. Lần phân công lao động làm xuất giai cấp không tham gia vào sản xuất mà làm công việc trao đổi sản phẩm, lại chiếm toàn quyền lãnh đạo sản xuất buộc người sản xuất phải phụ thuộc vào mặt kinh tế bóc lột người sản xuất lẫn người tiêu dùng. Tất yếu tố xuất nói làm đảo lộn đời sống thị tộc, chế độ thị tộc tỏ bất lực phải nhường chỗ cho đời Nhà nước. Như vậy, Nhà nước xuất cách khách quan, sản phẩm xã hội phát triển đến giai đoạn định. Nhà nước “không phải quyền lực từ bên áp đặt vào xã hội” mà lực lượng “nảy sinh từ xã hội”, lực lượng tựa hồ đứng xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm vòng “trật tự”. So với tổ chức thị tộc, Nhà nước có hai khác biệt lớn: + Tổ chức dân cư theo lãnh thổ, + Quyền lực nhà nước thuộc giai cấp thống trị, quyền lực tách khỏi dân cư, thực máy cưỡng chế nhà nước. 1.1.2. Bản chất nhà nước * Tính giai cấp nhà nước - Nhà nước xét chất, trước hết máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác, máy để trì thống trị giai cấp. - Nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp biểu điều hoà mâu thuẫn giai cấp đối kháng. Nhà nước tổ chức quyền lực trị đặc biệt. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, quyền lực trị thuộc giai cấp thống trị liên minh giai cấp thống trị. - Nhà nước công cụ quyền lực trị xã hội có giai cấp tồn để bảo vệ lợi ích chủ yếu giai cấp thống trị. Không nước mà quan hệ quốc tế, nhà nước thể tổ chức giai cấp thống trị. - Nhà nước tượng thuộc kiến trúc thượng tầng hình thành sở kinh tế định, công cụ để trì thống trị giai cấp với giai cấp khác. - Nắm quyền lực kinh tế trị, giai cấp thống trị đường nhà nước để xây dựng hệ thống tư tưởng giai cấp thành hệ tư tưởng thống trị xã hội buộc giai cấp khác phải lệ thuộc vào hệ tư tưởng. - Nhà nước công cụ sắc bén thể thực ý chí giai cấp cầm quyền. Như vậy, Nhà nước máy để trì thống trị giai cấp, đồng thời máy trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp cầm quyền. *Vai trò xã hội nhà nước Tính xã hội nhà nước thể hiện: với việc bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền, nhà nước đồng thời phải đảm đương công việc công ích, lợi ích chung toàn xã hội như: đắp đê điều, chống ô nhiễm, dịch bệnh, bảo vệ trật tự công cộng, . * Các đặc điểm nhà nước - Nhà nước máy giai cấp thống trị để trì thống trị giai cấp khác. Do đó, máy bao gồm lớp người chuyên dường chuyên làm nghề quản lý. - Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành đơn vị hành không phụ thuộc vào kiến, huyết thống, nghề nghiệp giới tính. - Là tổ chức có chủ quyền quốc gia - quyền độc lập tự định vấn đề đối nội đối ngoại đất nước không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. - Là tổ chức có quyền ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc công dân pháp luật. - Là tổ chức có quyền đặt thu loại thuế. * Các kiểu hình thức nhà nước - Khái niệm Kiểu nhà nước tổng thể đặc điểm nhà nước thể chất giai cấp, vai trò xã hội, điều kiện phát sinh, tồn tại, phát triển nhà nước hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp định. - Kiểu nhà nước chủ nô - Kiểu nhà nước phong kiến - Kiểu nhà nước tư sản - Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.2. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.1. Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy Nhà nước hệ thống quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành cấu đồng để thực chức Nhà nước. Bộ máy Nhà nước ta có đặc điểm sau: + Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân lao động. Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua quan Nhà nước nhân dân trực tíêp gián tiếp bầu ra. Trong đó, tập trung thông qua hệ thống quan quyền lực Nhà nước gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp. Các quan khác đời từ quan quyền lực Nhà nước, phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước hệ thống quan này. + Bộ máy Nhà nước ta vừa tổ chức hành cưỡng chế, vừa tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá xã hội. + Đội ngũ công chức, viên chức máy nhà nước ta đại diện bảo vệ lợi ích cho giai cấp công nhân nhân dân lao động, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân. + Bộ máy nhà nước gồm nhiều quan Nhà nước hợp thành, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, thống quyền lực Nhà nước, có phân công phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp. Tổ chức hoạt động quan Nhà nước phải pháp luật quy định, tuân theo pháp luật. 1.2.2. Chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm để thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước. Chức nhà nước xác định xuất phát từ chất nhà nước sở kinh tế cấu giai cấp xã hội định. - Phân loại : vào phạm vi hoạt động chức nhà nước nhà nước chia làm nhóm: + Đối nội: chức thực phạm vị nội đất nước đảm bảo chế độ kinh tế, giữ an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội trấn áp phần tử chống chế độ. + Đối ngoại: Thể vai trò nhà nước với nhà nước khác, dân tộc khác: phòng thủ đất nước chống giặc ngoại xâm, thiết lập mối bang giao với nước khác, dân tộc khác. Các chức đối nội đối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau. Việc xác định thực chức đối ngoại phải vào tình hình thực chức đối nội. Đồng thời kết việc thực chức đối ngoại tác động mạnh mẽ đến chức đối nội. - Để thực chức nhà nước phải dựa vào pháp luật thông qua hình thức là: + Xây dựng pháp luật. + Tổ chức thực pháp luật. + Bảo vệ pháp luật. 1.2.3. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Hệ thống quan quyền lực Nhà nước bao gồm: Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp. Tổ chức hoạt động hệ thống quan Hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp quy định. + Hệ thống quan quản lý Nhà nước bao gồm: Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp sở, phòng, ban thuộc uỷ ban. Các quan gọi quan quản lý Nhà nước chức quản lý mặt đời sống xã hội. Tổ chức hoạt động hệ thống quan Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp Nghị định thành lập Bộ, quan ngang Bộ quy định. + Hệ thống quan xét xử gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Toà án quân cấp, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh. Chức hệ thống quan xét xử vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân - gia đình việc khác luật định. Tổ chức hoạt động Hiến Pháp Luật tổ chức án quy định. + Hệ thống quan kiểm sát gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân cấp, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện. Chức hệ thống quan kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố phạm vi trách nhiệm luật định. * Những nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Là tư tưởng đạo, điểm xuất phát cho tổ chức hoạt động quan Nhà nước tạo thành máy Nhà nước. Tổ chức hoạt động quan Nhà nước tuân thủ nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng cho việc bảo đảm cho máy Nhà nước hoạt động nhịp nhàng, thống nhất, bảo đảm cho máy nhà nước giữ vững chất thực nhân dân, nhân dân, nhân dân. - Nguyên tắc Đảng lãnh đạo tổ chức hoạt động máy Nhà nước Là nguyên tắc bảo đảm cho máy nhà nước tổ chức hoạt động giữ chất giai cấp sâu sắc tính nhân dân rộng rãi. Đồng thời, nguyên tắc bảo đảm cho hoạt động máy nhà nước có hiệu lực, hiệu khoa học. Đảng đề đường lối trị, chủ trương định hướng lớn tổ chức hoạt động máy Nhà nước. Đồng thời, Đảng lãnh đạo công tác cán bộ, giới thiệu cán ưu tú, có đức, có tài vào quan Nhà nước. Đảng lãnh đạo vai trò tiên phong, gương mẫu đảng viên, tổ chức Đảng hệ thống quan Nhà nước. Đảng lãnh đạo máy nhà nước nghĩa Đảng bao biện, làm thay Nhà nước. Đảng lãnh đạo phát huy vai trò, lực quản lý Nhà nước. Phương pháp lãnh đạo Đảng giáo dục, thuyết phục tuyên truyền. - Nguyên tắc tập trung dân chủ Là nguyên tắc thể kết hợp tập trung dân chủ, nghĩa kết hợp chặt chẽ lãnh đạo, đạo thống cấp với tính động, sáng tạo cấp việc tổ chức thực quyền lực Nhà nước. Là nhân tố đảm bảo cho máy nhà nước vừa giữ vững chất, nâng cao hiệu lực quản lý máy nhà nước, vừa phát huy tính động sáng tạo. Nội dung nguyên tắc thể hiện: Cơ quan cấp phục tùng quan cấp trên, quan quản lý Nhà nước phục tùng quan quyền lực Nhà Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo hành vi tham nhũng; Chủ động phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng; kịp thời cung cấp thông tin, tài liệu thực yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trình phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng. - Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm sau đây: Chỉ đạo việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; Gương mẫu, liêm khiết; định kỳ kiểm điểm việc thực chức trách, nhiệm vụ trách nhiệm việc phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng; Chịu trách nhiệm để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách. - Người có chức vụ, quyền hạn có trách nhiệm sau đây: Thực nhiệm vụ, công vụ quy định pháp luật; Gương mẫu, liêm khiết; chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp; Kê khai tài sản theo quy định Luật chịu trách nhiệm tính xác, trung thực việc kê khai đó. - Công dân có quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng. 11.1.3. Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng - Công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị. - Xây dựng, ban hành thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn. - Minh bạch tài sản, thu nhập. - Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách; 104 - Cải cách hành nhằm phòng ngừa tham nhũng. Tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ quản lý. Đổi phương thức toán. 11.1.4. Phát tham nhũng - Thông qua công tác kiểm tra quan quản lý nhà nước. - Phát tham nhũng thông qua hoạt động tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử. - Thông qua tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng . 11.1.5. Xử lý hành vi tham nhũng hành vi khác liên quan đến tham nhũng * Đối tượng bị xử lý kỷ luật, xử lý hình sự: - Người có hành vi tham nhũng quy định Luật này. - Người không báo cáo, tố giác biết hành vi tham nhũng. - Người không xử lý báo cáo, tố giác, tố cáo hành vi tham nhũng. - Người có hành vi đe doạ, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thông tin hành vi tham nhũng. - Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách. - Người thực hành vi khác vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan. Người có hành vi tham nhũng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp bị kết án hành vi tham nhũng án, định có hiệu lực pháp luật phải bị buộc việc; đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đương nhiên quyền đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân. * Xử lý tài sản tham nhũng: - Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết để thu hồi, tịch thu tài sản tham nhũng. 105 - Tài sản tham nhũng phải trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp sung quỹ nhà nước. - Người đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước bị phát hành vi đưa hối lộ trả lại tài sản dùng để hối lộ. - Việc tịch thu tài sản tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng thực định quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật. - Thu hồi tài sản tham nhũng có yếu tố nước Trên sở điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, Chính phủ Việt Nam hợp tác với Chính phủ nước việc thu hồi tài sản Việt Nam nước bị tham nhũng trả lại tài sản cho chủ sở hữu hợp pháp. 11.1.6. Ban đạo phòng, chống tham nhũng đơn vị chuyên trách phòng chống tham nhũng; giám sát công tác phòng chống tham nhũng - Ban đạo trung ương phòng, chống tham nhũng Thủ tướng Chính phủ đứng đầu có trách nhiệm đạo, phối hợp, kiểm tra, đôn đốc hoạt động phòng, chống tham nhũng phạm vi nước. Giúp việc cho Ban đạo trung ương phòng, chống tham nhũng có phận thường trực hoạt động chuyên trách. - Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quy chế hoạt động Ban đạo trung ương phòng, chống tham nhũng Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ. 11.1.6. Cơ chế phối hợp phòng, chống tham nhũng - Vai trò trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên có trách nhiệm sau đây: 106 + Phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền tuyên truyền, giáo dục nhân dân thành viên tổ chức thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; kiến nghị biện pháp nhằm phát phòng ngừa tham nhũng; + Động viên nhân dân tham gia tích cực vào việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; + Cung cấp thông tin phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc phát hiện, xác minh, xử lý vụ việc tham nhũng; + Giám sát việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp phòng ngừa tham nhũng, xác minh vụ việc tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng; quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải xem xét, trả lời thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu; trường hợp vụ việc phức tạp thời hạn kéo dài không ba mươi ngày. - Vai trò trách nhiệm báo chí + Nhà nước khuyến khích quan báo chí, phóng viên đưa tin phản ánh vụ việc tham nhũng hoạt động phòng, chống tham nhũng. + Cơ quan báo chí có trách nhiệm biểu dương tinh thần việc làm tích cực công tác phòng, chống tham nhũng; lên án, đấu tranh người có hành vi tham nhũng; tham gia tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng. + Cơ quan báo chí, phóng viên có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến hành vi tham nhũng. Cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu theo quy định pháp luật; trường hợp không cung cấp phải trả lời văn nêu rõ lý do. 107 + Cơ quan báo chí, phóng viên phải đưa tin trung thực, khách quan. Tổng biên tập, phóng viên chịu trách nhiệm việc đưa tin chấp hành pháp luật báo chí, quy tắc đạo đức nghề nghiệp. - Vai trò trách nhiệm doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề + Doanh nghiệp có trách nhiệm thông báo hành vi tham nhũng phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc xác minh, kết luận hành vi tham nhũng. + Hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề có trách nhiệm tổ chức, động viên, khuyến khích hội viên xây dựng văn hoá kinh doanh lành mạnh, phi tham nhũng. + Hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề hội viên có trách nhiệm kiến nghị với Nhà nước hoàn thiện chế, sách quản lý nhằm phòng, chống tham nhũng. + Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, có chế kiểm soát nội nhằm ngăn chặn hành vi tham ô, đưa hối lộ. + Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có trách nhiệm phối hợp với Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề tổ chức khác tổ chức diễn đàn để trao đổi, cung cấp thông tin, phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng. - Trách nhiệm công dân, Ban tra nhân dân + Công dân tự mình, thông qua Ban tra nhân dân thông qua tổ chức mà thành viên tham gia phòng, chống tham nhũng. + Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giám sát việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng. 11.2. Các tội phạm tham nhũng 11.2.1. Tội tham ô tài sản (Điều 278 ) 108 Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý có giá trị từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hai triệu đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: - Gây hậu nghiêm trọng; - Đã bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm; - Đã bị kết án tội quy định Mục A Chương XXI Bộ luật hình năm 1999, chưa xoá án tích mà vi phạm. Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: - Có tổ chức; - Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; - Phạm tội nhiều lần; - Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng; - Gây hậu nghiêm trọng khác. Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm: - Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng; - Gây hậu nghiêm trọng khác. Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình: - Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; - Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác. 109 Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm năm, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản. 11.2.2. Tội nhận hối lộ (Điều 279) Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức có giá trị từ hai triệu đồng đến mười triệu đồng hai triệu đồng thuộc trường hợp sau để làm không làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. + Gây hậu nghiêm trọng; + Đã bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm; + Đã bị kết án tội quy định Mục A Chương XXI, chưa xoá án tích mà vi phạm 11.2.3. Tội lạm dụng chức quyền hạn chiếm đoạt tài sản Theo điều 280 Bộ Luật hình 1999, sửa đổi bổ sung ngày 19/06/2009 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản quy định sau: - Người lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hai triệu đồng gây hậu nghiêm trọng, bị xử lý kỷ luật hành vi bị kết án tội quy định Mục A Chương XXI, chưa xoá án tích mà vi phạm, bị phạt tù từ năm đến sáu năm. - Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ sáu năm đến mười ba năm: + Có tổ chức; + Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; + Phạm tội nhiều lần; + Tái phạm nguy hiểm; 110 + Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng; + Gây hậu nghiêm trọng khác. - Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười ba năm đến hai mươi năm: + Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng; + Gây hậu nghiêm trọng khác. - Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm tù chung thân: + Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; + Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác. - Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm năm, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng. 11.2.4. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ Theo điều 281 Bộ Luật hình 1999, sửa đổi bổ sung ngày 19/06/2009 quy định: - Người vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ năm đến năm năm. - Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm năm đến mười năm: + Có tổ chức; + Phạm tội nhiều lần; + Gây hậu nghiêm trọng. - Phạm tội gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, bị phạt tù từ mười năm đến mười lăm năm. - Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm năm, bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng. 111 11.2.5. Tội lạm quyền thi hành công vụ Theo điều 282 Bộ Luật hình 1999, sửa đổi bổ sung ngày 19/06/2009 quy định: - Người vụ lợi động cá nhân khác mà vượt quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, bị phạt tù từ năm đến bảy năm. - Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm: + Có tổ chức; + Phạm tội nhiều lần; + Gây hậu nghiêm trọng. - Phạm tội gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm. - Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm năm, bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng. 11.2.6. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi Theo điều 283 Bộ Luật hình 1999, sửa đổi bổ sung ngày 19/06/2009 quy định: - Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức có giá trị từ hai triệu đồng đến mười triệu đồng hai triệu đồng gây hậu nghiêm trọng, bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm, để dùng ảnh hưởng thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm không làm việc thuộc trách nhiệm liên quan trực tiếp đến công việc họ làm việc không phép làm, bị phạt tù từ năm đến sáu năm. - Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ sáu năm đến mười ba năm: + Có tổ chức; 112 + Phạm tội nhiều lần; + Tiền, tài sản lợi ích vật chất khác có giá trị từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng; + Gây hậu nghiêm trọng khác. - Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười ba năm đến hai mươi năm: + Tiền, tài sản lợi ích vật chất khác có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến ba trăm triệu đồng: + Gây hậu nghiêm trọng khác. - Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm tù chung thân: + Tiền, tài sản lợi ích vật chất khác có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên; + Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác. - Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm năm, bị phạt tiền từ lần đến năm lần số tiền giá trị tài sản trục lợi. 11.2.7. Tội giả mạo công tác Theo điều 284 Bộ Luật hình 1999, sửa đổi bổ sung ngày 19/06/2009 quy định: - Người vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hành vi sau đây, bị phạt tù từ năm đến năm năm: + Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; + Làm, cấp giấy tờ giả; + Giả mạo chữ ký người có chức vụ, quyền hạn. - Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: + Có tổ chức; 113 + Người phạm tội người có trách nhiệm lập cấp giấy tờ, tài liệu; + Phạm tội nhiều lần; + Gây hậu nghiêm trọng. - Phạm tội gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm. - Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm. - Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ làm công việc định từ năm đến năm năm, bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng. B. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 1. Khái niệm tham nhũng yếu tố đặc trưng hành vi tham nhũng 2. Trình bày biện pháp phòng ngừa tham nhũng. 3. Trách nhiệm phòng, chống tham nhũng thuộc cá nhân, tổ chức nào? 4. Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi năm 2009 quy định hành vi tham nhũng tội phạm? ____________________________________ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (1996), 100 câu hỏi lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 2. Lê Minh Tâm (chủ biên) (1998), Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 3. Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 4. Trần Văn Thắng (chủ biên) (2007), Giáo trình Pháp luật, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. 5. Nguyễn Huy Bằng (chủ biên) (2011), Giáo trình Pháp luật, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 6. Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội. 7. Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội. 8. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội. 9. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội. 10. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội. 11. Quốc hội (2003), Luật đất đai (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 12. Quốc hội (2013), Luật đất đai (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 13. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 14. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự, (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 15. Quốc hội (1995), Bộ luật dân , Hà Nội. 16. Quốc hội (2005), Bộ luật dân (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 17. Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội. 18. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội. 19. Quốc hội (2005), Luật phòng chống tham nhũng, Hà Nội. 20. Quốc hội (2012) Luật Lao động (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 21. Quốc hội (2014) Luật hôn nhân gia đình (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 22. Quốc hội (2014) Luật doanh nghiệp (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 115 116 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC A. LÝ THUYẾT 1. 1. Bản chất, kiểu hình thức nhà nước 1.2. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam B. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 13 CHƯƠNG 2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 14 A. LÝ THUYẾT 14 2.1. Nguồn gốc pháp luật 14 2.2. Quy phạm pháp luật 17 2.3. Văn quy phạm pháp luật 18 2.4. Quan hệ pháp luật 21 2.5. Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 23 2.6. Pháp chế xã hội chủ nghĩa 26 B. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 28 CHƯƠNG 3. LUẬT NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 29 A. LÝ THUYẾT 29 3.1. Khái niệm Luật Nhà nước 29 3.2. Một số chế định Hiến pháp năm 2013 29 B. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 33 CHƯƠNG 4. LUẬT HÀNH CHÍNH 34 A. LÝ THUYẾT 34 4.1. Khái niệm Luật hành 34 4.2. Quan hệ pháp luật hành chính, trách nhiệm hành chính, vi 36 phạm hành xử lý vi phạm hành 4.3. Cán bộ, công chức 38 4.4. Viên chức 40 B. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 41 117 CHƯƠNG 5. LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 42 A. LÝ THUYẾT 42 5.1. Luật dân 42 5.2. Luật Tố tụng dân 53 B. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 58 CHƯƠNG 6. LUẬT HÌNH SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG 59 HÌNH SỰ A. LÝ THUYẾT 59 6.1. Khái niệm Luật hình 59 6.2. Khái niệm tội phạm, cấu thành tội phạm trách nhiệm pháp lý 59 6.3. Hình phạt biện pháp tư pháp 61 6.4. Luật tố tụng hình 62 B. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 63 CHƯƠNG 7. LUẬT KINH TẾ 64 A. LÝ THUYẾT 64 7.1. Khái niệm Luật kinh tế 64 7.2. Các loại hình doanh nghiệp 65 B. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 67 CHƯƠNG 8. LUẬT LAO ĐỘNG 68 A. LÝ THUYẾT 68 8.1. Khái niệm Luật lao động 68 8.2. Một số chế định Luật lao động 68 B. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 74 CHƯƠNG 9. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 76 A. LÝ THUYẾT 76 9.1. Khái niệm Luật hôn nhân gia đình 76 9.2. Một số chế định Luật Hôn nhân gia đình 79 B. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 87 CHƯƠNG 10. LUẬT ĐẤT ĐAI 89 A. LÝ THUYẾT 89 10.1. Khái quát chung 89 118 10.2. Quan hệ pháp luật đất đai 90 10.3. Quyền nhà nước đất đai quản lý nhà nước 92 đất đai 10.4. Chế độ sử dụng loại đất 10.5. Giải tranh chấp đất đai 100 102 B. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 104 CHƯƠNG 11. PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 105 A. LÝ THUYẾT 105 11.1. Những vấn đề tham nhũng 105 11.2. Các tội phạm tham nhũng 110 B. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 119 [...]... được những phong tục, tập quán, đặc điểm lịch sử, điều kiện địa lý và trình độ văn minh, văn hóa của dân tộc - Tính mở của pháp luật Pháp luật phải là hệ thống pháp luật mở, sẵn sàng tiếp nhận những thành tựu của nền văn minh, văn hóa pháp lý của nhân loại làm giàu cho nội dung của pháp luật 2.1.3 Các chức năng của pháp luật - Pháp luật thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước; - Pháp luật là cơ sở để giữ... pháp luật - Phân loại văn bản quy phạm pháp luật Căn cứ vào trình tự ban hành và giá trị pháp lý, các văn bản quy phạm pháp luật được chia thành hai loại là các văn bản luật và các văn bản dưới luật + Văn bản luật có các hình thức: Hiến pháp và Luật 16 + Các văn bản dưới luật có các hình thức như: Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư … 2.3.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay Điều 2, Luật. .. bản quy phạm pháp luật mới 2.4 Quan hệ pháp luật 2.4.1 Khái niệm quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hôi xuất hiện dưới tác động, điều chỉnh của quy phạm pháp luật và sự kiện pháp lý 2.4.2 Đặc điểm của quan hệ pháp luật - Là quan hệ mang tính ý chí - Là một loại quan hệ tư tưởng, quan hệ của kiến trúc thượng tầng - Xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật 19 - Là... nghĩa vụ pháp lý - Sự thực hiện quan hệ pháp luật được đảm bảo bằng sự cưỡng chế của nhà nước - Có tính xác định chặt chẽ 2.4.3 Cấu trúc của quan hệ pháp luật - Chủ thể của quan hệ pháp luật Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân, tổ chức có khả năng trở thành các bên tham gia quan hệ pháp luật có được các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý trên cơ sở quy phạm pháp luật Chủ thể của quan hệ pháp luật phải... Hành vi hợp pháp: Là hành vi tuân thủ, đúng các quy định của pháp luật - Hành vi bất hợp pháp: Là hành vi vi phạm pháp luật, là những hành vi không phù hợp với những quy định của pháp luật 2.5.1.2 Dấu hiệu của vi phạm pháp luật - Hành vi nguy hiểm cho xã hội - Tính trái pháp luật xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ - Có lỗi của chủ thể - Chủ thể có năng lực pháp luật và năng... hành pháp luật nhà nước tìm kiếm các quy tắc, tập quán nào còn phù hợp với lợi ích của giai cấp mình và thừa nhận nó thành quy tắc pháp luật 12 Như vậy, pháp luật ra đời cùng với nhà nước, không tách rời nhà nước và đều là sản phẩm của xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp 2.1.2 Bản chất của pháp luật - Tính giai cấp của pháp luật Bản chất của pháp luật thể hiện tính giai cấp của nó, pháp luật là... 2.5 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 21 2.5.1 Vi phạm pháp luật 2.5.1.1 Khái niệm Là hành vi hành động hoặc không hành động trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ + Hành vi của con người trong khuôn khổ của pháp luật quy định thường được chia làm hai loại: Hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp - Hành... phạm pháp luật - Khách thể của vi phạm pháp luật là các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới gây ra các thiệt hại hoặc đe dọa trực tiếp gây thiệt hại - Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ dấu hiệu bên ngoài của nó, gồm hành vi vi phạm pháp luật, hậu quả của hành vi và mối quan hệ nhân quả giữa chúng - Chủ thể của vi phạm pháp luật là... chấm dứt các quan hệ pháp luật - Phân loại sự kiện pháp lý: + Căn cứ vào hậu quả do sự kiện pháp lý gây ra: Sự kiện pháp lý làm xuất hiện, sự kiện pháp lý làm thay đổi và sự kiện pháp lý làm chấm dứt các quan hệ pháp luật + Căn cứ vào số lượng, điều kiện hoàn cảnh làm nảy sinh hậu quả pháp lý: Sự kiện pháp lý đơn giản, sự kiện pháp lý phức tạp + Căn cứ vào dấu hiệu ý chí, sự kiện pháp lý chia thành:... quan, 2.5.2 Trách nhiệm pháp lý 2.5.2.1 Khái niệm Là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định ở chế tài của các quy phạm pháp luật 2.5.2.2 Các loại trách nhiệm pháp lý + Trách nhiệm pháp lý hình sự: là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất . liệu giảng dạy pháp luật bảo đảm đúng tinh thần và nội dung của Hiến pháp và pháp luật hiện hành. Vì vậy, môn học Pháp luật đại cương là một môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo đại học,. các em học tập tốt, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, nâng cao thêm kiến thức pháp luật thông qua chương trình môn học. Hiện nay có một số giáo trình môn Pháp luật đại cương nhưng. LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT A. LÝ THUYẾT 2.1. Nguồn gốc của pháp luật 2.1.1. Nguồn gốc của pháp luật 2.1.1.1. Nguồn gốc của pháp luật * Trong xã hội Cộng sản nguyên thủy không có pháp luật nhưng lại