- Nhóm quan hệ tài sản
5.2.1. Khái niệm và đối tượng điều chỉnh 5.2.3 Thẩm quyền của Tòa án nhân dân
5.2.3. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân
- Khái niệm
Luật tố tụng dân sự Việt Nam là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
sự và thi hành án dân sự nhanh chóng, đúng đắn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của Nhà nước.
Vụ việc dân sự bao gồm: Vụ án dân sự và việc dân sự.
Việc dân sự là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức không có tranh chấp, nhưng có yêu cầu tòa án công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhânvà gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của mình hoặc của cá nhân, tổ chức khác; yêu cầu tòa án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động. Ví dụ: Yêu cầu tuyên bố một người đã chết hoặc mất tích, yêu cầu huỷ bỏ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự Việt Nam là các quan hệ giữa Tòa án, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án, đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch và những người liên quan phát sinh trong tố tụng dân sự.
Luật tố tụng dân sự Việt Nam điều chỉnh các quan hệ này bằng việc qui định cụ thể các quyền và nghĩa vụ tố tụng của các chủ thể khi tham gia quan hệ, buộc các chủ thể phải thực hiện các hành vi tố tụng của mình phù hợp với ý chí của Nhà nước.
Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự Việt Nam bao gồm nhiều loại: