Tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính Nhà nước.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng pháp luật đại cương (Trang 102)

+ Tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính giữa các đơn vị hành chính với nhau trước hết thuộc thẩm quyền của uỷ ban nhân dân của cấp có tranh chấp cùng phối hợp giải quyết. Nếu không đạt được kết quả, giải quyết làm thay đổi địa giới hành chính thì thẩm quyền giải quyết như sau liên quan đến địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Quốc hội quyết định.

Liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh do chính phủ quy định.

+ Cơ quan chuyên môn về quản lý đất đai như Bộ tài nguyên và môi trường , phòng tài nguyên có trách nhiệm cung cấp thông tin và phối hợp với

B. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP

1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh, các nguyên tắc của Luật đất đai?

2. Trình bày các quy định về đăng ký quyền sử dụng đất. 3. Có bao nhiêu loại đất, nêu tên cụ thể các loại đất.

4. Vợ chồng anh chị Minh Hòa có một mảnh đất ở. Năm 2010, uỷ ban nhân dân huyện H đã cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) mảnh đất trên mang tên anh Minh. Tháng 9 năm 2014, chị Hòa muốn mình cũng phải có tên trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) vì cho rằng đây là tài sản chung có giá trị lớn của vợ chồng. Theo anh, chị, mong muốn của chị Hòa có được pháp luật bảo vệ không? Hãy nêu căn cứ pháp lý cho phần trả lời đó.

CHƯƠNG 11. PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNGA. LÝ THUYẾT A. LÝ THUYẾT

11.1. Những vấn đề cơ bản về tham nhũng

11.1.1. Khái niệm tham nhũng và các yếu tố đặc trưng của hành vitham nhũng tham nhũng

* Khái niệm: Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.

Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức;

Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;

Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;

Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó.

* Cácyếu tố đặc trưng của hành vi tham nhũng

Chủ thể tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn.

Hành vi tham nhũng được thực hiện trên cơ sở lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao.

Hành vi tham nhũng được thực hiện trên cơ sở lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao.

Mục đích hành vi tham nhũng là vụ lợi.

11.1.2. Trách nhiệm phòng, chống tham nhũng của nhà nước, xã hộivà công dân và công dân

Một phần của tài liệu Tập bài giảng pháp luật đại cương (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)