1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1): Phần 2

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 463,26 KB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1): Phần 2 tiếp tục trình bày những nội dung về chủ nghĩa duy vật lịch sử; sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội; vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG BÀI GIẢNG NHỮNG NGUN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN ( Học phần I) CHỦ BIÊN: ThS NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN HIỆU CHỈNH: ThS PHẠM MINH ÁI Hà Nội - 2016 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử Chƣơng CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Chủ nghĩa vật lịch sử hệ thống quan điểm vật biện chứng xã hội; kết vận dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phép biện chứng vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội lịch sử nhân loại, nhờ phát triển hoàn thiện giới quan, phƣơng pháp luận triết học chủ nghĩa Mác – Lênin A MỤC ĐÍCH Sinh viên cần nắm vững số nội dung sau: Vai trò sản xuất vật chất phƣơng thức sản xuất tồn phát triển xã hội Nội dung quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất; Quan hệ biện chứng sở h tầng kiến trúc thượng tầng; Quan hệ biện chứng tồn t i xã hội ý thức xã hội vận dụng nội dung quy luật vào Việt Nam Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào xem xét, thực trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Bản chất vấn đề giai cấp, nhà nƣớc cách mạng, vấn đề ngƣời vai trò quần chúng nhân dân từ hiểu rõ sở lý luận đấu tranh giai cấp Việt nam giai đoạn chiến lƣợc ngƣời chủ trƣơng đổi Đảng CSVN B NỘI DUNG 3.1 SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT 3.1.1 Sản xuất vật chất vai trị a Khái niệm sản xuất vật chất phương thức sản xuất * Sản xuất vật chất Sản xuất hoạt động đặc trƣng ngƣời xã hội lồi ngƣời Đó q trình hoạt động có mục đích ln ln sáng tạo ngƣời Ăng ghen rõ 58 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử khác biệt xã hội loài ngƣời loài vật: “là ch loài vật may mắn hái lƣợm, ngƣời lại sản xuất”1 Sản xuất xã hội loài ngƣời phong phú nhƣng có ba hoạt động sản xuất bản: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất thân ngƣời Ba hình thức sản xuất có quan hệ biện chứng với nhau, nhƣng vai trị không ngang tồn phát triển xã hội loài ngƣời Sản xuất vật chất q trình ngƣời sử dụng cơng cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến dạng vật chất giới tự nhiên nhằm tạo cải vật chất thoả mãn nhu cầu tồn phát triển ngƣời Sản xuất vật chất loại hình hoạt động có tính khách quan, tính lịch sử, tính xã hội tính sáng tạo * Phương thức sản xuất Sản xuất vật chất hình thái hoạt động thực tiễn quan trọng, diễn phạm vi rộng lớn suốt chiều dài lịch sử, m i giai đoạn lịch sử có “kiểu”, “cách thức” sản xuất vật chất khác định, Mác gọi phƣơng thức sản xuất Vậy phương thức sản xuất cách thức người tiến hành sản xuất vật chất giai đo n lịch sử định xã hội loài người Với cách thức sản xuất định sản xuất xã hội, đời sống xã hội xuất tính chất, kết cấu đặc điểm tƣơng ứng mặt xã hội Đối với vận động lịch sử loài ngƣời, nhƣ vận động xã hội cụ thể, thay đổi phƣơng thức sản xuất thay đổi có tính chất cách mạng Dựa vào phƣơng thức sản xuất đặc trƣng m i thời đại lịch sử mà ngƣời ta biết đƣợc thời đại kinh tế thuộc hình thái kinh tế - xã hội Phương thức sản xuất có hai phƣơng diện kỹ thuật kinh tế Hai phƣơng diện gắn bó chặt chẽ với nhau: phương diện kỹ thuật: trình sản xuất đƣợc tiến hành cách thức kỹ thuật, công nghệ để làm biến đổi đối tƣợng trình sản xuất; phương diện kinh tế: trình sản xuất đƣợc tiến hành với cách thức tổ chức kinh tế b Vai trò sản xuất vật chất phương thức sản xuất tồn phát triển xã hội Các Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998, t 34, tr 241 59 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử - Sản xuất vật chất có vai trị: + Là nhân tố định tồn phát triển ngƣời xã hội Trong trình tồn phát triển, ngƣời khơng thoả mãn với có sẵn giới tự nhiên mà tạo tƣ liệu sinh hoạt thoả mãn nhu cầu ngày phong phú xã hội nhƣ giải vấn đề ăn, ở, mặc, lại … Do đó, sản xuất vật chất yêu cầu khách quan sinh tồn xã hội + Là sở để hình thành quan hệ xã hội khác nhƣ trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo… + Sản xuất vật chất sở cho biến đổi phát triển xã hội, tiến xã hội, điều kiện để phát triển đời sống tinh thần ngƣời xã hội - Phương thức sản xuất có vai trị định trình độ phát triển sản xuất trình biến đổi toàn đời sống xã hội + Phƣơng thức sản xuất định tính chất nhƣ kết cấu xã hội Trong m i xã hội cụ thể, phƣơng thức sản xuất thống trị nhƣ tính chất chế độ xã hội nhƣ Kết cấu giai cấp, tính chất mối quan hệ giai cấp nhƣ quan điểm trị, pháp quyền, đạo đức v.v suy cho phƣơng thức sản xuất định + Khi phƣơng thức sản xuất đời thay phƣơng thức sản xuất cũ l i thời sớm muộn có thay đổi từ kết cấu kinh tế đến kết cấu giai cấp; từ quan điểm trị xã hội đến tổ chức xã hội v.v Vì vậy, lịch sử xã hội loài ngƣời trƣớc hết lịch sử sản xuất vật chất, phƣơng thức sản xuất trình phát triển 3.1.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất a Khái niệm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất * Lực lượng sản xuất yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất - Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ ngƣời với tự nhiên trình sản xuất Lực lƣợng sản xuất thể trình độ, lực thực tiễn ngƣời trình sản xuất cải vật chất bảo đảm tồn phát triển xẫ hội loài ngƣời - Lực lƣợng sản xuất bao gồm ngƣời lao động với kỹ kinh nghiệm lao động họ tự liệu sản xuất, trƣớc hết công cụ lao động 60 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử + Ngƣời lao động chủ thể trình lao động sản xuất Với sức mạnh kỹ lao động mình, sử dụng tƣ liệu lao động, trƣớc hết công cụ lao động, tác động vào đối tƣợng lao động để sản xuất cải vật chất Cùng với trình lao động, sức mạnh kỹ ngƣời ngày đƣợc tăng lên, đặc biệt trí tuệ ngƣời khơng ngừng phát triển, hàm lƣợng trí tuệ lao động ngày cao Với ý nghĩa đó, ngƣời lao động nhân tố chủ yếu, hàng đầu lực lƣợng sản xuất + Cùng với ngƣời lao động, công cụ lao động yếu tố lực lƣợng sản xuất Công cụ lao động “sức mạnh tri thức đƣợc vật thể hố”, có tác dụng “nối dài bàn tay”, “nhân” sức mạnh ngƣời trình lao động sản xuất Trong thời đại, công cụ sản xuất yếu tố động lực lƣợng sản xuất Bởi vì, với q trình tích luỹ kinh nghiệm, ngƣời phát minh sáng chế kỹ thuật, cải tiến hồn thiện cơng cụ sản xuất Chính biến đổi thƣờng xun cơng cụ sản xuất làm thay đổi toàn tƣ liệu sản xuất Suy đến cùng, nguyên nhân sâu xa biến đổi xã hội, trình độ phát triển cơng cụ lao động thƣớc đo trình độ chinh phục tự nhiên ngƣời, tiêu chuẩn để phân biệt thời đại kinh tế khác - Lực lƣợng sản xuất suy nhân tố định phát triển sản xuất xã hội tồn tại, phát triển xã hội Mác viết: Những quan hệ xã hội gắn liền mật thiết với lực lƣợng sản xuất - có đƣợc lực lƣợng sản xuất lồi ngƣời thay đổi phƣơng thức sản xuất thay đổi cách kiếm sống mình, lồi ngƣời thay đổi tất quan hệ Cái cối xay chạy tay đƣa lại cho xã hội có lãnh chúa, cối xay chạy nƣớc đƣa lại cho xã hội có nhà tƣ cơng nghiệp - Ngày cách mạng khoa học công nghệ đại kinh tế tri thức tạo bƣớc nhảy vọt lực lƣợng sản xuất nhân loại, làm cho suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng Năng suất suất lao động xã hội thƣớc đo trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất, xét đến nhân tố quan trọng cho phát triển xã hội *Quan hệ sản xuất mặt cấu thành quan hệ sản xuất - Quan hệ sản xuất quan hệ ngƣời với ngƣời trình sản xuất (và tái sản xuất xã hội) - Quan hệ sản xuất gồm mặt có quan hệ thống với nhau: + Quan hệ sở hữu tƣ liệu sản xuất quan hệ nhất, định chất 61 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử xã hội Có nhiều hình thức sở hữu tƣ liệu sản xuất có hai hình thức chính: sở hữu tƣ nhân, sở hữu công cộng + Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất có vai trị tác động trực tiếp tác động đến q trình sản xuất, đến việc tổ chức điều khiển trình sản xuất, thúc đẩy kìm hãm trình sản xuất + Quan hệ phân phối sản phẩm tác động trực tiếp đến lợi ích ngƣời lao động, kích thích ngƣời lao động say mê lao động tạo động lực thúc đẩy kìm hãm sản xuất phát triển Những mặt quan hệ tồn mối quan hệ thống chi phối, tác động lẫn sở định quan hệ sở hữu tƣ liệu sản xuất b Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt thống phƣơng thức sản xuất, chúng tồn không tách rời mà tác động biện chứng lẫn nhau, hình thành quy luật xã hội phổ biến toàn lịch sử loài ngƣời: Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Quy luật vạch rõ phụ thuộc khách quan quan hệ sản xuất vào phát triển lực lƣợng sản xuất, đồng thời quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lƣợng sản xuất * Vai trò định lực lượng sản xuất sản xuất vật chất tồn t i, phát triển xã hội: 62 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử - Khuynh hƣớng sản xuất vật chất xã hội không ngừng phát triển Sự phát triển xét đến bắt nguồn từ biến đổi phát triển lực lƣợng sản xuất, trƣớc hết công cụ lao động - Trình độ lực lƣợng sản xuất thể tất yếu tố nó: + Trình độ cơng cụ lao động + Trình độ tổ chức lao động xã hội + Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất + Trình độ kinh nghiệm kỹ lao động ngƣời + Trình độ phân cơng lao động - Tính chất lực lƣợng sản xuất phát triển từ tính cá nhân lên tính xã hội hóa Trong q trình sản xuất ngƣời ln có xu hƣớng muốn tăng suất lao động nhƣng lại giảm nhẹ sức lao động, từ họ tìm cách cải tạo cơng cụ sản xuất có, chế tạo cơng cụ sản xuất mới, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Cùng với biến đổi phát triển công cụ lao động kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kỹ sản xuất, kiến thức khoa học ngƣời tiến Điều làm cho lực lƣợng sản xuất thƣờng xuyên thay đổi, trở thành yếu tố động nhất, có tính cách mạng - Cùng với phát triển lực lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất hình thành biến đổi cho phù hợp với trình độ tính chất lực lƣợng sản xuất Sự phù hợp động lực làm cho lực lƣợng sản xuất phát triển mạnh mẽ Nhưng lực lượng sản xuất thường phát triển nhanh, quan hệ sản xuất có xu hướng tương đối ổn định Khi lực lƣợng sản xuất phát triển lên trình độ mới, quan hệ sản xuất cũ khơng cịn phù hợp nữa, trở thành chƣớng ngại phát triển lực lƣợng sản xuất, nảy sinh mâu thuẫn gay gắt hai mặt củaphương thức sản xuất Sự phát triển khách quan tất yếu dẫn đến việc xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay kiểu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lƣợng sản xuất, mở đƣờng cho lực lƣợng sản xuất phát triển Thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất có nghĩa làm cho phƣơng thức sản xuất cũ bị phƣơng thức sản xuất cao đời, phát triển * Quan hệ sản xuất tác động trở l i phát triển lực lượng sản xuất Mặc dù lực lƣợng sản xuất định quan hệ sản xuất nhƣng quan hệ sản xuất có tính độc lập tƣơng đối, tác động trở lại phát triển lực lƣợng sản xuất 63 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử Quan hệ sản xuất quan hệ ngƣời với ngƣời q trình sản xuất, q trình sản xuất xã hội qui định tới: mục đích sản xuất xã hội, tới thái độ tích cực hay khơng tích cực ngƣời lao động, phát triển áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Quan hệ sản xuất tác động đến lực lƣợng sản xuất theo hai hƣớng: quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất động lực thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển Ngƣợc lại quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ lực lƣợng sản xuất: l i thời, lạc hậu, tiên tiến cách giả tạo kìm hãm phát triển lực lƣợng sản xuất Khi quan hệ sản xuất kìm hãm phát triển lực lƣợng sản xuất theo qui luật chung quan hệ sản xuất cũ đƣợc thay quan hệ sản xuất tiến để thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển Tuy nhiên việc giải mâu thuẫn lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất phải thông qua việc nhận thức hoạt động cải tạo xã hội ngƣời Trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội Tóm lại, thay thế, phát triển lên lịch sử xã hội loài ngƣời từ chế độ công xã nguyên thuỷ qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tƣ chủ nghĩa đến xã hội cộng sản chủ nghĩa tƣơng lai tác động qui luật xã hội, qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất qui luật nhất, chi phối qui luật khác Nó sở để giải thích cách khoa học nguồn gốc sâu xa toàn tƣợng xã hội biến cố đời sống trị, văn hóa cộng đồng ngƣời lịch sử 64 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử Sơ đồ: Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất (LLSX) quan hệ sản xuất (QHSX) 3.2 BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÖC THƢỢNG TẦNG 3.2.1 Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thƣợng tầng a Khái niệm, kết cấu sở hạ tầng - Khái niệm: Cơ sở h tầng dùng để toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định có kiểu quan hệ sản xuất đặc trƣng cho xã hội - Kết cấu sở h tầng xã hội bao gồm: quan hệ sản xuất thống trị; quan hệ sản xuất tàn dƣ quan hệ sản xuất Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị giữ vị trí chủ đạo, định đến đƣờng lối kinh tế, sách kinh tế chế độ kinh tế xã hội đó, qua định đến chất chế độ xã hội Nó giữ vai trị chi phối quan hệ sản xuất tàn dƣ, quan hệ sản xuất tƣơng lai Bởi vậy, sở hạ tầng xã hội cụ thể đƣợc đặc trƣng quan hệ sản xuất thống trị xã hội Nhƣ vậy, hệ thống quan hệ sản xuất xã hội đóng vai trị “kép” Nếu xét nội phƣơng thức sản xuất quan hệ sản xuất hình thức kinh tế - xã hội cho trì phát triển lực lƣợng sản xuất Nhƣng xét quan hệ trị - xã 65 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử hội quan hệ sản xuất đóng vai trị sở kinh tế xã hội, tức sở thực hình thành nên kiến trúc thƣợng tầng tƣơng ứng b Khái niệm kết cấu kiến trúc thượng tầng - Kiến trúc thượng tầng: dùng để tồn kết cấu hình thái ý thức xã hội với thiết chế trị - xã hội tƣơng ứng nhƣ nhà nƣớc, Đảng phái, giáo hội, đồn thể XH v.v đƣợc hình thành sở hạ tầng định - Kết cấu kiến trúc thƣợng tầng: kiến trúc thƣợng tầng có nhiều yếu tố, m i yếu tố kiến trúc thƣợng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật vận động phát triển riêng, nhƣng chúng liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn hình thành sở hạ tầng định Kiến trúc thƣợng tầng xã hội bao gồm: hệ thống hình thái ý thức xã hội (chính trị, pháp quyền, tơn giáo,…) thiết chế trị - xã hội tƣơng ứng chúng (nhà nƣớc, đảng, giáo hội,…) Trong xã hội có giai cấp, đặc biệt xã hội đại, hình thái ý thức trị pháp quyền hệ thống thiết chế, tổ chức đảng nhà nƣớc hai thiết chế tổ chức quan trọng hệ thống kiến trúc thƣợng tầng xã hội 3.2.2 Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thƣợng tầng Cơ sở hạ tầng kiến trúc thƣợng tầng hai mặt đời sống xã hội, chúng thống biện chứng với nhau, sở hạ tầng đóng vai trị định kiến trúc thƣợng tầng a Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng * Cơ sở h tầng định nội dung tính chất kiến trúc thượng tầng - Cơ sở hạ tầng sinh kiến trúc thƣợng tầng Cơ sở hạ tầng định tính chất kiến trúc thƣợng tầng Cơ sở hạ tầng khơng có tính chất đối kháng quan hệ ngƣời với ngƣời kiến trúc thƣợng tầng mang tính chất nhất, khơng có đối kháng Trong xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp thống trị kinh tế chiếm địa vị thống trị mặt trị, tinh thần xã hội Các mâu thuẫn trị tƣ tƣởng xét đến mâu thuẫn kinh tế qui định Cuộc đấu tranh giai cấp trị tƣ tƣởng biểu đối kháng đời sống kinh tế Cơ sở hạ tầng gián tiếp hay trực tiếp định yếu tố kiến trúc thƣợng tầng: nhƣ nhà nƣớc, pháp quyền, triết học, tôn giáo … - Những biến đổi sở hạ tầng sớm hay muộn dẫn tới biến đổi 66 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử hội cũ thay vào hình thái kinh tế - xã hội tiến Q trình diễn cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan ngƣời Lênin khẳng định: “Chỉ có đem qui quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất, đem quan hệ sản xuất vào trình độ lực lƣợng sản xuất ngƣời ta có đƣợc sở vững để quan niệm phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên”1 Ba là, đƣờng vận động phát triển chung nhân loại tác động qui luật khách quan làm cho hình thái kinh tế - xã hội phát triển, thay lẫn từ thấp đến cao Với m i dân tộc, đƣờng phát triển không bị chi phối qui luật chung mà bị tác động điều kiện riêng đặc điểm lịch sử, điều kiện tự nhiên, trị truyền thống văn hố dân tộc Chính lịch sử phát triển nhân loại phong phú, đa dạng Có dân tộc phát triển lần lƣợt trải qua hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao, nhƣng có dân tộc điều kiện lịch sử định lại phát triển theo đƣờng bỏ qua vài hình thái kinh tế - xã hội nhƣng hợp qui luật phát triển Nhƣ vậy, trình lịch sử tự nhiên phát triển xã hội diễn đƣờng phát triển tuần tự, mà bao hàm bỏ qua, điều kiện định, vài hình thái kinh tế xã hội để tiến lên hình thái kinh tế xã hội cao 3.4.5 Giá trị khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C Mác có giá trị to lớn bền vững việc nhận thức xã hội Trƣớc triết học Mác đời, chủ nghĩa tâm thống trị khoa học xã hội Các nhà triết học thực chất không hiểu đƣợc qui luật phát triển xã hội Từ khơng giải cách triệt để phân loại chế độ xã hội phân kỳ lịch sử Sự đời học thuyết hình thái kinh tế - xã hội cách mạng tồn quan niệm xã hội Nó đƣa lại phƣơng pháp nghiên cứu thật khoa học Thứ nhất: theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội động lực lịch sử lực lƣợng thần bí hay ý thức tƣ tƣởng định mà sản xuất vật chất Sản xuất vật chất sở đời sống xã hội “…Trƣớc hết ngƣời cần phải ăn, uống, VI Lênin toàn tập, NXB tiến Mátxcơva, 1974, t 1, tr 163 76 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử mặc nghĩa phải lao động, trƣớc đấu tranh giành quyền thống trị, trƣớc hoạt động trị, tơn giáo, triết học”1 Chừng thật cịn tồn chừng quan niệm Mác cịn có giá trị Thứ hai: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội rõ xã hội tồn đƣợc phải có quan hệ ngƣời với ngƣời Trong quan hệ xã hội đó, quan hệ xã hội vật chất, tức quan hệ sản xuất quan hệ bản, định quan hệ xã hội khác Quan hệ sản xuất trở thành tiêu chuẩn bản, khách quan để phân biệt chế độ xã hội Thứ ba: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội cung cấp sở khách quan để nghiên cứu xã hội: phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên, điều cho thấy hình thái kinh tế - xã hội vận động theo qui luật khách quan vốn có khơng phải tn theo ý muốn ngƣời Chính đem đến cho ngƣời phƣơng pháp nhận thức xã hội, từ nhận thức qui luật vận động phát triển khách quan xã hội lồi ngƣời để giải thích tƣợng xã hội, gắn với hình thái kinh tế - xã hội cụ thể 3.4.4 Vận dụng học thuyết kinh tế - xã hội vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Việc lựa chọn đƣờng tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ chủ nghĩa Khủng hoảng Liên Xô trƣớc giúp nhận thức rõ chủ nghĩa xã hội, cách mạng khoa học công nghệ đại tạo tiền đề vật chất để thay chủ nghĩa tƣ chủ nghĩa xã hội Ở nƣớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội không qua đƣờng tƣ chủ nghĩa quy luật Thực tế số nƣớc giới nhƣ Italia, Pháp, Tây Ban Nha chế độ phong kiến bắt đầu hình thành lịng chế độ chiếm hữu nơ lệ Nga, Ba Lan, Đức chế độ phong kiến đời từ xã hội chiếm hữu nô lệ - Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nƣớc ta , Đảng ta khẳng định độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, quy luật phát triển cách mạng Việt Nam - sợi đỏ xuyên suốt đƣờng lối cách mạng Đảng - Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ chủ nghĩa nghiệp khó khăn phức tạp nên phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với chặng đƣờng nhiều hình thức tổ chức kinh tế xã hội có tính chất q độ Các Mác Ph.Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995, t 19, tr.166 77 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử - Xây dựng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng qt thời kì độ phù hợp quy luật khách quan nƣớc ta Tất nƣớc phải xây dựng phát triển kinh tế thị trƣờng Tuy nhiên chế độ xã hội khác kinh tế thị trƣờng đƣợc sử dụng với mục đích khác Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nƣớc kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững chế độ xã hội - Công nghiệp hoá, đại hoá với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nƣớc ta: Cơng nghiệp hố, đại hoá nƣớc ta nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ nƣớc ta - muốn Cơng nghiệp hố, đại hoá phải ý đến phát huy nguồn lực trí tuệ, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nƣớc công nghiệp Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nƣớc ta thực thành công chừng thực thành công nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc 3.5 VAI TRÕ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP 3.5.1 Giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp phát triển xã hội có đối kháng giai cấp a Khái niệm giai cấp tầng lớp xã hội - Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đ i, Lênin đƣa ra: Người ta gọi giai cấp, tập đoàn to lớn gồm người khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ (thường thường quan hệ pháp luật quy định thừa nhận) tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động xã hội, khác cách thức hưởng thụ phần cải nhiều mà họ hưởng, giai cấp tập đoàn người, mà tập đoàn chiếm đo t lao động tập đồn khác, chỗ tập đồn có địa vị khác chế độ kinh tế -xã hội định Từ định nghĩa trên, thực chất phân hóa ngƣời cộng đồng xã hội thành giai cấp khác nhau, đối lập khác nhau, đối lập địa vị tập đoàn ngƣời ba phƣơng diện chủ yếu: + Về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất: Giai cấp thống trị hệ thống sản xuất, 78 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử họ nắm phƣơng tiện vật chất, chi phối lao động tập đồn khơng có tƣ liệu sản xuất + Về vai trò tổ chức quản lý sản xuất: Giai cấp nắm tƣ liệu sản xuất giữ vai trò tổ chức quản lý sản xuất + Về phân phối sản phẩm: Giai cấp làm chủ tƣ liệu sản xuất, tổ chức lãnh đạo sản xuất, chiếm đoạt lao động thặng dƣ giai cấp lao động Thực tế lịch sử chứng minh: giai cấp nắm đƣợc tƣ liệu sản xuất chủ yếu xã hội đồng thời có khả ăng chiếm đƣợc địa vị làm chủ quyền lực trị quyền lực nhà nƣớc, có khả khách quan trot thành giai cấp thống trị xã hội Tóm l i, chất quan hệ giai cấp khác tập đoàn ngƣời địa vị hệ thống sản xuất xã hội, dẫn đến tập đoàn ngƣời chiếm đoạt lao động tập đoàn ngƣời khác Giai cấp phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sử Để phân tích xử lý xác vấn đề kết cấu trị - xã hội cần hiểu khái niệm Tầng lớp xã hội: khái niệm thƣờng đƣợc sử dụng để phân tầng, phân lớp, phân nhóm ngƣời giai cấp theo địa vị khác biệt cụ thể họ giai cấp Khái niêm cịn đƣợc dung để nhóm ngƣời kết cấu giai cấp xã hội định: tầng lớp cơng chức, trí thức, tiểu nơng,… b Nguồn gốc giai cấp - Nguồn gốc trực tiếp: đời tồn chế độ chiếm hữu tƣ nhân tƣ liệu sản xuất dẫn đến khác địa vị tập đoàn ngƣời hệ thống sản xuất định xã hội, nảy sinh khả tập đoàn chiếm đoạt lao động thặng dƣ tập đoàn khác - Nguồn gốc sâu xa: từ phát triển lực lƣợng sản xuất làm xuất lao động tăng lên, xuất dƣ thừa cải tƣơng đối xã hội, Trong điều kiện ấy, ngƣời có quyền lợi thị tộc, lạc chiếm đoạt tài sản công xã thành riêng, nắm quyền phân công lao động phân phối sản phẩm, trở thành giai cấp thống trị Đó giai cấp chủ nơ c Vai trị đấu tranh giai cấp vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp Đấu tranh giai cấp hình thức đấu tranh giai cấp - Khái niệm đấu tranh giai cấp: 79 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử V.I.Lênin rõ: Đấu tranh giai cấp đấu tranh phận nhân dân chống l i phận khác, đấu tranh quần chúng bị tước hết quyền, bị áp lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bọn ăn bám, đấu tranh người vô sản chống người hữu sản hay giai cấp tư sản - Nguyên nhân đấu tranh giai cấp Nguyên nhân khách quan: từ phát triển thƣờng xuyên liên tục lực lƣợng sản xuất Khi lực lƣợng sản xuất đạt tới trình độ xã hội hoá ngày cao, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa sở hữu tƣ nhân tƣ liệu sản xuất Mâu thuẫn ngày phát triển Để lực lƣợng sản xuất tiếp tục phát triển cần phải xố bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay vào quan hệ sản xuất tiến Nguyên nhân chủ quan : Mâu thuẫn lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất biểu phƣơng diện xã hội mâu thuẫn giai cấp bị trị giai cấp thống trị Đó mâu thuẫn bên giai cấp tiến cách mạng, đại diện cho phƣơng thức sản xuất với bên giai cấp thống trị, bóc lột đại biểu cho lợi ích gắn với quan hệ sản xuất, phƣơng thức sản xuất l i thời, lạc hậu Đó mâu thuẫn hai giai cấp đối lập phƣơng thức, khơng thể điều hồ đƣợc lợi ích kinh tế đối lập Do đó, đấu tranh giai cấp tất yếu Thực chất đấu tranh giai cấp đấu tranh tập đồn ngƣời có lợi ích đối lập khơng thể điều hịa đƣợc - Ba hình thức đấu tranh giai cấp: Đấu tranh kinh tế, đấu tranh tƣ tƣởng, đấu tranh trị Cuộc đấu tranh hai giai cấp đối kháng lần xuất lịch sử xã hội dẫn tới nguy giai cấp tiêu diệt lẫn mà cịn tiêu diệt ln xã hội Để thảm hoạ khơng diễn ra, quan quyền lực đặc biệt đời, nhà nƣớc nhƣ vậy, đâu, lúc chừng nào, mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ đƣợc nhà nƣớc xuất Ngƣợc lại nhà nƣớc tồn chứng tỏ mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ Khơng có nhà nƣớc, tổ chức bạo lực chuyên đƣợc dùng để trấn áp giai cấp thống trị khơng thể trì đƣợc ách áp bức, bóc lột giai cấp bị trị Rõ ràng, nhà nƣớc đời tất yếu khách quan để làm “dịu” xung đột giai cấp, làm cho xung đột diễn vòng “trật tự” để trì chế độ 80 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử kinh tế, giai cấp bóc lột giai cấp khác V.I Lênin viết: “Theo Mác, nhà nước quan thống trị giai cấp, quan áp giai cấp giai cấp khác, kiến lập “trật tự”, trật tự hợp pháp hoá củng cố áp cách làm cho dịu xung đột giai cấp"1 - Bản chất Nhà nước: Là máy quan chức, quân đội, cảnh sát, nhà tù giai cấp thống trị lập nên để thực quyền lực trị lợi ích kinh tế giai cấp Nhà nƣớc thuộc giai cấp định, cơng cụ chun giai cấp thống trị xã hội Nhà nƣớc phận quan trọng kiến trúc thƣợng tầng, xã hội có giai cấp Tất hoạt động trị văn hoá, xã hội Nhà nƣớc tiến hành xét cho xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị Chức Nhà nƣớc: + Chức đối nội: Nhà nƣớc sử dụng công cụ bạo lực phi bạo lực với máy Nhà nƣớc để trì quản lý mặt đời sống xã hội, bảo vệ quyền lợi lợi ích giai cấp cầm quyền +Chức đối ngo i: nhà nƣớc thay mặt quốc gia quan hệ giải mối quan hệ với Nhà nƣớc dân tộc bên ngoài, bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh thổ lợi ích quốc gia, dân tộc mình… Nhà nƣớc thực chức đối ngoại tiến hay phản tiến phụ thuộc chủ yếu vào chất giai cấp thống trị Chức đối nội đối ngoại có mối quan hệ biện chứng với nhau, đối nội định đối ngoại, đối ngoại phục vụ cho đối nội - Vai trò đấu tranh giai cấp với tư cách phương thức động lực bản, trực tiếp phát triển xã hội có đối kháng giai cấp + Thơng qua đấu tranh giai cấp để giải mâu thuẫn lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất phƣơng thức sản xuất Biểu mặt xã hội mâu thuẫn hai giai cấp bản, đó: giai cấp thống trị đại diện cho quan hệ sản xuất l i thời, lạc hậu; giai cấp bị trị đại diện cho lực lƣợng sản xuất + Mâu thuẫn hai giai cấp tất yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp phát triển đến đỉnh cao dẫn tới cách mạng xã hội Thông qua cách mạng xã hội để thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lƣợng sản xuất; hình thái kinh tế - xã hội đời thay hình thái kinh tế - xã hội cũ, mở thời kỳ cho V.I Lênin toàn tập, NXB Tiến Mátxcơva,1976, t 33, tr 10 81 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử lực lƣợng sản xuất phát triển phát triển toàn diện xã hội nói chung + Đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội có giai cấp khơng thể thời kỳ cách mạng xã hội, mà thời kỳ chƣa diễn cách mạng xã hội, chẳng h n: đấu tranh công nhân đòi tăng lƣơng, giảm làm buộc giới chủ phải cải tiến khoa học công nghệ, rút ngắn thời gian lao động cần thiết, … nhờ mà tăng suất lao động, phát triển lực lƣợng sản xuất + Trong thời đại ngày nay, trƣớc phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, chủ nghĩa tƣ có điều chỉnh để thích nghi phát triển, nhƣng đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc nhân dân nƣớc hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội tiếp tục phát triển Chủ nghĩa Mác - Lênin coi đấu tranh giai cấp đỉnh cao cách mạng xã hội, địn bẩy để thay đổi hình thái kinh tế - xã hội, động lực trực tiếp lịch sử 3.5.2 Cách mạng xã hội vai trị phát triển xã hội có đối kháng giai cấp a Khái niệm cách mạng xã hội nguyên nh n - Theo nghĩa rộng: Cách mạng xã hội biến đổi có tính chất bƣớc ngoặt chất lĩnh vực đời sống xã hội, phƣơng thức thay hình thái kinh tế - xã hội l i thời hình thái kinh tế - xã hội cao - Theo nghĩa hẹp: Cách mạng xã hội việc lật đổ chế độ trị l i thời thiết lập chế độ trị tiến Dù theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp vấn đề cách mạng xã hội vấn đề quyền Nó rõ quyền nhà nƣớc nằm tay giai cấp Giai cấp cách mạng phải giành quyền xác lập đƣợc chuyên mình, tiến tới đảm bảo quyền lực lĩnh vực đời sống xã hội Cách m ng xã hội khác với cải cách xã hội: cải cách xã hội tạo nên biến đổi riêng lẻ, phận khuôn khổ chế độ xã hội tồn Khái niệm Đảo thủ đoạn giành quyền lực nhà nƣớc cá nhân nhóm ngƣời nhằm xác lập chế độ xã hội có chất (có thể tiến thối hơn) Đó hành động “thay ngựa dịng” Nó khơng phải phong trào cách mạng quần chúng 82 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử - Nguyên nhân cách mạng xã hội: Nguyên nhân sâu xa cách m ng xã hội bắt nguồn từ nguyên nhân kinh tế: mâu thuẫn lực lƣợng sản xuất với quan hệ sản xuất l i thời, trở thành lực cản trở phát triển xã hội Nguyên nhân trực tiếp: mâu thuẫn hai giai cấp đối lập lợi ích địa vị trị, giai cấp cách mạng đại biểu cho phƣơng thức sản xuất tiến phát triển nhận thức tổ chức, họ đứng lên đấu tranh giành lại quyền lợi mà họ bị tƣớc đoạt, tất yếu bùng nổ đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao cách mạng xã hội b Vai trò cách mạng xã hội vận động, phát triển xã hội có giai cấp đối kháng - Cách mạng xã hội phƣơng thức vận động, phát triển xã hội có giai cấp đối kháng - Cách mạng xã hội động lực vận động, phát triển xã hội nhằm thay đổi chế độ xã hội l i thời chuyển lên chế độ xã hội cao - Thông qua cách mạng xã hội nhằm giải mâu thuẫn, giai cấp cách mạng đại diện cho lực lƣợng sản xuất giai cấp thống trị đại biểu cho quan hệ sản xuất cũ l i thời cản trở phát triển lực lƣợng sản xuất, cách mạng xã hội khơng có tiến hố xã hội, có cách mạng xã hội mở đƣờng cho q trình tiến hố xã hội đạt tới giá trị cao 3.6 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƢỜI VÀ VAI TRÕ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÖNG NHÂN DÂN 3.6.1 Con ngƣời chất ngƣời a Quan niệm người Trên sở quan điểm vật biện chứng lịch sử xã hội ngƣời, triết học Mác – Lênin đem lại quan niệm khoa học ngƣời Theo đó, người thực thể sinh học- xã hội, có thống hai mặt tự nhiên xã hội - Bản tính tự nhiên người (mặt sinh học) : Con ngƣời thực thể tự nhiên, sản phẩm tự nhiên, nhƣng sản phẩm cao tự nhiên, kết trình tiến hoá lâu dài giới sinh vật Nhƣ tiền đề vật chất qui định tồn ngƣời giới tự nhiên Điều đƣợc khoa học chứng minh, đặc biệt học thuyết tiến hoá Đá uyn Con ngƣời phận giới tự nhiên ln có mối liên hệ mật thiết với môi 83 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử trƣờng sống xung quanh Về mặt này, ngƣời phải tuân theo quy luật tự nhiên, sinh học Ngƣợc lại, biến đổi hoạt động ngƣời tác động trở lại mơi trƣờng tự nhiên - Bản tính xã hội người (mặt xã hội) : Yếu tố định hình thành ngƣời khơng có nguồn gốc tự nhiên, mà chủ yếu nguồn gốc xã hội, trƣớc hết nhân tố lao động Lao động yếu tố hình thành chất xã hội ngƣời, hình thành nhân cách ngƣời Trong trình tồn phát triển, ngƣời bị chi phối quan hệ xã hội quy luật xã hội Xã hội biến đổi m i ngƣời có thay đổi tƣơng ứng Con ngƣời tồn phát triển tính tồn vẹn thống hai q trình sinh học xã hội Mặt sinh học tiền đề, điều kiện mặt xã hội Thiếu mặt sinh học, mặt xã hội biểu đƣợc Song mặt sinh học ngƣời bị biến đổi mặt xã hội Khi ngƣời đời, mặt xã hội giữ vai trò định, chế ƣớc mặt sinh học định chất ngƣời b Bản chất người Triết học Mác – Lênin nhấn mạnh chất xã hội ngƣời Mác khẳng định:“Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội ” (Luận cƣơng Phơbách) Con ngƣời vừa chỉnh thể đơn nhất, vừa mang phẩm chất hệ thống quan hệ xã hội Đó hệ thống động, phát triển thống chung, đặc thù riêng Trƣớc hết ngƣời nhân cách mang đặc trƣng chung, đại biểu cho nhân loại Thuộc tính chung cao ngƣời sáng tạo Con ngƣời mang phẩm chất đặc thù đại biểu cho xã hội lịch sử - cụ thể, đại biểu cho dân tộc, giai cấp, tập đồn xã hội, tập thể, nhóm xã hội, gia đình… Những phẩm chất xã hội ngƣời mang dấu ấn thời đại lịch sử quan hệ xã hội cụ thể C.Mác nói: “Con người thực thể xã hội mang tính cá nhân” Con ngƣời sản phẩm điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể, đồng thời chủ thể tác động tích cực trở lại làm biến đổi hồn cảnh lịch sử Bản chất ngƣời khơng phải hình thành lần xong, hồn thiện, kết thúc mà q trình phát triển khơng ngừng với q trình hồn thiện khả tồn trƣớc hồn cảnh vận động 84 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử Ý nghĩa : - Khi xem xét đánh giá chất ngƣời phải toàn diện, nhiều chiều, chủ yếu qua mối quan hệ xã hội họ - Xây dựng chất ngƣời thƣờng xuyên liên tục với giải tốt vấn đề tồn xã hội quan hệ xã hội khác - Muốn giải phóng ngƣời, phát huy khả sáng tạo họ, cần phải hƣớng vào giải phóng quan hệ kinh tế- xã hội nô dịch họ 3.6.2 Quần chúng nhân dân vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân cá nhân a Quần chúng nh n d n Quần chúng nhân dân phận có chung lợi ích bản, bao gồm thành phần, tầng lớp giai cấp, liên kết lại thành tập thể dƣới lãnh đạo cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải vấn đề kinh tế, trị, xã hội thời đại định Những lực lƣợng tạo thành cộng đồng quần chúng nhân dân: Thứ nhất, ngƣời lao động cải vật chất giá trị tinh thần, đóng vai trò hạt nhân quần chúng nhân dân Nhƣ quần chúng nhân dân có số lƣợng đông đảo Thứ hai, phận dân cƣ chống lại giai cấp thống trị, áp bức, bóc lột, đối kháng với nhân dân Thứ ba, giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy tiến xã hội thơng qua hoạt động mình, trực tiếp gián tiếp lĩnh vực đời sống xã hội Rõ ràng, quần chúng nhân dân phạm trù lịch sử, vận động, biến đổi theo phát triển lịch sử xã hội b Vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nh n d n vai trò cá nh n lịch sử - Quần chúng nhân dân chủ thể sáng t o lịch sử lực lượng định phát triển lịch sử Vai trò định tiến trình lịch sử quần chúng nhân dân đƣợc xem xét góc độ sau: 85 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử Thứ nhất, quần chúng nhân dân giữ vai trò định sản xuất cải vật chất, đảm bảo cho xã hội tồn tại, phát triển Vì sản xuất vật chất nhân tố định tồn phát triển xã hội loài ngƣời, mà quần chúng nhân dân lực lƣợng để tiến hành sản xuất vật chất, làm cho lực lƣợng sản xuất phát triển Thứ hai, quần chúng nhân dân ngƣời sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần Vì quần chúng nhân dân ngƣời sáng tạo đời sống vật chất định đời sống tinh thần xã hội Triết học Mác không phủ nhận vai trị danh nhân văn hóa, nhƣng khẳng định vai trò định quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân đóng vai trị to lớn phát triển khoa học nghệ thuật, văn học đồng thời áp dụng thành tựu vào thực tiễn Những sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học, y học, quân sự, kinh tế, trị, đạo đức…của nhân dân vừa cội nguồn, vừa điều kiện để thúc đẩy phát triển văn hóa tinh thần dân tộc thời đại Hoạt động quần chúng nhân dân từ thực tiễn nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo tinh thần đời sống xã hội Mặt khác, giá trị văn hóa đƣợc trƣờng tồn đƣợc đông đảo quần chúng nhân dân chấp nhận, truyền bá sâu rộng gìn giữ để trở thành giá trị phổ biến Thứ ba, quần chúng nhân dân động lực cách mạng xã hội Lịch sử nhân loại chứng minh rằng, khơng có chuyển biến cách mạng mà không hoạt động đông đảo quần chúng nhân dân Họ lực lƣợng cách mạng, đóng vai trị định thắng lợi cách mạng Tóm l i, từ hoạt động sản xuất vật chất đến hoạt động tinh thần, từ lĩnh vực kinh tế đến trị, quần chúng nhân dân ln đóng vai trị định lịch sử Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện lịch sử mà vai trò chủ thể quần chúng nhân dân biểu khác - Vai trò cá nhân – lãnh tụ lịch sử Vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân khơng tách rời vai trò cụ thể m i cá nhân mà đặc biệt vai trò cá nhân vị trí thủ lĩnh, lãnh tụ hay tầm vĩ nhân cộng đồng nhân dân Khái niệm cá nhân dùng để m i ngƣời cụ thể sống cộng đồng định đƣợc phân biệt với ngƣời khác thơng qua tính đơn tính phổ biến 86 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử Cá nhân lãnh tụ cá nhân kiệt xuất, trƣởng thành từ phong trào quần chúng, nắm bắt đƣợc vấn đề lĩnh vực định hoạt động thực tiễn lý luận Đó cá nhân kiệt xuất lĩnh vực trị, kinh tế, khoa học, nghệ thuật Để trở thành lãnh tụ, địi hỏi phải ngƣời có phẩm chất sau; Một là, có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt đƣợc xu vận động dân tộc, quốc tế thời đại Hai là, có lực tập hợp quần chúng nhân dân, thống ý chí hành động quần chúng nhân dân vào nhiệm vụ dân tộc, quốc tế thời đại Ba là, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh lợi ích dân tộc, quốc tế thời đại Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, dân tộc khác nhau, thời kỳ khác lịch sử đặt nhiệm vụ cần giải tất yếu xuất lãnh tụ từ phong trào quần chúng nhân dân, đáp ứng với yêu cầu lịch sử Lênin viết “Trong lịch sử, chƣa có giai cấp giành đƣợc quyền thống trị khơng đào tạo đƣợc hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiền phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào”1 Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định vai trò định quần chúng nhân dân quan hệ mật thiết với vai trị quan trọng khơng thể thiếu cá nhân lãnh tụ lịch sử Bởi: + Cá nhân lãnh đạo ngƣời nhận thức sâu sắc quy luật khách quan xã hội, giác ngộ, tổ chức quần chúng hành động phù hợp với tiến trình lịch sử + Nhờ có vai trị cá nhân lãnh tụ mà trí tuệ, nguyện vọng quần chúng đƣợc đúc kết lại, định hƣớng tổ chức hoạt động thống nhất, tạo nên sức mạnh có hiệu to lớn thúc đẩy lịch sử phát triển + Nhờ có vai trị lãnh tụ mà quần chúng chuyển hoạt động từ tự phát sang tự giác, từ kinh nghiệm sang khoa học, từ phân tán sang tổ chức thống nhất, từ đáp ứng nhu cầu hàng ngày, riêng lẻ sang khả giải nhiệm vụ to lớn tiến xã hội Lịch sử xã hội phát triển tuân theo quy luật khách quan, nhƣng mang theo dấu ấn cá nhân lãnh tụ sắc thái, tốc độ, bƣớc đi, hình thức phát triển + Vai trò cá nhân lãnh tụ đặc biệt quan trọng bƣớc ngoặt lịch sử, tranh thủ V.I Lênin toàn tập, NXB Tiến Mátxcơva, 1987, tập 4, trang 473 87 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử đƣợc khả tối ƣu thúc đẩy lịch sử phát triển Trong bƣớc ngoặt lịch sử, sáng suốt, tính đốn uy tín lãnh tụ có tác dụng quan trọng diễn biến tình hình Nếu lãnh tụ sáng suốt phong trào phát triển nhanh, giành đƣợc thắng lợi Nếu lãnh tụ phạm sai lầm nghiêm trọng phong trào bị tổn thất, lịch sử phải trải qua “thăng trầm”, quanh co chí có bƣớc thụt lùi Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định rằng, nguồn gốc sức m nh lãnh tụ phong trào quần chúng Khơng có phong trào quần chúng khơng có lãnh tụ Khơng có lãnh tụ riêng biệt tự thân, không gắn với phong trào quần chúng định * Ý nghĩa : - Tôn trọng, bảo vệ, học tập lãnh tụ, nhƣng kiên chống tệ sùng bái cá nhân Đồng thời cần đề phòng đấu tranh không khoan nhƣợng chống khuynh hƣớng phản động, phản khoa học nhân danh chống sùng bái cá nhân để bơi nhọ lãnh tụ chân cách mạng, phỉ báng thành cách mạng to lớn, đáng tự hào quần chúng nhân dân dƣới lãnh đạo sáng suốt Đảng lãnh tụ thiên tài Đảng nhân dân - Đảng cộng sản Việt Nam cho rằng, để đảm đƣơng đƣợc vai trò lãnh đạo cách mạng, Đảng phải liên hệ mật thiết với quần chúng Tuy nhiên bệnh quan liêu, tƣ tƣởng phong kiến, gia trƣởng vốn có Đảng quần chúng làm suy giảm tính tích cực quần chúng nhân dân, đồng thời làm suy yếu vai trị lãnh đạo Đảng Vì vậy, qn triệt Chủ nghĩa MácLênin học tập tƣ tƣởng, đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng hết m i đảng viên, nghiệp cách mạng nhân dân ta 88 Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử C CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Câu 1: Sản xuất vật chất phƣơng thức sản xuất có vai trị nhƣ vận động phát triển xã hội? Câu 2: Hãy phân tích nội dung quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Câu 3: Từ nội dung quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất rút phân tích ý nghĩa phƣơng pháp luận quy luật Câu 4: Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thƣợng tầng Từ dó rút ý nghĩa phƣơng pháp luận mối quan hệ vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Câu 5: Hãy phân tích mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Câu 6: Hãy phân tích giá trị học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng học thuyết vào thực tiễn Việt Nam Câu 7: Hãy phân tích vai trị đấu tranh giai cấp phát triển xã hội có đối kháng giai cấp liên hệ với thực tiễn Việt Nam Câu 8: Hãy phân tích vai trị cách mạng xã hội phát triển xã hội Câu 9: Hãy phân tích quan điểm C.Mác ngƣời chất ngƣời Câu 10: Hãy phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin: Quần chúng nhân dân lực lượng sáng t o chân lịch sử? Một số vấn đề thảo luận: Liên hệ nội dung quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta bối cảnh tồn cầu hóa Từ mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, phân tích ý nghĩa việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bối cảnh kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Vai trò nhân tố ngƣời phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta 89 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO T i liệu học tập : Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Vân, Phạm Minh Ái (2016), Tập giảng Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (Phần 1), Học viện Cơng nghệ bƣu viễn thông Nguyễn Thị Hồng Vân, Phạm Thành Hƣng (2011), Bài giảng môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin ( I), Học viện Cơng nghệ Bƣu - Viễn thông Nguyễn Thị Hồng Vân, Đ Minh Sơn (2006), Hướng dẫn học tập môn Triết học Mác-Lênin, Học viện Cơng nghệ Bƣu - Viễn thơng Đề cƣơng môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (Phần I) (soạn theo học chế tín chỉ) (2012), Học viện Cơng nghệ Bƣu - Viễn thông T i liệu tham khảo : Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt, PGS.TS Đ Thị Thạch, PGS.TS Nguyễn Thị Nga, PGS.TS Hồng Thị Bích Loan, TS Vũ Thị Thỏa ( 2009) Hỏi đáp Những nguyên lý Cơ chủ nghĩa Mác-Lênin ( dành cho sinh viên trƣờng đại học cao đẳng), Nxb Chính trị - Hành Một số chuyên đề nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin ( tập I), 2008, Nxb Lý luận trị Hỏi đáp triết học Mác-Lênin, 2008, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2008 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin (tài liệu phục vụ dạy học chƣơng trình mơn Lý luận trị trƣờng đại học, cao đẳng), 2008, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Mác-Ăngghen: Tồn tập, 1995, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nơi V.I.Lênin: Tồn tập, 1980, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva 90 ... Hỏi đáp Những nguyên lý Cơ chủ nghĩa Mác- Lênin ( dành cho sinh viên trƣờng đại học cao đẳng), Nxb Chính trị - Hành Một số chuyên đề nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin ( tập I), 20 08, Nxb Lý luận trị... trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Vân, Phạm Minh Ái (20 16), Tập giảng Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (Phần 1), Học viện Cơng nghệ... Thành Hƣng (20 11), Bài giảng môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin ( I), Học viện Cơng nghệ Bƣu - Viễn thông Nguyễn Thị Hồng Vân, Đ Minh Sơn (20 06), Hướng dẫn học tập môn Triết học Mác- Lênin, Học

Ngày đăng: 02/03/2022, 08:56

w