- Theo nghĩa rộng: Cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bƣớc ngoặt và căn bản về chất trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là phƣơng thức thay thế hình thá
b. Bản chất con ngườ
Triết học Mác – Lênin nhấn mạnh bản chất xã hội của con ngƣời. Mác khẳng định:“Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội ” (Luận cƣơng về Phơbách).
Con ngƣời vừa là một chỉnh thể đơn nhất, vừa mang những phẩm chất của hệ thống các quan hệ xã hội. Đó là một hệ thống năng động, phát triển thống nhất giữa cái chung, cái đặc thù và cái riêng. Trƣớc hết con ngƣời là một nhân cách mang đặc trƣng chung, đại biểu cho nhân loại. Thuộc tính chung nhất và cao nhất của con ngƣời là sáng tạo. Con ngƣời mang những phẩm chất đặc thù đại biểu cho một xã hội lịch sử - cụ thể, đại biểu cho một dân tộc, giai cấp, tập đoàn xã hội, tập thể, nhóm xã hội, gia đình… Những phẩm chất xã hội của con ngƣời mang dấu ấn của một thời đại lịch sử và những quan hệ xã hội cụ thể. C.Mác nói: “Con người là một thực thể xã hội mang tính cá nhân”.
Con ngƣời là sản phẩm của những điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể, đồng thời là chủ thể tác động tích cực trở lại làm biến đổi hoàn cảnh lịch sử đó. Bản chất con ngƣời không phải hình thành một lần là xong, là hoàn thiện, kết thúc mà là một quá trình phát triển không ngừng cùng với quá trình hoàn thiện khả năng tồn tại của mình trƣớc hoàn cảnh vận động.
85
Ý nghĩa :
- Khi xem xét đánh giá bản chất con ngƣời phải toàn diện, nhiều chiều, chủ yếu qua các mối quan hệ xã hội của họ.
- Xây dựng bản chất con ngƣời là thƣờng xuyên liên tục cùng với giải quyết tốt vấn đề tồn tại xã hội và các quan hệ xã hội khác.
- Muốn giải phóng con ngƣời, phát huy khả năng sáng tạo của họ, cần phải hƣớng vào giải phóng những quan hệ kinh tế- xã hội đang nô dịch họ.
3.6.2. Quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân nhân