1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

72 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Nguyên Vật Liệu Thiên Nhiên Trong Hoạt Động Tạo Hình Nhằm Phát Huy Tính Sáng Tạo Cho Trẻ Mẫu Giáo 5-6 Tuổi
Trường học Trường Mầm Non Phú Hộ
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 901,46 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình giáo dục nước ta nhiều nước giới quan tâm đến vấn đề phát huy tính sáng tạo cho học sinh nhằm đổi mới, cải tiến nâng cao chất lượng dạy học Vấn đề phát huy tính sáng tạo cho học sinh nói chung trẻ mẫu giáo nói riêng vấn đề quan trọng vô cần thiết Đối với trẻ mẫu giáo lớn, phát huy tính sáng tạo thơng qua hoạt động tạo hình (HĐTH) tạo điều kiện cho trẻ hình thành phát triển nhân cách HĐTH hoạt động nghệ thuật chiếm vị trí quan trọng, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh Thơng qua HĐTH góp phần phát triển trí tuệ, trẻ tìm tịi khám phá để tạo tranh đẹp giúp cho trẻ hiểu biết thêm kiến thức, kỹ để trẻ sử dụng hiệu tác phẩm nghệ thuật Sự hình thành phát triển đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo nói chung tính sáng tạo nói riêng lứa tuổi mẫu giáo tiền đề, móng cho phát triển tính sáng tạo sau trẻ Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên (NVLTN) HĐTH cách giúp trẻ bộc lộ tính sáng tạo trình tham gia hoạt động Khi sử dụng NVLTN trẻ phải thể hình tượng dựa vào đề tài NVLTN sẵn có Nội dung đề tài từ đơn giản đến phức tạp, tái đơn tới tái tạo tích cực Để tạo nên sản phẩm theo đề tài từ NVLTN trẻ phải “làm sống lại” biểu tượng từ trí nhớ, phối hợp biểu tượng tạo hình nhờ trình liên tưởng, tưởng tượng tái tạo cảm xúc tình cảm Sử dụng NVLTN hoạt động góp phần củng cố kiến thức học nên cần sáng tạo trẻ để có sản phẩm tạo hình phong phú Hiện nay, trường mầm non quan tâm ý đến vấn đề phát huy tính sáng tạo cho trẻ việc sử dụng NVLTN thông qua HĐTH Tuy nhiên việc khai thác phát huy tối đa hiệu việc sử dụng NVLTN thông qua HĐTH nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lúc thực cách trọn vẹn Mặt khác, trình tổ chức hoạt động, giáo viên cịn ý tới việc phát triển tính sáng tạo cho trẻ Trẻ thường bị đưa vào hoạt động cách gò ép, áp đặt, sản phẩm tạo hình trẻ cịn đơn điệu, sơ lược cứng nhắc Từ lý trên, chọn vấn đề: “Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về lý luận - Làm rõ sở lý luận vấn đề sáng tạo phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo, sử dụng NVLTN HĐTH nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Xác định sở khoa học việc xây dựng số biện pháp sử dụng NVLTN HĐTH nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 2.2 Về thực tiễn - Đề xuất số biện pháp sử dụng NVLTN hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn với cách hướng dẫn thực cụ thể Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp sử dụng NVLTN HĐTH nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Nhiệm vụ nhiên cứu - Tổng hợp sở lý luận vấn đề sử dụng NVLTN HĐTH nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Điều tra thực trạng việc sử dụng NVLTN HĐTH trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Phú Hộ - Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số biện pháp sử dụng NVLTN HĐTH nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định hiệu biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp sử dụng NVLTN HĐTH nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 5.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn, khả hạn chế, nghiên cứu số biện pháp sử dụng NVLTN HĐTH nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, trường mầm non Phú Hộ - Thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng để phân tích, tổng hợp, khái quát tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Đây phương pháp xuyên suốt trình từ xác định thực trạng đến làm thực nghiệm Chúng sử dụng phương pháp quan sát để nhận biết biểu tính sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn thông qua vệc sử dụng NVLTN HĐTH 6.2.2 Phương pháp đàm thoại Chúng tơi đàm thoại để tìm hiểu biện pháp sử dụng NVLTN HĐTH mà giáo viên mầm non sử dụng tổ chức hoạt động cho trẻ Tìm hiểu việc lập kế hoạch tổ chức HĐTH khó khăn sở thường gặp tổ chức hoạt động 6.2.3 Phương pháp điều tra Anket Sử dụng nhằm thu thập ý kiến, nhận thức giáo viên mầm non phương pháp, hình thức tổ chức phát triển tính sáng tạo HĐTH trẻ 6.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu sản phẩm nhằm phát kỹ năng, kỹ xảo mà trẻ sử dụng tạo hình Qua sản phẩm xác định tính sáng tạo trẻ thái độ trẻ thể sản phẩm 6.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Áp dụng biện pháp hướng dẫn tổ chức sử dụng NVLTN HĐTH nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn nhằm kiểm tra hiệu biện pháp đề xuất 6.2.6 Phương pháp thống kê toán học Nhằm xử lý số liệu nghiên cứu: Tổng hợp số liệu, tính phần trăm, độ lệch chuẩn, lập biểu bảng,… NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục Mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị nhiệm vụ vơ quan trọng Đặt móng cho phát triển nhân cách người Vì vậy, thực tốt việc chăm sóc, giáo dục trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục trẻ bậc học Trẻ mầm non tham gia vào hoạt động, thông qua hoạt động thỏa mãn nhu cầu khám phá giới xung quanh hình thành yếu tố tâm lý, nhân cách Theo lý thuyết hoạt động cốt lõi học thuyết Mác xít người nêu rõ: Hoạt động mối quan hệ qua lại người giới để tạo sản phẩm phía giới phía người thơng qua hai q trình xuất tâm nhập tâm Như tâm lý, ý thức, nhân cách bộc lộ hình thành thơng qua hoạt động Vì để giúp trẻ phát triển toàn diện cần giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động để nhận thức giới khách quan Nhận thức vai trị, vị trí tính sáng tạo HĐTH trẻ, có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm kiếm biện pháp có hiệu để phát huy tính sáng tạo nhận thức trẻ 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước Theo quan điểm xa sưa, sáng tạo thường gắn với tài suất chúng lĩnh vực khoa học kỹ thuật như: Mooza, Newtown, Anhtanh, Leonarda Vinci… danh nhân sáng tạo vấn đề khoa học lớn, tác phẩm vĩ đại Vì nhà khoa học trước nghiên cứu vấn đề sáng tạo tập chung mơ tả, giải thích sơ dựa sở hồi ký, tiểu sử, tác phẩm văn học mang tính tự thuật danh nhân chưa sâu vào chất, quy luật hoạt động sáng tạo Trong sáng tạo thực khơng có nơi tạo sản phẩm vĩ đại thiên tài mà cá nhân tiềm ẩn khả sáng tạo định Đến kỷ XX với tiến vượt bậc lĩnh vực khoa học, nhiều ngành khoa học đời, thành tựu khoa học công bố lĩnh vực sáng tạo bắt đầu quan tâm nghiên cứu tượng phổ biến xã hội Đặc biệt có xuất nhu cầu nghiên cứu hoạt động sáng tạo khuân khổ phát triển tâm lý, đặc biệt phát triển trí tuệ Ở nước xã hội chủ nghĩa tâm lý học xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng để nghiên cứu vấn đề sáng tạo, tư sáng tạo tổ chức Matxcơva, Praha, Budapest… Tuy nhiên phải đến năm 50 kỷ XX vấn đề sáng tạo nghiên cứu cách có hệ thống Từ nhiều nhà tâm lý học tiến hành nghiên cứu vấn đề với trợ giúp đầu tư ngân sách nhà nước Nội dung cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề hoạt động sáng tạo như: - Những tiêu chuẩn hoạt động sáng tạo - Sự khác biệt sáng tạo không sáng tạo - Bản chất hoạt động sáng tạo - Quy luật trình sáng tạo - Các giai đoạn trình sáng tạo - Vấn đề phát triển lực sáng tạo kích thích hoạt động sáng tạo 1.1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam Cùng với phát triển nghiên cứu vấn đề sáng tạo nước Đảng nhà nước ta quan tâm đến hoạt động sáng tạo tài sáng tạo Nhiều hoạt động thể chăm lo, bồi dưỡng, khuyến khích tài sáng tạo tổ chức hàng năm Ở bậc học mầm non thường xuyên hàng năm tổ chức hội thi: “Bé khéo tay” Đây vừa điều kiện vừa sở bước đầu để kích thích phát triển khả sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nói chung – trẻ 5-6 tuổi nói riêng Năm 1990, viện khoa học giáo dục thuộc Bộ giáo dục đào tạo quan khoa học Việt Nam tiến hành nghiên cứu khả sáng tạo học sinh nói chung, trẻ mẫu giáo nói riêng Cho tới có số cơng trình nghiên cứu khả sáng tạo trẻ mẫu giáo như: “Ảnh hưởng tri giác tới tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ 5-6 tuổi” T.S Lê Thanh Thủy 1996, “Khả sáng tạo trẻ mẫu giáo học sinh tiểu học thông qua hoạt động vui chơi qua môn kể chuyện” Th.S Trần Thị Nga, Phạm Thị Thu Hoa nghiên cứu; “Hoạt động sáng tạo hoạt động vui chơi” G.S Nguyễn Ánh Tuyết, Ngơ Cơng Hồn Năm 1991, trung tâm sáng tạo khoa học kỹ thuật (TSK) thành lập trường khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hoạt động trung tâm là: Giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu, tư vấn áp dụng… vấn đề thuộc tư sáng tạo Hầu hết phương pháp luận, thủ thuật sáng tạo tài liệu tham khảo mà Trung tâm thực sử dụng dựa theo nghiên cứu nước Các tác giả như: Lê Thanh Thủy, Trương Thị Bích Hà với số nghiên cứu tưởng tượng sáng tạo Trong nghiên cứu tác giả Lê Thanh Thủy ảnh hưởng tri giác tới tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ tuổi Trò chơi phát triển tri giác tưởng tượng sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo Mối quan hệ tính tích cực nhận thức phát triển tính sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ tuổi… sở lý luận quan trọng việc nghiên cứu tính sáng tạo trẻ mầm non Trên sở thấy vai trò, ý nghĩa vô quan trọng HĐTH trẻ Mầm non, đồng thời đứng trước nhiệm vụ đổi nội dung, phương pháp hình thức dạy học mầm non Các cán nghiên cứu, giảng viên trường sư phạm, cán quản lý giáo viên Mầm non sâu nghiên cứu đưa nhiều biện pháp khác nhằm nâng cao tính sáng tạo cho trẻ trường mầm non, đưa chương trình chăm sóc giáo dục cho trẻ lứa tuổi mầm non Khả sáng tạo trẻ mẫu giáo thông qua HĐTH vấn đề cần thiết mang ý nghĩa giáo dục cao Muốn trẻ bộc lộ hết khả sáng tạo nhà giáo dục phải biết sử dụng loại hình HĐTH có việc sử dụng NVLTN nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, nhiệm vụ đề tài mà lựa chọn nghiên cứu Qua đề tài hi vọng mong muốn góp phần nhỏ vào nghiệp phát triển nguồn nhân lực, công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1.2 Hoạt động tạo hình trẻ mầm non 1.1.2.1.Khái niệm tạo hình hoạt động tạo hình Theo Từ điển tiếng Việt (Hồng Phê) thì: Tạo hình “tạo hình thể đường nét, màu sắc hình khối” Tạo hình hoạt động nghệ thuật nói chung, hoạt động nghệ thuật quan trọng trẻ mầm non yêu thích Là hoạt động lý thú bổ ích, giúp trẻ phát triển trí tuệ, dễ dàng hòa nhập – cảm thụ vẻ đẹp phong phú đa dạng giới xung quanh Nó rèn luyện phát triển cho trẻ khả sáng tạo đẹp đặc biệt hình thành bồi dưỡng cho trẻ cảm xúc tình cảm, thẩm mỹ trí tuệ, yếu tố việc hình thành nhân cách tồn diện Tạo hình mơn học tổng hợp, trẻ khơng rèn luyện kỹ kỹ xảo, phát triển trí tuệ, mà cịn hình thành cảm xúc thẩm mỹ, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ Vì tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ cần đưa phương pháp, biện pháp cách thức cho phù hợp với tâm lý trẻ Không nên đưa nội dung khó khăn dễ đến trẻ, điều làm ảnh hưởng tới phát triển trẻ Hoạt động là: “Những việc làm có quan hệ chặt chẽ với nhằm mục đích chung lĩnh vực định” (theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê)) Hoạt động tiêu hao lượng, thần kinh bắp người tác động vào thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu (Theo sinh lý học) Hoạt động phương thức tồn người, tác động cách tích cực người với thực, thiết lập mối quan hệ người với giới khách quan để tạo sản phẩm (Theo tâm lý học biện chứng) HĐTH hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng xúc cảm, tình cảm tích cực Như vậy: HĐTH dạng hoạt động nghệ thuật nhằm giúp trẻ nhận biết phản ánh giới xung quanh thông qua hình tượng nghệ thuật dừng lại mức độ nhằm thỏa mãn nhu cầu, ý thích phù hợp với khả trẻ Hoạt động dạng hoạt động có sản phẩm đặc trưng trẻ mầm non 1.1.2.2 Ý nghĩa hoạt động tạo hình trẻ mầm non HĐTH mơi trường, phương tiện để hình thành trẻ sở ban đầu hoạt động học tập trường phổ thông - Trong hoạt động vẽ, nặn, xếp dán,… trẻ bồi dưỡng khả độc lập tổ chức trình hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn để tạo nên sản phẩm vật thể: xác định mục tiêu – lựa chọn nội dung – xây dựng kế hoạch – tìm kiếm thơng tin phương thức tạo hình tổ chức trình hoạt động thực dự định tạo hình - HĐTH giúp hình thành rèn luyện trẻ khả đánh giá tự đánh giá: khả đánh giá, tự đánh giá thẩm mỹ bồi dưỡng không 10 kết thúc trình tạo hình, có sản phẩm hồn thiện mà cịn thực từ bắt đầu trình quan sát, q trình thể - HĐTH góp phần không nhỏ việc chuẩn bị cho trẻ vốn kiến thức sơ đẳng tự nhiên, xã hội, khoa học kỹ thuật để giúp trẻ nhanh chóng làm quen với môn học mẻ trường phổ thông - Việc bồi dưỡng kỹ tạo hình, đặc biệt rèn luyện kỹ đồ họa vẽ, tập nặn giúp phát triển trẻ khả phối hợp, điều chỉnh hoạt động mắt tay, rèn luyện khéo léo, linh hoạt vận động tay, từ giúp cho việc học viết trường phổ thông đạt kết tốt - HĐTH góp phần chuẩn bị tâm lý cho trẻ bước vào học tập trường phổ thông: hoạt động giáo dục trẻ lòng ham muốn nhận thức, ham muốn tiếp thu điều lạ, phương thức hoạt động mới, giúp trẻ hình thành thói quen học tập cách có mục đích, có tổ chức, biết lắng nghe thực lời bảo thầy cô HĐTH môi trường cho trẻ rèn luyện lực điều khiển hành vi nhằm thực nhiệm vụ đề 1.1.2.3 Đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo Theo tác giả Lê Thanh Thủy [10]: Tạo hình loại hình nghệ thuật hấp dẫn khơng trẻ em mà nói: Khơng có em nhỏ lại khơng thích ngắm tranh, đồ chơi đẹp Đặc biệt trẻ thích tự vẽ hay nặn, xé dán người, vật hay đồ vật, phong cảnh mà thích Chúng ta thường hay bắt gặp “họa sĩ”tí hon say sưa ngồi vẽ hang đồng hồ Chúng vẽ la liệt khắp nơi như: giấy, bảng, sàn,…và phương tiện: phấn, bút chì, bút mực,… Đối với trẻ mẫu giáo lớn trí nhớ có chủ định dần hồn thiện song trí nhớ trẻ mang chất không chủ định HĐTH trẻ mẫu giáo khơng nhằm mục đích tạo nên sản phẩm phục vũ xã hội, cải tạo giới thực mà kết lớn biến đổi, phát triển thân chủ thể lao động 58 Kết bảng 3.2 biểu đồ 3.1 cho thấy mức độ biểu tính sáng tạo hai lớp thực nghiệm đối chứng tương đương nhau, chưa có chênh lệch lớn chưa cao Cụ thể: Mức độ tốt trẻ hai lớp thấp, lớp thực nghiệm chiếm 25% lớp đối chứng 27,5%, tập chung chủ yếu mức trung bình Mức độ yếu cịn tương đối nhiều: lớp thực nghiệm chiếm 12,5%, lớp đối chứng chiếm 15% Kết khảo sát tính sáng tạo trẻ ban đầu tương đương xoay quanh mức độ 2, tỉ lệ đạt mức độ cao tỉ lệ mức độ cịn tương đối thấp Điều địi hỏi giáo viên cần tích cực cho trẻ tham gia vào hoạt động nhằm phát huy tính sáng tạo cho cháu Như kết trước thực nghiệm: Qua q trình khảo sát, tơi nhận thấy rằng: tính sáng tạo trẻ hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm khơng có chênh lệch lớn HĐTH Tính sáng tạo hai nhóm đạt mức khá, trung bình, điều chứng tỏ biện pháp tác động giáo viên chưa thực có hiệu Hầu hết trẻ biểu tính sáng tạo mức độ 3, mức độ tương đối Do vậy, địi hỏi giáo viên cần có biện pháp thích hợp nhằm phát triển tối đa tính sáng tạo trẻ 3.5.2 Kết thực nghiệm hình thành Chúng tơi tiến hành HĐTH thực nghiệm với nội dung khác nhóm thực nghiệm Trình tự xếp tiết học hình thức tạo hình ngồi tiết học khơng làm ảnh hưởng đến chương trình giáo dục chung Trong tạo hình chúng tơi chọn biện pháp sử dụng thêm biện pháp khác nhằm hỗ trợ cho trình tổ chức đạt hiệu cao Sau tiến hành phân tích, đánh giá, nhận xét hiệu việc sử dụng biện pháp thông qua học Trong q trình quan sát, chúng tơi cố gắng giúp trẻ nắm bắt đối tượng bao quát tổng thể - chi tiết, so sánh, phân tích đối chiếu tìm mối 59 quan hệ đối tượng cuối quan sát nắm bắt toàn cấu trúc chỉnh thể chọn vẹn Chúng đặt hệ thống câu hỏi (Tại sao? Để làm gì? Như nào…?) khơng thu hút ý trẻ tới đối tượng quan sát mà giúp trẻ nắm bắt đặc điểm, thuộc tính đối tượng cách dễ dàng, nhanh nhạy Hệ thống câu hỏi luôn điều chỉnh linh hoạt để giúp trẻ định hướng vào việc phát triển phân tích nét đối tượng miêu tả Chương trình tác động tổ chức theo hướng sau: + Động viên trẻ tích cực phát huy khả độc lập quan sát quan sát giai đoạn trước + Tăng cường củng cố bồi dưỡng khả suy luận độc đáo + Kích thích trẻ vận dụng kinh nghiệm riêng, vốn biểu tượng tạo hình có vào tình tạo hình mới, phát tính sáng tạo trẻ + Tích cực khơi gợi cảm xúc trẻ qua thơ, hát, câu chuyện cổ tích, câu đố, khích lệ động viên trẻ tìm kiếm phương thức miêu tả Phối hợp sử dụng câu đố, trò chơi, hát, thơ giúp trẻ nhanh chóng nắm bắt nội dung tranh vẽ, bước đầu nhận biết phương tiện biểu cảm truyền đạt nội dung ý tưởng, thái độ, tình cảm Qua trẻ cảm nhận nét đẹp tác phẩm nghệ thuật, trẻ thêm yêu say mê với hoạt động nghệ thuật Ngồi chúng tơi cịn sử dụng nhóm biện pháp khuyến khích trẻ vận dụng kinh nghiện riêng việc sử dụng NVLTN để phát huy khả sáng tạo Ln ln tạo cho trẻ khơng khí vui vẻ, bất ngờ kích thích xúc cảm hình tượng mạnh mẽ, kích thích trí tưởng tượng cho trẻ hoạt động tích cực sáng tạo Đồng thời giáo dục cho trẻ tình cảm yêu mến đẹp thể thái độ, tình cảm qua sản phẩm tạo hình Chúng tăng cường cho trẻ làm quen tác phẩm nghệ thuật có bố cục tương đối phức tạp, tác phẩm lựa chọn phù hợp với trình độ nhận 60 thức, thị hiếu thẩm mỹ trẻ nhằm bồi dưỡng khả quan sát, tạo ấn tượng cảm xúc phong phú đa dạng vật tượng Trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình buổi dạo chơi, tham quan hoạt động vui chơi, ngày hội, ngày lễ… Trẻ có nhìn tồn diện vật thơng qua đàm thoại chất lượng tạo hình trẻ nâng cao nội dung hình thức Ví dụ: + Ở hoạt động sâu hạt “Hai kiến đồn kết”, chúng tơi tổ kết hợp sử dụng nhóm biện pháp 1, 2: Thường xuyên tổ chức cho trẻ quan sát, làm giàu vốn biểu tượng môi trường tự nhiên, gây hứng thú, tạo cảm xúc cho trẻ với NVLTN (hạt nhãn)… để trẻ có nhìn đầy đủ sâu sắc nội dung, đối tượng cần miêu tả (con kiến) Cụ thể: buổi dạo chơi hay tiết khám phá khoa học cô cho trẻ quan sát, tiềm hiểu kiến đặc điểm thân mình, râu, thân, chân… Ngồi trẻ thực tốt hoạt động sâu hạt “Hai kiến đồn kết”, chúng tơi cịn sử dụng nhóm biện pháp 5, làm mẫu, kết hợp giải thích cho trẻ quan sát đồng thời Khuyến khích trẻ vận dụng kinh nghiệm riêng việc sử dụng NVLTN để phát huy khả sáng tạo (bé thay hạt nhãn hạt tương ứng: hạt vải ) * Nguyên liệu: - hạt nhãn đen - sợi dây đồng, dây dài 6cm - Một sợi dây đồng dài 20cm - Một tờ đề can nhỏ - Dùi nhọn * Cách làm: - Dùng dùi nhọn đục xuyên lỗ qua núm hạt nhãn theo chiều dọc Đục xuyên lỗ cách theo chiều ngang hạt nhãn - Dùng dây đồng (mỗi dây dài 6cm) xâu vào lỗ theo chiều ngang hạt nhãn làm chân kiến 61 - Bẻ sợi dây vng góc 1cm xuống làm chân kiến - Dùng dây đồng dài 20cm gập đôi sâu nhãn với đầu dây dâu kiến - Dán hai mắt kiến giấy đề can + Với hoạt động xé dán tranh theo đề tài: “Thuyền biển” Chúng kết hợp đồng thời nhóm biện pháp 1, 2, 3, 4, Ban đầu tổ chức chức cho cháu quan sát lại cây: mít, lộc vừng lá, bạch đàn…tạo cảm xúc cho trẻ quan sát loại đàm thoại hỏi trẻ làm với này? Tạo điều kiện cho trẻ suy luận, vận dụng vốn hiểu biết riêng trả lời thực u cầu giáo Cuối cô giáo cần làm mẫu giúp trẻ thực tốt HĐTH + Ở hoạt động xếp dán tranh: “Gia đình u thương”, chúng tơi sử dụng nhóm biện pháp 3, 5: Giáo dục lịng say mê, ham thích trẻ với nghệ thuật tạo hình – Xếp dán tranh đá, sỏi tự nhiên Cơ khuyến khích cháu vận dụng kinh nghiệm riêng việc lựa chọn viên đá, sỏi có hình dạng tự nhiên phù hợp với phận: đầu thân thể người để tạo thành tranh “Gia đình yêu thương” thật sinh động Bé biết sử dụng keo, hồ dán cách, đạt vị trí viên sỏi, đá làm đầu, thân người hợp lý Chúng nhận thấy trẻ hào hứng say mê tham gia hoạt động + Với hoạt động trang trí hình vng theo ý thích NVLTN hoa, lá, vỏ trứng… chúng tơi sử dụng nhóm biện pháp 1, 2, 3, nhận thấy rằng: Trí tượng sáng tạo trẻ phong phú Ví dụ như: Bé Hồi Linh sử dụng tre làm thân, hoa phượng làm cánh bươm bướm, nhị hoa phượng làm râu bướm Còn bé Bảo Nam dùng táo làm chuồn chuồn Không vậy, nhiều bé khác dùng gân loại khơ tạo hình ngộ nghĩnh + Cuối cùng, hoạt động tạo hình cây: “Đồi cây” chúng tơi sử dụng nhóm biện pháp và nhận thấy sau bé cô cho quan sát đồi qua tranh, ảnh trẻ tự đưa nhận xét tranh Bé Nhật Anh nói: Đồi vào mùa thu có nhiều vàng rụng, cịn đồi lúc mùa xuân có nhiều màu xanh non Cô giáo hỏi cháu: Bây 62 cháu tạo tranh đồi nào? Cháu dùng cành khô làm thân cây, dán xung quanh thân tạo thành tán làm nhiều tạo thành đồi Dưới hướng dẫn HĐTH không khỏi bất ngờ với cháu tạo nên – sáng tạo mang dấu ấn riêng màu sắc, bố cục, hình tượng trẻ Tóm lại, q trình thực nghiệm nhờ có phối hợp hợp lý biện pháp tổ chức HĐTH trẻ bước có chuyển biến đáng kể nhận thức lẫn kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ sảo tạo hình tạo điều kiện cho sáng tạo phát triển sáng tạo Đặc biệt nhóm biện pháp 7: Trị chơi hóa sản phẩm sử dụng tất HĐTH mà chúng tơi đưa cho nhóm thực nghiệm Điều nhận trẻ hứng thú với việc sử dụng sản phẩm vào hoạt động khác như: Triển lãm tranh nghệ thuật, q tặng gia đình, Đây biện pháp góp phần khơng nhỏ việc kích thích phát huy tính sáng tạo cho trẻ HĐTH 3.5.3 Kết đo cuối sau thực nghiệm nhóm TN nhóm ĐC Tơi tiến hành tổ chức cho trẻ tham gia HĐTH hai nhóm lớp TN ĐC Tơi tiến hành trao đổi với giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ nhóm TN đề nghị dùng biện pháp mà đề xuất, biện pháp sử dụng đan xen, hỗ trợ HĐTH Sau trình sử dụng biện pháp đề xuất thu kết sau: * So sánh kết phát huy tính sáng tạo hai nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Bảng 3.3: Tính sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐTH việc sử dụng NVLTN lớp ĐC lớp TN sau nghiệm (tính theo TC) Lớp Tiêu chí đánh giá Số trẻ TC1 TC2 TC3 TN 40 2.85 3.00 2.90 ĐC 40 1.92 2.36 2.20 63 2.5 TN 1.5 ĐC 0.5 TC1 TC2 TC3 Biểu đồ 3.2: Tính sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐTH việc sử dụng NVLTN lớp ĐC lớp TN sau nghiệm (tính theo TC) Từ bảng 3.3 biểu đồ 3.2, tơi kết luận rằng: Sau tác động vào lớp TN biện pháp đề xuất trẻ lớp TN có tiến đáng kể Cụ thể: Tiêu chí đánh giá tính sáng tạo trẻ hai nhóm lớp TN ĐC chênh lệch điểm, nhóm TN cao nhóm ĐC Điều khẳng định trẻ nhóm thực nghiệm có tính sáng tạo cao trẻ nhóm ĐC; Trẻ biết làm chủ không gian tờ giấy, xếp hình tượng thể theo chiều sâu không gian ( gần – to, xa – nhỏ, gần – cao, xa – thấp) Sử dụng màu sắc phù hợp với nội dung tập, thể tình cảm miêu tả Tạo dựng hình tượng với đường nét mạch lạc, mềm mại Thể đặc điểm riêng đối tượng miêu tả, phận hợp lý nhóm TN trẻ biết, hiểu mối quan hệ không gian bộc lộ khả tưởng tượng, sáng tạo Ở ba tiêu chí trẻ nhóm TN đạt điểm mức độ tốt, điều cho thấy tính sáng tạo trẻ nhóm tương đối tốt Điểm trẻ nhóm TN cao nhóm ĐC, tiêu chí nhóm TN cao nhóm ĐC 0.93 điểm, tiêu chí nhóm TN cao nhóm ĐC 0.37 điểm, tiêu chí nhóm ĐC thấp nhóm TN 0,7 điểm Tính sáng tạo trẻ nhóm ĐC nhóm TN 2.85 điểm, nhóm ĐC 1.92 điểm (tương đương mức độ yếu) Điều cho thấy trẻ 64 tiếp xúc nhiều với môi trường tự nhiên trẻ có nhiều kinh nghiệm kinh nghiệm trở thành tri thức, kĩ vốn có, khả sáng tạo đầu trẻ Càng ngày vốn tri thức trẻ phát triển Do trẻ nhóm TN có tính sáng tạo cao trẻ nhóm ĐC Kết sau thực nghiệm: Qua phân tích kết thực nghiệm cho thấy: Sau thực nghiệm kết giá trị %, điểm trung bình điểm tiêu chí nhóm TN cao nhóm ĐC cao nhóm TN trước TN Tuy lớp TN ĐC tiến hành sở vật chất, hoạt động tác động biện pháp đề xuất vào lớp TN số trẻ mức độ tăng lên cao lớp ĐC đặc biệt trẻ mức độ cịn ít, điều chứng minh rằng: Khi sử dụng biện pháp phát huy tính snags tạo cho trẻ thơng qua HĐTH việc sử dụng NVLTN mà đề xuất, Trẻ biết làm chủ khơng gian tờ giấy, xếp hình tượng thể theo chiều sâu không gian ( gần – to, xa – nhỏ, gần – cao, xa – thấp) Bố cục cân đối, hài hịa, có nhịp điệu, bật đối tượng miêu tả Sử dụng màu sắc phù hợp với nội dung tập, thể tình cảm miêu tả Tự tìm nguyên liệu phối hợp với phù hợp Sử dụng vật liệu có ý thức theo nội dung ý đồ miêu tả, thể màu sắc đồ vật tự nhiên hay màu sắc tự tạo theo u thích Tạo dựng hình tượng với đường nét mạch lạc, mềm mại Thể đặc điểm riêng đối tượng miêu tả, phận hợp lý Trẻ biết, hiểu mối quan hệ không gian bộc lộ khả tưởng tượng, sáng tạo có hiệu cao lớp ĐC lúc trước thực nghiệm Bảng 3.4: Tính sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐTH việc sử dụng NVLTN lớp ĐC lớp TN sau thực nghiệm (tính theo %) Lớp Mức độ (%) Số trẻ Tốt Khá Trung bình Yếu TN 40 55 40 ĐC 40 32 32.5 22 13.5 65 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 Tốt Khá TB Yếu Biểu đồ 3.3: Tính sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐTH việc sử dụng NVLTN lớp ĐC lớp TN trước thực nghiệm (tính theo %) Kết bảng 3.4 biểu đồ 3.3 cho thấy mức độ biểu tính sáng tạo trẻ hai lớp ĐC TN sau tác động biện pháp mà đề xuất, lớp TN có tiến rõ rệt so với nhóm ĐC so với thời điểm trước thực nghiệm - Mức độ tốt lớp TN tăng lên chiếm 55%, lớp ĐC 32% Trẻ biết làm chủ khơng gian tờ giấy, xếp hình tượng thể theo chiều sâu không gian ( gần – to, xa – nhỏ, gần – cao, xa – thấp) Bố cục cân đối, hài hịa, có nhịp điệu, bật đối tượng miêu tả Sử dụng màu sắc phù hợp với nội dung tập, thể tình cảm miêu tả Tự tìm nguyên liệu phối hợp với phù hợp Sử dụng vật liệu có ý thức theo nội dung ý đồ miêu tả, thể màu sắc đồ vật tự nhiên hay màu sắc tự tạo theo u thích Tạo dựng hình tượng với đường nét mạch lạc, mềm mại Thể đặc điểm riêng đối tượng miêu tả, phận hợp lý Trẻ biết, hiểu mối quan hệ không gian bộc lộ khả tưởng tượng, sáng tạo - Mức độ khá: Ở lớp TN tăng lên đáng kể tăng tới 40%, tăng lên tác động biện pháp mà chúng tơi đưa nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ Ở lớp ĐC mức độ tốt tăng lên 66 không đáng kể, tăng lên thời gian khơng phải tăng lên tác động biện pháp - Mức độ trung bình: Trẻ bắt đầu biết hình nguyên vật liệu sử dụng chưa phù hợp, khơng xây dựng hình tượng sau giảm dần 4% nhóm TN 22% nhóm ĐC, trẻ có khả sử dụng nhiều màu nguyên vật liệu để miêu tả vật thật - Mức độ yếu: Sau áp dụng biện pháp mà đề xuất, mức độ yếu giảm đáng kể: Ở lớp TN 1%, lớp ĐC 13.5% Như vậy, nhóm lớp ĐC sử dụng biện pháp cũ mức độ biểu tính sáng tạo tăng lên, tăng lên theo thời gian tác động biện pháp kết không cao lớp TN Trẻ mức độ tốt mức độ tốt, trẻ yếu yếu chưa áp dụng biện pháp hợp lý để khắc phục hạn chế mặt kĩ năng, kỹ sảo trẻ Sự chênh lệch cho thấy, sau thời gian thực nghiệm mức độ biểu tính sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhóm TN tiến nhiều so với trẻ nhóm ĐC Điều khẳng định hiệu hệ thống biện pháp để tổ chức HĐTH mà đưa Điều tạo điều kiện cho trẻ phát huy tính sáng tạo 67 Tiểu kết chương Qua trình tổ chức TN cho trẻ tác động biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐTH việc sử dụng NVLTN, rút số kết luận sau: Kết TN kiểm chứng cho thấy tính sáng tạo trẻ nhóm TN có tiến cao so với trước TN so với nhóm ĐC Ở hầu hết giáo viên biết phối hợp biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐTH việc sử dụng NVLTN, tạo hứng thú cho trẻ trình tham gia HĐTH Trong trình thực nghiệm, sử dụng biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi (ở nhóm TN) thơng qua HĐTH việc sử dụng NVLTN Các biện pháp là: Biện pháp 1: Thường xuyên tổ chức cho trẻ quan sát, làm giàu vốn biểu tượng môi trường tự nhiên cho trẻ Biện pháp 2: Gây hứng thú, tạo cảm xúc cho trẻ với nguyên vật liệu thiên nhiên Biện pháp 3: Giáo dục lịng say mê, ham thích tình yêu nghệ thuật tạo hình từ việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên Biện pháp 4: Rèn luyện, bồi dưỡng khả suy luận độc đáo cho trẻ từ nguyên vật liệu thiên nhiên Biện pháp 5: Khuyến khích trẻ vận dụng kinh nghiệm riêng việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để phát huy khả sáng tạo Biện pháp 6: Làm mẫu Biện pháp 7: Trị chơi hóa sản phẩm 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động sáng tạo hoạt động tạo giá trị vật chất tinh thần, độc đáo Khả sáng tạo khơng có thiên tài mà tiềm ẩn cá nhân có điều kiện bộc lộ phát triển Tính sáng tạo thường liên quan đến tính tự giác, tích cực chủ động, độc lập, tự tin Người có tư sáng tạo không chịu ràng buộc nguyên tắc cứng nhắc Các nghiên cứu cho thấy trẻ bộc lộ khả sáng tạo từ sớm (4 tuổi) Đặc trưng sáng tạo trẻ tự tâm lý, tự thể tơi việc nhận thức tìm hiểu hành động với vật, tượng môi trường xung quanh Cần giáo dục trẻ từ độ tuổi nhỏ để tạo sở hoạt động sáng tạo giai đoạn sau HĐTH hoạt động sáng tạo đặc biệt người khơng nhận thức đẹp giới khách quan mà cải tạo theo quy luật đẹp, đồng thời bồi dưỡng trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ, đạo đức yếu tố hình thành nhân cách tồn diện Sự hoạt động tích cực, sáng tạo tham gia vào HĐTH tác nhân lớn giúp cho phát triển khả sáng tạo trẻ qua hoạt động trẻ có điều kiện vận dụng sáng tạo hình tượng có ấn tượng tri giác vào việc xây dựng hình tượng độc đáo mang đậm tính sáng tạo Chất lượng HĐTH trẻ trường mầm non cò chưa cao, giáo viên chưa có quan tâm đầy đủ tới việc phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ, đặc biệt phát triển lực sáng tạo cho trẻ Các biện pháp tổ chức cho trẻ HĐTH xây dựng trẻ quan điểm tích hợp hướng vào trẻ bao gồm nhóm biện pháp sau: Biện pháp 1: Thường xuyên tổ chức cho trẻ quan sát, làm giàu vốn biểu tượng môi trường tự nhiên cho trẻ Biện pháp 2: Gây hứng thú, tạo cảm xúc cho trẻ với nguyên vật liệu thiên nhiên 69 Biện pháp 3: Giáo dục lịng say mê, ham thích tình yêu nghệ thuật tạo hình từ việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên Biện pháp 4: Rèn luyện, bồi dưỡng khả suy luận độc đáo cho trẻ từ nguyên vật liệu thiên nhiên Biện pháp 5: Khuyến khích trẻ vận dụng kinh nghiệm riêng việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để phát huy khả sáng tạo Biện pháp 6: Làm mẫu Biện pháp 7: Trị chơi hóa sản phẩm Các biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ thông qua HĐTH việc sử dụng NVLTN xây dựng đảm bảo thống hợp lý thành tố trình tạo hình (cảm thụ - thể - sáng tạo) nhóm biện pháp thực có tác động qua lại lẫn Trong đó: Các nhóm biện pháp 1, nhằm nâng cao tình cảm – khả cảm nhận trẻ giới xung quanh Các biện pháp nhóm giúp trẻ thể phát huy khả sáng tạo Các biện pháp nhóm giúp trẻ quan sát hoạt động hình thành sáng tạo thân sở hoạt động đồng thời giúp trẻ sử dụng sản phẩm sáng tạo vào đời sống hàng ngày Thực nghiệm sư phạm áp dụng biện pháp cho kết tốt việc phát triển khả sáng tạo trẻ Các phương pháp kiểm chứng cho phép khẳng định tin cậy thửc nghiệm.Điều chứng tỏ biện pháp đưa hợp lý Từ khẳng định kết luận kết trường hợp với giả thiết khoa học chứng minh, nhiệm vụ đề tài giải mục đích đề tài thực Kiến nghị Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài chúng tơi có số đề xuất sau: 2.1 Đối với giáo viên mầm non Phải thấy vai trị vị trí quan trọng tính sáng tạo phát triển trẻ em nói chung trẻ mẫu giáo – tuổi nói riêng 70 Cần đầu tư vào xây dựng kế hoạch, nội dung, chủ động tìm hiểu áp dụng số biện pháp tổ chức HĐTH để giúp trẻ phát huy tính sáng tạo Nhiệt tình tìm kiếm, sưu tầm động viên khuyến khích trẻ lựa chọn, sử dụng NVLTN nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ Có thể áp dụng số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua HĐTH việc sử dụng NVLTN đề xuất đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 2.2 Đối với trường mầm non Cần nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng để tạo điều kiện cho giáo viên mầm non thuận lợi việc thực hoạt động chun mơn trẻ có hội thể phát huy khả Cần có kế hoạch cụ thể, hướng dẫn giáo viên mầm non sử dụng NVLTN nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo Tạo điều kiện để giáo viên có thời gian đầu tư cho chun mơn nghiệp vụ ( thi) khuyến khích giáo viên mầm non bên cạnh việc tự thu tập làm đồ dùng cịn thu thập loại nguyên liệu quen thuộc tổ chức tiết dạy với loại nguyên liệu Như vậy, vừa bổ xung vào quỹ đồ dùng, vừa góp phần nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáo viên 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2003), “ Giáo dục mầm non 1, 2, 3”, Đại học sư phạm Hà Nội Bộ giáo Dục Đào tạo (2003 – 2004), “Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ – tuổi”, (Theo nội dung đổi hình thức tổ chức, hoạt động giáo dục) Phạm Mai Chi, Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh (2006), “Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp chủ đề”, nxb Giáo dục Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa (1994), “ Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình”, trung tâm nghiên cứu đào tạo cán giáo viên Phan Dũng (1992), “Làm để sáng tạo ?”, Trung tâm in roneo Phạm Minh Hạc (2009), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Việt Hoa, Tiếp xúc với sống xung quanh đường làm giàu cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục, 29 (199) Lê Thanh Thủy (1992), “Nghiên cứu mối quan hệ tích cực nhận thức phát triển tính sáng tạo hoạt động trẻ mẫu giáo”, Tạp trí nghiên cứu giáo dục số Nguyễn Ánh Tuyết (2003), “ Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”, nxb Đại học sư phạm 10 Lê Thanh Thủy (2008), “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non”, nxb Đại học sư phạm 11 Lê Thanh Thủy (2009), Lí luận phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Huy Tú (1996), “ Tâm lý học sáng tạo”, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Huy Tú (2000), Một số nghiên cứu sáng tạo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 72 14 Nguyễn Quốc Toản (1990), “Một vài suy nghĩ khiếu mỹ thuật”, cuốn: “Phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh”, viện khoa học giáo dục Việt Nam 15 Chu Quang Tiềm, “Tâm lý học, mỹ học đại”, Khổng Đức, Đinh Tuấn Dũng dịch, nxb TP HCM 16 Nguyễn Quang Uẩn (1995), “Tâm lý học đại cương”, nxb Hà Nội 17 Đức Uy (2000), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 WWW.mamnon.com 19 WWW.giaoducthoidai.com ... thiết việc sử dụng NVLTN HĐTH nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Cụ thể: + 88% ý kiến cho việc sử dụng NVLTN HĐTH nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cần thiết... HĐTH trường mầm non phát triển khả sáng tạo trẻ 35 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 2.1 Cơ sở định hướng... phát huy khả sáng tạo trẻ, tạo điều kiện tốt cho trẻ phát triển giai đoạn tiếp 1.1.3.5 Biểu tính sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua HĐTH việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên Trẻ mẫu giáo

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (2003), “ Giáo dục mầm non 1, 2, 3”, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non 1, 2, 3
Tác giả: Đào Thanh Âm
Năm: 2003
2. Bộ giáo Dục và Đào tạo (2003 – 2004), “Hướng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi”, (Theo nội dung đổi mới hình thức tổ chức, hoạt động giáo dục) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi
3. Phạm Mai Chi, Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh (2006), “Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp chủ đề”, nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp chủ đề
Tác giả: Phạm Mai Chi, Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh
Nhà XB: nxb Giáo dục
Năm: 2006
4. Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa (1994), “ Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình”, trung tâm nghiên cứu đào tạo cán bộ giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa
Năm: 1994
5. Phan Dũng (1992), “Làm thế nào để sáng tạo..?”, Trung tâm in roneo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để sáng tạo
Tác giả: Phan Dũng
Năm: 1992
7. Phan Việt Hoa, Tiếp xúc với cuộc sống xung quanh là con đường làm giàu cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ, Tạp chí thông tin khoa học giáo dục, 29 (199) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thông tin khoa học giáo dục
8. Lê Thanh Thủy (1992), “Nghiên cứu mối quan hệ tích cực nhận thức và phát triển tính sáng tạo trong hoạt động của trẻ mẫu giáo”, Tạp trí nghiên cứu giáo dục số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối quan hệ tích cực nhận thức và phát triển tính sáng tạo trong hoạt động của trẻ mẫu giáo”, "Tạp trí nghiên cứu giáo dục số
Tác giả: Lê Thanh Thủy
Năm: 1992
9. Nguyễn Ánh Tuyết (2003), “ Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”, nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: nxb Đại học sư phạm
Năm: 2003
10. Lê Thanh Thủy (2008), “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non”, nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non
Tác giả: Lê Thanh Thủy
Nhà XB: nxb Đại học sư phạm
Năm: 2008
12. Nguyễn Huy Tú (1996), “ Tâm lý học sáng tạo”, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo
Tác giả: Nguyễn Huy Tú
Năm: 1996
14. Nguyễn Quốc Toản (1990), “Một vài suy nghĩ về năng khiếu mỹ thuật”, trong cuốn: “Phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu học sinh”, viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về năng khiếu mỹ thuật”, trong cuốn: “Phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu học sinh
Tác giả: Nguyễn Quốc Toản
Năm: 1990
15. Chu Quang Tiềm, “Tâm lý học, mỹ học hiện đại”, Khổng Đức, Đinh Tuấn Dũng dịch, nxb TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học, mỹ học hiện đại
Nhà XB: nxb TP HCM
16. Nguyễn Quang Uẩn (1995), “Tâm lý học đại cương”, nxb Hà Nội 17. Đức Uy (2000), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.18. WWW.mamnon.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn (1995), “Tâm lý học đại cương”, nxb Hà Nội 17. Đức Uy
Nhà XB: nxb Hà Nội 17. Đức Uy (2000)
Năm: 2000
6. Phạm Minh Hạc (2009), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
11. Lê Thanh Thủy (2009), Lí luận và phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Khác
13. Nguyễn Huy Tú (2000), Một số nghiên cứu về sáng tạo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình rời rạc, thô sơ, chưa diễn tả được đối tượng. - Mức độ 4: Yếu (0 điểm).  - Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi
Hình r ời rạc, thô sơ, chưa diễn tả được đối tượng. - Mức độ 4: Yếu (0 điểm). (Trang 28)
Bảng 1.2: Thực trạng mức độ sử dụng các biện pháp phát huy tính sáng  tạo  cho  trẻ  mẫu  giáo  5-6  tuổi  thông  qua  HĐTH  bằng  việc  sử  dụng  NVLTN ở trường mầm non - Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi
Bảng 1.2 Thực trạng mức độ sử dụng các biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐTH bằng việc sử dụng NVLTN ở trường mầm non (Trang 30)
6 Sử dụng các hình thức ngoài tiết học: Nhóm chơi tạo  hình,…  - Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi
6 Sử dụng các hình thức ngoài tiết học: Nhóm chơi tạo hình,… (Trang 31)
Bảng 1.3. Thực trạng mức độ biểu hiện tính sáng tạo của trẻ lớp 5 tuổi A2 thông qua HĐTH bằng việc sử dụng NVLTN ở trường mầm non Phú Hộ -  Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ - Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi
Bảng 1.3. Thực trạng mức độ biểu hiện tính sáng tạo của trẻ lớp 5 tuổi A2 thông qua HĐTH bằng việc sử dụng NVLTN ở trường mầm non Phú Hộ - Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ (Trang 32)
hình thức tổ chức ngoài tiết học, các biện pháp hỗ trợ nhằm rèn luyện, khắc sâu vốn biểu tượng cũng đã được sử dụng, nhưng nhìn chung vẫn chưa phát  huy được tác dụng của mỗi hình thức như mong muốn - Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi
hình th ức tổ chức ngoài tiết học, các biện pháp hỗ trợ nhằm rèn luyện, khắc sâu vốn biểu tượng cũng đã được sử dụng, nhưng nhìn chung vẫn chưa phát huy được tác dụng của mỗi hình thức như mong muốn (Trang 32)
Tiêu chí 3: Về hình tượng, ở tiêu chí này điểm trung bình của nhóm TN là 2.04 điểm và nhóm ĐC là 2.06 - Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi
i êu chí 3: Về hình tượng, ở tiêu chí này điểm trung bình của nhóm TN là 2.04 điểm và nhóm ĐC là 2.06 (Trang 57)
Từ bảng 3.3 và biểu đồ 3.2, tôi có thể kết luận rằng: Sau khi tác động vào lớp TN bằng các biện pháp đề xuất thì trẻ ở lớp TN có tiến bộ đáng kể - Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi
b ảng 3.3 và biểu đồ 3.2, tôi có thể kết luận rằng: Sau khi tác động vào lớp TN bằng các biện pháp đề xuất thì trẻ ở lớp TN có tiến bộ đáng kể (Trang 63)
Bảng 3.4: Tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐTH bằng việc sử dụng NVLTN ở lớp ĐC và lớp TN sau thực nghiệm (tính theo  %) - Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi
Bảng 3.4 Tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐTH bằng việc sử dụng NVLTN ở lớp ĐC và lớp TN sau thực nghiệm (tính theo %) (Trang 64)
Kết quả ở bảng 3.4 và biểu đồ 3.3 cho thấy mức độ biểu hiện tính sáng tạo của trẻ ở hai lớp ĐC và TN sau khi tác động những biện pháp mà chúng  tôi  đề  xuất,  lớp  TN  có  tiến  bộ  rõ  rệt  so  với  nhóm  ĐC  và  so  với  thời  điểm  trước thực nghiệm - Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi
t quả ở bảng 3.4 và biểu đồ 3.3 cho thấy mức độ biểu hiện tính sáng tạo của trẻ ở hai lớp ĐC và TN sau khi tác động những biện pháp mà chúng tôi đề xuất, lớp TN có tiến bộ rõ rệt so với nhóm ĐC và so với thời điểm trước thực nghiệm (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w