MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1. Khi nhắc đến Trần Nhân Tông, người ta nghĩ ngay đến một vị vua, một thiền sư chứ ít ai lại nghĩ đến một nhà thơ. Nhưng Trần Nhân Tông lại là một nhà thơ vô cùng xuất sắc với nhiều tác phẩm có giá trị. Thơ Trần Nhân Tông có sự pha trộn giữa chất thiền với chất thế sự, giữa chất đạo với chất đời. Chính vì thế mà khi đặt vấn đề nghiên cứu thơ văn Trần Nhân Tông, người ta thường quan tâm đến tính triết lí, giáo huấn của thơ ông mà ít khi để tâm đến các chất của tác phẩm.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI -2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ -3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG -5 1.1 TRẦN NHÂN TÔNG 1.1.1 Thân đời Trần Nhân Tông 1.1.2 Sự nghiệp thơ văn Trần Nhân Tông -8 1.1.3 Thiền phái Trúc Lâm tư tưởng Trần Nhân Tông 11 1.2 KHÁI NIỆM “THIỀN” VÀ “THƠ THIỀN” 13 1.2.1 Khái niệm “Thiền” 13 1.2.2 Khái niệm “thơ Thiền” -14 1.3 CẢM HỨNG THƠ VÀ CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ 15 1.3.1 Cảm hứng thơ 15 1.3.2 Cảm hứng thiên nhiên thơ -17 CHƯƠNG 2: THIÊN NHIÊN TRONG CẢM HỨNG THƠ THIỀN CỦA TRẦN NHÂN TÔNG -24 2.1 THIÊN NHIÊN THANH NHÃ VÀ U TỊCH -24 2.2 THIÊN NHIÊN HỮU TÌNH, HỊA QUYỆN, VỪA HƯ VỪA THỰC 32 2.3 THIÊN NHIÊN KHAI NGỘ TÂM TRÍ CON NGƯỜI -37 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi nhắc đến Trần Nhân Tông, người ta nghĩ đến vị vua, thiền sư lại nghĩ đến nhà thơ Nhưng Trần Nhân Tông lại nhà thơ vô xuất sắc với nhiều tác phẩm có giá trị Thơ Trần Nhân Tơng có pha trộn chất thiền với chất sự, chất đạo với chất đời Chính mà đặt vấn đề nghiên cứu thơ văn Trần Nhân Tông, người ta thường quan tâm đến tính triết lí, giáo huấn thơ ơng mà để tâm đến chất tác phẩm Thơ ca đời Trần thơ ca phát triển mạnh, đặt móng vững cho hình thành phát triển thơ ca cổ điển Việt Nam, “đỉnh cao thứ thơ ca Hán học nước ta” Trong tiến trình văn học trung đại, thơ ca đời Trần chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Thơ ca đời Trần có nhiều đóng góp mặt nội dung nghệ thuật cho văn học Việt Nam buổi sơ khai Nói khơng có nghĩa giá trị thơ sơ mà ngược lại vô trẻo, tinh vi đến mức vô Trong đó, thiên nhiên mảng đề tài có vai trị quan trọng việc góp phần khẳng định vị trí đặc biệt thơ ca đời Trần tiến trình văn học cổ diển dân tộc Trần Nhân Tơng chịu ảnh hưởng triết lí Thiền từ nhỏ nên thơ ơng ln phảng phất dư vị thiền Chính mà thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông thường mang ý nghĩa biểu tượng, khách thể để chủ thể kí thác quan niệm sống, triết lí thiền vào Nhưng đồng thời, dười góc độ thi nhân, thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông có nét thật, thiên nhiên đậm chất thơ Vì lí trên, người viết muốn đặt vấn đề tìm hiểu sâu cảm hứng thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông để thấy chất thi sĩ thiền sư hòa trộn người Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trần Nhân Tông trước đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học đời ông kiêm nhiều vai trò khác nhau: vua, thiền sư, nhà thơ Tuy nhiên, theo tìm hiểu người viết có nhà nghiên cứu cơng trình nghiên cứu nhìn nhân vật lịch sử góc độ nhà thơ để xem xét, đánh giá tác phẩm ông tác phẩm nghệ thuật thật Dưới đây, xin kể số cơng trình nghiên cứu mà người viết khảo sát được: - Toàn tập Trần Nhân Tông – Lê Mạnh Thát : Cuốn sách cơng trình nghiên cứu tổng thể đời nghiệp vua Trần Nhân Tông Trong cơng trình này, Lê Mạnh Thát dành phần để khai thác nghiệp văn chương nhà vua Đáng ý di sản thơ chữ Hán chữ Nơm, tác giả cịn sưu tầm nhiều nhwungx giảng, văn thư ngoại giao,văn xuôi,… Trần Nhân Tông - Luận văn thạc sĩ văn học Nguyễn Thị Giang năm 2014, đề tài “Đặc điểm thơ Trần Nhân Tông”: Với đề tài này, tác giả Nguyễn Thị Giang sâu, nghiên cứu, tìm hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Trần Nhân Tông Đặc biệt, cơng trình gần đầy đủ phong cách thơ Trần Nhân Tông qua thể thơ, ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu - Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam Đinh Thị Đào năm 2015, đề tài “Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tông Huyền Quang góc nhìn so sánh”: Với cơng trình này, tác giả Đinh Thị Đào nội dung cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tơng Đồng thời, tác giả cịn đặt cảm hứng thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông đối sánh với cảm hứng thiên nhiên thơ Huyền Quan để làm rõ khác biệt cách cảm nhận thiên nhiên thiền sư thời Lý Trần điêm đặc biệt cảm hứng thơ Trần Nhân Tông Trên đây, người viết tóm lược ngắn gọn cơng trình nghiên cứu riêng thơ Trần Nhân Tơng mà người viết tìm hiểu Trong tiểu luận này, người viết tham vọng tìm điều mới, tư tưởng cảm hứng thiên nhiên Trần Nhân Tơng Người viết cốt sâu, tìm hiểu rõ cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tông, đồng thời, đặt cảm hứng thiên nhiên góc nhìn thiền sư so với thi sĩ để thấy khác biệt Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Trần Nhân Tông 1.1.1 Thân đời Trần Nhân Tông Vua Trần Nhân Tông sinh ngày 11 tháng 11 năm Nguyên Phong thứ tám (1258)1, tên húy Khâm, trai đầu lịng vua Trần Thánh Tơng Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng thái hậu Theo truyền thuyết, trước hoàng thái hậu thường mơ thấy thần dâng cho dôi kiếm bảo chọn lấy một, thái hậu chọn ngẫu nhiên đoản kiếm, từ có mang “Giấc hịe nhắp đêm xn, Chiêm bao xảy thấy thần nhân người Cao tượng sứ nhà Trời, Trao cho lưỡng kiếm, có lời bảo vay.”2 Lúc sinh, Trần Nhân Tơng có khí chất khác người “tinh anh thánh nhân, túy đạo mạo, sắc thái vàng, thể chất hoàn hảo, thần khí tươi sáng Hai cung cho lạ, gọi Kim Tiên đồng tử Trên vai trái có nốt ruồi đen, cáng đáng việc lớn.” Ngay từ nhỏ vua Trần Nhân Tông tỏ rõ khí chất khác thường Ông vua cha vô yêu thương giáo dục cách chu toàn:“Cha mẹ dưỡng dụ yêu thương”4 Trong “Thánh đăng ngữ lục” có viết: “Điều Ngự tính vua thông minh, đa hiếu học, xem trải sách, thơng nội ngoại điển” Ơng khơng am Lê Mạnh Phát, Tồn tập Trần Nhân Tơng, nxb Tp.HCM, 2000, Tr 33 http://thienviendaidang.net/kinhsach/thichthanhtu/thientongbanhanh.pdf, Thiền tông hạnh, Tr 29 – 30 (câu 431 – 434) Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Đại Việt Sử kí tồn thư, dịch viện khoa học xã hội Việt Nam, 2001, Tr 158 http://thienviendaidang.net/kinhsach/thichthanhtu/thientongbanhanh.pdf, Thiền tông hạnh, Tr 30 ( 449 ) hiểu tam giá, Phật điển mà cịn thơng thạo thiên văn, lịch số, y thuật, âm luật Đó tảng ban đầu để hình thành nên người tồn tài có lịch sử Một cá nhân hội tụ ba người: nhà trị kiệt xuất, thiền sư triết gia lỗi lạc, nhà thơ tài hoa Năm 16 tuổi, Khâm phong làm hoàng thái tử Năm 21 tuổi, ngày 22 tháng 10 năm Mậu Dần, Bảo Phù thứ ( 1278 ), Trần Nhân Tông lên vua Mặc dù lên vào lúc Đại Việt có bước phát triển ổn định định, nhiên Đại Việt miếng mồi ngon mà lực phong kiến phương Bắc ln hăm he, dịm ngó Ngay Trần Nhân Tông vừa lên ngôi, lợi dụng hội quyền cịn non trẻ, nhân hội giặc Nguyên kéo sang xâm lược nước ta vào năm 1285 1288 Qn Ngun Mơng đồn quân thiện chiến, tinh nhuệ từng đánh chiếm nửa châu Âu Trong quân đội ta vũ q thơ sơ, quyền chưa ổn định nhà vừa lên ngôi.Nhưng với tài năng, lĩnh sách ngoại giao khơn khéo, sách khoan hòa nhân gắn kết nhân dân trăm họ, Trần Nhân Tông lãnh đạo nhân dân đánh bại ý đồ xâm lược kẻ thù Khi đất nước qua giai đoạn chiến tranh, bước đầu vào ổn định lúc Ngài bắt đầu thi hành sách để ổn định trị phát triển đất nước mặt Sau chiến thắng Nguyên Mông lần 2, nhà vua thông cáo ân xá cho nước tha tô thuế tạp dịch cho vùng trải qua chiến trnh miễn giảm cho vùng khác Người cịn có sách thưởng phạt thích đáng người có cơng – tội kháng chiến Để củng cố trị, Người cịn cho tổ chức lại máy nhà nước tiến hành tahnh tra quan lại cai trị lộ Về mặt văn hóa, Trần Nhân Tơng khuyến khích sử dụng chữ nơm, tiến hành phong thần cho 27 vị anh hùng liệt nữ có cơng kháng chiến Thêm nữa, vua Trần Nhân Tơng người dốc sức để “hoằng truyền pháp, chấn hưng đạo Phật”5 Về mặt kinh tế - xã hội, vua Trần Nhân Tông cho tái thiết đời sống vật chất cho nhân dân, tạo mặt tươi đẹp cho đất nước Nhà vua có nhiều sách khơn khéo, khuyến khích nhân dân tăng gia sản xuất, khai khẩn đất hoang mở rộng diện tích canh tác, giảm tơ thuế, … vài năm, kinh tế Đại Việt có khởi sắc đáng kể Các mặt hàng khơng có lưu thơng nước mà cịn có giaoo thương với nước khác Song song với biện pháp chấn chỉnh kinh tế - trị - xã hội cho đất nước, sau chiến tranh kết thúc, nhà vua tiến hành sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo nhằm vừa đè bẹp ý chí xâm lược kẻ thù, vừa trì hịa bình cho đất nước Khơng vị minh qn, Trần Nhân Tơng cịn thiền sư, nhà triết học lỗi lạc dân tộc Ngay từ cịn trẻ, ơng muốn theo đường tu hành thương vua cha trọng trách đất nước nên đành gác lại tâm nguyện Trong lúc nhàn rỗi việc nước, nhà vua thường mời nhà thiền học đến để giảng giải cho học tâm tơng Khi đất nước ổn định, nghiệp nhà Trần có người tiếp bước lúc vua Trần Nhân Tông thực tâm nguyện Theo Đại Việt sử kí tồn thư ghi chép vua Trần Nhân Tơng thức xuất gia vào năm 1299 núi Yên Tử, (nay thuộc tỉnh Quảng Ninh) Người truyền tâm ấn chứng ngộ Phật pháp cho cho Trần Nhân Tông người bác nhà vua, Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung, tư tưởng phật giáo Tuệ Trung Thượng Sĩ ảnh hưởng lớn đến tư tưởng thiền tông Người sau Khi tu đạo, Hịa thượng Thích Gia Quang - Phó Chủ tịch HĐTS GHPGVN, Trần Nhân Tông - Vị anh hùng dân tộc nghiệp bảo vệ tổ quốc, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam, http://phatgiao.org.vn/tham-luan-sach/201412/Tran-NhanTong-Vi-anh-hung-dan-toc-va-su-nghiep-bao-ve-to-quoc-16641/, Trần Nhân Tông lấy tên hiệu Hương Vân Đại Đầu Đà 6, sau đổi Trúc Lâm Đại Đầu Đà, Người lập tháp miếu, tịnh xá, mở đạo độ tăng, người tìm đến học đạo đơng Thái thượng hồng Trần Nhân Tơng người kế thừa Thiền sư Huệ Tuệ, làm tổ sư thứ sáu Sơn môn Yên Tử, sau đổi thành Trúc Lâm Tiền Phái Trần Nhân Tông trở thành tổ sư thứ phái Thiền Trúc Lâm Trần Nhân Tông viên tịch vào ngày 1/11/1308 am Ngọa Vân, núi Yên Tử, thọ 51 tuổi Với đời 14 năm làm vua, năm tu đạo chốn cửa Phật, nhà vua có đóng góp lớn cho cơng xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước nhiều lĩnh vực mà đặc biệt lĩnh vực văn hóa 1.1.2 Sự nghiệp thơ văn Trần Nhân Tông Trần Nhân Tông đến vị vua anh minh với tài thao lược kiệt xuất sách đối nội, đối ngoại khơn khéo; hay vị thiền sư có nhiều đóng góp to lớn cho Phật Giáo Việt Nam, mà Người biết đến người nghệ sĩ tài hoa với nhiều tác phẩm có giá trị Thơ văn Trần Nhân Tông gồm phận : thơ,văn phú, giảng, ngữ lục, giảng văn thư ngoại giao Tuy nhiên, năm giặc Minh đô hộ đất nước ta vào đầu kỉ XV, với sách đồng hóa dân ta, giặc Minh cho hủy tất không từ mảnh giấy hay câu chữ in sách, giấy tờ sách học trẻ loại “thượng, đại, nhân, khâu, ất, kỉ”, mà thơ văn vua Trần Nhân Tông bị thất lạc nhiều, cịn lại Trần Nhân Tơng sáng tác chữ Hán lẫn chữ Nôm, theo số tài liệu tác phẩm nhà vua bao gồm: Thiền lâm thiết chủy ngữ lục (Ngữ lục trùng độc thiết chủy rừng Thiền), Tăng già toái (Chuyện vụn vặt Đầu Đà: người tu khổ hạnh, tiếng Phạn Dh (ta) có nghĩa rũ bụi, rũ hết bụi bặm đời, có bụi danh, bụi lợi, bụi tài, bụi sắc sư tăng), Thạch thất mỵ ngữ (Lời nói mê nhà đá), Đại hương hải ấn thi tập (Tập thơ ấn chứng biển lớn nước thơm), Trần Nhân Tông thi tập (Tập thơ Trần Nhân Tông), Trung Hưng thực lục (2 quyển, chép việc bình quân Nguyên xâm lược) Nhưng hầu hất tác phẩm thất lạc, cịn lại số chép rải rác Thánh đăng ngữ lục, Thiền tông hạnh, An Nam chí lược, Nam Ơng mộng lục, Việt âm thi tập Toàn Việt thi lục, cộng thêm đoạn phiến Đại Việt Sử ký Toàn thư An Nam chí lược Về thơ, Lê Mạnh Thát sưu tập khẳng định “tổng số thơ vua Trần Nhân Tông 32 bài, cộng với đoạn phiến”7 Tuy nhiên, số chưa tính hết đoạn phiến nằm rải rác phú, văn xi giảng Chúng ta có hai thơ chữ Hán hai phú Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca Cư trần lạc đạo phú, Tán Tuệ Trung văn xuôi Thượng sĩ hành trạng, Hữu cú vô cú, Hàm tuyết buổi giảng chùa Sùng Nghiêm, núi Chí Linh Ngồi ra, buổi giảng cịn có nhiều đoạn phiến thơ hai câu Các thơ viết chữ Hán Về phú, vua Trần Nhân Tông có sáng tác phú chữ Nơm Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca Cư trần lạc đạo phú Đây xem tác phẩm khơng có giá trị lớn văn học mà cịn có giá trị lớn tư tưởng sống Phật Giáo Việt Nam Đặc biệt, Cư trần lạc đạo phú xem tuyên ngôn lẽ sống Phật giáo Việt Nam, tuyên ngôn chi phối tư tưởng sống đẹp hàng triệu triệu phật tử Phật Giáo Việt Nam xưa Hai phú Trần Nhân Tông tác phẩm văn chương viết chữ Nôm – thứ chữ riêng dân tộc ta Chính mà chúng xem minh chứng cho đời vẻ đẹp riêng tiếng Việt goc nhìn thứ ngôn ngữ văn học Lê Mạnh Phát, 1999, Trần Nhân Tông – người tác phẩm, Nxb TP.HCM Ngồi thơ, phú, Trần Nhân tơng cịn có văn xuôi, giảng, ngữ lục văn thư ngoại giao Văn xi có Thượng sĩ hành trạng, chép cuối sách Thượng sĩ ngữ lục viết tiểu sử Tuệ Trung Thượng Sĩ với tán mơn nhân Thượng Sĩ Bài giảng biết giảng chùa Sùng Nghiêm (1304) chép Thánh đăng ngữ lục giảng viện Kỳ Lân (1306) Pháp Loa chép lại Thiền đạo yếu lược Pháp Loa8 Ngữ lục vua Trần Nhân Tơng có loại; đối đáp Thiền học thơ nhà vua môn đồ sư đệ vấn đáp ghi chép lại; hai lời phát biểu nhà vua đón tiếp sứ giặc sứ giặc ghi lại Ngoài ra, nhà vua cịn có khoảng 20 văn kiện ngoại giao mà nhà vua soạn để gửi cho vua quan nhà Nguyên thời gian mà Người nắm quyền hành Dù số lượng tác phẩm lại vua Trần Nhân Tông không nhiều, có giá trị mặt văn học, lịch sử, văn hóa, triết học, trị Trên bình diện văn chương, thơ Trần Nhân Tông tác phẩm có giá trị cao Mỗi thơ tranh quê hương đất nước đẹp bình, hịa hợp hồn thơ hồn thiên nhiên Tuy nhiên, thơ không đơn tranh đẹp mà ẩn sâu triết lí nhân sinh đời, người Thơ Trần Nhân Tông góp phần tạo nên mặt chung cho văn chương thời Lý - Trần mà thể tài hoa, phẩm chất tâm hồn vị vua Phật Trần Nhân Tông 1.1.3 Thiền phái Trúc Lâm tư tưởng Trần Nhân Tông Thiền phái Trúc Lâm dịng thiền mang đậm sắc văn hóa Việt Nam vua Trần Thái Tơng đặt móng, phát triển truyền thừa từ mơ hình Pháp Loa (1284 - 1330) -Tổ thứ hai phái thiền Trúc Lâm Niên hiệu Hưng Long thứ mười ba (1305) Điều Ngự đem Sư lên liêu Kỳ Lân cho thọ giới Tỳ-kheo giới Bồ-tát Thấy chỗ tham học Sư hành đạt, Điều Ngự cho hiệu Pháp Loa 10 ... đặt cảm hứng thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông đối sánh với cảm hứng thiên nhiên thơ Huyền Quan để làm rõ khác biệt cách cảm nhận thiên nhiên thiền sư thời Lý Trần điêm đặc biệt cảm hứng thơ Trần Nhân. .. thi nhân, thiên nhiên thơ Trần Nhân Tơng có nét thật, thiên nhiên đậm chất thơ Vì lí trên, người viết muốn đặt vấn đề tìm hiểu sâu cảm hứng thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông để thấy chất thi sĩ thiền. .. mới, tư tưởng cảm hứng thiên nhiên Trần Nhân Tông Người viết cốt sâu, tìm hiểu rõ cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tông, đồng thời, đặt cảm hứng thiên nhiên góc nhìn thiền sư so với thi