0759 thiên nhiên nguồn cảm hứng bất tận của văn chương phương đông

11 4 0
0759 thiên nhiên   nguồn cảm hứng bất tận của văn chương phương đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIÊN NHIÊN NGUỒN CẢM HỨNG BẤT TẬN CỦA VĂN CHƯƠNG PHƯƠNG ĐÔNG TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT* TÓM TẮT Thiên nhiên có một địa vị trung tâm trong tâm thức của người phương Đông từ xưa đến nay Điều đó thể hiện ở tì[.]

Trần Thị Ánh Nguyệt Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ THIÊN NHIÊN - NGUỒN CẢM HỨNG BẤT TẬN CỦA VĂN CHƯƠNG PHƯƠNG ĐƠNG TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT* TĨM TẮT Thiên nhiên có địa vị trung tâm tâm thức người phương Đơng từ xưa đến Điều thể tình yêu tha thiết với thiên nhiên chủ đề Nếu văn học phương Tây coi tự nhiên cảnh để làm bật người văn học phương Đơng, thiên nhiên biểu tượng để biểu tâm hồn Đó nơi mà người vơi bớt buồn phiền, hệ lụy nhiêu khê Văn học đại phương Đông sau giai đoạn phần bỏ rơi thiên nhiên quay trở lại với vấn đề thời - cần bảo vệ sinh thái, sống cân với tự nhiên có hạnh phúc yên ổn Từ khóa: nguồn cảm hứng, tự nhiên, văn học phương Đông, sinh thái ABSTRACT Nature – the endless source of inspiration for Oriental literature From past to present,nature has a central position in the minds of the East It is reflected in the passion for nature on all topic If Western literature has always regarded nature as the background scene to highlight people, in oriental literature, nature is the basic symbol to express the soul It is also the place where people relieve sadness, the implications of the life The modern oriental literature, after a period of partly leaving nature, now has come back with topical issues: the necessity of protecting ecology Human should live in balance with nature for peace and happiness Keywords: inspiration, nature, Oriental literature, ecological Từ xa xưa, người phương Đông biết Từ cội nguồn tư tưởng phương Đông dựa vào tự nhiên để sống Hầu hết Văn minh phương Tây không phát xuất từ văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa vùng đất bồi đắp phù sa màu mỡ, họ sớm dựa vào bồi đắp phù sa sông phải vươn biển, chiến đấu với đại dương bao Nguồn gốc văn hóa nơng nghiệp khiến la nên cách ứng xử với thiên nhiên tư người học cách sống hài hòa với thiên nhiên, họ chinh phục để phục vụ cho người thấy phần thiếu tự Vậy nên, cảm hứng chủ đạo văn học phương nhiên sạch, khiết Điều ánh xạ Tây ca ngợi người - người thước đo vào tôn giáo, triết học vào văn chương vạn vật Ngược lại, từ xa xưa, người phương Đứng nguồn mạch chung, thiên nhiên Đông học cách sống hài hòa với tự mạch ngầm xuyên suốt văn học phương nhiên Đông từ xưa đến * ThS, Trường Đại học Duy Tân Thiên nhiên đóng vai trị lớn đời sống cư dân nơng nghiệp - vừa mơi trường vừa nguồn lợi vừa nỗi âu lo Điều xuất phát từ cách cảm nhận tự nhiên từ cổ xưa người phương Đông vạn vật hữu linh Người nguyên thủy dựa vào tự nhiên để sinh sống.Trước sức mạnh tự nhiên, thái độ người khiếp nhược nên người tôn sùng tự nhiên, ngưỡng vọng tự nhiên Theo Trần Lê Bảo, tư tưởng đăng cao xuất phát từ việc cư dân phương Đông xem vạn vật có linh hồn, sinh nghi thức tế lễ thần sông núi Đăng cao ban đầu thể khiếp sợ trước tự nhiên, sau trở thành ngưỡng mộ tha thiết với núi sông, trở thành gắn bó với tự nhiên [1] Đó lí ta thấy người phương Đơng có xu hướng đăng cao: không người Trung Quốc bước lên đài cao mà anh hùng Ấn Độ thường hành hương lên núi, người Nhật Bản ngưỡng vọng Phú Sĩ, nhà sư chọn thâm sơn cốc Khi chọn nơi núi cao, hòa làm với thiên nhiên khiến cho cảm quan phương Đông, gắn bó với tự nhiên trở thành máu thịt Tư tưởng sùng thượng thiên nhiên thấm đẫm từ triết học Lão Trang triết lí “bất tổn sinh” người Ấn hay lòng ưu nhã với thiên nhiên người Nhật Bản “Thiên nhân hợp nhất” - tư tưởng Chu Dịch trở thành tiền đề cách ứng xử, nguồn cảm hứng vô tận văn chương phương Đơng Điều khẳng định thống người tự nhiên, người phần tự nhiên, người tự nhiên có mối liên quan, dung hịa Lão Tử cho người gắn với tự nhiên, phận không tách rời tự nhiên: “Đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật”, vật sinh từ Đạo, biểu Đạo, trời đất với ta sinh ra, vạn vật với ta Tự nhiên có trước người, tồn vận động theo quy luật khách quan, người theo quy luật tự nhiên để hành động cho hợp lẽ “Thiên nhiên hoạt động tự nhiên, âm thầm diễn biến cố đời đời kiếp kiếp, tuần hoàn bốn mùa, vận chuyển uy nghi tinh tú, đạo mà ta thấy dòng suối, phiến đá, ngơi sao, luật vũ trụ, vơ tư, vơ ngã, mà lại hợp lí, loài người phải hành động theo luật muốn sống khôn ngoan yên ổn” [4, tr.53] Bởi vậy, người phương Đông thường lựa chọn cách sống hài hòa với tự nhiên để thản, đủ đầy Những hình ảnh “áo mỏng”, “dậu thưa” phương cách hòa hợp với vạn vật Trong trang sử thi hùng tráng người anh hùng phương Đông, chiến công chiến trận phần công trạng, mà chủ yếu cần phải học học hòa hợp tự nhiên Các anh hùng người Ấn hai thiên sử thi vĩ đại Ramayana, Mahabharata trước lên ngai vàng trị đất nước vào sâu núi, hành hương với tự nhiên, học học triết lí nhân sinh cách tĩnh tâm, hịa sống với thiên nhiên Trước trở thành đấng Giác Ngộ, Đức Phật trải qua kiếp sống không người, thần linh mà cịn chim chóc, mng thú để hiểu đời mn lồi bình thường, với đủ quan hệ tục Đấng minh quân Trần Nhân Tông sau thực xong việc sự, xuất gia vào núi sâu để sạch, giác ngộ tràn đầy Thiên nhiên, người thầy minh triết vĩnh cửu tâm thức người phương Đơng Tình u với sinh mệnh tự nhiên Trong tâm người phương Đông, người ta thấy tâm hồn thiên nhiên sâu nặng Trong khắp trang viết, không thấy vẻ đẹp cảnh vật mà thấy lòng tha thiết với cảnh vật Đó tình u vĩnh cửu với thiên nhiên vô tận, với vẻ đẹp tráng mĩ, hùng vĩ núi cao vực sâu, vẻ giản dị, gần gũi nhành hoa, cỏ, cò, ếch, dế Mỗi tâm hồn Đơng phương đồng cảm trước lịng nghe thấy tiếng gió mưa ngồi cửa mà xót xa cho thân phận mỏng manh cánh hoa rơi rụng (Dạ lai phong vũ thanh/ Hoa lạc tri đa thiểu – Nửa đêm nghe tiếng mưa/ Hoa rụng nhiều hay – Mạnh Hạo Nhiên); tâm hồn Đông phương xem thiên nhiên người tri kỉ (Cửbôi yêu minh nguyệt/ Đối ảnh thành tam nhân – Nâng chén mời trăng sáng/ Mình với bóng ba – Lý Bạch), gia đình thương mến (Cị nằm hạc lẩn nên bầu bạn/ Ấp ủ ta làm – Nguyễn Trãi); tâm hồn Đông phương nâng niu vẻ đẹp giao hòa giản dị thiên nhiên bình dị (Một cành bìm bìm hoa tía/ Quấn quanh cầu/ Ta sang hàng xóm xin nước thơi - Chiyo), xúc động trước việc tầm thường vạn vật (Lá chuối xanh trôi/ Một ếch nhỏ/Run run ngồi - Kikaku)… Chỗ “vô ngôn” thơ Thiền thường im lặng vĩnh cửu tự nhiên Chính khơng lời vĩnh viễn thấu biết lẽ cõi sinh đầy mệt nhọc Bởi vậy, tràn lấp trang thơ Thiền vẻ đẹp hoa cỏ núi sông, nhành mai cao khiết (Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận/ Đình tiền tạc chi mai – Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết/ Đêm qua sân trước nhành mai), đôi bướm vui tươi buổi sáng mùa xuân (Nhất song bạch hồ điệp/ Phách phách sấn hoa phi - Song song đôi bướm trắng/ Phấp phới cánh hoa bay - Trần Nhân Tông), cảnh chiều muộn chùa xưa (Cổ tự thê lương thu ngoại/ Ngư thuyền tiêu sắt mộ chung sơ – Chùa xưa lạnh lẽo khói thu mờ/ Chiều quạnh thuyền câu, chuông vẳng đưa – Trần Nhân Tông) cảm giác an nhiên viên mãn đủ đầy tự nhiên khống đạt (Ngư ơng thụy trước vơ nhân hốn/ Q ngọ tỉnh lai tuyết mãn thuyền – Ơng chài ngủ tít lay/ Q trưa tỉnh dậy, tuyết bay đầy thuyền – Không Lộ thiền sư) Bước sang kỉ XX, người đọc nhận cốt cách gần gũi thiên nhiên tâm hồn Đông phương tác phẩm dịng chảy hợp lưu Đơng – Tây, người phương Đơng phần bỏ rơi thiên nhiên Nhưng niềm ưu với thiên nhiên có lẽ chưa ngừng văn chương phương Đông từ cổ xưa đến tại, âm ỉ chảy dịng mạch thông suốt Bằng chứng qua tác giả đạt giải Nobel Kawabata hay Mạc Ngôn, ta thấy tâm phương Đơng nặng “thiên nhiên có sinh mệnh riêng nó” [11, tr.5], người đọc thấy cánh đồng trù mật, rặng núi mù xa, vườn anh đào, dịng sơng thao thiết chảy qua trang văn Để thấy vị trí thiên nhiên quan trọng văn học phương Đông, thử so sánh với văn học phương Tây Ngay viết tự nhiên, điểm khác biệt phương Đông phương Tây người phương Đông xem thiên nhiên sinh mệnh độc lập “cỏ quanh bị dê trị chuyện với người, chúng có sinh mệnh, mà cịn có tình cảm nữa” [11, tr.5], dù ca ngợi tự nhiên, cảm hứng chủ đạo người phương Tây xem thiên nhiên cảnh để làm bật người Bởi thế, A Daudet mô tả bầu trời tuyệt đẹp ơng muốn làm bật hình ảnh người: tất lung linh trời cảnh cho vẻ đẹp người đồng cỏ tâm hồn cậu bé chăn cừu, khơng có đẹp kiều diễm, sáng thiếp ngủ vai cậu “tôi tưởng đâu kia, tú nhất, ngời sáng lạc đường đậu xuống vai mà thiêm thiếp giấc nồng” [3, tr.254] Để chứng minh rõ cho luận điểm này, thử so sánh cách cảm nhận hình tượng tự nhiên: hình tượng sói Ở tác phẩm J Lodon (Tình yêu sống, Tiếng gọi nơi hoang dã), cảm hứng chủ đạo chinh phục tự nhiên, Tơtem sói Khương Nhung cảm hứng mãnh liệt triết lí tơn trọng tự nhiên Tình u sống ca ý chí, nghị lực người Câu chuyện kể chiến đấu người đào vàng bị thương, bị bỏ đói nhiều ngày giá lạnh vùng Bắc cực với sói già nua ốm yếu: “hai sinh linh kéo lê thân xác hấp hối qua cảnh hoang sơ bên rình cướp sống bên kia” [6, tr.26], đến giới hạn sức chịu đựng thể chất mà chiến đấu ngoan cường Và dù hai vét đến thở cuối để dành sống chiến thắng thuộc người “Hai bàn tay không đủ sức để bóp nghẹt sói mặt người áp sát vào họng sói mồm người đầy lông Hết nửa giờ, người nhận thấy dịng âm ấm chảy vào họng mình” [6, tr 28] Trong Tiếng gọi nơi hoang dã, người bắt sói phải phục tùng “luật dùi cui nanh” tình u thương Dù cho hai cách trái ngược khát vọng chinh phục tự nhiên Trong hình tượng sói Tơtem sói (Khương Nhung) hồn tồn khác biệt Sói sống hoang dã, tự nhiên tính nó, người khơng chinh phục Nếu Bấc u q Giơn Thóctơn với tình cảm quyến luyến, quỵ lụy, yêu thương xen lẫn phục tùng “Bấc thấy khơng có sung sướng ơm ghì mạnh mẽ tiếng rủa rủ rỉ bên tai ấy, lắc qua đảo lại, tưởng chừng tim muốn nhảy tung khỏi lồng ngực ngây ngất, rạo rực” [6, tr.307], dù Trần Trận ni sói từ nhỏ, yêu thương chăm sóc lịng, đem hết tâm huyết, sức lực, tình cảm, chí tính mạng sói sống với tính hoang dã nó, khơng chịu phục Bởi thế, tộc du mục sống lưng ngựa lại thờ phụng sói (chứ khơng phải ngựa) “logic trái khốy lại bao hàm sâu sắc logic thảo nguyên ( ) sói thảo nguyên chưa bị dưỡng” [7, tr.537] Người thảo ngun thờ phụng sói cịn lí lẽ lớn nhiều – sói nhân tố điều hịa mơi trường sinh thái Sói thống sối tự nhiên, đứng tầm cao mà điều phối mối quan hệ chồng chéo tự nhiên, sói cân sinh thái thảo nguyên: diệt chuột, rái cá, dê vàng, ngựa, cừu, chí người – kẻ phá hoại không thương tiếc thảo nguyên Theo họ “cỏ thảo nguyên sinh mạng lớn, tất thứ khác sinh mạng nhỏ: sinh mạng nhỏ sống nhờ sinh mạng lớn” [7, tr.482] Như vậy, sói chủ thể tự nhiên, giữ gìn cân môi trường tự nhiên, bảo vệ vẻ đẹp khiết thảo nguyên trước can thiệp thô bạo Thiên nhiên – biểu tượng thơ ca phương Đơng Phương Đơng huyền bí coi vương quốc thơ ca, nhân loại ngưỡng vọng Đường thi, Haiku di sản tinh thần vĩ đại Cảm xúc thơ trữ tình hư huyền, khó nắm bắt, thi nhân thường mã hóa giới huyền hồ sương khói hình ảnh tự nhiên: nỗi nhớ nhà bảng lảng khói sóng hồng (Hồng hạc lâu – Thơi Hiệu), thiếu phụ nhớ chồng trách chim oanh (Xuân oán – Kim Xương Tự), nhìn nhành liễu biếc tiếc tuổi xuân qua (Khuê oán – Vương Xương Linh )… Thơ Haiku Nhật Bản số chữ ỏi, vỏn vẹn có 17 âm tiết dành cho tự nhiên chỗ đứng trang trọng Một thơ Haiku phải thể cảm thức thời gian qua quý ngữ (kigo) Quý ngữ từ miêu tả mùa xuân, hạ, thu, đông hình ảnh, hoạt động mang đặc trưng mùa, biểu bước thời gian hình ảnh cảnh sắc cỏ, ví mùa thu – quạ (Trên cành khô/ cánh quạ đậu/ chiều thu - Basho), mùa đơng – mưa gió (Mưa đông giăng đầy trời/Chú khỉ đơn độc/ Cũng mong áo tơi - Basho), mùa xuân – anh đào nở rộ (Từ phương trời xa/ cánh hoa đào lả tả/ gợn sóng hồ Bi-wa - Basho), mùa hạ - ánh trăng (Con mực bẫy/nằm mộng phút giây/mùa hạ trăng đầy – Basho) Việc dùng quý ngữ mùa thể tâm hồn nhạy cảm với thay đối thiên nhiên, có cảm quan tinh tế thời tiết, gắn bó sâu sắc người Phù Tang với tự nhiên Các thi sĩ Thiền gia quay trở thiên nhiên, biểu “tâm không” tâm hồn rỗng rang hòa điệu vũ trụ, cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên Tư Không Đồ, người mở đầu cho thi học Thiền gia viết Nhàn dạ: Thử sinh nhàn đắc dịch vi gia/ Nghiệp thị ngâm thi dĩ khán hoa (Cuộc đời nhàn nhã chuối, lựu, hoa sen, hoa xoan lấy xê dịch làm nhà/ Nghề nghiệp (Quốc âm thi tập - Nguyễn Trãi) Nguyễn ngâm thơ xem hoa) Trần Nhân Tông Khuyến coi “nhà thơ làng trả lời môn đệ câu hỏi “Thế gia cảnh Việt Nam” có lẽ thơ ơng thể phong hòa thượng?” câu thơ: Áo cảnh sắc sinh hoạt nông thôn gần rách ôm mây, ban mai húp cháo/ Bình gũi thân thiết Có thể nói, ơng mở xưa dốc nguyệt, trời khuya nấu trà Đối cho thơ ca Việt Nam trường phái thơ với thi nhân Thiền gia, hòa hợp điền viên mà sau thơ Mới tiếp tục tâm hồn biểu hòa điệu với tác giả xuất sắc Bàng Bá với tự nhiên Và đơi khi, tương thơng Lân, Đồn Văn Cừ, Anh Thơ, Nguyễn lòng người với khơng phải qua Bính… lời nói bề ngồi ồn mà tương giao Thiên nhiên – Nơi cứu rỗi tâm hồn Đông biểu qua tĩnh lặng say mê với phương cảnh vật : Con người từ trời đất sinh Sự Dương liễu hoa thâm điểu ngữ sinh tồn người tách trì Họa đường thiềm ảnh mộ vân khỏi trời đất nên hành vi người phi Khách lai bất vấn nhân gian tương thơng, trí với vận hành Cộng ỷ lan can khán thúy vi trời đất: “Con người sản vật tự (Xuân cảnh - Trần Nhân Tông) nhiên, phần tự nhiên, mà Chim nhẩn nha kêu, liễu trổ dày, sinh tồn phát triển người Thềm hoa chiều rợp bóng mây bay lấy điều kiện vật chất tự nhiên Khách vào chẳng hỏi chuyện cung cấp làm tiền đề” [5, tr.215].Bởi vậy, nhân học cách sống hài hòa, phù hợp với quy thế, luật phát triển khiến cho người Cùng tựa lan can nhìn núi mây cảm thấy hạnh phúc Đạo gia coi trọng (Huệ Chi dịch) phác, tự nhiên Triết lí “vơ vi” Hai tâm hồn nhập vào không Lão Tử nghĩa “không làm gì” trái với cần lời nói hoa mĩ, ồn mà tự nhiên (Đạo) Lão – Trang chủ trương cử thật giản dị lặng ngắm xa rời hệ lụy cõi đời, phiền khung cảnh chiều rộn rã tiếng chim nhiễu ý chí, dục vọng để tự do, rợp bóng mây tự chất tự nhiên phác Mặc dù thơ điền viên với thơ sơn Kêu gọi với thiên nhiên phương thủy chung đối tượng thẩm mĩ cách để nuôi dưỡng tính tự nhiên cảnh sắc thiên nhiên, điểm khác phác (Đạo pháp tự nhiên) Do biệt lại chỗ thơ điền viên gần gũi với ứng xử nhà Nho truyền thống sống người Sơn thủy “dụng chi tắc hành, xả chi tắc hàng” hướng đến núi cao vực sâu ngàn dặm, (Dùng ta hành đạo, khơng dùng ta điền viên gần gũi với “ao rau muống”, quy ẩn) Quy ẩn cách trở với “lảnh mùng tơi” (Nguyễn Bỉnh Khiêm); thiên nhiên để tìm lại bình an, tĩnh tại, cảnh sắc giản dị, gần gũi hòe, tự Thiên nhiên trở thành điểm tựa tinh thần bĩ cực, thiên nhiên ni dưỡng phần thiên tính chất phác người khỏi phồn tạp, tị hiềm, ganh ghét, trói buộc chốn quan trường Hầu hết cách ứng xử thi nhân thời trung đại Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam… sống gần gũi tự nhiên Khi người xã hội bất ý họ thường ẩn, hình thức xa lánh xã hội nhiêu khê, trở với thiên nhiên để quên nỗi buồn Nhà nho nhàn dật có khuynh hướng vui với cỏ, chối từ người lí trí, rũ bỏ áo khốc xã hội để hịa vào thiên nhiên xa lánh cảnh trầm luân, nhiễu nhương Bởi vậy, từ Khuất Nguyên, Đào Tiềm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến… mệt mỏi với quan trường ganh ghét, lòng người hiểm độc “quy khứ lai” trở với mây trắng núi ngàn để xoa dịu, thản Những vần thơ ca ngợi hoa cúc Đào Tiềm, vần thơ “tìm nơi vắng vẻ” Nguyễn Bỉnh Khiêm hay tư tưởng sùng thượng tự nhiên Nguyễn Trãi thể tư tưởng sống khiêm nhường, ẩn dật hòa hợp vào “dòng sống thâm áo thiên nhiên” Đối với kẻ sĩ phương Đơng, có lẽ tiền tài, danh vọng, chức tước khơng phải mục đích sống mà việc người trở với cõi thiên nhiên, với thể vũ trụ mục đích chân Phị vua giúp đời nghĩa vụ chốc lát tâm họ hướng tự nhiên sâu thẳm trời xanh mây trắng vĩnh cửu mn đời Phải mà Lí Bạch tâm sự: vâ Nhiên hậu tương huề ngọa bạch n (Chờ ta tận tiết báo đền ơn ch minh ủ Sau nằm nơi Đãi ngơ tận tiết báo minh chủ mây trắng) (Tặng Trương Tương Cảo - Lí Bạch) Sự hóa thân vào tự nhiên để gột rửa motif quen thuộc văn chương phương Đơng Chỉ hịa nhập vào tự nhiên người thấy thản, bình yên, tĩnh lặng; cứu rỗi khỏi muộn phiền, hệ lụy đời sống phồn tạp Người Ấn Độ từ cổ xưa đến thực hành nghi lễ tắm nước sông Hằng quan niệm nước sơng tẩy; họ cho thần lửa Anhi thiêu cháy tất để trở nên Vậy là, tâm thức Ấn, thiên nhiên gột rửa tội lỗi, khiến người trở nên khiết Trước thái độ hờn ghen Rama, Sita hai lần chứng minh lòng nàng, lần thứ với thần lửa Anhi, lần thứ hai xin trở đất mẹ, hóa thân vào luống cày, nơi mà sinh Mơtip hóa thân vào tự nhiên thể văn học phương Đông qua nhiều dạng thức khác nhau: rẽ nước xuống biển An Dương Vương, hành động bay trời hóa vào vĩnh cửu Thánh Gióng, hóa thân trở lại thành Giáng Châu Lâm Đại Ngọc dứt khỏi mối sầu muộn dương Trong văn học đại, hóa thân vào tự nhiên biểu qua motif hịa nhập vào tự nhiên, bng thả theo tự nhiên tách khỏi ồn thị để sống thản Đó chủ đề văn học lãng mạn, khuynh hướng “ngược ngoại ơ” để thả vào hương đồng cỏ nội văn học đương đại - thái độ lánh vào tự nhiên người thời đại bị bao bọc văn minh kĩ trị Tự muôn đời, thiên nhiên nguồn an ủi Mỗi thấy lịng đau, lại tìm tự nhiên bến bờ tĩnh lặng để nguôi quên Thiên nhiên người bạn lớn vĩnh người mà đó, muộn phiền, day dứt, đau đớn vơi Thấu nỗi chán chường sống ồn quanh mình, có tự nhiên vĩnh cửu không lời vĩnh viễn Nỗi trăn trở sinh thái thời đại Thorber, nhà nghiên cứu phê bình sinh thái Đại học Havard khẳng định khn mẫu Đơng Á tình yêu thiên nhiên tại,“Đông Á nơi số vấn đề khủng hoảng mơi trường khó khăn giới” [10].Trong xã hội đại, ỷ lại vào khoa học kĩ thuật nên người phương Đông ngày quay lưng với tự nhiên, khai thác tự nhiên mức khiến cho tự nhiên ngày vắng bóng đời sống Mặt khác, thời gian dài, văn học phương Đông mải chạy theo vấn đề thời thượng cõi người tính dục, thân thể, đạo đức, phê phán xã hội… nên dường người phương Đông bỏ rơi truyền thống hòa hợp tự nhiên Trước tình trạng khủng hoảng mơi trường sinh thái, thảm họa, thiên tai đáng sợ biến thiên nhiên, người phương Tây – kẻ giương cao cờ chinh phục thiên nhiên – nhìn nhận lại thái độ ngạo mạn Văn học sinh thái xuất đặt vấn đề tranh luận: có phải người sinh để thống trị thiên nhiên – làm chủ sở hữu thiên nhiên? Hay phát minh khoa học, ngạo mạn người đẩy thiên nhiên xa khỏi người người gánh chịu hậu gây coi thường tự nhiên? Thiếu vắng thiên nhiên, tâm hồn người trở nên xơ cứng, lạnh lùng, nên cần phải trở với tự nhiên, bảo vệ vạn vật tự nhiên trì cân hệ sinh thái Như vậy, văn học sinh thái phương Tây tìm lại giúp người phương Đơng tâm hồn hịa nhập tự nhiên, tình u thiên nhiên mà hệ lụy đời sống thị khiến họ có lúc xao nhãng Người phương Đông sau “trải qua cảm giác lịch sử: cảm giác thiếu thiên nhiên” [8, tr.399], trở lại với đề tài tự nhiên, để thể tình yêu thiên nhiên mà thể niềm khắc khoải với nguy sinh thái, bày tỏ nỗi đau đớn vẻ đẹp tự nhiên ngày biến mất… Thức tỉnh tinh thần sinh thái, từ tác phẩm văn học Trung Quốc: Hồi niệm sói Giả Bình Ao, Tơtem sói Khương Nhung, tản văn Tơi u động vật nhỏ Băng Tâm…, Bộ sưu tập thơ bom nguyên tử tập hợp 181 tác giả văn học Nhật Bản, ý tưởng sinh thái tác giả Việt Nam (Sống với xanh – Nguyễn Minh Châu; Muối rừng, Con thú lớn nhất, Sói trả thù – Nguyễn Huy Thiệp; Khói trời lộng lẫy, Nước nước mắt – Nguyễn Ngọc Tư; Thập giá rừng sâu – Nguyễn Khắc Phê; Chuyến săn cuối – Sương Nguyệt Minh…) rung lên hồi chuông khủng hoảng môi trường, nỗi đau, niềm tuyệt vọng trước mong manh cân tạo hóa cắt nghĩa nguyên thảm họa sinh thái Cảnh tỉnh người mối quan hệ người với tự nhiên, đặt người trước thảm họa đánh tự nhiên, lẽ tất yếu, phương Tây dường tìm lại tâm thức tự nhiên mà từ lâu họ đánh mất, tìm phương Đơng để nối lại mạch sống tự nhiên họ Như vậy, từ xưa đến nay, thiên nhiên người phương Đông chuỗi dài chinh phục mà gắn bó, hài hịa Mỗi tâm hồn phương Đơng có tình u vĩnh cửu với cỏ Phương Đơng tìm cách quay trở với giá trị vĩnh thiên nhiên, tìm lại q khứ ngàn đời – tâm thức hịa hợp với tự nhiên Bằng cách đó, phương Đơng giữ gìn cho nhân loại khỏi trượt xa cách cư xử lí trí, ngỗ ngược tự nhiên 1 10 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lê Bảo (2011), “Đăng cao – Một truyền thống văn hóa phương Đơng”, Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2000), “Cách nhìn nhận giới tự nhiên Lão Tử J J Rousseu”, Đạo gia văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin A Daudet (2011), Những – Chuyện chàng chăn cừu xứ Prôvăngxơ, Nxb Hội Nhà văn Will Durant, Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin Phạm Minh Hoa, Lưu Cương Kỉ (2002), Chu Dịch mĩ học, Nxb Văn hóa - Thông tin Jack London (2011), “Tiếng gọi nơi hoang dã”, Jack London - Truyện ngắn đặc sắc, Nxb Hội Nhà văn Khương Nhung, “Tơtem sói”, http://vnthuquan.net Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lão Tử (1991), Đạo đức kinh, Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, Nxb Văn học Karen Thronber, Ecocriticism and Japanese Literature of the Avant-Garde, http://interlitq.org/issue8/karen_thornber/job.php “Văn học phải làm cho người tin hơn” (Đối thoại đầu năm Oe Kenzaboko với Mạc Ngơn), Báo Văn nghệ,(12), ngày 23-03-2002 (Ngày Tịa soạn nhận bài: 09-5-2014; ngày phản biện đánh giá: 12-6-2014; ngày chấp nhận đăng: 14-7-2014) ... trang văn Để thấy vị trí thiên nhiên quan trọng văn học phương Đông, thử so sánh với văn học phương Tây Ngay viết tự nhiên, điểm khác biệt phương Đông phương Tây người phương Đông xem thiên nhiên. .. gần gũi thiên nhiên tâm hồn Đông phương tác phẩm dịng chảy hợp lưu Đơng – Tây, người phương Đông phần bỏ rơi thiên nhiên Nhưng niềm ưu với thiên nhiên có lẽ chưa ngừng văn chương phương Đông từ... nhã với thiên nhiên người Nhật Bản ? ?Thiên nhân hợp nhất” - tư tưởng Chu Dịch trở thành tiền đề cách ứng xử, nguồn cảm hứng vô tận văn chương phương Đơng Điều khẳng định thống người tự nhiên, người

Ngày đăng: 05/01/2023, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan