1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sự giao thoa cảm hứng thiên nhiên tôn giáo

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 63,06 KB

Nội dung

1. Phân tích sự giao thoa cảm hứng thiên nhiên – tôn giáo trong bài thơ Lạng Châu vãn cảnh (Trần Nhân Tông) và Vãn lập (Nguyễn Trãi). Từ đó, hãy liên hệ đến đặc điểm loại hình của hai tác giả 2. Trình bày tiền đề hình thành cảm hứng nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC : Khuynh hướng văn học loại hình tác giả Văn học trung đại Việt Nam TÊN CHỦ ĐỀ: 03 Câu Phân tích giao thoa cảm hứng thiên nhiên – tôn giáo thơ Lạng Châu vãn cảnh (Trần Nhân Tông) Vãn lập (Nguyễn Trãi) Từ đó, liên hệ đến đặc điểm loại hình hai tác giả Câu Trình bày tiền đề hình thành cảm hứng nhân đạo văn học trung đại Việt Nam Hà Nội, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Ý nghĩa chủ đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ chủ đề NỘI DUNG CHƯƠNG : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN VÀ CẢM HỨNG TÔN GIÁO Cảm hứng thiên nhiên 2 Cảm hứng tôn giáo CHƯƠNG :SỰ GIAO THOA CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN – TÔN GIÁO TRONG BÀI THƠ “ LẠNG CHÂU VÃN CẢNH ” (TRẦN NHÂN TƠNG) VÀ “VÃN LẬP” (NGUYỄN TRÃI) TỪ ĐĨ, LIÊN HỆ ĐẾN ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA HAI TÁC GIẢ Bài thơ “Lạng Châu vãn cảnh” – Trần Nhân Tông 1.1 Vài nét Trần Nhân Tông 1.2 Bài thơ “Lạng Châu vãn cảnh” Bài thơ “Vãn lập” – Nguyễn Trãi 2.1 Vài nét Nguyễn Trãi .6 2.2 Bài thơ “Vãn lập” Nhận xét chung giao thoa cảm hứng thiên nhiên – tôn giáo hai thơ Đặc điểm loại hình hai tác giả 4.1 Đặc điểm loại hình tác giả Trần Nhân Tông .9 4.2 Đặc điểm loại hình tác giả Nguyễn Trãi 10 CHƯƠNG : TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 11 Lịch sử xã hội .11 Văn học .12 Tôn giáo 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Ý nghĩa chủ đề Chúng ta ngày sống kỉ nguyên số, kỉ nguyên với đại công nghệ thông tin Chính sống xơ bồ đơi lúc lãng quên trang sách, vần thơ từ thời đại anh hùng xa xưa Qua nghiên cứu này, muốn mang lại tri thức hai tác giả đỗi quen thuộc thời kỳ văn học trung đại Việt Nam – Trần Nhân Tông Nguyễn Trãi Từ mang văn học trung đại đến gần với bạn đọc Trần Nhân Tông Nguyễn Trãi hai người có tâm, có tầm Là nhà nho yêu nước, thương dân Những tác phẩm hai ông để lại cho kho tàng Việt Nam giá trị sâu sắc Một điểm chung nữa, hai tác giả bầu bạn với thiên nhiên gửi gắm tâm tư vào người bạn tri kỉ Thiên nhiên khơng cảnh đơn mà sâu cịn học triết lý, gửi gắm tư tưởng tôn giáo “Thơ thơ mà hay không biểu bề mặt câu chữ mà ẩn đằng sau chữ nghĩa” Và thơ hai tác giả Bài nghiên cứu chọn hai thơ “Lạng Châu vãn cảnh” ( Trần Nhân Tông) “Vãn lập” (Nguyễn Trãi) để làm rõ giao thoa cảm hứng thiên nhiên – tôn giáo hai thơ Và từ liên hệ đặc điểm loại hình hai tác giả Trong thời kì văn học trung đại, cảm hứng nhân đạo cảm hứng bật quan tâm Hiện nay, hầu hết tác phẩm văn học hàm chứa cảm hứng Chính tơi nghiên cứu tiền đề hình thành cảm hứng nhân đạo văn học trung đại Việt Nam Chủ đề góp phần lưu giữ, phát huy giá trị văn chương Giúp người có nhìn gần gũi, dễ dàng với văn học trung đại- thời xa Mục đích nghiên cứu Trong thời đại cơng nghệ hóa, đại hóa, hội nhập xã hội này, dường thơ văn nói chung văn học trung đại nói riêng dần bị quên lãng Phần khó, phần q bận rộn sống Vậy qua việc nghiên cứu chủ đề này, muốn thắp lên lửa đam mê văn học nói chung văn học trung đại nói riêng người Mục tiêu hướng đến dựa sở lý thuyết hiểu biết tác giả Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi khuynh hướng để làm sáng rõ chủ đề Giúp người cảm thấy văn học trung đại dễ dàng thấy tầm quan trọng văn học có nhìn sâu sắc khuynh hướng cảm hứng thiên nhiên, tôn giáo nhân đạo Đồng thời thêm trân trọng giá trị tốt đẹp,cốt lõi, tảng lịch sử dân tộc, tiếp tục gìn giữ phát huy văn học- giá trị tinh thần đất Việt Nhiệm vụ chủ đề - Phân tích giao thoa hai cảm hứng thơ “Lạng Châu vãn cảnh” (Trần Nhân Tông) “Vãn lập” (Nguyễn Trãi) Từ đó, liên hệ đến đặc điểm loại hình hai tác giả - Tìm hiểu lý thuyết cảm hứng nhân đạo để trình bày tiền đề hình thành cảm hứng thiên nhiên văn học trung đại Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN VÀ CẢM HỨNG TÔN GIÁO Cảm hứng thiên nhiên Thiên nhiên vũ trụ mang tính vật chất Cảm hứng thiên nhiên hiểu theo nghĩa hẹp, tác phẩm viết thiên nhiên đối tượng thẩm mĩ với cảm hứng ca tụng, say mê, thưởng thức đẹp thiên nhiên, thể nhu cầu giao tiếp với vũ trụ, với giới tự nhiên; tạm gọi “thiên nhiên tả thực”, “thiên nhiên túy” Những tác phẩm loại đích thực thể “cảm hứng thiên nhiên” Cảm hứng thiên nhiên hiểu theo nghĩa mở rộng sử dụng hình ảnh thiên nhiên nhằm mục đích khác,ngồi mục đích thưởng thức vẻ đẹp giới tự nhiên; tạm gọi “thiên nhiên ngụ ý” “thiên nhiên biểu tượng” Những tác phẩm loại thường khắc họa “bức tranh thiên nhiên” với ngụ ý vượt “cảm hứng thiên nhiên” Tuy nhiên thực tế sáng tác, hai trường hợp đơi giao thoa, khó phân biệt thật rõ ràng.1 Thiên nhiên miêu tả không đơn tranh phong cảnh mà ẩn sau cịn có ngụ ý tác giả Chẳng hạn để trải lòng, hay để bày tỏ triết lí nhân sinh, tơn giáo Thiên nhiên hai thơ “Lạng Châu vãn cảnh” “Vãn lập” không túy tranh tả cảnh chiều thu tĩnh tại, mà ẩn sau dội lịng người Cảm hứng tơn giáo Khuynh hướng cảm hứng tôn giáo tác phẩm viết với mục đích luận giải, truyền bá, ca tụng triết lí, lí tưởng tơn giáo (Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo,…) Trực tiếp ca tụng, giải thích, luận giải, hoằng dương, phát triển tư tưởng tôn giáo Đồng thời, thể cảm mộ, sùng bái tôn giáo, nhân vật tiếng tơn giáo Và dùng tư tưởng, quan niệm, hình tượng, tích truyện… tơn giáo để lí giải, phản ánh sống tác phẩm Trần Nhân Tông Nguyễn Trãi tác giả chịu ảnh hưởng Nho giáo,Phật giáo, Đạo giáo Bằng chứng thơ mang âm hưởng thiền học thuyết khác hai tác giả “ Lạng Châu vãn cảnh” “ Vãn lập” hai thơ Giáo trình Khuynh hướng văn học loại hình tác giả Văn học trung đại Việt Nam Giáo trình Khuynh hướng văn học loại hình tác giả Văn học trung đại Việt Nam CHƯƠNG : SỰ GIAO THOA CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN – TÔN GIÁO TRONG BÀI THƠ “ LẠNG CHÂU VÃN CẢNH ” (TRẦN NHÂN TÔNG) VÀ “VÃN LẬP” (NGUYỄN TRÃI) TỪ ĐĨ, LIÊN HỆ ĐẾN ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA HAI TÁC GIẢ Bài thơ “Lạng Châu vãn cảnh” – Trần Nhân Tông 1.1 Vài nét Trần Nhân Tông Trần Nhân Tông, tên thật Phật Kim, lớn đặt tên Khâm Ngay từ lúc sinh, Trần Nhân Tơng có khí chất khác người “tinh anh thánh nhân, túy đạo mạo, sắc thái vàng, thể chất hồn hảo, thần khí tươi sáng Hai cung cho lạ, gọi Kim Tiên đồng tử Trên vai trái có nốt ruồi đen, cáng đáng việc lớn.” Hơn lại trai vua Trần Thánh Tông nên từ nhỏ nuôi dạy để làm vua Tuy nhiên Trần Nhân Tơng lại sớm có chí xuất gia Năm 1298, Trần Nhân Tông bắt đầu thực mong ước ấp ủ lâu mình, khốc áo nhà sư thuyết pháp nơi nước Và đến năm 1299 vua Trần Nhân Tơng thức xuất gia núi Yên Tử Ông theo lối tu đạo nhập thế, ơng rời triều đình Yên Tử tu đạo lập nên phái Trúc Lâm nghe ngóng, canh chừng động tĩnh xã tắc nơi biên ải Đông Bắc Đại Việt Nói thơ Trần Nhân Tơng, ơng thường viết thơ tả cảnh thiên nhiên ngụ ý lại để tải đạo Thiên nhiên thơ ông không cầu kì lại bắt gặp cảm hứng thiền nhiều 1.2 Bài thơ “Lạng Châu vãn cảnh” Bài thơ giao thoa, kết hợp cảm hứng thiên nhiên tôn giáo với “ Cổ tự thê lương thu ngoại,” Trước hết, hình ảnh ngơi chùa cổ bao phủ lớp khói mùa thu mở không gian nghệ thuật, cảnh sắc mùa thu chốn tịnh Tác giả dùng phép mơ tả trắc diện để người đọc cảm nhận cách tồn diện ngơi chùa chi tiết Hình ảnh tả thực ngơi chùa khốc lên áo mùa thu kết hợp với tính từ “lạnh lẽo” khiến tranh trở nên u tịch, gợi lịng người “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Nguyễn Du) Phải câu thơ đầu tả thiên nhiên mở tình nhà thơ ẩn sau cảnh vật? Bình thêm tơn giáo, nhắc đến hình ảnh ngơi chùa nhắc đến Phật giáo Lại nói đến đất nước Việt Nam vào thời ấy, người dân sẵn sàng xây dựng để kiến tạo cõi Phật cho cháu Người Phật tử Việt Nam vào thời có nhận định việc xây dựng chùa chiền “khơi vét máu mỡ dân”, cực đoan đến chỗ phủ nhận tầm quan trọng chốn Có lẽ tâm thức tầng lớp lãnh đạo Phật tử Việt Nam thời thấy chùa chiền nơi để củng cố vững bền đất nước Vậy nên, vua Trần Nhân Tông kêu gọi người, khơng “dựng cầu đị”, mà cịn phải “dồi chiền tháp”, đánh giá cao vai trò chùa chiền đời sống văn hóa xã hội người dân4 Ngay từ trẻ Trần Nhân Tông Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Đại Việt Sử kí tồn thư, dịch viện khoa học xã hội Việt Nam, 2001, Tr 158 Phần I: Nghiên Cứu Về Trần Nhân Tông - Chương Vii Một Số Vấn Đề Tư Tưởng Vua Trần Nhân Tông - Vua Trần Nhân Tông - THƯ VIỆN HOA SEN (thuvienhoasen.org) muốn theo đường tu hành nên hình ảnh ngơi chùa cho thấy tĩnh tâm hồn nhà thơ “Ngư thuyền tiêu sắt mộ chung sơ.” Câu thơ thứ hai, nhà thơ đưa mắt hướng thuyền câu Thuyền câu thường nhỏ kết hợp với “tiêu” (hiu quạnh) khiến cảnh vật trở nên cô đơn, lạnh lẽo Con thuyền câu thường gắn với hình ảnh người câu thơ lại quạnh, vắng bóng người Con thuyền vật tranh thiên nhiên gợi tới sống người, khơng cịn theo định danh mà bị tự nhiên hóa Trần Nhân Tơng cịn sử dụng bút pháp nghệ thuật lấy động tả tĩnh Giữa hình ảnh thơ yên ả, tiếng chuông chiều ngân lên phá vỡ tĩnh lặng Họa nên khung cảnh tiêu điều, tĩnh tại, tiếng chuông chiều vang lên đánh vào tĩnh tâm hồn nhà tu hành Bức tranh thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông thường không cầu kỳ, rực rỡ mà thường đường nét, màu sắc đơn giản, nhẹ nhàng thường tập trung điểm Có lẽ tranh chiều thu này, tiếng vang chng chiều tâm điểm, tiếng ngân tâm hồn nhà thơ Khoảnh khắc mà Trần Nhân Tơng chọn thơ cuối chiều Đó lúc tâm hồn đồng điệu với thiên nhiên Một khoảnh khắc tĩnh lặng tuyệt đối để người ngừng lại khám phá thân, suy ngẫm, chiêm nghiệm đời thời Ngay khoảnh khắc người vũ trụ tương giao với nhau, hòa với làm Sự tương quan trời người theo học thuyết Nho giáo tín ngưỡng, tin thiên nhân tương “Thủy minh sơn tĩnh bạch âu quá,” “Nước trong” ý tĩnh lặng mặt nước Mặt nước khơng gợn sóng thuyền câu đứng yên Sách Gia Ngữ có câu “ Thủy chí tắc vơ ngư” (Nước tất yếu khơng có cá) Vậy tả thuyền câu thực chất Trần Nhân Tông muốn câu cá mà ông cho thấy tĩnh thiên nhiên Đưa mắt nhìn lên trời cao núi lặng, có hành động chim bay Nhưng “âu quá” động mà không động Cách miêu tả thiên nhiên từ xa đến gần, từ lên khiến người dường bao bọc thiên nhiên, hòa với thiên nhiên “Phong định vân nhàn hồng thụ sơ.” Ở câu sau, ta bắt gặp gió loại động, nhắc tới tĩnh, chủ thể cảm thấy “định”rồi Cịn mây lại trơi theo cách “nhàn trơi” Trong thơ trung đại, ta hay bắt gặp “nhàn” Thậm chí nhàn trở thành lối sống người ẩn sĩ Nhiều nhà nho bất bình với thời thường tìm cách ẩn, nhàn tản, nhàn thân khơng nhàn tâm Nhưng đây, có lẽ Trần Nhân Tơng thưởng thức vẻ yên tĩnh, bình lặng khung cảnh Bởi lẽ, Trần Nhân Tông theo lối tu đạo nhập thế, nghĩa không tách biệt với đời sống thực mà tu đạo phải gắn liền với đời sống, phật tử nhân tố xã hội, góp sức cho xã hội, cho đất nước tiến bộ, giàu đẹp Tu đạo sống gần với đời, để hiểu đời dùng để giáo hóa người đời Tiếp đến, hình ảnh vàng cịn thưa thớt Ở khơng có chữ “lạc” (rụng) thấy đầy đủ ý nghĩa thưa cịn lại Có lẽ tiết trời lúc sang đông nên trơ trọi đỏ.Tác giả dùng từ ngữ tạo ấn tượng Thiền mạnh “ minh”, “tĩnh”, “ định” “nhàn”, ( “ thủy minh, sơn tĩnh, phong định, vân nhàn”) Cả bốn chữ thực chất chữ “định” Có thể coi chúng Thiền ngữ Đọc qua từ khơng cịn phân biệt nói cảnh hay nói tâm Tóm lại, thiên nhiên “Lạng Châu vãn cảnh” tranh u tịch vẽ nên thủ pháp đặc trưng Trần Nhân Tông – lấy động tả tĩnh Cái tĩnh vận động, chuyển hóa vơ hình vạn vật Có xuất âm tiếng chng chiều âm xa vắng, lọt vào chiều thu Nhưng phủ nhận âm tạo nên dư âm lòng người đọc tạo nên hiệu ứng đặc biệt làm cho không gian thơ trở nên tĩnh hết Cảnh vật “Lạng Châu vãn cảnh” hòa vào nhau, ranh giới, đường nét mờ hẳn đi, không phân biệt đâu núi, đâu nước, đâu mây, đâu gió, tất bao phủ sắc chiều thu Tuy nhiên, thơ không đơn miêu tả phong cảnh thiên nhiên mà ẩn sâu tâm trạng tình nhà thơ Hình ảnh âm sống động lại bình đạm đến lạ Nó mang đậm chất Thiền Chủ thể khách thể thành khối, tĩnh Cả thơ khơng có nỗi buồn chia ly, khơng có nỗi nhớ nhung, khơng có tiếc nuối trước thời gian,… lại ảm đạm vô Phải nỗi niềm vị vua anh minh có đức, có tâm, có tầm, đứng trước cảnh chùa, tu hành lại đau đáu việc nước, việc dân? Đây câu hỏi suy đoán từ bối cảnh thời đại, từ người tác giả từ u tịch đậm chất Thiền cảnh vật Bởi nhà Nho thường thiên nhiên vượt khỏi chất vốn có mà biến thành người bạn, kẻ tâm tình để thi nhân ta trút bầu tâm Như vậy, ta thấy cảm hứng thiên nhiên tơn giáo giao thoa, hòa quyện với Thiên nhiên không phương tiện để truyền đạt triết lí Thiền mà cịn đối tượng thẩm mĩ thật thơ ca Cảnh thiên nhiên tĩnh vô mà lại động vơ triết lí vô ngôn thiền tông mà Trần Nhân Tông mang truyền vào tâm khảm độc giả Ta tự hỏi tĩnh thơ Trần Nhân Tông đâu ra, phải tự tâm hồn người thi sĩ vốn tĩnh nên thiên nhiên mắt ông tĩnh trước biến chuyển thời Đấy phải triết lí Thiền vị thiền sư muốn kí thác qua tranh thiên nhiên mình? Người xưa thường nói “Thơ thơ mà hay khơng biểu bề mặt câu chữ mà ẩn đằng sau chữ nghĩa” Thơ Trần Nhân Tơng Tứ thơ thường chia làm hai tầng nghĩa, nghĩa mặt câu chữ nghĩa ẩn đằng sau hình ảnh thiên nhiên thơ Cái bề mặt thơ vẻ đẹp tranh thiên nhiên Sự thể Thiền lạc thi hứng hay tiếng hoan hỷ tâm không - luận ba thơ cảnh chiều tà Trần Nhân Tông » Tran Nhan Tong Ins (vnu.edu.vn) mà thi nhân dụng tâm miêu tả để lấy hết tâm tình người đọc Cịn ẩn đằng sau câu chữ ý vị, triết lí thiền tơng mà vị thiền sư vơ tình hay hữu ý kí thác vào tranh thiên nhiên Bài thơ “Vãn lập” – Nguyễn Trãi 2.1.Vài nét Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai Xuất thân gia đình học thức, ơng ngoại Trần Ngun Đán thân phụ Nguyễn Phi Khanh gieo vào tâm hồn Nguyễn Trãi tư tưởng nhân sinh tích cực Truyền thống gia đình nơi ni dưỡng tâm hồn ông Và thân ông chứng minh tài nên ví “ngơi khuê” kết tinh tụ hội ánh sáng văn học kỉ trước Tài bạc mệnh, đời ông không suôn sẻ Đặc biệt phải nói đến vụ án “Lệ Chi Viên” - lịch sử nợ ông minh oan, đời kiếp người với dân nước Khi sống, Nguyễn Trãi thường mơ ước sống bần Thời khai quốc thời Lê, Ức Trai sơ dù Côn Sơn ẩn, sống với non cũ mây xưa lòng ưu dân quốc Nguyễn Trãi thường hay tìm đến thiên nhiên người bạn tri ân tri kỉ, thiên nhiên đồng hành với ông qua biến cố đời Nguyễn Trãi ảnh hưởng Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo Chính ơng miêu tả thiên nhiên để gửi tâm tư tình cảm, ý niệm Cũng Trần Nhân Tông, thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi không đơn để tả cảnh sắc mà để qua tải đạo Thơ ông mà ý thiền Đạo giáo sâu sắc 2.2.Bài thơ “Vãn lập” “Trong lịch sử văn học Việt Nam, trở trước, khơng có yêu thiên nhiên, có thơ nhiều có thơ hay thiên nhiên Nguyễn Trãi” (Mai Trân) Trong thơ “Vãn lập” khuynh hướng cảm hứng thiên nhiên thể rõ nét Hơn cịn giao thoa với cảm hứng tôn giáo cách sâu sắc “Trường thiên mạc mạc thuỷ du du,” Câu thơ mở khung cảnh bao la rộng lớn, mở rộng chiều cao lẫn chiều ngang “trời rộng” – “nước mênh mông” Cũng Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi bao bọc cảnh vật Bởi ảnh hưởng học thuyết Nho giáo tín ngưỡng, nên không gian nghệ thuật không gian vũ trụ, người vạn vật tương thông với Hơn khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, mênh mơng biểu thơ Thiền Con người tìm đến với khơng gian mênh mơng, sống thiên nhiên với tâm hồn với chân “Hồng lạc sơn hà thuộc mộ thu.” Hình ảnh rụng vào cuối thu hình ảnh tả thực, lẽ thường tình Nhưng ẩn sâu lớp nghĩa tả thực ý niệm nhà thơ đời người Theo Phật giáo, lìa cành hình ảnh người đời lữ thứ trần gian “Đời sống người giống cỏ, Như hoa nở cánh đồng, Một gió thoảng đủ làm biến đi, Nơi mọc khơng cịn mang vết tích.” Cũng đời sống ngắn ngủi lá, từ lúc “sinh ra” đến lúc “mất đi” năm Đời người ngắn ngủi, mong manh Ý thức thời gian tuyến tính đời người, Nguyễn Trãi tiếc nuối thời gian qua mà lịng vướng bận nợ đời chưa trả Đồng thời hình ảnh học, nhắc nhở phải sống lá, âm thầm cống hiến cho đời thở cuối Chúng ta không chọn cách sinh chọn lối sống riêng Cuối thu, khoảng thời gian gợi khơng gian tĩnh, gợi lạnh lẽo buổi sang đông “Vãn lập” bao phủ buổi chiều cuối thu khiến tiết thu vàng đẹp buồn, gợi lòng người mang nặng suy tư Và suy tư trả lời hai câu thơ cuối “Tiện sát sa biên song bạch điểu,” “Bãi cát” hình ảnh ẩn dụ cho đường công danh lận đận, bế tắc, biểu đường tìm chân lý đầy khó khăn, thử thách Nguyễn Trãi “thèm muốn chết” chim trắng Bởi chim trắng biểu cho tự do, không bị ràng buộc Mượn hình ảnh “chim trắng bên bãi cát” để nói lên ước muốn sống ẩn dật Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng Đạo giáo theo học thuyết Lão tử sống ấn dật, muốn trốn tránh thị phi, xô bồ để giữ cho tâm Hơn “song bạch điểu” (đôi chim trắng) ‘con chim trắng”, liệu có phải Nguyễn Trãi khao khát có người chí hướng để trút bỏ tâm khơng? Nhân gian lụy bất đáo Thương Châu.” “Thương Châu” thường nơi người ẩn dật Tứ thơ nghĩa lụy nhân gian, xô bồ toan tính chẳng đến nơi ẩn dật Theo lý thuyết Nho giáo, phương cách sống đẹp, giải phóng tinh thần nhà nho khỏi ràng buộc khắt khe Tuy nhiên “cuộc sống nhàn mà Nguyễn Trãi chủ trương xây dựng khơng hồn tồn tuyệt giao với giới xung quanh Trong sống nhàn này, ơng thích an bần mà lạc đạo, đạm bạc mà vui vẻ Nguyễn Trãi quan niệm đẹp ng “khoan nhân” “khống đạt” khơng tham lam, vị kỷ k vị tha cách tơn giáo, “sống trần tục, tự nhiên có lạc thú vừa phải” (Trần Đình Hượu) Tóm lại, thiên nhiên “Vãn lập” buổi chiều cuối thu rực rỡ man mác nỗi buồn nhà thi sĩ Bởi thơ không gian mở, rộng lớn khoáng đạt Đây bút pháp miêu tả thiên nhiên quen thuộc Nguyễn Trãi Ẩn sâu cảm hứng thiên nhiên ta bắt gặp cảm hứng tôn giáo Ảnh hưởng tam giáo Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Nguyễn Trãi đề cao lối sống vô vi Đạo giáo theo học thuyết Lão tử sống ấn dật tránh đời Nhưng lòng hướng nước, dân nên sinh tâm trạng giằng xé, day dứt Như vậy, cảm hứng thiên nhiên tơn giáo “Vãn lập” hịa quyện, bổ sung mang mối quan hệ biện chứng với Bởi theo quan niệm Nguyễn Trãi đẹp thơ ca thực hiệu chức thẩm mỹ – phát hiện, phản ánh đẹp sống Chính ơng miêu tả thiên nhiên thật lại đẹp hút Khơng dừng lại đó, ơng mượn người bạn thiên nhiên để tải đạo, để truyền suy tư, trăn trở Nhận xét chung giao thoa cảm hứng thiên nhiên – tôn giáo hai thơ Hai thơ “Lạng Châu vãn cảnh” (Trần Nhân Tông) “Vãn lập” ( Nguyễn Trãi) có giao thoa cảm hứng thiên nhiên – tôn giáo cách tự nhiên, gần gũi Trần Nhân Tông Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng từ học thuyết Nho, Phật, Đạo nên có chung mơ hình vũ trụ, ng vũ trụ phải đứng đất trời Chính họ tả cảnh thiên nhiên từ nhiều góc độ, mở rộng khơng gian theo chiều rộng chiều cao Tiếp đến, độc giả thấy tĩnh nơi hai nhà thơ, thiên nhiên miêu tả cảm hứng thơ thiền Đều miêu tả thiên nhiên thực, tĩnh lại động mượn thiên nhiên để tải ý niệm Tuy hình ảnh thiên nhiên thơ Trần Nhân Tơng có phần u tịch, đơn sắc khác với vẻ khoáng đạt, rộng lớn Nguyễn Trãi Nhưng hai trân trọng, địa vị cân với triết lí thiền tơng Tiếp đó, hai tác giả khéo léo mượn vơ ngơn tự nhiên thiên nhiên để nói vơ ngơn triết lí Thiền tơng Tóm lại, cảm hứng thiên nhiên tôn giáo giao thoa, gắn kết có vị trí bình đẳng với hai thơ Cả hai tác giả không hẹn mà vẽ nên tranh phong cảnh mà qua ta thấy cảm hứng tơn giáo Đặc điểm loại hình hai tác giả Có nhiều tiêu chí để phân chia loại hình tác giả: theo giới, theo địa vị xã hội, theo lý tưởng triết - mĩ, Ở xin phép vào tiêu chí hành trạng gồm ba kiểu nhà nho: nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật, nhà nho tài tử Cần phải hiểu thêm ba kiểu nhà nho Nho hành đạo “những người suốt đời lấy mục đích tu thân, lập chí, học hành khoa cử để có hội hành đạo với khát vọng trí quân trạch dân, tiêu ưu hậu lạc, ”6 Họ quan triều đình, giữ vị trí máy quan liêu trực tiếp giúp nước, giúp dân Hầu hết Nho sĩ hành đạo không ngừng mơ ước đến xã hội theo mơ hình “vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn” Nho ẩn dật người chán chường, bất bình với thời Họ bỏ chốn quan liêu xô bồ nơi ẩn để giữ cho tâm Tuy nhiên hầu hết nho sĩ ẩn dật nho sĩ hành đạo Vì vậy, hai loại hình nho sĩ có nhiều điểm tương đồng Nhiều người dù ẩn tâm hướng việc nước Ở ấn “hòa quang đồng trần” lưu ẩn mà không mặc quách đời thây kẻ thức Từ sinh nhà nho khát khao ẩn nhập thế, không coi ẩn cách li hoàn toàn giới https://tailieutuoi.com/tai-lieu/loai-hinh-tac-gia-nha-nho-hanh-dao-trong-van-hoc-trung-dai-viet-nam Nhà nho hành đạo ẩn dật coi nhà nho thống Nhà nho phi thống thể văn học thành nhà nho tài tử Nhà nho tài tử người đề cao tài, tình, tính, du, mỹ, có lý tưởng thẩm mỹ Tài, tài hoa, tài tình Tình, hữu tình tình Hữu tình hiểu đa tình, tình đơi vượt khỏi “ngũ ln” Nho gia Tính, tâm chân thực tự nhiên sinh Tính nhấn mạnh nghĩa: tâm chân thực Du chơi, tận hưởng đời Mỹ đẹp Người tài tử ham thích theo đuổi đẹp Như ba kiểu nhà nho có giao thoa với nhau, gây tranh cãi ta xác định loại hình tác giả theo tiêu chí 4.1 Đặc điểm loại hình tác giả Trần Nhân Tông Xét đến Trần Nhân Tông, thường xếp vào tác giả vua chúa với mẫu hình “hoàng đế- thi nhân” thiền sư Nhưng tơi xin xét theo tiêu chí hành trạng Trần Nhân Tơng giao thoa ba loại hình tác giả nhà Nho” nhà Nho tài tử, nhà Nho hành đạo, nhà Nho ẩn dật Đậm nét Nho hành đạo Tư tưởng Trần Nhân Tơng nói gọn chữ “Phật Tâm” “Tâm” khái niệm trung tâm, yếu Thiền Tơng, chi phối tồn xun suốt vấn đề sống Theo Trần Nhân Tông “tâm” nguyên, nguồn gốc vũ trụ, vạn vật Đối với Trần Nhân Tông, chân lý khơng nằm Phật giáo, mà nằm lịng sống Nói cách hình ảnh kinh Kim cương, mà Phật giáo đời Trần coi kinh bản, giáo lý Phật giáo ngón tay mặt trăng, bè đưa người sang sơng Từ đó, ta khơng ngạc nhiên với chủ trương Cư trần lạc đạo (ở đời mà vui đạo) vua Trần Nhân Tông Trong suốt nghiệp sáng tác mình, tác phẩm Trần Nhân Tông thường mang đầy đủ khuynh hướng cảm hứng thiên nhiên, cảm hứng tôn giáo, cảm hứng sự, cảm hứng yêu nước nhân đạo… Chẳng hạn cảm hứng yêu nước, yêu thiên nhiên thể rõ qua thơ “Thiên Trường vãn vọng” “ Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên, Bán vô, bán hữu tịch dương biên Mục đồng địch lý quy ngưu tận, Bạch lộ song song phi há điền.” So sánh với cảm hứng thiên nhiên thơ “Lạng Châu vãn cảnh”, ta nhận thấy đồng bút pháp miêu tả thiên nhiên nhà thơ Vẫn chọn khoảnh khắc chiều tà cuối ngày, thiên nhiên với gam màu tối, bao phủ sương khói, đường nét thiên nhiên đơn giản, khơng cầu kì phức tạp tạo nên chân thực, gần gũi Lại xét tiếp đến “Sơn phòng mạn hứng ” để thấy đồng bút pháp tả thiên nhiên để nói cảm hứng tơn giáo Phần I: Nghiên Cứu Về Trần Nhân Tông - Chương Vii Một Số Vấn Đề Tư Tưởng Vua Trần Nhân Tông - Vua Trần Nhân Tông - THƯ VIỆN HOA SEN (thuvienhoasen.org) “Thị phi niệm trục triêu hoa lạc, Danh lợi tâm tuỳ vũ hàn Hoa tận vũ tình sơn tịch tịch, Nhất đề điểu hựu xuân tàn.” Trần Nhân Tông mượn tư tưởng “thuận theo tự nhiên” Lão Trang Khi hoa rụng hết, mưa tạnh, núi trở nên tĩnh lặng thời điểm mà tiếng chim kêu báo hiệu mùa xuân hết Quy luật sinh diệt tất yếu giới vô thường vậy, dịng chảy vơ thường người đạt tới an lạch tự hiểu rõ chân tướng nó, thuận theo nó, nước chảy mây trơi…Đó tất triết lí Thiền mà Trần Nhân Tơng gửi vào thơ thất ngôn Tuy nhiên giống “Lạng Châu vãn cảnh”, người đọc khơng thể nhìn nhận triết lý nhìn vào câu chữ Phải bỏ thời gian chiêm nghiệm hiểu hết triết lý sâu xa Tóm lại, xuyên suốt tác phẩm Trần Nhân Tông ta bắt gặp nhiều cảm hứng Nhưng giao thoa cảm hứng thiên nhiên cảm hứng tôn giáo hay sử dụng Và thơ “Lạng Châu vãn cảnh” mảnh ghép hoàn hảo cho nghiệp sáng tác ơng 4.2 Đặc điểm loại hình tác giả Nguyễn Trãi Xét đến Nguyễn Trãi, ông chịu ảnh hưởng ba học thuyết Nho, Phật, Đạo giáo xếp vào tác giả nhà nho Ơng có giao thoa ba loại hình tác giả nhà Nho: nhà Nho tài tử, nhà Nho hành đạo, nhà Nho ẩn dật Trong đó, đậm nét nhà Nho hành đạo Đây mẫu hình chủ đạo Nho giáo Nguyễn Trãi ln hướng tâm đất nước, nhân dân Luôn đau đáu lo lắng cho vận mệnh đất nước dù ẩn Ở ẩn hình thức để tránh xa xô bồ sống Nhà nho xưa vốn đề cao lối sống bần, lạc đạo Đối với nhà nho Nguyễn Trãi, việc đề cao sống bần, lạc đạo hoàn cảnh ẩn dật thái độ thẩm mỹ, thể khơng đồng tình với thực bon chen danh lợi nơi cửa mận tường đào, đường danh lối lợi.Cực chẳng đã, ông đành phải “lánh đục trong” đường ẩn dật Ở ẩn để di dưỡng tính tình, giữ trịn khí tiết Nguyễn Trãi để lại nhiều tác phẩm hay nghiệp sáng tác Những tác phẩm hội tụ đủ khuynh hướng cảm hứng thiên nhiên, cảm hứng tôn giáo, cảm hứng sự, cảm hứng yêu nước nhân đạo… Chẳng hạn “Cảnh ngày hè” “Rồi hóng mát, thuở ngày trường, Hịe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì tiễn mùi hương ” Vẫn bút pháp tả cảnh ngụ tình Vẫn hình ảnh thiên nhiên rực rỡ, phóng khống Nguyễn Trãi mượn thiên nhiên để nói lên mong ước nhân dân no đủ, hạnh phúc Ta bắt gặp điều qua “Vãn lập” Dù hồn cảnh nào, 10 Nguyễn Trãi ln hướng tâm phía nhân dân Như vậy, thiên nhiên ln người bạn đồng hành Nguyễn Trãi qua Nguyễn Trãi bộc bạch tâm vị quan ln hết lịng dân nước CHƯƠNG : TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Khái niệm Nhân đạo đạo lí hướng tới người, tiếng nói cất lên đồng cảm, tình yêu thương người với người Là thấu hiểu nỗi đau khổ, mát hướng tới người thấp cổ bé họng, bị đè nén xã hội “Văn học nhân học” ( M.Goroki) Chính cảm hứng nhân đạo diện hầu hết tác phẩm văn học Từ tơi xin xét theo hai tiền đề lịch sử xã hội văn học tư tưởng văn học Lịch sử xã hội Văn học trung đại nằm khoảng khỉ X đến hết kỉ XIX, thời kì gắn với đời, phát triển suy vong chế độ phong kiến Việt Nam Cuối kỉ X, dân tộc ta giành quyền độc lập tự chủ, dẹp kháng chiến chống xâm lược quân Tống- thời nhà Lý, quân Mông Nguyên – thời Trần… Thế kỉ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng dẫn đến nội chiến đất nước bị chia cắt Giai đoạn kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, đất nước ta trải qua nhiều biến động Các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, tiêu diệt lẫn Các khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi khiến sống nhân dân cực khổ Đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn diệt Trịnh – Nguyễn, đánh đuổi quân Xiêm, quân Thanh, thống đất nước Sau triều đại Tây Sơn bị lật đổ, nhà Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế khủng hoảng xã hội trầm trọng Lúc số phận quyền sống người bị đe dọa Trước thực đời sống xã hội rối ren, nhiều nhà văn, nhà thơ đứng lập trường nhân sinh viết tác phẩm cảm thông cho số phận người.Văn học trở thành tiếng nói chống chiến tranh phi nghĩa, địi quyền sống, quyền hạnh phúc người Nội dung cảm hứng nhân đạo văn học trung đại có ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng từ bi bác đạo Phật học thuyết nhân nghĩa đạo Nho Tóm lại, biến động chiến tranh với kẻ ngoại xâm nội chiến dẫn trực tiếp tới hình thành cảm hứng nhân đạo 11 Văn học Cội nguồn chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại phong phú, đa dạng Yêu nước phương diện quan trọng cảm hứng nhân đạo “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu.” Bình ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi Bắt nguồn từ cảm thơng, xót thương tác giả trước nỗi đau người nhỏ bé, vô tội, bị chà đạp, từ xót thương người phụ nữ tài hoa bạc mệnh “ Nước dân đen lên lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ.” Bình ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi Tóm lại, cảm hứng nhân đạo có tiền đề chia sẻ, cảm thơng, tình cảm thiêng liêng người với đất nước, người với người thời đại xưa Tôn giáo Hầu hết nhà thi sĩ văn học trung đại ảnh hưởng Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo Điểm chung tôn giáo hướng người đến thiện, làm theo lẽ phải Phương châm Phật Giáo từ,bi,hỷ,xả Hiểu nôm na có tâm, có lịng tốt, u thương người giúp đỡ người Chính từ lịng u thương người cảm thấy cần phải cất lên tiếng nói nhân đạo để bảo vệ đồng bào Với Đạo giáo, học thuyết vô vi, thuận theo tự nhiên mà sống, không xô bồ, không tranh đoạt Trang Tử căm ghét kẻ thống trị Ơng khơng khơng hợp tác mà chửi rủa, châm biếm họ bọn đại đạo Nho giáo, Khổng Tử dành chương “Bàn chữ Nhân” để dạy người trước phải biết yêu thương lấy thành tài KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu “Sự giao thoa cảm hứng thiên nhiên tôn giáo thơ “Lạng Châu vãn cảnh” (Trần Nhân Tông) “Vãn lập” (Nguyễn Trãi)” để thấy thủ pháp chung thi sĩ trung đại Việt Nam – tả cảnh ngụ tình, tả thiên nhiên để tải đạo Tuy vậy, thiên nhiên có vị trí bình đẳng với học thuyết tôn giáo 12 khác Thiên nhiên giúp tác giả có hội khỏi tư chật hẹp, gò bò xã hội phong kiến đương thời để tự bày tỏ ý chí, ước mơ, hồi bão tốt đẹp Bên cạnh việc tìm hiểu “tiền đề hình thành cảm hứng nhân đạo văn học trung đại Việt Nam” đóng góp cho việc hiểu áp dụng vào văn học đương thời nói riêng đời sống thực tiễn nói chung Bởi nhân đạo sợi đỏ xuyên suốt, truyền thống dân tộc ta Như đức Khổng Tử dạy, trước hết phải người, phải có tâm xứng làm bậc qn tử TÀI LIỆU THAM KHẢO - "Nhà nho tài tử": Nguồn gốc, nội dung ý nghĩa việc nghiên cứu văn học trung cận đại Việt Nam (Suy nghĩ tiếp từ khái niệm nghiên cứu Nho giáo then chốt GS.Trần Đình Hượu) (vns.edu.vn) - Phần I: Nghiên Cứu Về Trần Nhân Tông - Chương Vii Một Số Vấn Đề Tư Tưởng Vua Trần Nhân Tông - Vua Trần Nhân Tông - THƯ VIỆN HOA SEN (thuvienhoasen.org) - Sự thể Thiền lạc thi hứng hay tiếng hoan hỷ tâm không - luận ba thơ cảnh chiều tà Trần Nhân Tông » Tran Nhan Tong Ins (vnu.edu.vn) - https://text.123docz.net/document/3329728-cam-hung-nhan-dao-trong-van-hoc-trungdai.htm 13

Ngày đăng: 25/03/2023, 23:16

w