Ndlv cam hung thien nhien trong sang tac cua tnt va hq 4552 l1e8pkelblo6xd 044703

121 1 0
Ndlv cam hung thien nhien trong sang tac cua tnt va hq 4552 l1e8pkelblo6xd 044703

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung trình bày luận văn nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Đoàn Thị Thu Vân Mọi tham khảo trích dẫn sử dụng luận văn ghi nguồn gốc cụ thể (tên tác giả, tên cơng trình, thời gian công bố) Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Đinh Thị Đào Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tông Huyền Quang góc nhìn so sánh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể thầy khoa Ngữ Văn, phịng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Nhân đây, gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên chia sẻ với tơi khó khăn Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS TS Đoàn Thị Thu Vân, người thầy tận tâm hướng dẫn góp ý cho tơi để hồn thiện luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Học viên Đinh Thị Đào Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tông Huyền Quang góc nhìn so sánh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trần Nhân Tông Huyền Quang biết đến hai nhà Thiền học lớn dân tộc Trần Nhân Tông trước hết vị vua tài ba, người lãnh đạo quân dân nhà Trần hai lần đánh bại vó ngựa bạo giặc Ngun Mơng Trần Nhân Tơng cịn người tiếng khoan hòa nhân thương dân Dưới lãnh đạo Trần Nhân Tông, triều đại nhà Trần ngày ổn định có bước phát triển đáng kể Sau đất nước ổn định, đời sống nhân dân ấm no, Trần Nhân Tông truyền lại cho trai Trần Anh Tông kể từ đây, đời Trần Nhân Tông gắn với nghiệp tu hành Người chuyên tâm vào nghiên cứu Phật học, thuyết pháp nhiều nơi sáng lập dòng thiền Trúc Lâm Mặc dù khơng xuất thân từ hồng tộc Trần Nhân Tông song Huyền Quang biết đến người “sinh đạo” với nguồn gốc xuất thân đời nhuốm màu huyền thoại Ông người kế tục Trần Nhân Tông Pháp Loa, trở thành vị tổ thứ ba dịng thiền Trúc Lâm Có thể nói, ngồi nghiệp hoằng dương phật pháp, xây dựng phát triển dòng thiền Trúc Lâm thành dòng Thiền riêng Việt Nam, bậc cao tăng cịn đóng góp vào kho tàng văn học dân tộc tác phẩm đặc sắc, có giá trị nghệ thuật cao Điều cho thấy, bên cạnh thiền sư, hai biết đến nhà thơ tài hoa Tuy nhiên, tác phẩm văn học họ chưa thực quan tâm mức Điều thấy qua số lượng cơng trình nghiên cứu Trần Nhân Tơng, Huyền Quang với tư cách nhà vua, thiền sư nhiều cơng trình nghiên cứu chun biệt tác phẩm họ Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tơng Huyền Quang góc nhìn so sánh Hơn nữa, nghiên cứu trước tác Trần Nhân Tông Huyền Quang, giới nghiên cứu thường nhấn mạnh đến tính triết lý, giáo huấn tác phẩm mà nhấn mạnh đến chất trữ tình Có lẽ cho rằng, thiền sư dù có cảm xúc trước vang động đời tất lọc qua lăng kính thiền, nhìn thiền nên cảm xúc khơng phải người bình thường mà cảm xúc người thấu hiểu lẽ sắc khơng, vượt lên tất xúc cảm bình thường Nhưng điều cần thấy trước trở thành nhà sư, vị người, có xúc cảm người Vậy nên, tác phẩm Trần Nhân Tông Huyền Quang, bên cạnh người thiền sư, cịn thấy bóng dáng người bình thường, người thi sĩ, người với rung cảm trước đời Đó xúc cảm xuân khóm hoa Trần Nhân Tơng hay tình thương Huyền Quang trước cảnh tên tướng giặc lao tù hoài vọng cố hương… Một điểm cần ý di sản thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang, vần thơ viết thiên nhiên coi viên ngọc quý kho tàng thơ ca dân tộc Nếu trộn lẫn thi phẩm hai thiền sư vào thơ thiên nhiên nhà thơ đích thực thật khó phân biệt đâu thơ thiền sư chúng dường có đường biên thật mỏng manh mà khơng thật tinh tế khó phát Dù vậy, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống thơ viết thiên nhiên Trần Nhân Tông hay Huyền Quang chưa có cơng trình vào so sánh vần thơ viết thiên nhiên hai tác giả Thời gian vận hành theo quy luật kéo theo thời đại thịnh trị dân tộc- thời đại Lý - Trần ngày lùi xa Đó quy luật Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tơng Huyền Quang góc nhìn so sánh tự nhiên tất nhiên, người níu kéo Nhưng tinh hoa thời đại trường tồn dân tộc, sống với thời gian qua trang văn lưu lại cho đời Vì vậy, việc nghiên cứu di sản thơ Trần Nhân Tơng Huyền Quang góp phần vào việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, làm sống dậy hào khí thời Nó nhắc nhở hệ cháu niềm tự hào dân tộc sản sinh người vĩ đại - người Trần Nhân Tơng, Huyền Quang Đó lý để lựa chọn đề tài Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tông Huyền Quang góc nhìn so sánh Chúng tơi mong góp phần nhỏ bé vào hành trình tìm hiểu người tư tưởng hai vị sư tổ dòng thiền Trúc Lâm Lịch sử vấn đề Đến nay, theo tư liệu văn học, khẳng định Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tơng Huyền Quang góc nhìn so sánh chưa đề cập đến cơng trình nghiên cứu cụ thể Tất nhiên, xoay quanh đời nghiệp Huyền Quang Trần Nhân Tơng có khơng cơng trình nghiên cứu thuộc ngành Lịch sử, Văn học, Phật học Tuy nhiên tính chất chun ngành, chúng tơi khái qt cơng trình, viết khai thác góc độ văn học nhiều có liên quan đến văn học Dưới kể đến cơng trình, viết nghiên cứu tiêu biểu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Trần Nhân Tông Trần Nhân Tông đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học ông không vị vua sáng - người có cơng lớn lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc, thiền giả xuất sắc - tác giả nhiều Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tông Huyền Quang góc nhìn so sánh cơng trình nghiên cứu Phật học mà nhà thơ lớn Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi, góc độ thi sĩ, Trần Nhân Tông chưa quan tâm mức số lượng cơng trình, nghiên cứu Trần Nhân Tơng cịn nhỏ lẻ Dưới số cơng trình, nghiên cứu mà khảo sát Trước hết cần phải nhắc đến Tồn tập Trần Nhân Tơng Lê Mạnh Thát (2000) Cuốn sách cơng trình nghiên cứu đời nghiệp Trần Nhân Tơng từ cịn trẻ, gánh vác cơng việc trọng đại dân tộc đến ông xuất gia tu hành núi Yên Tử lãnh đạo Thiền phái Trúc Lâm Trong cơng trình này, học giả Lê Mạnh Thát dành phần để khai thác nghiệp văn chương nhà vua, thiền sư thi sĩ Trần Nhân Tơng Đáng ý ngồi di sản thơ chữ Hán, hai phú Nôm, tác giả sưu tầm đầy đủ giảng, văn thư ngoại giao, văn xuôi… Trần Nhân Tông Tiếp theo, kể đến Thiền học đời Trần Viện nghiên cứu Phật giáo (1995) Cuốn sách tập hợp bốn nghiên cứu Trần Nhân Tông Các viết chủ yếu khai thác góc độ Thiền học Có ba tổng số bốn viết trình bày xuất thân trình dẫn dắt thiền phái Trúc Lâm Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông Trong số viết ấy, bỏ qua viết thiền sư Thích Thanh Từ Thiền Trúc Lâm qua văn thơ Hán Thông qua việc phân tích bốn thơ đặc sắc, tác giả cho người đọc nhìn người, tâm hồn tư tưởng Trần Nhân Tông Tác giả khẳng định “Chỉ dẫn thơ trên, đủ thấy Trúc Lâm hồn thơ bát ngát, ý thơ thâm trầm, tâm Thiền bàng bạc, khiến người đọc vừa hứng thú vừa thấy tâm hồn rộng mở thênh thang Trúc Lâm nói lên tâm trạng đối cảnh sinh tình, mà tình tình đạo” Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tơng Huyền Quang góc nhìn so sánh Nếu Thiền học đời Trần nhìn nhận Trần Nhân Tơng với tư cách thiền giả Thơ Thiền Việt Nam- vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật nhà nghiên cứu Nguyễn Phạm Hùng cịn khai thác góc độ thi sĩ mà ông gọi thi sĩ Thiền Tác giải nhấn mạnh đạo đời ông thật “vô phân biệt” có khơng thơng qua việc phân tích thơ đặc sắc Trần Nhân Tơng - Thiên Trường vãn vọng Trần Thị Băng Thanh Những nghĩ suy từ văn học trung đại tiến thêm bước tìm hiểu Trần Nhân Tơng Tác giả núi Yên Tử vừa nơi di dưỡng tinh thần vừa nơi khơi nguồn cảm hứng cho sáng tác Trần Nhân Tơng Thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng trữ tình nơi hòa quyện với tâm hồn nhạy cảm tinh tế tạo nên tác phẩm mà “Nhân Tông trọn vẹn với tư cách nhà thơ” Trong cách cảm nhận thiên nhiên, thật khó để phát xúc cảm thiền sư Chẳng hạn cảm nhận ông hoa mai, nhà nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh viết “Có nhà thơ phương Đông vịnh hoa mai Nhân Tông đến với hoa mai rung cảm riêng vừa thâm trầm tinh tế, vừa sắc sảo nồng nàn” Bài nghiên cứu Phạm Ngọc Lan - Trần Nhân Tông- cảm hứng Thiền thơ in tạp chí Văn học số 4/ 1992 viết đáng ý Chỉ với vẻn vẹn bốn trang viết người đọc hình dung trọn vẹn Trần Nhân Tông Tác giả viết khẳng định Trần Nhân Tông không vị vua sáng, thiền sư lỗi lạc mà nhà thơ có phong cách Thơ ơng kết hợp hài hòa người thiền sư người thi nhân Bài viết khai thác chất Thiền thơ Trần Nhân Tông, đặc biệt thơ viết thiên nhiên Tác giả rõ cảm nhận tinh tế, sâu lắng trước thiên nhiên Thiên nhiên không ồn Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tông Huyền Quang góc nhìn so sánh mà đạm bạc gắn với đường nét nhẹ nhàng, gắn với cảnh lặng lẽ u tịch để qua gửi gắm ý niệm đời Tâm đạt đạo… Đáng ý cơng trình nghiên cứu mang tên Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại tác giả Đồn Thị Thu Vân (2007) Đi dọc chiều dài lịch sử suốt năm kỉ, tác giả khám phá vẻ đẹp người ẩn sâu thơ Trên sở so sánh, người viết phát vẻ đẹp đặc trưng người thời đại Nếu người thời Lý với vẻ đẹp minh triết, trí tuệ người thời Trần lại sáng ngời vẻ đẹp mẫn cảm tâm linh người thời Lê sơ lại bật với vẻ đẹp ý thức trách nhiệm, cao khí tiết kẻ sĩ Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả dành chương để khai thác vẻ đẹp người nhân văn thời Trần từ tâm hồn bậc đế vương, bậc tướng lĩnh đến tâm hồn bậc cao tăng, người trí thức Trần Nhân Tông với vần thơ viết thiên nhiên có lẽ có sức hấp dẫn đặc biệt nhà nghiên cứu Đoàn Thị Thu Vân Tác giả dành số lượng lớn trang viết (13 trang) cho ông tác giả văn học khác 10 trang Bài viết khai thác hai khía cạnh bản: Nét đặc sắc thơ Trần Nhân Tông tâm hồn Trần Nhân Tông qua thơ Đi qua trang viết, người đọc nhận xúc cảm lạ mà ngịi bút nghiên cứu có lẽ tác giả chạm đến ngóc ngách sâu kín tâm hồn người Với chất văn bàng bạc Thiền vị, việc phân tích ba thơ tiêu biểu Trần Nhân Tông, tác giả giúp người đọc khám phá giới tâm hồn phong phú, giàu xúc cảm ông vua thiền sư - thi sĩ Qua viết ta thấy rõ ràng Trần Nhân Tông lên không nhà vua hay thiền sư với vần thơ đậm chất triết lý mà người bình thường với rung cảm trần mà thơ Xuân hiểu (Buổi sáng mùa xuân) ví dụ Bài thơ coi Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tông Huyền Quang góc nhìn so sánh kiến trúc nhìn bề ngồi khối đơn giản phát nhiều tầng lớp ý nghĩa, cảm xúc chiều rộng lẫn chiều sâu Có thể nói, ví thơ ẩn số mà người đọc ln ln tìm cách giải mã cách giải mã viết thật “tinh tế nhạy bén” Trên đây, chúng tơi tóm lược ngắn gọn cơng trình nghiên cứu Trần Nhân Tơng phương diện văn học Ngồi ra, Trần Nhân Tơng cịn nghiên cứu số sách, báo khoa học, luận văn Có thể kể đến: - Trần Thị Hồng Y (2003), Tìm hiểu thơ vua thời thịnh Trần (Từ Trần Thái Tông đến Trần Minh Tông), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - Trần Lý Trai (2008), Giá trị văn học tác phẩm thiền phái Trúc Lâm, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh - Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận (tập 1), NXB Văn học Hà Nội 2.2 Lịch sử nghiên cứu Huyền Quang Huyền Quang trước hết thiền sư lỗi lạc Vậy nên với tư cách thiền giả, ông xuất nhiều cơng trình, viết nghiên cứu thiền học Còn với tư cách nhà thơ, số lượng nghiên cứu Huyền Quang hạn chế với quy mô nhỏ Cho đến nay, sách coi đầy đủ Huyền Quang Huyền Quang - đời, thơ đạo nhà nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh chủ biên Cuốn sách tập hợp nhiều viết cho người đọc nhìn hệ thống đời nghiệp thơ ca ông Trong phần cuối sách, tác giả liệt kê thư mục Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tơng Huyền Quang góc nhìn so sánh 10 đầy đủ nghiên cứu, sưu tầm, đánh giá giai thoại xoay quanh đời thiền sư Điều thuận tiện cho việc nghiên cứu Huyền Quang Cuốn sách gồm ba phần Ở phần một, tác giả trình bày nguồn gốc xuất thân, giai thoại năm tháng hành đạo Huyền Quang, lời luận bàn trước tác Người Phần hai vào giới thiệu tác phẩm lại gồm tập thơ Ngọc tiên tập phú Nôm Vịnh Vân Yên tự phú Phần ba tập hợp tác phẩm viết Huyền Quang, coi ông nhân vật văn học Với dung lượng gần 250 trang, sách tập trung vào phần giới thiệu thi phẩm đến người đọc Có lẽ mà phần viết Huyền Quang thi nhân dường có phần hạn chế Tác giả dành 25 trang để phân tích, đánh giá, bình luận gia tài thơ Huyền Quang Trong đó, có hai nghiên cứu đáng ý: nhà nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn Với Ngọc tiên tập - Tiếng thơ nhiều hàm nghĩa thông qua khảo sát 25 thơ, tác giả Trần Thị Băng Thanh làm bật giá trị tập thơ qua giúp người đọc hình dung chân dung tinh thần Huyền Quang Bài viết nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn thơ Nôm ông “Vịnh Vân Yên tự phú” lại khai phá giới tâm hồn thi sĩ thiền sư Ở giới ấy, ta thấy người nghệ sĩ với sống hịa vào thiên nhiên, tận hưởng trọn vẹn tất điều kỳ diệu mà thiên nhiên ban tặng Ở đó, ta khơng cịn thấy dấu vết sống trần tục mà cảnh Bụt, cõi vô tâm… Với khoảng trang viết tác giả Nguyễn Phạm Hùng Thơ Thiền Việt Nam- Những vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật cho người đọc rõ Huyền Quang thi sĩ Người viết sâu vào khai thác di sản thơ để qua giải mã người tư tưởng Huyền Quang Tác giả khẳng định “…thơ ơng sâu kín, uẩn khúc khơng trực Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tơng Huyền Quang góc nhìn so sánh

Ngày đăng: 24/06/2023, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan