1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ văn 10 CHƯƠNG TRÌNH mới bài 3 GIAO cảm với THIÊN NHIÊN (THƠ)

19 59 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 55,81 KB

Nội dung

Bài 3: GIAO CẢM VỚI THIÊN NHIÊN (THƠ) I MỤC TIÊU CHUNG BÀI Năng lực 1.1 Năng lực chung - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo thơng qua hoạt động đọc, viết, nói nghe, lực hợp tác thông qua hoạt động làm tập nhóm, chia sẻ góp ý cho viết, nói bạn HS 1.1 Năng lực đặc thù - Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ như: Từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn bản, phát giá trị đạo đức, văn hoá từ văn - Nhân biết sửa lỗi dùng từ - Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá thơ: chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật - Biết giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ - Biết yêu quý trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn người - Viết văn nghị luận quy trình; phân tích, đánh giá chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật truyện kể - Biết giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật truyện kể; nghe nắm bắt ý kiến, quan điểm người nói; biết nhận xét, đánh giá ý kiến, quan điểm - Trân trọng trí tưởng tượng di sản nghệ thuật người xưa Về phẩm chất - Biết yếu quý, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn người - Yêu thiên nhiên, sống thân thiện, gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên Văn 1: HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH CA (Chu Mạnh Trinh) Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ như: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp đối, chủ thể trữ tình - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể qua VB, Phát giá trị đạo đức, văn hoá từ VB Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động đọc b Năng lực đặc thù - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Hương sơn phong cảnh ca; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Hương sơn phong cảnh ca; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật bà thơ với VB khac chủ đề Phẩm chất: - Trân trọng yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên, phong cảnh Hương Sơn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học Hương sơn phong cảnh ca b Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS giới thiệu cảnh đẹp quê hương đất nước, danh lam thắng cảnh mà bạn đặt chân đến c Sản phẩm: Chia sẻ HS cảnh đẹp quê hương, đất nước, danh lam thắng cảnh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi cho lớp: Em giới thiệu chia sẻ cảm nhận em cảnh đẹp quê hương, đất nước mà em có dịp đến thăm biết qua sách vở? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV đặt câu hỏi nêu yêu cầu, suy nghĩ danh lam thắng cảnh mà tới tham quan biết qua sách vở, báo chí Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS chia sẻ trước lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi HS - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Chúng ta vừa bạn chia sẻ số cảnh đẹp quê hương, đất nước Tiết học hôm nay, lớp tìm hiểu thơ Hương sơn phong cảnh ca thuộc thể loại hát nói, thơ có cảm hứng viết vẻ đẹp phong cảnh Hương sơn từ thể nêìm u mến thiên nhiên tác giả Chu Mạnh Trinh B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm nội dung chủ đề Giao cảm với thiên nhiên Nắm khái niệm số yếu tố truyện thần thoại như: Vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình, tình cảm tác giả… b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến Giao cảm với thiên nhiên c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung nội dung học Giao cảm với thiên nhiên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Giới thiệu học học tập - Chủ đề giao cảm với thiên nhiên bao - GV mời HS đọc chủ đề Bài học gồm văn bản: số (Hương sơn phong cảnh ca) trước +Hương sơn phong cảnh ca lớp +Thơ duyên - GV đặt câu hỏi cho HS: Theo em, +Văn kết nối chủ điểm: Lời má năm nội dung chủ đề Bài 1: Hương sơn xưa, phong cảnh ca gì? - Nội dung: cho thấy vẻ đẹp hài hoà Bước 2: HS thực nhiệm vụ học thiên nhiên tình cảm yêu mến tha thiết tập người với thiên nhiên  thể - HS lắng nghe, suy nghĩ để trả lời câu chủ đề Giao cảm với thiên nhiên hỏi - Nội dung chủ đề 1: Vẻ đẹp phong Bước 3: Báo cáo kết hoạt động cảnh Hương sơn thảo luận - Tên thể loại VB đọc - GV mời – HS trả lời trước lớp, yêu VB đọc kết nối chủ đề: cầu lớp nghe, nhận xét Tên văn Thể loại Bước 4: Đánh giá kết thực Hương Sơn phong Thơ nhiệm vụ học tập cảnh ca - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Thơ Trong học này, qua việc đọc Thơ duyên thơ em hiểu vẻ đẹp thiên nhiên Trích truyện ngắn giao cảm người với thiên Lời má năm xưa nhiên  từ bồi dưỡng tình u thiên Nắng hanh Thơ nhiên, yêu quê hương, đất nước Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a Mục tiêu: HS nắm khái niệm chủ thể trữ tình, vần, nhịp thơ… Đặc biệt khái niệm nhịp thơ, khơng nhịp nội dịng thơ mà cịn nhịp vị trí ngắt dịng b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến số yếu tố thơ c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức số yếu tố thơ d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao Tri thức ngữ văn nhiệm học tập - Thơ: hình thức sáng tác văn học phản ánh - GV chia lớp thành nhóm, sống với cảm xúc chất chứa, đọng, u cầu nhóm thảo luận, tâm trạng dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ đọc thông tin SGK ngôn ngữ hàm xúc giàu hình ảnh có nhịp hồn thành PHTs1: khái niệm điệu chủ thể trữ tình, từ ngữ, hình - Thơ trữ tình: loại tác phẩm thơ thường có dung ảnh, vần, nhịp… lượng nhỏ, thể trực tiếp cảm xúc, tâm trạng Một số yếu tố thơ Chủ thể trữ tình Vần Nhịp Từ ngữ, hình ảnh Đặc điểm nhân vật trữ tình - Chủ thể trữ tình: Là khái niệm người thể thái độ, cảm xúc suốt văn thơ Đọc thơ trữ tình trước hết ta khơng thấy xuất cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt, người, kiện mà cịn gợi lên hình tượng ngắm nhìn, rung động, suy tưởng chúng, sống nói chungHình tượng chủ thể trữ tình thơ Bước 2: HS thực nhiệm - Chủ thể trữ tình thường xuất trực tiếp vụ học tập với đại từ nhân xưng: “tôi”, “ta”, “chúng ta”., - Các nhóm HS nghe GV yêu “anh”, “em”… chủ thể nhập vai vào nhân cầu, sau thảo luận nhóm, vật đó, thể “ chủ thể ẩn” Các hình thức đọc thơng tin SGK, chuẩn xuất nêu chủ thể trữ tình bị trình bày trước lớp thay đổi, xuất xen kẽ thơ Bước 3: Báo cáo kết hoạt * Tham khảo: (Nhân vật trữ tình cịn gọi chủ thể động thảo luận trữ tình) người trực tiếp bộc lộ rung động tình - GV mời đại diện nhóm cảm thơ trước khung cảnh trình bày kết trước lớp, u tình Nhân vật trữ tình có mối liên hệ mật cầu lớp nghe, HS khác thiết với tác giả song khơng hồn tồn đồng bổ sung (nếu có) với tác giả ( Kết nối tri thức) Bước 4: Đánh giá kết - Từ ngữ, hình ảnh thơ mang lại sức gợi cảm lớn, thực nhiệm vụ học tập có khả chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa Hình - GV với HS khác nhận ảnh thơ miêu tả trực quan, hình xét, đánh giá, chốt kiến thức, thức láy, điệp từ làm cho hình ảnh có đường nét, HS điều chỉnh kết làm việc màu sắc trở nên lung linh, sống động, gợi tả gián tiếp liên tưởng, tưởng tượng, PHTs1 - GV mở rộng yếu tố khác biện pháp tu từ so sánh, nhân hố, ẩn dụ, hốn dụ…làm cho vơ hình trở nên hữu hình, vơ có thơ tri, vơ giác trở nên có hồn giàu ý nghĩa Hình ảnha thơ ln chứa đựng tâm hồn nhà thơ -Vần thơ, nhịp điệu, nhạc điệu, đối, thi luật, thể thơ Vần nhịp yếu tố quan trọng tạo nên nhạc điệu thơ + Vần tạo nên kết nối, cộng hưởng âm dòng thơ, đồng thời làm cho thơ dễ nhớ dễ thuộc - Cách gieo vần phụ thuộc vào yêu cầu quy cách riêng thể thơ * Xét vị trí xuất có: + Vần chân (cước vận) vần chữ cuối dòng thơ + Vần lưng (yên vận) dòng chữ cuối dòng thơ trước với chữ dịng thơ sau *Xét điệu: có trắc + Nhịp điệu: điểm ngắt hay ngừng theo chu kì định văn tác giả chủ động bố trí Nhịp điệu chứa đựng lặp lại có biến đổi yếu tố ngơn ngữ hình ảnh nhằm gợi cảm giác vận động sống thể cảm nhận thẩm mĩ giới + Nhạc điệu: cách tổ chức yếu tố âm ngôn từ để lời văn gợi cảm giác âm nhạc (âm hưởng, nhịp điệu) Trong thơ, phương thức để tạo nhạc điệu gieo vần, điệp, phối hợp điệu trắc, + Đối cách tổ chức lời văn thành hai vế cân xứng sóng đơi với ý lời Căn vào thuận chiều hay tương phản với ý lời, chia thành hai loại: đối cân (thuận chiều), đối chọi (tương phản) + Thi luật: tồn quy tắc tổ chức ngơn từ thơ gieo vần, ngắt nhịp, hoà thanh, đối, phân bổ số tiếng dòng thơ, số dòng thơ, + Thể thơ: thống mơ hình thi luật loại hình nội dung tác phẩm thơ Các thể thơ hình thành trì ổn định chúng trình phát triển lịch sử văn học Hoạt động 3: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin thơ Hương sơn phong cảnh ca b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi thông tin VB Hương sơn phong cảnh ca c Sản phẩm học tập: Những thông tin VB Hương sơn phong cảnh ca mà HS tiếp thu d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm I Tìm hiểu chung vụ học tập Một số hình ảnh, vẻ đẹp cảnh Hương sơn: - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, dựa vào kiến thức SGK, nêu thông tin chung VB Hương sơn phong cảnh ca, số hình ảnh vẻ đẹp cảnh hương sơn tác giả Chu Mạnh Trinh, thể loại Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV yêu cầu, đọc Đôi nét tác giả Chu Mạnh Trinh thông tin SGK để chuẩn bị - Chu Mạnh Trinh (1862 -1905), tự Cán Thần, hiệu trình bày trước lớp Trúc Vân Bước 3: Báo cáo kết hoạt - Người làng Phú Thị, huyện Đông Yên Ông đỗ động thảo luận tiến sĩ năm 1892, làm quan đến chức Án sát Năm - GV mời – HS trình bày kết 1902 ơng từ quan quê trước lớp, yêu cầu lớp - Ơng người thạo cầm, kì, thi, hoạ, am hiểu nghệ nghe, nhận xét thuật kiến trúc, ông người vẽ kiểu chùa Thiên Bước 4: Đánh giá kết thực Trù (Hương Sơn) trùng tu nhiệm vụ - Ơng đoạt giải thơ Nơm thi vịnh - GV nhận xét, đánh giá, chốt Kiều năm 1905 Hưng yên kiến thức * Hương Sơn phong cảnh ca viết theo thể hát nói, thể loại thơ ca dân tộc - Bài hát nói chỉnh thể có 11 câu Bố cục gồm phần: + Khổ đầu: Mở lời (4 câu đầu) + Khổ giữa: nội dung hát nói (4 câu tiếp) + khổ xếp: phần kết (3 câu cuối) - Bài hát nói biến thể số khổ tăng (dơi khổ), giảm (thiếu khổ) - Trong hát nói cách gieo vần ngắt nhịp tương đối tự Hoạt động 4: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm đặc điểm thể loại văn Hương Sơn phong cảnh ca b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Hương Sơn phong cảnh ca c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến học Hương Sơn phong cảnh ca d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Nhiệm vụ 1: DỰ KIẾN SẢN PHẦM Đọc thơ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - HS đọc thơ ý cảm xúc, cách gieo học tập vần, ngắt nhịp - GV yêu cầu HS Thực yêu cầu rèn luyện kĩ đọc, lưu ý cách đọc ngắt nhịp thơ, đọc diễn cảm - GV lưu ý HS: Khi gặp câu hỏi box chỗ đánh dấu, dừng lại suy nghĩ nhanh, tự trả lời thầm đầu nhằm tạo thói quen rèn luyện kĩ đọc *Bố cục thơ: -Phần 1(4 câu đầu): nhìn bao quát chủ thể trữ tình đặt chân đến Hương Sơn - Phần (từ câu đến câu 16) Miêu tả cụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học thể phong cảnh Hương Sơn theo bước chân tập chủ thể trữ tình nhập vai “khách tang - HS lắng nghe GV yêu cầu, cầu HS hải” Thực yêu cầu rèn luyện kĩ - Phần (câu 17 đến hết): tư tưởng từ bi đọc, lưu ý cách đọc ngắt nhịp thơ, bác tình yêu cảnh đẹp đất đọc diễn cảm nước tác giả Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS trả lời câu hỏi box trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Nhiệm vụ 2: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, xác định bố cục thơ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng yêu cầu GV, sau thảo luận theo cặp để tóm tắt Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS trình bày bố cục thơ trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức II Tìm hiểu chi tiết Nhiệm vụ 3: câu đầu: Vẻ đẹp phong cảnh Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Hương Sơn học tập - Phong cảnh Hương Sơn đẹp hùng - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trả vĩ, thoát tục: lời câu hỏi SGK: Chỉ Từ ngữ: Bầu trời: cảnh thực từ ngữ để khái quát vẻ đẹp Cảnh bụt: nửa thực nửa ảo phong cảnh Hương Sơn Câu thơ ngắn đặc biêt, có cấu tạo Bước 2: HS thực nhiệm vụ học từ, giới thiệu bao quát gợi mở miền tập non nước, không gian rộng lớn với - HS thảo luận theo cặp để trả lời câu cảnh sắc đậm chất thiền gợi lên vẻ đẹp tịnh, thoát tục => Vẻ đẹp nơi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động tiên cảnh - Thái độ”: Ao ước lâu: mong đợi thảo luận - GV mời – HS trình bày kết lâu thảo luận trước lớp, yêu cầu lớp - Thán từ “kìa”: ngạc nhiên, sững sờ, vơ thích thú nghe, nhận xét - Câu hỏi tu từ: “Đệ động…có phải?”: Bước 4: Đánh giá kết thực thể ngạc nhiên, trầm trồ trước vẻ nhiệm vụ học tập đẹp tuyệt đỉnh Hương Sơn - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức  Cảnh Hương Sơn nhìn cách bao Nhiệm vụ 4: quát non nước mây trời vẻ đẹp hùng vĩ, Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ vĩnh học tập Vẻ đẹp cảnh Hương Sơn theo bước - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận chân “khách tang hải” theo cặp: Chỉ hình ảnh cụ thể a Vẻ đẹp thần tiên, thoát tục (câu đến câu phong cảnh Hương Sơn theo bước chân 8) chủ thể trữ tình nhập vai “khách - Hình ảnh: Rừng mai, khe yến, chim, cá tang hải”? - Âm thanh: thỏ thẻ, kinh phật, tiếng chày Bước 2: HS thực nhiệm vụ học kình tập Nghệ thuật: Nhân hố, từ láy… - HS lắng nghe, thực nhiệm vụ => Cảnh vật phác hoạ giàu sức gợi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động cảm, đậm chất thiền phật Cảnh rửa thảo luận bụi trần, chim cá, trở thành tín đồ - GV mời – HS trình bày trước lớp Phật giáo “khách tang hải”: từ giấc yêu cầu lớp nghe, nhận xét mộng tỉnh dậy cởi bỏ bụi trần phiền luỵ Bước 4: Đánh giá kết thực hồ nhập vào khơng khí thiêng liêng nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức  Cảnh người hoà làm Hương Sơn làm tất trở nên khiết, thánh thiện b Vẻ đẹp đường nét, màu sắc - Hình ảnh: Suối giải oqn, chùa Cửa Võng, Nhiệm vụ 5: hang Phật Tích, động Tuyết Quynh Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ  Nghệ thuật liệt kê, điệp từ “này”: tạo học tập quần thể hang động độc đáo  không - GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn, khí thiêng liêng, u tịch thống nội dung, thông điệp - Hành động: tác giả miêu tả vẻ đẹp cảnh Hương Sơn? + Trông lên: đá ngũ sắc long lanh gấm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học dệt tập + Nhìn xuống: bóng trăng soi vào - HS lắng nghe GV yêu cầu, thảo luận hang sâu đầy huyền ảo để thống nội dung, thông điệp - Lối đi: gập ghềnh uốn thang mây  tác giả miêu tả vẻ đẹp cảnh Hương độc đáo gợi trắc trở nơi Sơn? Kết hợp màu sắc, đường nét, không gian Bước 3: Báo cáo kết hoạt động kết hợp với biện pháp nghệ thuật đối thảo luận cách sử dụng từ láy, tính từ kết hợp - GV mời – HS trình bày kết danh từ …vẽ nên tranh Hương Sơn trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận hùng vĩ vừa thực vừa ảo  tâm hồn lãng xét mạn yêu thiên nhiên, yêu đẹp tác Bước 4: Đánh giá kết thực giả nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Nhiệm vụ 6: Diễn biến cảm xúc chủ thể trữ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tình tập Những thay đổi, diễn - GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn, Bố cục hát nói biến cảm xúc chủ thống nhất: diễn biến cảm xúc chủ Hương Sơn thể trữ tình thể thể trữ tình phong cảnh thơ? Khổ đầu Thành kính, ngỡ ngàng, Hồn thành PHTs2 xúc động trước vẻ đẹp (4 câu đầu) nơi cõi Phật Diễn biến toàn cảnh Hương Sơn Bố cục hát cảm xúc nói Hương Chủ thể trữ tình chuyển chủ thể Sơn phong trữ tình sang quan sát cụ thể cảnh chi tiết, cảnh quan Khổ (1) Trong bốn câu thơ phong cảnh Hương Sơn, (câu đến câu Khổ đầu đầu, chủ thể trữ tình say mê với vẻ đẹp 16) (4 câu đầu) thể cảm xúc khiết, ngần vừa đặt chân đến Hương Sơn? thiên nhiên, hoà quyện thiên nhiên cơng trình kiến trúc tài hoa, khéo léo người ……………………… ……………………… …… Khổ (2) Từ câu đến câu (câu đến câu 16, chủ thể trữ tình thể cảm xúc 16) đến đối tượng nào? ……………………… … Khổ xếp (câu 17 đến hết) (3) Từ câu 17 đến hết hát nói, câu thơ khẳng định cảm xúc nhân vật trữ tình? Cái đẹp đạt tới độ thánh thiện, thoát tục, khiến “khách tang hải giật mình…” Chủ thể trữ tình phát (câu 17 đến hết) biểu trực tiếp cảm xúc : “Càng trông phong cảnh yêu!” Khổ xếp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV yêu cầu, thảo luận để thống nội dung: diễn biến cảm xúc chủ thể trữ tình, hồn thành PHTs2 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, Cảm hứng chủ đạo thơ HS bổ sung, sửa PHTs2 (nếu có) Cảm hứng chủ đạo thơ: Ngợi ca Nhiệm vụ 7: thiên nhiên đất nước tươi đẹp, qua gửi Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học gắm tình yêu giang sơn hữu tình tạo hoá ban tặng tập - Thể qua yếu tố: - GV yêu cầu HS thảo luận: Cảm hứng chủ đạo thơ, từ ngữ, Yếu tố hình ảnh, biện pháp tu từ có tác dụng Từ ngữ việc thể cảm hứng chủ đạo ấy? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV yêu cầu, thảo luận để thống nội dung: cảm hứng chủ đạo thơ, tác dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ việc thể cảm hứng chủ đạo Từ ngữ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Từ ngữ (hình ảnh, âm thanh) Biện pháp tu từ Biện Ngữ liệu Tác dụng biểu đạt Đệ Mượn từ ngữ danh động nhân, bạc đế vương để bày tỏ tình cảm tơn vinh vị đặc việt cảnh Hương Sơn Thú Trực tiếp thể Hương khao khát mãnh Sơn ao liệt, cảm xúc chân ước, giật thực lâng lâng hư thực giấc mộng, khéo hoạ hình Thỏ thẻ, Từ láy tượng lững lờ, thanh, tượng hình: long gợi tả lanh, âm thanh, màu sắc, thăm đường nét diễm lệ, thẳm, quyến rũ gập phong cảnh Hương ghềnh… Sơn -Non Điệp từ ngữ: thể non, vẻ đẹp kì vĩ, nước hài hồ, mn hình nước, muôn vẻ, muôn mây mây màu sắc gợi trước mắt -này… -Đá ngữ So sánh, ẩn dụ: pháp tu từ sắc long Cảnh tượng diễm lanh lệ, huyền ảo gấm dệt Gập ghềnh lối uốn thang mây Biện Cá nghe Nhân hoá: vật pháp tu kinh có linh hồn, sống từ động, hồ hợp Biện Hỏi Câu hỏi tu từ: bâng pháp tu có khuâng, mơ màng, từ phải hư hư, thực tực  Việc sử dụng sức gợi tả, gợi cảm từ ngữ, hình ảnh, nghệ thuật sử dụng cách đa dạng, nhuần nhị biện pháp tu từ giúp nhà thơ thể tình cảm, cảm xúc mãnh liệt, thiết tha chủ thrể trữ tình cảm hứng chủ đạo tác phẩm *Vai trò vần nhịp - Vai trò vần: tạo nên liên kết mặt âm teo chiều dọc cho thơ, + Vần chân: (2), mây mây (3), phải (4), trái (5), kinh (6),kình (7) + Vần lưng: mây mây (3), (4), kình (7), (8) Lối gieo vần cặp câu theo lối hát nói: tạo âm điệu trầm bổng réo rắt, thể cảm xúc thiết tha, bay bổng chủ thể trữ tình trước vẻ đẹp Hương Sơn - Cách ngắt nhịp theo thể hát nói đa dạng Sự đan xen câu dài, ngắn, cách ngắt nhịp câu thơ lúc nhanh, lúc chậm, lúc Nhiệm vụ 8: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học khoan thai lúc gấp gáp bước chân du khách thưởng lãm phong cảnh núi rừng tập tươi đẹp - GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn vai III Tổng kết trò vần nhịp thơ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Nội dung: - HS lắng nghe GV yêu cầu, thảo luận để thống nội dung, thông điệp tác giả miêu tả vẻ đẹp cảnh Hương Sơn đậm chất thiền - Tác phẩm thể tình u q hương đất nước, hồ quyện với tâm linh, thể hiệm niềm tự hào đất nước Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ giàu giá trị Bước 3: Báo cáo kết hoạt động tạo hình, giọng thơ nhẹ nhàng, sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau, ngữ điệu tự thảo luận phù hợp với tư tưởng phóng khống - GV mời – HS trình bày kết chủ thể trữ tình trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức văn Hương Sơn phong cảnh ca học - Khái quát đặc điểm thể loại thơ thông qua đọc văn Hương Sơn phong cảnh c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS đặc điểm thể loại thơ qua văn Hương Sơn phong cảnh D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học Hương Sơn phong cảnh vào việc phân tích, tìm hiểu số thơ khác viết theo thể hát nói b Nội dung: HS luyện tập nhà c Sản phẩm học tập: HS trình bày trước lớp sản phẩm ... đến Giao cảm với thiên nhiên c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung nội dung học Giao cảm với thiên nhiên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao. .. thiên nhiên Trích truyện ngắn giao cảm người với thiên Lời má năm xưa nhiên  từ bồi dưỡng tình u thiên Nắng hanh Thơ nhiên, yêu quê hương, đất nước Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a Mục... đề giao cảm với thiên nhiên bao - GV mời HS đọc chủ đề Bài học gồm văn bản: số (Hương sơn phong cảnh ca) trước +Hương sơn phong cảnh ca lớp +Thơ duyên - GV đặt câu hỏi cho HS: Theo em, +Văn

Ngày đăng: 28/12/2022, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w