NGỮ văn 10 CHƯƠNG TRÌNH mới bài 3 NHỮNG DI sản văn hóa tiết 34 tranh đông hồ

11 23 0
NGỮ văn 10 CHƯƠNG TRÌNH mới  bài 3  NHỮNG DI sản văn hóa tiết 34 tranh đông hồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Bài NHỮNG DI SẢN VĂN HĨA (Văn thơng tin) Tiết 34: ĐỌC: Văn 1: TRANH ĐƠNG HỒ-NÉT TINH HOA CỦA VĂN HĨA DÂN GIAN VIỆT NAM (T1) I MỤC TIÊU BÀI DẠY Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Nhận biết số dạng VB thông tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép hay nhiều yếu tố như: miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; giải thích mục đích việc lồng ghép yếu tố vào VB - Biết suy luận phân tích mối liên hệ chi tiết vai trò chúng việc thể thơng tin VB - Phân tích đánh giá đề tài, thông tin VB, cách đặt nhan đề tác giả; nhận biết mục đích người viết - Nhận biết phân tích kết hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung VB cách sinh động, hiệu 1.2 Năng lực chung - NL giao tiếp hợp tác: phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm - NL giải vấn đề: biết thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề Phẩm chất - Trân trọng, giữ gìn, phát huy di sản văn hoá quê hương, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: - Xác định chủ điểm học - Bước đầu nêu suy nghĩ chủ điểm học - Xác định thể loại học - Nhận biết nhiệm vụ học tập phần Đọc - Tạo hứng thú chủ điểm HT: Những di sản văn hóa b) Sản phẩm: - Câu trả lời suy nghĩ HS chủ điểm học - Câu trả lời HS phần Đọc thể loại học c) Tổ chức thực HĐ1: * Khởi động 1) HĐ cá nhân ? Bằng hiểu biết mình, kể tên di sản văn hóa Việt Nam (bao gồm di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể)? - HS kể tên di sản văn hóa Việt Nam (Thánh Địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, cố đô Huế, Thành Nhà Hồ, Hoàng Thành Thăng Long, Vĩnh Hạ Long, Tràng An, Động Phong Nha; ca trù, hát xoan, đờn ca tài tử, quan họ Bắc Ninh, Nhã nhạc Cung đình Huế, tranh dân gian Đơng Hồ, múa rối nước, lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, cồng chiêng Tây Nguyên, xòe Thái… - Gv chiếu ảnh tên di sản…………… ?2 (sgk/82) Theo bạn di sản văn hóa? Hãy nói giá trị di sản văn hóa địa phương đất nước mà em quan tâm? - Em suy nghĩ ý nghĩa di sản văn hóa sống hơm nay? - Hs trả lời: Di sản văn hóa di sản vật vật thể thuộc tính phi vật thể nhóm hay xã hội kế thừa từ hệ trước, trì đến dành cho hệ mai sau Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như tịa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ kiến thức) di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng đa dạng sinh học) - HS nói giá trị DSVH… => GV dẫn vào bài: Việt Nam khơng có bề dày lịch sử mà cịn đất nước có bề dày văn hóa Theo thời gian, nét văn hóa dân tộc kết tinh thành “di sản” vô giá nhân loại nói chung dân tộc ta nói riêng Cố Huế, hồng thành Thăng Long, thành nhà Hồ hay ca trù, dân ca quan họ Bắc Ninh… Chủ đề chương trình tìm hiểu chủ đề Những di sản văn hóa dân tộc HĐ2: Xác định nhiệm vụ HT phần Đọc * HĐ cá nhân ? Đọc khung Yêu cầu cần đạt (sgk/80), quan sát nhanh nội dung phần Đọc (sgk/81-94), trả lời câu hỏi: Cho biết thể loại chủ đề văn tìm hiểu? - HS trả lời câu hỏi Các Hs khác nhận xét, bổ sung GV chiếu, chốt KT - Chủ đề học: Những di sản văn hóa - Thể loại chính: Văn thơng tin - Các văn bản: + Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa văn hoá dân gian Việt Nam + Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống: Thêm dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật + Lý ngựa ô hai vùng đất + Chợ – nét văn hố sơng nước miền Tây * GV Kết luận, nhận định Đọc VB1,2,3 để hình thành kĩ đọc VB thơng tin, đọc VB4,5 để tìm hiểu thêm chủ điểm học => Văn em học Vb Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa văn hóa dân gian Việt Nam B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tìm hiểu tri thức Ngữ văn a Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức loại Vb thông tin Bước đầu nhận biết đặc điểm loại VB thông tin b Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS từ khóa liên quan đến nội dung phần Tri thức NV c Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ HT: Gv giao Hs tự đọc nhà HS làm cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm (kết hợp GV hỏi trực tiếp) ? Liên quan đến phần Đọc Vb thông tin, em cần nhớ khái niệm nào? (HS trả lời, GV kết hợp ghi khái niệm lên bảng) - Các khái niệm cần nhớ: Vb thông tin tổng hợp, Bản tin, Quan điểm người viết, Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Chọn đáp án Câu 1: Văn thông tin tổng hợp là: A Là dạng văn văn học viết theo lối tổng hợp nhiều thông tin, nhiều phương thức giao tiếp B Là dạng văn báo chí, viết theo lối tổng hợp nhiều thơng tin, nhiều phương thức giao tiếp C Là dạng văn nghệ thuật, viết theo lối tổng hợp nhiều thông tin, nhiều phương thức giao tiếp D Là dạng văn hành chính, viết theo lối tổng hợp nhiều thông tin, nhiều phương thức giao tiếp Câu 2: Chức tin: A Thông tin kiện xảy B Bình luận kiện xảy C Phân tích kiện xảy D Chỉ nguyên nhân đưa đến kiện xảy Câu 3: Loại sau tin? A Tin thường, tin vắn B Tin tường thuật C Tin tổng hợp D Tin báo cảnh sát Câu 4: Việc sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ văn thông tin tổng hợp cần đáp ứng yêu cầu: A Lựa chọn hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,…liên quan trực tiếp đến luận điểm viết B Sử dụng phương tiện thời điểm, đưa dẫn cần thiết C Chú thích cho hình ảnh, sơ đồ,…trong viết: giải thích rõ vị trí, ý nghĩa hình ảnh, sơ đồ; nêu nguồn dẫn (nếu dẫn lại từ nguồn khác, khác) D Cả ba đáp án - GV nhấn mạnh Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: Trong Vb thông tin tổng hợp, thường sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với Phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ (như hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ…) giúp thông tin truyền tải hiệu quả, sinh động GV hỏi: ? Trong văn Thông tin tổng hợp, người viết sử dụng kết hợp Phương thức biểu đạt nào? PT chính? Việc lồng ghép nhằm mục đích gì? - HS trả lời theo sgk - GV chốt, chiếu - Văn thông tin tổng hợp: dạng văn báo chí viết theo lối tổng hợp nhiều thông tin, nhiều phương thức giao tiếp Tiêu biểu cho dạng văn thuyết minh có lồng ghép yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm,… Mục đích việc lồng ghép yếu tố nhằm giúp việc truyền tải thông tin văn thêm sinh động, hiệu ? Quan điểm người viết tin thể ntn? - Quan điểm người viết: Người viết tin phải đảm bảo tính khách quan, chuẩn xác việc đưa tin, cần thể rõ lập trường nhân văn, bảo vệ đạo lí phong mĩ tục, tôn trọng pháp luật, khẳng định, biểu dương thiện, phủ định, phê phán ác,… Gv nhắc HS nhà học nắm khái niệm ? Đã bạn xem tranh Đơng Hồ tìm hiểu cách thức, trình chế tác nên tranh chưa? Kể tên số tranh chia sẻ điều bạn biết với cô giáo bạn? - 1-2 HS trình bày ý kiến GV: Đó điều bạn biết Tranh Đông Hồ Để hiểu rõ tranh Đông Hồ, vào tìm hiểu VB II Đọc hiểu đoạn trích Trải nghiệm VB a Mục tiêu: - Biết thu thập làm rõ thông tin liên quan đến vấn đề - Vận dụng kĩ theo dõi, đọc lướt trình đọc VB b Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS cho câu hỏi phần đọc VB c Tổ chức thực hiện: - Gv hướng dẫn HS cách đọc: Đọc đoạn, đọc với tốc độ hợp lí, ngắt nghỉ đúng, đến phần Vb xuất kí hiệu, em tạm dừng lại trả lời câu hỏi box + HS đọc phần sgk trang 84 - trả lời câu hỏi box + HS đọc phần sgk trang 84,85 - trả lời câu hỏi box - Gv nhận xét, đánh giá kết đọc trực tiếp HS, cách thức HS thực kĩ đọc thông qua việc trả lời câu hỏi Gv không đánh giá đúng/sai Hs trả lời câu hỏi box 2.Đọc hiểu chi tiết a Mục tiêu: - Nhận biết số dạng VB thông tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép hay nhiều yếu tố như: miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; giải thích mục đích việc lồng ghép yếu tố vào VB - Biết suy luận phân tích mối liên hệ chi tiết vai trò chúng việc thể thơng tin VB - Phân tích đánh giá đề tài, thơng tin VB, cách đặt nhan đề tác giả; nhận biết mục đích người viết - Nhận biết phân tích kết hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung VB cách sinh động, hiệu - Trân trọng, giữ gìn, phát huy di sản văn hố quê hương, đất nước b Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS đặc điểm Vb thông tin tổng hợp c Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đặc điểm VB thông tin tổng hợp mối liên hệ nội dung chi tiết với thơng tin VB Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: + Thảo luận nhóm nhỏ (6 nhóm-3 nhóm n/v) hồn thành PHT số 1, (trình bày giấy A0 bảng nhóm): (Phụ lục) PHT số 1- nhóm 1,2,3 ? Thơng tin VB ? Đề tài, chất liệu, màu sắc? ? Các cơng đoạn q trình chế tác tranh Đơng Hồ nêu văn ? Nội dung mục 1,2,3 Vb có mối quan hệ với ntn? ? Nội dung mục góp phần thể thơng tin VB sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ PHT số 2- nhóm 4,5,6 (sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) ? Xác định đề tài văn Chỉ số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả biểu cảm văn nêu mục đích việc lồng ghép Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở - HS thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm treo sản phẩm - GV gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm HS cịn lại lắng nghe, bổ sung, phản biện a Mối liên hệ nội dung chi tiết Bước 4: Đánh giá kết thực với thơng tin VB nhiệm vụ * Thơng tin VB: Tranh Đơng - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến Hồ nét tinh hoa văn hố dân thức (trên bảng nhóm Hs) gian Việt Nam - Đề tài, hình tượng: Những hình ảnh quen thuộc, bình dị đời sống ngày, góc khuất đời sống nơng thơn - Chất liệu: giấy điệp - Màu sắc: Sử dụng bốn gam màu chủ đạo: đen, xanh, vàng, đỏ - Các cơng đoạn q trình chế tác tranh Đông Hồ + Vẽ mẫu (lấy đề tài, ý tưởng sống ngày) + Can lại thảo lên giấy mỏng, đưa vào khắc gỗ (mỗi màu tách riêng thành khắc) + In tranh (úp ván xuống “bìa” quét đẫm màu; Úp mặt ván khắc thấm màu lên mặt giấy; Xoa lưng mặt giấy xơ mướp) Bóc giấy khỏi ván in * Mối liên hệ mục 1, 2, với thơng tin VB: Nội dung mục 1, 2, xếp cách lơ-gíc, bổ sung cho giúp người đọc hiểu rõ tính chất “tinh hoa” tranh Đơng Hồ văn hoá dân gian Việt Nam từ đề tài, hình tượng, chất liệu, màu sắc đến quy trình chế tác Cả ba mục góp phần làm rõ thơng tin VB, làm bật giá trị văn hố tranh Đông Hồ, tác động mạnh vào nhận thức người đọc vấn đề - GV chiếu cho HS xem đoạn vi deo giới mà VB muốn giới thiệu thiệu chất liệu, màu sắc, trình chế tác tranh Đông Hồ Gà đại cát - Gv chiếu số tranh, yêu cầu HS Bé ôm gà nhận diện tên tranh (Trong văn Lợn độc có nhắc đến số tranh Đơng Hứng dừa Hồ, em nhìn hình ảnh đoán tên Đánh ghen tranh Chia sẻ Bé ôm tôm tranh mà em thấy ấn tượng GV nhắc HS đọc phần giải chân trang để nắm nội dung, ý nghĩa tranh GV: Quan sát tranh ĐH, lần em thấy được: đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh; màu sắc tự nhiên, bình dị, ấm áp với gam màu bản: (đen, xanh, vàng, đỏ), chế tác khéo léo, cơng phu - Nhà thơ Hồng Cầm TP Bên sông Đuống viết: Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi Mầu dân tộc sáng bừng giấy điệp - GV: Tháng 3/2013 nghề làm tranh dân gian Đông Hồ công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia b Đề tài phương thức biểu đạt - Đề tài: Có nhiều cách diễn đạt khác + Tranh Đơng Hồ; + Giá trị văn hố tranh Đơng Hồ + Nghệ thuật tranh dân gian Đông Hồ … - Phương thức biểu đạt: Thuyết minh + tự sự, miêu tả, biểu cảm - Một số đoạn, mục VB có lồng ghép yếu tố miêu tả biểu cảm: đoạn mục 1, 3, 4,… + ''Cả làng tất bật, chuẩn bị cho mùa tranh Tết, khắp làng rực rỡ sức màu giấy điệp '' + ''Chợ tranh đông vui, sầm uất '' + ''Chế tác khéo léo, cơng phu'' + ''Rộn ràng tranh Tết'' - Mục đích việc sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm: tăng tính chất biểu cảm hấp dẫn, thể thái độ, tình cảm tác giả nội dung trình bày VB (nghệ thuật tranh Đơng Hồ) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG GV củng cố tiết học ? Tiết học này, điều quan trọng em học gì? Em trình bày ngắn gọn phút) - HS trình bày ? Kể tên số di sản văn hóa địa phương? Em làm để bảo tồn, phát huy di sản - HS trả lời Gv chiếu tranh, giới thiệu: Nghệ thuật xòe Thái NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Đọc lại toàn VB, trả lời câu hỏi 4,5,6 sgk/86 - Tìm hiểu Yếu tố văn thông tin Nhan đề Sa-pô Đề mục Phương tiện biểu đạt thông tin Tác dụng - Viết giới thiệu ngắn (khoảng 200 chữ) giới thiệu di sản văn hóa địa phương em PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Học sinh làm việc theo nhóm) MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC CHI TIẾT VỚI THƠNG TIN CHÍNH CỦA VB ? Theo em, nội dung mục 1, 2, VB bổ sung thông tin cho góp phần thể thơng tin VB nào? (Gợi ý) Thơng tin văn bản? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xác định nội dung mục 1, 2, VB ? Đề tài, hình tượng? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ? Chất liệu, màu sắc? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ? Các công đoạn q trình chế tác tranh Đơng Hồ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nội dung mục 1, VB có mối quan hệ với nào? Góp phần thể thơng tin VB sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Học sinh làm việc theo nhóm- Kĩ thuật khăn trải bàn) ? Xác định đề tài văn Chỉ số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả biểu cảm văn nêu mục đích việc lồng ghép - Đề tài: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Một số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả biểu cảm văn …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Mục đích việc lồng ghép …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Học sinh làm việc theo nhóm) MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC CHI TIẾT VỚI THÔNG TIN CHÍNH CỦA VB ? Theo em, nội dung mục 1, 2, VB bổ sung thông tin cho góp phần thể thơng tin VB nào? (Gợi ý) Thơng tin văn bản? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xác định nội dung mục 1, 2, VB ? Đề tài, hình tượng? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ? Chất liệu, màu sắc? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ? Các cơng đoạn q trình chế tác tranh Đông Hồ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nội dung mục 1, VB có mối quan hệ với nào? Góp phần thể thơng tin VB sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Học sinh làm việc theo nhóm- Kĩ thuật khăn trải bàn) ? Xác định đề tài văn Chỉ số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả biểu cảm văn nêu mục đích việc lồng ghép - Đề tài: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Một số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả biểu cảm văn …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Mục đích việc lồng ghép …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ... mình, kể tên di sản văn hóa Việt Nam (bao gồm di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể)? - HS kể tên di sản văn hóa Việt Nam (Thánh Địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, cố Huế, Thành Nhà Hồ, Hồng Thành... sau Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như tịa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngơn ngữ kiến thức) di sản. .. phu - Nhà thơ Hồng Cầm TP Bên sơng Đuống viết: Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi Mầu dân tộc sáng bừng giấy điệp - GV: Tháng 3/ 20 13 nghề làm tranh dân gian Đông Hồ cơng nhận Di sản Văn hóa phi vật

Ngày đăng: 28/12/2022, 09:59