1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính trữ tình triết học trong thơ thiền trần thái tông và tuệ trung thượng sĩ

148 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Liêm TÍNH TRỮ TÌNH – TRIẾT HỌC TRONG THƠ THIỀN TRẦN THÁI TƠNG VÀ TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Liêm TÍNH TRỮ TÌNH – TRIẾT HỌC TRONG THƠ THIỀN TRẦN THÁI TÔNG VÀ TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Liêm LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình từ PGS TS Đoàn Thị Thu Vân Xin đƣợc chân thành cảm ơn kính chúc sức khỏe Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy (cô) khoa Ngữ văn, q thầy (cơ) phịng Sau đại học, Tổ thông tin học liệu Thƣ viện Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh Thƣ viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tác giả học tập thực cơng trình nghiên cứu Trân trọng cảm ơn gia đình, quý bạn bè, đồng nghiệp ln ủng hộ tác giả hồn thiện luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Giới thuyết tính trữ tình – triết học 12 1.1.1 Tính trữ tình – triết học văn học 12 1.1.2 Tính trữ tình – triết học thơ thiền đời Trần 15 1.2 Cơ sở tạo nên tính trữ tình – triết học 18 1.2.1 Hào khí Đơng A Thiền tông đời Trần 18 1.2.2 Tạng chất tâm hồn cá tính sáng tạo 24 1.3 Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ – hai gƣơng mặt tiêu biểu cho thiền phong đời Trần 29 1.3.1 Trần Thái Tông 29 1.3.2 Tuệ Trung Thƣợng sĩ 32 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng NỘI DUNG TRỮ TÌNH – TRIẾT HỌC TRONG THƠ THIỀN TRẦN THÁI TÔNG VÀ TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ 37 2.1 Nội dung trữ tình – triết học thơ thiền đời Trần tƣơng quan với thơ thiền đời Lý 37 2.1.1 Chất triết học thơ thiền đời Lý 37 2.1.2 Chất trữ tình – triết học thơ thiền đời Trần sau Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ 52 2.2 Nội dung trữ tình – triết học thơ thiền Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ 58 2.2.1 Tính trữ tình – triết học thơ thiền Trần Thái Tơng 58 2.2.2 Tính trữ tình – triết học thơ thiền Tuệ Trung Thƣợng sĩ 79 Tiểu kết chƣơng 100 Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TÍNH TRỮ TÌNH – TRIẾT HỌC TRONG THƠ THIỀN TRẦN THÁI TÔNG VÀ TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ 102 3.1 Giọng điệu thơ thiền Trần Thái Tông 102 3.1.1 Giọng điệu thâm trầm triết lý 103 3.1.2 Giọng điệu sám hối trữ tình 108 3.2 Giọng điệu thơ thiền Tuệ Trung Thƣợng sĩ 114 3.2.1 Giọng điệu thâm trầm triết lý 114 3.2.2 Giọng điệu tiêu sái trữ tình 115 Tiểu kết chƣơng 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 134 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bốn kỷ sau ngày Ngô Vƣơng đại phá quân Nam Hán sông Bạch Đằng, mở thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài cho nƣớc nhà, năm vƣơng triều hƣng vong tiếp nối bƣớc chân lên vũ đài trị hai triều đại ghi dấu ấn vẻ vang, lịch sử Việt Nam chứng kiến nhiều đổi thay chƣa thấy Nếu lịch sử Việt Nam thăng trầm biến động lịch sử văn học Việt Nam nói riêng lại có “thay da đổi thịt” quan trọng đạt đƣợc thành tựu đáng kể Văn học Việt Nam giai đoạn Phật giáo hƣng thịnh sản sinh di sản có giá trị nhiều mặt, thơ thiền Lý – Trần lên nhƣ phận văn học tiêu biểu làm nên diện mạo đặc điểm văn học Phật giáo thời Lý – Trần Nhắc đến thời đại Lý – Trần nhắc đến thơ thiền Lý – Trần vai trị vị trí tiến trình phát triển văn học trung đại Việt Nam Trong thơ thiền Lý – Trần, Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ hai tác gia tên tuổi lớn Vừa khách bậc vƣơng triều Trần, lại vừa thiền giả đạt đạo, tƣ tƣởng, quan niệm, triết lý thơ văn thiền học hai ông không ảnh hƣởng đến đƣơng thời mà đời sau Những tác phẩm lƣu giữ lại thực văn thơ có giá trị cao nhiều mặt nhƣ triết học, tôn giáo, sử học, văn học, Tuy nhiên, điều đặc biệt cần đề cập đến việc Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ hai nhà thơ tiêu biểu cho xu hƣớng sáng tác thơ thiền thiên tính chất trữ tình – triết học, lối viết đề cao song tồn hai tính chất trữ tình triết học sáng tác thơ thiền đời Trần Nói đến thơ thiền tức nói đến giáo lý thiền học, chất triết học ẩn chứa Với thơ thiền đời Lý, nhiều nguyên nhân chất triết học thơ đạt đến mức độ kết đọng cao, yếu tố cảm xúc, trữ tình lại loại bỏ đi, khơng trọng, có vài trƣờng hợp ngoại lệ Cùng với đó, thơ thiền đời Trần lại có hịa phối hai tính chất trữ tình triết học, sau chất trữ tình trội chất triết học, có trƣờng hợp tác phẩm đậm chất trữ tình, khó nhận biết chất triết học âm hƣởng lại gần với thơ trữ tình Có thể thấy, đan xen thâm nhập chất trữ tình – triết học mặt phản ánh dung hòa cởi mở thi nhân tƣ tƣởng, ý Thiền tơng, mặt khác tính chất trữ tình – triết học góp phần làm nên giá trị dòng thơ thiền Phật giáo đời Trần, đồng thời thể xu hƣớng, lối viết Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ Trên mạch nguồn triết học thiền rộng lớn, Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ để lại dấu ấn riêng tiếp cận, lĩnh hội tu tập để từ đến giác ngộ đạo Thiền Cùng hít thở bầu khơng khí đậm đặc thiền học, hai vị nhân sĩ, thiền gia cƣ sĩ vừa có nét tƣơng đồng vừa có điểm khác biệt quan niệm, tƣ tƣởng lẫn phƣơng hƣớng hành thiền Lấy tính trữ tình – triết học làm điểm xuất phát, đến với đề tài “Tính trữ tình – triết học thơ thiền Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng sĩ” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là hai tác gia quan trọng văn học Phật giáo thời Lý – Trần, Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ nhận đƣợc quan tâm lớn từ nhiều phía Những cơng trình khoa học, tuyển tập thơ văn, sách báo, luận văn, luận án dành trang viết giá trị đề cập, tìm hiểu thơ thiền Trần Thái Tơng Tuệ Trung Thƣợng sĩ nói riêng lẫn thơ thiền Lý – Trần nói chung Có cơng trình sâu theo hƣớng phân tích, có cơng trình lại điểm qua vài nét tổng quát, sơ lƣợc Do vậy, phƣơng pháp tổng hợp – phân loại cơng trình nghiên cứu thơ thiền Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ, cho việc tiếp cận cơng trình nghiên cứu dừng mức tƣơng đối, tƣơng hợp với điều kiện nghiên cứu đề tài luận văn 2.1 Ở cấp độ nghiên cứu chung, công trình nghiên cứu đáng ý dƣới cơng trình thƣờng đƣợc nhà nghiên cứu thơ thiền dùng đến Đầu tiên phải kể đến ba tập Thơ văn Lý – Trần (1977, 1988, 1978) Nguyễn Huệ Chi chủ biên, Viện Văn học chủ trì nhà xuất Khoa học xã hội xuất Cơng trình đƣợc ví nhƣ tài liệu “nhập mơn” có giá trị lớn lần lƣợt tuyển tập trình bày tác phẩm quan trọng thời đại Lý – Trần, hai tác giả Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ đƣợc giới thiệu tập II, Thƣợng năm 1988 Trần Thái Tông với thơ, Tựa Thiền tông nam, Tựa kinh Kim cương tam muội tác phẩm Khóa hư lục đƣợc chia ba phần thƣợng, trung hạ Tuệ Trung Thƣợng sĩ với 50 thơ thiền tác phẩm Thượng sĩ ngữ lục Tuy tác phẩm hai ơng mát nhiều nhƣng số lƣợng cịn lại đáng q Trong cơng trình đƣợc Nguyễn Tài Thƣ chủ biên năm 1991 Lịch sử Phật giáo Việt Nam, chƣơng IX – Phật giáo thời Trần có trình bày, giới thiệu cách tổng quan tác giả Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ Với Trần Thái Tơng, tác giả cơng trình nhận định ơng khơng dung hòa khuynh hƣớng đốn tiệm, Thiền Tịnh, mà dung hòa Phật giáo với Nho giáo Lão Trang Nó làm nên đặc điểm tƣ tƣởng Phật giáo Trần Thái Tông Với Tuệ Trung Thƣợng sĩ, “Tùy duyên theo lẽ trời, tùy tục theo lẽ đời, đặc điểm tư tưởng Thiền Tuệ Trung” [62, tr.261] Tuy khơng q sâu phân tích cụ thể, nhƣng nhận định xác đáng, có giá trị thiền học cao hai tác gia lớn đời Trần Quyển Thiền học đời Trần Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành năm 1995 quy tập 8/28 viết tác giả Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ Các tác giả cố gắng nêu lên tƣ tƣởng, quan niệm, ngƣời, chất thiền nhƣ giáo lý sáng tác hai tác gia họ Trần Kế đến phải nhắc đến cơng trình nghiên cứu Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỷ XI – kỷ XIV tác giả Đoàn Thị Thu Vân năm 1996 Đây cơng trình vào nghiên cứu khía cạnh đặc trƣng nghệ thuật thơ thiền nhƣ ngơn ngữ, hình tƣợng, thể thơ, kết cấu, giọng điệu, v.v Phân tích sâu, khai thác kỹ, mở rộng hợp lý, tác giả phân chia sáng tác thơ thiền theo ba nội dung gồm thơ triết học, thơ trữ tình – triết học thơ vừa mang tính triết học, vừa mang tính trữ tình – triết học Đây tiền đề để chúng tơi tìm hiểu đề tài luận văn Nguyễn Phạm Hùng với hai cơng trình nghiên cứu Văn học Lý – Trần nhìn từ thể loại năm 1996 Thơ thiền Việt Nam – Những vấn đề lịch sử tư tưởng năm 1998 hai cơng trình đáng quan tâm tác giả khơng vào phân tích vấn đề nghiên cứu văn học Lý – Trần theo thể loại, đặc tính thể loại văn học, mà cịn phƣơng diện tiếp cận thơ thiền đời Lý (thiên triết lý, thiên trữ tình), đặc điểm thơ trữ tình đời Trần Đồng thời giới thiệu số tác giả quan trọng nhƣ Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thƣợng sĩ với nhận định: “Thái Tông nhà thơ Thiền thiên triết lý Và đặc biệt, ông tác giả vần thơ sám hối có không hai lịch sử văn học Việt Nam” [26, tr.151]; “Những thơ, kệ ngắn đáp ứng việc diễn tả cảm xúc Thiền phóng túng nhà thơ (Tuệ Trung) Nhưng lại trở nên gị bó, tù túng thi sĩ muốn bộc lộ tâm trạng phóng cuồng mình” [26, tr.162-163] Quyển Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh năm 1999 trình bày tổng quan chi tiết đặc điểm tơng phái Phật giáo, Tơng Trúc Lâm với Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thƣợng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang tác giả đƣợc phân tích, giảng giải cụ thể Về sau Văn minh Đại Việt năm 2013, phần Phật giáo đời Trần, Nguyễn Duy Hinh có phân tích xác đáng dựa Tư tưởng Phật giáo Việt Nam tác giả công bố Việt Nam Phật giáo sử luận (tái năm 2000) Nguyễn Lang cơng trình trình bày đầy đủ ngƣời, nghiệp lẫn hành trạng Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ hai chƣơng viết cơng phu, dày dặn Nguyễn Hùng Hậu trình bày cơng trình Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam năm 2002 vài nét tổng quan Phật giáo thời Trần 128 24 Nguyễn Phạm Hùng (1992), “Thơ Thiền việc lĩnh hội thơ Thiền thời Lý”, Tạp chí Văn học, số 25 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý – Trần nhìn từ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Phạm Hùng (1998), Thơ Thiền Việt Nam – Những vấn đề lịch sử tư tưởng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX (In lần hai), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Trầm Nhân Khang, Hoàng Bội Ngọc (1961), Cấu tứ thơ trữ tình, Vũ Ngọc Quỳnh, Lê Huynh Sơn dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Phạm Ngọc Lan (1986), “Chất trữ tình thơ Thiền đời Lý”, Tạp chí Văn học, số 31 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tơng thời Trần, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Công Lý (2016), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần: Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Cơng Lý, Đồn Lê Giang (2016), Văn học Phật giáo Việt Nam: Thành tựu định hướng nghiên cứu mới, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Phƣơng Lựu (2014), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Vũ Thế Ngọc (2006), Vương Duy – chân diện mục, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 37 Jean Francois Revel, Matthieu Ricard (2002), Văn minh phương Đông phương Tây – Đối thoại Triết học Phật giáo, Nxb Tp Hồ Chí 129 Minh, Tp Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vƣơng, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Blair Thomas Spalding (2011), Hành trình phương Đơng, Ngun Phong dịch, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 40 Daisetz Teitaro Suzuki (1998), Thiền luận (quyển Thượng), Trúc Thiên dịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 41 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Junjiro Takakusu (2007), Tinh hoa Triết học Phật giáo, Tuệ Sỹ dịch, Nxb Phƣơng Đơng, Tp Hồ Chí Minh 45 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Trần Thị Băng Thanh (2001), Huyền Quang đời, thơ đạo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 47 Lê Mạnh Thát (2004), Tồn tập Trần Thái Tơng, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 48 Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam: Từ Lý Thánh Tông (1054) đến Trần Thánh Tông (1278), Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 49 Thích Chơn Thiện (1999), Lý thuyết Nhân tính qua Kinh tạng Pàli, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 50 Thích Đồng Bổn (2006), Vai trị trị tăng sĩ Phật giáo thời đại Lý – Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 130 51 Thích Giác Tồn (2010), Những sáng tác văn học thiền sư thời Lý – Trần, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 52 Thích Giác Toàn, Trần Hữu Tá (2010), Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 53 Thích Thanh Từ (1996), Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục giảng giải, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 54 Thích Thanh Từ (2012), Khóa hư lục giảng giải, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 55 Thích Thanh Từ (2014), Thiền tơng Việt Nam cuối kỷ XX, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 56 Hồng Thị Thơ (2005), Lịch sử tư tưởng Thiền từ Vêđa Ấn Độ tới Thiền tông Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tơng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 58 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 59 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập IV), Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Đăng Thục (2001), Lịch sử Triết học phương Đơng, tập 4, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 61 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp – Lý thuyết Chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 62 Nguyễn Tài Thƣ (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Viện Triết học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Phan Trọng Thƣởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học (1960-1999) tập 2, Viện Văn học, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 64 Trần Lý Trai (2008), “Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm”, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & 131 Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 65 Đồn Thị Thu Vân (1992), “Một vài nhận xét ngôn ngữ thơ thiền Lý – Trần”, Tạp chí Văn học, số 66 Đoàn Thị Thu Vân (1993), “Quan niệm ngƣời thơ thiền Lý – Trần”, Tạp chí Văn học, số 67 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỷ XI – kỷ XIV, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Đoàn Thị Thu Vân (2009), Văn học Trung đại Việt Nam (Từ kỷ X – cuối kỷ XIX), Nxb Giáo dục Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 70 Viện KHXH (2000), Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 71 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành (1995), Thiền học đời Trần, Ban Phật giáo Việt Nam, Ban Phật học Chuyên môn, Hà Nội 72 Viện Sử học (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý -Trần, Ủy ban Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 74 Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học (1960-1999), tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 75 Trần Ngọc Vƣơng (2007), Văn học Việt Nam kỉ X – XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Alan Watts (2015), Hà Phi Nhi dịch, Thiền đạo, Nxb Thế giới, Hà Nội 77 Lê Thu Yến (2008), Văn học Việt Nam - Văn học Trung đại - Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu khảo sát 78 Đào Duy Anh (1974), Khóa hư lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 132 79 Lý Việt Dũng (2003), Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục dịch giải, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 80 Trần Trọng Dƣơng (2009), Thiền tơng Khóa hư ngữ lục, Nguyễn Ngọc San hiệu đính, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga (2014), Thiền uyển tập anh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 82 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý – Trần (tập I), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý – Trần (tập III), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 84 Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý – Trần (tập II, Thƣợng), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Website 85 Dỗn Chính, Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng (2009), “Tƣ tƣởng triết học Trần Thái Tơng”, Tạp chí Triết học, số (212), http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Triet-hoc-VietNam/Tu-tuong-triet-hoc-Tran-Thai-Tong-613.html (truy cập ngày 22/7/2017) 86 Hồ Thế Hà (2004), “Nghĩ tính triết lý thơ”, Tạp chí Sơng Hương, số 179-180, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c168/n2799/Nghi-ve- tinh-triet-ly-trong-tho.html (truy cập ngày 24/7/2017) 87 Nguyễn Công Lý (2002), “Tinh thần dung hợp tƣ tƣởng Phật – Lão – Nho văn học Phật giáo thời Lý – Trần”, Tạp chí Hán Nơm, số 2(51), http://hannom.org.vn/web/tchn/data/0202.htm (truy cập ngày 17/7/2017) 88 Nguyễn Kim Sơn (2009), “Cội nguồn triết học tinh thần thiền nhập Trần Nhân Tông”, http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/nghiencuukhoahoc/cong-trinh-khoahc/trit-hc-m-hc-vn-hoa-hc/243-trannhantong (truy cập ngày 19/7/2017) 133 89 Nguyễn Kim Sơn (2009), “Sự đan xen khuynh hướng thẩm mỹ thơ Huyền Quang”, http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/vh-vn/244-thammytho-huyenquang (truy cập ngày 19/7/2017) 90 Nguyễn Kim Sơn, Trần Thị Mỹ Hòa (2009), “Mấy phương diện thẩm mỹ thơ Nho gia Thiền gia (Qua khảo sát số trường hợp thơ viết thiên nhiên)”, http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/vh-vn/287-my-phngdin-thm-m-ca-th-nho-gia-va-thin-gia-qua-kho-sat-mt-s-trng-hp-th-vit-vthien-nhien (truy cập ngày 19/7/2017) 134 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Liêm (2016), “Cành mai nghiệm sinh thơ Mãn Giác Thiền sƣ Phật hồng Trần Nhân Tơng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cho học viên cao học nghiên cứu sinh năm 2016 – 2107, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh, tr.258 – 264 Nguyễn Thanh Liêm (2017), “Bàn nghĩa chữ “lƣơng đống” thơ tả tùng Tuệ Trung Thƣợng sĩ Nguyễn Trãi”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Khoa học xã hội nhân văn bối cảnh hội nhập, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế, tr.379 – 389 Nguyễn Thanh Liêm (2017), “Cảm thức “quy sơn khứ” thơ Huyền Quang đời Trần từ góc nhìn sinh thái”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cho học viên cao học nghiên cứu sinh năm 2017 – 2018, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh P1 PHỤ LỤC I NHỮNG ĐƠN VỊ TÁC PHẨM KHẢO SÁT TRONG THƠ THIỀN ĐỜI LÝ (Tên đơn vị tác phẩm ghi theo Thơ văn Lý – Trần tập I, Viện Văn học, Nxb Khoa học xã hội 1977) Đáp Quốc vƣơng quốc tộ chi vấn – Pháp Thuận Thủy chung – Khuông Việt Nguyên hỏa – Khuông Việt Phật pháp I, II – Khuyết danh Ký Đỗ Ngân – Vạn Hạnh Thị đệ tử – Vạn hạnh Chân huyễn – Định Hƣơng Nhật nguyệt – Thiền Lão Thị chúng Thiền Lão tham vấn thiền – Lý Thái Tông 10 Truy tán Tỳ ni đa lƣu chi thiền sƣ – Lý Thái Tông 11 Tâm pháp – Cứu Chỉ 12 Đáp Lý Thái Tông tâm nguyện chi vấn I, II – Huệ Sinh 13 Thủy hỏa I, II – Huệ Sinh 14 Thị tịch – Ngộ Ấn 15 Tham đồ hiển – Viên Chiếu 16 Tâm không – Viên Chiếu 17 Cáo tật thị chúng – Mãn Giác 18 Đáp đệ tử diệu đạo chi vấn – Chân Khơng 19 Cảm hồi – Chân Khơng 20 Thị đệ tử tịch – Đào Thuần Chân 21 Tặng Quảng Trí thiền sƣ – Đồn Văn Khâm 22 Vãn Quảng Trí thiền sƣ – Đồn Văn Khâm 23 Điệu Chân Khơng thiền sƣ – Đồn Văn Khâm P2 24 Sinh lão bệnh tử - Lý Ngọc Kiều 25 Đáp Từ Đạo Hạnh chân tâm chi vấn – Kiều Trí Huyền 26 Thất châu – Đạo Hạnh 27 Hữu khơng – Đạo Hạnh 28 Vấn Kiều Trí Huyền – Đạo Hạnh 29 Thị tịch cáo đại chúng – Đạo Hạnh 30 Cộng hành – Khuyết danh 31 Hữu tử tất hữu sinh – Vạn Trì Bát 32 Sắc khơng – Ỷ Lan 33 Ngơn hồi – Khơng Lộ 34 Ngƣ nhàn – Khơng Lộ 35 Trình sƣ – Khuyết danh 36 Truy tán Vạn Hạnh thiền sƣ – Lý Nhân Tông 37 Tán Giác Hải thiền sƣ, Thông Huyền đạo nhân – Lý Nhân Tông 38 Tuy tán Sùng Phạm thiền sƣ – Lý Nhân Tông 39 Bất giác nữ đầu bạch – Giác Hải 40 Hoa điệp – Giác Hải 41 Sinh tử - Giới Không 42 Văn chung – Hoàng Viên Học 43 Đáp Pháp Dung sắc, không, phàm, thánh chi vấn – Khánh Hỷ 44 Quy chƣớng – Trƣờng Nguyên 45 Thị đạo – Trƣờng Nguyên 46 Nhất nhật hội chúng – Tịnh Không 47 Cảm hoài I, II – Bảo Giám 48 Quy tịch – Bảo Giác 49 Sắc thân diệu thể I, II - Đạo Huệ 50 Đạo vô ảnh tƣợng – Nguyện Học 51 Liễu ngộ thân tâm – Nguyện Học P3 52 Thế - Khuyết danh 53 Phát đại nguyện – Bản Tịnh 54 Kính trung xuất hình tƣợng – Bản Tịnh 55 Nhất quỹ - Bản Tịnh 56 Thị Thái úy Tô Hiến Thành, Thái bảo Ngô Hịa Nghĩa – Trí Thiền 57 Đạm nhiên – Trí Thiền 58 Thạch mã – Đại Xã 59 Chân tính – Đại Xã 60 Tạ Đạo Huệ thiền sƣ – Trí Bảo 61 Đáp nhân tri túc chi vấn – Trí Bảo 62 Hƣu hƣớng Nhƣ Lai – Quảng Nghiêm 63 Hy dy – Minh Trí 64 Tầm hƣởng – Minh Trí 65 Tâm – Thƣờng Chiếu 66 Đạo – Thƣờng Chiếu 67 Hãn tri âm I, II – Tịnh Giới 68 Thành Chính Giác – Y Sơn 69 Hóa vận – Y Sơn 70 Ngơn chí – Y Sơn 71 Đáp tăng vấn – Hiện Quang 72 Huyễn pháp – Hiện Quang P4 II NHỮNG ĐƠN VỊ TÁC PHẨM KHẢO SÁT TRONG THƠ TRẦN THÁI TÔNG VÀ TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ (Tên đơn vị tác phẩm ghi theo Thơ văn Lý – Trần tập II, Thƣợng, Viện Văn học, Nxb Khoa học xã hội, 1988)  TRẦN THÁI TÔNG Ký Thanh phong am tăng Đức Sơn Tống Bắc sứ Trƣơng Hiển Khanh Thiền tông nam tự Kim cƣơng tam muội kinh tự Phổ thuyết tứ sơn Phổ thuyết sắc thân Phổ khuyến phát bồ-đề tâm Phổ thuyết hƣớng thƣợng lộ Giới định tuệ luận 10 Thụ giới luận 11 Niệm Phật luận 12 Tọa thiền luận 13 Tuệ giáo giám luận 14 Bình đẳng lễ sám văn tự 15 Giới sát sinh văn 16 Giới thâu đạo 17 Giới sắc văn 18 Giới vọng ngữ văn 19 Giới tửu văn 20 Ngữ lục vấn đáp môn hạ 21 Niêm tung kệ 22 Lục sám hối khoa nghi tự 23 Dần cảnh sách chúng kệ P5 24 Sơ nhật chúc hƣơng 25 Hiến hƣơng kệ 26 Hiến hoa kệ 27 Khải bạch 28 Sám hối nhãn tội 29 Chí tâm khuyến thỉnh 30 Chí tâm tùy hỷ 31 Chí tâm hồi hƣớng 32 Chí tâm phát nguyện 33 Sơ nhật vô thƣờng kệ 34 Trung nhật chúc hƣơng 35 Khải bạch (Trung nhật thì) 36 Sám hối nhĩ tội 37 Chí tâm phát nguyện (Trung nhật thì) 38 Thử thời vơ thƣờng kệ 39 Nhật chúc hƣơng 40 Khải bạch (Nhật thì) 41 Sám hối tỵ tội 42 Chí tâm phát nguyện (Nhật thì) 43 Thử thời vơ thƣờng kệ (Nhật thì) 44 Hồng khuyến chúng kệ 45 Bát khổ kệ 46 Sơ chúc hƣơng 47 Khải bạch (Sơ thì) 48 Sám hối thiệt tội 49 Chí tâm phát nguyện (Sơ thì) 50 Thử thời vơ thƣờng kệ (Sơ thì) 51 Bán chúc hƣơng P6 52 Khải bạch (Bán thì) 53 Sám hối thân tội 54 Chí tâm phát nguyện (Bán thì) 55 Thử thời vơ thƣờng kệ (Bán thì) 56 Hậu chúc hƣơng 57 Khải bạch (Hậu thì) 58 Sám hối ý tội 59 Chí tâm phát nguyện (Hậu thì) 60 Thử thời vơ thƣờng kệ (Hậu thì)  TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ 61 Kiến giải 62 Dƣỡng chân 63 Thủ nê ngƣu 64 Phỏng Tăng Điền đại sƣ 65 Vấn Phúc Đƣờng đại tật 66 Hý Trí Viễn Thiền sƣ khán kinh tả nghĩa 67 Điệu tiên sƣ 68 Thị chúng 69 Thị học 70 Ngẫu tác 71 Giản để tùng 72 Xuất trần 73 Chí đạo vơ nan 74 Tâm vƣơng 75 Phóng ngƣu 76 Đề tinh xá 77 Ngẫu tác 78 Chiếu thân P7 79 Tự 80 Thị tu Tây phƣơng bối 81 Thoát 82 Giang hồ tự thích 83 Thị đồ 84 An định thời tiết 85 Nhập trần 86 Vạn quy nhƣ 87 Thế thái hƣ huyễn 88 Họa huyện lệnh 89 Họa Hƣng trí thƣợng vị hầu 90 Tụng Thánh Tơng đạo học 91 Giang hồ tự thích 92 Vật bất dung 93 Thƣớng Phúc-đƣờng Tiêu Dao Thiền sƣ, I 94 Thƣớng Phúc-đƣờng Tiêu Dao Thiền sƣ, II 95 Phúc-đƣờng cảnh vật 96 Tặng Thuần Nhất pháp sƣ 97 Khuyến tiến đạo 98 Thị chúng 99 Trụ trƣợng tử 100 Tự đề 101 Đốn tỉnh 102 Thoái cƣ 103 Phật tâm ca 104 Phóng cuồng ngâm 105 Sinh tử nhàn nhi dĩ 106 Phàm thánh bất dị P8 107 Mê ngộ bất dị 108 Trì giới kiêm nhẫn nhục 109 Trừu thần ngâm 110 Trữ từ tự cảnh văn 111 Đối 112 Tụng cổ ... cạnh triết học thơ thiền đời Lý, chất trữ tình – triết học thơ thiền đời Trần sau Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ tính trữ tình – triết học thơ thiền Trần Thái Tơng Tuệ Trung Thƣợng sĩ Qua... Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ 52 2.2 Nội dung trữ tình – triết học thơ thiền Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ 58 2.2.1 Tính trữ tình – triết học thơ thiền Trần Thái Tông. .. hệ thơ thiền trữ tình – triết học Trần Thái Tông Tuệ Trung Thƣợng sĩ với thơ thiền triết lý đời Lý thơ thiền trữ tình – triết học đời Trần sau hai tác gia đời Trần Chương Nghệ thuật thể tính trữ

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:05

w