Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
32,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ BÌNH GIANG ĐỊNH LƯỢNG MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG CÁC MẪU NẤM LỚN Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO Chuyên ngành : HOÁ PHÂN TÍCH Mã số: 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN KHẮC NGHĨA NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ thực phòng thí nghiệm Trung tâm Kiểm định An toàn Thực phẩm Môi trường - Trường Đại học Vinh Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Khắc Nghĩa PGS.TS Trần Đình Thắng - Khoa Hóa học - Trường Đại học Vinh giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Chu Thị Thanh Lâm – Trung tâm kiểm định An toàn thực phẩm Môi trường – T.T Thực hành thí nghiệm - Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình làm thí nghiệm, hướng dẫn cách sử dụng máy HPLC đo mẫu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, cán khoa Hoá giúp đỡ trình thực đề tài Và lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành đề tài Nghệ An, tháng 10 năm 2013 Tác giả Trương Thị Bình Giang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT HPLC: Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) LOD: Giới hạn phát (Limit of detection) LOQ: Giới hạn định lượng (Limit of quantitation) MeOH: Methanol ACN : Acetonitril HPLC-MS: Sắc ký lỏng hiệu cao ghép nối đầu dò khối phổ SKPB : Sắc ký phân bố SKPT : Sắc ký pha thường SKPĐ : Sắc ký pha đảo EP: Ergosterol peroxide DAD: Đầu dò diode array (Diode Array Detector) ELSD: Đầu dò tán xạ ánh sáng (Evaporative light scattering detector) TLC: Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography) NMR: Cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance) ACD: Thư viện điện tử Chromatography Applications Database Là số liệu ứng dụng phương pháp sắc ký GC, CE, HPLC CAMAG: Thư viện điện tử: thư viện tham khảo toàn diện sắc ký lớp mỏng PCA, HCA, PLS, UVE-PLS: Phân tích liệu phương pháp thồng kê nhiều biến MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ BÌNH GIANG .1 1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM .13 1.1.1 GIỚI NẤM .13 1.1.2 Sự đa dạng 14 1.1.3 HÌNH THÁI 14 1.1.4 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 14 1.1.5 THÀNH PHẦN HÓA HỌC .14 1.1.6 PHÂN LOẠI 16 1.1.7 VAI TRÒ 17 1.2 NẤM LINH CHI .18 1.2.1 GIỚI THIỆU CHUNG .18 1.2.2 VỊ TRÍ - PHÂN LOẠI 19 1.2.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 20 1.2.5 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NẤM LINH CHI 21 1.3.2 CÔNG DỤNG 26 1.3.3 PHÂN LOẠI 26 1.4.1 KHÁI NIỆM .29 1.4.2 PHÂN LOẠI STEROL 29 1.4.3 VAI TRÒ CỦA STEROL 29 1.5 ERGOSTEROL .30 1.5.1 GIỚI THIỆU .31 1.5.2 ỨNG DỤNG .31 1.5.3 ĐỘC TÍNH .32 1.6 ERGOSTEROL PEROXIDE 32 1.6.1 GIỚI THIỆU 32 1.6.2 ỨNG DỤNG .33 1.7 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ FINGERPRINT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA SẮC KÝ FINGERPRINT TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LIỆU DƯỢC PHẨM [4] .33 1.7.1 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP FINGERPRINT 33 1.7.2 CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ FINGERPRINT 35 1.8 HỆ THỐNG PHÂN TÍCH HPLC [3,7,8] 44 1.8.1 NGUYÊN LÝ 44 1.8.3 Pha tĩnh sắc ký pha đảo 46 1.8.5 CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG HPLC 52 1.8.7 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH SẮC KÝ .54 2.1 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT .56 2.1.1 THIẾT BỊ 56 2.1.2 DỤNG CỤ 56 2.1.3 HÓA CHẤT 56 2.4 KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM .58 2.4.1 PHÂN TÍCH ERGOSTEROL 58 2.4.2 PHÂN TÍCH ERGOSTEROL PEROXIDE 62 2.4.2.1 Xây dựng đường chuẩn 62 2.4.2.2 Kỹ thuật chuẩn bị mẫu 62 2.4.2.4 Tiến hành phân tích máy HPLC/UV .64 3.1.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÌM KẾT QUẢ NỒNG ĐỘ ERGOSTEROL TRONG MẪU .68 3.2 XÁC ĐỊNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG ERGOSTEROL PEROXIDE 80 3.2.1 XÁC ĐỊNH KHOẢNG TUYẾN TÍNH VÀ ĐƯỜNG CHUẨN CỦA ERGOSTEROL PEROXIDE 80 Bảng 3.5: Diện tích peak ergosterol peroxide tương ứng với nồng độ chuẩn 80 Bảng 3.6: Giá trị LOD LOQ ergosterol peroxide 81 3.2.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÌM KẾT QUẢ NỒNG ĐỘ ERGOSTEROL PEROXIDE TRONG MẪU 82 3.2.3 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ERGOSTEROL PEROXIDE .82 Bảng 3.8: Kết trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên mẫu nấm khô 83 3.2.4 Sắc đồ ergosterol peroxide 87 88 Hình 3.18: Sắc đồ chuẩn nồng độ 10ppm 88 88 Hình 3.19: Sắc đồ mẫu nấm 1001(Perenniporia martius) 88 89 Hình 3.20: Sắc đồ mẫu nấm 1002 (Fomitopsis dochmius) 89 89 Hình 3.21: Sắc đồ mẫu nấm 1003 (Phellinus igniarius) 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ BÌNH GIANG .1 1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM .13 1.1.1 GIỚI NẤM .13 1.1.2 Sự đa dạng 14 1.1.3 HÌNH THÁI 14 1.1.4 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 14 1.1.5 THÀNH PHẦN HÓA HỌC .14 1.1.6 PHÂN LOẠI 16 1.1.7 VAI TRÒ 17 1.2 NẤM LINH CHI .18 1.2.1 GIỚI THIỆU CHUNG .18 1.2.2 VỊ TRÍ - PHÂN LOẠI 19 1.2.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 20 1.2.5 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NẤM LINH CHI 21 1.3.2 CÔNG DỤNG 26 1.3.3 PHÂN LOẠI 26 1.4.1 KHÁI NIỆM .29 1.4.2 PHÂN LOẠI STEROL 29 1.4.3 VAI TRÒ CỦA STEROL 29 1.5 ERGOSTEROL .30 1.5.1 GIỚI THIỆU .31 1.5.2 ỨNG DỤNG .31 1.5.3 ĐỘC TÍNH .32 1.6 ERGOSTEROL PEROXIDE 32 1.6.1 GIỚI THIỆU 32 1.6.2 ỨNG DỤNG .33 1.7 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ FINGERPRINT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA SẮC KÝ FINGERPRINT TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LIỆU DƯỢC PHẨM [4] .33 1.7.1 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP FINGERPRINT 33 1.7.2 CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ FINGERPRINT 35 1.8 HỆ THỐNG PHÂN TÍCH HPLC [3,7,8] 44 1.8.1 NGUYÊN LÝ 44 1.8.3 Pha tĩnh sắc ký pha đảo 46 1.8.5 CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG HPLC 52 1.8.7 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH SẮC KÝ .54 2.1 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT .56 2.1.1 THIẾT BỊ 56 2.1.2 DỤNG CỤ 56 2.1.3 HÓA CHẤT 56 2.4 KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM .58 2.4.1 PHÂN TÍCH ERGOSTEROL 58 2.4.2 PHÂN TÍCH ERGOSTEROL PEROXIDE 62 2.4.2.1 Xây dựng đường chuẩn 62 2.4.2.2 Kỹ thuật chuẩn bị mẫu 62 2.4.2.4 Tiến hành phân tích máy HPLC/UV .64 3.1.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÌM KẾT QUẢ NỒNG ĐỘ ERGOSTEROL TRONG MẪU .68 3.2 XÁC ĐỊNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG ERGOSTEROL PEROXIDE 80 3.2.1 XÁC ĐỊNH KHOẢNG TUYẾN TÍNH VÀ ĐƯỜNG CHUẨN CỦA ERGOSTEROL PEROXIDE 80 Bảng 3.5: Diện tích peak ergosterol peroxide tương ứng với nồng độ chuẩn 80 Bảng 3.6: Giá trị LOD LOQ ergosterol peroxide 81 3.2.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÌM KẾT QUẢ NỒNG ĐỘ ERGOSTEROL PEROXIDE TRONG MẪU 82 3.2.3 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ERGOSTEROL PEROXIDE .82 Bảng 3.8: Kết trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên mẫu nấm khô 83 3.2.4 Sắc đồ ergosterol peroxide 87 88 Hình 3.18: Sắc đồ chuẩn nồng độ 10ppm 88 88 Hình 3.19: Sắc đồ mẫu nấm 1001(Perenniporia martius) 88 89 Hình 3.20: Sắc đồ mẫu nấm 1002 (Fomitopsis dochmius) 89 89 Hình 3.21: Sắc đồ mẫu nấm 1003 (Phellinus igniarius) 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC HÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ BÌNH GIANG .1 1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM .13 1.1.1 GIỚI NẤM .13 1.1.2 Sự đa dạng 14 1.1.3 HÌNH THÁI 14 1.1.4 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 14 1.1.5 THÀNH PHẦN HÓA HỌC .14 1.1.6 PHÂN LOẠI 16 1.1.7 VAI TRÒ 17 1.2 NẤM LINH CHI .18 1.2.1 GIỚI THIỆU CHUNG .18 1.2.2 VỊ TRÍ - PHÂN LOẠI 19 1.2.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 20 1.2.5 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NẤM LINH CHI 21 1.3.2 CÔNG DỤNG 26 1.3.3 PHÂN LOẠI 26 1.4.1 KHÁI NIỆM .29 1.4.2 PHÂN LOẠI STEROL 29 1.4.3 VAI TRÒ CỦA STEROL 29 1.5 ERGOSTEROL .30 1.5.1 GIỚI THIỆU .31 1.5.2 ỨNG DỤNG .31 1.5.3 ĐỘC TÍNH .32 1.6 ERGOSTEROL PEROXIDE 32 1.6.1 GIỚI THIỆU 32 1.6.2 ỨNG DỤNG .33 1.7 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ FINGERPRINT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA SẮC KÝ FINGERPRINT TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LIỆU DƯỢC PHẨM [4] .33 1.7.1 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP FINGERPRINT 33 1.7.2 CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ FINGERPRINT 35 1.8 HỆ THỐNG PHÂN TÍCH HPLC [3,7,8] 44 1.8.1 NGUYÊN LÝ 44 1.8.3 Pha tĩnh sắc ký pha đảo 46 1.8.5 CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG HPLC 52 1.8.7 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH SẮC KÝ .54 2.1 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT .56 2.1.1 THIẾT BỊ 56 2.1.2 DỤNG CỤ 56 2.1.3 HÓA CHẤT 56 2.4 KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM .58 2.4.1 PHÂN TÍCH ERGOSTEROL 58 2.4.2 PHÂN TÍCH ERGOSTEROL PEROXIDE 62 2.4.2.1 Xây dựng đường chuẩn 62 10 2.4.2.2 Kỹ thuật chuẩn bị mẫu 62 2.4.2.4 Tiến hành phân tích máy HPLC/UV .64 3.1.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÌM KẾT QUẢ NỒNG ĐỘ ERGOSTEROL TRONG MẪU 68 3.2 XÁC ĐỊNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG ERGOSTEROL PEROXIDE 80 3.2.1 XÁC ĐỊNH KHOẢNG TUYẾN TÍNH VÀ ĐƯỜNG CHUẨN CỦA ERGOSTEROL PEROXIDE 80 Bảng 3.5: Diện tích peak ergosterol peroxide tương ứng với nồng độ chuẩn 80 Bảng 3.6: Giá trị LOD LOQ ergosterol peroxide 81 3.2.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÌM KẾT QUẢ NỒNG ĐỘ ERGOSTEROL PEROXIDE TRONG MẪU 82 3.2.3 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ERGOSTEROL PEROXIDE .82 Bảng 3.8: Kết trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên mẫu nấm khô 83 3.2.4 Sắc đồ ergosterol peroxide 87 88 Hình 3.18: Sắc đồ chuẩn nồng độ 10ppm 88 88 Hình 3.19: Sắc đồ mẫu nấm 1001(Perenniporia martius) 88 89 Hình 3.20: Sắc đồ mẫu nấm 1002 (Fomitopsis dochmius) 89 89 Hình 3.21: Sắc đồ mẫu nấm 1003 (Phellinus igniarius) 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Thảo dược có mặt nhiều nơi giới, đặc biệt khu vực nhiệt đới Thảo dược đóng vai trò quan trọng liệu pháp chữa bệnh y học cổ truyền nước phương Đông Nguồn tài nguyên thiên nhiên mang nguồn lợi kinh tế cho cộng đồng dân cư sinh sống nơi có thảo dược mà đóng góp vào liệu pháp chữa bệnh cho cộng đồng khu vực khác Từ xa xưa người biết sử 84 X3 Xtb S CV(%) 0,28103 0,26678 0,02028 7,60177 0,02764 0,02852 0,00148 5,18934 - Giá trị trung bình hàm lượng ergosterol peroxide mẫu 1001 là: n Xtb = ∑ x = 0,13714 mg/g n i =1 n Độ lệch chuẩn: s = ∑ (x i =1 i − xtb ) = 0,00652 n −1 Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) = S × 100 0, 00652 × 100 = 4,75490% = xtb 0,13714 - Giá trị trung bình hàm lượng ergosterol peroxide mẫu 1002 là: n Xtb = ∑ x = 2,37190 mg/g n i =1 n Độ lệch chuẩn: s = ∑ (x i =1 i − xtb ) = 0,02520 n −1 Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) = S × 100 0, 02520 × 100 = 1,06244% = xtb 2,37190 - Giá trị trung bình hàm lượng ergosterol peroxide mẫu 1003 là: Xtb = n ∑ x = 0,03122 mg/g n i =1 n Độ lệch chuẩn: s = ∑ (x i =1 i − xtb ) = 0,00151 n −1 Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) = S × 100 0, 00151 × 100 = 4,85041% = xtb 0, 03122 - Giá trị trung bình hàm lượng ergosterol peroxide mẫu 1004 là: n Xtb = ∑ x = 0,03100 mg/g n i =1 85 n Độ lệch chuẩn: s = ∑ ( xi − xtb ) = 0,00114 i =1 n −1 Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) = S × 100 0, 00114 × 100 = 3,67742% = xtb 0, 03100 - Giá trị trung bình hàm lượng ergosterol peroxide mẫu 1005 là: n Xtb = ∑ x = 0,05916 mg/g n i =1 n Độ lệch chuẩn: s = ∑ (x i =1 i − xtb ) = 0,00132 n −1 Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) = S × 100 0, 00132 × 100 = 2,23123% = xtb 0, 05916 - Giá trị trung bình hàm lượng ergosterol peroxide mẫu 1006 là: Xtb = n ∑ x = 0,03944 mg/g n i =1 n Độ lệch chuẩn: s = ∑ ( xi − xtb ) = 0,00078 i =1 n −1 Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) = S × 100 0, 00078 × 100 = 1,97769% = xtb 0, 03944 - Giá trị trung bình hàm lượng ergosterol peroxide mẫu 1007 là: n Xtb = ∑ x = 0,03454 mg/g n i =1 n Độ lệch chuẩn: s = ∑ (x i =1 i − xtb ) = 0,00168 n −1 Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) = S × 100 0, 00168 × 100 = 4,86393% = xtb 0, 03454 - Giá trị trung bình hàm lượng ergosterol peroxide mẫu 1008 là: Xtb = n ∑ x = 0,06534 mg/g n i =1 86 n Độ lệch chuẩn: s = ∑ ( xi − xtb ) = 0,00157 i =1 n −1 Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) = S × 100 0, 00157 × 100 = 2,40382% = xtb 0, 06534 - Giá trị trung bình hàm lượng ergosterol peroxide mẫu 1009 là: n Xtb = ∑ x = 0,26678 mg/g n i =1 n Độ lệch chuẩn: s = ∑ (x i =1 i − xtb ) = 0,02028 n −1 Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) = S × 100 0, 02028 × 100 = 7,60177% = xtb 0, 26678 - Giá trị trung bình hàm lượng ergosterol peroxide mẫu 1010 là: Xtb = n ∑ x = 0,02852 mg/g n i =1 n Độ lệch chuẩn: s = ∑ ( xi − xtb ) i =1 = 0,00148 n −1 Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) = S × 100 0, 00148 × 100 = 5,18934 % = xtb 0, 02852 Trong đó: Xi : nồng độ ergosterol peroxide lần chạy thứ i Xtb : nồng độ trung bình n lần chạy n : số lần chạy lặp lại Nhận xét: Kết tính toán cho thấy, phương pháp có lặp lại cao cho độ tốt đáp ứng yêu cầu phân tích định lượng ergosterol peroxide 87 3.2.4 Sắc đồ ergosterol peroxide Hình 3.16: Sắc đồ chuẩn nồng độ 2.5ppm Hình 3.17: Sắc đồ chuẩn nồng độ 5ppm 88 Hình 3.18: Sắc đồ chuẩn nồng độ 10ppm Hình 3.19: Sắc đồ mẫu nấm 1001(Perenniporia martius) 89 Hình 3.20: Sắc đồ mẫu nấm 1002 (Fomitopsis dochmius) Hình 3.21: Sắc đồ mẫu nấm 1003 (Phellinus igniarius) 90 Hình 3.22: Sắc đồ mẫu nấm 1004 (Ganoderma rotumdatum) Hình 3.23: Sắc đồ mẫu nấm 1005 (Fomitopsis carneus) 91 Hình 3.24: Sắc đồ mẫu nấm 1006 (Gaboderma lobatum) Hình 3.25: Sắc đồ mẫu nấm 1007 (Ganoderma philippii) 92 Hình 3.26: Sắc đồ mẫu nấm 1008 (Ganoderma multiplicatum) Hình 3.27: Sắc đồ mẫu nấm 1009 (Ganoderma lucidum) 93 Hình 3.28: Sắc đồ mẫu nấm 1010 (Trametes gibbosa) KẾT LUẬN 94 Căn vào nhiệm vụ đề tài kết nghiên cứu rút kết luận sau: - Đã nghiên cứu quy trình xác định hàm lượng ergosterol ergosterol peroxide mẫu nấm lớn: + Đã xác định điều kiện tối ưu để định lượng ergosterol ergosterol peroxide + Đã xây dựng phương trình đường chuẩn + Đã xác định độ lặp lại, giới hạn phát giới hạn xác định + Đã sử dụng kết nghiên cứu để phân tích hai chất ergesterol ergesterol peroxide 10 mẫu nấm - Đã xác định hàm lượng ergosterol ergosterol peroxide mẫu nấm lớn Cụ thể: - Kết thực nghiệm thu sau phân tích ergosterol: Hàm lượng Ergosterol: + Mẫu 1001: 0,86476 mg/g + Mẫu 1006: 7,11274 mg/g + Mẫu 1002: 30,60781 mg/g + Mẫu 1007: 4,70818 mg/g + Mẫu 1003: 0,77896 mg/g + Mẫu 1008: 5,45177 mg/g + Mẫu 1004: 7,01148 mg/g + Mẫu 1009: 7,73122 mg/g + Mẫu 1005: 1,39210 mg/g + Mẫu 1010: 4,48898 mg/g - Giới hạn phát phương pháp xác định 0,46969 ppm - Giới hạn xác định phương pháp LOQ = 1,56563 ppm Trong 10 mẫu nấm lớn định lượng cho thấy hàm lượng ergosterol mẫu nấm Fomitopsis dochmius (mẫu 1002) lớn mẫu Perenniporia martius (mẫu 1003) thấp - Kết thực nghiệm thu sau phân tích ergosterol peroxide: + Mẫu 1001: 0,13714 mg/g + Mẫu 1006: 0,03944 mg/g + Mẫu 1002: 2,37190 mg/g + Mẫu 1007: 0,03454 mg/g 95 + Mẫu 1003: 0,03122 mg/g + Mẫu 1008: 0,06534 mg/g + Mẫu 1004: 0,03100 mg/g + Mẫu 1009: 0,26678 mg/g + Mẫu 1005: 0,05916 mg/g + Mẫu 1010: 0,02852 mg/g - Giới hạn phát phương pháp là: LOD = 0,00126 ppm - Giới hạn xác định phương pháp là: LOQ = 0,00342 ppm Trong 10 mẫu nấm lớn định lượng cho thấy hàm lượng ergosterol mẫu Fomitopsis dochmius (mẫu 1002) lớn mẫu Trametes gibbosa (mẫu 1010) thấp Kết có độ tin cậy cao, độ nhạy tốt nên sử dụng quy trình để định lượng ergosterol ergosterol peroxide phương pháp HPLC mẫu nấm khác 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Hoàng Minh Châu, Từ Vọng Nghi, Từ Văn Mặc (2000), Cơ sở hóa học phân tích, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Phan Quốc Kinh (2011), Giáo trình hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, Nhà xuất giáo dục, 74 – 80 Phạm Luân (1999), Cơ sở lý thuyết phân tích sắc ký lỏng hiệu suất cao, Đại học quốc gia Hà Nội Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Lã Đình Mỡi, Phạm Quốc Long (2009), Chi Mallotus hóa học, hoạt tính sinh học sắc ký Fingerprint, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Nguyễn Khắc Nghĩa (2001), Xử lí số liệu thống kê, Nhà xuất Đại học Vinh Lê Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Hoàng Lan, Hoàng Thị Châm (2009), Bước đầu khảo sát mối tương quan hàm lượng Ergosterol thóc chất lượng thóc, Tạp chí khoa học phát triển, Tập VII,số 1.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 65-72 Hồ Viết Quý (2007), Các phương pháp phân tích công cụ hóa học đại, Nhà xuất đại học Sư phạm Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng cộng (1985), Các phương pháp sắc ký, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tiếng Anh: Anja Teichmann, Pareesh C.Dutta, Anders Staffas, Margaretha Jagerstad (2007), Sterol and vitamin D2 concentrations in cultivated and wild grown mushrooms: Effects of UV irradiation, LWT 40, 815-822 97 10 C.Li, Z.Li, M.Fan, W.Cheng, Y.Long, T.Ding, L.Ming (2006), The composition of Hirsutelle sinensis, anamorph of Cordyceps sinensis, Journal of Food Composition and Analysis, 19, 800-805 11.Carmen W.Huie, Xin Di (2004), Chromatographic and electrophoreic methods for Lingzhi pharmacologically active components, Journal of chromatography B, 812, 241-257 12 Chen D.H, Dee Chen W.K (2003), Determination of Ganoderic acids in Triterpenoid constituents of Ganoderma tsugae, Journal of Food and Drug Analysis, 11, 195-201 13.Chiocchio V.M and Matkovic L (2011), Determination of ergosterol in cellular fungi by HPLC, journal of the Argentine Chemical Society, 10-15 14 Drug Administration Bureau of China (2002), Requirements for studyingfingerprints of traditional Chinese Medicine Injection, Bejing, China 15 Guang-ping Lv, Jing Zhao, Jin-ao Duan, Yu-ping Tang, Shao-ping Li (2012), Comparison of sterols and fatty acids in two species of Ganoderma, Chemistry Central Journal 16 John C Leffingwell and E.D Alford (20110, Volatile Costituents of the Giant Puffball Mushroom (Calvatia gigantea), Leffingwell Reports, 17 Katherine M.Phillips, David M.Ruggio, Ronald L.Horst, Bart Minor, Ryan R.Simon, Mary Jo Feeney, William C.Byrdwell, David B.Haytowitz (2011), Vitamin D and sterol composition of 10 types of mushrooms from retail suppliers in the United States, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 59, 7841-7853 18 Lee K.J, Yun I.J, Kim K.H, Lim S.H, Ham H.J (2011), Amino acid and fatty acid composition of Agrocybe chaxingu, an edible mushroom, Journal of Food Composition and Analysis, 24, 175-178 98 19 Li C.Y, Xu H.X, Han Q.B, Wu T.S (2008), Quanlity assessment of radix condonopsis by quantitative nuclear magnetic resonance, Journal of Chromatography A,1216, 2124-2129 20 Li C.Y, Lin C.H, and Wu T.S (2005), Quantitative analysis of camptothecin derivatives in Nothapodytes foetida using H-NMR method, Chem.Pharm.Bull, 53, 347-349 21 Namdeo AG, Sharma A (2012), HPLC analysis of camptothecin content in various parts of Nothapodytes foetida collected on diffirent periods, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 389-393 22 Petrova A., Alipieva K., Kostadinova E., Antonova D., Lacheva M., Gjosheva M., Popov S and Bankova V (2007), GC-MS studies of the chemical composition of two inedible mushroom of the genus Agaricus, Chemistry Central Journal, I:33 23.Pirjo Mattila, Anna-Maija Lampi, Riitta Ronkainen, Jari Toivo, Vieno Piironen (2001), Sterol and vitamin D2 contents in some wild and cultivated mushrooms, Food Chemistry 76, 293-298 24 S Gorinstein, M Zemser, F Vargas-Albores, J-L Ochoa, O Paredes-Lopez, Ch Scheler, J Salnikow, O Martin-Belloso, S Trakhtenberg (1999), Proteins and amino acids in beers, their contents and relationships with other analytical data, Food Chemistry, 67, 71-78 25 Stephen J.M Mdachi, Mayunga H.H Nkunya, Vitus A Nyigo, Isai T Urasa (2004), Amino acid composition of some Tanzanian wild mushroom, Food Chemistry, 86, 179-182 [...]... liệu.[4] Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi chọn đề tài Định lượng một số hợp chất có hoạt tính sinh học trong các mẫu nấm lớn ở vùng Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Để thực hiện đề tài này chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu các tính chất hoá học, vật lý và phương pháp định lượng Ergosterol và Ergosterol peroxide - Nghiên cứu quy... vật, động vật Nấm sinh sản bằng bào tử hoặc sinh sản sinh dưỡng (sợi nấm hay tơ nấm) Nấm là sinh vật hoại sinh chúng hấp thụ dinh dưỡng từ các thực vật hoặc động vật chết, một số ký sinh 1.1.5 Thành phần hóa học - Chất đạm : 15 Nấm có hàm lượng đạm cao Hàm lượng đạm thô ở một số loại nấm như: Nấm mèo từ 4 - 8% Nấm rơm lên đến 43% Nấm mỡ hay nấm bún là 23,9 - 34,8% Nấm đông cô là 13,4 - 17,5% Nấm bào ngư... học có mặt trong thảo dược, để đánh giá và quản lý chất lượng thảo dược Ví dụ như phương pháp phân lập hợp chất theo định hướng hoạt tính sinh học và xác định cấu trúc hóa học, phương pháp này có thể phát hiện và phân lập một số hợp chất có hoạt tính trong thảo dược Tuy nhiên trong thảo dược tồn tại rất nhiều hợp chất, nhiều hợp chất chỉ tồn tại với hàm lượng rất thấp, đôi khi không bền, dạng đồng phân,... 1980 đến nay, bằng các phương pháp hiện đại: phổ kế UV (tử ngoại), IR (hồng ngoại), phổ kế khối lượng - sắc ký khí (GC – MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân và đặc biệt là kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) cùng phổ kế plasma (ICP), đã xác định chính xác gần 100 hoạt chất và dẫn xuất trong nấm Linh chi 22 Bảng 1.2: Các hoạt chất sinh học và dẫn xuất trong nấm Linh chi Nhóm chất Hoạt chất Alacloid Trợ... tạp của các thành phần hóa học, trong đó có rất nhiều sự tương tác qua lại dẫn đến khó có thể xác định chính xác được thành phần nào có hoạt tính Chính vì vậy, nếu đánh giá chất lượng dược liệu mà chỉ dựa vào một số lượng hạn chế các hợp chất có hoạt tính hoặc độc tố thì rất khó xác định được chất lượng tự nhiên của sản phẩm một cách trọn vẹn Sự ra đời của phương pháp sắc ký fingerprint đã phần nào... rộng rãi trong các ngành an ninh, công nghệ thông tin, ngân hàng, vật liệu Cuối cùng kỹ thuật fingerprint còn được áp dụng vào việc đánh giá chất lượng dược liệu và nhận dạng độc tố trong y học thông qua phương pháp sắc ký fingerprint Theo định nghĩa, một sắc ký fingerprint của một mẫu thảo dược là một sắc ký đồ (hoặc một điện tâm đồ) có dược tính và tính chất hóa học điển hình của một dịch chiết mẫu thảo... liệu cơ sở cho các quá trình tổng hợp hoặc bán tổng hợp các loại dược phẩm phức tạp Ngoài ra, các hợp chất phân lập được từ thảo dược còn được sử dụng làm chất khơi mào trong tổng hợp các hợp chất mới có ý nghĩa cao trong y dược Trong nhiều năm gần đây, thảo dược đã thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà dược học và y học phương Tây Bởi vì các tác dụng dược lý cao, dễ chuyển hóa trong cơ thể, khả năng gây... cholesterol trong huyết thanh và cũng có thể có lợi trong việc ngăn ngừa ung thư ruột kết Mà một số steroid này lại tồn tại 12 trong giới nấm Do đó việc xác định và định lượng các hợp chất này trong nấm để tìm ra phương pháp chữa bệnh mới là rất cần thiết.[17] Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, có rất nhiều phương pháp và công cụ để nghiên cứu các thành phần hóa học có mặt trong. .. giống nhau về hình thái học của cây trong vùng nơi thu mẫu, một số phát sinh từ sự nhận dạng sai hoặc những sai sót từ các mẫu thực vật nhập khẩu Một số khó khăn còn nảy sinh từ việc gọi tên các loài thực vật theo các ngôn ngữ địa phương ngay trong cùng một quốc gia hoặc rộng hơn trong một khu vực, các quốc gia Do đó, bước đầu tiên đóng vai trò quan trọng trong quy trình tạo mẫu sắc ký fingerprint đó là... Do đó việc sử dụng phương pháp phân lập thông thường gặp rất nhiều khó khăn trong việc đánh giá và kiểm soát thành phần của thảo dược Trong điều kiện đó một phương pháp đang được phát triển và ứng dụng đó là phương pháp sắc ký fingerprint, phương pháp này kết hợp với các phương pháp phân lập, xác định cấu trúc và hoạt tính đang được ứng dụng nhiều trong việc đánh giá, kiểm soát chất lượng dược liệu.[4]