Tác giả tác phẩm Lục Vân Tiên gặp nạn Ngữ văn 9 I Tác giả văn bản Lục Vân Tiên gặp nạn Nguyễn Đình Chiểu (1822 1888) tục gọi là Đồ Chiểu Quê quán sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay th[.]
Tác giả tác phẩm: Lục Vân Tiên gặp nạn - Ngữ văn I Tác giả văn Lục Vân Tiên gặp nạn - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) tục gọi Đồ Chiểu - Quê quán: sinh quê mẹ làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố HCM); quê cha xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Cuộc đời: + Năm 1843, ông thi đỗ tú tài năm 21 tuổi + Năm 1849, ông bị mù Tuy nhiên không đầu hàng số phận, ông Gia Định dạy học bốc thuốc + Khi thực dân Pháp xâm lược Nam Kì, ông tích cực tham gia vào phong trào kháng chiến + Khi Nam Kì rơi vào tay giặc, ơng sống Ba Tri (Bến Tre), nêu cao tinh thần bất khuất lúc - Sự nghiệp văn chương + Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn dân tộc, ông để lại nhiều văn chương có giá trị nhằm truyền bá đạo lí làm người, lịng u nước ý chí cứu nước + Tác phẩm chính: Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ- Hà Mậu, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Thơ điếu Trương Định - Quan điểm sáng tác: Nguyễn Đình Chiểu sáng tác với quan điểm lấy ngịi bút làm vũ khí chiến đấu: “Chở đạp thuyền không khẳm – Đâm thằng gian bút chẳng tà” Bài giảng Ngữ văn lớp Lục Vân Tiên gặp nạn II Nội dung văn Lục Vân Tiên gặp nạn Đêm khuya lặng lẽ tờ, Nghinh ngang mọc mịt mờ sương bay Trịnh Hâm tay, Vân Tiên bị ngã xô xuống vời Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời, Cho người thức dậy lấy lời phui pha Trong thuyền kêu la, Đều thương họ Lục xót xa lịng Vân Tiên lụy dịng, Giao long dìu đỡ vào bãi Vừa may trời sáng ngày, Ông chài xem thấy vớt lên bờ Hối vầy lửa giờ, Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày Vân Tiên vừa ấm chơn tay, Ngẩn ngơ hồn phách say Ngỡ thân phải nước trơi, Hay đâu cịn đặng ngồi dương gian Ngư ông hỏi han, Vân Tiên thưa hết đàng gần xa Ngư rằng: “Người ta, Hôm mai hẩm hút với già cho vui” Tiên rằng: “Ông lấy chi nuôi, Thân thể trái mùi Nay đà trôi đến đây, Không chi báo đáp trơ trơ” Ngư rằng: “Lịng lão chẳng mơ, Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn? Nước rửa ruột trơn, Một câu danh lợi chi sờn lòng Rày voi mai vịnh vui vầy, Ngày hứng gió đêm chơi trăng Một thong thả làm ăn, Khoẻ quơ chài kéo, mệt quăng câu dầm Nghêu ngao chích mai đầm, Một bầu trời đất vui thầm hay Kinh luân sẵn tay, Thung dung vui say trời Thuyền nan đời, Tắm mưa chải gió vời Hàn Giang” III Tìm hiểu chung tác phẩm Lục Vân Tiên gặp nạn Bố cục tác phẩm Lục Vân Tiên gặp nạn Gồm phần: - Phần 1: câu đầu: Tội ác Trịnh Hâm - Phần 2: Các câu lại: Việc làm nhân đức nhân cách cao ông ngư Nội dung tác phẩm Lục Vân Tiên gặp nạn Vân Tiên bơ vơ nơi đất khách quê người gặp Trịnh Hâm đường trở Vốn có lòng đố kỵ, ganh ghét tài Vân Tiên, Trịnh Hâm lợi dụng hội hãm hại chàng Hắn lừa tiểu đồng vào rừng trói lại , giả đưa Vân Tiên xuống thuyền Đợi đến đêm khuya vắng vẻ Trịnh Hâm tay hãm hại Lục Vân Tiên Phương thức biểu đạt tác phẩm Lục Vân Tiên gặp nạn Phương thức biểu đạt tác phẩm Lục Vân Tiên gặp nạn Tự sự, miêu tả Thể loại Tác phẩm Lục Vân Tiên gặp nạn thuộc thể loại Truyện thơ Nôm viết theo thể thơ lục bát Giá trị nội dung tác phẩm Lục Vân Tiên gặp nạn - Qua đoạn trích, người đọc thấy đối lập thiện ác, người cao kẻ thấp hèn, đặc biệt cảm nhận niềm tin mãnh liệt nhà thơ dành cho vẻ đẹp người dân lao động bình dị Giá trị nghệ thuật tác phẩm Lục Vân Tiên gặp nạn - Tình tiết diễn biến hành động hợp lí, nhanh gọn - Ngơn ngữ thơ giản dị, mộc mạc - Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, giàu cảm xúc IV Dàn ý tác phẩm Lục Vân Tiên gặp nạn Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), nhà thơ mù yêu nước Nam Bộ - Giới thiệu đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn Đoạn trích nằm phần thứ hai truyện Đoạn trích kể việc Vân Tiên Tiểu Đồng bị Trịnh Hâm hãm hại đố kị, ghen ghét tài Vân Tiên 2 Thân - Tội ác Trịnh Hâm Hoàn cảnh Lục Vân Tiên: tiền hết, mù lòa, bơ vơ nơi đất khách Trịnh Hâm mưu hại Vân Tiên lớp vỏ “giúp đỡ” Nguyên nhân: tính đố kị, ganh ghét tài năng, lo cho đường tiến thân từ gặp Vân Tiên Thái độ Trịnh Hâm: so đo, tính tốn, lo âu kết bạn với Vân Tiên, người đánh giá tài cao Dù biết Vân Tiên bị mù Trịnh Hâm tay hãm hại, chứng tỏ độc ác dường ngấm vào máu thịt, trở thành chất người ⇒ Trịnh Hâm: độc ác, bất nhân, bất nghĩa - Việc làm nhân đức nhân cách Ngư Ơng Vân Tiên Giao Long “dìu đỡ” gặp gia đình nhà Ngư Ơng cứu sống Hành động: nhà nhốn nháo, hối lo chạy chữa để cứu sống Vân Tiên, người việc Đó tình cảm chân thành gia đình Ngư Ông người bị nạn Khi biết tình cảnh Vân Tiên: Ông Ngư sẵn sàng cưu mang chàng Khi cứu mạng khơng cần đền đáp Tấm lịng bao dung, vị tha, hào hiệp ông Ngư đối lập với tính ích kỉ, nhỏ nhen, độc ác Trịnh Hâm Cuộc sống gia đình Ngư Ơng: sống không danh lợi “rày doi mai vịnh vui vầy”, tránh xa tính toan nhỏ nhen, ích kỉ - Tác giả gửi gắm khát vọng, niềm tin vào thiện người dân lao động Lên án xấu, ác lấp sau mũ cao, áo dài bọn người có địa vị cao sang Kết - Nội dung: + Sự đối lập thiện ác, nhân cách cao toan tính thấp hèn + Thể thái độ quý trọng niềm tin tác giả với nhân dân lao động - Nghệ thuật + Tình tiết diễn biến hành động hợp lí, nhanh gọn + Ngơn ngữ thơ giản dị, mộc mạc + Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, giàu cảm xúc V Sơ đồ tư tác phẩm Lục Vân Tiên gặp nạn VI Một số đề văn Lục Vân Tiên gặp nạn Đề bài: Phân tích đối lập thiện – ác đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn Phân tích đối lập thiện – ác đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – mẫu Trong tác phẩm Một số tư liệu đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (NXB Khoa học Xã hội, 1965), G Ơ-ba-rê nhận định: Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu xem "một sản phẩm có trí tuệ người có ưu điểm lớn diễn tả trung thực tình cảm dân tộc" Một tình cảm lớn lao lòng yêu mến, trân trọng thiện đồng thời căm ghét, lên án ác đời Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”, nhà thơ thể trọn vẹn đối lập thiện - ác tiêu biểu cho toàn tác phẩm Đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn" nằm phần thứ hai truyện Đang bơ vơ nơi đất khách với đơi mắt mù nỗi đau xót khơn nguôi người mẹ qua đời, Lục Vân Tiên lại gặp Trịnh Hâm thi rớt trở Sẵn lòng đố kị, ganh ghét với Vân Tiên từ trước, Trịnh Hâm lợi dụng hội để hãm hại Vân Tiên Hắn lừa tiểu đồng vào rừng trói lại giả đưa Vân Tiên xuống thuyền, hứa hẹn dẫn quê nhà Chờ đêm tối, Trịnh Hâm thực hành động tàn ác mình.Qua cách hành xử nhân vật gặp người bị nạn: Trịnh Hâm gặp Vân Tiên bị mù, Ngư ông gia đình gặp Vân Tiên bị đẩy xuống sơng, tác giả vạch mặt tên ác - mà đại diện gã Trịnh Hâm tàn ác, nham hiểm đồng thời ngợi ca thiện, tiêu biểu nhân vật ơng Ngư gia đình ơng.Trịnh Hâm kẻ có tâm địa hèn hạ, xấu xa Vốn ghen ghét, với Lục Vân Tiên đến Lục Vân Tiên mù lòa rồi, dã tâm Trịnh Hâm chưa thỏa Lục Vân Tiên bị mù, tiền bạc hết, thầy tớ bơ vơ Với Vân Tiên, Trịnh Hâm lại người quen cũ Vậy mà gã họ Trịnh lại tâm lừa gạt, hãm hại người tội nghiệp, hoạn nạn, cần nhờ cậy giúp đỡ hắn: “Trịnh Hâm tay, Vân Tiên bị gã xô xuống vời” Khơng vậy, Trịnh Hâm cịn vừa ăn cướp vừa la làng đầy ghê tởm: “Trịnh Hâm kêu trời Cho người thức dậy lấy lời phôi pha.” Chẳng khơng thực lời nói (hứa đưa Vân Tiên trở lại quê nhà) mà hãm hại Vân Tiên Đó phản bội bạn bè, phản bội lời hứa Đối với người qn tử Nho học xưa, lời hứa vô thiêng liêng, tượng danh dự cho người: Lời nói dao chém đá, lời nói nặng tựa chín đỉnh đồng Do vậy, hành động Trịnh Hâm lột rõ tâm địa vừa bất nhân vừa bất nghĩa, vừa gian ngoan vừa xảo quyệt Tất lịng ganh ghét, đố kị tài với Vân Tiên Nọc độc ngấm vào xương tuỷ, trở thành chất độc ác Trịnh Hâm.Chỉ tám dòng thơ, tác giả xếp tình tiết cách hợp lí, thể diễn biến hành động mau lẹ, có tính tốn độc ác Trịnh Hâm Cái ác người tiêu biểu cho ác toàn tác phẩm Đó lọc lừa, phản trắc Bùi Kiệm, Võ Công, Chúng không hai lần hãm hại tâm hồn lương thiện Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga…Nhưng Nguyễn Đình Chiểu khơng bi quan đời, dựng lên hình ảnh ác, lịng nhân nhà thơ muốn tạo đối lập để tôn vinh thiện Cái thiện thể qua hiệp nghĩa trái tim nhân ông ngư gia đình ông.Thấy người bị nạn sơng, ơng ngư tay cứu giúp: “Ơng chài xem thấy vớt lên bờ Hối vầy lừa giờ, Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày” Từ "hối" có ý nghĩa giục giã, thúc giục Ông ngư vợ khẩn trương cứu sống Vân Tiên Câu thơ mộc mạc, kể lại việc cách tự nhiên, ẩn chứa bao ân tình gia đình vợ chồng, người gặp nạn Chỉ riêng điều đối lập gay gắt với hành động độc ác, bất nhân Trịnh Hâm.Không vậy, ông Ngư gia đình cịn sẵn sàng cưu mang người hoạn nạn: ông chân thành ngỏ ý mời Vân Tiên lại sớm hôm chia sẻ sống đạm bạc đầm ấm tình người: "Ngư rằng: Người ta Hôm mai hẩm hút nhà cho vui" Khi Vân Tiên băn khoăn "ông lấy chi nuôi" ngư ông thể lòng vị tha, tinh thần trọng nghĩa khinh tài qua câu nói: "Lịng lão chẳng mơ Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn" Có nghĩa làm ơn mà khơng trơng chờ báo đáp Đó vơ tư đến tuyệt vời tâm hồn lành mạnh khỏe khoắn Điều lần cịn thể qua sống lao động ơng Ngư Đó sống sạch, không chạy theo danh lợi, khinh ghét thói đời bạc đen, tráo trả Cuộc sống ơng gắn với thiên nhiên khống đạt, tâm hồn ông thản thư thái vô cùng: “Một thong thả làm ăn Tắm mưa trải gió vời hàn giang” Bằng đoạn thơ trên, tác giả gửi gắm khát vọng niềm tin vào thiện, vào chất tốt đẹp người lao động bình thường Cùng với Hớn Minh, Vương Tử Trực, ông Tiều, ông quán, ông Ngư đại diện cho thiện thiên truyện Truyện Lục Vân Tiên Qua nhân vật này, Nguyễn Đình Chiểu thể nhìn tiến bộ, lạc quan đậm chất nhân dân.Giống toàn tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên, đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn khơng có điều kiện để Nàng Thơ trau chuốt hình thức song giản dị, mộc mạc đậm chất Nam Bộ ngơn ngữ mang đến cho đoạn trích chân thành diễn tả thành cơng tính cách nhân vật mà bộc lộ lòng nhân ái, lạc quan nhà thơ.Đặc biệt, đoạn trích diễn tả đời sống ngư ông, ngôn ngữ lời thơ thốt, uyển chuyển, hình ảnh thơ đẹp, ý tình phóng khống mà sâu xa Đọc đoạn thơ, ta có cảm giác tác giả nhập thân vào nhân vật để nói lên khát vọng sống Qua đối lập thiện ác đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn, tác giả thể niềm tin vào điều tốt đẹp đời Đó gốc sâu xa làm nên sức hấp dẫn toàn tác phẩm Đề bài: Cảm nhận đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn Cảm nhận đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – mẫu Lục Vân Tiên truyện đặc sắc tác giả Nguyễn Đình Chiểu Tác phẩm nói đời nhân vật Lục Vân Tiên- người người trực, văn võ song tồn với đức tính tốt bụng thật Lục Vân tiên tiêu biểu cho người miền Nam ln giàu lịng nhân ái, đó, chàng sau có kết hạnh phúc Sau đoạn trích miêu tả cảnh Lục Vân tiên gặp nạn bị Trịnh hâm hãm hại người dân tốt bụng cứu giúp Mở đầu đoạn trích phân cảnh Lục Vân Tiên bị Trịnh hâm hãm hại ganh ghét với mà Lục Vân tiên có, sợ chàng nhẫn tâm làm hại chàng chàng khơng cịn khả đe dọa bước tiến công danh Cả đoạn thơ đối nghịch nối bật hai kiểu người, thiện ác Qua đó, tác giả thể khinh thường với kẻ ganh ghét người khác nói lên thiện cảm người tốt bụng.Đoạn cảnh Lục vân tiên bị mù sau tang mẹ, lúc chàng có tiểu đồng bên người Gặp Trịnh Hâm, chàng tưởng gặp người giúp đỡ, ngờ kẻ tiểu nhân mà trói tiểu đồng rừng đẩy Vân tiên xuống nước “Đêm khuya lặng lẽ tờ Nghinh ngang mọc mịt mờ sương bay … Trong thuyền kêu Đều thương họ Lục xót xa lịng” Ngun nhân mà Trịnh Hâm hãm hại Lục vân tiên đố kị ganh ghét trước tài Vân Tiên Dù ấy, Vân Tiên bị mù buông tha cho chàng Tất hành động chứng đỏ điều kẻ vơ ích kỉ có lịng độc ác.Hành động bất nhân bất nghĩa khiến cho Vân Tiên, người bị mù lúc rơi vào hồn cảnh vơ khó khăn, vất vả Nhưng thật may mắn, chàng ơng Ngư gia đình ơng cứu giúp Tác giả gọi ông Ngư mà tên riêng thể cho rằng, sống này, kẻ gian ác, có người người tốt bụng mà khơng người mà rất nhiều người vậy.Cả gia đình ơng Ngư có sống vất vả, gia đình sống chung thuyền nhỏ bé nghĩa khí người hẳn Họ ln giàu lịng thương u người có làm việc thiện mà không trông chờ vào đền đáp “Hối vầy lửa Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày” Chỉ với hai câu thơ hình ảnh giản dị mà chan chứa tình cảm thương yêu người gia đình ơng Ngư lên cách rõ nét lịng người đọc Đó người với lịng cao cả, khơng quản ngại khó khăn vất vả mong cho người bị nạn cố gắng vượt qua sóng gió “Nay đà trôi đến Không báo đáp nầy trơ trơ Thì Ngư ơng lại đáp ln Ngư rằng:” Lòng lão chẳng mơ” Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn” Với lời lẽ trực, khảng khái, cách ứng xả nói chuyện người dân Nam Bộ, thẳng thắn biết hi sinh người khác Và nhờ có Ơng mà Vân tiên khỏi khó khăn lúc thân yếu ớt Qua đoạn trích, thấy hai mặt hai người, đối đầu thiện ác Những người sống đan xen sống này, có người xấu xùng khơng người tốt bụng Từ đo phải có học cho riêng Mặt khác, thơ thể cho hình ảnh người dân Nam Bộ hiền lành, tốt bụng ... , giả đưa Vân Tiên xuống thuyền Đợi đến đêm khuya vắng vẻ Trịnh Hâm tay hãm hại Lục Vân Tiên Phương thức biểu đạt tác phẩm Lục Vân Tiên gặp nạn Phương thức biểu đạt tác phẩm Lục Vân Tiên gặp nạn. .. phẩm Lục Vân Tiên gặp nạn VI Một số đề văn Lục Vân Tiên gặp nạn Đề bài: Phân tích đối lập thiện – ác đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn Phân tích đối lập thiện – ác đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn –... Bài giảng Ngữ văn lớp Lục Vân Tiên gặp nạn II Nội dung văn Lục Vân Tiên gặp nạn Đêm khuya lặng lẽ tờ, Nghinh ngang mọc mịt mờ sương bay Trịnh Hâm tay, Vân Tiên bị ngã xô xuống vời Trịnh Hâm giả