SOẠN BÀI “LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN” của Nguyễn Đình chiểu * Bố cục Phần 1 (tám câu thơ đầu) Trịnh Hâm ra tay hãm hại Lục Vân Tiên Phần 2 (mười câu thơ tiếp theo) Lục Vân Tiên được ông Ngư cứu giúp Phần 3[.]
SOẠN BÀI “LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN” CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU * Bố cục: - Phần (tám câu thơ đầu): Trịnh Hâm tay hãm hại Lục Vân Tiên - Phần (mười câu thơ tiếp theo): Lục Vân Tiên ông Ngư cứu giúp - Phần (những câu thơ cịn lại¬): Cuộc trị chuyện Lục Vân Tiên ông Ngư * Hướng Dẫn Soạn Bài Câu 1: (Trang 121, SGK Ngữ văn 9, tập 1) Trả lời: Chủ đề đoạn trích tương phản đối lập thiện ác Niềm tin vào việc hiền gặp lành, người tốt có giúp đỡ, tai qua nạn khỏi Hướng người tới chữ Thiện, xã hội tốt đẹp hơn, công Câu 2: (Trang 121, SGK Ngữ văn 9, tập 1) Trả lời: - Tâm địa độc ác Trịnh Hâm qua đoạn trích thể sau: + Là kẻ bất nhân, bất nghĩa, tiểu nhân bỉ ổi: Mang danh bạn hữu, uống rượu đối thơ, Vân Tiên hết lòng tin tưởng đường cơng danh, lợi lộc sẵn sàng lấy oán báo ơn, lợi dụng lúc sơ hở, nhẫn tâm giết chết Lục Vân Tiên, lúc bị mù, lại phải chịu cảnh tang mẹ, khơng có đủ sức chống cự + Là kẻ có tâm địa, giảo hoạt, giả nhân giả nghĩa: Hắn hành động có kế hoạch rõ ràng, lợi dụng đêm khuya, người say giấc, để đẩy Vân Tiên xuống nước, hịng che tai mắt người ngồi Sau đẩy Vân Tiên xuống nước lại “giả tiếng kêu trời”, “lấy lời phơi pha” để ngụy tạo chứng ngoại phạm, khỏi liên can Kế hoạch chu toàn thể tâm địa rắn rết, độc địa Trịnh Hâm - Chỉ dùng môt đoạn thơ ngắn câu tác giả thể tài tình người độc ác, hành động bất nhân, bất nghĩa Trịnh Hâm, lời lẽ ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, không trau chuốt, không sâu vào chi tiết vừa đủ để nói tội ác tày đình mà gã họ Trịnh gây Có lẽ tác giả khơng muốn nói nhiều ác, ơng dành phần lớn vần thơ để nói thiện, tốt đẹp, có phần ngụ ý ác không tồn lâu dài, sớm muộn nhường chỗ cho thiện lên Câu 3: (Trang 121, SGK Ngữ văn 9, tập 1) Trả lời: Trái ngược với độc ác, nhẫn tâm Trịnh Hâm vợ chồng ông lão lại lên với hành động lương thiện, nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu giúp thấy người bị nạn - Nhiệt tình cứu giúp khơng quản khó khăn phiền phức “Hối vẩy lửa giờ/Ơng hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày” - Lời nói ông ngư chân thành, mộc mạc, ân cần hỏi han, chăm sóc, muốn cưu mang thân bệnh tật Lục Vân Tiên “Ngư rằng: “Người ta/Hôm mai hẩm hút với già cho vui”, ông lão chẳng mưu cầu muốn có thêm người cho nhà cửa thêm vui vẻ, bớt hiu quạnh tuổi già “Lòng lão chẳng mơ” chuyện Lục Vân Tiên trả ơn, ông cho cứu giúp người lúc cảnh nguy khốn, chuyện thường tình, phải đạo làm người, “Dốc lịng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?” Tấm lịng ơng lão nước gột rửa, câu danh lợi làm “sờn” lòng - Cuộc sống ông lão tự tại, thoải mái, gần gũi với thiên nhiên “Ngày hứng gió đêm chơi trăng”, “thong thả làm ăn” làm mai làm khác, tự làm chủ sống, xa lánh chốn bon chen, hiểm ác Đoạn thơ tình cảm yêu mến, ca ngợi Nguyễn Đình Chiểu với tầng lớp nhân dân lao động, nghèo vật chất lại giàu lòng lương thiện Cũng thể quan điểm tiến tác giả: Những độc ác xấu xa, mưu sâu, kế bẩn thường lẩn khuất dạng đẹp đẽ, hào nhống, xa hoa, cịn tốt đẹp, thiện tâm, nhân nghĩa lại hay xuất người dân lao động bình thường Câu 4: (Trang 121, SGK Ngữ văn 9, tập 1) Trả lời: “Ngư rằng: “Lòng lão chẳng mơ … Tắm mưa trải gió vời Hàn Giang” - Trong đoạn thơ cuối lời ông lão tâm với Vân Tiên đời mình, câu thơ hay Hay ngơn ngữ mộc mạc, bình dị giàu tính biểu cảm, tạo cảm giác phóng khống, chân chất ơng Ngư Cuộc sống ơng tràn đầy sức sống, hịa quyện với thiên nhiên rộng lớn “hứng gió”, “chơi trăng”, khỏe quăng chài kéo lưới, mệt lại thả câu, “Nghêu ngao chích mai đầm”, ơng hồn tồn làm chủ sống mình, “vui thầm” bon chen với Cũng ngu học mà ông phải chân lấm tay bùn, ông Ngư “Kinh luân sẵn tay”, lại thích “thung dung” với thuyền nan “tắm mưa chải gió” tránh xa nơi ồn phố thị, người ghen kẻ tức - Cả đoạn thơ cảm hứng đầy lãng mạn tác giả, hình ảnh thơ phong phú đẹp đẽ, ý tứ phóng khống, lời lẽ uyển chuyển, giàu sức gợi cảm Truyền vào lòng người đọc, người nghe tâm hồn phiêu lãng, niềm mơ ước sống dung dị, bình thường hạnh phúc, tự do, làm chủ đời, hướng người đến chữ thiện, tránh xa tầm thường, giả dối, độc ác ... đẽ, hào nhống, xa hoa, cịn tốt đẹp, thiện tâm, nhân nghĩa lại hay xuất người dân lao động bình thường Câu 4: (Trang 121, SGK Ngữ văn 9, tập 1) Trả lời: “Ngư rằng: “Lịng lão chẳng mơ … Tắm mưa trải... trải gió vời Hàn Giang” - Trong đoạn thơ cuối lời ông lão tâm với Vân Tiên đời mình, câu thơ hay Hay ngơn ngữ mộc mạc, bình dị giàu tính biểu cảm, tạo cảm giác phóng khống, chân chất ơng Ngư... làm chủ sống mình, “vui thầm” bon chen với Cũng ngu học mà ông phải chân lấm tay bùn, ông Ngư “Kinh luân sẵn tay”, lại thích “thung dung” với thuyền nan “tắm mưa chải gió” tránh xa nơi ồn phố thị,