Tính dục trong văn học trung đại việt nam(khảo sát sáng tác của các tác giảnguyễn dữ, đặng trần côn, nguyễn gia thiều, nguyễn du,hồxuân hương, nguyễn đình chiểu)

126 0 0
Tính dục trong văn học trung đại việt nam(khảo sát sáng tác của các tác giảnguyễn dữ, đặng trần côn, nguyễn gia thiều, nguyễn du,hồxuân hương, nguyễn đình chiểu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Tên đề tài: TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Khảo sát sáng tác tác giả Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu) Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Sỹ Đồng Bình Dƣơng, 9/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Tên đề tài: TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Khảo sát sáng tác tác giả Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu) Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Sỹ Đồng Bình Dƣơng, 9/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Tên đề tài: TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Khảo sát sáng tác tác giả Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu) Mã số: < 100 /HĐ-NCKHPTCN> Tên báo cáo chuyên đề: BÁO CÁO TỔNG THUẬT TÀI LIỆU ĐỀ TÀI "TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI" Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Sỹ Đồng Bình Dƣơng, 28/9/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Tên đề tài: TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Khảo sát sáng tác tác giả Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu) Mã số: < 100 /HĐ-NCKHPTCN> Tên báo cáo chuyên đề: KHÁI NIỆM TÍNH DỤC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Sỹ Đồng Bình Dƣơng, 12/3/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Tên đề tài: TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Khảo sát sáng tác tác giả Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu) Mã số: < 100 /HĐ-NCKHPTCN> Tên báo cáo chuyên đề: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÁC GIẢ VÀ THỜI ĐẠI Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Sỹ Đồng Bình Dƣơng, 12/4/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Tên đề tài: TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Khảo sát sáng tác tác giả Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu) Mã số: < 100 /HĐ-NCKHPTCN> Tên báo cáo chuyên đề: VẤN ĐỀ TÌNH DỤC NHỤC CẢM VÀ XÚC CẢM Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Sỹ Đồng Bình Dƣơng, 14/5/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Tên đề tài: TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Khảo sát sáng tác tác giả Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu) Mã số: < 100 /HĐ-NCKHPTCN> Tên báo cáo chun đề: VẤN ĐỀ TÍNH DỤC NHÌN TỪ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Sỹ Đồng Bình Dƣơng, 12/6/2016MỤC LỤC THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tr MỞ ĐẦU Tr Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Nội dung báo cáo NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm tính dục vấn đề tính dục văn học nghệ thuật tín ngƣỡng 1.1.1 Khái niệm tính dục 1.1.2 Tính dục văn học nghệ thuật tín ngƣỡng 1.2 Những vấn đề thời đại tác giả 1.2.1 Những vấn đề thời đại tác giả Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều 1.2.2 Những vấn đề thời đại tác giả Nguyễn Du, Hồ Xuân Hƣơng 1.2.3 Những vấn đề thời đại tác giả Nguyễn Đình Chiểu CHƢƠNG 2: TÍNH DỤC NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NỘI DUNG 2.1 Tính dục xúc cảm 2.1.1 Tính dục xúc cảm nhìn từ hành vi "dấu" khêu gợi thị giác 2.1.2 Tính dục xúc cảm nhìn từ hành vi khêu gợi thính giác, xúc giác, khứu giác 2.2 Tính dục nhục cảm 2.2.1 Tính dục nhục cảm từ góc nhìn nhân 2.2.2 Tính dục nhục cảm từ góc nhìn phê phán CHƢƠNG 3: TÍNH DỤC NHÌN TỪ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN 3.1 Các biện pháp nghệ thuật 3.1.1 Nghệ thuật sử dụng điển cố 3.1.2 Nghệ thuật sử dụng từ liên tƣởng, gợi hình, biểu tƣợng 3.2 Khơng gian thời gian nghệ thuật 3.2.1 Không gian nghệ thuật 3.2.2 Thời gian nghệ thuật KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tr Tr Tr Tr Tr Tr 13 Tr 14 Tr 14 Tr 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tr 101 Tr 14 Tr 16 Tr 26 Tr 26 Tr 34 Tr 39 Tr 43 Tr 43 Tr 43 Tr 51 Tr 59 Tr 59 Tr 67 Tr 73 Tr 73 Tr 73 Tr 79 Tr 86 Tr 86 Tr 91 Tr 99 Tr 99 Tr 100 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: KHOA NGỮ VĂN THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài: Tính dục văn học trung đại Việt Nam (Khảo sát sáng tác tác giả Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu) - Mã số: 100 /HĐ - NCKHPTCN - Chủ nhiệm: ThS Lê Sỹ Đồng - Đơn vị chủ trì: Khoa Ngữ văn - Thời gian thực hiện: 12 tháng (6/2015 – 6/ 2016) Mục tiêu Góp thêm vào cơng trình nghiên cứu chun sâu nội dung văn học thuộc văn học trung đại Việt Nam Giúp giảng viên, sinh viên có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu, bổ sung nội dung vào trình dạy học học phần văn học trung đại Việt Nam Khẳng định hƣớng nghiên cứu văn học dựa sở tâm lí học đƣợc nhà nghiên cứu đề xuất trƣớc hồn tồn có sở Góp phần tạo nhìn mẻ nội dung văn học trung đại Việt Nam Tóm lại, mục tiêu hƣớng đến hoạt động học tập nghiên cứu Cơng trình Tính dục văn học trung đại Việt Nam (Khảo sát sáng tác tác giả Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu) giúp cho ngƣời dạy ngƣời học mở rộng nguồn kiến thức nội dung văn học, có nhìn tồn diện hơn, sâu sắc văn học trung đại Việt Nam Đồng thời, gợi mở thêm nhiều đề tài cho sinh viên trình chọn đề tài làm nghiên cứu khoa học thực khóa luận tốt nghiệp Từ đó, đề tài góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Tính sáng tạo Tính là, vấn đề Tính dục văn học nhà nghiên cứu giới khơng hồn tồn vấn đề mới, nhƣng Việt Nam, vấn đề chƣa đƣợc đào sâu, nghiên cứu kĩ Đặc biệt, vấn đề Tính dục văn học trung đại Việt Nam lại đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm Thế nên việc thực đề tài Tính dục văn học trung đại Việt Nam hồn tồn Tính sáng tạo là, nghiên cứu vấn đề Tính dục văn học trung đại Việt Nam đƣợc số nhà nghiên nghiên cứu văn học quan tâm khảo cứu từ đầu kỉ trƣớc Điều đồng nghĩa với việc để tìm hƣớng nghiên cứu vấn đề dễ dàng Ở đề tài này, vận dụng hƣớng nghiên cứu từ kết hợp lí thuyết thi pháp học phân tâm học để làm rõ nội dung mà chúng tơi khảo sát, tức xem vấn đề tính dục vừa khía cạnh nội dung lại vừa phƣơng thức nghệ thuật Kết nghiên cứu Về khái niệm tính dục, sau khảo sát tác phẩm văn học trung đại, định nghĩa tính dục, chúng tơi xin tạm đƣa định nghĩa nhƣ sau: Tính dục hoạt động tự nhiên ngƣời, mang tính Những hành vi nhằm thỏa mãn giác quan nhu cầu giải tỏa ức chế tâm lí Do vậy, tính dục khơng hồn tồn hành vi giao hoan Từ đấy, chúng chia tình dục làm hai loại: để giải tỏa sinh lí – nhƣ chế sinh học; để giải tỏa uẩn ức tâm lí Giải tỏa nhƣ giải pháp chứng minh cho tồn cõi đời; để quên đời Về tác giả thời đại, đặt vấn đề nhƣ sau: Cần tiếp tục có nhiều cơng trình nghiên cứu năm sinh năm Nguyễn Dữ, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hƣơng để đến thống Riêng tên tác giả “Nguyễn Dữ” cần tiếp phản biện để thống “Nguyễn Dữ hay Nguyễn Dƣ”, hƣớng tiếp cận, đính tên tác giả Chúng nhận thấy rằng, tác động thời đại gia cảnh tới tâm sinh lí tác giả đƣợc biểu tác phẩm lớn, mà cụ thể nội dung tính dục Nó nhƣ “phá bĩnh” trƣớc hành vi phản ứng cá nhân mối quan hệ xã hội định kiến đạo đức Về vấn đề tính dục từ góc nhìn nội dung hình thức biểu hiện, chúng tơi sau trình khảo sát, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp khía cạnh sau: Tính dục nhục cảm Tính dục xúc cảm Các biện pháp nghệ thuật Không gian thời gian nghệ thuật Sản phẩm - Chúng thực thành công bốn chuyên đề báo cáo phân tích nhƣ sau: + Khái niệm tính dục vấn đề tính dục văn học nghệ thuật, tín ngƣỡng + Những vấn đề tác giả thời đại + Tính dục nhìn từ góc độ nội dung + Tính dục nhìn từ hình thức biểu Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng - Về hiệu quả, vận dụng hƣớng tiếp cận tác phẩm từ góc độ thi pháp học tâm lí học q trình thực giảng dạy học phần Văn học trung đại chƣơng trình đào tạo chuyên ngành Sƣ phạm Ngữ văn Khoa Ngữ văn thấy có kết khả quan Sinh viện có nhìn tồn diện nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học có yếu tố tính dục Đồng thời chất lƣợng dạy học Kim Trọng không kìm đƣợc lịng trƣớc ý nhị Kiều, nhƣ tinh tế định quan niệm nam nữ thụ thụ bất tương thân Chàng Kim thổ lộ tình cảm thân với kẻ tri âm Cùng với lời ỡm chuẩn bị cho hành vi “sàm sỡ” Thúy Kiều (Chày sƣơng chƣa nện cầu Lam/Sợ lần khân sàm sỡ chăng?) Sau mối tình với ngƣời nhã, Kiều vƣớng vào mối ràng buộc với gã phàm phu Mã Giám Sinh cƣớp “ngàn vàng” Kiều vào đêm xuân với phen gió nặng mưa nề: Đêm xuân giấc mơ màng Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ Còn chốn lầu xanh, chuyện gió cành chim khơng cịn dừng khoảnh khắc mà xẩy triền miên, kéo dài lê thê từ ngày qua tháng Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm Dập dìu gió, cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh Trong lần thâu đêm suốt sáng ấy, có lúc thời gian nhƣ ngừng lại để khắc họa cụ thể mưa Sở mây Tần Đấy thời gian Thúy Kiều gặp Thúc Sinh: Nguyệt hoa hoa nguyệt não nùng, Đêm xn dễ cầm lịng chăng? Khi gió gác trăng sân, Bầu tiên chuốc rượu câu thần nối thơ Khi hương sớm trà trưa, Bàn vây điểm nước đường tơ họa đàn Miệt mài truy hoan, Càng quen thuộc nết dan díu tình Hay gặp Từ Hải: Lần thu gió mát trăng thanh, Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi, Những khoảnh khắc Kiều thoát khỏi thân phận “ả bán hoa” cho dù trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Dƣờng nhƣ khắc, giây, nàng trở lại làm ngƣời chun, đức hạnh Phải chất Kiều, hình tƣợng thời gian nhƣ minh chứng cho tiết hạnh ngƣời gái trƣớc định kiến “làm gái đọc Thúy Vân Thúy Kiều” Sự thật là, Kiều thoát đƣợc nhục cảm “vành ân” Ngay lúc đoàn viên khơng gian động phịng dìu dặt chén mồi, với thời gian: Cảnh khuya gấm rủ thao, Dưới đèn tỏ rạng má đào thêm xuân Ta tƣởng Kim Kiều có yêu hoan mĩ, mà Kiều tỉnh táo để vƣợt qua đam mê hoa xưa ong cũ: Còn nhiều ân chan chan, Hay vầy cánh hoa tàn mà chơi Vậy đấy, khoảng thời gian trăm năm thực tính đƣợc vài khoảnh khắc Một vài khoảnh khắc lại khơng lúc đƣợc sống Kiều mƣời năm lƣu lạc đắm chìm bể ân không đƣợc lần nhƣ ý Thông qua đó, Nguyễn Du muốn thả vào thời đại tiếng chuông ngân dài cho yêu cầu nhân Cùng với Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều Đặng Trần Côn có nỗi ƣu tƣ giá trị nhân ngƣời Những nỗi ƣu tƣ đƣợc biểu qua nỗi trằn trọc cô phụ lúc trăng cao xuống Thời gian Chinh phụ ngâm lúc “Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh” nhƣng lại kết thúc mộng ngƣời chinh phụ Đối với nàng, ý niệm thời gian nhƣ nhịa nói gắn liền với nỗi ngóng vơ vọng Ngay Bóng cờ tiếng trống xa xa, Sầu lên ải, ốn cửa phịng ngƣời chinh phụ hóa thân thành bóng trăng âm thầm buồng cũ gối chăn Năm tháng trôi qua, tuổi xuân quá, tin chồng bặt hƣ không Những câu thơ nhƣ: Kể năm ba tư cách diễn, Mối sầu thêm nghìn vạn ngổn ngang …Trải xuân, tin tin lại, Tới xuân tin vắng khơng Gà eo óc gáy sương năm trống, Khắc đằng đẵng niên Đã cho thấy khéo léo tác giả để thời gian co giãn theo tầm mắt dòi dõi ngƣời chinh phụ Khắc mà tƣởng năm, năm lại đƣợc đo tin nhắn Thời gian cuộn lại nhƣ thể trêu ngƣơi trƣớc nơn nóng đƣợc đoàn viên Tấn Tần Nhƣng đƣợc, tất khứ: Thuở đăng đồ, mai chưa dạn gió, Hỏi ngày về, độ đào bơng Nay đào quyến gió Đơng, Phù dung lại bên sơng bơ sờ Thời gian không trở lại, ngƣời khứ biệt vong Trong nỗi tuyệt vọng cực, nỗi eo óc tiếng trùng, nàng thời khắc mơ màng hoa nguyệt giải nén nỗi đơn cách hốn vị tâm hồn vào thân xác vật vơ tri vô giác Lẽ nhƣ mà cảnh vật trở nên sống động có hồn, nguyệt hoa thành hình quấn quýt đam mê: … Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm Hoa giãi nguyệt, nguyệt in tấm, Nguyệt lồng hoa, hoa thắm bơng Có thể thấy rằng, thời gian ban đêm thành thời gian tâm tƣởng Và nỗi khát dục thoát khỏi ngoại biên tâm tƣởng để đến với đời thực Phải chăng, cách Đặng Trần Cồn biến hình tƣợng thời gian thành phƣơng tiện giúp ngƣời chinh phụ Cịn Cung ốn ngâm, thời gian ngƣời cung nữ vào vòng luẩn quẩn Thời gian tuần hồn, cịn ngƣời cung nữ vịng vo với nỗi niềm “chăn gối” Hầu hết từ thời gian mang tính ƣớc lệ tƣợng trƣng Nó khỏi thời gian vật lí đời thực Điều phù hợp với tâm tƣởng ngƣời cung nữ Nàng - kể từ vào cung, quên ngày tháng thực dù đƣợc sủng hay bị bỏ rơi Bắt đầu từ: Cái đêm hơm đêm gì, Bóng dương lồng bóng đồ my trập trùng Nàng nếm phải “bả” ân để dần say mê với Trong tác phẩm, có nhiều lần Nguyễn Gia Thiều cho ngƣời đọc thấy đƣợc thỏa mãn ngƣời cung nữ cợt đào ghẹo mai Nó tạo cho ngƣời đọc cảm giác ám ảnh thời gian lạc thú vào lúc trăng gió mát: …Đệm hồng thúy thơm tho mùi xạ, Bóng bội hồn lấp ló trăng Thế nhƣng, mây mưa giọt chung tình, nỗi ám ảnh lạc thú cịn nhƣng thụ hƣởng ảo vọng Và rồi, nguồn ân không tát mà vơi ngƣời cung nữ nhận thấy lạnh lùng ác nghiệt mà thời gian đem lại “mỗi năm nhạt” Kể từ đó: …Chữ xuân riêng sớm chực trưa chầu Phải duyên hương lửa Thời gian trở thành ngƣời đồng hành với nỗi u sầu ngƣời cung nữ Ngƣời đồng hành rề rà năm canh sáu khắc, khoét sâu thêm vào bóng âm thầm Những câu thơ nhƣ: …Đêm năm canh trơng ngóng lần lần …Chiều ủ dột giấc mai khuya sớm …Ngày sáu khắc tin mong nhạn vắng, Đêm năm canh tiếng lắng chuông rền …Đêm năm canh lần nương vách quế Cho thấy thời gian đƣợc tác giả “sầu hóa” tâm cảnh ngƣời cung nữ cách lặp lặp lại chi tiết thể nỗi trống trải, đơn Nàng hết trơng ngóng từ sớm đến khuya; nàng hết ƣớc mong từ tỉnh đến mộng để đành quay với nhƣng ảo ảnh khứ Nàng nhớ lại lúc: Thừa ân giấc canh tà, Tờ mờ nét ngọc lập lòa vẻ son Hay: Lầu đãi nguyệt đứng ngồi vũ, Gác thừa lương thức ngủ thu phong Nhƣ vậy, thời gian Cung oán ngâm dù đƣợc diễn đạt nhiều từ phiếm khác thời gian tâm trạng Ở đó, tác giả liệt kê thời gian để đếm ngày tháng mà để điểm khoảnh khắc tâm trạng với nỗi bi, ai, tha thiết ngƣời cung nữ nói chung ngƣời phụ nữ cảnh ngộ nói riêng Họ muốn sống đƣợc mình, đƣợc sống theo năng; họ muốn đƣợc làm chủ số phận nhƣng tất bị tƣờng thời gian ngăn lại, bị rào cản đạo đức đè nén nên đành sống uẩn ức Trong thơ Hồ Xn Hƣơng khơng thế, tƣờng thời gian rào cản lễ giáo bị đạp đổ Cũng nhƣ không gian, thời gian thơ bà thời gian “phòng the” Tuy nhiên, thời gian không dừng lại thời khắc định mà thƣờng gắn liền với đời ngƣời, gắn với tự nhiên mà ngƣời vốn có cịn tồn cõi nhân sinh Chúng tơi xin trích dẫn câu thơ tiêu biểu sau: Trong thơ Khóc ơng phủ Vĩnh Tường277 thời gian đời ngƣời Ở thơ đặc biệt ý đến lối viết thủ vĩ ngâm – câu đầu câu cuối lặp lại Với kết cấu nhƣ vậy, tác giả nhƣ muốn khẳng định nghĩa trăm năm chƣa thể kết thúc, mãi tuần hồn – nghĩa nhu cầu sinh lí ngƣời khơng thể đi, bị sức mạnh dập tắt Trăm năm ơng phủ Vĩnh Tường ôi! … Trăm năm ông phủ Vĩnh Tường ôi! Lẽ ý Tranh tố nữ278: Đơi lứa in tờ giấy trắng, Nghìn năm cịn xuân xanh Hay Hỏi trăng (I)279: Mấy vạn năm còn, …Đêm vắng cớ chi phơ tuyết trắng, Ngày xanh nỡ tạnh lịng son Năm canh lơ lửng chờ đó? Ở Làm lẽ280, tác giả không ngần ngại nêu lên biên độ dao động tần suất thời gian hoạt động tính giao: Năm mười họa hay chớ, Một tháng đơi lần có khơng Cịn Thiếu nữ281, tác giả lại mở rộng biên độ thời gian “mùa” nhƣ chu kì sinh lí tìm bạn tình - dấu hiệu xót lại năng: Mùa hè hây hẩy gió nồm đơng, Thiếu nữ nằm chơi giấc nồng Hay Vịnh quạt282 Càng nóng thời mát, u đêm khơng phỉ lại u ngày Khơng dừng lại đó, từ biên độ “thời gian động tình”, tác giả đặt hành vi giao hoan vào trƣờng thời gian nhu cầu sinh lí Ở thơ: Dệt cửi Hồ Xuân Hƣơng 283: Thắp đèn lên thấy trắng phau Con cò mấp máy suốt đêm thâu Đánh đu284 277 Nguyễn Lộc (1982), Nguyễn Lộc (1982), 279 Nguyễn Lộc (1982), 280 Nguyễn Lộc (1982), 281 Nguyễn Lộc (1982), 282 Nguyễn Lộc (1982), 283 Nguyễn Lộc (1982), 284 Nguyễn Lộc (1982), 278 Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, tr 45 Tlđd Nxb Văn học, tr 47 Tlđd, Nxb Văn học, tr 54 Tlđd, Nxb Văn học, tr 46 Tlđd, Nxb Văn học, tr 48 Tlđd, Nxb Văn học, tr 61 Tlđd, Nxb Văn học, tr 51 Tlđd, Nxb Văn học, tr 52 Chơi xuân có biết xuân tá, Cọc nhổ rồi, lỗ bỏ không! Chùa quán sứ285 Sáng banh khơng kẻ khua tang mít, Trưa trật móc kẽ rêu Cho thấy thời gian hoạt động giao hoan khỏi thời gian vật lí – tuyến tính, vào thời sinh lí, phụ thuộc vào sinh lí bạn tình – sớm, trƣa, chiều, tối… Ngoài cách sử dụng thời gian nhƣ trên, ta bắt gặp vài trƣờng hợp thời gian đƣợc sử dụng nhƣ biểu tƣợng tâm trạng - khoảnh khắc thời gian trĩu nặng tâm tƣ nhƣ hai Tự tình: Tự tình (I)286: Tiếng gà văng vẳng gáy bom, Oán hận trông khắp chịm Tự tình (II)287: Canh khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Hình ảnh tiếng gà cảnh khuya nhƣ nỗi ám ảnh muộn màng thời gian sinh lí – thời gian dành cho hoạt động liên quan tới nhu cầu thầm kín Khi soi kĩ trƣờng nghĩa phân tích hàm ý hai thơ này, ta thấy khoảnh khắc khát vọng cịn sót lại đêm dài vời vợi mong chờ đƣợc sống hoan lạc lứa đơi Tóm lại, thời gian thơ Hồ Xn Hƣơng bị chi phối nhiều cảm xúc tính dục Thế nên khơng thủ pháp nghệ thuật để thể dụng ý tác giả mà cịn nội dung tính dục – biểu ý thức đấu tranh cho ngƣời cá nhân, ngƣời trƣớc thiết chế hà khắc chế độ đƣơng thời Xin nói thêm, chƣơng này, chúng tơi khơng trình bày hình thức thể nội dung tính dục Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, nhƣ trình bày chƣơng 2, nhận định vấn đề tính dục tác phẩm cho dù xét lí thuyết Phân tâm học mờ nhạt Và đó, tiếp tục quy chiếu vấn đề tính dục tác phẩm chƣa có thêm cơng trình nghiên cứu độc lập khác phiến diện không đảm bảo tính khoa học Tiểu kết Có thể thấy rằng, vấn đề tính dục đƣợc thể từ nhiều hình thức nghệ thuật khác Tuy nhiên, nhƣ trình bày, chịu ảnh hƣởng thi pháp văn học trung đại, nên việc sử dụng điển cố phƣơng thức đƣợc tác giả ƣa dùng Ở nội dung tính dục, thƣờng tác giả dùng nhiều điển nói hoạt động tính giao, điển yếu tố gợi đến dục tính Chính việc sử dụng điển cố nhƣ giúp cho nội dung tính dục dễ dàng đƣợc tiếp nhận Bên cạnh việc dụng điển, tác giả sử dụng nhiều từ liên tƣởng, tƣợng hình, tƣợng thanh; đặc biệt từ có tính biểu tƣợng 285 Nguyễn Lộc (1982), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, tr 56 Nguyễn Lộc (1982), Tlđd, Nxb Văn học, tr 43 287 Nguyễn Lộc (1982), Tlđd, Nxb Văn học, tr 43 286 Đây nét đặc sắc truyền tải nội dung tính dục tác phẩm Với cách thức này, tác giả mối liên hệ khăng khít giữ nội dung tính dục với văn hóa nói chung hoạt động tín ngƣỡng hay quan niêm sinh hoạt đời thƣờng nói riêng Cùng với cách thức trên, tác giả văn học trung đại Việt Nam ý đến giá trị, vai trị khơng gian thời gian việc thể dụng ý nội dung nghệ thuật Qua tác phẩm khảo sát, nhận thấy rằng: khơng gian, thời gian chứa đựng nội dung tính dục đƣợc tác giả sử dụng nhƣ phƣơnng tiện để truyền tải nhu cầu ngƣời Đó nhu cầu nam giới hay nữ giới; nhu cầu bậc tài tử giai nhân hay kẻ loạn thần tặc tử… Tất họ đƣợc tác giả nhốt không gian trần tục, thời gian tục với ý niệm giới lạc thú Cũng từ nói lên nhu cầu ngƣời khơng có giới hạn Có thể khẳng định rằng, khơng gian thời gian tác phẩm văn học trung đại nhƣ “Khơng gian, thời gian Truyền kì mạn lục phát triển logic với phƣơng thức chuyển tải nội dung Ngƣời đọc nhân vật truyện phiêu lƣu giới huyền ảo bốn cõi không gian vừa phi quảng tính vừa cố định vừa có định hình thành thời gian phi tuyến tính với dộ đàn hồi ảo hóa “co” tám thập kỉ năm từ đại “nhảy” vào khứ kiếp trƣớc bƣớc sang tƣơng lai vào kiếp sau”288 288 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, tr 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nội dung tính dục đóng vai trị quan trọng sáng tác tác giả văn học trung đại Việt Nam Nó khơng đơn nội dung nghệ thuật mà phƣơng tiện nghệ thuật Nhờ vào nội dung tính dục mà tác giả nói lên đƣợc tiếng nói thân Đó tiếng nói quyền đƣợc sống nhƣ ngƣời thực thụ với hai mặt tự nhiên xã hội Đồng thời, thông qua đó, tác giả văn học trung đại thể quan điểm thực xã hội đƣơng thời Đó thực bất cơng; thực suy đồi đạo đức; thực nỗi đau khổ ngƣời không đƣợc Ngày nay, tác phẩm văn học chứa đựng nội dung tính dục khơng phải hiếm, viết vấn đề tính dục nhiều Để liệt kê lại hết tác phẩm, nghiên cứu khơng thể Có thống kê tác phẩm, viết chuyên sâu, có tính phổ qt Thế nên, để đánh giá cách tồn diện vấn đề tính dục khó khăn Tuy nhiên, nhƣ khảo sát chúng tôi, tác phẩm cụ thể giai đoạn định, có nhìn bao qt vấn đề tính dục, đánh giá cụ thể giá trị Về khái niệm tính dục, theo nhiều hƣớng nghiên cứu với hƣớng tiếp cận khác khái niệm không thay đổi Các nhà nghiên cứu cho rằng, hoạt động tính dục khơng thiết phải giao hoan Mà đơi khi, hành vi, chi tiết gợi đến hành vi giao hoan mà thơi Cùng với nó, hoạt động tính dục thuộc tự nhiên ngƣời – tức xét mức độ đó, vƣợt ngồi tầm kiểm sốt ngƣời Nghĩa là, ngƣời trƣờng hợp định trở thành “tơi tớ cho đó” Về mối quan hệ tính dục với tín ngƣỡng, văn học, loại hình nghệ thuật khác, ta thấy chúng có mối quan hệ khăng khít, tác động qua lại lẫn Khi đặt tính dục mối quan hệ tín ngƣỡng, ta thấy vấn đề tính dục gắn với “cái thiêng” Cịn đặt vấn đề tính dục mối quan hệ với văn học loại hình nghệ thuật khác, trở thành chất liệu, phƣơng tiện nghệ thuật để truyển tải nội dung tác phẩm Với vị trí đó, thơng qua tín ngƣỡng loại hình nghệ thuật ngƣời thấy rõ vai trị tính dục sống Từ có nhìn khách quan, tồn diện vấn đề tính dục Về nội dung, tính dục nhục cảm xúc cảm tƣơng hỗ cho nhau.Trong tác phẩm văn học trung đại, có tác giả đề cập trực tiếp đến vấn đề tính dục thơng qua hành vi tính giao cảm giác mà hành vi tính giao đem lại; có tác giả miêu tả gián tiếp thông qua từ ngữ mang tính biểu tƣợng, liên tƣởng Xong, dù cách nào, tác giả hƣớng tới việc xem nhƣ phần khơng thể thiếu đời sống ngƣời Về không gian thời gian, vấn đề tính dục, ta thấy khơng có thống chung không gian thời gian Các tác giả đƣa không gian vào tác phẩm theo nhiều chiều kích khác với dụng ý riêng Có khi, tác giả lấy không gian “chốn thiêng” làm nền; có lại lấy khơng gian ý niệm (thiên tào, địa phủ, thủy cung) làm nền; lại có khi lấy khơng gian trần để nói dục tính nhân sinh Về biện pháp nghệ thuật, tác giả trƣớc hết chịu áp lực từ phƣơng pháp sáng tác trung đại với tế nhị thể nội dung tính dục sử dụng nhiều từ liên tƣởng có sức gợi hình gợi cảm Đồng thời việc sử dụng điển cố cách thức giúp cho nội dung tính dục tác phẩm trở nên tao nhã Cuối cùng, chúng tơi muốn nhấn mạnh rằng: vấn đề tính dục văn học trung đại thành tố quan trọng bên cạnh thành tố khác tạo nên giá trị tác phẩm Nó ln song hành với chủ đề sáng tác khác trình hƣớng đến giá trị nhân văn mà văn học nghệ thuật đem lại cho đời sống tinh thần ngƣời Một vài kiến nghị Có thể khẳng định rằng, vấn đề tính dục có vị trí quan trọng tiến trình văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Vì chúng tơi có vài kiến nghị sau: Cần phân tích, tiến hành thêm nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài này; đồng thời phải có thêm cơng trình tổng hợp cách tổng logic tham luận nghiên cứu nội dung tính dục văn học trung đại Việt Nam từ trƣớc đến Để chọn đƣợc hƣớng tiếp nhận nhƣ có đánh giá chân thực vấn đề tính dục cần đặt mối quan hệ hồn cảnh thời đại với nhân sinh quan tác giả lí thuyết nhân Cần diễn giải cách đầy đủ khoa học tình tiết mang yếu tố tính dục tác phẩm để tránh xẩy cách hiểu lệch lạc, theo hƣớng tiêu cực Khi tìm hiểu câu thơ, đoạn văn hay tác phẩm, thấy tác giả có sử dụng yếu tố tính dục cần diễn giải rõ ràng, chí phải so sánh nhiều cách diễn giả để tìm cách hiểu hợp lí Khi đánh giá nội dung tính dục, thiết phải liên hệ nội dung hình thức nghệ thuật để mục đích cuối tác giả đƣa nội dung vào tác phẩm Những trƣờng hợp có khác biệt cách hiểu nội dung tính dục cần phải tìm hiểu ngun nhân lại có cách hiểu khác nhƣ thế, cuối phải dựa vào văn để lựa chọn cách hiểu hợp lí Cần có thêm nhiều đề tài khác nghiên cứu cách hệ thống vấn đề tính dục khơng văn học trung đại mà văn học dân gian văn hoc đại nhằm đƣa kết luận cuối ảnh hƣởng nội dung tính dục đến giá trị tác phẩm nhƣ văn học Trong tập lớn cho sinh viên chuyên ngành ngữ văn cần có đề tài gắn với vấn đề tính dục; phải xem tính dục nhƣ phƣơng thức nghệ thuật để nhà văn, nhà thơ nói lên tiếng nói ngƣời TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, Nxb KHXH, HN Phạm Văn Ánh (2009), Nguyễn Đình Chiểu, tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam Thích Thiên Ân (1966), Giá trị triết học tơn giáo Truyện Kiều, Đông Phƣơng xuất bản, SG Vũ Bình (1958), Thơ Hồ Xuân Hương, Sống Mới xuất bản, SG Lê Nguyên Cẩn (2011), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Thơng tin Truyền thơng, HN Nguyễn Thị Ngọc Châu (2010), Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn so sánh, Luận văn cao học, ĐH Sƣ Phạm Thành Phố Hố Chí Minh Phạm Tú Châu (2013), Hai ý kiến đáng ghi nhận Truyện Kiều học giả Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, Số Hà Nhƣ Chi (1994), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Nguyễn Thị Chiến (2008), Nhân vật phụ nữ từ truyện Nơm bình dân đến Truyện Kiều, Văn hóa - nghệ thuật, Số 288 Jean Chavalier, Alain Gheer brant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Nhật Chiêu (2001), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, Nxb Giáo dục Nguyễn Đình Chiểu (1957), Ngư Tiều vấn đáp văn thơ yêu nước khác, Nxb Nghiên cứu, HN Nguyễn Đình Chiểu (1964), Dương Từ Hà Mậu, Tân Việt xuất Nguyễn Đính Chiểu (1973), Lục Vân Tiên, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, SG Nguyễn Đình Chiểu (1975), Truyện Lục Vân Tiên, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Nguyễn Đình Chiểu toàn tập, tập (1980), Nxb Đại học Trung học chun nghiệp, HN Nguyễn Đình Chiểu tồn tập, tập (1982), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN Đồn Văn Chúc (1997), Văn hố học, Viện văn hố & NXB Văn hố thơng tin Nguyễn Văn Chƣơng (2013), Thiên tài Nguyễn Du với chữ Xuân Truyện Kiều, Ngôn ngữ & Đời sống, Số & Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hoá, ĐHQG, TP HCM Xuân Diệu (2001), Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Trẻ Nguyễn Du (1997), Truyện Kiều, Nxb Giáo dục Nguyễn Dữ (1988), Truyền kì mạn lục, Nxb Văn nghệ Tản Đà (1932), Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, An Nam tạp chí, Số Nguyễn Văn Dƣơng (1964), Thử giải vấn đề diễn giả Chinh phụ ngâm, Ấn Đại học Huế Cơng trình sau đƣợc tái vào năm 2009, Nxb Văn hóa Thông tin Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội Đoàn Thị Điểm (1987), Chinh phụ ngâm diễn ca, Nguyễn Thạch Giang (giới thiệu, hiệu khảo, giải), Nxb Văn học Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm (1994), Chinh phụ ngâm: Hán - Hán Việt - Nôm Quốc ngữ , Lạc Thiện lục, Ấn Hội Ngôn ngữ học T.P Hồ Chí Minh Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm diễn Nôm (1996), Chinh phụ ngâm, Kiều Văn tuyển chọn, Nxb Đồng Nai Lê Sỹ Đồng (2012), báo cáo khoa học cấp sở: Dụng ý điển cố Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn Cung ốn ngâm Nguyễn Gia Thiều, Đại học Thủ Dầu Một Hà Minh Đức (2016), Nghĩ theo dòng thời gian, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 256 Simund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Giáng (1957), Một vài nhận xét Lục Vân Tiên, Chinh phụ ngâm, Quan Âm Thị Kính, Tân Việt xuất bản, SG Nhiều tác giả (2004), Từ đển giải nghĩa sinh học Anh – Việt, Nxb Khoa học kĩ thuật Nhiều tác giả (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội Nhiều tác giả (2009), Từ điển bách khoa y học Anh – Việt, Nxb Y học Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia HN Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế Giới Nhiều tác giả (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Viện Ngôn Ngữ học, HN Nhiều tác giả (1981), Từ di sản, Trần Lê Sáng, Minh Hạnh, Trần Nghĩa, Đỗ Văn Hỉ, Hồ Tuấn Niêm biên soạn, Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo Dục Nhiều tác giả (1997), Nguyễn Đình Chiểu tồn tập, tập 1, Nxb Văn học Nhiều tác giả (1997), Nguyễn Đình Chiểu toàn tập, tập 2, Nxb Văn học Nhiều tác giả (2001), Đến với Chinh phụ ngâm, Ngô Viết Dinh (tuyển chọn biên tập), Nxb Thanh Niên Nhiều tác giả (2001), Đến với Cung ốn ngâm, Ngơ Viết Dinh (tuyển chọn biên tập), Nxb Thanh Niên Nhiều tác giả (2015), Đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa Nguyễn Du, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Thạch Giang (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam kỉ XVIII, tập 5, 1, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thạch Giang (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam kỉ XVIII, tập 5, 2, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thạch Giang, Trƣơng Chính (2000), Nguyễn Du, tác phẩm lịch sử văn bản, Nxb TP Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu (1983), Nguyễn Đình Chiểu đạo làm người, Sở Văn hóa Thơng tin xuất bản, LA Võ Minh Hải, Nguyễn Quang Linh (2009), Đặc trưng thẩm mĩ ngữ liệu văn hố Truyện Kiều, Ngơn ngữ & đời sống, Số Dƣơng Quảng Hàm (1940), “Hồ Xuân Hương”, Việt văn giáo khoa thư, Hà Nội Hoàng Xuân Hãn (1993), Chinh phụ ngâm bị khảo, Nxb Giáo Dục Nguyễn Văn Hanh (1970), Hồ Xuân Hương tác phẩm, thân văn tài, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mỹ học, Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch, Nxb Đại học Đặng Thị Thu Hiền (2011), Ý nghĩa biểu trưng gió (phong) biểu thức chứa gió Truyện Kiều, Ngôn ngữ, Số 10 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà Văn Nguyễn Văn Hoàn (2009), Trương Tửu việc nghiên cứu Truyện Kiều, Khoa học Xã hội, Số Kiều Thu Hoạch (2008), Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học Kiều Thu Hoạch (2007), Thơ nơm Hồ Xn Hương từ góc nhìn văn học, Văn hóa - nghệ thuật, Số 10 Vũ Thị Huế (2013), Giọng điệu ngữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Ngôn ngữ & Đời sống, Số & Lê Văn Hùng (2010), Tiếp cận thơ Nôm đường luật Hồ Xuân Hương theo hình thức quy phạm hình thức phá cách, Tạp chí Giáo dục, Số 236 Lê Văn Hùng (2011), Lời thơ trào phúng - biện pháp nghệ thuật xây dựng nên thơ Nôm đường luật Hồ Xuân Hương, Tạp chí Khoa học, Số 12 Phùng Thị Thanh Huyền (2004), Tính nữ thơ Hồ Xuân Hương, Kỷ yếu hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 Cao Thị Liên Hƣơng (2010), Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du, Luận văn cao học, ĐH Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Hữu (1996), Thi pháp học, ĐH Huế, Nxb Thừa Thiên Huế Trần Đình Hƣợu (1998), Nho giáo văn học Trung cận đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Phan Huy Ích (2002), Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc, Nguyễn Văn Xuân khảo lục, Nxb Văn nghệ Đinh Gia Khánh (1993), Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh Văn hố Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng (2000), Văn học Việt Nam (Thế kỉ X - nửa đầu kỉ XVIII), Nxb Giáo dục Đinh Gia Khánh (cb, 1977), Điển cố văn học, Nxb Khoa học xã hội Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Thị Huế (1998), Từ điển từ nguyên - giải nghĩa, Nxb Dân tộc Nguyễn Thị Dƣ Khánh (1995), Phân tích tác phẩm từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo Dục Nguyễn Đức Khuê (2005), Nhân 240 năm sinh thi hào Nguyễn Du, đọc lại truyện kiều cảm nhận tình quê Thúy Kiều, Ngôn ngữ, Số 12 Nguyễn Lai (2010), Thực thể trời tâm linh giới nhân truyện Kiều qua bút pháp Nguyễn Du, Ngôn ngữ, Số 12 Nguyễn Ngọc Thiện, Cao Kim Lan (2009), Tranh luận Truyện Kiều (1924 – 1945), Nxb Văn Học, HN Nguyễn Xn Lạc (2008), Tự tình II, Ngơn ngữ, Số Nguyễn Ngọc Lanh (2004), Từ điển Bách khoa y học phổ thơng, Nxb Giáo dục Lê Xn Lít (2005), Hai trăm năm nghiên cứu – bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục Lê Xuân Lít (2010), Một số vấn đề cần trao đổi nghiên cứu Truyện Kiều: dạy học Truyện Kiều, Nxb Thời Đại, HN Nguyễn Lộc (1982), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo Dục, 2008 Đồn Quang Lƣu (2008), Mở rộng điển tích Chinh phụ ngâm, Nxb Nghệ An TT Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây E M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, Nxb ĐH Quốc gia HN Hoàng Thị Tuyết Mai, Vũ Thị Ngọc (2010), Trào lưu chủ tình văn học Việt Nam kỷ XVIII đầu kỷ XIX qua thơ nôm Hồ Xuân Hương, TC Khoa học Công nghệ, Số 11 Đặng Thai Mai (1949), Giảng văn Chinh phụ ngâm, Ấn thƣ tƣ tƣởng Thanh Hóa Sau đƣợc in Văn học Việt Nam kỉ XX (Lí luận – phê bình 1945 -1975), 5, tập 7, Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (2008), Nxb Khoa học Xã hội Trần Thanh Mại (1964), Trở lại vấn đề Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học, số 10 Trần Thanh Mại (1964), Bản “Lưu hương ký” lai lịch phát nó, Tạp chí Văn học, số 11 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 Nguyễn Đỗ Mục (1929), Chinh phụ ngâm, Tân Dân in Thanh Tâm Tài Nhân (2008), Kim Vân Kiều truyện, Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh dịch, Nxb Đại học Sƣ Phạm Nguyễn Thị Năm (2004), Đi tìm nét đặc sắc từ lý thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những nhà nghiên cứu ngữ văn trẻ Đặng Ngọc Ngận (2015), Tìm hiểu vấn đề tính dục tác phẩm Hồng lâu mộng, Luận văn cao học, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, TP.HCM Nguyễn Thị Ngọc (1996), Hồ Xuân Hương văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Thế Giới, HN Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb KHXH, HN Phan Ngọc (2013), Truyện Kiều văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, HN Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm lí học giới tính giáo dục giới tính, Nxb Giáo dục Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa (1971), Sưu tập bổ túc báo Nguyễn Đình Chiểu, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, SG Thuần Phong (1958), Hồ Xuân Hương thi tập, Đoàn Văn xuất bản, SG Lê Thị Hoài Phƣơng (2010), Truyện Kiều với nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam, Văn hóa - nghệ thuật, Số 307 Lê Văn Quán (2012), Những giá trị hạn chế tư tưởng Truyện Kiều, Hán Nôm, Số Vũ Tiến Quỳnh (1991), Nguyễn Đình Chiểu: Tuyển chọn trích dẫn phê bình – bình luận văn học nhà văn – nghiên cứu Việt Nam giới, Nxb Tổng hợp Khánh Hịa Lê Minh Quốc (2008), Văn hóa Truyện Kiều, Xƣa Nay, Số 301 Ngô Quốc Quýnh (2010), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Trí Viễn, Lê Xuân Lít, Nguyễn Đức Quyền (1987), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, SGD Nghĩa Bình Dr Vladirmir Sakhizanhia (2006), Trị chuyện với bác sĩ vấn đề giới tính, Nxb Văn hóa thơng tin Đặng Đức Siêu (1998), Ngữ liệu văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (2007), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Phan Thanh Sơn (2008), Về số từ ngữ Truyện Kiều, Ngôn ngữ, Số Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục Trần Đình Sử (1997), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Osho (2009), Quà tặng tạo hóa, Nxb Văn hóa dân tộc Đào Thái Tôn (1993), Thơ Hồ Xuân Hương: Từ nguồn cội đến tục, Nxb Giáo Dục, HN Trƣơng Xuân Tiếu (1999), Thành ngữ tục ngữ tiếng Việt với thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn hố dân gian, số 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 Trƣơng Xuân Tiếu (2006), Góp phần tìm hiểu nội dung thẩm mĩ đích thực đoạn trích tiêu biểu tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du, Ngơn ngữ, Số Trƣơng Xn Tiếu (2007), Tìm hiểu nghệ thuật sử dụng từ xưng hô Nguyễn Du lời thoại nhân vật Thúy Kiều đêm “trao duyên”, Ngôn ngữ, Số Trƣơng Xuân Tiếu (2009), Tìm hiểu nghệ thuật sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ Nguyễn Du đoạn trích "Thúy Kiều lầu Ngưng Bích" (Truyện Kiều), Ngơn ngữ, Số Trƣơng Tửu (1940), Kinh thi Việt nam, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội Cao Tự Thanh, Huỳnh Ngọc Trảng (1983), Nguyễn Đình Chiểu với văn hóa Việt Nam, Sở Văn hóa Thơng tin xuất bản, LA Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học Lê Viết Thắng (2008), Vấn đề tính dục Truyện Kiều, Luận văn cao học, Đại học Vinh Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Ngọc Thiện (2003), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Nguyễn Gia Thiều (1957), Cung oán ngâm khúc, Ấn Phổ thông Nguyễn Gia Thiều (1959), Cung oán ngâm khúc, Nxb Văn hoá Nguyễn Gia Thiều (1964), Cung ốn ngâm, Lại Ngọc Cang khảo thích giới thiệu, Nxb Văn học Nguyễn Gia Thiều (1994), Cung oán ngâm khúc, Nxb Văn học Nguyễn Gia Thiều (2004), Cung oán ngâm khúc tranh (Lời: Trần Kim Lý Thái Thuận, Tranh: Trƣơng Quân), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Gia Thiều, Đồn Thị Điểm (2007), Cung ốn ngâm khúc - Chinh phụ ngâm, Nxb Văn học Nguyễn Đức Thuận (2013), Thơ vịnh Kiều Nam Phong tạp chí, Khoa học, Số Nguyễn Gia Thiều (1986), Cung oán ngâm, Nxb Văn học Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hồi niệm phồn thực, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2011), Hội thoại Truyện Kiều Nguyễn Du, Tạp chí Khoa học, Số 12 Phan Thị Huyền Trang (2007), Những liên tưởng ngữ nghĩa từ hoa Truyện Kiều Nguyễn Du, Ngôn ngữ, Số 11 Lƣu Đức Trung (1999), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục Trịnh Thanh Thủy (19/4/2005), Sex – mắt nhìn người viết nữ Việt Nam, http://www.talawas.org/ Lê Tuyên (1961), Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày, Ấn Đại học Huế Thế Uyên (30.5.2007), Tình dục ca dao thơ Hồ Xn Hương, www.talawas.org/ Thái Un (2003), Tâm lí tình dục quan hệ vợ chồng, Nxb Đà Nẵng 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội HN Bùi Thị Thanh Vân (2009), Thơ Nơm Hồ Xn Hương nhìn từ góc độ giới tính, Luận văn cao học, ĐH Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Ngơ Gia Võ (1999), Suy nghĩ quanh câu thơ: “Này Xuân Hương quệt rồi”, Tạp chí Hán Nơm, số Tuấn Thành, Anh Vũ (2002), Nguyễn Đình Chiểu, tác phẩm dư luận, Nxb Văn học Lê Thu Yến (2008), Sức hấp dẫn thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, HN Lê Thu Yến (2011), Văn hoá ứng xử người Việt thể qua tình yêu Kim - Kiều (Truyện Kiều Nguyễn Du), Tạp chí Khoa học, Số 12 http://depplus.vn/tin-tuc/17-02-2016/do-mat-voi-bao-tang-tinh-duc-co-xua-o-an-do/241/39341/ https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh_ch%C3%ADnh_Vi%E1%BB%87t_Nam_th%E1%B B%9Di_Nguy%E1%BB%85n, ngày 15 tháng năm 2015 http://khoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoc-viet-nam ngày tháng 10 năm 2015 Ý nghĩa tình dục, http://tinmung.net/ 27/11 2015 Quan điểm Phật giáo tính dục, nhân đồng tính, Damien Keown-Gia Quốc (dịch) http://thuvienhoasen.org/ 25/11/2015 http://danviet.vn/the-gioi/kham-pha-le-hoi-ruoc-cua-quy-khong-lo-o-nhat-ban-662237.html, truy cập 3/3/2016 Xác nhận thực chuyên đề Đơn vị chủ trì thực chuyên đề Ngƣời thực ThS Lê Thị Kim Út Đồng ThS Lê Sỹ

Ngày đăng: 03/07/2023, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan