Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Oanh KHẢO SÁT NHỮNG CUỘC CHIA LY TRONG THƠ CA TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA VÀ NGƠN NGỮ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Oanh KHẢO SÁT NHỮNG CUỘC CHIA LY TRONG THƠ CA TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA VÀ NGÔN NGỮ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, tài liệu trích dẫn, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Vũ Thị Oanh LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thiện luận văn này, nhận trợ giúp hướng dẫn tận tình động viên, giúp đỡ PGS.TS Lê Thu Yến Tơi xin kính gửi lời tri ân chân thành sâu sắc đến Cơ! Tiếp theo đó, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thầy Cơ giáo khoa Ngữ Văn Thầy Cơ phịng Sau Đại Học, Thư viện trường nơi tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu, tìm hiểu tra cứu tham khảo tài liệu để phục vụ cho q trình hồn thành luận văn Kính gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè quan tâm, chia sẻ, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành cơng việc học tập nghiên cứu đề tài luận văn này! Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018 Học viên Vũ Thị Oanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh lịch sử thời kỳ trung đại Việt Nam 1.2 Sự hình thành phát triển văn học trung đại 12 1.3 Giới thiệu tác phẩm thơ ca có nội dung chia ly 18 1.3.1 Khái niệm thơ 18 1.3.2 Thống kê thơ có nội dung chia ly 19 Tiểu kết chương 24 Chương CHIA LY TRONG THƠ CA TRUNG ĐẠI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 25 2.1 Thơ ca chia ly thể mối quan hệ với gia đình 25 2.1.1 Thơ ca chia ly quan hệ vợ chồng 25 2.1.2 Thơ ca chia ly quan hệ anh em 37 2.2 Thơ ca chia ly thể quan hệ xã hội 40 2.2.1 Thơ ca chia ly tình bạn 40 2.2.2 Thơ ca chia ly tình u đơi lứa 52 2.2.3 Thơ ca chia ly mối quan hệ khác 57 2.3 Thơ ca chia ly thể tình cảm quê hương đất nước 61 Tiểu kết chương 70 Chương CHIA LY TRONG THƠ CA TRUNG ĐẠI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 71 3.1 Về thể thơ 71 3.1.1 Đường luật 71 3.1.2 Cổ phong 74 3.1.3 Truyện thơ Nôm 76 3.2 Về ngôn ngữ 77 3.2.1 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ 77 3.2.2 Nghệ thuật sử dụng câu 99 3.3 Giọng điệu 112 3.3.1 Giọng điệu trầm buồn u hoài 113 3.3.2 Giọng điệu cảm thông 120 Tiểu kết chương 124 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quay ngược trở khứ, thời kỳ văn học trung đại Việt Nam bị ảnh hưởng yếu tố lịch sử nên đất nước ta thường xuyên xảy chiến tranh tàn khốc Từ dẫn đến tình cảnh người phải trải qua ly biệt, thơ ca trung đại, nỗi sầu chia ly chủ đề quan tâm bên cạnh chủ đề khác Chia ly tự gợi nên nỗi buồn man mác, sâu thẳm, xảy tất yếu đời: có hội ngộ lại ly biệt, có sum vầy lại chia ly… Trong thơ ca chia ly, mạch nguồn cảm xúc dạt dịng chảy khơng ngừng, tạo nên vần thơ đẹp đến mượt mà, óng ả Trong sống có mn vàn cung bậc cảm xúc, yêu ghét, nhớ nhung sầu thương ly biệt Nó nốt nhạc trầm buồn vang lên khiến cho tâm hồn xao động nhiên trầm lắng Liên quan đến việc giảng dạy phổ thơng có nhiều tác phẩm thơ ca nhắc đến chia ly Ví Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn, Khóc Tổng Cóc Hồ Xn Hương, Khóc Dương Khuê Nguyễn Khuyến hay Tống biệt hành Thâm Tâm vv Thì cơng trình nguồn tư liệu để phục vụ cho việc giảng dạy tài liệu tham khảo đáng quý Đề tài “Khảo sát chia ly thơ ca trung đại Việt Nam” cố gắng vô lớn khai thác triệt để chia ly xung quanh mối quan hệ sống xã hội ngày Nó giúp cho hệ sau hiểu sâu sắc vấn đề thơ ca giai đoạn Đây đề tài thú vị lại chưa có nhiều người nghiên cứu Vì tất lý trên, chọn “Khảo sát chia ly thơ ca trung đại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Với đề tài tơi khao khát tìm hiểu, khai phá nét đẹp tâm hồn người ẩn chứa đằng sau chia ly Từ đó, góp phần đánh giá tồn diện giá trị nhân văn của tác phẩm đồng thời rút học quý báu tình cảm người với người Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua tìm hiểu khảo cứu, người viết thấy việc nghiên cứu chia ly thơ ca văn học trung đại Việt Nam khơng phải vấn đề Do đó, tiến hành việc tìm hiểu lịch sử vấn đề người viết gặp nhiều thuận lợi khơng khó khăn Trước hết, thuận lợi có nhiều nhà nghiên cứu văn học đề cập đến nội dung chia ly Đây có lẽ tài liệu quý giá để người viết dễ dàng nắm bắt vấn đề để nghiên cứu đề tài luận văn Về mặt khó khăn, theo tìm hiểu chúng tơi chưa có cơng trình nghiên cứu thức khảo sát cách toàn diện vấn đề chia ly thơ ca trung đại Việt Nam Quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát chia ly thơ ca trung đại Việt Nam” thu thập nhận xét tinh tế quý báu, cụ thể sau: Trong dòng thơ sứ có khía cạnh tiễn biệt, cụ thể nghiên cứu “Thơ sứ, khúc ca lịng u nước ý chí chiến đấu” tác giả Mai Quốc Liên in Tạp chí văn học, số 3- 1979, viết tác giả hệ thống tác phẩm thơ ca dòng thơ sứ thời Trần thời Nguyễn, tư liệu quý để người viết có tác phẩm thơ ca chia ly cho viết Trong Diện mạo thơ Đường, Lê Đức Niệm - Nxb văn hố thơng tin Hà Nội (1995), tác giả viết biến chuyển đời, hướng người đọc đến lý thuyết vơ thường khẳng định hữu tất vật tượng đời sống Quan niệm gợi mở cho chúng tơi cảm hứng ly biệt, từ dễ dàng diễn giải lý thuyết nhân sinh quan mối quan hệ đề tài Năm 2012, Văn học dân gian Việt Nam, nhà xuất Giáo dục Việt Nam nhóm tác giả Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn Cơng trình giới thiệu cách tổng quát thành tựu sưu tập tư liệu có nhắc đến tình yêu nam nữ ca dao dân ca Việt Nam Đặc biệt chương thể loại văn học dân gian Việt Nam bàn tới tinh thần đấu tranh để bảo vệ tình yêu hạnh phúc lứa đơi Cơng trình nhận định “Thường ca dao, dân ca Việt Nam miêu tả tình yêu đau khổ bên cạnh nguyên nhân chủ quan (trai gái không hợp nết nhau) có nói đến nguyên nhân khách quan, nguyên nhân xã hội, chế độ gia trưởng độc đoán tệ lậu, tục lệ khắt khe xã hội gây ra” [36, tr 450] Đây cơng trình giúp ích phần cho người viết trình tìm kiếm khảo sát vấn đề xã hội dẫn đến chia ly đời sống Cũng năm 2012, luận văn thạc sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Diễm với đề tài “Những thành tựu thơ sứ thời Nguyễn” có đề cập đến vấn đề chia ly thơng qua đề tài Trong luận văn mình, Nguyễn Thị Thanh Diễm có tiểu mục nhỏ đề cập đến vấn đề ly biệt thời gian sứ, tác giả viết: “Ở nơi đất khách quê người, nỗi niềm thương nước nhớ nhà sớm chiều da diết Tình điệu trở thành điệp khúc miên man vang vọng thơ sứ thời Nguyễn, tạo nên bao thi tứ đẹp” [14, tr 49] Năm 2015, Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), nhà xuất Giáo dục Việt Nam nhóm tác giả Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương thống kê nhiều tác phẩm thơ ca trung đại Trong đó, có số nhận định ly biệt “Mọi vật, việc luôn biến động, vô thường Con người khơng khỏi lẽ vơ thường Vì khơng hiểu vơ thường, biến động tất yếu pháp tướng mà lại có vĩnh hằng, ổn định đau khổ, sợ hãi” [33, tr 57] Trên website http://khoavanhoc.edu.vn/ ngày 18/03/2015 có đăng viết PGS.TS Nguyễn Bá Thành với tựa đề “Nỗi buồn tha hương mặc cảm lưu lạc thơ chữ Hán Nguyễn Du” Tác giả tinh chọn tác phẩm có nội dung ly biệt tập hợp thành viết tiêu biểu mang nội dung chia ly Năm 2016, Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Lã Nhâm Thìn - GS.TS Vũ Anh Tuấn (đồng chủ biên), trường đại học Sư phạm Hà Nội khoa Ngữ văn Trong đó, có số tác giả nhắc đến ly biệt hội ngộ, đặc biệt nhóm truyện thơ Nơm “Trong hệ thống truyện Nôm, gặp nhiều nhân vật nữ gặp nhiều tai biến phải trở thành kẻ tu hành” [70, tr 325] Tuy nhiên, điểm hạn chế công trình dừng lại phần truyện Nơm mà chưa có mở rộng thể loại khác Cũng website https://bienxua.wordpress.com/ ngày 25/11/2017 có đăng viết Ngự Thuyết có tựa đề “Biệt ly thơ” nhiều đề cập đến nội dung ly biệt thơ xưa Trong viết mình, Ngự Thuyết có so sánh đối chiếu cụ thể thơ xưa với thơ đại xung quanh nội dung ly biệt Điểm qua lịch sử nghiên cứu chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình, viết vấn đề Tuy nhiên, hầu hết viết khái quát chung vấn đề chia ly thơ ca nói chung thơ ca trung đại nói riêng mà chưa có cơng trình riêng biệt khảo cứu tồn diện đề tài thơ ca chia ly trung đại Trên sở tiếp thu nhận định quý giá trên, mạnh dạn sâu vào tìm hiểu đề tài: Khảo sát chia ly thơ ca trung đại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để sâu vào nghiên cứu chia ly thơ ca trung đại Việt Nam, điều kiện tiên khảo sát chia ly toàn trình phát triển thơ ca trung đại Hơn nữa, nội dung thơ ca trung đại cần có đối chiếu chia ly để tìm điểm chung Chính vậy, luận văn chủ yếu sâu vào khai thác phân tích chia ly thơ ca từ kỷ X đến hết kỷ XIX Về văn để khảo sát phân tích chúng tơi nghiên cứu dựa 121 bỏ tính mạng Cảm thơng trước số phận đó, giọng điệu cảm thơng vang lên, thấm đẫm vào câu thơ khiến cho người đọc sống nhân vật: Xót người thui thủi phương trời Hồng nhan người cửu nguyên …Thương ơi! Sao nỡ bỏ hồi tuổi xanh! Lá vàng cịn Lá xanh rụng xuống trời hay trời (Phạm Tải – Ngọc Hoa, Khuyết danh) Hay đôi lứa phải xa cách nhau, sống cảnh thương nhớ mong chờ mà héo mòn thể xác Các tác bắt khoảnh khắc tâm trạng nhân vật để viết lên vần thơ cắt cứa vào tâm can người đọc Những lần nguyệt ba đơng Ngọc Hoa than khóc chồng thương thay ! (Phạm Tải – Ngọc Hoa, Khuyết danh) Hay tình cảm Nàng Cúc Hoa bị cảm phục trước lòng hiếu nghĩa, tốt bụng, giọng điệu đồng cảm, muốn sẻ chia nỗi niềm vang lên chan chứa tình: Người hiếu nghĩa nghĩ mà thương Lâu dần lại thấy vấn vương lòng (Phạm Công – Cúc Hoa, Khuyết danh) Thể thái độ đồng cảm, tác giả xót xa cho nhân vật phải trải qua tai ương, gian khổ mà phải chịu đựng cảnh chia lìa Những bất công mà người phải chịu đựng, ngang trái mà đôi lứa phải trải qua… Tất dòng thơ họa nên tranh đầy bi khổ sở Hàng loạt từ cảm thán sử dụng tạo cho cảm xúc thơ dâng trào mạnh mẽ Người đọc tác động dịng thơ thương cảm với cảm xúc người, giọng thơ chứa đựng nỗi xót xa đầy da diết 122 Giọng điệu cảm thông sử dụng nhiều sáng tác người phải xa quê, sứ thần mang trọng trách cao với đất nước Hay tâm hồn cao đẹp thi sĩ trông thấy biến cố thương tâm mà nước nhà phải chịu đựng, người phải vượt qua khiến cho dòng thơ day dứt, chất chứa đầy nỗi đau trăn trở mà người phải nếm trải Trong sáng tác Hoàng Hà dân dục tử hành Bùi Dị, ta thấy tranh tiều tụy cảnh vật người thấp thống có cảm thơng cho kiếp sống khổ sở: Mạ không đẻ lúa chết khô, Nhân dân bỏ nhà phương xa kiếm ăn kể có hàng ngàn Những người già khọm sống sót cịn chưa đến lúa chết, Những nhà nghèo, cha khó mà đồn tụ Bán cho người khác, có đau xót biệt ly, Song cịn trơng mà chết đói! Khá thương thay! Nam hay Bắc dân nhà vua, Thân tay với muôn vật anh em chung sống Bệnh tật, ghẻ lở, đau ngứa vốn có quan hệ với nhau; Ai dám bảo mối tình thân kẻ người có cách trở (Hồng Hà dân dục tử hành, Bùi Dị) Chính niềm thương cho nhân thế, cho kiếp sống đời khơi nguồn cho cảm nhận mát, khổ đau thời đại thi sĩ sống Nguyễn Du tác giả tiêu biểu cho tâm hồn đồng cảm với kiếp sống lầm than cảnh nghèo đói tang tóc bi thương Hay ơng đau cho hữu hạn đời, niềm vui ngắn ngủi mà nỗi buồn khơng kể xiết thành lời: Đời người trăm năm, thương thay chớp mắt, Tuổi già vui chơi, tiếc giây (Mạn hứng, Nguyễn Du) 123 Nguyễn Du đồng cảm với éo le niềm vui nỗi sầu, ơng ví đối lập thời gian đời người nhanh chớp mắt Với giọng điệu cảm thông, sáng tác để lại nhiều nước mắt cho người đọc mình, Ngọc Hân cơng chúa tự cảm thương cho Điều thể rõ qua vần thơ đầy đau khổ Cả thơ dài 164 câu thơ, từ ngữ biểu đạt tâm trạng tự xót xa cho lặp lặp lại nhiều lần: “Thương ôi, quạnh quẽ trước lầu quạnh hiu”, “thương vắng vẻ trời tuyết sa”, “đau đớn thay cảnh chiêm bao”… Hay Thu lữ hoài ngâm (Khúc ngâm đêm thu người lữ khách) Đinh Nhật Thận, tác cảm thơng cho phận phải làm thân lữ khách, từ ngữ thể rõ thơng cảm “thương thay” lặp lại nhiều lần thơ “Thương thay có đêm chờ nửa gối”, “thương thay ngóng tin sớm ấy”… Suy cho cùng, tâm hồn cảm thông nhà thơ bắt nguồn từ thương người, đau đời Đó biểu trái tim sáng ngời đạo lý cao đẹp tinh thần nhân văn tương thân tương người Việt Nam từ bao đời xưa tận ngày Đó nét đẹp cao mà muôn đời sau cần gìn giữ phát huy để xây dựng nên vẻ đẹp người nhân văn 124 Tiểu kết chương Qua nghiên cứu đề tài “Khảo sát chia ly thơ ca trung đại Việt Nam”, chương đưa kết sau Trong chương này, người viết sâu vào tìm hiểu khai thác triệt để giá trị nghệ thuật thơ ca trung đại Những đặc trưng thể loại, ngơn từ, giọng điệu tìm hiểu cách chi tiết thông qua tác phẩm Qua việc yếu tố nghệ thuật người đọc thấy giá trị nghệ thuật tư tưởng tác phẩm thơ ca chia ly Trước hết, nhà thơ rũ bỏ khuôn thước khơ khan văn học cổ để hịa với thiên nhiên cách chân thành, thực tế Người đọc thấy rõ khung cảnh thiên nhiên hữu tình, sống động, bên cạnh đó, tơi bộc lộ rõ thể qua cách tác giả sử dụng từ ngữ hình ảnh để biểu đạt cảm xúc riêng tư Hơn nữa, chương cho thấy biến hóa tài tình cách sử dụng điển cố, điển tích Với nội dung đó, hy vọng người đọc dễ dàng tiếp cận hiểu sâu sắc tác phẩm thơ ca thời kỳ trung đại trải dài từ kỷ X đến hết kỷ XIX 125 KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, văn chương đặc biệt thơ ca ăn tinh thần mà với người khó thiếu Thơ ca sáng tạo mẻ dựa tảng sống diễn đầy tính thực nhân văn sâu sắc Thơ ca nơi nhà thơ gieo cho đời mầm giống tư tưởng đẹp đẽ sáng ngời, để ý nghĩa tác phẩm thi sĩ tồn mãi với nhân loại Thơ ca chia ly trung đại Việt Nam mảnh đất nhiều màu mỡ nội dung lẫn hình thức Các nhà thơ thể lịng chân thành tình cảm qua mối quan hệ thường thấy sống hàng ngày, khắc khoải ưu tư, trơng ngóng đợi chờ, cảm xúc chân thành mà say đắm thấm đẫm rung cảm trái tim ấm nóng mà người với người dành cho Thơ chia ly nhà thơ thể thái độ tình cảm sống sâu nặng ân tình tha thiết, ước mong tưởng chừng giản dị, đơn sơ đoàn tụ, quây quần hội ngộ bên nhau, mái nhà xưa cũ, sống với quê hương đất nước mà lòng ko phải đau đáu nhớ Các nhà thơ tự bày tỏ tình cảm chân thành, xót thương cho khổ đau, ly biệt mà conngười đất nước phải gánh chịu, hoài mong, căm phẫn, ước muốn thi ca bày tỏ với nỗi niềm Các nhà thơ xuất thân từ hồn cảnh khác nhau, sang giàu có, nghèo túng có, bình n có bể dâu trăm phần khơng ít, nhà thơ đứng mặt trận, chung cảm xúc viết chia ly Các nhà thơ tiếp xúc, chứng kiến chí tự thân trải qua mát đau thương, khổ đau bất hạnh ly biệt mà thành khiến cho vần thơ chung nhịp đập xúc cảm Phải thừa nhận rằng, nhà thơ cho đời thơ có nội dung chia ly có nét tiến đáng công nhận với đề tài khác, nói lên tiếng lịng, vẽ nên 126 tranh thời đại đương thời ấy, tiếng gọi lương tri thúc người đọc tìm hiểu hiểu khổ đau, nỗi sầu mà người người phải chịu đựng Thơ thi sĩ rõ ràng mạch lạc theo khuynh hướng chủ nghĩa nhân đạo, dù chốn quan trường, dù thong dong nơi bốn bể chân trời, dù hưởng vinh hoa phú quý nơi lịng hướng q hương, người thân lầm lũi nơi quê nhà Một nét đẹp đáng trân trọng nhà thơ xuất nên vần thơ thương nhớ Nếu trước đây, thơ ca trung đại quanh quẩn với nội dung chung đất nước, hòa với thiên nhiên hoa hướng đạo lý nhân sinh đây, ý thức cá nhân len lõi manh nha thơ ca văn học trung đại Nguồn nước lành chảy thành dòng nhà thơ có chung nhịp cảm xúc, họ thoải mái bộc lộ tơi trữ tình với đầy đủ hỉ nộ sân si kiếp người Nỗi sầu cá nhân không bị lãng quên mà trở thành nội dung sáng tác thơ Họ có chung nỗi buồn, có điểm nhìn trước đời bể dâu trăm mối, trước cảnh ly biệt u hoài khắc khoải Hơn nữa, nhà thơ cho thấy tài thơ ca qua sáng tác vào lòng người Những thành tựu nội dung gặt hái nghệ thuật minh chứng rõ nét, nhà thơ viết tiếp trang thơ với kế thừa bậc hiền tài trước, thể loại, bút pháp trữ tình tự nhà thơ sử dụng cách nhuần nhuyễn, tinh tế Cách biến hóa ngơn ngữ, sử dụng hình ảnh ước lệ, sáng tạo lạ khiến cho thơ ca chia ly bó hoa đầy sắc hương lưu lại cho nhân Thơ ca chia ly trung đại vượt qua khn khổ sáo rỗng có phần khơ khan cứng nhắc trước đó, bước nhảy vượt bậc khiến cho thơ ca trung đại mềm mại nã mà gần gũi sâu sắc với tất quần chúng người nghiên cứu sau Chính điều khiến cho thơ ca chia ly trung đại dễ vào lòng người, thấm vào mạch nguồn cảm xúc Giá trị thơ ca dễ dàng phổ cập với tất người dân xã 127 hội thời mà chữ Hán khó có khả tiếp cận Những sáng tác xứng đáng ca ngợi vẻ vang, trân trọng giữ gìn tiếng nói người, thời nghĩa có lối sống văn minh cao đẹp, họ đề cao tình cảm mối quan hệ, quê hướng đất nước Nó để lại lịng người đọc xúc cảm cao, âm trẻo mà lòng người cao đẹp để lại cho hậu sau Những tâm hồn phải trân trọng đáng để nhân sau học hỏi giữ gìn phát huy, góp phần khơng nhỏ vào việc đề cao quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc cá nhân Nó tiếng nói mà dễ dàng vào lịng người, dù khơng cần đạo lý nặng nề hiệu mà để lại lại lớn lao Thơ ca chia ly nói lên nét đẹp người Việt Nam thời trung đại, trọng ân tình, giữ gìn đạo lý, yêu quê hương đất nước hướng điều thân thuộc với người Đó nét đẹp cao từ tâm hồn mà thơ nhà thơ nói lên tất Không cầu kỳ hoa lá, không xáo mòn xa rời thực tế mà gần gũi đến nao lịng Những thơ chia ly góp phần lớn vào quyền sống, quyền khát khao mưu cầu hạnh phúc đời người Với đóng góp thi nhân viên gạch tạo dựng nên giới đầy màu sắc tươi đẹp Với thơ ca, sống tràn đầy lượng, với thơ ca nhiệm vụ làm sáng tỏ thật ẩn nấp sau sống diễn Và thế, thơ ca tách rời với sống thực Thơ ca góp phần gieo vào tâm hồn người suy nghĩ thực tế sâu sắc đầy ý vị giúp tanhìn diễnra sống sống 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtôt (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động: Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Đào Duy Anh (4/1962), Sự cần thiết chỉnh lí tài liệu công tác nghiên cứu phiên dịch, Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội Lương An (1981), “Miên Thẩm – nhà thơ hoàng tộc tiến kỷ XIX”, Tạp chí văn học số Lại Nguyên Ân (1997), “Các thể tài chức văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học Huỳnh Công Bá (2012), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy Thơ văn cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Đổng Chi (1993), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Chiến (1993), Hình tượng nhân vật phụ nữ truyện Nôm tài tử giai nhân, Luận án PTS KH Ngữ văn, Trường Đại học Tổng Hợp, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng Văn - Sử - Triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí văn học 10 Thiều Chửu (2000), Hán Việt tự điển, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 11 Trương Chính (1997), VHVNTĐ, tuyển tập Trương Chính (tập 1), Nxb Hà Nội 12 Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Xuân Diệu (2012), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 129 14 Nguyễn Thị Thanh Diễm (2012), Những thành tựu thơ sứ thời Nguyễn, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh 15 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 16 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục 17 Lâm Ngữ Đường (1994), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nxb Văn học 18 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Kim Đính (6/1958), “Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngơn từ”, Tạp chí văn học số 20 Nguyễn Kim Đính (1960), Truyện Phạm Tải – Ngọc Hoa, Nxb Văn hóa, Viện Văn hóa 21 Nguyễn Kim Đính (1960), Phạm Cơng – Cúc Hoa, Nxb Viện Văn hóa 22 Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ Trung đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 23 Bùi Cơng Hùng (1994), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội 24 Cao Xuân Huy, Mai Quốc Liên (1978), Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 25 Hồ Sĩ Hiệp (1995), Thơ Đường, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 26 Kiều Thu Hoạch (1996), Truyện Nơm bình dân người Việt, lịch sử hình thành chất thể loại, Luận án PTS KH Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, tái lần thứ 130 28 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa 29 Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Tiến trình văn học trung đại, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 31 I.S.Lisecich (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 32 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Lê Cao Cường (1978), Văn học Việt Nam kỷ X-XVIII, Nxb Đại học Trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1979), Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 34 Đinh Gia Khánh (1997), Điển cố văn học, Nxb Khoa học xã hội 35 Đinh Gia Khánh (1990), “Nho giáo văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian 36 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2013), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 37 Nguyễn Khuyến (2005), Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Trọng Khánh (2008), Sổ tay từ ngữ Hán Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Đặng Thanh Lê (1/1992), “Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học 40 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luân (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 42 Nguyễn Lộc (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Tp HCM 131 43 Ngô Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử ký toàn thư (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Ngô Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử ký toàn thư (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Mai Quốc Liên (1979), “Thơ sứ, khúc ca lòng yêu nước ý chí chiến đấu”, Tạp chí Văn học (số 3) 46 Nguyễn Du toàn tập (T.1, T.2), Mai Quốc Liên dịch giả khác, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, H 1996 47 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Tạ Ngọc Liễn (1994), “Về tính dân tộc thơ cổ trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn học (số 11) 50 NICULIN.N.I, Văn học Việt Nam từ thời trung cổ đến đại (thế kỷ XXIX), Phịng Khoa học cơng nghệ sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Đăng Na, Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh, Nguyễn Phong Lam, Lã Nhâm Thìn,(2005, 2007), Giáo trình trung đại Việt Nam tập 1, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, tái lần 53 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam (Hình thức thể loại), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Bùi Văn Nguyên (1992), Nguyễn Du người tình tình người, Nxb Khoa học xã hội 55 Bùi Mạnh Nhị (1984), Bức tranh giới người Trung cổ, Nxb Văn nghệ 132 56 Lạc Nam (1993), Tìm hiểu thể thơ từ cổ phong đến thơ luật, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Đăng Na (2005), Văn học trung đại Việt Nam - Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 Lê Hoài Nam (1960), “Phạm Tải Ngọc Hoa – truyện Nôm khuyết danh có giá trị”, Tạp chí Văn hóa số 59 Hoàng Phê (2016), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 60 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 61 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hân (2006), Đại cương Lịch sử Việt Nam (toàn tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam (2005), Hợp tuyển ngâm khúc Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Hữu Sơn (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Hữu Sơn (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 65 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội 66 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 67 Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, Tạp chí Văn học 68 Bùi Duy Tân (1984), Khảo luận số tác gia – tác phẩm Văn học Trung đại Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Bùi Duy Tân (1992), Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận – cách tân – sáng tạo, Nxb Văn học 133 70 Lã Nhâm Thìn, Vũ Anh Tuấn (2016), Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Đào Thị Thu Thủy (2010), Khúc ngâm song thất lục bát – chặng đường phát triển nghệ thuật, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 72 Hoàng Trinh (1984), “Những truyền thống nhân đạo chủ nghĩa thơ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 2) 73 Hồi Thanh (1960), “Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán”, Tạp Chí văn nghệ, tháng 74 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật Nxb Giáo dục 75 Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang, Vũ Thanh (2012), Giáo trình Văn học Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục Việt Nam 76 Lê Mạnh Thất (1997), Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 77 Phạm Quang Trung (1999), Thơ mắt người xưa, Nxb hội nhà văn, Hà Nội 78 Nguyễn Tài Thư (1980), Cao Bá Quát – người tư tưởng, Nxb KHXH, Hà Nội 79 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Nxb Khoa học xã hội 80 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục 81 Trần Nho Thìn (1994), “Mối quan hệ nhà Nho thực văn chương thời cổ”, Tạp chí Văn học (số 2) 82 Trần Nho Thìn (2003, 2008, 2009), Văn học trung đại góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 83 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 134 84 Đồn Thị Thu Vân, Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc (2008), Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỷ X – Cuối kỉ XIX), Nxb Giáo dục 85 Đoàn Thị Thu Vân (1993) “Quan niệm người thơ Thiền Lý – Trần”, Tạp chí văn học 86 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kỳ trung đại, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 87 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hồi Nam (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam tập 3, Nxb Giáo dục 88 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 89 Hoàng Hữu Yên (1992), Giảng văn văn học trung đại Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục 90 Lê Thu Yến (1993), Cao Bá Quát – tiếng thơ lòng chung thủy, Kỷ yếu Khoa Ngữ Văn trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 91 Lê Thu Yến (2003), Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 92 Lê Thu Yến (2015), “Kiểu tác gia Nguyễn Du hành trình khắc khoải tìm mình”, Tạp chí Khoa học ĐH Sư phạm TPHCM (Số 7), tr 68-80 Websites 93 Theo Báo Người lao động (2015), “Thơ giúp xã hội nhân văn hơn”, https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/tho-giup-xa-hoi-nhan-van-hon20150305221552463.htm 94 Theo văn học Việt Nam (2013), “Bàn vai trò thơ ca với sống”, http://vanhocvn.com/1250-ban-ve-vai-tro-cua-tho-ca-voi-cuoc-song.html 95 Nguyễn Bá Thành (2013), “Nỗi buồn tha hương mặc cảm lưu lạc thơ chữ Hán – Nguyễn Du”, http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/vh-vn/1301-ni-bun-tha-hng-va-mc-cm- 135 lu-lc-trong-th-ch-han-nguyn-du 96 Ngự Thuyết (2017), “Biệt ly thơ”, https://bienxua.wordpress.com/2017/12/25/biet-ly-trong-tho/ ... Khảo sát chia ly thơ ca trung đại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để sâu vào nghiên cứu chia ly thơ ca trung đại Việt Nam, điều kiện tiên khảo sát chia ly toàn trình phát triển thơ ca trung. .. bước đầu chia ly thơ ca trung đại Việt Nam Đóng góp luận văn Trong luận văn này, đặt mục tiêu phải khảo sát tìm hiểu sâu sắc chia ly thơ ca trung đại Việt Nam Đạt mục tiêu trên, luận văn mang... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Oanh KHẢO SÁT NHỮNG CUỘC CHIA LY TRONG THƠ CA TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA VÀ