(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ KIM LIÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ KIM LIÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS KIỀU THANH NGA Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi.Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác.Các số liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo độ xác cao, trung thực đáng tin cậy Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học xã hội Tôi viết lời cam đoan đề nghị Học viện Khoa học xã hội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Thị Kim Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NI 10 1.1 Những vấn đề lý luận sách quản lý thức ăn chăn ni 10 1.2 Thực tiễn thực sách quản lý thức ăn chăn nuôi Việt Nam giai đoạn trước năm 2010 19 Chương 2: TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NI TẠI VIỆT NAM 23 2.1 Chính sách quản lý thức ăn chăn nuôi Việt Nam từ năm 2010 đến 23 2.2 Triển khai thực sách quản lý thức ăn chăn nuôi Việt Nam từ năm 2010 đến 25 2.3 Đánh giá việc thực sách quản lý thức ăn chăn nuôi Việt Nam từ năm 2010 đến 39 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM 64 3.1 Giải pháp hồn thiện sách pháp luật 64 3.2 Giải pháp đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đạo đưc công vụ cho cán công chức thực thi sách quản lý thức ăn chăn ni 68 3.3 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực TACN 69 3.4 Giải pháp đầu tư kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị cho thực hoạt động quản lý nhà nước lĩnh TACN 69 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm KT-XH Kinh tế xã hội TACN Thức ăn chăn nuôi PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng Sản xuất TACN công nghiệp giai đoạn 2010 - 2016 15 Bảng 1.2 Số lượng nhà máy chế biến TACN gia súc, gia cầm giai đoạn 2010 - 2016 16 Bảng 1.3 Số lượng nhập nguyên liệu TACN giai đoạn 2011-2015 17 Bảng 2.1 Kết kiểm tra chất lượng TACN địa bàn tỉnh Hưng Yên 38 Bảng 2.2 Số lượng công suất nhà máy TACN gia súc, gia cầm qua năm 42 Bảng 2.3 Khối lượng loại TACN nhập năm 2016 42 Bảng 2.4 Danh mục chất cấm thức ăn chăn nuôi 48 Bảng 2.5 Cơ cấu nhân lực theo hình thức lao động 61 Bảng 2.6 Nhân lực theo trình độ học vấn ngành sản xuất TACN Việt Nam 61 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình hệ thống quản lý nhà nước thức ăn chăn nuôi công nghiệp 27 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức vàchức QLNN TACN tỉnh Hưng Yên 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước Việt Nam với 90 triệu dân, có gần 60 triệu người sống khu vực nông thôn (chiếm gần 2/3) tổng dân số nước với 23,5 triệu người làm việc khu vực nông nghiệp (chiếm 40% tổng số người độ tuổi lao động) Từ ngàn năm nay, sống người nông dân Việt Nam gắn liền với lúa chăn nuôi gia súc, gia cầm.Các lồi vật ninhư trâu, bò, lợn gà…đã trở nên thân thuộc, gần gũi với người dân Việt Nam Từ số liệu thống kê cho thấy ngành nông nghiệp phát triển nông thôn nước ta có vai trò to lớn vơ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vừa đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho người dân, vừa góp phầnđẩy mạnh xuất giới, có sản phẩm chăn nuôi.Trong 10 năm qua, ngành chăn nuôi liên tục phát triển quy mô chất lượng đàn vật nuôi, thông qua đổi phương thức, kỹ thuật công nghệ áp dụng vào chăn nuôi, suất chất lượng sản phẩm chăn ni có bước tiến vượt bậc, góp phần quan trọng tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp Chăn ni ln trì tăng trưởng mức 35%/năm [Báo cáo cục chăn nuôi năm 2018].Trong bữa cơm hàng ngày người Việt Nam, thiếu loại thực phẩm đến từ ngành chăn ni, góp phần cung cấp giá trị dinh dưỡng thiết yếu cho người dân Việt Bên cạnh đó, ngành chăn ni mang lại hiệu kinh tế giúp cho người nơng dân tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo, giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động nơng thơn đồng thời góp phần làm giàu cho người dân Ngành chăn nuôi thời kỳ hội nhập, phát triển phấn đấu trở thành ngành kinh tế quan trọng tương lai Cùng với tăng trưởng ngành chăn nuôi, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thức ăn gia súc, gia cầm phát triển mạnh mẽ Cơ cấu chi phí chăn ni gồm có: Con giống, thức ăn, thuốc thú y, lao động Trong đó, thức ăn chăn ni chiếm đến 70-80% tổng chi phí Nhu cầu sử dụng TACN Việt Nam ngày tăng Theo Báo cáo thực trạng sản xuất kinh doanh công tác quản lý thức ăn chăn nuôi năm 2018 Cục Chăn nuôi, nhu cầu sử dụng TACN Việt Nam năm 2016 20 triệu tấn, năm 2017 22 triệu tấn, năm 2018 lên đến 25 triệu (Bao gồm thức ăn sản xuất nước thức ăn nhập khẩu).Chính nhu cầu chi phí cho việc sử dụng TACN lớn nên dẫn đến tình trạng sở sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh cung cấp TACN trôi xuất ngày nhiều thị trường Hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, sử dụng TACN trở nên vô quan trọng, hoạt động điều chỉnh sách pháp luật chuyên ngành như: Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2017 Chính phủ quản lý thức ăn chăn ni, thuỷ sản; Thông tư số 20/TTBNNPTNT ngày 10 tháng 11 năm 2017 hướng dẫn thực Nghị định 39/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2017 quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản; Nghị định số 64/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2018 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống vật ni, thức ăn chăn ni, thuỷ sản Năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị định 39 quản lý thức ăn chăn nuôi, thuỷ sản Nghị định quy định số nội dung hoạt động kinh doanh TACN nhằm khắc phục số hạn chế Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2010; Thông tư số 27/2016/TTBNNPTNT ngày 26 tháng năm 2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực thức ăn chăn nuôi Năm 2018, Quốc hội ban hành Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 có riêng chương thức ăn chăn ni Theo đó, tổ chức, cá nhân kinh doanh TACN phải đáp ứng đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị máy móc, người Ngồi ra, sản phẩm TACN sản xuất nước, TACN nhập phải cơng nhận chất lượng để xác định tính hiệu quả, đảm bảo chất lượng, an toàn vật nuôi Thức ăn chăn nuôi trước lưu hành thị trường phải làm hồ sơ đăng ký theo quy định công nhận Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tuy nhiên, năm qua, hoạt động kinh doanh TACN số vấn đề đặt phương diện quản lý Tình trạng TACN nhập vi phạm chất lượng quan chức phát hiện, TACN sản xuất nước chất lượng, chưa đăng ký lưu hành thị trường Điều ảnh hưởng lớn đến người chăn nuôi anh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh chân người tiêu dùng sản phẩm chăn ni, q trình thực số thủ tục hành liên quan đến lĩnh vực TACN số vướng mắc Việc kiểm sốt TACN có “chất cấm”, thức ăn chứa kháng sinh danh mục không tốt ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người Cụ thể, năm gần có số sở kinh doanh TACN sử dụng chất cấm, chất tăng trưởng, chất tạo mầu ví dụ: chất vàng ô để trộn vào thức ăn cho gà thời gian chăn nuôi để tạo mầu vàng bắt mắt cho da, chân gà long đỏ trứng gà Chất vàng ô loại thuốc nhuộm diarylmethane sử dụng công nghệ nhuộm vải, giấy, quét tường in ấn tạo màu mực Chất độc hít, nuốt ngấm qua da, phá hủy hệ thần kinh, thận gan, chí gây ung thư tiếp xúc thời gian dài Đây chất tổ chức ung thư giới IARC xếp vào chất gây ung thư nhóm tức có khả gây ung thư cao Từ lý trên, chọn chủ đề: “Thực sách quản lý thức ăn chăn ni Việt Nam nay” làm đề tài tốt nghiệp thạc sỹ chun ngành Chính sách cơng, nhằm làm rõ sở lý luận sách quản lý TACN, phân tích việc thực sách quản lý TACN Việt Nam đưa số giải pháp nhằm nâng cao việc thực sách quản lý TACN Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề TACN góc độ khác nhau, luận văn thạc sỹ tình hình sản xuất, kinh doanh TACN; điều kiện kinh doanh TACN theo pháp luật Việt Nam nay, quản lý nhà nước sản xuất, kinh doanh TACN; quản trị kênh phân phối thức ăn gia súc; đặc điểm kinh doanh thức ăn gia súc hay luận văn viết dinh dưỡng vật nuôi, thức ăn… Sau số cơng trình tiêu biểu có liên quan đến chủ đề này: - Cục Chăn nuôi (2017, 2018) với Báo cáo: “Tình hình quản lý kinh doanh thức ăn gia súc, gia cầm” Báo cáo tổng quan tình hình triển khai hoạt động quản lý TACN thơng qua việc thực văn quản lý nhà nước, cơng tác phổ biến sách pháp luật, cơng tác kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doành TACN Báo cáo nêu lên kết đạt với ưu, nhược điểm TACN Việt Nam thời gian qua - Nguyễn Tiến Dũng (2016) với báo “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngành chăn nuôi Việt Nam – Thực trạng chuẩn bị cần thiết” đăng Tạp chí Khoa học công nghệ ngày 12/7/2016 Bài báo nêu lên thực trạng ngành chăn nuôi Việt Nam nói chung ngành cơng nghiệp TACN nói riêng tiến trình nhập TTP Tác giả phân tích hội thách thức ngành chăn ni tiến trình gia nhập TPP -Nguyễn Đức Hải (2017) với Bài báo “Hồn thiện sách phát triển ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi Việt Nam” đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 15/3/2017 Bài viết phân tích thực trạng sách pháp luật lĩnh TACN Việt Nam từ đưa số kiến nghị giải pháp góp phần phát triển ngành chăn nuôi đáp ứng yêu cầu tình hình Lực lượng lao động ngành chế biến thức ăn chăn nuôi năm có gia tăng, chuyên gia đầu ngành khoa học dinh dưỡng động vật tương đối dồi có trình độ cao chun ngành dinh dưỡng động vật nhiện đội ngũ chủ yếu làm việc Viện khoa học nghiên cứu quan quản lý nhà nước Do việc áp dụng vào thực tế tiến khoa học kỹ thuật ngành dinh dưỡng động vật chậm hạn chế, khơng có nghiên cứu nước mang tính đột phá c) Tồn tài chính, trang thiết bị, sở vật chất yếu tố khách quan - Về tài sở vật chất: hoạt động quản lý nhà nước hoạt động đặc thù mang tính phi lợi nhuận, để đạt hiệu q trình thực thi cơng vụ, đạt mục đích, ý đồ ngắn hạn, dài hạn nhà quản lý đưa ra, phải đảm bảo nguồn lực tài đầy đủ, kịp thời Cụ thể q trình thực sách quản lý nhà nước thức ăn chăn nuôi Việt Nam, nhà nước đảm bảo năm cấp đầy đủ, thời gian, nguồn kinh phí theo dự tốn để quan chuyên môn thực hoạt động thường xuyên quản lý thống kê, báo cáo, kiểm tra, giám sát đối tượng quản lý Nếu nguồn tài khơng nhà nước đảm bảo hoạt động bị ngưng trệ dẫn đến hậu nghiêm trọng kinh tế, xã hội - Nhận thức tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi công nghiệp.Thức ăn chăn ni nguồn cung cấp dinh dưỡng giúp vật nuôi tăng trọng phát triển Khi tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn ni khơng có ý thức tn thủ theo qui định hàm lượng chất cấm, kim loại nặng, dư lượng kháng sinh cho đời sản phẩm thịt, trứng, sữa không đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm để lại tồn dư chất khơng có lợi cho sức khỏe người, lâu ngày người sử dụng loại thực phẩm có chứa chất tồn dư dẫn đến đến bệnh tim mach, tiêu hóa, chí ung thư 62 Tiểu kết chương Trong Chương 2, từ mục tiêu nội dung sách tác giả sâu phân tích q trình thực sách quản lý thức ăn chăn ni thông qua việc thực quy định Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2017 Thông tư số 20/2017/TT-BNNPTNT ngày 10/11/2017 hướng dẫn thực Nghị định Từ đó, tác giả phân tích, thực trạng việc thực sách, đánh giá kết quả, hạn chế trình thực sách, phân tích, đánh giá nguyên nhân tồn đó, việc tuân thủ bước tổ chức thực sách quản lý thức ăn chăn ni vẫnc òn số hạn chế như: hạn chế trình độ chun mơn trách nhiệm chủ thể tham gia thực sách; việc bảo đảm yêu cầu lựa chọn phương pháp tổ chức thực sách Ngồi ra, tác giả phân tích số điểm Nghị định 39 so với quy định trước để đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm cho việc thực ban hành sách từ đưa giải pháp việc xây dựng kế hoạch triển khai thực sách cách hiệu 63 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM 3.1 Giải pháp hồn thiện sách pháp luật Chính sách quản lý thức ăn chăn nuôi Việt Nam thực theo Nghị định số 39/2017/NĐ-CP Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi ngày 04/4/2017 Sau năm ban hành, Nghị định sở pháp lý vững cho hoạt động quản lý q trình sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn ni khắc phục số tồn Nghị định số 08 quản lý thức ăn chăn nuôi trước Để có pháp lý vững cho hoạt động quản lý thức ăn chăn ni nói chung ngành chăn ni nói riêng, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV thức thơng qua Luật Chăn ni, Luật có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2020 Để hướng dẫn thực Luật Chăn nuôi, Cục Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với quan, đơn vị có liên quan để tiếp tục xây dựng ban hành 02 Nghị định, 07 Thông tư hướng dẫn Lĩnh vực quản lý thức TACN có: Nghị định xử phạt vi phạm hành chăn ni, Nghị định hướng dẫn biện pháp thi hành Luật Chăn nuôi; Thông tư hướng dẫn quản lý lĩnh vực TACN, Thông tư ban hành Danh mục hóa chất, sản phẩm sinh học, vi sinh vật cấm sử dụng TACN; Thông tư ban hành Danh mục nguyên liệu phép sử dụng làm TACN Nhằm hồn thiện sách quản lý TACN khắc phục khó khăn, vướng mắc, bất cập q trình thực thi sách quản lý TACN, cần có số giải pháp sau đây: 64 3.1.1 Xây dựng Nghị định hướng Luật Chăn nuôi điều chỉnh số nội dung Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi, thuỷ sản - Để thực việc quản lý nhà nước lĩnh vực thức ăn chăn ni cách chặt chẽ,thực đơn giản hố TTHC, áp dụng Hải quan cửa, Dịch vụ công trực tuyến, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất, nhập thức ăn chăn nuôi.Chi tiết điều khoản có Luật Chăn ni văn luật 3.1.2 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 64/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, thuỷ sản - Tăng nặng hình phạt (tăng tiền phạt) lỗi vi phạm chất lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất nước, nhập khẩu, thức ăn chứa dư lượng kháng sinh, có chất cấm, thức ăn lưu hành chưa đăng ký; - Tăng cường công tác tra, kiểm tra: cần có phối hợp lực lượng Thanh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Chăn nuôi, Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công an môi trường, Quản lý thị trường - Tiếp tục tiến hành xã hội hoá hoạt động kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu, đơn vị chứng nhận phù hợp thức ăn sản xuất nước Ngồi kiến nghị liên quan đến yếu tố sách quản lý thức ăn chăn ni Trong q trình thực sách tác giả số kiến nghị nhằm khắc phục tồn tình hình thực tế trình hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực thức ăn chăn nuôi như: Nhà nước cần có sách khuyến khích phát triển vùng nguyên liệu tập trung để đáp ứng nhu cầu nguồn nguyên liệu cho sản xuất TACN Quy hoạch vùng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn ni, dạng hố nguyên 65 liệu, chuyển đổi cấu trồng theo hướng tăng nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Mở rộng diện tích trồng cỏ, thức ăn xanh, sử dụng giống có suất, chất lượng cao, giống ưu lai áp dụng quy trình thâm canh, canh tác + Giành số diện tích trồng giống lúa có suất cao, giá thành hạ để chuyển sang làm thức ăn chăn nuôi + Đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng nguyên liệu có sẵn (gạo lất, thóc, ngơ…) địa phương để làm thức ăn chăn ni; nghiên cứu phụ gia, khống, vitamin sản xuất nước Áp dụng rộng rãi giải pháp kỹ thuật chế biến nâng cao giá trị sử dụng loại phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm thức ăn chăn nuôi Nhà nước tổ chức tín dụng nên có sách ưu đãi hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp vay vốn đầu tư chuyển đổi trồng tạo nguồn nguyên liệu làm thức ăn chăn ni Nhà nước có sách ưu đãi thuế mặt hàng TACN, có sách giảm thuế nguyên liệu thô nguyên liệu thức ăn khác dùng để sản xuất thức ăn cơng nghiệp chất lượng cao, cần có sách ưu đãi đất đai minh bạch thủ tục hành cho doanh nghiệp đầu tư vào TACN Hiện nay, doanh nghiệp nước sản xuất - kinh doanh TACN Việt Nam thu siêu lợi nhuận, người chăn nuôi phải mua TACN với giá cao Nhà nước cần có sách ưu tiên để thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất nguyên liệu tổ hợp premix doanh nghiệp nước thiếu vốn, thiếu công nghệ nên cạnh tranh với doanh nghiệp 100% vốn nước Cần ưu tiên kêu gọi nước đầu tư vào sản xuất nguyên liệu tổ hợp premix Việt Nam Bên cạnh Nhà nước cần đầu tư nguồn vốn cho nông dân để tăng cường hệ thống kho bãi, phơi, sấy, bảo quản để bảo đảm chất lượng nông sản, cung cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất TACN giảm bớt phụ thuộc vào nguồn cung nước 66 Đối với doanh nghiệp chế biến TACN phải cầu nối, ký kết hợp đồng tiêu thụ để người trồng vùng ngun liệu TACN hồn tồn n tâm sản xuất Theo báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh TACN năm 2018 Cục Chăn nuôi, số lượng doanh nghiệp sở sản xuất, gia công buôn bán TACN Việt Nam nhiều, với tốc độ đầu tư thời gian vừa qua đến năm 2020 cơng suất thiết kế nhà máy TACN cơng nghiệp nước đạt 40 triệu tấn/năm Như vậy, vượt so với nhu cầu khoảng triệu tấn/năm Đây thời để Việt Nam trở thành nước có ngành cơng nghiệp chế biến TACN phát triển quy mơ chất lượng, an tồn sản phẩm Muốn đạt mục tiêu cần tăng cường công tác kiểm soát chặt điều kiện ban đầu nhà xưởng, trang thiết bị, quy trình sản xuất cán kỹ thuật, hạn chế đưa vào sản xuất sản phẩm chất lượng vừa giảm hiệu chăn nuôi vừa gây ô nhiễm môi trường - Thị phần sản lượng TACN công nghiệp doanh nghiệp FDI chiếm 60% nhiều năm qua có xu hướng gia tăng thời gian tới, thời điểm dịch tả lợn châu phi bùng phát, ngành chăn ni gặp khó khăn, doanh nghiệp nhỏ nước phải giảm quy mô thị phần sản xuất Để khắc phục khó khăn tại, Nhà nước cần có sách tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ nước để thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thức ăn nước có hội phát triển cạnh tranh với doanh nghiệp nước - Nhằm giảm thiểu vấn đề nhập nguyên liệu TACN, nguyên liệu mà nước sản xuất nhà nước cần ưu tiên khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp chế biến phụ phẩmnhư: thủy phân, lên men loại bã, men bia; bột đầu tôm; bột huyết; phụ phẩm, phủ tạng lò mổ; bã dứa; bã sắn; loại hóa chất, vi tamin, khống thảo dược làm nguyên liệu TACN vừa tận dụng nguồn hữu có giá trị vừa 67 giảm thiểu nhiễm môi trường, đồng thời phải trọng đầu tư vào việc canh tác ngơ, đậu nành để chủ động nguồn nguyên liệu nước - Đối với địa phương cần chủ động tích cực công tác quản lý, kiểm tra, tra điều kiện nhà xưởng, cửa hàng kinh doanh chất lượng ATTP sản phẩm chăn nuôi thị trường, tập trung kiểm sốt chất cấm, kháng sinh chất ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn sản phẩm TACN 3.2 Giải pháp đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đạo đưc công vụ cho cán công chức thực thi sách quản lý thức ăn chăn ni - Tăng cường số lượng chất lượng đỗi với đội ngũ cán công chức hoạt động quan quản lý nhà nước thức ăn chăn nuôi từ trung ương đến địa phương: + Đối với quan Trung ương: Cục Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có 49 cơng chức có cơng chức phụ trách lĩnh vực thức ăn chăn nuôi, với số lượng biên chế lại phụ trách lĩnh vực lớn hoạt động chăn nuôi dẫn đến tải hoạt động nghiệp vụ chun mơn dó cần phải bổ sung biên chế cho Cục Chăn ni nói chung phòng quản lý thức ăn chăn ni nói riêng + Đối với địa phương: cần tăng số lượng cán công chức phụ trách chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi cho Chi cục Chăn nuôi Thú y thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Đào tạo nâng cao lực kiểm nghiệm chất lượng thức ăn chăn ni phòng thử nghiệm nhằm giúp quan quản lý giảm tải công việc lĩnh vực kỹ thuật, trọng đến đào tạo kiểm nghiệm viên có lực cơng tác đánh giá, phát vi phạm tiêu chất lượng, tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm 68 - Cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán phụ trách thức ăn chăn nuôi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quản lý thị trường, Cảnh sát mơi trường (ví dụ tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ lấy mẫu, phân tích TACN cho cán phòng thử nghiệm đơn vị Cục Chăn nuôi định) - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho doanh nghiệp, đối tượng làm việc sở sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, người chăn nuôi việc sử dụng chất cấm, kháng sinh chăn nuôi 3.3 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực TACN Thức ăn chăn ni nguồn cung cấp dinh dưỡng giúp vật nuôi tăng trọng phát triển Khi tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi khơng có ý thức tn thủ theo qui định hàm lượng chất cấm, kim loại nặng, dư lượng kháng sinh cho đời sản phẩm chăn nuôi không đạt yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm Do cần nâng cao nhận thức cho tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi công nghiệp việc tuân thủ qui định chuyên môn, kĩ thuật pháp luật thức ăn chăn nuôi Mặt khác cần tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức đạo đức, trách nhiệm xã hội cho tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh, sử dụng thức ăn chăn ni hình thức sử dụng phương tiện truyền thông báo, đài, phát tờ rơi, phát động phong chào thi đua nói khơng với chất cấm thức ăn chăn nuôi đến hộ kinh doanh, buôn bán sử dụng TACN 3.4 Giải pháp đầu tư kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị cho thực hoạt động quản lý nhà nước lĩnh TACN - Nhà nước cần tiếp tục đầu tư tăng kinh phí cho hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực Chăn ni nói chung hoạt động quản lý TACN nói riên 69 - Trang bị máy móc, thiết bị đại giúp quan quản lý thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực TACN; - Xây dựng phần mềm dịch vụ công trực tuyến, hải quan điện tửgiúp quan quản lý nhà nước thực nhiệm vụ quản lý cách thuận tiện phục vụ giải thủ tục hành liên quan lĩnh vực quản lý sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi cách nhanh - Đẩy mạnh ứng dung công nghệ thông tin hoạt đông quản lý nhà nước lĩnh vực TACN như: triển khai thực chế cửa quốc gia thủ thục đăng ký kiểm tra chất lượng TACN sản xuất nước thủ tục đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng TACN nhập Thực dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, thủ tục như: + Đăng ký TACN sản xuất nước phép lưu hành Việt Nam; + Đăng ký lại TACN phép lưu hành Việt Nam; + Thay đổi thông tin TACN sản xuất nước phép lưu hành Việt Nam; + Đăng ký TACN nhập phép lưu hành Việt Nam; + Đăng ký lại TACN nhập phép lưu hành Việt Nam; + Thay đổi thông tin TACN nhập phép lưu hành Việt Nam 70 Tiểu kết chương Từ việc nghiên cứu sở lý luận nội dung chương 1, nghiên cứu mục tiêu, nội dung sách đánh giá q trình tổ chức thực sách, kết hạn chế trình thực sách chương 2, chương luận văn tác giả đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện thực hiệu sách quản lý TACN Việt Nam, cụ thể việc ban hành Luật Chăn nuôi năm 2018 văn hướng dẫn thi hành thời gian tới Những giải pháp hồn thiện thực hiệu sách quản lý TACN đề cập chương mục đích giúp sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật để khắc phục thiếu sót, hạn chế mà q trình thực sách quản lý thức ăn chăn nuôi trước gặp phải 71 KẾT LUẬN Cùng với phát triển mạnh mẽ ngành chăn nuôi hoạt động sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi diễn sôi động Hoạt động đãthu hút nhiều doanh nghiệp, cá nhân tham gia vào khâu sản xuất, nhập khẩu, logistics, phân phối sử dung TACN Chính sách nhà nước ln đóng vai trò thúc đẩy kìm hãm phát triển công cụ điều chỉnh mối quan hệ xã hội theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Chính sách quản lý thức ăn chăn nuôi Việt Nam không ngoại lệ Trong giai đoạn với vận động đổi không ngừng kinh tế theo chế thị trường, đòi hỏi nhà hoạch định sách quản lý thức ăn chăn nuôi Việt Nam phải nâng cao hiểu biết, học hỏi rèn luyện để có kiến thức kỹ phù hợp điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, nắm bắt thị trường thức ăn nước để xây dựng quy hoạch kế hoạch sản xuất, kinh doanh sử dụng TACN thời gian tới để ban hành tổ chức thực văn quản lý quy trình sản xuất, tiêu chuẩn, quy chuẩn đồng thời có chế khuyến khích phát triển TACN Xây dựng hồn thiện thể chế, sách quản lý thức ăn chăn ni đóng vai trò quan trọng, để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, thực quy định nhà nước, mặt khác sở để quan nhà nước thực vai trò quản lý theo chức năng, nhiệm vụ giao Trong tương lai ngành công nghiệp sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào việc hoàn thiện hệ thống sách pháp luật việc tổ chức thực sách quản lý thức ăn chăn ni Việt Nam Chính thế, tác giả sâu, tìm hiểu chất khái niệm, vấn đề có tác động đến q trình tổ chức thực sách quản lý thức ăn chăn nuôi Việt Nam, nhằm thành tựu đạt tồn 72 tại, hạn chế sách quản lý thức ăn chăn nuôi thời gian qua Việt Nam Việc thực sách quản lý thức ăn chăn nuôi Việt Nam yêu cầu cần thiết, sở để thúc đẩy phát triển ngành chăn ni nói chung lĩnh vực thức ăn chăn ni nói riêng, giúp quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất nước, thức ăn chăn ni nhập khẩu, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi, người, qua góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đất nước 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Thông thư số 20/TTBNNPTNT ngày 10 tháng 11 năm 2017 hướng dẫn thực Nghị định 39/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2017 quản lý thức ăn chăn nuôi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 90/2006/TTBNNPTNT ngày 02/10/2006 ban hành Danh mục thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập vào Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Thông tư số 88/2008/TTBNNPTNT ban hành “Danh mục thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập vào Việt Nam theo mã số HS” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Thông tư số 26/2012/TTBNNPTNT ngày 25/6/2012Ban hành Danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm lưu hành Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Thông tư số 06/2016/TTBNNPTNT ngày 31/5/2016 Ban hành Danh mục, hàm lượng kháng sinh phép sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với mục đích kích thích sinh trưởng Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Thông tư số 01/2017/TTBNNPTNT ngày 16/01/2017 Bổ sung Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm nhập sản xuất, kinh doanh sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Thông tư số 20/2017/TTBNNPTNT ngày 10/11/2017 hướng dẫn thực Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi, thuỷ sản Bộ Nông nghiệp Phát triên nông thôn (2011), thông tư số: 02/2011/TTBNNPTNT ngày 21 tháng 01 năm 2011hướng dẫn nhiệm vụ quản lý nhà nước chăn nuôi 74 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Quyết định số 1398/QĐBNN-TCCB quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Chăn ni 10 Chính phủ (1996), Nghị định 15/1996/NĐ-CP ngày 19/3/1996 Chính phủ việc quản lý thức ăn chăn ni 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 Chính phủ quản lý thức ăn chăn ni 12 Chính phủ (2017), Nghị định 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 Chính phủ quản lý thức ăn chăn ni, thuỷ sản 13 Chính phủ (2018), Nghị định 64/2018/NĐ-CP ngày 07/5/2018 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, thuỷ sản 14 Cục Chăn nuôi (2017), Báo cáo số 22/BC-CN-VP ngày 14/4/2017 Đánh giá tác động thủ tục hành quy định Nghị định số 39/2017 ngày 04/4/2017 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản 15 Cục Chăn ni (2019), Báo cáo giải trình danh mục thức ăn chăn nuôi theo tập quán nguyên liệu đơn thông tư 02/2019/TT-BNNPTNT 16 Cục Chăn nuôi (2017), Báo cáo công tác năm 2017 17 Cục Chăn nuôi (2018), Báo cáo công tác năm 2018 18 Nguyễn Tiến Dũng (tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ ngày 12/7/2016) Bài báo: Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) ngành chăn ni Việt Nam – Thực trạng chuẩn bị cần thiết 19 Học viện Khoa học xã hội - khoa Chính sách cơng (2017), Tài liệu giảng Tổng quan sách công 20 Nguyễn Đức Hải (2017), Kinh tế Kinh doanh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,Tập 33, Số 21 Nguyễn Vũ Ninh (2014), Đề tài Quản lý nhà nước sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên 75 23 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013 24 Quốc hội, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, 2015 25 Quốc hội, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hoá, 2007 26 Quốc hội, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, 2006 27 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư năm 2014 28 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp năm 2005 29.Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014 30 Quốc hội (2018), Luật Chăn ni năm 2018 31 Đặng Đình Quyết năm (2019), Đề tài Điều kiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi theo pháp luật Việt Nam 32 Trương Thùy Vinh (2012), Đề tài Nghiên cứu phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi công ty Cổ phần chăn nuôi Charoen Pokphand địa bàn tỉnh Bắc Giang 33 Tuệ Văn (đăng Cổng thông tin điện tử Chính phủ, ngày 16/12/2015), Bài báo: Điều kiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi 76 ... giá thực trạng thực sách quản lý thức ăn chăn ni chương đề giải pháp thực hiệu sách quản lý thức ăn chương 22 Chương TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM 2.1 Chính. .. nâng cao hiệu thực sách quản lý thức ăn chăn ni Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NI 1.1 Những vấn đề lý luận sách quản lý thức ăn chăn nuôi 1.1.1 Các... QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM 23 2.1 Chính sách quản lý thức ăn chăn nuôi Việt Nam từ năm 2010 đến 23 2.2 Triển khai thực sách quản lý thức ăn chăn nuôi Việt Nam từ năm