1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)

170 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 601,4 KB
File đính kèm Luận án Full.rar (2 MB)

Nội dung

Bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nayBảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nayBảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nayBảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nayBảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nayBảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nayBảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nayBảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nayBảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nayBảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nayBảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nayBảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nayBảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ KIM NGÂN BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIỄNLUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Đào TS Đặng Thị Thu Huyền HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Đặng Thị Kim Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước nước ngồi liên quan đến đề tài 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 25 1.3 Câu hỏi nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 28 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT 31 2.1 Khái niệm bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật 31 2.2 Nội dung bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật 46 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền tố cáo công dân 55 Chương 3: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 65 3.1 Quá trình hình thành phát triển bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Việt Nam 65 3.2 Thực trạng bảo đảm quyền tố cáo công dân quy định hệ thống pháp luật Việt Nam 74 3.3 Thực tiễn bảo đảm quyền tố cáo công dân Việt Nam 94 3.4 Đánh giá chung thực trạng bảo đảm quyền tố cáo công dân Việt Nam 112 Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂNVIỆT NAM HIỆN NAY 119 4.1 Quan điểm tăng cường bảo đảm quyền tố cáo công dân Việt Nam 119 4.2 Giải pháp tăng cường bảo đảm quyền tố cáo công dân 123 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 Phụ lục 159 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐQTC Bảo đảm quyền tố cáo CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa GQTC Giải tố cáo LPCTN Luật phòng, chống tham nhũng LTC Luật Tố cáo MTTQ Mặt trận Tổ quốc QH Quốc hội QTC Quyền tố cáo UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp năm 2013 nước ta quy định Điều 14: "Ở nước CHXHCN Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật" Điều 30: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân” Điều thể Nhà nước coi trọng tố cáo việc bảo đảm quyền tố cáo công dân, coi tố cáo kênh thông tin giúp Nhà nước phát hiện, phòng ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp luật để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cá nhân, tập thể Nhà nước Đồng thời qua việc GQTC, Nhà nước thể thừa nhận coi trọng quyền làm chủ trực tiếp nhân dân giám sát hoạt động quan nhà nước, cán bộ, cơng chức Chính lý mà QTC coi quyền công dân, ghi nhận lần Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp nước ta qua giai đoạn ghi nhận QTC công dân, mở rộng so với trước tạo điều kiện để công dân thực quyền cách tốt Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật để quy định việc bảo đảm thực QTC công dân Pháp lệnh quy định việc xét giải khiếu nại, tố cáo công dân năm 1981; Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân năm 1991; Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; luật sửa đổi, bổ sung Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004 năm 2005; Luật Tố cáo năm 2011, Luật Tố cáo năm 2018 Bên cạnh việc hồn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nước thiết lập kiện tồn quan có chức GQTC, quan giám sát, kiểm tra, tra, xử lý vi phạm lĩnh vực tố cáo; đồng thời trọng phát huy vai trò hệ thống trị tồn xã hội việc BĐQTC công dân Tuy nhiên, nước ta, sở pháp lý thực tiễn BĐQTC cơng dân nhiều hạn chế, quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực chưa đầy đủ, rõ ràng Nhìn chung, hệ thống pháp luật BĐQTC cơng dân chồng chéo, mâu thuẫn, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, thủ tục BĐQTC cơng dân rườm rà, hiệu Bên cạnh đó, bất cập, hạn chế giám sát, kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật BĐQTC công dân chưa khắc phục triệt để Năng lực, trách nhiệm, đạo đức công vụ đội ngũ cán bộ, công chức ý thức pháp luật công dân, cộng đồng có cản trở lớn việc BĐQTC công dân Thực trạng công tác tiếp nhận, xử lý thông tin, thẩm tra, xác minh kết luận nội dung tố cáo nhiều nơi chưa thực người có thẩm quyền quan nhà nước có trách nhiệm quan tâm mức Mặt khác, việc xử lý người sai phạm chưa có chế tài cụ thể, chưa thực nghiêm túc, chưa đủ sức răn đe; chí, nhiều nơi, người tố cáo bị cộng đồng dân cư đơn vị công tác kỳ thị, bị đe dọa, trù dập làm ảnh hưởng đến danh dự, sống, công việc tính mạng Những hạn chế ảnh hưởng lớn đến niềm tin nhân dân vào nghiêm minh, công luật pháp; ảnh hưởng đến ý thức, trách nhiệm cán bộ, cơng chức có thẩm quyền chất lượng, hiệu quản lý nhà nước Điều khơng phản ánh thiếu hồn thiện việc bảo đảm quyền tố cáo công dân, khơng khắc phục tình trạng tố cáo đơng người, vượt cấp, kéo dài, gây rối trật tự công cộng, ổn định an ninh, trật tự, cản trở tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ thực tế nêu trên, yêu cầu đặt phải tăng cường BĐQTC công dân để công dân n tâm thực QTC mình, góp phần tích cực vào việc đấu tranh đẩy lùi hành vi vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng chống tham nhũng Vì vậy, cần có nghiên cứu chun sâu tồn diện BĐQTC cơng dân Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu nước ta lĩnh vực tập trung số khía cạnh tố cáo, việc bảo đảm quyền tố cáo công dân chưa nghiên cứu, tìm hiểu cách có hệ thống Chính vậy, việc nghiên cứu cách khoa học BĐQTC công dân vấn đề nhà khoa học thực tiễn quan tâm Từ lý cho thấy, việc nghiên cứu “Bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Việt Nam nay” yêu cầu khách quan, cấp thiết lý luận thực tiễn 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật; đánh giá thực trạng; từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường bảo đảm quyền tố cáo công dân Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ: Thứ nhất, nghiên cứu tình hình tổng quan để hệ thống hóa, phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, sở xác định kết nghiên cứu mà luận án kế thừa vấn đề mà cơng trình khoa học chưa giải quyết, luận án cần tiếp tục nghiên cứu Thứ hai, làm rõ khái niệm, chủ thể giới hạn quyền tố cáo; phân tích khái niệm, vai trò, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Thứ ba, nghiên cứu, đánh giá hình thành, phát triển, thực trạng bảo đảm quyền tố cáo theo pháp luật thực tiễn thực bảo đảm quyền tố cáo công dân Việt Nam Thứ tư, nghiên cứu, đề xuất quan điểm giải pháp để tăng cường bảo đảm quyền tố cáo công dân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu BĐQTC cơng dân theo pháp luật góc độ lý luận, quan điểm, quan niệm BĐQTC công dân; sở pháp lý thực tiễn thực pháp luật BĐQTC công dân nước ta 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu việc bảo đảm quyền tố cáo công dân quy định hệ thống pháp luật, cụ thể là: Về nội dung: Bảo đảm quyền tố cáo cơng dân nghiên cứu với nhiều khía cạnh khác bảo đảm kinh tế, bảo đảm trị, bảo đảm xã hội, Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu, phân tích bảo đảm quyền tố cáo quy định hệ thống pháp luật, đặc biệt bảo đảm quy định Luật Tố cáo năm 2011, văn hướng dẫn thi hành luật Luật Tố cáo năm 2018 Các quy định tố cáo quy định Bộ Luật hình năm 2015 văn có liên quan khác đề cập phân tích khơng phải trọng tâm nghiên cứu Do Luật Tố cáo năm 2018 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 nên Luận án không nghiên cứu thực trạng thực quy định Luật Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu BĐQTC công dân theo pháp luật chủ yếu giai đoạn từ sau Quốc hội thông qua Luật Tố cáo năm 2011 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận cách tiếp cận nghiên cứu Luận án thực dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước ta quyền người, bảo đảm quyền người tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, tác giả sử dụng số cách tiếp cận như: Tiếp cận hệ thống: Trên sở tập hợp, hệ thống mức tương đối đầy đủ cơng trình liên quan đến BĐQTC công dân Việt Nam công bố, luận án xem xét, đánh giá tiếp thu có chọn lọc để đưa quan niệm vấn đề nghiên cứu Tiếp cận đa ngành, liên ngành: Có phối hợp nhiều ngành khoa học xã hội có liên quan sử học, xã hội học, trị học, luật học Tiếp cận lịch sử: Quan điểm lịch sử cụ thể quán triệt trình nghiên cứu mối quan hệ xem xét qua giai đoạn lịch sử phát triển khác Đồng thời, việc phân tích, đánh giá mặt mối quan hệ nhìn nhận góc độ logic phát triển đặt bối cảnh điều kiện lịch sử cụ thể 4.2 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án Trên sở phương pháp luận nêu trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học xã hội luật học như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử cụ thể Đối với chương, mục, phương pháp nghiên cứu chủ đạo sử dụng sau: Chương 1: Chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp Từ việc hệ thống hóa, tổng hợp cơng trình nghiên cứu khoa học nước nước ngồi vấn đề có liên quan đến nội dung luận án, tác giả phân tích nội dung cơng trình nghiên cứu đưa đánh giá cụ thể tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Mục 2.1, Mục 2.2, Mục 2.3 Chương 2: Sử dụng phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp để đưa khái niệm, chủ thể giới hạn quyền tố cáo; khái niệm, đặc điểm, vai trò bảo đảm quyền tố cáo công dân; nội dung BĐQTC công dân; yếu tố ảnh hưởng đến BĐQTC công dân Mục 3.1 Chương 3: Chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh để làm rõ trình hình thành phát triển BĐQTC công dân theo pháp luật Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Mục 3.2 Mục 3.3 Chương 3: Sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh để làm rõ thực trạng BĐQTC công dân Việt Nam Mục 3.4 Chương 3: Chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp để đánh giá thực trạng BĐQTC công dân nước ta Mục 4.1 4.2 Chương 4: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử, phương pháp dự báo khoa học để làm rõ quan điểm Đảng Nhà nước hoàn thiện BĐQTC công dân đề xuất giải pháp tăng cường BĐQTC cơng dân nước ta Đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình khoa học cấp độ tiếnluật học nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Việt Nam, với điểm khoa học sau: Thứ nhất, luận án làm sáng tỏ vấn đề khoa học mà chưa đề cập thiếu thống thiếu tồn diện số cơng trình nghiên cứu khác, cụ thể như: chủ thể giới hạn quyền tố cáo; khái niệm, đặc điểm vai trò BĐQTC cơng dân; yếu tố ảnh hưởng đến BĐQTC công dân Đồng thời, luận án làm rõ nội dung BĐQTC công dân quy định hệ thống pháp luật về: ghi nhận nội dung quyền; thẩm quyền, trách nhiệm tổ chức, cá nhân; thủ tục bảo đảm quyền; nguồn lực bảo đảm quyền; việc giám sát, kiểm tra, tra xử lý vi phạm quyền; việc bảo vệ khen thưởng người tố cáo Thứ hai, luận án phân tích, đánh giá tồn diện tình hình thực bảo đảm quyền tố cáo công dân quy định hệ thống pháp luật Từ đó, ưu điểm hạn chế việc BĐQTC công dân nguyên nhân Thứ ba, luận án đưa quan điểm làm sở cho việc đề xuất giải pháp cụ thể hướng tới việc tăng cường BĐQTC công dân Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm phong phú thêm nghiên cứu có quyền tố cáo bảo đảm quyền tố cáo công dân nước ta 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan có thẩm quyền việc ban hành, sửa đổi bổ sung quy phạm pháp luật điều chỉnh bảo đảm quyền tố cáo công dân nước ta Luận án tư liệu tham khảo hoạt động nghiên cứu khoa học bảo đảm quyền người nói chung bảo đảm quyền cơng dân, quyền tố cáo nói riêng Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo việc đào tạo cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành luật trường đại học, học viện Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án kết cấu thành bốn chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Những vấn đề lý luận bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Chương 3: Thực trạng bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Việt Nam Chương 4: Quan điểm, giải pháp tăng cường bảo đảm quyền tố cáo công dân Việt Nam ... luận bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Chương 3: Thực trạng bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Việt Nam Chương 4: Quan điểm, giải pháp tăng cường bảo đảm quyền tố cáo công dân. .. 3: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 65 3.1 Quá trình hình thành phát triển bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Việt Nam ... trạng bảo đảm quyền tố cáo công dân quy định hệ thống pháp luật Việt Nam 74 3.3 Thực tiễn bảo đảm quyền tố cáo công dân Việt Nam 94 3.4 Đánh giá chung thực trạng bảo đảm quyền tố cáo công

Ngày đăng: 25/02/2019, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w