1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật việt nam hiện nay (file word)

184 521 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 198,96 KB
File đính kèm file pdf.rar (2 MB)

Nội dung

Tính cấp thiết của đềtài Hiếnphápnăm2013củanướctaquyđịnhtạiĐiều14:"ỞnướcCHXHCNViệtNam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa,xã hội được công nhận, t

Trang 1

VIỆN HÀN LÂM KHOAHỌCXÃHỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃHỘI

ĐẶNG THỊ KIM NGÂN

BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNGDÂN

THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆNNAY

Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính

Mã số: 9.38.01.02

LUẬN ÁN TIỄN SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫnkhoahọc: 1 PGS.TS Bùi ThịĐào

2 TS Đặng Thị Thu Huyền

HÀ NỘI – 2019

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực, có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa họccủa luận án chưa từng được công bố trong bấtkỳcông trình nàokhác

Nghiên cứu sinh

Đặng Thị Kim Ngân

Trang 3

MỤC LỤC

MỞĐẦU 1

Chương 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀTÀI.7 1.1 Tình hình nghiên cứu trong nướcvànước ngoài liên quan đếnđề tài 7

1.2 Nhận xét về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiluậnán 25

1.3 Câu hỏi nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu và giả thuyếtnghiên cứu 28

Chương 2:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢMQUYỀN TỐ CÁOCỦA CÔNG DÂN THEOPHÁPLUẬT

31 2.1 Khái niệm của bảo đảm quyền tố cáo của công dân theophápluật 31

2.2 Nội dung bảo đảm quyền tố cáo của công dân theophápluật 46

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền tố cáo củacôngdân 55

Chương 3:THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂNTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMHIỆNNAY

65 3.1 Quá trình hình thànhvàphát triển của bảo đảm quyền tố cáo của công dân theopháp luậtViệtNam 65 3.2 Thực trạng bảo đảm quyền tố cáo của công dân được quy định trong hệ thốngpháp luậtViệtNamhiện nay 74 3.3 Thực tiễn bảo đảm quyền tố cáo của công dân ởViệtNamhiệnnay 94

3.4 Đánh giá chung về thực trạng bảo đảm quyền tố cáo của công dân ởViệtNamhiện nay 112 Chương 4:QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢMQUYỀNTỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAMHIỆNNAY

119 4.1 QuanđiểmtăngcườngbảođảmquyềntốcáocủacôngdânởViệtNamhiệnnay.119 4.2 Giải pháp tăng cường bảo đảm quyền tố cáo củacôngdân 123

KẾTLUẬN 145

DANH MỤCCÁC CÔNGTRÌNHCÔNGBỐCỦATÁC GIẢ 147

DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO 148

Trang 4

Phụ lục1 159

Trang 5

Luật phòng, chống tham nhũngLuật Tố cáo

Mặt trận Tổ quốcQuốc hội

Quyền tố cáo

Uỷ ban nhân dân

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đềtài

Hiếnphápnăm2013củanướctaquyđịnhtạiĐiều14:"ỞnướcCHXHCNViệtNam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa,xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật"vàĐiều 30:“Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân cóthẩmquyềnvềnhữngviệclàmtráiphápluậtcủacơquan,tổchức,cánhân”.Điềuđó

thểhiệnNhànướcrấtcoitrọngtốcáovàviệcbảođảmquyềntốcáocủacôngdân,coi tố cáo là mộttrong những kênh thông tin giúp Nhà nước phát hiện, phòng ngừavàxử lý các hànhviviphạm pháp luật để bảovệquyền lợi hợp pháp của cá nhân, tập thểvàNhà nước.Đồng thời qua việc GQTC, Nhà nước thể hiện sự thừa nhậnvàcoi trọng quyền làmchủ trực tiếp của nhân dân trong giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, cán bộ,côngchức

ChínhvìlýdotrênmàQTCđượccoilàmộttrongnhữngquyềncơbảncủacôngdân,đượcghinhậnlầnđầutiêntạiHiếnphápnăm1959.HiếnphápnướctaquacácgiaiđoạnluônghinhậnQTCcủacôngdân,mởrộnghơnsovớitrướcvàtạođiềukiệnđể

côngdânthựchiệnquyềnnàymộtcáchtốtnhất.Nhànướccũngđãbanhànhnhiềuvăn

bảnphápluậtđểquyđịnhviệcbảođảmthựchiệnQTCcủacôngdânnhưPháplệnhquyđịnhviệcxétvàgiảiquyếtcáckhiếunại,tốcáocủacôngdânnăm1981;Pháplệnhkhiếu

Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta, cơ sở pháp lý cũng như thực tiễn BĐQTC của công dâncòn nhiều hạn chế, các quy định pháp luật liên quan đến lĩnhvựcnày vẫn chưa đầy đủ, rõràng Nhìn chung, hệ thống pháp luậtvềBĐQTC của công dân cònchồngchéo,mâuthuẫn,chưađápứngđượcyêucầuđặtra,thủtụcBĐQTCcủacông dân còn rườm

rà, kém hiệuquả

Bên cạnh đó, những bất cập, hạn chếvềgiám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lýviphạm phápluật trong BĐQTC của công dân vẫn chưa được khắc phục triệt để.Năng

Trang 7

lực, trách nhiệm, đạo đức côngvụcủa đội ngũ cán bộ, công chứcvàý thức phápluật của công dân, củacộng đồng hiện nay vẫn còn có những cản trở lớn đối với việc BĐQTC của công dân Thực trạng công tác tiếp nhận, xử lý thông tin,

minhvàkếtluậnnộidungtốcáoởnhiềunơichưathựcsựđượcngườicóthẩmquyềnvàcơquannhànướccótráchnhiệmquantâmđúngmức.Mặtkhác,việcxửlýngười sai phạm chưa có chế tài cụ thể, chưa thực sự nghiêm

chí,ởnhiềunơi,ngườitốcáocònbịcộngđồngdâncưvàđơnvịcôngtáckỳthị,hoặc bị đe dọa, trù dập làm ảnhhưởng đến danh dự, cuộc sống, công việcvàtính mạng.Nhữnghạnchếtrênđãảnhhưởnglớnđếnniềmtincủanhândânvàosựnghiêmminh,

côngbằngcủaluậtpháp;ảnhhưởngđếnýthức,tráchnhiệmcủacánbộ,côngchứccó thẩm quyềnvàchất lượng,hiệu quả của quản lý nhà nước Điều đó không chỉ phản ánh sự thiếu hoàn thiện trong việc bảođảm quyền tố cáo của công dân, không khắc phục được tình trạng tố cáo đông người, vượt cấp,

mấtổnđịnhanninh,trậttự,cảntrởtiếntrìnhxâydựngNhànướcphápquyềnvàtăng cường dân chủ xã hội chủnghĩa ở ViệtNam

Từthựctếnêutrên,yêucầuđặtralàphảităngcườngBĐQTCcủacôngdânđể

côngdânyêntâmthựchiệnQTCcủamình,gópphầntíchcựcvàoviệcđấutranhđẩy

lùicáchànhviviphạmphápluật,nhấtlàđấutranhphòngchốngthamnhũng.Vìvậy,

cầncócácnghiêncứuchuyênsâuvàtoàndiệnvềBĐQTCcủacôngdânởViệtNam.Tuynhiên,

các nghiên cứu hiện nay ở nước ta trong lĩnhvựcnày mới chỉ tập trung ở một số khía

cạnh của tố cáo, còn việc bảo đảm quyền tố cáo của công dân chưa được nghiên

cứu, tìm hiểu một cách có hệ thống Chínhvìvậy,việc nghiên cứu một cách bài

bảnvàkhoa họcvềBĐQTC của công dân luôn là vấn đề được các nhà khoa

họcvàthực tiễn quantâm

Từ các lý do trên cho thấy, việc nghiên cứu về“Bảo đảm quyền tố cáo

củacông dân theo pháp luật Việt Nam hiện nay”là yêu cầu khách quan, cấp thiết cả

về lý luận và thực tiễn

Trang 8

2 Mục đích và nhiệmvụnghiên cứu luậnán

2.1 Mục đích nghiêncứu

Mụcđíchnghiêncứucủađềtàilàlàm sáng tỏnhữngvấnđề lýluậnvềbảođảmquyềntốcáocủacôngdân theophápluật;đánhgiáthựctrạng;từ đó đềxuất các giảiphápnhằmtăngcườngbảođảmquyềntốcáocủacôngdânởViệtNamhiệnnay

2.2 Nhiệm vụ nghiêncứu

Để đạt được mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ:

Thứ nhất, nghiên cứu tình hình tổng quan để hệ thống hóa, phân tích, đánh

giá các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, trêncơsở đó xác định nhữngkết quả nghiên cứumàluận án sẽ kế thừavàchỉ ra những vấn đềmàcác công trìnhkhoa học chưa giải quyết, luận án cần tiếp tục nghiêncứu

Thứ hai, làm rõ khái niệm, chủ thể và giới hạn của quyền tố cáo; phân tích

khái niệm, vai trò, nội dung và các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền tố cáo củacông dân theo pháp luật

Thứ ba,nghiên cứu, đánh giá sự hình thành, phát triển, thực trạng bảo đảm

quyền tố cáo theo pháp luật và thực tiễn thực hiện bảo đảm quyền tố cáo của côngdân ở Việt Nam

Thứ tư,nghiên cứu, đề xuất các quan điểm và giải pháp để tăng cường bảo

đảm quyền tố cáo của công dân ở Việt Nam hiện nay

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiêncứu

Luận án tập trung nghiên cứu BĐQTC của công dân theo pháp luật ở góc độ

lý luận, các quan điểm, quan niệm về BĐQTC của công dân; cơ sở pháp lý và thựctiễn thực hiện pháp luật về BĐQTC của công dân ở nước ta hiện nay

Trang 9

2018 Các quy địnhvềtố cáo được quy định trong Bộ Luật hình sự năm 2015vàcác vănbản có liên quan khác cũng sẽ được đề cậpvàphân tích nhưng không phải làtrọngtâmnghiêncứu DoLuậtTốcáonăm2018cóhiệulựctừngày01/01/2019nên Luận án khôngnghiên cứu thực trạng thực hiện các quy định của Luậtnày.

Vềthờigian:LuậnántậptrungnghiêncứuBĐQTCcủacôngdântheophápluật

chủyếuởgiaiđoạntừsaukhiQuốchộithôngquaLuậtTốcáonăm2011đếnnay

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiêncứu

4.1 Phương pháp luận và cách tiếp cận nghiêncứu

Luậnánđượcthựchiệndựatrênphươngphápluậnduyvậtbiệnchứngvàduy vật lịch sử của chủnghĩa Mác- Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minhvềnhà nướcvàpháp luật; quan điểm củaĐảngvàNhà nước tavềquyền con người, bảo đảm quyền conngườitrongtiếntrìnhxâydựngNhànướcphápquyềnxãhộichủnghĩa.Bêncạnhđó, tác giả còn sử dụngmột số cách tiếp cậnnhư:

Tiếpcậnhệthống:Trêncơsởtậphợp,hệthốngởmứctươngđốiđầyđủcáccôngtrìnhliênquanđếnBĐQTCcủacôngdânởViệtNamđãđượccôngbố,luậnánxemxét,

đánhgiávàtiếpthucóchọnlọcđểđưaranhữngquanniệmvềvấnđềnghiêncứu

Tiếp cận đa ngành, liên ngành: Có sự phối hợp của nhiều ngành khoa học xã hội có liênquan như sử học, xã hội học, chính trị học, luật học

Tiếpcậnlịchsử:Quanđiểmlịchsửcụthểđượcquántriệttrongquátrìnhnghiêncứuvàmốiquanhệnàyđượcxem xétqua các giaiđoạnlịchsửpháttriểnkhácnhau.Đồngthời,việcphântích,đánhgiátừngmặtcủamốiquanhệnàyđược

nhìnnhậndướigócđộlogicpháttriểnđặttrongnhữngbốicảnhvànhữngđiều kiệnlịchsửcụthể

4.2 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luậnán

Trên cơ sở phương pháp luận nêu trên, luận án sử dụng các phương phápnghiêncứutruyềnthốngcủakhoahọcxãhộivàluậthọcnhư:phươngphápphântích, phương pháp tổnghợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử

cụ thể Đốivớimỗi chương, mục, các phương pháp nghiên cứu chủ đạo được sử dụngnhưsau:

Chương1:Chủyếusửdụngphươngphápthốngkê,phươngphápphântíchvàtổng hợp.

Từ việc hệ thống hóa, tổng hợp các công trình nghiên cứu khoa học trongnướcvànước ngoàivềnhững vấn đề có liên quan đến nội dung luận án, tác giả đãphân tích những nội dung cơ bản trong các công trình nghiên cứu đóvàđưa rađ á n h

Trang 10

giá cụ thể về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án.

Mục2.1,Mục2.2,Mục2.3Chương2:Sửdụngphươngpháphệthống,phương pháp thống kê, phương

pháp so sánh, phương pháp phân tíchvàtổng hợp để đưa rakháiniệm,chủthểvàgiớihạncủaquyềntốcáo;kháiniệm,đặcđiểm,vaitròcủabảo đảm quyền tố cáocủa công dân; nội dung của BĐQTC của công dân; các yếu tố ảnh hưởng đến BĐQTC củacôngdân

Mục3.1Chương3:Chủyếusửdụngphươngpháplịchsửcụthể,phươngpháp thống kê,

phương pháp phân tíchvàtổng hợp, phương pháp so sánh để làm rõ quátrìnhhìnhthànhvàpháttriểncủaBĐQTCcủacôngdântheophápluậtViệtNamqua các giaiđoạn lịchsử

Mục 3.2 và Mục 3.3 Chương 3:Sửdụng phương pháp thống kê, phươngpháp phân

tíchvàtổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh để làm rõ thực trạngBĐQTC của công dân ở Việt Nam hiệnnay

Mục3.4Chương3:Chủyếusửdụngphươngphápsosánh,phươngphápphân tích, tổng hợp để đánh

giávềthực trạng BĐQTC của công dân ở nướcta

Mục 4.1 và 4.2 Chương 4:Sửdụng phương pháp phân tíchvàtổng hợp,

phươngpháphệthống,phươngpháplịchsử,phươngphápdựbáokhoahọcđểlàmrõ

quanđiểmcủaĐảngvàNhànướcvềhoànthiệnBĐQTCcủacôngdânvàđềxuấtcác giải pháp tăngcường BĐQTC của công dân ở nướcta

5 Đóng góp mới về khoa học của luậnán

Luận án là công trình khoa học đầu tiên ở cấp độ tiến sĩ luật học nghiên cứu một cáchtoàn diện và có hệ thống về bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam,với những điểm mới về khoa học như sau:

Thứ nhất,luận án làm sáng tỏ những vấn đề khoa họcmàchưa hoặc đã được

đề cập nhưng còn thiếu thống nhấtvàthiếu toàn diện trong một số công trình nghiêncứu khác, cụ thể như: chủ thểvàgiới hạn của quyền tố cáo; khái niệm, đặc điểmvàvaitrò của BĐQTC của công dân; các yếu tố ảnh hưởng đến BĐQTC của công dân.Đồng thời, luận án làm rõ các nội dung của BĐQTC của công dân được quy địnhtrong hệ thống pháp luật về: ghi nhận nội dung quyền; thẩm quyền, trách nhiệm củacác tổ chức, cá nhân; thủ tục bảo đảm quyền; các nguồn lực bảođảmquyền; việcgiám sát, kiểm tra, thanh travàxử lýviphạm quyền; việc bảovệ vàkhen thưởng người

tố cáo

Trang 11

Thứ hai,luận án phân tích, đánh giá toàn diện tình hình thực hiện các bảo

đảm quyền tố cáo của công dân được quy định trong hệ thống pháp luật Từ đó, chỉ

ra những ưu điểm và hạn chế của việc BĐQTC của công dân cũng như nhữngnguyên nhân

Thứ ba,luận án đưa ra các quan điểm cơ bản làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp cụ

thể hướng tới việc tăng cường BĐQTC của công dân

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luậnán

Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc đào tạo cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành luật ở các trường đại học, học viện

7 Kết cấu của luậnán

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án được kết cấu thành bốn chương như sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Chương 2: Những vấn đề lý luận về bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luậtChương 3: Thực trạng bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luậtViệtNam hiệnnay

Chương 4: Quan điểm, giải pháp tăng cường bảo đảm quyền tố cáo của công dân ở Việt Nam hiện nay

Trang 12

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài liên quan đến đềtài

1.1.1 Các nghiên cứu về lý luận bảo đảm quyền tố cáo của côngdân

Lýluậnvềquyền con người, quyền công dân đã được nhiều công trình nghiên cứu đề cậpđến ở các quymôkhác nhau, tuy nhiên lý luậnvềBĐQTC của công dân theo pháp luật ítđược các học giả phân tích sâumàmới chỉ xem xét ở các khía cạnh khác nhau củaBĐQTC như vấn đề GQTC, bảovệngười tố cáo, hoàn thiện pháp luật tố cáo Để minhchứng cho điềunày,có thểkểđến một số công trình liên quan đến luận án nhưsau:

Nhómcôngtrìnhtrongnướcnghiêncứulýluậnvềbảođảmquyềnconngười,quyền côngdân

Quyền con người nói chung, quyền tố cáo của công dân nói riêng là giá trị của nhân loại,phản ánh bản chất mối quan hệ giữa Nhà nướcvàcông dân, các quyền này gắn liền vớilịch sử hình thànhvàphát triển của chế độ dân chủ.Việcbảo đảm các quyền con người,quyền công dân, trong đó có quyền tố cáo là nguyên tắc hiến định trong đa số Hiến phápcủa các quốc gia Ở Việt Nam, việc bảo đảmthựch i ệ n c á c q u y ề n c o n n g ư ờ i ,

q u y ề n c ô n g d â n , t r o n g đ ó c ó q u y ề n t ố c á o l à c h ủ t r ư ơ n g

l ớ n c ủ a Đ ả n g vàNhà nước, được thể hiện trong nhiều văn bản của Đảngvàhệ thốngpháp luật Đã có nhiều công trình nghiên cứuvềlý luận bảo đảm quyền con người,quyềncôngdânởnướcta,đâylànguồnthamkhảorấtcógiátrịđốivớitácgiảluậnán

trongviệcnghiêncứubảođảmquyềntốcáotheophápluậtViệtNam.Cáccôngtrình nghiên cứu cóthểkểđếnlà:

Sách chuyên khảo“Một số vấn đề về quyền dân sự và chính trị”của các tác giả Hoàng

Văn HảovàChu Hồng Thanh chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, năm1997[34].Đâylàtậphợpcácchuyênđềnghiêncứuvềnhữngnội dungcơbảntrong Công ước quốctếvềcác quyền dân sựvàchính trị năm 1966 Trongđó,các tác giả tập trung nghiên cứu khásâuvềquyền dân sựvàchính trị, cũng như việc thực hiệnquyềndânsựvàchínhtrịởViệtNam.Nộidungcuốnsáchphảnánhcáinhìnkhátoàn

Trang 13

diện về các quyền dân sự và chính trị của công dân cũng như bước đầu đặt quyền tố cáo trong mối quan hệ so sánh với các quyền chính trị của công dân.

Sách chuyên khảo“Quyền con người, quyền công dân trong nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”của tác giả Trần Ngọc Đường, NXB Chính

trị quốc gia, năm 2004[30] Tác giả đã đưa ra quan niệmvềquyền con người, quyềncôngdâncũngnhưnghĩavụcủacánhâncôngdântrongnhànướcphápquyềnxãhội

Các cuốn sách“Quyền con người: tiếp cận đa ngành và liên ngành khoa họcxã hội”, “Quyền con người”-Giáo trình giảng dạy sau đại học,“Quyền con người–tiếpcậnđangànhvàliênngànhluậthọc”-(tậpIvàtậpII),"Nhữngvấnđềlýluậnvàthực tiễn của nhóm quyền dân sự và chính trị", NXB Khoa học xã hội, năm 2010,

2011doGS.VõKhánhVinhchủbiên[110],[111],[113].Đâylàkếtquảnghiêncứu

chuyênsâucảlýluậnvàthựctiễnvềquyềnconngười,cũngnhưcơchếbảođảm,bảovệquyền conngười theo các chuẩnmựcquốc tế, quốc giavàthực tiễn ở Việt Nam.Điểmmớitrongcáccuốnsáchlàcáchtiếpcậnkhinghiêncứuvềquyềnconngườimàtrướcđâychưađượcđềcậpđếnnhưnghiêncứuquyềnconngườitheohướngtiếpcận đa ngành, liên ngành; nghiêncứu quyền conngườibằng phương pháp tiếp cận dựa trên quyền; nghiên cứu quyềncon người trong mối quan hệ với chính trị, kinh tế, xã hội, đạo đức, tôn giáo; nghiêncứuvềquyền con người trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa trong bối cảnh toàn cầuhóa…

Cuốn sách“Chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ở một số

năm2012[56].Từlýluậnvềchếđịnhquyềnvànghĩavụcủacôngdân,tácgiảđãtrìnhbàychếđịnhquyềnvà

Trang 14

nghĩavụcơ bản của công dân ở một số nước trên thế giới, đưa ra nhận xét tổngquanvàđềxuất việc hoàn thiện chế định này ởViệtNam Tác giả chọn một số quốc giađiểnhìnhcótínhđếncácyếutốvềchếđộchínhtrị,vịtríđịalý,mứcđộpháttriển,tôn giáo, yếu tố đặctrưng… để người đọc thấy được sự khác biệtvềquyềnvànghĩavụcơ bản của công dân ởnhiều nước trên thế giới Cuốn sách đã giúp người đọc có cáinhìnmangtínhsosánhvềquyềncôngdânnóichungvàQTCnóiriêngởmộtsốnước trên thế giới, là tưliệu tham khảo hữu ích khi xây dựng giải phápvềBĐQTC của công dân trong phápluậtViệtNam.

Cuốnsách"Cơchếbảođảmvàbảovệquyềnconngười"doGS.TSVõKhánhVinhchủbiên,NXB.Kh

oahọcvàxãhộixuấtbảnnăm2011làcôngtrìnhđầutiênnghiên cứuvềcơ chế bảo đảm,bảovệquyền con người [112] Cuốn sách làt ậ p hợpnhiều bài viết của các tác giả có nhiềukinh nghiệm trong lĩnhvựcquyềnc o n người.Các tác giả đã nghiên cứu nhận thức chung về

cơ chế bảo đảm, bảovệquyềnconngười,từcơchếcủaLiênhợpquốcvàcơchếkhuvựcđếncơchếcủamộtsốnướctrênthếgiới,đặcbiệtlàtrongmộtsốlĩnhvựccụthểvàchonhữngnh

ómngườicụthể.Bên cạnh đó, còn có nhiều bài báo khoa học bàn về những vấn đề lý luậnbảo đảm quyền con người, quyền công dân đã được công bố trên các tạp chí khoa

học xã hội, như:Cải cách chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trongHiến pháp theo nguyên tắc tôn trọng quyền con người,Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8,2011[22];Hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo đảm quyềncon người ởViệtNam, của Phan Nhật Thanh, Tạp chí Khoa học pháp lý số6,2014 [66];Nghĩa vụ quốc tế và trách nhiệm của Nhà nước bảo đảm quyền con người,quyền công dân,LêThanh Mai, Tạp chí Nhà nướcvàpháp luật, số 12, 2015 [45];Quyềnconngườivàviệcbảovệ,bảođảmthựchiệnquyềnconngườitheoHiếnphápnăm

2013, Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11, 2015[31];Hiếnpháp-Cơsởpháplýcơbảncủaviệcbảođảmquyềnconngười,Chu Thị Ngọc, Tạp chí Dân chủvàPháp luật số9,2016 [55];Cụ thể hóa các quy địnhmới về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp năm 2013,Tường Duy Kiên,Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 13, 2016[44];Hoạt động xây dựngpháp

Trang 15

luậtc ủ a Chínhphủvớiviệcđảmbảoquyềnconngườicủ aLêThịMinhThư,Tạp

chí

Trang 16

Nghiên cứu Lập pháp, số 17, 2016[92],Nhận diện các mô hình giới hạn quyền conngườitrongphápluậtViệtNamcủaBùiTiếnĐạt,TạpchíNghiêncứulậpphápsố2,2018[29 ];HệthốngphápluậtvềquyềnconngườitrongNhànướcphápquyềnngàycàng hoàn thiệncủa Nguyễn Thị Hoa, Tạp chí Thanh tra số 4, 2018 [32] …Nhữngbài viết này

đều có giá trị tham khảo cho nghiên cứu sinh khi xây dựng, luận giải nội dung đảmbảo quyền tố cáo của công dân theo pháp luậtViệtNam hiệnnay

Có thể thấy, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến lý luậnvềbảo đảmquyềnconngười,quyềncôngdânvớinhữnggócđộtiếpcậnkhácnhau,nhưngđềucó sự thốngnhấtvềkhái niệm, đặc điểmvànhững phương thức bảo đảm quyền conngười,quyềncôngdân.Cáckếtquảnghiêncứucủanhữngcôngtrìnhtrênđâycó giá trị tham khảocho tác giả luận án trong việc xác định đúng định hướng nội dung nghiên cứu của luận ánkhimàcác văn bản hiến địnhvàpháp định ở nước ta đều khẳng định QTC là quyền cơ bảncủa côngdân

Nhóm công trình trong nước nghiên cứu liên quan đến lý luận về bảo đảmquyền tố cáo của công dân

HiếnphápcủacácquốcgianóichungvàcủaViệtNamnóiriêng,khiquyđịnh các quyền của công dânđều đi cùng với những bảo đảm của Nhà nước để công dân thực hiện được các quyền đó Quyền

nghĩalàcôngdânthựchiệnquyềnnàyđểbảovệcácquyền kháccủa mình.Cónhiều công trìnhnghiên cứu đề cập đến việc BĐQTC của công dân theo pháp luật ởnhững khía cạnh khác nhau, cụ thểnhưsau:

Cuốnsách“Phápluậtvềkhiếunạivàtốcáo”củatácgiảPhạmHồngTháichủ biên, NXB Thành phố Hồ

Chí Minh, năm 2003[63] Đây là công trình nghiên cứu chuyên sâuvềlý luận tố cáo, quyền

tố cáovàgiải quyết tố cáo, đồng thời cuốn sách cũng làm rõ sự khác biệt trong kháiniệmvềtố cáovàquyền tố cáo; tư tưởng HồChí Minhvàquan điểm của Đảng tavềquyền tố

nhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềtốcáo,nhómtácgiảđãđánhgiáthựctrạngcông tác GQTC ở nước

ta, kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luậtvànâng cao hiệu quảvềcông tácGQTC

Cuốn sách “Khiếu nại, tố cáo hành chính và giải quyết khiếu nại, tố cáo hành

Trang 17

chínhởViệtNamhiệnnay”củaViệnKhoahọcThanhtra,dotácgiảLêTiếnHào và Nguyễn Quốc

Hiệp đồng chủ biên, NXB Chính trị - Hành chính, năm 2012[33] nghiên cứu những vấn đề

cơ bảnvềtố cáo hành chínhvàGQTC hành chính như: quan niệmvềtố cáo hành chính, đặcđiểm, vai trò của công tác GQTC hành chính.CáctácgiảcũngđềcậpđếnnhữngquyđịnhphápluậtvềtốcáohànhchínhvàGQTC hành chính ởnước ta ở giai đoạn từ năm 1998 đến 2011 Cuốn sách được viết bởi những người trực tiếptham gia công tác giải quyết tố cáo của Thanh tra Chính phủ nên ngoài tính lý luận sâu sắc,còn có tính thực tiễncao

Cuốn sách “Cẩm nang về kỹ thuật giải quyết tố cáo trong Đảng” do tác giả Nguyễn

Ngọc ĐánvàCao Văn Thống đồng chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, năm2013[26].Bêncạnhviệcphântíchcáckỹnăng,quytrìnhGQTCđốivớiđảngviênvà

tổchứcđảng,cáctácgiảtậptrungphântíchsựkhácbiệtvềtốcáo,QTC,thẩmquyền

GQTCgiữacơquanNhànướcvàcơquancủaĐảng.Cuốnsáchlà tàiliệuthamkhảo của tác giả trongviệc nghiên cứuvềthực tế các cơ chế BĐQTC khác nhau đang tồn tại ở Việt Nam, cơ chếtheo hệ thống pháp luậtvàcơ chế theo quy định củaĐảng

Luậnvănthạcsĩ“Đảmbảoquyềnkhiếunại,tốcáocủacôngdânởtỉnhQuảngNinh”của Vũ Văn Đạm,

năm 2012[27] đã đề cập đến khái niệm, đặc điểm của đảmbảoQTCcủacôngdân,cácphươngthứccũngnhưtráchnhiệmcủacáccơquanhành chính nhà nướctrong việc đảm bảo QTC của công dân Có thể nói, đây là công trình nghiên cứu đầu tiên đềcập cụ thể đến các vấn đề lý luậnvềBĐQTC của công dân ở nước ta nói chung, cũng như

từ thực tiễn của tỉnh Quảng Ninh nói riêng

CácbàiviếtliênquantrựctiếpđếnlýluậnvềBĐQTCcủacôngdânđăngtrên

cáctạpchíkhoahọcnhư:Bànvềkháiniệm"Tốgiáctộiphạm,"Tinbáovềtộiphạm"và "Kiến nghị khởi tố" trong Bộ luật Tố tụng Hình sựcủa Phạm Quốc Huy, Tạp chí Kiểmsátsố17,2009[38],XâydựngcơchếbảovệngườitốcáocủaHồThịThuAn,

TạpchíNghiêncứuLậppháp,số197,2011[2];Mộtsốvấnđềhoànthiệncơchếbảovệ người tố cáo, Tạp chí Thanh tra, số 3, 2014 củaLêTiến Đạt [28];Bảo đảmquyềnconngười,quyềncôngdântronggiảiquyếtkhiếunại,tốcáocủaTạThịTài,Tạpchí

Dân chủvàpháp luật số chuyên đề Bảo đảm quyền con ngườivàquyền công dânbằngthiếtchếtưpháp,năm2014[62] CáctácgiảđềcậpđếnlýluậnvềBĐQTC

Trang 18

của công dân theo pháp luật thể hiện ở việc bảovệngười tố cáo và phân tích các nộidungtrongquyđịnhphápluậtvềbảovệngườitốcáonhư:thủtụcđểngườitốcáotiếp nhận các biện pháp bảo vệ; việcgiữ bí mật thông tinvềngười tố cáo; xác định tráchnhiệmchínhtrongviệcbảovệngườitốcáo;việcxâydựng,hoànthiệncơchếbảovệngườitốcáo.Đồngthời,cácbàiviếtcũngkhẳngđịnh:phápluậtvềtốcáođãthểhiện những đảm bảo quyền con người, quyền công dân nhưtạo cơ sở pháp lý để mọi cá nhân thực hiện QTC của mình; quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cánhân trongtiếpnhậnvàGQTC;quyđịnhtrìnhthự,thủtụcđểcôngdânthựchiệnQTCcủamình;quyđịnhquyềnvànghĩavụcủacácbêntrongGQTC;quyđịnhchếtàibảođảm thực hiện QTC của côngdân.

Nhóm công trình nghiên cứu của nước ngoàivềlý luận bảo đảm quyền

tốcáocủa côngdân

Cuốn sách “Whistleblowing international standards and developments”- Tốcáo, các

chuẩn mực và diễn biến quốc tếcủa David Banisar, năm 2009, đăng trên

Jean-Patrice Desjardins Nghiên cứu này được thực hiện với sự tài trợ của Quỹ nghiên

cứuvềxã hộivàvăn hóa Canada (FQRSC), thực hiện tháng 4/2007, xem

tại:http://archives.enap.ca/bibliotheques/2007/05/24967800.pdf[134] Nghiên cứu

Trang 19

tích vai trò của các cơ quan có liên quan đến giải quyết tố cáo và các tổ chức bảo vệngười tố cáo Tác giả cũng dự liệu những được mất cơ bản liên quan đến tố cáo.

Tài liệu nghiên cứu “Whistleblowing: an effective tool in the fight againstcorruption”–

Tố cáo: một công cụ hiệu quả chống tham nhũng do Tổ chức minh bạch quốc tế tiếnhành vào tháng 1 năm 2010, đăng trênwww.http:// transparency.org [128] Trên cơ sởphân tích khái niệmvềtố cáo, vai trò của tố cáotrongđấutranhchốngthamnhũng,ngườiviếtchothấysựcầnthiếtphảicóphápluật phù hợpvềtố cáocũng như các cơ chế hành động hiệu quả sau tố cáo trong các tổ chức côngvàtư Tài liệunghiên cứu đã thể hiện quan điểm của Tổ chức minh bạch quốc tế về tố cáovàbảovệngườitốcáo

Tài liệu nghiên cứu“International Principles For Whistleblower Legislation:Best Practices for Laws to Protect Whistleblowers and Support

Tàiliệuhộithảo“DénonciationsetdénonciateursdelacorruptionChevaliersblancs,pa mphlétairesetpromoteursdelatransparenceàl’époquecontemporaine”-

Tốcáovàngườitốcáothamnhũng,hiệpsĩ,ngườiđảkíchvàngườikhởixướngminh bạchthờikìhiện đại - Dự án do Cơ quan nghiên cứu quốc gia Pháp (ANR) tài trợ được tổchức ngày 17, 18/11/2016 tại Pháp [132] Tài liệu nghiên cứu đề cập đếnngườitốcáolànhữngngườicóđónggópđượctrôngđợinhiều,baogồmcácnhàbáovànhữngngườilàmtruyềnthông,cáchiệpsĩ,ngườiđảkích,nhàvăntiểuluận,chính trị gia, công chức, thẩm

Trang 20

phánvàcảnh sát…; cách thức thực hiện việc tố cáo; thời điểmvànội dung tố cáo.Việc nghiên cứu nói đến khái niệm tham nhũng khônggắn

Trang 21

với các hình thức mua bán mà với những đánh giávềcác vấn đề rộng hơn, liên quan đến đạo đứccông dânvàtính trung thực trong lĩnh vực công Từ cuối thếkỉXVIII đến đầu thếkỉXIX, những tốcáo này gắn với các hoạt động của nhiều nhân tố thựchiệnviệcphêbìnhđốivớicácnhàlãnhđạovànhữngngười“cóquyềnlực”.Họtốcáo từ thực tiễn sử dụng quyền lựcđược cho làvôđạo đức gắn với các chính trị giahoặc các thành viên của xã hội dân sự, giới doanh nghiệp Xem tạitrang:http://www.lames.cnrs.fr/IMG/pdf/appel_a_communication_denonciations_et_denonciateurs_nov16.pdf.

Cáccôngtrìnhnghiêncứucủanướcngoàivềlýluậnbảođảmquyềntốcáocủa công dân hầu hết đề cập

đến quan niệm, vai trò của tố cáo, sự cần thiết phải bảovệngười tố cáo; quy địnhvềtố cáo trong

điềunàycógiátrịvớitácgiảkhinghiêncứutrongmốisosánhvớinhữngquanniệm, quy định pháp luật của

Việt Namvềviệc bảo đảm quyền tố cáo của côngdân

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về thực trạng bảo đảm quyền tố cáo

củacông dân

Nhóm công trình trong nước nghiên cứu về thực trạng bảo đảm quyền tố

cáocủa công dân

Các công trìnhvềthực trạng bảo đảm quyền tố cáo của công dân được cáctác

giảtrongnướcnghiêncứukhánhiều,đặcbiệtlàcủacáctácgiảcôngtáctrongcáccơ

quancóthẩmquyềnliênquanđếnbảođảmquyềntốcáocủacôngdân.Bêncạnhviệc

thựcthicôngvụ,cáctácgiảchútrọngnghiêncứu,tổngkếtthựctiễnđểphổbiếnkinh nghiệm, có thểkểđến

các công trìnhsau:

Cuốn sách “Tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáotrongtình hình

mới” của Thanh tra Chính phủ, năm 2006, NXB Chính trị Quốc gia[73].

Cuốnsáchlàtậphợpcácbàiviếtcủacáctácgiảvềmộtsốvấnđềđặtrađốivớicông tác tiếp dân, xử lý

đơn thư, GQTC trong tình hình mớivàkinh nghiệm thực tiễn của các ngành, các địa

phương Nội dung của các bài viết liên quan nhiều đến việc thực hiện các phương thức

BĐQTC của công dân ở những lĩnh vực nhạy cảm như: tố cáo liên quan đến tín ngưỡng,

tôn giáo; tố cáo của đồng bào thiểu số; tố cáovềđất đai ở các ngành, địa phươngvàtình

trạng tố cáo đôngngười

Trang 22

Đề tài khoa học cấp cơ sở “Cơ chế bảo vệ người tố cáo” của Vụ Pháp chế - Thanh tra

Chính phủ, thực hiện năm 2010[76] Thông qua việc nghiên cứu cơ chế bảovệngười tốcáo, quan điểm của ĐảngvàNhà nướcvềbảovệngười tố cáo; thực trạng quy định phápluậtvềbảovệngười tố cáo; thực tiễn công tác bảovệngười tố cáo của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền, đề tài xác định những hạn chế, khó khăntrongviệcbảovệngườitốcáohiệnnayvàđềxuấtcácbiệnpháptăngcườnghiệuquả công tácbảovệngười tố cáo Có thể thấy đây là đề tài nghiên cứu khá toàn diệnvềbảovệngười tốcáovàlà đề tài nghiên cứu khoa học đầu tiênvềvấn đề này Tuy nhiên, trong khuôn khổcủa một đề tài cấp cơsởnên nhiều vấn đề liên quan đến bảovệngười tố cáo chưa thực sựsâusắc

Đề tài khoa học cấp bộ “Xử lý các hành vi vi phạm luật khiếu nại, tố cáo nhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễn”củaThanhtraChínhphủ,năm2011[77].Từthực tế liên quan

-đến việc nhiều quyết định GQTC có hiệu lực pháp luật không được tổ chức thực hiệnnghiêm; việc xử lý người có hànhvi viphạm không kịp thời, thiếukiênquyết,còncótìnhtrạngbaoche,dungtúng;nhữnghànhviviphạmphápluậtvềtố cáo chưađượcmôtả cụ thể; chế tài xử lý chưa đủ sức rănđe ,đề tài tập trungnghiêncứu,đánhgiáđầyđủvềthựctrạngviphạmvàviệcxửlýcáchànhviviphạmpháp

luậtvềtố cáo, trên cơ sở đó đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành cácvăn bản quy phạm pháp luậtvềvấn đề này Đề tài là tài liệu tham khảo có giá trịvớitácgiảluậnántrongviệcnghiêncứuthựctrạngthựchiệncácquyđịnhphápluậtvềbảo đảm,bảovệQTC của công dân ở nước ta hiệnnay

Đề tài khoa học cấp bộ“Trách nhiệm pháplýcủa chủ tịch UBND các cấptrong công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng”của Thanh tra Chính

phủ, năm 2011[79] Thông qua việc làm rõ căn cứ xác địnhtráchnhiệmpháplý,cácthủtụcxácđịnhtráchnhiệmpháplýcủachủtịchUBNDcác

cấptrongcôngtácthanhtra,GQTC,đềtàiphântíchthựctrạngphápluậtvàthựchiện

phápluậtvềtráchnhiệmpháplýcủachủtịchUBNDcáccấptrongcôngtácthanhtra, giải quyết khiếu nại,

tố cáovàphòng, chống tham nhũng, từ đó rút ra ưu điểm, hạn chế, xác định những nguyênnhân Trên cơ sở này, đề tài đề xuất việc hoàn thiện cácquyđịnhphápluậtvềxửlýhànhviviphạmphápluậtcủachủtịchUBNDcáccấp

Trang 23

trong công tác GQTC.

Đềtàikhoahọccấpbộ“Ngănchặn,phòngngừasaiphạmvềtốcáovàGQTCtrong Đảng”năm 2014 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương[104] Qua thực tiễn công tác,

các tác giả đã nhận diện được những biểu hiện sai phạm khi GQTC trong Đảng, đólà: trả thù, trù dập người tố cáo; dìm bỏđơntố cáo; đùn đẩy, chuyển đơn tố cáo lòngvòng; tiết lộ tên, địa chỉ, bút tích của người tố cáo; tiết lộ nội dung tố cáo, nộidunglàmviệchoặctàiliệu,thôngtinliênquanđếnviệctốcáovàGQTCchotổchức,

cánhânkhôngcótráchnhiệmbiết;viphạmtrongthẩmtra,xácminhđểGQTC;nhận

làchủtrương,nghịquyếtcủatậpthểđểgánhtộichongườibịtốcáo;chuyểnkiểmtra khicó dấuhiệuviphạmđốivớiđơntốcáocó tên;cho kếtthúcđơntốcáo saukhisơbộnắmtìnhhình;xuấthiệnlợiíchnhómtrongGQTC….Cóthểnóiđềtàilàsựtổng kết thực tiễnsinh động, phản ánh chân thực những sai phạm trong hoạt độngGQTC Đồng thời, các tác giảcũng liệtkênhững biện pháp đã áp dụng để xử lý những viphạmvềGQTCvàđềxuấtnhữnggiảiphápmới,mangtínhtổngthểnhằmngănchặn, phòng ngừasai phạmvềtố cáovàGQTC trong Đảng Các sai phạmvềtố cáovàGQTC trong Đảngđược các tác giả liệtkêở trên cũng tương đồng với các sai phạm khi GQTC theo luật

tố cáo, do đó đề tài là tài liệu tham khảo rất có giá trị để tác giảluậnánnghiêncứu,đánhgiáthựctrạngcácviphạmvềBĐQTC,trêncơsởđóđềxuất giải pháp thúcđẩy, bảovệQTC của côngdân

Đề tài khoa học cấp bộ "Giám sát công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo hànhchính ở nước ta hiện nay, thực trạng và giải pháp" của Thanh tra Chính phủ, 2017[86] Các tác

giả cho rằng hoạt động giám sát GQTC hành chính đóng vai trò làphươngthứcbảođảmphápchếđốivớicôngtácGQTC,cũngnhưbảođảmthựchiện QTC; tăngcường trách nhiệm của các cơ quan có chức năng giám sát trong công tác GQTC hành chính

là một yêu cầu khách quan, phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu của việc xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng quy định phápluậtvàthực tiễn thực hiện quy định pháp luậtvềgiám sátcôngtácGQTC,nhữngkếtquả,tồntạivànguyênnhân,cáctácgiảđềxuấtnhiềugiải pháp hoàn thiện

cơ chế giám sát công tác GQTC trong tình hình hiện naynhằmtăngcườngBĐQTC.Đềtàilàtàiliệuthamkhảohữuíchcholuậnánkhitácgiảnghiên

Trang 24

cứu về các cơ chế bảo vệ QTC trong pháp luật.

đảmbảonênngườidânchưayêntâmkhitốcáo,đặcbiệtlàtốcáovềthamnhũng.Tác giả cũng đề xuất nhiềugiải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật để BĐQTC của công dân, đặc biệt ở khía cạnhbảovệngười tốcáo

Các bài viết đăng trên tạp chí khoa học:Xử lý hành vi vi phạm theo quy địnhcủa Luật khiếu nại, tố cáo - khó khăn trong thực tiễn áp dụngcủa Nguyễn Thị Bích Hường đăng trên Tạp chí Thanh tra số 8, 2010 [37];Cả hệ thống chính trị cần vàocuộcđểtậptrunggiảiquyếtdứtđiểmcácvụviệckhiếunại,tốcáotồnđọng,kéodài, Bảo Anh - Quang Vững, Tạp chí Thanh tra số 5, 2012 [3];Một số bất cập trong cácquy định của Luật Tố cáo năm 2011 và hướng hoàn thiện của CaoVũMinh, Tạp chí Nhà nướcvàpháp luật, số 4, 2016 [48];Các quy định về bảo vệ người tố cáo thamnhũng ở Việt Nam hiện naycủa Nguyễn ThịLêThu, Tạp chí Thanh tra số 9, 2017 [69];Kinh nghiệm bảo vệ người tố cáo trong pháp luật quốc tế và một số quốcgia,Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2017 của tác giả Mai Văn Duẩn [18];Dự thảoLuậtTốcáosửađổivàvấnđềtốcáonặcdanh,mạodanhcủaTSCaoVũMinh,Tạp

chíNghiêncứuLậpphápsố11,2018[49];Quyđịnhvềbảovệngườitốcáoởmộtsốquốcgiatrênt hếgiớivàkiếnnghịhoànthiệnphápluậtvềbảovệngườitốcáoởViệtNamcủa Nguyễn Thị HồngThúy,Tạp chí Thanh tra số 03/2018 [67;Bàn về tố cáonặcdanhvàxửlýtốcáonặc danhcủaĐinhVănMinh,TạpchíThanhtrasố3,2018 [51]; Các bài viết tập trung

nghiên cứuvềthực trạng pháp luậtvàthực trạng tổ chức thực hiện pháp luậtvềtố cáo

để BĐQTC của người dân như: phạmviđiều chỉnh, thẩm quyền GQTC, thủ tụcGQTC, hình thức tố cáo, thời hạn GQTC, tố cáo tiếpvàbảo vệ, xử lý hànhvi viphạm

Trang 25

tốcáo cáctácgiảđãpháchọabức tranhkhárõnétvềthựctrạngbảođảmquyềntốcáocủa

Trang 26

công dân ở Việt Nam.

Nhóm công trình nghiên cứu của nước ngoài về thực trạng bảo đảm quyền tốcáo của công dân

Cuốn sách“Whistleblowing Around theWorld:Law,Culture And Practice” - Tố cáo ở các

nước trên thế giới: pháp luật, văn hóavàthực tiễn, của Phó Giáo sư Richard Calland,Khoa luật công, Đại học CapeTown,Cộng hòa Nam Phi, xuất bảnnăm2004[124].Trêncơsởnhữngvídụđiểnhìnhtrêntoàncầuvềtốcáo,tácgiảđưa

ranhữnglờikhuyênthựctếliênquanđếntốcáo,nhữnglýdokhuyếnkhíchcũngnhư

cảntrởngườitốcáoởcácnướctrênthếgiới;đồngthờitácgiảcũngchothấydùngười

tốcáophảiđốimặtvớinhiềukhókhănnhưngngàycàngcónhiềungườisẵnsànglên tiếngvềnạn thamnhũngvàquan liêu nơi công sở,kểcả khi họ bị sa thải và mất antoàn.Bêncạnhđó,tácgiảcũnglàmrõvaitròcủatốcáođốivớinhữngnhàlàmluậtvàhoạt động xã hội ởchâu Mỹ, Úc, Nam Phi, AnhvàNhậtBản

Cuốn sách“Whistleblowing in Philippines:Awareness,Attitudes andStructures”-TốcáoởPhi-líp-pin:nhậnthức,tháiđộvàcơcấudoViệnquảnlýchâu Á xuất

bản tháng 6 năm 2006 [117] đề cập đến cơ sởvàlý do của việc tố cáo thamnhũng,đồngthờinhậnđịnhcácnhântốthúcđẩyvàhạnchếsựpháttriểncủavănhóa tốcáoởPhi-líp-pin.Cuốnsáchđềxuấtcácgiải phápnhằmthayđổivềchínhsáchvàhướng đi để giải quyếtcác trở ngại khi người dân tố cáo, cũng như các giải phápvềcách thức áp dụng việc

tố cáo tham nhũng hiệuquả

Cuốn sách “Whistleblowerprotectionframworks, compendiumofbestpractices and guiding principles for legislation”,doTổ chức hợp tácvàphát triển kinh tế

(OECD) xuất bản năm 2010 [123] Cuốn sách là tập hợp những bài học kinhnghiệm cho các quốc gia thành viên trong cam kết bảovệngười tố cáo qua việc tậptrung nghiên cứucơchế bảo vệ người tố cáo của các nước G20vàphân tích, so sánh

cơ chế bảovệngười tố cáo trong cả khuvựccôngvàkhuvựctư của các nướcnày

Cuốn sách “Whistleblowing: A Practical Guide” - Cẩm nang thực tiễnvềtố

cáo-củaBrianMartinxuấtbảnnăm2013bởiIrenePublishingSparsna’s,Sweden[118] nghiên cứu chuyên sâuvềcuộc đấu tranh của một số cá nhânvàcuộc sốngcủa

họtừkhibắtđầuthựchiệnquyềntốcáo;hướngdẫncáccáchthứcđểngườitốcáolựa

Trang 27

chọn,chuẩnbịhànhđộng,triểnkhaicácchiếndịchâmthầm,đàmphánvớicáckênh chínhquy,xâydựng lực lượng ủng hộvàcác cách để vượt qua khó khăn trong quá trình tốcáo.

Nhưvậy,từ việc tìm hiểu các công trình nghiên cứu đã liệtkêở trên chothấy,các tác giả đãphản ánh một cách sinh động, phong phú thực tiễnviphạmvàxử lýviphạm pháp luật đểhướng tới việc BĐQTC của công dân, tạo ra một cơ chếbảovệngườitốcáotốtnhất,phùhợpvớiđặcđiểm,tìnhhìnhvềchínhtrị,pháplývàvănhóa, xã hộiởViệtNam cũng như các nước được nghiên cứu Đây là những nguồn tư liệu tham khảo

có giá trị trong quá trình nghiên cứu đề tài luận ánvềBĐQTC của công dân theo phápluậtViệtNam hiệnnay

1.1.3 Các công trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp tăng cường bảođảm quyền tố cáo của côngdân

TronghầuhếtcáccôngtrìnhnghiêncứuvềBĐQTCcủacôngdân,cáctácgiả

đềuđềxuấtcácgiảiphápbảođảm,bảovệvàthúcđẩyquyềntốcáo,tuyởcácmứcđộ khácnhaunhưngcác giải phápđềukhá toàndiện,tậptrungvàocácnhómgiảiphápsau:

Nhóm các công trình trong nước nghiên cứu về giải pháp nâng cao ý thứcpháp luật về quyền tố cáo của công dân

Đề tài khoa học cấp bộ“Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biếnpháp luật về thanh tra, khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng của Thanh tra Chính phủ”năm 2012 của Thanh tra Chính phủ[80] tập trung nghiên cứu

nhiềugiải phápnhằmnângcaohiệuquảcôngtáctuyêntruyền,phổbiếnphápluậtvềtốcáo,với mụcđích không chỉ công dânmànhững cá nhân có thẩm quyền đều cần nâng cao ý thứcpháp luật, thể hiện ở việc hiểu rõ được quyềnvànghĩavụcủa người tố cáo, người bị tốcáo, ngườiGQTC

Bài viết “Tâm lý người khiếu nại, tố cáo và việc ứng xử của cán bộ tiếp dân”

của Hồng Bàng, đăng trên Tạp chí Thanh trasố7/2012 [4] Theo tác giả, tâm lý củangười tố cáo rất phức tạp; người tố cáo có nhiều mục đích, yêu cầu, động cơ khácnhau,chonêncánbộlàmcôngtáctiếp côngdân,GQTCcầnnắm vữngtâmlý ngườitốcáo,nắmvữngchínhsáchphápluật,quytrìnhgiảiquyết,biếtlắngnghe,tôntrọng

Trang 28

dân, bình tĩnhvàlinh hoạt xử lý từngvụviệc, đồng thời luôn làm chủ trong mọi tình huống

để góp phần nâng cao hiệu quả GQTC, bảo đảm quyền dân chủ của côngdân Bài viết bao quátkhá đầy đủ những kỹ năng cần có của cán bộGQTC

Bàiviết“Vaitròcủacôngtácphổbiến,giáodụcphápluậtvềthanhtra,khiếunại tố cáo

và phòng, chống tham nhũng”của Uông Ngọc Thuẩn, đăng trên Tạp chí Thanh tra

số 2/2014[91] nêu khá cụ thểvềvai trò cũng như thực trạng của việc phổ biến, giáodục pháp luậtvềtố cáo Tác giả cho rằng “Phổ biến, giáo dục pháp luậtvềthanh tra,khiếu nại, tố cáovàphòng, chống tham nhũng cổvũcho việc hình thành, củngcốvàkhông ngừng phát triển ý thức bảovệquyền, lợi ích hợp pháp của côngdân,bảovệtínhnghiêmminhcủahệthốngphápluật,tínhtrongsạchcủabộmáynhà

nước,tínhcôngbằngxãhội,bảovệchếđộxãhộichủnghĩa”.Bàiviếtđãphầnnàođề cập đến ý thứcpháp luật của người dânvềvấn đề tố cáo chưacao

Nhóm công trình trong nước nghiên cứu về giải pháp hoàn thiện pháp luật đểbảo đảm quyền tố cáo của công dân.

Đâylànhómcósốlượngcôngtrìnhnghiêncứutươngđốinhiều,bêncạnhmột số luận văn, đề tài nghiêncứu khoa học, thì chủ yếu là các bài viết trên tạp chí khoa học, các công trình có thểkểđếnnhưsau:

Cuốnsách“Tăngcườngphápchếxãhộichủnghĩatronghoạtđộnggiảiquyếtkhiếunại,tốcáo”củatácgi

ảTrầnVănSơn,NXB.Tưpháp,năm2007[60].Trêncơ sở phân tích, tổng kết lịch sử hìnhthànhvàphát triển của pháp luật tố cáo, đánh giátìnhhìnhtốcáovàthựctrạngphápchếtronghoạtđộng GQTCcủacáccơquanhành chính nhà nước,tác giả đề xuất những giải pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt độngGQTC, trong đó đặc biệt chú trọng đến các giải phápvềxây dựngvàhoàn thiện hệ thốngpháp luậtvềtố cáovàgiải quyết tốcáo

Cuốnsách"Hoànthiệnphápluậtvềkhiếunại,tốcáoởnướctahiệnnay"doGS.TS.

Phạm Hồng Thái, PGS.TS Phạm Công Giao, PGS.TS ĐặngMinhTuấn,TS.NguyễnMinhTuấn(đồngchủbiên),NXB.ChínhtrịQuốcgia,2017[64].Cáctácgiảđãđitừviệcgiớithiệucácquyđịnhphápluậtvềtốcáo,thựctrạnghoạtđộngtốcáovàápdụngphá

pluậtvềtốcáo,đểđềxuấthoànthiệnphápluậttốcáoởnướctahiệnnay.Đềtàikhoahọccấpbộ"Đổi

mớicơchếgiảiquyếttốcáohiệnnay”củaThanh

Trang 29

tíchvềtìnhhìnhtốcáo,kếtquảGQTCvàthựctrạngphápluật,tổchứcthựchiệnpháp

luậtvềGQTCcủacáccơquanhànhchínhnhànước,trongđólàmrõnhữngtồntạivàbấtcậpcủacơchếGQTC,đặcbiệtđềtàiđưaranhữnggiảipháphiệuquảđểđổimới cơ chế GQTC hiện nay, đặc biệt lànhiều giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luậtvềtốcáo

Luận án tiến sĩ: "Hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo trong điều kiện xâydựngNhànướcphápquyền ViệtNam"củaNgôMạnhToan,năm2007[93].Trêncơ sở

những phân tích khá sâu sắc những vấn đề lý luậnvềtố cáo, GQTCvàthực trạng việc ápdụng pháp luật tố cáo ở Việt Nam, tác giả đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật tốcáo, nâng cao năng lực giải quyết tốcáo

Luậnántiếnsĩ“Tăngcườnghiệuquảphápluậtvềgiảiquyếtkhiếunại,tốcáocủacôngdân ởViệtNamhiệnnay”củaNguyễnThếThuần,năm2001[90];Luậnántiếnsĩ“Giảiquyếtkhiếunại

phươngthứcbảođảmphápchếvàkỷluậttrongquảnlýhànhchínhnhànướcởViệtNamhiệnnay”củ

,tốcáo-aVũDuyDuẩn,năm2014[20].Hai luận án là những nghiên cứu khá toàn diệnvềpháp luật

tố cáo Trêncơsởphântíchkhásâusắcnhữngvấnđềlýluậnvềtốcáo,GQTCvàthựctrạngviệcápdụng

phápluậttốcáoởViệtNam,cáctác giảđưara giảipháphoànthiệnphápluậttốcáo

LuậnvănThạcsĩLuậthọc“HoànthiệnphápluậtvềtốcáovàgiảiquyếttốcáoởViệtNamhiệnnay”củaHồTh

ịThuAn,năm2009[1].Bằngviệcnghiêncứunhững vấn đề lý luậnvàthực tiễnvềtố cáovàGQTChành chính, tác giả đã đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật về tố cáovàGQTChành chính ở nước ta Luận văn phầnnàođềcậpđếnviệcBĐQTCcủacôngdân,quaviệckhẳngđịnhcáccơquancó thẩm quyền cần thực hiện đúng pháp luậtvềGQTC để bảo đảmquyềnvàlợi íchcho người tốcáo

Kỷyếuhộithảokhoahọc"Hoànthiệnphápluậtvềkhiếunại,tốcáoởnướctahiện nay"được Ban Dân

nguyện, Ủy ban ThườngvụQuốc hội phối hợp với Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

tổ chức vào tháng 7 năm 2016[7] Kỷ yếu là tậphợpcácbàiviếtkhoahọccủacácchuyêngia,nhànghiêncứuvềtốcáo,QTC,trongđócó

nhiềubàiviếttậptrungnghiêncứucácphươngthứcBĐQTC,cơchếthúcđẩy,bảovệ

Trang 30

QTC và đề xuất nhiều kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam để BĐQTC của công dân.

Các bài viết đăng trên tạp chí khoa học:Hoàn thiện pháp luật về tố cáo vàGQTCcủa Nguyễn Văn Tuấn, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 5, 2007[94];HoànthiệnphápluậtcủaBộluậtTốtụnghìnhsựnhằmbảovệngườilàmchứngkhi tham gia tố tụngcủa Nguyễn Hải Ninh, đăng trên Tạp chí Luật học số 12, 2011 [53];Mộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảcôngtáctiếpdânvàgiảiquyếtkhiếunại,tốcáocủaVũMin h,TạpchíThanhtrasố3,2012[47];Mộtsốgiảiphápnângcaohiệuquả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dâncủa Trần Văn Truyền đăng

trênTạpchíCộngsản,ngày23/11/2016[70] Cácbàiviếtnàyđưaracácgiảipháp hoàn thiệnpháp luật để bảo đảm quyền tố cáo của côngdân

trình thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra của các cơ quan thanh tra nhà nước đối với các

cơ quan hành chính trong việc GQTC nhằm phát hiện raviphạm trong quá trình GQTC,các đề tài tập trung đề xuất giải pháp hoàn thiện quy địnhvềthanh tra, kiểm tra tráchnhiệm trong việcGQTC

Bàiviết"Mộtsốvấnđềvềhoànthiệncơchếbảovệngườitốcáo"củaLêTiến Đạt, Tạp chí Thanh tra, số 8

năm 2014[28] Trên cơ sở nghiên cứuvềcơ chế bảovệngười tố cáo, các quy định của pháp

dựngmộtchếđịnhpháplýhoànchỉnhbảovệngườitốcáođảmbảocơsởpháplýcho

Trang 31

thực hiện công tác này trên thực tế.

Bài viết “Bàn về các biện pháp bảo vệ ngườitốcáo” của Mai VănDuẩn

đăngtrênTạpchíThanhtra,số01năm2016[17].Tácgiảđưaranhữnghạnchế,bấtcậpvềbiện pháp

bảovệngười tố cáo được quy định trong pháp luật cũng như quathựctiễncôngtáctiếpcôngdân,xửlýđơnthưtốcáo,đềxuấtmộtcáchcụthểcáchìnhthứcbảovệngườitốcáo.Theotácgiả,cóthểbanhànhthôngtưhướngdẫnquychếbảovệtínhmạng,sứckhỏe,tàisảncủangườitốcáo;thôngtưhướngdẫnquychếbảovệtìnhtrạngviệclàmcủangườitốcáo;thôngtưhướngdẫnbảovệdanhtínhngườitốcáo….Có thể thấy, bài viết khá cụ thể, sâu sắcvềbiện pháp bảovệngười tốcáo,đ â y đượccoi là nguồn tư liệu bổ ích cho tác giả luận án khi bànvềvấn đề bảovệngười

Nhóm công trình nước ngoài nghiên cứu liên quan đến giải pháp bảo đảmquyền tố cáo của công dân

Cuốn sách “Alternative to slince wishtleblower protection in 10 Giải pháp thay thế sự im lặng bảovệngười tố cáo ở 10 nước châu Âu,năm 2009 của tác

europeancountries”-giả Osterhaus, AnjavàFagan, Craig, đăng trênwww.transparency.org[122] Tác europeancountries”-giả đãkhảo sát, đánh giá các quy định của pháp luật, chính sáchvàthông lệ tố cáo ở 10 quốc gia

cáovàbảovệngườitốcáo.Trêncơsởđó,tácgiảkiếnnghị,đềxuấtmộtsốgiảipháp, đặc biệt là việc xâydựng pháp luậtvềtố cáo, hướng tới việc bảo đảm các quyền cho người tố cáo, đặc biệt làbảovệngười tốcáo

Cuốn sách“Whistleblower protection and the UN Convention againstcorruption”,xuất bản năm 2013 củaTổchức Minh bạch quốc tế[130] chỉ ra

người tố cáo là một trong những yếu tố chính để cuộc điều tra tham nhũng thànhcông và để đảm bảo QTC qua việc bảovệngười tố cáo thì đòi hỏi các quốc giap h ả i

Trang 32

đầu tư nguồn lực đủ mạnh để thực hiện Cuốn sách tập hợp việc khảo sát kết quả bảovệngười tốcáo trong các đánh giá quốc giavàcác báo cáo chuyên đề được đưa ra trong ba năm đầu tiên củaquá trình xem xét Công ước Liên hợp quốcvềchống thamnhũng.

Cuốn sách“The Whistleblower’s Survival Guide –

CourageWithoutMartyrdom”-Hướngdẫnantoànchongườitốcáo,lòngcanđảmkhôngcầntửvìđạo

- củaTomDevine, Giám đốc pháp lý, Dự án Trách nhiệm giải trình của Chính phủ

HoaKỳ(GAP)[125].Cuốnsáchnhằmchiasẻnhữngbàihọc,kinhnghiệmchongười tố cáo qua

tổng hợp việc giúp đỡ hơn 5000 người tố cáo trong thời gian 33 năm củaGAP.Tác giả đã

trình bày khá chi tiết những nguy hiểmmàngười tố cáo có thể phải đối mặt để họ cân

nhắc có nên tố cáo hay không, đồng thời đưa ra các giải pháp để người tố cáo có thể

dành chiếnthắng

Cuốn sách “Whistleblowing in Europe legal protections for whistleblowers inthe EU”

-Tố cáo ở châuÂubảovệpháp lý cho người tố cáo ở châuÂucủa Tổchức Minh bạch quốc tế, năm

2013, đăng trênwww.transparency.org[126] Cuốn sách xem xét các yếu tố chính trị, xã hội,

văn hóa thúc đẩy hay cản trở việc tố cáovàcho phép hay ngăn cấm việc ban hành pháp

luậtvềtố cáo ở các nước châu Âu Tổ chức Minh bạch quốc tế cũng đánh giá tổng thểvềsự

cáocủa27quốcgiathànhviêncủaLiênminhchâuÂu,quađóxácđịnhcácgiảipháp để nâng cao hiệu quả

của tố cáo, đồng thời tăng cường bảovệngười tốcáo

Cuốn sách“The Corporate Whistleblower’s Survival Guide - A

HandbookforCommittingtheTruth”-Hướngdẫnantoànchongườitốcáotrongcácdoanhnghiệp

- Cẩm nang để cam kếtvìsự thật, củaTomDevine andTarekF.Massarani, NXB

Berrett-Koehler năm2011[126] Cuốn sách tổng kết cuộc đấu tranh của nhân viên

trongdoanhnghiệp,đồngthờichiasẻkinhnghiệmđểhọcóthểsửdụngtrongviệctố

cáonhư:cáchthứctìmkiếmchứngcứ,xácđịnhđốitượngtốcáo,lựachọnđồngminhvàpháp luật

bảo vệ, nhận diện các hànhvitrả thùvàche đậyviphạm của doanh nghiệp

Từviệctìmhiểucáccôngtrìnhkhoahọctrongnướcvànướcngoàinghiêncứuvềgiải pháp tăng cường

bảo đảm quyền tố cáo của công dân, có thể thấy các tácg i ả

Trang 33

đặc biệt chú trọng đến vấn đềnày,tuymứcđộ đề cập có khác nhau trong các côngtrìnhnghiêncứunhưnghầuhếtcáctácgiảđềuđưaracácnhómgiảiphápvềnângcao

nhậnthứccủangườidânvàcáccơquancóthẩmquyềnvềvaitrò,ýnghĩacủaquyền

tốcáo;giảipháphoànthiệnphápluậtbảođảmquyềntốcáo,giảiphápnângcaohiệu

quảgiámsátvàxửlýviphạmquyềntốcáo.Đâylànhữngnguồntưliệuthamkhảorất có giá trị trong quátrình tác giả luận án nghiên cứu đề xuất tăng cường bảođảmquyền tố cáo của công dânởViệtNam trong thời giantới

1.2 Nhận xét về tình hình nghiêncứuliên quan đến đề tài luậnán

1.2.1 Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtài

Qua việc khảo cứu các công trình trong nước và nước ngoài, có thể có một số nhận xétnhư sau:

Thứ nhất, số lượng các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận ánkhá

phongphú,đadạng,đượctiếpcậntừnhiềuhướngkhácnhau,ởcácmứcđộliênquan

khácnhau.Điềunàymanglạithuậnlợikhitiếpcận,nghiêncứu,sosánh,sửdụngcác phương pháp nghiêncứuvàgiải quyết các vấn đề của đề tài luậnán

Thứ hai, các công trình nghiên cứu liên quan đến BĐQTC của công dân theo

phápluậtViệtNamtậptrungchủyếuvềcơchếgiảiquyếttốcáo,bảovệngườitốcáo, hoàn thiện phápluật tố cáo… Những nghiên cứuvềbảo đảm quyền tố cáo theophápluậtcònrấtít,mớiởmứcđộkháiquát.Hiệnchưacócôngtrìnhkhoahọcnàonghiên cứu tập trung,chuyên sâu, một cách có hệ thốngvềbảo đảm quyền tố cáo củacôngdân theo pháp luậtViệtNam

Thứ ba, các công trình nghiên cứu của nước ngoàivềbảo đảm quyền tố cáo theo pháp luật

tập trung nhiều vào nghiên cứu thực tiễnvềtố cáo tham nhũngvàgiải pháp như: khuyến cáo các quốc

bảovệngườitốcáo;hướngdẫncáccáchthứcđểngườitốcáothựchiệnviệctốcáohiệuquả,

antoàn;cácgiảiphápthayđổichínhsách,giảiquyếttrởngạikhingườidântốcáo Tuynhiên, nhữngcông trình nghiên cứu đã được tác giả luận án tiếp cận là nhữngtư liệu quan trọng, giúp giảiquyết các nhiệmvụ màluận án đềr a

Trang 34

1.2.2 Nhữngvấnđềđãđược nghiêncứu đượcluậnán kếthừa,tiếp tụcpháttriển

Luận án sẽkếthừa có chọn lọc những ý tưởng khoa học đã được chứngminhvàcông nhận rộng rãi, bên cạnh đó sẽ phát triển các ý tưởngnày,đồng thờitìmranhữngluậncứkhoahọcmới,từđóđưaranhữngluậnđiểmcủamìnhvềcácvấnđềsau:

Trênphương diện lý luận:Nhận thức chung về quyền tố cáovàbảo đảm quyền tố cáo

ởViệtNam hiện nay đã được các công trình nghiên cứu đề cập Các vấn đềvềlý luận nhưkhái niệm tố cáo, khái niệm quyền tố cáo đã được các công trình nghiên cứu thống nhấtcao Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu cũng thể hiện sự đồng thuận về việcBĐQTC của công dân chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếutố

Trênphương diện thực tiễn: Các công trình nghiên cứu đã có sự thống nhấtvềquá trình

hình thànhvàphát triển của pháp luậtvềbảo đảm quyền tố cáo của công dân; thực tiễn bảođảm quyền tố cáo đã được phác họa tương đối rõnét

Vềcác quan điểm, giải pháp tăng cường bảo đảm quyền tố cáo của công dân:

Các nghiên cứuvềbảo đảm quyền tố cáo nói chungvàvề bảo đảm quyền tố cáo theopháp luậtViệtNam nói riêng đều hướng tới việc tìm kiếm các giải phápđểtăng cườngbảo đảm quyền tố cáo của công dân, đặc biệt hướng đến giải pháp hoàn thiện hệthống pháp luật

1.2.3 Những vấn đề liên quan đến đề tài luận án còn chưa được giải quyếthoặc giải quyết chưa thấu đáo mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu

* Các vấn đề lý luận về BĐQTC của công dân theo pháp luật

Về chủ thể và giới hạn của quyền tố cáo:Vấn đề này chưa được nghiên cứu

thấu đáo Việc nghiên cứu này rất quan trọng khi nó chỉ ra được một cách rõ ràngchủ thể thực hiện quyền và chủ thể có trách nhiệm, nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ, bảođảm quyền, đây là tiền đề cho việc xác định chủ thể thực hiện quyền và được bảođảm quyền; chủ thể có nghĩa vụ bảo đảm quyền Đồng thời, việc xác định phạm vi

và giới hạn của QTC cũng là căn cứ để quyền tố cáo của công dân được bảo đảm

côngdân:Đâylàvấnđềhoàntoànmới,chưađượcđềcậptrong bấtcứ công

Trang 35

trìnhkhoahọcnào.Việcnghiêncứu nàysẽchỉra nhữngvấnđề lý luận cơ bảnđểtácgiảnghiên cứu cácchương tiếp

Trang 36

theocủaluận ántrongviệc xácđịnh thựctrạngpháp luậtvàthựctiễnthực

hiệnBĐQTCtheophápluậtnướcta,từđóđềxuấtgiảipháptăngcườngBĐQTC

Vềvai trò của bảo đảm quyền tố cáo của công dân: Nội dung này tương đối

mới, hầu như chưa có công trình khoa học nào đề cập đến, luận án sẽ xácđịnhvàphân tích vai trò của BĐQTC đối với cá nhânvàđối với nhà nước, xãhội

Vềcác yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyềntốcáo của công dân: Các công

trìnhnghiêncứuđãcôngbốtuycóđềcậpđếncácyếutốảnhhưởngđếnBĐQTCcủa

côngdânnhưngởmứcđộhạnchế,trongkhiđâylàvấnđềrấtquantrọng,làmtiềnđề cho việc nghiêncứu giải pháp tăng cường BĐQTC của công dân Vì vậy, luận án sẽtậptrungnghiêncứucảyếutốảnhhưởngvàcácđiềukiệnđểBĐQTCcủacôngdân

* Vềthựctrạngphápluậtvàthực trạngthực hiện pháp luật BĐQTCởViệtNam

Đã có một số công trình nghiên cứu đề cập đến các vấn đề này nhưng ở các nội dung cụthể, không có sự khái quát, toàn diện Luận án sẽkếthừa kết quả nghiên cứu trước đó,tiến hành phân tích một cách có hệ thống thực trạng pháp luậtvàthực tiễn thực thi phápluậtvềBĐQTC, qua đó đưa ra những nhận định, đánh giá một cách xác thực, đầy đủ hơn

so với các công trình nghiên cứu đã công bốvềưu điểm, tồn tạivàchỉ ra nguyên nhân củanhững tồn tại, hạnchế

* Về quan điểm, giải pháp tăng cường BĐQTC ởViệtNam

Một số quan điểm, giải pháp đã được đề cập ở một số công trình nghiên cứutrước đó, tuy nhiên mới dừng ởmứcđộ khái quát, nên luận án sẽ tiếp thu có chọnlọcvàtiếp tục nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp mang tính khả thi, cụthể

Tới thời điểm hiện tại chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện,

có hệ thống về BĐQTC của công dân theo pháp luật Việt Nam Trên cơ sở các côngtrình nghiên cứu trong và ngoài nước, nghiên cứu sinh kế thừa và phát triển các ýtưởng khoa học để xây dựng quan điểm học thuật độc lập, với hy vọng góp phần tạodựng luận cứ vững chắc để tiếp tục hoàn thiện cơ chế pháp lý BĐQTC của công dân

ở nước ta

Từ sự phân tích thực trạng tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án nêu trên, cóthể thấy những khoảng trống của vấn đề nghiên cứu mà luận án cần làm

Trang 37

rõ như sau:

Thứ nhất, về khái niệm và nội dung bảo đảm quyền tố cáo của công dân Kết quả nghiên

cứu phải đưa ra được khái niệm, có căn cứ lập luận khoa học và luận chứng thuyết phục

về cấu trúc nội dung, gắn với việc triển khai đánh giá thực trạng BĐQTC của công dân ở

Việt Nam hiện nay

Thứhai,xácđịnhvàphântíchcácyếutốảnhhưởngđếnbảođảmquyềntốcáo của côngdân.

Thứba,quátrìnhhìnhthànhvàpháttriểncủaQTCvàviệcBĐQTCcủacôngdântronghệthốngphápluật

ViệtNamquacác giaiđoạnlịchsử

Thứ tư, đánh giá toàn diện, tổng thểvềthực trạng BĐQTC được quy định

tronghệthốngphápluậtViệtNamvàthựctrạngtổchứcthựchiệnBĐQTCtheopháp luật Việt Nam

hiệnnay

Thứnăm,xácđịnhcácquanđiểmvàgiảiphápBĐQTCcủacôngdânởViệtNam.Kếtquảnghiênc

ứuphảibảođảmlậpluậnthuyếtphụchơnvềcácgiảiphápcóliênquan đãđược cáccôngtrìnhnghiên

cứu khácđềcậpvàkiếnnghị hệ thốnggiảipháp mangtínhtổngthểcho

việcBĐQTCcủacôngdântheophápluậtViệtNamhiệnnay

1.3 Câu hỏi nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu và giả thuyết nghiêncứu

1.3.1 Giả thuyết nghiêncứu

Nghiên cứu các vấn đề lý luậnvàthực tiễn về BĐQTC của công dân dưới góc

độ pháp lý, các giả thuyết khoa học cần đặt ra nhưsau:

Bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luậtViệtNam là vấn đề được Đảng và Nhà

nước ta đặc biệt quan tâm.Việcghi nhận, bảovệ vàthúc đẩy quyền tố cáo của công dân đã

được Hiến phápvàcác văn bản pháp luật khác ghi nhận.Tuyvậy,những vấn đề lý

luậnvềbảo đảm quyền tố cáo của công dân chưa được nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn

diện nên việc thể chế hóa các nội dung này trong hệ thống pháp luật nước ta chưa đầy

đủvàcòn nhiều hạnchế

Hiện nay các quy định pháp luật về bảo đảm quyền tố cáo của công dân và

việc bảo đảm thực hiện trên thực tế hiệu quả chưa cao, còn nhiều bất cập, vướng

mắc, chưa tạo điều kiện thuận lợi để người dân thực hiện quyền tố cáo trên thực tế

nhằm đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt là tham nhũng, bảo vệ

Trang 38

lợi ích của cá nhân, tập thể và Nhà nước.

Việc tăng cường bảo đảm quyền tố cáo của công dân đang đặt ra cấp bách, là một trongnhững yếu tố quyết định đến xây dựng nhà nước pháp quyền, của dân, do dân, vì dân, gópphần quan trọng vào việc thúc đẩy an ninh chính trị- xã hội Do vậy, cần có hệ thống cácgiải pháp đồng bộ, đặc biệt là việc hoàn thiện pháp luật để tăng cường bảo đảm quyền tốcáo của công dân ở nước ta hiện nay

1.3.2 Câu hỏi nghiêncứu

Đểđạtđượcmụctiêunghiêncứuđềra,trêncơsởtìnhhìnhnghiêncứucủađề tài, luận án đặt ra 3 câuhỏi nghiên cứu trọng tâm nhưsau:

Thứ nhất, những vấn đề lý luận nàovềbảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật

Việt Nam cần phải được phân tíchvàgiải quyết để tạo lập nền tảng nhận thứcvềbảo đảmquyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam? Cơsởlý luận cho việc đánh giá thựctrạngvềbảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nay là gì?

Thứ hai, thực trạng bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện

nay đang diễn ra như thế nào? Việctổchức thực thi bảo đảm quyền tốcáo của công dân theopháp luật có ưu điểm, hạn chế, nguyên nhânnào?

Thứba,nhữngquanđiểm,giải phápnàocầnđềxuấtđểbảođảmquyềntốcáo của công dân theo

pháp luật Việt Nam tốt hơn hiện nay? giải pháp cụ thểvềhoàn thiện pháp luật làgì?

Quyền tố cáo được coi là một trong những quyền cơ bản của công dân, đượcghi nhận lần đầu tiên tại Hiến pháp năm 1959 Các bản Hiến pháp 1980, 1992, 2013

Trang 39

tiếp tụckếthừa, ghi nhận QTC của công dân theo hướng ngày càngmởrộngvàtăng cườngcác bảo đảm của Nhà nướcvàxã hộiđểtạo điều kiện một cách tốt nhất cho công dân thựchiện quyềnnày.

Các nhà khoa học trong và ngoài nước đã nghiên cứu các vấn đề về QTC từ lâu, trong đócác nội dung được tập trung nhiều nhất là cơ chế GQTC, hoàn thiện pháp luật tố cáo.Ngoài ra, một số ít nghiên cứu đề cập đến bảo vệ người tố cáo, các loại bảo đảm đối vớiQTC Tuy vậy các nghiên cứu chưa hệ thống, toàn diện về BĐQTC của công dân, đặcbiệt là các quy định pháp luật hiện hành về BĐQTC của công dân

Qua việc hệ thống hóa, phân tích và đánh giá về các công trình nghiên cứutrong nước và nước ngoài liên quan đến đề tài luận án, chương 1 đã xác định mụctiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra nhằm giải quyết những vấn đề lý luận và thựctiễn mà các công trình nghiên cứu khác chưa giải quyết Bên cạnh đó, chương 1 xácđịnh rõ cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu nhằm đạt đượcmục tiêu của luận án

Trang 40

Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢMQUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT

2.1 Khái niệm bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo phápluật

2.1.1 Khái niệm quyền tốcáo

* Tố cáo

Tố cáo là hiện tượng xảy ra khá thường xuyên trong xã hội, không chỉ ở ViệtNam mà ở nhiều nước trên thế giới, vì vậy, hiện tượng này được nhiều học giả, tổchức trong nước và quốc tế nghiên cứu từ lâu

Theo nghĩa thông thường, tố cáo có thể hướng tới bất kỳ hành vi vi phạm nào, phát sinhtrong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội[63, tr 29]

Các từ điển giải thích từ "tố cáo" như sau: theo Đại từ điển Tiếng Việt tố cáo là vạch rõtội lỗi củakẻkhác trước pháp luật hoặc trước dư luận[116, tr.1663]; hoặc theo Từ điểnluật học, tố cáo là báo chocơquan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền biếtvềhànhviviphạm pháp luật của một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân mà gây thiệt hại hoặc đe dọagây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyềnvàlợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan,

tổ chức [107, tr784]

Các nhà nghiên cứuvềluật học cho rằng,tốcáo làviệccông dânpháthiệnvàbáovớicơquan nhà nướccóthẩm quyềnvề việclàm trái pháp luật của cáccơ quannhà nước,tổchứchoặc cá nhân đã gây thiệt hại hoặc sẽ đe dọagâythiệt hại cho lợi ích của nhà nước,tậpthể,quyềnvàlợi íchhợppháp của công dân [115, tr.200] hoặc Tố cáolà việccông dânbáo cho cơ quanhànhchính nhà nướcvànhững ngườicóthẩm quyền trong cơ quan hànhchính nhà nước biếtvềhànhvi viphạm pháp luật (mà không phải là tội phạm) củacơquan,tổchức, cánhân diễnratrong hoạt động quản lý hành chính nhà nước, gây thiệt hạihoặcđedọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyềnvàlợi ích pháp của công dân, cơ quan, tổchức [60, tr.22]

Ngày đăng: 20/02/2019, 08:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Thị Thu An (2009), Hoàn thiện pháp luật về tố cáo và GQTC ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về tố cáo và GQTC ở Việt Namhiện nay
Tác giả: Hồ Thị Thu An
Năm: 2009
2. Hồ Thị Thu An (2011), Xây dựng cơ chế bảo vệ người tố cáo, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 197, tháng 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ chế bảo vệ người tố cáo
Tác giả: Hồ Thị Thu An
Năm: 2011
3. Bảo Anh và Quang Vững (2012), Cả hệ thống chính trị cần vào cuộc để tập trung giải quyết dứt điểm các vụ việc khiếu nại, tố cáo tồn động, kéo dài, Tạp chí Thanh tra, Số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cả hệ thống chính trị cần vào cuộc để tậptrung giải quyết dứt điểm các vụ việc khiếu nại, tố cáo tồn động, kéo dài
Tác giả: Bảo Anh và Quang Vững
Năm: 2012
4. Hồng Bàng (2012), Tâm lý người khiếu nại, tố cáo và việc ứng xử của cán bộ tiếp dân, Tạp chí Thanh tra số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý người khiếu nại, tố cáo và việc ứng xử của cán bộtiếp dân
Tác giả: Hồng Bàng
Năm: 2012
5. Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Báo cáo 30/BC-BDN ngày 5/2/2016 Tổng kết công tác của Ban Dân nguyện nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII (2011- 2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc hội
6. Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Báo cáo công tác dân nguyện các năm, từ 2011 đến 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc hội
7. Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo ở nước ta hiện nay
8. Ban Nội chính Trung ương (2018), Đề án Cơ chế bảo vệ người dân phản ánh, tố giác và tích cực đấu tranh chống suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"trong cán bộ, đảng viên. Đề án trình Bộ Chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: tự diễn biến, tự chuyển hóa
Tác giả: Ban Nội chính Trung ương
Năm: 2018
9. Chính phủ, Báo cáo số 3537/BC-TTCP ngày 30/12/2016 của Thanh tra Chính phủ về tổng kết 4 năm thi hành Luật khiếu nại, Luật Tố cáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ
10. Chính phủ, Báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ
11. Chính phủ, Báo cáo công tác tiếp công dân, khiếu nại, tố cáo, các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ
12. Chính phủ (2017), Báo cáo số 338/BC-CP ngày 11/8/2017 tiếp thu, giải trình ý kiến của đại biểu Quốc hội về dự án Luật tố cáo 2011 (sửa đổi) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2017)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
13. Chính phủ (2017), Báo cáo số 424/BC-CP về tiếp thu, giải trình ý kiến của Đại biểu Quốc hội về dự án Luật Tố cáo (sửa đổi), ngày 12-10-2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 424/BC-CP về tiếp thu, giải trình ý kiến của Đạibiểu Quốc hội về dự án Luật Tố cáo (sửa đổi)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
14. Chính phủ, (2017), Báo cáo số 471/BC-CP, về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2017, ngày 19/10/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 471/BC-CP, về công tác giải quyết khiếu nại, tốcáo năm 2017
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
15. Mai Văn Duẩn (2015) Quan niệm về tố cáo và GQTC của một số tổ chức quốc tế và quốc gia trên thế giới, Tạp chí Thanh tra số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về tố cáo và GQTC của một số tổ chức quốctế và quốc gia trên thế giới
16. Mai Văn Duẩn và Vũ Công Giao (2015), Bảo vệ người tố cáo trong pháp luật quốc tế và một số quốc gia, Tạp chí Nội chính số 28, tháng 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ người tố cáo trong pháp luậtquốc tế và một số quốc gia
Tác giả: Mai Văn Duẩn và Vũ Công Giao
Năm: 2015
17. Mai Văn Duẩn, (2016), Bàn về các biện pháp bảo vệ người tố cáo, Tạp chí Thanh tra, số 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về các biện pháp bảo vệ người tố cáo
Tác giả: Mai Văn Duẩn
Năm: 2016
18. Mai Văn Duẩn, (2017), Kinh nghiệm bảo vệ người tố cáo trong pháp luật quốc tế và một số quốc gia, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm bảo vệ người tố cáo trong pháp luật quốctế và một số quốc gia
Tác giả: Mai Văn Duẩn
Năm: 2017
19. Mai Văn Duẩn (2017), Pháp luật bảo vệ người tố cáo ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật bảo vệ người tố cáo ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Mai Văn Duẩn
Năm: 2017
20. Vũ Duy Duẩn (2014), Giải quyết khiếu nại, tố cáo – phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết khiếu nại, tố cáo – phương thức bảo đảmpháp chế và kỷ luật trong quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Vũ Duy Duẩn
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w