Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
254,75 KB
Nội dung
BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG XUÂN ĐIỀU SỬDỤNGTRUYỆNKỂTRONGDẠYHỌCMÔNGIÁODỤCCÔNGDÂNPHẦNCÔNGDÂNVỚIĐẠOĐỨCỞTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGHIỆNNAY Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạyhọc Bộ mơnGiáodục Chính trị Mã số: 62.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌCGIÁODỤC HÀ NỘI - 2017 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đã từ lâu, qua cơng trình nghiên cứu nhiều nhà giáodụchọc danh tiếng, TK xem PTDH giáodụcđạođức mang lại hiệu cao Bên cạnh việc góp phần thực chức truyền bá tri thức, kinh nghiệm từ hệ sang hệ khác, TK xem phương tiện khơng thể thiếu công tác dạy học, giáodục phẩm chất, đạođức cho người nhiều môi trường khác nhau, đặc biệt nhà trườngỞtrường THPT, vị trí, vai trò, nhiệm vụ đặc thù tri thức môn GDCD phần CDVĐĐ cho thấy phù hợp, tương thích giữa với việc sửdụng TK q trình dạyhọc Điều tạo ưu to lớn vấn đề sửdụng TK áp dụng cho dạyhọcphânmônỞ đó, TK người GV khai thác để minh họa nội dung kiến thức; đặt vấn đề, giải vấn đề bồi dưỡng vốn sống kinh nghiệm thực tiễn xã hội HS Qua đó, hình thành bồi dưỡng lực, phẩm chất tốt đẹp; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Bên cạnh đó, quan sát bước đầu thực tiễn dạy - họcmôn GDCD, phần CDVĐĐ trường THPT cho thấy việc sửdụng TK thiết kếdạyhọc giảng dạy lớp GV dừng lại mức khởi đầu Ngoài ra, trình sửdụng phương tiện trình dạyhọcphần chưa thực mang lại hiệu cao Nhiều GV sửdụng TK cách tự phát, kinh nghiệm mà chưa có dẫnđầy đủ, hệ thống mặt lí luận Đó nguyên nhân khiến cho việc sửdụng hệ thống PTDH chưa đạt hiệu cao Xuất phát từ lí trên, với mong muốn tìm biện pháp hữu hiệu để góp phần nâng cao chất lượng dạyhọcgiáodụcđạođức cho HS nhà trường THPT, chọn vấn đề “Sử dụngtruyệnkểdạyhọcmônGiáodụccôngdânphầnCôngdânvớiđạođứctrườngTrunghọcphổthông nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp dạyhọc Bộ mơnGiáodục trị 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp sư phạm việc sửdụng TK nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạyhọcmơn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nguyên tắc biện pháp sửdụng hiệu TK dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT Giả thuyết khoa họcTrong q trình dạyhọcmơn GDCD phần CDVĐĐ, TK sửdụng theo hướng kết hợp nhuần nhuyễn với PPDH khác, trọng khai thác đa dạng hình thức biểu đạt thực theo quy trình hợp lý sẽ góp phần nâng cao hiệu dạyhọcmơn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT Những luận điểm cần bảo vệ - Xuất phát từ phù hợp với đặc thù tri thức dạy, TK PTDH có nhiều ưu trình sửdụng mang lại hiệu cao dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT - Để phát huy vai trò TK dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT nay, người GV thực biện pháp sư phạm riêng biệt, cần xây dựng ngân hàng TK, sửdụng hợp lý TK PPDH; đa dạng hóa hình thức biểu đạt thực có hiệu quy trình sửdụng TK dạyhọc Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài - Khái quát sở lí luận thực tiễn vấn đề sửdụng TK dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT - Đề xuất nguyên tắc biện pháp sư phạm việc sửdụng hiệu TK dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả, tính khả thi biện pháp sửdụng TK mà luận án đề Phạm vi nghiên cứu - Về mặt lí luận: Đề tài tập trung nghiên cứu TK góc độ PTDH vận dụng vào QTDH cụ thể phần CDVĐĐ thuộc chương trình mơn GDCD trường THPT - Về mặt thực tiễn: Việc điều tra thực trạng tiến hành số trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Đắk Lắk Đắk Nơng Công tác tổ chức dạyhọc thực nghiệm tiến hành trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Trị, Thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng tỉnh Bình Định hai năm học 2014 - 2015 2015 - 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án sửdụng phương pháp luận biện chứng vật (với quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển quan điểm lịch sử - cụ thể) nguyên tắc lý luận dạy đại làm sở cho việc tiếp cận nghiên cứu vấn đề sửdụng TK dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT Việc triệt phương pháp luận kể giúp định hướng trình triển khai thực nhiệm vụ nghiên cứu, đáp ứng tốt yêu cầu đặc thù khoa họcgiáodục 8.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sửdụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sửdụng phương pháp phân tích - tổng hợp, hệ thống - cấu trúc, so sánh - đối chiếu để xử lí thơng tin hệ thống nguồn tài liệu văn có liên quan đến đề tài sửdụng TK dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT nhằm xây dựng khái niệm công cụ khung lí thuyết cho vấn đề nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: phương pháp sửdụng nhằm thu thập, phân tích thơng tin từ phiếu hỏi sản phẩm sư phạm (giáo án, kế hoạch dạy học, ) để xây dựng sở thực tiễn đề tài thông qua việc thu thập đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu diễn - Phương pháp quan sát: phương pháp dùng để thu thập thông tin trực tiếp nhằm đánh giá hiệu biện pháp tác động đến đối tượng nghiên cứu Phương pháp chủ yếu thực thông qua hoạt động dự tiết dạy GV để tìm hiểu thực trạng việc sửdụng TK dạyhọcphần CDVĐĐ thuộc chương trình mơn GDCD lớp 10 dự tiết dạy thực nghiệm sư phạm để đánh giá mặt định tính kết thực nghiệm - Phương pháp chuyên gia: phương pháp sửdụng để thu thập ý kiến chuyên sâu từ chuyên gia số nội dung có liên quan đến đề tài Việc thu thập thông tin phương pháp nghiên cứu chủ yếu thơng qua hình thức vấn trực tiếp phiếu vấn chuẩn bị sẵn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: phương pháp dùng nhằm đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm việc nâng cao hiệu sửdụng TK dạymơn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT * Nhóm phương pháp xử lí số liệu Sửdụng phương pháp thốngkê toán họcvới hỗ trợ số phần mềm xử lí số liệu để rút kết từ công tác thực nghiệm đối sánh với giả thuyết mà đề tài đặt Đóng góp luận án - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề sửdụng TK dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT - Xác định nguyên tắc hệ thống biện pháp sửdụng TK dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạyhọcphần - Sưu tầm biên tập hệ thống TK tiêu biểu, đáp ứng tiêu chí đặt để trở thành nguồn tư liệu cho GV sửdụng trình thiết kế, soạn giáo án tổ chức hoạt động dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT 10 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương: Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu sửdụng TK dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc sửdụng TK dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT Chương Nguyên tắc biện pháp sửdụng hiệu TK dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT Chương Thực nghiệm sư phạm Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỬDỤNGTRUYỆN KỂTRONG DẠYHỌCMÔNGIÁODỤCCÔNGDÂNPHẦNCÔNG DÂNVỚI ĐẠOĐỨCỞTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG 1.1 Nghiên cứu sửdụngtruyệnkểdạyhọcdạyhọcđạođức 1.1.1 Nghiên cứu sửdụngtruyệnkểdạyhọc Xuất phát từ nhận định tầm quan trọng TK với tư cách phương tiện dạy học, nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực giáodục có cơng trình nghiên cứu ban đầu vấn đề sửdụng TK dạyhọc Hai khía cạnh bàn luận nhiều nội dung vấn đề vai trò TK biện pháp sửdụng phương tiện dạyhọc nói chung Thơng qua tác phẩm “Cổ học tinh hoa” Nguyễn Văn Ngọc Trần Lê Nhân; Giáodục người chân nào?” V.A.Xukhomlinxki; “Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ” củaM.K Bogoliupxkaia - V.V.Septsenko; “Dạy kể chuyện trường Tiểu học” Chu Huy; “Văn học thiếu nhi vớigiáodục trẻ em lứa tuổi mầm non” Lã Thị Bắc Lí; “Kể chuyện” Xioncopxki; “Phương pháp dạyhọc tác phẩm văn chương (theo thể loại)” Nguyễn Viết Chữ, tác giả tập trung luận giải giá trị to lớn chức quan trọng văn học nói chung, TK nói riêng việc dạy học, đặc biệt với đối tượng trẻ em đưa số thủ thuật, biện pháp, yêu cầu, quy trình có tính chất ngun tắc nhằm đảm bảo cho q trình sửdụng hiệu TK dạyhọc lớp Những thủ thuật bao gồm thủ thuật sửdụng ngữ điệu, thủ thuật sửdụng bảng thủ thuật sửdụng đồdùng dạyhọc 1.1.2 Nghiên cứu sửdụngtruyệnkểdạyhọcđạođứcThông qua tác phẩm “Sư phạm khoa giản yếu” Phạm Xn Độ, Ngơ Đức Kính; “Đơng Tây ngụ ngơn” Nguyễn Văn Ngọc; “Luân lí Giáo khoa thư”và “Quốc văn Giáo khoa thư” Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận; “Phương pháp trường hợp nghiên cứu giảng dạyđạo đức” George Clarke Cox; “Đạo đức phương pháp dạyhọcđạo đức” năm 1993 tác giả Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Dũng Lưu Thu Thủy; giáo trình “Đạo đức phương pháp dạyhọcđạo đức” Nguyễn Hữu Hợp (Chủ biên) năm 2007; “Đạo đức phương pháp giáodụcđạođức tiểu học” năm 2006 Hà Nhật Thăng, Nguyễn Phương Lan; Tích hợp đạođức ngữ văn bậc Tiểu học - góc nhìn từ người cuộc” tác giả Nguyễn Thị Ly Kha; “Đổi tồn diện mơnĐạođức tiểu học” tác Nguyễn Hữu Hợp Đinh Văn Vang, “Tích hợp giáodục di sản văn hóa mơnĐạođức tiểu học” tác giả Nguyễn Thị Vân Hương; Truyện đọc (bổ trợ cho việc dạyhọcphầnĐạođứctrường Tiểu học gồm năm 1, 2, 3, 4, 5) tác giả Đặng Thúy Anh; Truyện đọc (năm 1, 2, 3, 4, 5) tác giả Vũ Đình Bảy - Trần Quốc Cảnh - Đặng Xuân Điều; “Phương pháp dạyhọcGiáodụccôngdânTrunghọc sở” tác giả Lưu Thu Thủy (Chủ biên), Lê Thị Lí, Nguyễn Thị Thanh Mai, nhà nghiên cứu xem TK nguồn nhiên liệu thiếu QTDH đạođức cho HS thống cho rằngcần trở thành PTDH nên sửdụng thường xuyên Đặc biệt, bàn sâu vấn đề này, tác giả tập trung chủ yếu bàn yêu cầu cần thiết để định hướng cho người GV trình chọn truyệnsửdụngtruyện để dạyhọc hành vi đạođức cụ thể cho lớp từ lớp đến lớp 9;TK PTDH có tầm quan trọng việc hỗ trợ người GV thiết kếdạyhọc giảng dạy lớp; TK phần tạo hứng thú học tập môn GDCD HS Thực tế cho thấy, HS tỏ thích thú, say mê với TK trích đăng SGK 1.2 Nghiên cứu sửdụngtruyệnkểdạyhọcmônGiáodụccôngdânphầnCôngdânvớiđạođứctrườngTrunghọcphổthôngThông qua tác phẩm Phương phap giang daygiaodụccôngdân (dung cho phổthôngtrung học)” tác giả Vương Tất Đạt; “Phương pháp dạyhọcmônGiáodụccôngdântrườngtrunghọcphổ thông” tác giả Đinh Văn Đức, Dương Thị Thúy Nga (Đồng chủ biên), (năm 2009); “Phương pháp dạyhọcmônGiáodụccôngdântrườngTrunghọcphổ thơng” tác giả Vũ Đình Bảy (chủ biên), Đặng Xuân Điều, Nguyễn Thành Minh(năm 2010) giáo trình “Lí luận dạyhọcmơnGiáodụccơngdântrườngphổ thơng”Vũ Đình Bảy (chủ biên), Đặng Xn Điều, Nguyễn Thành Minh, Vũ Văn Thục ; sửdụng chuyện kể thiết kế “Công dânvớiđạo đức” (SGK lớp 10) trường THPT Nguyễn Thị Mỹ “Các dạng kể chuyện dạyhọcđạođức (môn Giáodụccơng dân) trường THPT” Hồng Văn Ngọc; “Giáo dụccôngdân 10”; “Thiết kếdạyhọcmônGiáodụccôngdân 10” tác giả Hồ Thanh Diện; “Hướng dẫndạyhọcmônGiáodụccôngdân 10” tác giả Đinh Văn Đức; “Thiết kếdạyhọcmônGiáodụccôngdân 10 theo chuẩn kiến thức, kĩ năng” củaVũ Đình Bảy; “Phương pháp tư liệu giảng dạyGiáodụccông dân” Lê Đức Quảng; Những câu chuyện bổ ích lí thú (tập 2) Lưu Thu Thủy - Trần Thị Xn Hương - Trần Hòa Bình - Trần Mạnh Hưởng; Tuyển tập câu chuyện giáodục nhân cách Bùi Văn Trực, tác giả khẳng định vai trò, tầm quan trọng đặc biệt hệthống TK với tư cách dạng phương tiện phổ biến, đặc thù dạyhọcphần CDVDĐ thuộc chương trình mơn GDCD trường THPT Tác dụng mà PTDH mang lại tạo lập trì hứng thú học tập HS; góp phần phát huy tính tích cực, sáng tạo HS dạyđạođức nhờ có tham gia tích cực, hứng khởi người học trình tiếp thu nội dung chiêm nghiệm ý nghĩa từ TKmột cách tự giác, không ép buộc Nguyên nhân “TK thông qua hình tượng nghệ thuật câu chuyện tác động mạnh vào tình cảm giúp chuyển tri thức thành niềm tin thói quen thực hành vi đạođức cách tự nhiên” Ý nghĩa lớn cơng trình khơng chỗ cung cấp nguồn phương tiện sửdụng tức thời mà quan trọng gợi mở cho nhà sư phạm tâm huyết tiếp tục tìm kiếm, bổ sung, đa dạng hóa nguồn truyện để nguồn phương tiện ngày phong phú số lượng, hấp dẫn chất lượng 1.3 Những kết đạt vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 1.3.1 Những kết đạt - Khái quát đặc trưng TK với tư cách sản phẩm văn học nghệ thuật từ trình sáng tác người - Đưa định hướng giải pháp ban đầu việc sửdụng TK nhằm nâng cao hiệu sửdụng phương tiện dạyhọc nói chung, dạyhọcđạođức nói riêng Bên cạnh giá trị bật kể trên, đặt vấn đề nghiên cứu luận án, cơng trình tổng thuật chưa kiến giải vấn đề sau: - Quan niệm đặc điểm nội dung hình thức biểu đạt củaTK góc độ phương tiện dạyhọcmôn GDCD phần CDVDĐ trường THPT - Quan niệm vai trò việc sửdụng TK dạyhọcmôn GDCD phần CDVDĐ trường THPT - Đặc biệt, kết nghiên cứu cơng trình chưa đề câp đến hệ nguyên tắc biện pháp sư phạm nhằm sửdụng hiệu TK q trình dạyhọcmơn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT nhằm nâng cao chất lương dạyhọcphần - Quan niệm sửdụng TK dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ Trên sở quan niệm phân loại TK dùngdạyhọc nói chung, luận án đặc điểm riêng biệt việc sửdụng TK dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT để để phù hợp với mục tiêu, nội dung đặc thù tri thức dạy - Chỉ vai trò việc sửdụng TK dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ Vấn đề nghiên cứu sở phân tích phù hợp tương thích đặc trưng TK với đặc thù tri thức môn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT Từ khẳng định mơn GDCD phần CDVĐĐ, TK PTDH mang lại hiệu cao 10 2.1.1.2 Quan niệm sửdụngtruyệnkểdạyhọc Khi nghiên cứu q trình sửdụng TK dạyhọc nói chung, nhà giáodụchọc thường nghiêng nhiều góc độ phương pháp vận hành TK khâu trình diễn, biểu đạt để từ rút kết luận tổ chức hoạt động nhận thức Việc nghiên cứu TK với tư cách PTDH vớiđầy đủ khía cạnh chưa thấu đáo Trên sở phân tích thành tựu lí luận vấn đề có liên quan đặc trưng cốt lõi thân TK sửdụngdạy học, quan niệm rằng: truyệnkểdùngdạyhọctruyệnkể người giáo viên sửdụng phương tiện trình tổ chức hoạt động dạyhọc nhằm đạt mục tiêu định mà mônhọc đặt 2.1.1.3 Phân loại truyệnkểdạyhọc Trước nghiên cứu nguyên tắc biện pháp sửdụng TK, việc tiến hành phân loại hệ thống TK quan trọngỞ vấn đề này, thành tựu nghiên cứu chủ yếu thể qua cơng trình nhà văn môn phương pháp giảng dạy văn học nhà trường Tất nhiên, kết nghiên cứu cần sàng lọc, chỉnh đổi để phù hợp với mục tiêu QTDH phần cụ thể Trên sở đặc trưng vể thể loại, loại TK dùngdạyhọc bao gồm thể loại sau: - Thần thoại - Truyền thuyết - Cổ tích - Ngụ ngơn - Truyện cười dân gian - Truyện lịch sử - Truyện danh nhân - Truyện “người thực việc thực” - Truyện sáng tác 2.1.1.4 Các hướng sửdụngtruyệnkểdạyhọc - Một là, sửdụng TK để tạo tình có vấn đề - Hai là, sửdụng TK để minh họa nội dung tri thức học 11 - Ba là, sửdụng TK để xây dựng tập nhận thức kiểm tra, đánh giá 2.1.2 Đặc điểm việc sửdụngtruyệnkểdạyhọcmônGiáodụccôngdânphầnCôngdânvớiđạođứctrườngTrunghọcphổthông 2.1.2.1 Mục tiêu, nội dung đặc thù tri thức phầnCơngdânvớiđạođức 2.1.2.2 Vai trò việc sửdụngtruyệnkểdạyhọcmônGiáodụccôngdânphầnCôngdânvớiđạođứctrườngTrunghọcphổthông * Một là, TK giúp cụ thể hóa tính trừu tượng, khái qt tri thức đạođức có dạy * Hai là, TK giúp phát triển lực thực hành vi đạođức thực tiễn HS * Ba là, TK tạo môi trường để HS thực hoạt động trải nghiệm giá trị đạođức thân HS * Bốn là, TK giúp thiết lập, trì cảm xúc hứng thú học tập tri thức đạođức 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sửdụngtruyệnkểdạyhọcmônGiáodụccôngdânphầnCôngdânvớiđạođứctrườngTrunghọcphổthông - Giáo viên - Học sinh - Đặc điểm văn hóa - xã hội vùng miền - Cơ sở vật chất trường lớp 2.2 Cơ sở thực tiễn việc sửdụngtruyệnkểdạyhọcmônGiáodụccôngdânphầnCôngdânvớiđạođứctrườngTrunghọcphổthông 2.2.1 Thực trạng sửdụngtruyệnkểdạyhọcmônGiáodụccôngdânphầnCôngdânvớiđạođứctrườngTrunghọcphổthơng 2.2.1.1 Mục đích, nội dung, đối tượng, phương pháp công cụ khảo sát Khảo sát tiến hành với số lượng GV hỏi 140 trực tiếp giảng dạyphần CDVĐĐ môn GDCD THPTvà 900 HS lớp 10 11 (những HS vừa học xong môn GDCD phần CDVĐĐ lớp 10) số trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Đắk Lắk Ninh Thuận Thời gian tiến hành khảo sát: năm học 12 2014 - 2015 năm học 2015 - 2016 Ngoài ra, tác giả tranh thủ dự GV Thừa Thiên Huế tổ chức dạyhọcphần CDVĐĐ môn GDCD trường THPT Đồng thời, tiến hành vấn trao đổi với GV trực tiếp giảng dạyphần HS số nội dung liên quan đến dạyhọc có sửdụng TK Ngồi ra, kết q trình quan sát, nghiên cứu giáo án giảng dạy GV góp phần làm cho đánh giá thực trạng trở nên đầy đủ sâu sắc * Phương pháp công cụ khảo sát - Điều tra phiếu hỏi: sửdụng phiếu hỏi GV dạymôn GDCD HS lớp 10 nhằm đánh giá thực trạng nhận thức, nhu cầu kĩ liên quan đến trình sửdụng TK để dạyhọc nội dungđạođức - Điều tra qua quan sát: Tiến hành quan sát, dự số tiết dạy GV trườngphổthông có sửdụng TK q trình lên lớp để thu thập thêm thơng tin có liên quan đến yêu cầu, giả thuyết đặt đưa vào vào phiếu ghi chép kết quan sát - Điều tra qua vấn, trò chuyện: tiến hành vấn trực tiếp số GV HS nhằm thu thập thêm số thông tin, thông tin liên quan đến tâm tư, kinh nghiệm, quan điểm cá nhân có liên quan đến việc sửdụng TK để dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT Những thông tin ghi lại qua phiếu vấn Các kết điều tra thốngkê chi tiết để tiến hành phân tích, tổng hợp khái quát, lấy làm cho việc rút kết luận, nhận định thực trạng Trong số nội dung điều tra bản, việc phân tích kết điều tra GV xem xét chứng thực mối quan hệ với kết điều tra HS để khẳng định tính tin cậy 2.2.2 Đánh giá kết khảo sát thực trạng vấn đề đặt 2.2.2.1 Đánh giá kết khảo sát thực trạng * Về ưu điểm: - Kết điều tra thực trạng cho thấy dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT, GV giảng dạy bước đầu có sửdụng TK PTDH tỷ lệ “thỉnh thoảng” “hiếm khi” nhiều - GV nêu nhận thức đắnđầy đủ khó khăn sửdụng TK để dạyhọcphần - HS tỏ thích thú với việc GV áp dụng TK phần CDVĐĐ 13 * Về khuyết điểm: - Những vấn đề lí luận TK chưa GV hiểu biết thấu đáo, sở khoa học việc sửdụng TK để dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT; “đặc tính” ưu việt TK khả tạo tình huống, tạo vấn đề tạo bối cảnh TK, - Việc vận dụng TK để dạyhọcmơn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT chưa thực thường xuyên việc truyền thụ những tri thức phần - Trongcông tác chuẩn bị TK, GV lúng túng việc chọn lựa TK - Đơn điệu trình sửdụng hình thức biểu đạt TK - Hầu hết GV biết đến TK dạyhọc loại truyền thụ tri thức mà chưa biết tiềm TK kiểm tra, đánh giá - Vấn đề xây dựng ngân hàng TK hỗ trợ cho việc dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT xa lạ * Nguyên nhân hạn chế Theo chúng tôi, nguyên nhân trực tiếp thực trạng kể xuất phát từ thiếu hụt cơng trình lí luận thực tiễn QTDH mơn GDCD nói chung, có phần CDVĐĐ 2.2.2.2 Những vấn đề đặt - Cần củng cố vững sở khoa học việc sửdụng TK để dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT Cần rõ mối quan hệ biện chứng TK với tư cách PTDH với đặc thù tri thức dạyđạođứcmôn GDCD - Nâng cao nhận thức TK vai trò đặc biệt TK QTDH phần CDVĐĐ môn GDCD trường THPT, nhân tố tác động nguyên tắc chung đảm bảo cho trình sửdụng đạt hiệu cao - Xác định hệ thống nguyên tắc biện pháp sư phạm dành cho GV việc khai thác sửdụng TK để dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT 14 Chương NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP SỬDỤNG HIỆU QUẢ TRUYỆNKỂTRONGDẠYHỌCHỌCMÔNGIÁODỤCCÔNGDÂNPHẦNCÔNG DÂNVỚI ĐẠOĐỨCỞTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGHIỆNNAY 3.1 Nguyên tắc sửdụngtruyệnkểdạyhọcmônGiáodụccôngdânphầnCôngdânvớiđạođứctrườngTrunghọcphổthông Nguyên tắc sửdụng TK để dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPTđược hiểu những luận điểm có tác dụng đạo, dẫn hướng choq trình sửdụng TK với tư cách PTDH để dạyhọcphần CDVĐĐcó chương trình đạt hiệu cao, đáp ứng tốt mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ học.Căn vào mục tiêu đặc thù tri thức dạy cụ thể, việc sửdụng TK để dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPTcần phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: 3.1.1 Phải phù hợp với mục tiêu nội dungdạy Nguyên tắc yêu cầu TK sửdung phải ln hướng đến góp phần thực hiệm mục tiêu học Một nguyên tắc đảm bảo, giúp tác động sư phạm TK người GV trở nên mượt mà cách tự nhiên Việc đảm bảo nguyên tắc giúp cho tránh tượng biến dạy GDCD thành kể chuyện đơn mà xa rời mục tiêu, nội dung, tính chất tiết dạymơn GDCD.Để đảm bảo nguyên tắc trên, điều quan trọng bậc người GV phải nghiên cứu kĩ chuẩn kiến thức, kĩ dạy, lấy làm thước đo cho việc chọn lọc TK hệ thống tài nguyên dạyhọc 3.1.2 Phải hướng đến phát triển lực hành vi đạođức cho học sinh Mọi tác động sư phạm người GV dạyhọcphần CDVĐĐ phải hướng đến mục tiêu hình thành, bồi dưỡng phát triển lực hành vi, thể thông qua cách thức ứng xử mối quan hệ hàng ngày Nguyên tắc hướng đến hình thành bồi dưỡng lực hành vi đạođức cho HS vừa yêu cầu vừa tất yếu trình sửdụng TK giáodụcđạođức nói chung, dạyhọcmơn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT nói riêng.TK sửdụng phải hướng đến bồi dưỡng, 15 phát triển, cổ vũ hành vi đạođức tiến nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự uốn nắn, chỉnh sửa, điều chỉnh hành vi đạođức sai lệch so với chuẩn mực xã hội 3.1.3 Phải trọng yếu tố cảm xúc trình biểu đạt khai thác truyệnkể Nguyên tắc yêu cầu, “rừng” TK kết sức đa dạng, phong phú, người GV phải biết chọn lựa TK mang lại khoái cảm thẩm mỹ cho HS Khoái cảm đến lượt trở thành chất dẫntruyềnđầy sinh khí giúp HS đến tri thức cần chiếm lĩnh trở nên nhẹ nhàng, thi vị Mỗi TK không đem lại ngưỡng mộ, rung động trước đẹp sống phải đem lại niềm kính phục, nghiêng trước cao cả; khơng khơng đem lại cảm xúc xót thương, trắc ẩn đồng cảm trước bi phải mang lại tươi vui, thú vị, hóm hỉnh hài TK Q trình biểu đạt TK khơng nên dừng lại hình thức kể chuyện văn xi mà thường xuyên thay hình thức văn vần, hình thức kể chuyện tranh phim ảnh, 3.1.4 Phát huy tính tích cực học sinh Nguyên tắc yêu cầu người GV sửdụng TK cần phải ý đến đối tượng người học, tạo điều kiện cho HS tham gia cách chủ động đến mức cao trình tiếp cận xử lí thơng điệp từ thân TK Trong trình này, HS phải chủ thể hoạt động tích cực, GV người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên tương tác tích cực người dạyvới người học, người họcvới người họcỞ TK sử dụng, HS trực tiếp quan sát, thảo luận, giải vấn đề, thực hành vận dụng kiến thức vào thực tế sống theo khả nhận thức, khả sáng tạo cá nhân 3.2 Biện pháp sửdụng hiệu truyệnkểdạyhọcmônGiáodụccôngdânphầnCôngdânvớiđạođứctrườngTrunghọcphổthông 3.2.1 Xây dựng ngân hàng truyệnkể đáp ứng mục tiêu nội dunghọc 3.2.1.1 Ý nghĩa việc xây dựng ngân hàng truyệnkể Xuất phát mối liên hệ mật thiết TK với QTDH phần CDVĐĐ môn GDCD trường THPT, từ tiềm nhu cầu sửdụng TK dành riêng QTDH phânmôn phong phú đa dạng nguồn truyện huy động khắp nơi, cần thiết phải 16 thiết lập ngân hàng TK để góp phần phát huy tối đa tiềm giá trị nguồn PTDH - Việc xây dựng ngân hàng giúp GV có ý thức rõ ràng tầm quan trọng phương tiện TK dạyhọcphần CDVĐĐ nói riêng, mơn GDCD nói chung Khi “biên chế” “định cư” ngân hàng, việc khai thác nguồn phương tiện người GV trở nên dễ dàng nhờ tương tác TK TK với nội dunghọc - Việc thiết lập ngân hàng giúp sẻ chia nguồn tài ngun thơng qua diễn đàn mở 3.2.1.2 Quy trình xây dựng ngân hàng truyệnkể * Thiết lập thông số quy ước * Sưu tầm biên tập TK - Sưu tầm chỉnh sửa, biên tập TK (xác định mức độ đáp ứng TK mục tiêu nội dungphần CDVĐĐ môn GDCD trường THPT; biên soạn ý nghĩa, thông điệp TK vừa sưu tầm, biên tập; biên soạn hệ thống câu hỏi hỗ trợ cho trình tiếp nhận TK HS; tìm kiếm hình thức biểu đạt khác TK) 3.2.2 Kết hợp truyệnkểvới phương pháp dạyhọc Cơ sở xuất việc đề xuất biện pháp xuất phát từ tính chất PTDH TK Với tư cách phương tiện, TK sửdụng phương pháp kĩ thuật dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT Sau mối quan hệ trình sửdụng TK với số phương pháp đặc thù dạymôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT - Với phương pháp thuyết trình - Với phương pháp đàm thoại - Với phương pháp trực quan - Với phương pháp nêu vấn đề - Với phương pháp tình - Với phương pháp đóng vai 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức biểu đạt truyệnkể Biện pháp đặt nhằm nâng cao hiệu tiếp nhận TK 17 HS Việc cảm thấu tình tiết quan trọngcơng đoạn có ý nghĩa quan trọng Mọi công đoạn nhằm khai thác nội dung ý nghĩa TK phải bắt nguồn từ trình tiếp nhận Nếu cốt truyện TK nội dung biểu đạt bên ngồi TK hình thức Trong thực tế, TK biểu đạt nhiều hình thức khác GV cần tiến hành xem xét hình thức biểu đạt có TK để tiến hành chọn lựa Trong thực tế nay, TK thường có bốn hình thức biểu đạt sau: * Hình thức biểu đạt văn xi Đây xem hình thức biểu đạt phổ biến Nguyên nhân thân TK gắn liền với ngôn ngữ lời nói Hiệu hình thức biểu đạt phụ thuộc hoàn toàn vào tài năng, nghệ thuật kể chuyện người GV khả khai thác ưu điểm ngôn ngữ kể chuyện.Để nâng cao hiệu hình thức biểu đạt này, GV cần thực số thủ thuật sau: - Cần lôi ý lớp từ đầu câu chuyện - Khơng q gò bó lời văn chi tiết - Người kể phải tạo cho quy tắc cần thiết chậm rãi, lúc khẩn trương, lúc rành rẻ, lúc duyên dáng - Chú ý việc ngắt giọng cho hoàn toàn tự nhiên - Phù hợp với sắc thái ngữ điệu việc biểu lộ nét mặt * Hình thức biểu đạt thơ Đây hình thức biểu đạt mà đó, TK GV kể lại thơ Trong thực tế, có nhiều TK lời chuyển thể thành thơ để dễ nhớ, dễ thuộc Với diễn cảm vốn có thơ hiệu tác động đến đối tượng tiếp nhận, hình thức biểu đạt cần GV quan tâm nhằm tạo phong phú đa dạng trình sử TK, giúp khai thác tối đa hiệu tiếp nhận TK đối tượng người học * Hình thức biểu đạt tranh ảnh Đây hình thức biểu đạt mà đó, GV sửdụng tranh ảnh chùm tranh ảnh có chủ đề để hỗ trợ cho trình tường thuật lại chi tiết TK yêu cầu HS nhớ lại nội dung ý nghĩa TK mà tranh ảnh phản ánh Trên sở đó, GV tiến hành thao tác sư phạm để khai thác nội dung ý nghĩa TK Hình thức biểu đạt có nhiều ưu 18 điểm việc kích thích thị giác HS, làm phong phú thêm kênh thơng tin tiếp nhận TK HS * Hình thức biểu đạt phim Đây hình thức biểu đạt mà GV khai thác hỗ trợ phim để thuật lại tình tiết có TK Ở hình thức có kết hợp âm hình ảnh khoảng thời gian xác định thông qua nhân vật lời thoại nhằm phản ánh nội dung yếu câu chuyện mà người GV sửdụng Có thể nói, biểu đạt đặc biệt so với hình thức biểu đạt khác có khả gây nhiều ấn tượng phương cách chuyển tải TK đến đối tượng HS Cũng mà hình thức thường HS yêu thích đắc lực việc giúp GV nâng cao hứng thú học tập HS 3.2.4 Tổ chức thực quy trình sửdụngtruyệnkể 3.2.4.1 Lựa chọn truyệnkể từ ngân hàng Ở đây, người GV xuất phát từ mục tiêu kiến thức, kĩ tư tưởng, thái độ để tiến hành lựa chọn TK phù hợp từ kho tài nguyên TK mà người GV sở hữu Trongcông đoạn này, TK sửdụng cần phải tương thích với mục tiêu dạy đơn vị kiến thức TK sửdụng tồn câu chuyện một vài chi tiết định Ngồi ra, thực biện pháp này, thân TK người GV lựa chọn phải đáp ứng yêu cầu tính giáo dục, tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, trình độ tiếp nhận HS 3.2.4.2 Thâm nhập truyệnkể Đọc thâm nhận truyện bước đầu làm quen với TK Nhưng dù truyện bên ngoài, GV cần biến truyện thành truyện thân cách tập kể chuyện Quá trình tập kể trình chuyển từ ngơn ngữ văn in ấn sang ngơn ngữ thân GV Ngồi ra, GV cần chuẩn bị mặt tâm Khi lên lớp, GV có tư chững chạc, gần gũi, không chải chuốt quá, giản dị không xuề xòa, vẻ mặt vui tươi, trạng thái tinh thần sảng khối Đó điều kiện tối thiểu đảm bảo cho q trình dạyhọcmơn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT thành công 19 3.2.4.3 Khai thác nội dung ý nghĩa truyệnkể * Đối vớitrường hợp dùng TK để đặt tình có vấn đề - Tổ chức hoạt động tiếp nhận TK cho HS; - Gợi mở tình có vấn đề đặt từ TK; - Kết nối tình có vấn đề từ TK với chủ đề, nội dunghọc để giới thiệu học (hoặc nội dung mới) cho HS * Đối vớitrường hợp dùng TK để minh họa nội dung tri thức - Giới thiệu chủ đề cần sửdụng TK để minh họa - Tổ chức hoạt động tiếp nhận tuyện kể cho HS - Rút ý nghĩa thông điệp TK để minh họa nội dung tri thức * Đối vớitrường hợp dùng TK để thiết kế thành tập nhận thức - Biểu đạt TK - Giao nhiệm vụ đến HS thông qua hệ thống câu hỏi, yêu cầu - Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi gắn với TK - Kết nối phần trả lời HS với nội dung tri thức - Tổng kết, khắc sâu kiến thức học * Đối vớitrường hợp dùng TK để kiểm tra, đánh giá - Xác định mức độ mục tiêu cần kiểm tra, đánh giá - Lựa chọn hình thức trình bày truyệnkể kiểm tra - Soạn thảo câu hỏi, yêu cầu, nhiệm vụ xoay quanh truyệnkể Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Khái quát chung cơng tác thực nghiệm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm triển khai nhóm biện pháp sư phạm đề xuất chương để áp dụng thực tiễn dạyhọcphần CDVĐĐ môn GDCD trường THPT Qua đó, xác định tính hiệu quả, tính khả thi nhóm biện pháp sư phạm việc nâng cao chất lương dạyhọc nội dungmôn GDCD nhà trường THPT ba phương diện: kết lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ bồi dưỡng thái độ cho HS 4.1.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm TN tiến hành với 585 HS lớp 10 hai năm học 2014- 2015 2015-2016 trường: 20 - Trường THPT Chu Văn An (Triệu Phong, Quảng Trị) - Trường THPT Thuận Hóa (Thành phố Huế) - THPT Nguyễn Trãi (Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng) - Trường THPT số Phù Cát (Huyện Phù Cát, Tỉnh Bình Định) Thời gian TN tiến hành vào học kỳ năm học Mỗi năm học lựa chọn trường lớp (1 lớp TN lớp ĐC) Ở năm thứ nhất, lựa chọn lớp thuộc trường (4 lớp TN với tổng số 154 HS lớp ĐC với tổng số 151 HS); năm thứ hai lựa chọn lớp thuộc trườngkể (4 lớp TN với tổng số 141 HS lớp ĐC với tổng số 139 HS) Tổng số lớp TN ĐC hai năm TN 16 lớp (8 lớp TN lớp ĐC), tổng số HS tham gia lớp TN 295 HS, lớp ĐC 290 HS 4.1.3 Giáo viên thực nghiệm sư phạm GV dạy TN đào tạo chuyên ngành Giáodục trị trường Đại họcSư phạm, có thâm niên giảng dạy từ năm trở lên, có phẩm chất đạođức tốt, có trách nhiệm nhiệt tình cơng việc, có khả nắm bắt nhanh chóng mới, ủng hộ tích cực tham gia q trình đổi PPDH trường THPT 4.1.4 Nội dung thực nghiệm Do hạn chế điều kiện thời gian luận án kế hoạch hoạt động dạyhọc thực tế nhà trường THPT, lựa chọn số nội dungđạođức nằm số học cụ thể môn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT để dạy TN Thời gian tiến hành lên lớp học lớp TH ĐC đề theo kế hoạch, thời khóa biểu nhà trường biện pháp sửdụng TK sửdụng để triển khai dạy TN nội dunghọc đơn vị kiến thức cụ thể bảng 4.1 sau: Bảng 4.1: Nội dungdạyhọc thực nghiệm T Nội dung Số T tiết Bài 13 Côngdânvớicộng đồng 02 Cộng đồng vai trò cộng đồng sống người a Cộng đồng ? b Vai trò cộng đồng sống người Trách nhiệm côngdâncộng đồng a Nhân nghĩa b Hòa nhập 21 c Hợp tác Bài 14 Côngdânvới nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Lòng yêu nước a Lòng yêu nước ? b Truyềnthống yêu nước dân tộc Việt Nam Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc 02 4.2 Phương pháp thực nghiệm công tác chuẩn bị 4.2.1 Phương pháp thực nghiệm GV dạy TN ĐC trường người Giáo án dạyhọc dành cho lớp TN tác giả đề tài đề xuất phối hợp với GV TN xây dựng sở áp dụng biện pháp sửdụng TK vào dạy mà đề tài đề xuất; giáo án dạy cho lớp ĐC thiết kế theo cách dạythông thường mà họ làm - Trước dạy thực nghiệm, tác giả tiến hành: kiểm tra đầu vào lớp TN ĐC kiểm tra 45 phút - Sau kết thúc dạy TN, tập hợp kết kiểm tra khối lớp TN khối lớp ĐC, mời GV dạy TN GV cộng tác thảo luận, đánh giá tính khả thi biện pháp sư phạm thực hai mặt: định lượng định tính 4.2.2 Q trình chuẩn bị thực nghiệm sư phạm - Chọn trường thực nghiệm - Chọn đối tượng thực nghiệm đối chứng - Chuẩn bị điều kiện để thực nghiệm - Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí thang đánh giá thực nghiệm - Tập huấn cho giáo viên tham gia dạy thực nghiệm tham gia cộng tác trình thực nghiệm 4.3 Kết thực nghiệm biện luận 4.3.1 Kết thực nghiệm theo tiêu chuẩn - Kết cho thấy việc áp dụng biện pháp sửdụng TK để dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPTđã mang lại hiệu rõ rệt nhóm lớp TN 4.3.2 Kết thực nghiệm theo tiêu chuẩn Tất biểu tính tích cực, chủ động hứng thú học tập HS lớp TN cao nhiều so với lớp ĐC Kết 22 củng cố thêm tiến hành vấn chọn mẫu vài HS lớp TN 4.4 Đánh giá chung kết thực nghiệm - Từ kết có sau TN kết hợp với ý kiến đánh giá GV HS tham gia TN cho thấy, việc sửdụng TK hình thành bồi dưỡng khơng động bên ngồi phát huy động bên trong, khiến HS tham gia trình học tập cách chủ động, tự giác, đem lại niềm vui thích học tập phần CDVĐĐ môn GDCD trường THPT - QTDH môn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT tiến hành theo hướng sửdụng TK Đặc thù tri thức đạođức có tiềm lớn việc vận dụng PTDH - Hệ thống quy trình sửdụng TK nêu chương khả quan Có tính khả thi Qua đó, giả thuyết mà đề tài đặt bước đầu chứng minh thực tiễn dạyhọc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu lý luận TNSP, tác giả chứng minh khẳng định giả thuyết khoa học nêu luận án đắn, khả thi Kết nghiên cứu đề tài luận án khẳng định vấn đề sau đây: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài, q trình sửdụng TK để dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT Trên sở những vấn đề nghiên cứu chưa nghiên cứu nghiên cứu chưa sâu để có phương hướng tiếp tục kế thừa, phát triển cơng trình Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đề tài gồm: số vấn đề chung TK sửdụng TK dạyhọcđạo đức; vai trò để dạyhọcmơn GDCD phần CDVĐĐ trường THPThiện nay; nhân ố tác động đến trình sửdụng TK dạyhọc nội dung Khảo sát thực trạng sửdụng TK thiết kếdạyhọc giảng dạy lớp Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn đề tài, vào nguyên tắc sửdụng TK tác giả đề xuất, xây dựng nhóm biện pháp sư phạm nhằm góp phần nâng cao hiệu sửdụng phương tiện để dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT 23 Tác giả tiến hành TNSP trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng tỉnh Bình Định hai năm học 2014 - 2015 2015 - 2016 Kết TNSP chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra, bước đầu khẳng định biện pháp sửdụng TK mang lại hiệu rõ ràng tích cực trinh dạyhọc phầnCDVĐĐ mơn GDCD trường THPT Điều mở hướng áp dụng rộng rãi biện pháp sư phạm đề xuất luận án Những kết thu lý luận thực tiễn kết thực nghiệm chứng tỏ đề tài thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; đồng thời kiểm nghiệm giả thuyết khoa học mà đề tài đặt II KIẾN NGHỊ Bộ GD ĐT cần tổ chức xây dựng ngân hàng TK dungdạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ cho GV THPT quy mơ tồn quốc thực trao đổi TK thơng qua mạng Internet Kèm theo sách đãi ngộ GV, tổ môn thường xuyên tự xây dựng TK dạy học, như: khen thưởng, tính thêm giờ; đạo Sở giáodụcĐào tạo tổ chức xây dựng ngân hàng TK địa phương; đạo giảm bớt tính lý luận, tăng cường thực hành, vận dụng, tạo điều kiện để HS có nhiều hội học tập TK nhằm nâng cao kỹ cần thiết HS Hàng năm, Sở GiáodụcĐào tạo nên khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, nâng cao trình độ GV GDCD vào nhu cầu để tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV môn Để giúp đội ngũ GV kịp thời cập nhật, vận dụng hiệu thành tựu khoa họcgiáodục vào QTDH Các cấp quản lí tiến hành cơng tác đạo tổ chức, xây dựng ngân hàng TK dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT theo quy mô cấp Sở, Phòng, Trường tổ mơn Các trường THPT, tổ mơn phải khuyến khích, động viên đội ngũ GV môn mạnh dạn sáng tạo, đổi cách tiếp cận, khai thác nội dunghọcđạo đức, vận dụng TK theo nhiều cách thức khác để phát huy tích cực HS cho phù hợp với đặc thù mônhọc đặc điểm tâm sinh lí, trình độ HS Tăng cường sở vật chất đáp ứng nhu cầu dạyhọc có sửdụng TK GV HS; trang bị thư viện nhà trường có đủ văn đạođức hành, báo, tạp chí tư liệu tham khảo khác, tạo điều kiện thuận lợi cho GV tự xây dựng ngân hàng TK phụ vụ cho trình soạn giảng dạyphần CDVĐĐ mơn GDCD trường THPT 24 Đối với GV GDCD GV tham gia dạyhọcđạođức vận dụng kết nghiêm cứu đề tài luận án để xây dựng nhiều TK đạođức phục vụ giảng dạy HS; không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ dạyhọcđạo đức; sửdụng linh hoạt TK để dạyhọcmôn GDCD phần CDVĐĐ trường THPTvới phương pháp khác; sửdụng TK dạyhọc cần bố trí thời gian cho phù hợp, tránh thực hình thức ... TRUYỆN KỂ TRONG DẠY HỌC HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẦN CÔNG DÂNVỚI ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 3.1 Nguyên tắc sử dụng truyện kể dạy học môn Giáo dục công dân phần Công dân với. .. 2.1 Cơ sở lí luận việc sử dụng truyện kể dạy học môn Giáo dục công dân phần Công dân với đạo đức trường Trung học phổ thông 2.1.1 Sử dụng truyện kể dạy học 2.1.1.1 Quan niệm truyện kể Ở khái niệm... Cơ sở vật chất trường lớp 2.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng truyện kể dạy học môn Giáo dục công dân phần Công dân với đạo đức trường Trung học phổ thông 2.2.1 Thực trạng sử dụng truyện kể dạy học