skkn NGHIÊN cứu KHOA học sư PHẠM ỨNG DỤNG sử DỤNG VIDEO CLIP TRONG dạy học địa lí 10 CHỦ đề vũ TRỤ, hệ mặt TRỜI, TRÁI đất

37 772 1
skkn NGHIÊN cứu KHOA học sư PHẠM ỨNG DỤNG sử DỤNG VIDEO CLIP TRONG dạy học địa lí 10 CHỦ đề vũ TRỤ, hệ mặt TRỜI, TRÁI đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: TRƯỜNG THPT NHƠN TRẠCH Mã số: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG SỬ DỤNG VIDEO CLIP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 CHỦ ĐỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT vực nghiên cứu Người thực hiện: TRƯƠNG THỊ GẤM Lĩnh Phương pháp dạy học môn: ĐỊA LÍ Có đính kèm: Các sản phẩm in Báo cáo NCKHSPƯD  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2015-2016 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC BM02-LLKH –––––––––––––––––– THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN I Họ tên: TRƯƠNG THỊ GẤM Ngày tháng năm sinh:17.07.1968 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 67 Hà Huy Tập Vĩnh Cửu, Vĩnh Thanh, Nhơn Trạch, Đồng Nai Điện thoại: 0972010922 E-mail: gamtruong_bt@yahoo.com.vn Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao : Giảng dạy Đơn vị công tác: Trường THPT Nhơn Trạch TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO II - Học vị cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2010 - Chuyên ngành đào tạo: Địa lí học KINH NGHIỆM KHOA HỌC III - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Địa lí Số năm có kinh nghiệm: 20 - Các sáng kiến kinh nghiệm đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có năm gần đây: Một số giải pháp giúp học sinh khắc phục sai sót vẽ biểu đồ Địa lí (SKKN năm 2010) Thiết kế phiếu học tập dạy học Địa lí cấp THPT (SKKN năm 2011) Phương pháp dạy thực hành Địa lí cấp THPT (Đề tài NCKHSPƯD năm 2012) Rèn luyện kĩ đọc đồ cho học sinh qua thực hành địa lí 10 (Đề tài NCKHSPƯD năm 2013) MỤC LỤC I II TÓM TẮT ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU Hiện trạng Giải pháp thay thế 2 III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Thiết kế Quy trình nghiên cứu 4 Đo lường IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Trình bày kết Bàn luận V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 SỬ DỤNG VIDEO CLIP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 CHỦ ĐỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để tiết học địa lí đạt hiệu cao, giáo viên phải sử dụng kết hợp nhiều phương tiện dạy học khác như: đồ, địa cầu, Atlas, hình ảnh trực quan hay mô hình Tuy nhiên, việc sử dụng phương tiện nói cung cấp cho học sinh hình ảnh “tĩnh” vật, tượng, đầy đủ chất vật, tượng địa lí Chương trình Địa lí 10 có nhiều vấn đề trừu tượng, ví dụ: Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất Để hỗ trợ việc dạy học nội dung này, SGK có nhiều hình ảnh minh họa Thực tế giáo viên sưu tầm sử dụng thêm phương tiện bổ trợ tranh, ảnh, mô hình để hướng dẫn HS quan sát, kèm theo lời mô tả, giải thích, với mục đích giúp cho HS hiểu Tuy nhiên mô tả Vũ Trụ, chuyển động hành tinh Hệ Mặt Trời, chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất mà GV dùng lời nói hình ảnh tĩnh để minh họa HSvẫn khó hình dung, việc tiếp thu em hạn chế Nhiều HS thuộc không hiểu chất vật, tượng Giải pháp sử dụng videoclip có nội dung phù hợp thay sử dụng hình ảnh tĩnh SGK Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: hai lớp 10 trường THPT Nhơn Trạch Lớp 10A1 lớp thực nghiệm 10A2là lớp đối chứng Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay dạy “ Vũ Trụ, hệ Mặt Trời Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất” , “Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất” chương trình học kì I từ tuần đến tuần năm học 2015-2016 Qua nghiên cứu thu thập số liệu, kết độ chênh lệch điểm trung bình Ttest cho kết p = 0,474 > 0,05 cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng videoclip học tập HS lớp 10 trường THPT Nhơn Trạch Điều chứng minh sử dụng dạy học địa lí làm nâng cao kết học tập chủ đề : Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất II GIỚI THIỆU Hiện trạng Trong SGK Địa lí 10 hình ảnh Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất, chuyển động Trái Đất quanh trục quanh Mặt Trời hình ảnh tĩnh, kích cỡ nhỏ Ở trườngTHPT Nhơn Trạch, đa số GV biết sử dụng phầm mềm PowerPoint việc khai thác hình ảnh động , videoclip phục vụ cho học Qua dự khảo sát trước tác động, thấy GVsử dụng tranh ảnh mô hình cho HS quan sát đưa hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS tìm hiểu vấn đề HS tích cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV Kết HS nắm hiểu chưa sâu sắc vật tượng, kĩ vận dụng vào thực tế hạn chế Để thay đổi trạng trên, đề tài nghiên cứu sử dụng videoclip thay cho phiên tranh ảnh khai thác nguồn dẫn đến tri thức Giải pháp thay Đưa videoclip miêu tả Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, chuyển động Trái Đất hành tinh khác Hệ Mặt Trời, dịch chuyển mảng kiến tạo, tượng núi lửa, sóng thần cho học sinh quan sát, nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp học HS tìm kiến thức Vấn đề đổi PPDH có ứng dụng CNTT dạy học Địa lí có nhiều viết trình bày tài liệu, hội thảo khoa học Địa lí Ví dụ: - Đặng Văn Đức, Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông nghiên cứu dạy học Địa lí, Hà Nội 2012 - Nguyễn Thị Luyến, Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông đổi phương pháp dạy học môn Địa lí trường phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - PGS Nguyễn Dược, “Phần mềm PC- Fact với giảng dạy Địa lí ” Nxb Giáo Dục, 1998 - “Khai thác phần mềm PC – Fact dạy học Địa lí ”, Hội thảo Khoa học ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Giáo dục phổ thông Bộ GD - ĐT, 2001 Các đề tài đề cập đến định hướng, tác dụng, kết việc đưa CNTT vào dạy học Địa lí Các đề tài, tài liệu chủ yếu bàn sử dụng CNTT dạy học Địa lí nói chung mà chưa có tài liệu, đề tài sâu vào việc sử dụng videoclip dạy học Địa lí 10 chủ đề “Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất” Tôi muốn có nghiên cứu cụ thể đánh giá hiệu việc đổi PPDH thông qua việc sử dụng videoclip hỗ trợ cho GV dạy loại kiến thức trừu tượng học chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất, chuyển Trái Đất quanh Mặt Trời Qua nguồn cung cấp thông tin sinh động đó, HS tự khám phá kiến thức khoa học Từ đó, truyền cho em lòng tin vào khoa học, say mê tìm hiểu khoa học ứng dụng đời sống Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng videoclip vào dạy Địa lí 10 chủ đề “Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất” có nâng cao kết học tập HS lớp 10 không? Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng videoclip dạy học Địa lí 10 chủ đề “Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất” nâng cao kết học tập HS III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu *Giáo viên: Tôi- Trương Thị Gấm – GV địa lí dạy lớp 10A1, 10A2 trường THPT Nhơn Trạch trực tiếp thực việc nghiên cứu *Học sinh: chọn lớp 10A1 (Nhóm thực nghiệm) lớp 102 (Nhóm đối chứng) Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính thành phần dân tộc Cụ thể sau: Bảng Giới tính thành phần dân tộc học sinh lớp 10 trường THPT Nhơn Trạch, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Lớp Lớp 10A1 Lớp 10A Số HS nhóm Tổng số Nam Nữ 45 15 30 45 16 29 Dân tộc Kinh Khác 43 44 Về ý thức học tập, đa số em hai lớp tốt Điểm tuyển vào lớp 10 hai lớp tương đương 39 điểm (điểm trúng tuyển 36 điểm) 2.Thiết kế Tôi chọn hai lớp: lớp 10A1 nhóm thực nghiệm lớp 10A2 nhóm đối chứng cho HS làm kiểm tra khảo sát 15’ đầu năm kiến thức Vũ Trụ, Mặt Trời, Trái Đất kiểm tra trước tác động Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng 6,5 TBC p= Thực nghiệm 6,8 0,474 p = 0,474 > 0,05 từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Bảng Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ Thực nghiệm O1 Dạy học có sử dụng O3 O2 Video clip Dạy học không sử dụng O4 Đối chứng Video clip thiết kế này, chứng sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị GV - Xác định nội dung kiến thức, kĩ học - Lựa chọn video clip phù hợp với nội dung học (sưu tầm, lựa chọn thông tin website baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com, giaovien.net tham khảo giảng đồng nghiệp ) - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập theo theo định hướng phát triển lực học sinh - Xác định phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp * Tiến hành dạy thực nghiệm Thời gian tiến hành thực nghiệm thực từ tuần thứ đến tuần thứ học kì I chương trình Địa lí 10 năm học 2015-2016, cụ thể sau: Bảng Thời gian thực nghiệm Tuần dạy Tiết theo Tên dạy Tuần PPCT Vũ trụ; Hệ Mặt Trời Trái Đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời (24/08-30/08/2015) Tuần (31/08-6/09/2015) Đo lường Trái Đất - Bài kiểm tra trước tác động điểm kiểm tra khảo sát kiến thức Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất mà HS học cấp THCS - Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra sau học xong : “Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất”, “Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất” Bài kiểm tra sau tác động gồm câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn, sai câu hỏi tự luận (phụ lục 1) Sau thực dạy xong học trên, tiến hành kiểm tra Sau tiến hành chấm theo đáp án xây dựng (phụ lục 2) IV.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Trình bày kết Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-test Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) Đối chứng 7,24 1,72 0,0009 0,82 Thực nghiệm 8,66 1,29 Như chứng minh kết hai nhóm trước tác động Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T- test cho kết p = 0,0009 cho thấy chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, không ngẫu nhiên mà kết tác động 8,66 – 7,24 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = = 0,82 1,72 Theo bảng tiêu chí cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,82 cho thấy mức độ ảnh hưởng giải pháp sử dụng cách tốt thực hành để rèn luyện kĩ đọc đồ cho HS nhóm thực nghiệm lớn Giả thuyết đề tài “Sử dụng videoclip dạy học Địa lí 10 chủ đề Vũ Trụ, Mặt Trời, Trái Đất” nâng cao kết học tập HS kiểm chứng Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Bàn luận * Ưu điểm Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm điểm trung bình bằng: 8,66 kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng điểm trung bình bằng: 7,24 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 1,42; điều cho thấy điểm trung bình hai lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 0,82 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình kiểm tra sau tác động hai lớp 0,0009 < 0,05 Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai nhóm ngẫu nhiên mà tác động, nghiêng nhóm thực nghiệm * Hạn chế - GV nhiều thời gian thiết kế giáo án, tìm kiếm, lựa chọn đoạn videoclip phù hợp nội dung học - Khi đưa đoạn videoclip hấp dẫn, có hình ảnh đẹp, lạ mà dẫn, định hướng GV làm cho HS ý tới hình ảnh âm đó, không tập trung vào nội dung cần tìm hiểu - GV phải có trình độ tin học định để khai thác tốt phần mềm : Microsoft Encata World Atlas; Microsoft Encata Encyclopedie, Media Player, Windows DVD Maker… - Đôi xảy sụ cố bất thường: điện, máy tính bị treo, hình máy tính không tương tác… V KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ Kết luận Việc sử dụng videoclip dạy học Địa lí 10 chủ đề “Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất” thay hình ảnh- mô hình tĩnh SGK đem lại hiệu học tập cao Nhờ videoclip HS : - Cảm nhận Vũ Trụ thật bao la vô vô tận, chứa vô số thiên hà có thiên hà chứa Mặt Trời hành tinh (Dải Ngân Hà) - Thấy hình ảnh chuyển động thật hành tinh quỹ đạo chúng quanh Mặt Trời - Quan sát mô tả chuyển động Trái Đất tự quay quanh trục quay xung quanh Mặt Trời hệ Chính nên HS dễ dàng lĩnh hội tri thức qua hình ảnh, âm sống động Mỗi học “cuốn phim” hấp dẫn HS “khán giả”, việc học tập trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn từ hình thành động thái độ học tập tích cực cho HS Kiến nghị * Đối với cấp lãnh đạo - Đầu tư sở vật chất trang thiết bị: máy tính, máy chiếu Projector, hình, ti vi hình rộng có kết nối, bảng thông minh - Mở lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến khích động viên GV áp dụng CNTT vào dạy học * Đối với tổ, nhóm chuyên môn - Xây dựng chuyên đề sử dụng videoclip dạy học Địa lí khối lớp - Hỗ trợ GVvề việc thiết kế giảng có sử dụng videoclip * Đối với giáo viên - Lựa chọn học sử dụng videoclip để đạt hiệu giáo dục cao 10 thiên đỉnh gì? + Chuyển động biểu kiến Mặt Trời gì? Tại sao? + Xác định khu vực Trái Đất có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh năm hai lần? Nơi lần? Khu vực tượng mặt trời lên thiên đỉnh? Tại sao? * Bước 2: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, Hs khác nhận xét * Bước 3: Nhận xét, chuẩn kiến thức, mở rộng - Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh xuất từ chí tuyến Nam(22/12) lên chí tuyến Bắc(22/6) - Khu vực có tượng MT lên thiên đỉnh lần/năm: khu vực hai chí tuyến - Khu vực có tượng MT lên thiên đỉnh lần/năm: chí tuyến Bắc Nam - Khu vực tượng MT lên thiên đỉnh: vùng ngoại chí tuyến Bắc Nam - Nguyên nhân: Do TĐ chuyển động xung quanh MT, chuyển đông , trục TĐ nghiêng so cới mặt phẳng quĩ đạo góc 66º33’ không đổi phương Hoạt động 2: Tìm hiểu mùa năm Các mùa * Bước 1: năm - Trình chiếu: - Mùa + Video clip “Chuyển động phần thời gian Trái Đất xung quanh Mặt năm có Trời” đặc điểm + Slide: Mô hình Các mùa riêng thời theo dương lịch Bắc bán cầu - Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: Mặt Trời đỉnh đầu lúc 12 trưa (tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất) 12’ 23 nhóm - Mô hình Đường chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời năm (Hình 6-1 - Trình bày SGK Địa lí - Nhận xét, 10 trang rút kinh 22) nghiệm - Theo dõi vdeoclip, Mô hình Các mùa theo dương lịch Bắc bán cầu -Video clip “Nguyên nhân sinh mùa năm”, - Mô hình - Chia lớp thành nhóm thảo Các mùa luận, giao nhiệm vụ theo gợi ý: theo + Mùa gì? Nguyên nhân - Trao đổi, dương lịch sinh mùa ? thảo luận Bắc bán + Xác định khoảng thời gian nhóm cầu (Hình mùa? Ngày bắt đầu 6-2 SGK mùa? Địa lí 10 + Vì mùa xuân ấm áp, trang 23) mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh lẽo? + Sự thay đổi mùa có tác động đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất người? - Trình bày * Bước 2: Yêu cầu đại diện - Nhận xét, nhóm trình bày, Hs khác rút kinh nhận xét nghiệm * Bước 3: Nhận xét, chuẩn kiến thức, mở rộng + Mùa xuân: MT chuyển động biểu kiến từ xích đạo lên chí tuyến Bắc, lượng nhiệt bắt đầu tích luỹ, nên nhiệt độ chưa cao + Mùa hạ: tiết trời nóng góc nhập xa lớn nhiệt lượng tích luỹ nhiều + Mùa thu: tiết trời mát mẻ góc nhập xạ nhỏ lượng nhiệt dự trữ mùa hè + Mùa đông: thời tiết lạnh lẽo góc nhập xạ nhỏ mặt đất tiêu hao hết lượng dự trữ Hoạt động 3: Tìm hiểu ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ Ngày đêm * Bước 1: - Theo dõi -Video dài ngắn theo - Trình chiếu: vdeoclip, Mô clip mùa theo vĩ + Video clip “Ngày đêm theo hình Hiện “Ngày độ mùa Trái Đất” tượng ngày đêm theo a Theo mùa: + Slide: Mô hình Hiện tượng đêm dài ngắn vĩ độ”, Bác bán cầu ngày đêm dài ngắn khác khác - Mô hình tiết khí hậu - Mỗi năm có mùa: + Mùa xuân: từ 21/3→ 22/6 + Mùa hạ: từ 22/6 → 23/9 + Mùa thu: từ 23/9→ 22/12 + Mùa đông: từ 22/12→ 21/3 Ở Bắc bán cầu mùa ngược lại Nam bán cầu 15’ 24 - Mùa xuân: ngày dài đêm riêng ngày 21/3 ngày = đêm = 12 - Mùa hạ: ngày dài đêm, riêng ngày 22/6 ngày dài đêm ngắn - Mùa thu: ngày ngắn đêm, riêng ngày 23/9 ngày = đêm =12 - Mùa đông: ngày ngắn đêm, riêng ngày 22/12 ngày ngắn nhất, đêm dài * Ở NBC ngược lại: b Theo vĩ độ: - Ở Xích đạo: quanh năm ngày đêm + Tại vòng cực phía cực: ngày 24 đêm 24 + Ở cực: ngày tháng, đêm tháng theo mùa theo vĩ độ (ngày 22/6 22/12 (Hình 6-3 SGK Địa lí 10 trang 23) - Chia lớp thành nhóm thảo luận, giao nhiệm vụ theo gợi ý: -Vì vào ngày 22/6 nửa cầu Bắc có tượng ngày dài đêm? Ngày 22/12 ngày ngắn đêm? - Giải thích câu tục ngữ Việt Nam: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” * Bước 2: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, Hs khác nhận xét * Bước 3: Nhận xét, chuẩn kiến thức, mở rộng + Ngày 22/6 bán cầu Bắc ngả phía MT nên Xích đạo có ngày dài đêm, chí tuyến Bắc có ngày dài đêm, vòng cực Bắc có ngày dài 24 Còn chí tuyến Nam có ngày ngắn đêm, vòng cực Nam hoàn toàn ban đêm + Ngày 22/12 bán cầu Nam ngả phía MT nên Xích đạo có ngày dài đêm, chí tuyến Bắc có ngày dài đêm, vòng cực Bắc hoàn toàn đêm Còn chí tuyến Nam có ngày dài đêm, vòng cực Nam có ngày dài 24 tiếng - Giải thích câu tục ngữ Việt Nam: (chỉ với địa điểm bán cầu Bắc) + Khoảng tháng âm lịch tương đương với tháng 25 theo mùa theo vĩ độ (ngày 22/6 22/12) Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác - Trao đổi, thảo luận theo mùa nhóm theo vĩ độ (ngày 22/6 22/12 (Hình 6-3 SGK Địa lí 10 trang 23) - Trình bày - Nhận xét, rút kinh nghiệm 4’ Đánh giá 1’ Hoạt động nối tiếp dương lịch Vào thời điểm tháng bán cầu Bắc ngả gần phía Mặt Trời nên nhận nhiều lượng nhiệt ánh sáng nhiều → tượng ngày dài đêm: "Đêm tháng năm chưa nằm sáng" + Vào tháng 10 âm lịch tương đương với tháng 12 dương lịch vào thời điểm bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời nên nhận lượng nhiệt ánh sáng, → tượng ngày ngắn đêm dài: "Ngày tháng mười chưa cười tối" Yêu cầu HS làm tập số - Suy nghĩ, trả SGK trang 24-SGK Địa lí 10 : “Giả lời sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất có ngày, đêm không? Khi đó, bề mặt Trái Đất có sống không? Tại sao? ” Yêu cầu HS học 6, xem trước – Cấu trúc Trái Đất, thạch quyển, thuyết Kiến tạo mảng 26 PHỤ LỤC 3: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG ĐỀ KIỂM TRA A PHẦN MỘT : TRẮC NGHIỆM 1.Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất: (1,0 điểm) Nguyên nhân khiến ngày đêm phiên xuất Trái Đất là: A Trái Đất hình cầu B Trái Đất tự quay C Các tia sáng từ Mặt Trời chiếu son song C Câu A C Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất: (1,0 điểm) Theo qui ước từ phía Tây sang phía Đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì: A Tăng thêm ngày lịch B Lùi lại ngày lịch C Không cần thay đổi ngày lịch D Tăng thêm hay lùi lại ngày lịch tuỳ qui định quốc gia Đánh X vào ô trống trước câu trả lời đúng: Một năm có bốn mùa : Xuân , Hạ , Thu , Đông Các nước Bắc bán cầu bốn ngày : Xuân phân , Hạ chí , Thu phân , Đông chí bốn ngày khởi đầu bốn mùa (1,0 điểm) ĐS Hằng năm Mặt Trời bôn ba hai chí tuyến , hết lên phía bắc lại xuống phía nam , tạo nên chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời (1,0 điểm) ĐS Từ vòng cực lên cực có tượng ngày đêm dài suốt 24h gần cực số ngày, đêm tăng Riêng cực có tháng ngày, tháng đêm (1,0 điểm) ĐS B PHẦN HAI: TỰ LUẬN Câu (3,0 điểm) Dựa vào hình vẽ hãy: a) Nêu khái niệm chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời ? b) Xác định khu vực Trái Đất có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh năm lần? Nơi có lần? Khu vực tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh ? Tại ? Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm 27 27 Câu 2: (2,0 điểm) Giải thích câu tục ngữ Việt Nam: “Đêm tháng năm chưa nàm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” -HẾT -ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG A PHẦN MỘT : TRẮC NGHIỆM 1.Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất: (1,0 điểm) Nguyên nhân khiến ngày đêm phiên xuất Trái Đất là: A Trái Đất hình cầu B Trái Đất tự quay C Các tia sáng từ Mặt Trời chiếu son song C Câu A C Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất: (1,0 điểm) Theo qui ước từ phía Tây sang phía Đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì: A Tăng thêm ngày lịch B Lùi lại ngày lịch C Không cần thay đổi ngày lịch D Tăng thêm hay lùi lại ngày lịch tuỳ qui định quốc gia Đánh X vào ô trống trước câu trả lời đúng: Một năm có bốn mùa : Xuân , Hạ , Thu , Đông Các nước Bắc bán cầu bốn ngày : Xuân phân , Hạ chí , Thu phân , Đông chí bốn ngày khởi đầu bốn mùa (1,0 điểm) xĐ S Hằng năm Mặt Trời bôn ba hai chí tuyến , hết lên phía bắc lại xuống phía nam , tạo nên chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời (1,0 điểm) Đ S x Từ vòng cực lên cực có tượng ngày đêm dài suốt 24h gần cực số ngày, đêm tăng Riêng cực có tháng ngày, tháng đêm (1,0 điểm) x Đ S B PHẦN HAI: TỰ LUẬN Câu (3,0 điểm) Dựa vào hình vẽ a) Nêu khái niệm chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời ? (1,0 điểm) - Chuyển động biểu kiến: chuyển động nhìn thấy thật Mặt Trời hàng năm diễn hai chí tuyến 28 28 b) Xác định khu vực Trái Đất có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh năm lần? Nơi có lần? Khu vực tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh ? Tại ? - Khu vực năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh nằm đường chí tuyến (0,5 điểm) - Khu vực năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh nằm đường chí tuyến Bắc chí tuyến Nam (0,5 điểm) - Khu vực ngoại chí tuyến tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh (0,5 điểm) trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất) góc= 66033’ Để tạo góc 900 góc phụ phải 23027’, địa điểm chí tuyến có vĩ độ >23 027’ (0,5 điểm) Câu 2: (2,0 điểm) Giải thích câu tục ngữ Việt Nam: “Đêm tháng năm chưa nàm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” (chỉ với địa điểm bán cầu Bắc) - Khoảng tháng âm lịch tương đương với tháng dương lịch Vào thời điểm tháng bán cầu Bắc ngả gần phía Mặt Trời nên nhận nhiều lượng nhiệt ánh sáng nhiều → tượng ngày dài đêm: "Đêm tháng năm chưa nằm sáng" (1,0 điểm) - Vào tháng 10 âm lịch tương đương với tháng 12 dương lịch Vào thời điểm bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời nên nhận lượng nhiệt ánh sáng, → tượng ngày ngắn đêm dài: "Ngày tháng mười chưa cười tối" (1,0 điểm) HẾT 29 29 PHỤ LỤC 4: S T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 BẢNG ĐIỂM SO SÁNH KẾT QUẢ HỌC TẬP Họ tên Phạm Thị Ngọc Vũ Thị Huyền Nguyễn Mai Ngọc Trương Ngọc Lan Nguyễn Tiến Nguyễn Văn Lương Thị Thùy Nguyễn Thành Nguyễn Minh Nguyễn Thị Thu Phạm Ái Lê Thị Ngọc Phạm Ngọc Nguyễn Thị Mỹ Nguyễn Trung Trần Đình Trương Hoàng Ái Trương Hoàng Lê Thị Kiều Nguyễn Thị Trà Nguyễn Thị Ngọc Phạm Thị Tuyết Bùi Trung NguyễnTrườngGian g Lương Phạm Trung Trần Mỹ Lê Nguyễn Quỳnh Nguyễn Huỳnh Trương Hồng Đỗ Minh 31 Huỳnh Thị Trúc 32 Nguyễn Duy 33 Lê Thị Hồng 30 Anh Anh Ánh Chi Cường Dũng Dương Đạt Đức Hạnh Hằng Hân Hân Hiếu Hiếu Khải Kim Lâm My My Nga Ngân Nghĩa Ngọc Nhật Nhung Như Như Phúc Phụng Phươn g Quang Thắm Lớp thực nghiệm 10A1 Trước Sau TĐ TĐ 8,5 8,5 8,5 5 6 8,5 6,5 6,5 8,5 7,5 7,5 8,5 8,5 7,5 6 6,5 6,5 7,5 Trước TĐ 7 5 6 5 4 5 5 6, 4,5 5 4,5 5 5 6,5 5 2,5 5 5 Nguyễn Hoàng Anh Lê Thị Ngọc Ánh Nguyễn Anh Hào Phạm Thị Hồng Hiếu Trần Ngọc Kim Hoa Nguyễn Hoàng Huỳnh Tấn Hồng Dương Gia Huy Nguyễn Hoàng Lê Huy Trần Gia Huy Lê Thị Ngọc Huyền Nguyễn Minh Khôi Tô Hải Lâm Trần Ngọc Liên Nguyễn Mai Thảo Linh Thân Quang Linh Nguyễn Hoàng Long Nguyễn Lệ Thảo Ngân Lê Thị Bích Ngọc Nguyễn Phú Bạch Ngọc Phạm Hoàng Nhân Nguyễn Minh Nhật Đậu Thị Yến Nhi Nguyễn Thị Phương Nhi 6 3,5 5,5 7,5 7,5 5 4 6,5 6,5 5 Hồ Thị Cẩm Nhung Nguyễn Thị Thu Nhung Trần Thị Huỳnh Như Ngô Kim Phi Lê Anh Quốc Nguyễn Thị Thanh Tâm Nguyễn Lệ Cẩm Thanh 9,5 6,5 5,5 Trần Thị Thanh Nguyễn Hoàng Lớp đối chứng 10A2 Họ tên Sau TĐ Thảo Thái 30 34 35 36 37 38 39 Phạm Đức Nguyễn Hoàng Đặng Bao Cẩm Lăng Thị Hồng Trần Thị Yến Nguyễn Thị Bích Thắng Thông Tiên Tiên Trang Trâm 40 Võ Thị Bảo Trinh 41 42 43 44 45 Trí Tuyết Vi Vinh Vy Đặng Quang Hoàng Thị Ánh NguyễnHoàn Khánh Đào Huệ Quốc Nguyễn Thị Cẩm 6 7 7,5 7,5 6,5 8,5 8,5 7 5 5 5 6 5,5 6 4,5 8,5 7 5,5 Nguyễn Hoài Thu Vũ Thị Minh Thu Phạm Minh Thư Phạm Đức Toàn Nguyễn Ngọc Bích Trâm Trần Phương Trâm Nguyễn Ngọc Phương Trinh Nguyễn Minh Trí Phạm Quốc Tuấn Dương Thị Cẩm Tú Đinh Văn Tú Nguyễn Thị Thảo Vân BM04-ĐGNCKHSPƯD PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Năm học: 2015-2016 Tên đề tài: SỬ DỤNG VIDEOCLIP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 CHỦ ĐỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT Những người tham gia thực hiện: STT Cơ quan công tác Họ tên Trương Thị Gấm THPT Nhơn Trạch Trình độ chuyên môn Thạc sĩ Môn học phụ trách Địa lí Nhiệm vụ nhóm nghiên cứu Tác giả Họ tên người đánh giá: ……………………………… Đơn vị công tác: …………… …………… Ngày họp: ……………………… Địa điểm họp: …………………………………………………… Ý kiến đánh giá: Tiêu chí đánh giá I NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài (Thể rõ nội dung, đối tượng tác động) Tóm tắt tổng quát (Tóm lược cô đọng thông tin sở, mục đích, quy trình kết nghiên cứu khoảng 150 đến 200 từ) 31 Điểm tối đa Điểm đánh giá Nhận xét 80 31 Tiêu chí đánh giá Giới thiệu 3.1 Hiện trạng - Mô tả chủ đề/hoạt động thực (gọn, rõ, trọng tâm) - Đánh giá việc thực chủ đề/hoạt động thời điểm - Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải 3.2 Giải pháp thay (Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế) 3.3 Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài (Nêu nghiên cứu gần đề tài) 3.4 Vấn đề nghiên cứu (Trình bày rõ ràng) 3.5 Giả thuyết nghiên cứu (Trình bày rõ ràng) Phương pháp 4.1 Khách thể nghiên cứu (Mô tả rõ ràng đối tượng học sinh tham gia vào nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) 4.2 Thiết kế (Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu) 4.3 Quy trình (Các hoạt động NC thực đảm bảo tính logic, khoa học) 4.4 Đo lường - Xây dựng công cụ thang đo để thu thập liệu - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị Phân tích kết bàn luận 5.1 Trình bày kết (Mô tả liệu xử lý bảng biểu đồ, tập trung trả lời cho vấn đề nghiên cứu) 5.2 Phân tích liệu (Trình bày thuyết phục sâu sắc) 5.3 Bàn luận (Trả lời rõ tất vấn đề nghiên cứu) Kết luận khuyến nghị 6.1 Kết luận (Ngắn gọn, đủ thông tin, rõ ràng, mạch lạc) 6.2 Khuyến nghị (Cụ thể khả thi) Minh chứng cho đề tài nghiên cứu – Phụ lục KHBH, kiểm tra, băng hình, thang đo, liệu thô ) 32 Điểm tối đa Điểm đánh giá Nhận xét 15 3 21 5 15 5 5 10 32 Điểm tối đa Tiêu chí đánh giá Điểm đánh giá Nhận xét (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) Trình bày báo cáo 8.1 Văn viết (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) 8.2 Báo cáo kết trước hội đồng (Rõ ràng, mạch lạc) II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Vấn đề nghiên cứu (Có ý nghĩa, mang tính thực tiễn) Các kết nghiên cứu (Giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục) Những đóng góp đề tài nghiên cứu (Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược ) Áp dụng kết (Triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế) Tổng cộng 20 5 5 100 Đánh giá  Tốt (Từ 86–100 điểm)  Khá (Từ 70-85 điểm)  Đạt (50-69 điểm)  Không đạt (< 50 điểm) Ngày…… tháng…… năm NGƯỜI ĐÁNH GIÁ THỨ NHẤT (Ký tên, ghi rõ họ, tên) Ý KIẾN CỦA TỔ TRƯỞNG Đề tài NCKHSPƯD tác giả/nhóm tác giả nêu tổ chức nghiên cứu đơn vị năm học ; Hội đồng chuyên môn đơn vị đánh giá (Ký tên, ghi họ tên) 33 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ (Chức vụ, ký tên, họ tên, đóng dấu) 33 BM04-ĐGNCKHSPƯD PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Năm học: 2015-2016 Tên đề tài: SỬ DỤNG VIDEOCLIP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 CHỦ ĐỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT Những người tham gia thực hiện: STT Cơ quan công tác Họ tên Trương Thị Gấm THPT Nhơn Trạch Trình độ chuyên môn Thạc sĩ Môn học phụ trách Địa lí Nhiệm vụ nhóm nghiên cứu Tác giả Họ tên người đánh giá: ……………………………… Đơn vị công tác: …………… …………… Ngày họp: ……………………… Địa điểm họp: …………………………………………………… Ý kiến đánh giá: Tiêu chí đánh giá I NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài (Thể rõ nội dung, đối tượng tác động) Tóm tắt tổng quát (Tóm lược cô đọng thông tin sở, mục đích, quy trình kết nghiên cứu khoảng 150 đến 200 từ) Giới thiệu 3.1 Hiện trạng - Mô tả chủ đề/hoạt động thực (gọn, rõ, 34 Điểm tối đa Điểm đánh giá Nhận xét 80 15 34 Tiêu chí đánh giá trọng tâm) - Đánh giá việc thực chủ đề/hoạt động thời điểm - Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải 3.2 Giải pháp thay (Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế) 3.3 Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài (Nêu nghiên cứu gần đề tài) 3.4 Vấn đề nghiên cứu (Trình bày rõ ràng) 3.5 Giả thuyết nghiên cứu (Trình bày rõ ràng) Phương pháp 4.1 Khách thể nghiên cứu (Mô tả rõ ràng đối tượng học sinh tham gia vào nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) 4.2 Thiết kế (Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu) 4.3 Quy trình (Các hoạt động NC thực đảm bảo tính logic, khoa học) 4.4 Đo lường - Xây dựng công cụ thang đo để thu thập liệu - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị Phân tích kết bàn luận 5.1 Trình bày kết (Mô tả liệu xử lý bảng biểu đồ, tập trung trả lời cho vấn đề nghiên cứu) 5.2 Phân tích liệu (Trình bày thuyết phục sâu sắc) 5.3 Bàn luận (Trả lời rõ tất vấn đề nghiên cứu) Kết luận khuyến nghị 6.1 Kết luận (Ngắn gọn, đủ thông tin, rõ ràng, mạch lạc) 6.2 Khuyến nghị (Cụ thể khả thi) Minh chứng cho đề tài nghiên cứu – Phụ lục KHBH, kiểm tra, băng hình, thang đo, liệu thô ) (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) Trình bày báo cáo 8.1 Văn viết 35 Điểm tối đa Điểm đánh giá Nhận xét 3 21 5 15 5 5 10 35 Điểm tối đa Tiêu chí đánh giá (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) 8.2 Báo cáo kết trước hội đồng (Rõ ràng, mạch lạc) II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Vấn đề nghiên cứu (Có ý nghĩa, mang tính thực tiễn) Các kết nghiên cứu (Giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục) Những đóng góp đề tài nghiên cứu (Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược ) Áp dụng kết (Triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế) Tổng cộng Điểm đánh giá Nhận xét 20 5 5 100 Đánh giá  Tốt (Từ 86–100 điểm)  Khá (Từ 70-85 điểm) đạt (< 50 điểm)  Đạt (50-69 điểm)  Không Ngày…… tháng…… năm NGƯỜI ĐÁNH GIÁ THỨ HAI (Ký tên, ghi rõ họ, tên) Ý KIẾN CỦA TỔ TRƯỞNG Đề tài NCKHSPƯD tác giả/nhóm tác giả nêu tổ chức nghiên cứu đơn vị năm học ; Hội đồng chuyên môn đơn vị đánh giá (Ký tên, ghi họ tên) 36 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ (Chức vụ, ký tên, họ tên, đóng dấu) 36 37 37 [...]... 33 BM04-ĐGNCKHSPƯD PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Năm học: 2015-2016 1 Tên đề tài: SỬ DỤNG VIDEOCLIP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 CHỦ ĐỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT 2 Những người tham gia thực hiện: STT Cơ quan công tác Họ và tên Trương Thị Gấm 1 THPT Nhơn Trạch Trình độ chuyên môn Thạc sĩ Môn học phụ trách Địa lí Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu Tác giả 2 4 5 3 Họ tên người đánh... Nguyễn Hoài Thu Vũ Thị Minh Thu Phạm Minh Thư Phạm Đức Toàn Nguyễn Ngọc Bích Trâm Trần Phương Trâm Nguyễn Ngọc Phương Trinh Nguyễn Minh Trí Phạm Quốc Tuấn Dương Thị Cẩm Tú Đinh Văn Tú Nguyễn Thị Thảo Vân BM04-ĐGNCKHSPƯD PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Năm học: 2015-2016 1 Tên đề tài: SỬ DỤNG VIDEOCLIP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 CHỦ ĐỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT 2 Những người... sống trên Trái Đất - Trái Đất có 2 chuyển động chính: tự quay - Đặt câu hỏi theo gợi ý: quanh trục và quay + Trong Hệ Mặt Trời, Trái quanh Mặt Trời Đất có vị trí như thế nào? Ý nghĩa của vị trí đó? + Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất tham gia những chuyển động chính nào? * Bước 2: Yêu cầu HS 16 - Xem video clip Trái Đất trong Hệ Mặt Trời” - Đọc sgk - Thảo luận, - Trả lời Video clip Trái Đất trong Hệ Mặt Trời”... SGK Địa lí 10) - Gió Tín phong thổi từ 30°B về Xích đạo và từ 30°N về Xích đạo, hãy vẽ mũi tên thể hiện hướng gió? C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Videoclip về “Ngân Hà” - Videoclip về “Các hành tinh trong hệ Mặt Trời” - Videoclip về “ Trái Đất trong Hệ Mặt Trời” - Videoclip về Vũ Trụ kì thú” - Videoclip về “Múi giờ trên Trái đất ” D TỔ CHỨC DẠY HỌC Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng. .. - Phạm Thị Sen (Chủ biên) (2006), Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Địa lí, Nxb Hà Nội 2 Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc (2006), Lí luận dạy học Địa lí, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 3 Đặng Văn Đức (2007), Lí luận dạy học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 4 Nguyễn Phi Hạnh (2001), Xây dựng một số băng hình phục vụ dạy học giáo dục môi trường ở khoa Địa lí trường Đại học sư phạm Hà Nội, Đề. .. sư phạm Hà Nội, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội 11 5 Nguyễn Văn Luyện (2005), Phương pháp sử dụng video trong dạy học địa lí lớp 11 trung học phổ thông theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 6 Nguyễn Quốc Tuấn, Nghiên cứu xây dựng phim video giáo khoa và sử dụng 7 trong dạy học địa lí lớp 6 (THCS), Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Mạng Internet:... 5’ 3 Trái Đất trong Hệ Mặt Trời * Bước 2: Yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét * Bước 3: Nhận xét, chuẩn kiến thức, mở rộng Tìm hiểu Trái Đất trong Hệ Mặt Trời - Là một hành tinh * Bước 1 nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời - Trình chiếu videoclip Trái Đất trong Hệ Mặt - Khoảng cách trung Trời”giúp HS quan vị trí bình từ Trái Đất đến của Trái Đất trong Hệ Mặt Mặt Trời là 149,6 triệu Trời,. .. Trái Đất D HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV 14 Hoạt động PT/ĐD của HS Khởi động 5’ * KiÓm tra - Nêu vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống * Giíi thiÖu bµi míi Trái Đất tự quay quanh trục → hệ quả gì? Chúng ta cùng tìm hiểu - HS trả lời, HS khác nhận xét Máy tính Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu về Vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT TRONG. .. Vũ Trụ: thiên hà, Dải Ngân Hà - Đường chuyển ngày quốc tế A BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 12 Nội dung VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂ N ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Trình bày được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục Hiểu được khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ. .. PHỤ LỤC 1: Tuần 2 Tiết chương trình: 4 Ngày dạy: 24/8/2015 Bài 5: VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học - Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh, vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời - Hệ quả chuyển động tự quay trục của Trái Đất : sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất (giờ địa phương, giờ múi), sự lệch hướng chuyển

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan