Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
3,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG XN ĐIỀU Sư DơNG TRUN KĨ TRONG DạY HọC MÔN GIáO DụC CÔNG DÂN PHầN CÔNG DÂN VớI ĐạO ĐứC TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG XUÂN ĐIỀU Sử DụNG TRUYệN Kể TRONG DạY HọC MÔN GIáO DụC CÔNG DÂN PHầN CÔNG DÂN VớI ĐạO ĐứC TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG HIệN NAY Chuyờn ngnh: Lớ lun Phương pháp dạy học Bộ mơn Giáo dục Chính trị Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS Đào Thị Ngọc Minh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu điều tra, tổng hợp, phân tích đánh giá luận án tơi thực Các tư liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng chưa cơng bố cơng trình Tác giả Đặng Xuân Điều LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS, TS Đào Thị Ngọc Minh - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực Luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tồn thể Ban Lãnh đạo khoa, thầy cô giáo Khoa Lý luận trị - Giáo dục cơng dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Huế, tập thể Khoa Giáo dục Chính trị, giáo viên học sinh thân yêu trường Trung học phổ thông tham gia trả lời phiếu khảo sát tạo điều kiện để công tác thực nghiệm sư phạm thành công tốt đẹp Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2017 Tác giả Đặng Xuân Điều DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CDVĐĐ Công dân với đạo đức ĐC Đối chứng GDCD Giáo dục công dân GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TK Truyện kể MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG TRUYỆN KỂ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Nghiên cứu sử dụng truyện kể dạy học dạy học đạo đức 1.1.1 Nghiên cứu sử dụng truyện kể dạy học 1.1.2 Nghiên cứu sử dụng truyện kể dạy học đạo đức 10 1.2 Nghiên cứu sử dụng truyện kể dạy học môn Giáo dục công dân phần Công dân với đạo đức trường Trung học phổ thông 17 1.3 Những kết đạt vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu .20 1.3.1 Những kết đạt 20 1.3.2 Các vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 23 Tiểu kết chương 24 Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRUYỆN KỂ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 25 2.1 Cơ sở lí luận việc sử dụng truyện kể dạy học môn Giáo dục công dân phần Công dân với đạo đức trường Trung học phổ thông .25 2.1.1 Sử dụng truyện kể dạy học 25 2.1.2 Đặc điểm việc sử dụng truyện kể dạy học môn Giáo dục công dân phần Công dân với đạo đức trường Trung học phổ thông .33 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng truyện kể dạy học môn Giáo dục công dân phần Công dân với đạo đức trường Trung học phổ thông 44 2.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng truyện kể dạy học môn Giáo dục công dân phần Công dân với đạo đức trường Trung học phổ thông 50 2.2.1 Thực trạng sử dụng truyện kể dạy học môn Giáo dục công dân phần Công dân với đạo đức trường Trung học phổ thông .50 2.2.2 Đánh giá kết khảo sát thực trạng vấn đề đặt 63 Tiểu kết chương 67 Chương 3: NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TRUYỆN KỂ TRONG DẠY HỌC HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 68 3.1 Nguyên tắc sử dụng truyện kể dạy học môn Giáo dục công dân phần Công dân với đạo đức trường Trung học phổ thông .68 3.1.1 Đáp ứng mục tiêu nội dung học 68 3.1.2 Hướng đến phát triển lực thực hành vi đạo đức cho học sinh 70 3.1.3 Đảm bảo yếu tố cảm xúc trình biểu đạt khai thác truyện kể 72 3.1.4 Phát huy tính tích cực học sinh 74 3.2 Biện pháp sử dụng hiệu truyện kể dạy học môn Giáo dục công dân phần Công dân với đạo đức trường Trung học phổ thông .76 3.2.1 Xây dựng ngân hàng truyện kể đáp ứng mục tiêu nội dung học .76 3.2.2 Kết hợp truyện kể với phương pháp dạy học 84 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức biểu đạt truyện kể 95 3.2.4 Tổ chức thực quy trình sử dụng truyện kể 103 Tiểu kết chương 126 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 127 4.1 Khái quát chung công tác thực nghiệm 127 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 127 4.1.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 127 4.1.3 Giáo viên thực nghiệm sư phạm 128 4.1.4 Nội dung thực nghiệm 128 4.2 Phương pháp thực nghiệm công tác chuẩn bị 129 4.2.1 Phương pháp thực nghiệm 129 4.2.2 Quá trình chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 131 4.3 Kết thực nghiệm biện luận 135 4.3.1 Kết thực nghiệm theo tiêu chuẩn 135 4.3.2 Kết thực nghiệm theo tiêu chuẩn 140 4.4 Đánh giá chung kết thực nghiệm 143 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 1PL DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 4.1: Bảng 4.2: Bảng 4.3: Bảng 4.4: Bảng 4.5: Bảng 4.6: Bảng 4.7: Bảng 4.8: Bảng 4.9: Bảng 4.10: Bảng 4.11: Trang Tương quan dạng phương tiện SGK Đạo đức hành 14 Tương quan dạng phương tiện chương trình SGK mơn GDCD THCS .16 Nội dung dạy phần CDVĐĐ môn GDCD trường THPT 35 Phân phối nội dung chương trình phần CDVĐĐ môn GDCD trường THPT 36 Nhận định GV mức độ cần thiết việc sử dụng TK dạy môn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT 52 Đánh giá GV nguyên nhân tính cần thiết phải sử dụng TK giảng dạy môn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT 54 Mức độ thường xuyên vận dụng TK giảng dạy phần CDVĐĐ (đánh giá GV) 56 Mức độ thường xuyên vận dụng TK giảng dạy phần CDVĐĐ (đánh giá HS) 56 Tiêu chí để lựa chọn TK phục vụ cho việc dạy học phần CDVĐĐ 57 Mức độ thường xuyên việc đọc truyện tập kể GV trước lên lớp 58 Mức độ thường xuyên sử dụng TK theo mục đích khác 59 Thực trạng sử dụng hình thức biểu đạt TK GV 60 Những khó khăn ảnh hưởng đến q trình sử dụng TK dạy học môn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT 62 Nội dung dạy học thực nghiệm 128 Thang đánh giá mức độ lĩnh hội tri thức HS sau học tập .132 Bảng đánh giá mức độ biểu hứng thú học tập HS 133 Phân phối tần số điểm kiểm tra đầu vào HS nhóm lớp ĐC TN chưa có tác động sư phạm .135 Các tham số đặc trưng kiểm tra đánh giá đầu vào HS nhóm ĐC HS nhóm TN 136 Phân phối tần số điểm đánh giá kết học tập HS nhóm lớp ĐC TN qua kiểm tra 137 Mức độ kết học tập HS hai nhóm TN ĐC có tác động sư phạm .138 Các tham số đặc trưng kiểm tra 139 Kết đánh giá mức độ tích cực trình học tập HS lớp TN 141 Kết đánh giá mức độ tích cực trình học tập HS lớp ĐC 141 So sánh mức độ thường xuyên biểu tích cực học tập HS lớp ĐC TN 141 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Trang Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết kiểm tra đầu vào lớp TN ĐC 136 Hình 4.2: Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết kiểm tra Hình 4.3: lớp TN ĐC 138 Biểu đồ biểu diễn mức độ kết học tập HS nhóm TN ĐC qua kết kiểm tra 138 Hình 4.4: Biểu đồ mức độ thường xuyên biểu tích cực học tập HS lớp TN ĐC 142 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đã từ lâu, qua cơng trình nghiên cứu nhiều nhà giáo dục học danh tiếng, TK xem PTDH giáo dục đạo đức mang lại hiệu cao Bên cạnh việc góp phần thực chức truyền bá tri thức, kinh nghiệm từ hệ sang hệ khác, TK xem phương tiện thiếu công tác dạy học, giáo dục phẩm chất, đạo đức cho người nhiều môi trường khác nhau, đặc biệt nhà trường Nguyên nhân do, dù thể hình thức biểu đạt nào, TK phản ánh quan hệ đạo đức người đời sống xã hội, đồng thời chứa đựng học nhân sinh vô sâu sắc Vì thế, dùng TK để dạy học giáo dục đạo đức “viện dẫn” học luân lí đạo đức kết tinh TK để hướng tới mục tiêu học Đây xem đường, cách thức phù hợp với lí luận dạy học quy luật nhận thức người Nguyễn Văn Ngọc - học giả tiếng nước ta kỉ XX đưa quan điểm đồng tình là: đường giáo dục luân lý, đạo đức muốn cho dễ thấm thía vào tâm linh người ta nên “đem ý mà gửi vào nhời kia, đưa tư tưởng mà mượn người khác, mượn lồi vật, mượn cối, mượn thần, Phật, ” [78; tr.6], tức nên sử dụng TK theo tinh thần: “Cứ nói ln lý, dễ sinh lòng chán nản; Có mượn truyện kể ra, ln lý trơi chảy” [78; tr.6] Ở trường THPT nay, nội dung tri thức phần CDVĐĐ chương trình mơn GDCD trường THPT có nhiệm vụ trang bị cho HS hiểu biết đặc trưng đạo đức; vai trò giá trị to lớn sống cá nhân, gia đình phát triển bền vững, thịnh vượng đất nước nhân loại Trên sở đó, phần trực tiếp giáo dục ý thức lực vận dụng chuẩn mực, thói quen, hành vi đạo đức vào thực bổn phận nghĩa vụ công dân sống đời thường; biết sống làm việc theo lương tâm chuẩn mực đạo đức phổ biến, tiến hạnh phúc thân cộng đồng xã hội Ở khía cạnh khác, đặc thù tri thức học phần ln mang tính khái qt trừu tượng với hàng loạt phạm trù, nguyên 144 hình thức biểu đạt, trọng đến lực thiết lập câu hỏi, yêu cầu để kết nối nội dung, ý nghĩa TK với tri thức học Những kết TN cho phép khái quát số yêu cầu đặt nhằm đảm bảo cho trình sử dụng TK dạy học mơn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT đạt hiệu cao sau: - Năng lực chun mơn, trình độ nghiệp vụ sư phạm GV cần phải đảm bảo để triển khai ý đồ sư phạm nhằm thực tốt quy trình sử dụng TK dạy học phân môn - Khả tiếp nhận, phát giải vấn đề HS cần phải hình thành bồi dưỡng thường xuyên qua trình sử dụng TK cách đồng tất môn học, mơn khoa học xã hội - Cần có hỗ trợ PTDH rút ngắn thao tác trình triển khai quy trình dạy học phần CDVĐĐ môn GDCD trường THPT theo hướng sử dụng TK Việc yêu cầu kể có ý nghĩa người GV sử dụng TK để dạy học môn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT Những yêu cầu nhận thức cách nghiêm túc giúp họ ý thức lường trước trở lực tìm kiếm động lực để vượt qua - Để đảm bảo tính khả thi hiệu phương cách tác động này, vai trò chủ đạo người GV vô to lớn Sự hiểu biết sâu rộng chuyên môn chắn, linh hoạt phương pháp, kĩ năng, nghiệp vụ người GV nhân tố định cho hiệu q trình sử dụng TK mơn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT Kết TN sư phạm cho thấy, quy trình biện pháp dạy học theo hướng sử dụng TK phức tạp, nhiều công đoạn, nhiều khâu, từ tổ chức dạy học đến kiểm tra đánh giá, từ giảng dạy khái niệm đến nội dung đạo đức; từ PPDH đến kĩ thuật dạy học, từ tư liệu dạy học đến phương tiện trực quan, Tất đòi hỏi kĩ tổng hợp lớn nhằm thực tốt yêu cầu vai trò chủ đạo người GV 145 Tiểu kết chương Ở chương này, tác giả trình bày kế hoạch, phương pháp, trình kết thực nghiệm sư phạm TN tiến hành hai năm học 2014 - 2015 năm học 2015 - 2016 trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Trị, Thành phố Huế, Thành phố Đà Nẵng tỉnh Bình Định Mỗi trường lựa chọn lớp TN lớp ĐC cho lần TN Tổng số lớp tham gia TN ĐC trường năm học 16 lớp Kết hai lần TN cho thấy: So với HS nhóm ĐC, kết học tập HS nhóm TN đạt mức mức cao hơn, tiến nhanh trình học tập Điều khẳng định biện pháp sử dụng TK đề xuất luận án khả thi việc góp phần cao hiệu tiếp thu tri thức, rèn luyện kĩ bồi dưỡng thái độ qua học Kết TN cho thấy số tích cực nghiêng HS nhóm TN HS nhóm TN khơng hiểu, phân biệt giá trị, chuẩn mực đạo đức có môn GDCD phần CDVĐĐ sâu sắc so với HS nhóm ĐC mà chủ động, tự tin thể tình cảm thân trước tượng đạo đức, em thể tính tự giác chủ động việc phát hiện, giải vấn đề đạo đức nảy sinh đời sống liên quan đến học Thông qua quan sát GV trực tiếp dạy, GV dự thông qua vấn HS cho thấy HS nhóm TN tỏ hứng thú với hoạt động học tập có xuất TK làm trung tâm cho hoạt động nhận thức rèn luyện kĩ Các em chịu áp lực từ việc phải học thuộc kiến thức SGK mà thông qua học đạo đức, em tìm hiểu, khám phá giá trị đạo đức phát hiện, giải tình huống, vấn đề đạo đức nảy sinh vốn gần gũi với sống hàng ngày em thông qua TK phong phú, sống động Kết TN chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra, bước đầu khẳng định biện pháp sử dụng TK dạy môn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT khả thi Những biện pháp xây dựng, đề xuất luận án áp dụng rộng rãi cho việc dạy học nội dung phạm vi nước 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu lý luận, khả sát thực trạng, đề xuất hệ thống nguyên tắc, biện pháp tác động tổ chức dạy học thực nghiệm, đề tài đề tài luận án khẳng định vấn đề sau đây: Từ lâu, TK trở thành phương tiện dùng để giáo dục truyền tải giới quan nhân sinh quan hệ trước cho hệ sau Đặc biệt, với học nhân sinh vô sâu sắc ẩn chứa qua lớp võ ngơn từ mang tính nghệ thuật hình tượng, TK trở thành đường hữu hiệu việc giáo dục đạo đức cho người xã hội dạy học nội dung đạo đức nhà trường Qua trình sử dụng, TK đem đến cho người học học đạo đức cách nhà nhàng, uyển chuyển tự nhiên Tuy nhiên, phân môn đạo đức cụ thể phần CDVĐĐ thuộc chương trình mơn GDCD trường THPT vấn đề khai thác, sử dụng TK bỏ ngõ chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu luận bàn đến Xuất phát từ tương thích đặc thù tri thức dạy với đặc điểm nội dung hình thức biểu đạt, TK có nhiều ưu việc trở thành PTDH mang lại hiệu cao dạy học môn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT Điều luận giải mối quan hệ khắng khít khả thâm nhập TK với hầu hết yếu tố q trình dạy học vai trò to lớn sử dụng q trình thiết kế giáo án giảng dạy giảng dạy lớp Với tư cách PTDH, TK dùng để hỗ trợ người GV trình tổ chức hoạt động mở đầu học, minh họa nội dung tri thức xây dựng thành tập nhận thức để kiểm tra, đánh giá kết học tập HS, Vấn đề sử dụng TK dạy học môn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT thực tiễn bên cạnh mặt tích cực nhiều hạn chế Đặc biệt hạn chế nhận thức GV đặc điểm vai trò KT; kỹ xây dựng ngân hàng TK; kỹ đa dạng hóa hình thức biểu đạt TK; kỹ vận dụng KT mối quan hệ với phương pháp dạy học, Những hạn chế thực tiễn khiến cho trình khai thác PTDH chưa đạt hiệu cao, làm hạn chế đường hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT 147 Trên sở nguyên tắc xác định từ mục tiêu, nội dung, đặc thù tri thức môn học đặc điểm TK mối quan hệ chúng, trình sử dụng PTDH cần phải thực biện pháp quy trình chuyên biệt, từ khâu xây dựng ngân hàng TK để thiết lập hệ thống nguyên liệu đạt chuẩn, đáp đứng tiêu chí sử dụng vào dạy; Kết hợp TK với PPDH; đa dạng hóa hình thức biểu đạt tổ chức thực quy trình sử dụng TK Những biện pháp luận án giải theo cấu trúc thống nhất, bao gồm: Mục đích; nội dung; cách thức thực điều kiện thực biện pháp nhằm nâng cao tính gợi mở, định hướng cho trình áp dụng biện pháp thực tế Những nguyên tắc biện pháp kiểm nghiệm thơng qua q trình TNSP trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng tỉnh Bình Định hai năm học 2014 - 2015 2015 - 2016 Kết TNSP chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra, bước đầu khẳng định biện pháp sử dụng TK mang lại hiệu rõ ràng tích cực q trình dạy học mơn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT Điều mở hướng áp dụng rộng rãi biện pháp sư phạm xây dựng, đề xuất luận án cho việc dạy học môn GDCD, phần CDVĐĐ trường THPT phạm vi nước II KIẾN NGHỊ Để nâng cao hiệu sử dụng TK với tư cách PTDH đặc thù q trình dạy học mơn GDCD phần CDVDĐ trường THPT theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông để đáp ứng yêu cầu, kỳ vọng xã hội môn học, tác giả đề nghị: Bộ Giáo dục Đào tạo cần tổ chức xây dựng ngân hàng TK dùng cho dạy học nội dung đạo đức cho GV dạy môn GDCD trường THPT quy mơ tồn quốc thực trao đổi TK thơng qua mạng Internet Kèm theo sách đãi ngộ GV, tổ môn thường xuyên tự xây dựng TK dùng để dạy học, như: khen thưởng, tính thêm giờ; đạo Sở giáo dục Đào tạo tổ chức xây dựng ngân hàng TK địa phương; đạo xây dựng chương trình giáo dục trường THPT sau năm 2015, có phần dạy học đạo đức, giảm bớt tính lý luận, tăng cường thực hành, vận dụng, tạo điều kiện để HS có nhiều hội nghiên cứu, học tập, thực hành tri thức đạo đức TK nhằm nâng cao hiệu trình phát triển phẩm chất lực HS 148 Hàng năm, Sở Giáo dục Đào tạo nên khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, nâng cao trình độ GV môn GDCD vào nhu cầu để tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV mơn Điều giúp đội ngũ GV kịp thời cập nhật, vận dụng hiệu thành tựu khoa học giáo dục vào QTDH Khai thác hệ thống tư liệu dạy học, có TK để hỗ trợ q trình dạy học kiểm tra, đánh giá xem chủ đề bồi dưỡng có ý nghĩa thiết thực giá trị thực tiễn Các cấp quản lí tiến hành cơng tác đạo tổ chức, xây dựng ngân hàng TK dạy học phần CDVĐĐ môn GDCD trường THPT theo quy mô cấp Sở, Phòng, Trường tổ mơn Các trường THPT, tổ mơn phải khuyến khích, động viên đội ngũ GV môn mạnh dạn sáng tạo, đổi cách tiếp cận, nội dung học môn GDCD nói chung, phần CDVĐĐ nói riêng Sáng tạo việc sử dụng TK theo nhiều phương thức khác để phát huy tích cực HS cho phù hợp với đặc thù tri thức phần CDVĐĐ đặc điểm tâm sinh lí, trình độ HS Tăng cường sở vật chất đáp ứng nhu cầu dạy học có sử dụng TK GV HS; trang bị thư viện nhà trường có đủ báo, tạp chí tư liệu tham khảo khác, tạo điều kiện thuận lợi cho GV tự xây dựng ngân hàng TK phục vụ cho trình soạn giảng dạy phần CDVĐĐ môn GDCD trường THPT Đối với GV dạy học môn GDCD GV trực tiếp tham gia dạy học phần CDVĐĐ vận dụng kết nghiên cứu đề tài luận án để sưu tầm, xây dựng, biên tập, nhiều TK phục vụ giảng dạy HS; không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; sử dụng linh hoạt TK dạy học GDCD phần CDVĐĐ với phương pháp khác; sử dụng TK dạy học cần bố trí thời gian cho phù hợp, tránh thực hình thức Các biện pháp sử dụng TK dạy học môn GDCD phần CDVĐĐ trường THPT vốn thiết kế xây dựng theo chuẩn kiến thức, kỹ nên tránh khỏi hạn chế định Tuy nhiên, kết TNSP bước đầu cho thấy tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm Tác giả mong muốn thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu để làm sâu sắc thêm kết đề tài, góp thêm phần sức lực nhằm nâng cao vị mơn GDCD nhà trường THPT, qua khẳng định vị trí "hàng đầu” mơn học việc định hướng phát triển nhân cách HS 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN I BÀI BÁO KHOA HỌC Đặng Xuân Điều (2016), Biện pháp sử dụng truyện kể dạy học đạo đức (môn Giáo dục công dân) trường Trung học phổ thông,Tạp chí Giáo dục, 2016, số đặc biệt Đặng Xuân Điều (2016), Sử dụng truyện kể để tổ chức hoạt động dạy học đạo đức (môn Giáo dục cơng dân) trường THPT, Tạp chí Giáo dục xã hội, số 65 (126) Đặng Xuân Điều (2016), Sử dụng hình thức biểu đạt truyện kể tranh ảnh phim dạy học phần “Công dân với đạo đức” (Giáo dục công dân 10), Tạp chí Giáo dục xã hội, số 66 (127) Đặng Xuân Điều (2017), Sử dụng truyện kể kiểm tra, đánh giá phần “Công dân với đạo đức” (Giáo dục công dân 10), Hội thảo quốc gia “Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục công dân trường trung học, NXB Đại học Huế, Thừa Thiên Huế Đặng Xuân Điều (2017), Sử dụng truyện kể Bác Hồ với thương binh, liệt sĩ dạy học đạo đức – môn Giáo dục công dân trường phổ thông, Hội thảo “Tư tưởng Hồ Chí Minh với cơng tác đền ơn đáp nghĩa - giá trị Lí luận thực tiễn”, NXB Đại học Huế II SÁCH THAM KHẢO Vũ Đình Bảy (chủ biên), Đặng Xuân Điều, Nguyễn Thành Minh, Vũ Văn Thục (2013), Giáo trình Lí luận dạy học môn Giáo dục công dân trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Đình Bảy (chủ biên), Trần Quốc Cảnh, Đặng Xuân Điều (2014), Truyện đọc Đạo đức (trọn tập), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Đình Bảy (chủ biên), Trần Quốc Cảnh, Đặng Xuân Điều (2015), Giáo dục lối sống nhân - văn minh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Đình Bảy (chủ biên), Lê Thị Vân Anh, Đặng Xuân Điều, Nguyễn Thị Linh Huyền, Nguyễn Thu Huyền (2016), Thiết kế dạy học môn Giáo dục công dân trường phổ thông, NXB Đại học Huế 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO E.D Amixi (Hoàng Thiếu Sơn dịch) (2000), Những lòng cao cả, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Anh - Văn Lang - Quỳnh Cư, (1972) Những Vì Sao Đất Nước – (tập 3) NXB Thanh niên, Hà Nội Đặng Thúy Anh, Trần Quang Tuấn (2010), Truyện đọc giáo dục đạo đức, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Vũ Đình Bảy (2011), Giáo trình Lí luận dạy học môn Giáo dục công dân trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bảy - Đặng Xuân Điều - Trần Quốc Cảnh (2014), Truyện đọc Đạo đức 1, 2, 3, 4, 5, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Chí Bề n (Chủ biên) (2005), Tổ ng tập văn học dân gian người Viê ̣t, NXB Khoa ho ̣c xã hơ ̣i, Hà Nơ ̣i Đặng Bình (Ngọc Linh dịch) (2012), 88 câu chuyện triết lí, trí tuệ, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Đặng Bình (Ngọc Linh dịch) (2012), 88 câu chuyện cảm động, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Trần Hòa Bình - Trần Mạnh Hưởng (2003), Những câu chuyện bổ ích lí thú (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Hồng Hòa Bình (tuyển chọn biên soạn) (2007), Truyện đọc lớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Hồng Hòa Bình - Trần Thị Hiền Lương (tuyển chọn biên soạn) (2007), Truyện đọc lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Tơn Thất Bình (2011), Truyện kể dân gian Thừa Thiên Huế - Dân tộc Kinh, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 M.K Bogoliupxkaia - V.V.Septsenko (Lê Đức Mẫn dịch) (1978), Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 N.I Bôđưrep (Đào Thành Âm dịch) (1979), Giáo dục đạo đức học sinh Những vấn đề lý luận, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phùng Văn Bộ (2003), Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 151 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Đạo đức 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Giáo dục công dân 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Hướng dẫn sử dụng khung phân phối chương trình Trung học phổ thông, Hà Nội 19 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Đạo đức phương pháp dạy học đạo đức trường Tiểu học (tài liệu bồi dưỡng GV chu kì 2002 - 2006 cho giáo viên Tiểu học), Hà Nội 20 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 6, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Đạo đức 3, 4, 5, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 10, 11, 12, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Giáo dục công dân cấp Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 25 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học môn Giáo dục công dân, cấp Trung học sở Trung học phổ thông, Hà Nội 26 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Sách giáo viên Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Giáo dục đạo đức công dân giáo dục phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực môn Giáo dục công dân cấp Trung học sở Trung học phổ thông, Hà Nội 29 Bộ Giáo dục Đào tạo (7/2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, http://www.moet.gov.vn/content/tintuc/Lists/News/Attachments/4944/ 30 Minh Châu (2010), Thế giới kì bí, NXB Thanh Hóa 31 Trương Chiń h (1998), Bình giải ngụ ngôn Viê ̣t Nam, Giáo du ̣c, Hà Nội 152 32 Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Trần Văn Chương (chủ biên) - Nguyễn Thị Thanh Mai - Trần Văn Thắng Lưu Thu Thủy (2007), Tình Giáo dục cơng dân 10, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 Quỳnh Cư, Nguyễn Anh, Văn Lang (1971) Những đất nước (tập 1, 2) NXB Thanh niên, Hà Nội 35 George Clarke Cox (1913), Phương pháp trường hợp nghiên cứu giảng dạy đạo đức, Tạp chí Triết học, Tâm lý học phương pháp khoa học 36 Nguyễn Nghĩa Dân (1998), Đổi phương pháp dạy học môn Đạo đức Giáo dục công dân, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Hồ Thanh Diện (2005), Thiết kế dạy học môn GDCD 10, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương (khố XI) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Phan Thị Anh Đào (2011), 100 câu chuyện giáo dục tính cần cù lòng dũng cảm cho trẻ em, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Phan Thị Anh Đào (2011), 100 câu chuyện kích thích trí thơng minh cho trẻ em, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 41 Vương Tất Đạt (1994), Phương pháp giảng dạy giáo dục công dân (dùng cho phổ thông trung học, Trường ĐHSP Hà Nội 42 Nguyễn Văn Đằng (2000), Phương pháp kể chuyện lịch sử dạy học lịch sử trung học sở, Nghiên cứu Giáo dục, số 43 Liêu Cập Đệ - Kiến Văn (Nguyệt Hòa biên dịch) (2012), Câu chuyện nhỏ, đạo lí lớn - Sống có ý nghĩa, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 44 Hoàng Điệp - Hồng Điệp (2012), Truyện cười hay nhất, NXB Thời đại, Hà Nội 45 Phạm Xn Độ, Ngơ Đức Kính, (1958), Sư phạm khoa giản yếu, NXB Khai Trí, Sài Gòn 46 Đinh Văn Đức - Thị Thúy Nga (Đồng chủ biên), (2010) Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 153 47 Đinh Văn Đức (Tổng chủ biên) - Dương Thị Thúy Nga - Nguyễn Thị Thọ (chủ biên), Vũ Đình Bảy, Phạm Minh Ái, Đinh Thị Thúy Kiều (2010), Hướng dẫn dạy học môn Giáo dục công dân 10 theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 48 Nguyễn Xuân Đức (2012), Văn học dân gian nhà trường, NXB Văn hóa Dân tô ̣c, Hà Nô ̣i 49 Nguyễn Bić h Hà (2012), Giáo trình văn học dân gian Viê ̣t Nam, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nô ̣i 50 Vũ Tố Hảo - Hà Châu (2012), Tư tưởng tiế n bộ - Triế t lý nhân sinh thực tiễn của nhân dân và vai trò của vè, truyện kể văn học dân gian, NXB Thời đa ̣i, Hà Nội 51 Nguyễn Khắc Hiếu (1995), 100 truyện hay Đông Tây kim cổ, NXB Văn học, Hà Nội 52 Châu Minh Hùng - Lê Nhật Kí (2009), Hê ̣ thớ ng thể loại văn học thiế u nhi, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Dương Thị Hương (2015), Giáo trình cảm thụ văn học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 54 Nguyễn Thế Hoàn - Lê Thúy Mùi (2011), Những mẫu chuyện lịch sử (tập 1, 2, 3), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 55 Đặng Vũ Hoạt - Nguyễn Hữu Dũng - Lưu Thu Thủy, (1993), Đạo đức phương pháp dạy học đạo đức, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Hợp (Chủ biên), Lưu Thu Thủy, (2007), Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 57 Chu Huy (2000), Dạy kể chuyện trường tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Huy (1990), Kể chuyện phong tục dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Mạnh Hưởng - Lê Hữu Tỉnh (2007), (tuyển chọn biên soạn) Truyện đọc lớp 1, 2, 3, NXB Giáo du ̣c Việt Nam, Hà Nội 60 I.K Marienkô (Đàm Hữu Thiếu dịch) (1973), Giáo dục đạo đức cho HS (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 61 I.K Marienkô (Đàm Hữu Thiếu dịch) (1973), Giáo dục đạo đức cho HS (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 62 E James (2002), Chuyện kể văn minh cổ, NXB Thế giới, Hà Nội 154 63 Hamburger Kate (Vũ Hoàng Đich, ̣ Trầ n Ngo ̣c Vương dich) ̣ (2004), Logic học về các thể loại văn học, NXB Đa ̣i ho ̣c quố c gia, Hà Nô ̣i 64 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2001), Văn học dân gian Viê ̣t Nam, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 65 D Kenneth (1997), Sử dụng nghiên cứu trường hợp giảng dạy nghiên cứu Đạo đức, Tạp chí Phân tích quản lý sách 66 W Kenneth (2000), Dạy đạo đức phương pháp trường hợp, Tạp chí Phân tích quản lý sách 67 Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận (2014), Ln lí Giáo khoa thư, NXB Trẻ, Thành phố HCM 68 Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận (2014), Quốc văn Giáo khoa thư, NXB Trẻ, Thành phố HCM 69 Văn Lang - Nguyễn Anh (1972) Những đất nước (tập 4) NXB Thanh niên, Hà Nội 70 Nguyễn Kim Lân (2012), 99 câu chuyện trí thơng minh, NXB Hồng Đức, Hà Nội 71 Nguyễn Kim Lân (2012), 99 câu chuyện triết lí, NXB Hồng Đức, Hà Nội 72 Luật Giáo dục (năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 73 Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 74 Lê Minh (2008), 108 chuyện kể đạo đức răn dạy người xưa, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 75 Nguyễn Thị Mỹ (2011), Sử dụng chuyện kể thiết kế công dân với đạo đức SGK lớp 10 trường Trung học phổ thông, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 76 Nguyễn Nhã - Việt Dũng, Đỗ Chi (1973), Kể chuyện bốn nghìn năm giữ nước, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 77 Hoàng Văn Ngọc (2013), Các dạng kể chuyện dạy học đạo đức (môn Giáo dục công dân) trường Trung học phổ thông (Kỉ yếu Hội thảo quốc gia “Giáo dục đạo đức - công dân giáo dục phổ thông Việt Nam”), Đại học Sư phạm, Hà Nội 155 78 Nguyễn Văn Ngọc (1970), Đông Tây ngụ ngôn, Tủ sách Hoa tiên, Sài Gòn 79 Nguyễn Văn Ngọc - Trần Lê Nhân (2016), Cổ học tinh hoa, NXB Văn học, Hà Nội 80 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1984), Giáo dục học, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 81 Nhiều tác giả (2012), Cửa sổ tâm hồn, NXB Trẻ, Thành phố HCM 82 Nhiều tác giả (2012), Những câu chuyện (lòng vị tha, lòng biết ơn, tình bạn, lòng can đảm, lòng trắc ẩn, lòng nhân ái, lòng dũng cảm, lòng yêu thương, lòng thương người, lòng trung thực, tinh thần trách nhiệm, khiêm tốn nhường nhịn, siêng kiên trị, lòng tâm, khát vọng ước mơ, tình yêu, tự hòa bình) (trọn 17 tập), NXB Trẻ, Thành phố HCM 83 Nhiều tác giả (2005), 45 truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 84 Triề u Nguyên (2010), Truyê ̣n ngụ ngôn Viê ̣t Nam (Chọn lọc và bình giải), NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia, Hà Nô ̣i 85 Dũng Phan (2017), Sử Việt - 12 khúc tráng ca, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 86 Nguyễn Gia Phú - Bùi Tuyết Hương (2005), Chuyện lịch sử Việt Nam giới (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 87 Phan Quang (1983), Nghìn lẻ đêm (truyện kể tập 1, 2, 3, 4), NXB Văn học, Hà Nội 88 Nguyễn Phan Quang (2011), Giáo sư Trần Văn Giàu nghe thầy kể chuyện, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 89 Nguyễn Tử Quang (1993), Điể n hay tích lạ, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 90 Lê Đức Quảng (1998), Phương pháp tư liệu giảng dạy Giáo dục công dân, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 Lê Chí Quế - Võ Quang Nhơn - Nguyễn Hùng Vĩ (2004), Văn học dân gian Viê ̣t Nam, NXB Đa ̣i ho ̣c quố c gia, Hà Nô ̣i 92 Đặng Thu Quỳnh - Phạm Thị Sửu (1999), Tuyển chọn truyện kể cho trẻ, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 Trần Giang Sơn - Trần Thị Quyên (2008), Những học từ lịch sử (tập 1, 2), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 94 Trần Đình Sử (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 156 95 Hà Nhật Thăng (2004), Nhập môn Giáo dục công dân, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 96 Hà Nhật Thăng - Nguyễn Phương Lan, (2006), Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 97 Nguyễn Huy Thắng - Nguyễn Như Mai - Nguyễn Quốc Tín (2015), Sử ta – chuyện xưa kể lại (tập 1, 2, 3, 4), NXB Kim Đồng, Hà Nội 98 Trần Văn Thắng (2010), Truyện pháp luật xưa (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 99 Trần Văn Thắng - Phạm Quỳnh - Trần Quang Tuấn (2011), Bài tập thực hành Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 100 Trần Văn Thắng (chủ biên) - Đặng Thúy Anh - Phạm Quỳnh (2005), Tư liệu Giáo dục công dân 9, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 101 Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Thu Hồi (2011), Dạy học tích hợp nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh môn Giáo dục công dân THCS Trung học phổ thông (2 quyển), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 102 Phan Bách Tề (2006), Chuyện kể nhà văn giới (tập 1, 2), NXB Văn học, Hà Nội 103 Pha ̣m Minh Thảo (2000), Điể n tích Đông - Tây, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 104 Dương, Minh Thoa (2011), Ngụ ngôn và cuộc số ng, NXB Văn hóa Dân tô ̣c, Hà Nội 105 Lưu Thu Thủy - Trần Thị Xuân Hương (2003), Những câu chuyện bổ ích lí thú (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 106 Lưu Thu Thủy - Lê Thị Lý - Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), Phương pháp dạy học Giáo dục công dân Trung học sở, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 107 Lép Tơnxtơi (Thúy Tồn dịch) (1976), Kiến chim bồ câu (truyện ngụ ngôn), NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 109 Nguyễn, Huy Tưởng (2004), Truyê ̣n viế t cho thiế u nhi (kể chuyê ̣n cổ tích và li ̣ch sử), NXB Thanh niên, Hà Nội 110 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 157 111 Lê Tro ̣ng Túc (1998), Kể chuyê ̣n về môi trường thiên nhiên quanh em, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội 112 Nguyễn Trung Triều (2007), Sử dụng phương pháp kể chuyện dạy học mơn Giáo dục cơng dân lớp 11, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Huế 113 Nguyễn Bá Trinh (2010), Thơ ngụ ngôn, NXB Lao đô ̣ng, Hà Nội 114 Bùi Văn Trực (2014), Tổng tập câu chuyện giáo dục nhân cách, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 115 Bùi Văn Trực (2014), Truyện ngụ ngôn giáo dục kĩ sống, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 116 Đăng Trường (2010), Từ điển văn học phổ thông, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 117 Viện nghiên cứu văn hóa (2009), Truyện ngụ ngơn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Nguyễn Khắc Việt (2003), Kể chuyện đất nước văn hoá Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 119 Trần Quốc Vượng - Nguyễn Cao Lũy (1976), Những mẫu chuyện lịch sử (tập 1), NXB Giáo dục Hà Nội 120 Phạm Viết Vượng (2012), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 121 Xiôncốpxki (Xuân Thu dịch) (1976), Kể chuyện, NXB Kim Đồng, Hà Nội 122 V.A Xukhômlinxki (Đỗ Bá Dung, Đặng Thị Huệ, Vũ Nhật Khải dịch) (1981), Giáo dục người chân nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC ... QUẢ TRUYỆN KỂ TRONG DẠY HỌC HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 68 3.1 Nguyên tắc sử dụng truyện kể dạy học môn Giáo dục công dân phần Công. .. Cơ sở thực tiễn việc sử dụng truyện kể dạy học môn Giáo dục công dân phần Công dân với đạo đức trường Trung học phổ thông 50 2.2.1 Thực trạng sử dụng truyện kể dạy học môn Giáo dục công dân phần. .. môn Giáo dục công dân phần Công dân với đạo đức trường Trung học phổ thông .25 2.1.1 Sử dụng truyện kể dạy học 25 2.1.2 Đặc điểm việc sử dụng truyện kể dạy học môn Giáo dục công dân phần