Sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác–lê nin ở các trường CDĐH tỉnh thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ THỦY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ THỦY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn GDCT Mã số: 62 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Chín PGS TS Trần Thị Mai Phương HÀ NỘI - NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả luận án Hoàng Thị Thủy ii LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo, nhà khoa học khoa Lý luận Chính trị - Giáo dục công dân trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt PGS.TS Phạm Văn Chín, PGS.TS Trần Thị Mai Phương - người cho đam mê nghiên cứu khoa học giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên bạn bè, đồng nghiệp người thân ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi yên tâm học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN 1.1 Các công trình khoa học nghiên cứu sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin 1.1.1 Những nghiên cứu phương pháp thuyết trình 1.1.2 Những nghiên cứu sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên 16 1.1.3 Những nghiên cứu sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin phần triết học 21 iv 1.2 Đánh giá khái quát kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề luận án cần tiếp tục giải 23 1.2.1 Đánh giá khái quát kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 23 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục giải 25 Kết luận chương 26 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊ NIN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN 28 2.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin phần triết học trường cao đẳng đại học 28 2.1.1 Phương pháp thuyết trình 28 2.1.2 Sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên 30 2.1.3 Sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin phần triết học trường cao đẳng, đại học 33 2.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin phần triết học trường cao đẳng đại học tỉnh Thái Nguyên 42 2.2.1 Một số đặc điểm sinh viên trường cao đẳng đại học tỉnh Thái Nguyên 42 v 2.2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin phần triết học trường cao đẳng đại học tỉnh Thái Nguyên 45 Kết luận chương 67 Chương NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN PHẦN TRIẾT HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN 68 3.1 Nguyên tắc sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin phần Triết học 68 3.1.1 Xác định rõ mục tiêu, trọng tâm giảng 68 3.1.2 Phát huy vai trò tích cực sinh viên 70 3.1.3 Bảo đảm định hướng phát triển lực cho sinh viên 71 3.1.4 Bảo đảm thống tính khoa học tính giáo dục; tính lý luận tính thực tiễn 74 3.2 Biện pháp sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin phần Triết học 76 3.2.1 Nhóm biện pháp chuẩn bị thuyết trình 76 3.2.2 Nhóm biện pháp tổ chức thực thuyết trình 82 3.2.3 Nhóm biện pháp kiểm tra, đánh giá sử dụng phương pháp thuyết trình theo định hướng phát huy tính tích cực sinh viên 99 Kết luận chương 110 vi Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN PHẦN TRIẾT HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN 111 4.1 Kế hoạch thực nghiệm 111 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 111 4.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 111 4.1.3 Giảng viên thực nghiệm 112 4.1.4 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 112 4.1.5 Phương pháp thực nghiệm địa bàn thực nghiệm 112 4.1.6 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 113 4.2 Tổ chức thực nghiệm 115 4.3 Kết thực nghiệm 119 4.3.1 Giai đoạn 1: Thực nghiệm thăm dò 119 4.3.2 Giai đoạn 2: Thực nghiệm đối chứng 121 Kết luận chương 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 156 vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt TT Nghĩa đầy đủ CĐSP Cao đẳng Sư phạm CĐTM&DVDL Cao đẳng Thương mại dịch vụ du lịch CĐYT Cao đẳng Y tế CNXH Chủ nghĩa xã hội CSHT Cơ sở hạ tầng ĐC Đối chứng ĐHCN Đại học Công nghiệp ĐHSP Đại học Sư phạm GA1 Giáo án 10 GA2 Giáo án 11 GA3 Giáo án 12 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 13 GDCD Giáo dục công dân 14 GV Giảng viên 15 KTTT Kiến trúc thượng tầng 16 LLSX Lực lượng sản xuất 17 NNLCBCCNMLN Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin 18 NQTW Nghị Trung ương 19 PPDH Phương pháp dạy học 20 PPGD Phương pháp giảng dạy 21 PPTT Phương pháp thuyết trình 22 PTSX Phương thức sản xuất 23 QHSX Quan hệ sản xuất 24 SV Sinh viên 25 TN Thực nghiệm viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức GV việc sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực SV dạy học môn NNLCBCCNML phần triết học 47 Bảng 2.2 Mức độ sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực SV dạy học môn NNLCBCCNMLN phần triết học 48 Bảng 2.3 Mục đích sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên dạy môn NNLCBCCNMLN phần triết học 50 Bảng 2.4 Biện pháp sử dụng thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực SV dạy học môn NNLCBCCNMLN phần triết học 51 Bảng 2.5 Kết tìm hiểu khó khăn ảnh hưởng đến việc sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực SV dạy học môn NNLCBCCNMLN phần triết học 53 Bảng 2.6 Nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập phần triết học môn NNLCBCCNMLN sinh viên 56 Bảng 2.7 Mong muốn SV để nâng cao kết học tập phần triết học 57 Bảng 2.8 Kết kiểm tra học tập sinh viên 59 Bảng 4.1 Bảng tiêu chí Cohen 115 Bảng 4.2 Tình hình cụ thể đối tượng tiến hành TN 115 Bảng 4.3 Kết kiểm tra đầu vào lớp TN lớp ĐC 119 Bảng 4.4 Kết thực nghiệm GA1 lớp TN lớp ĐC 122 Bảng 4.5 Kết thực nghiệm GA1 lớp TN lớp ĐC 123 Bảng 4.6 Kết thực nghiệm GA2 lớp TN lớp ĐC 126 Bảng 4.7 Kết thực nghiệm GA2 lớp TN lớp ĐC 127 Bảng 4.8 Kết thực nghiệm GA3 lớp TN lớp ĐC 130 Bảng 4.9 Kết thực nghiệm GA3 lớp TN lớp ĐC 131 Bảng 4.10 Bảng tổng hợp mức độ ảnh hưởng sau tác động 134 185 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ Môn: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN Chương 2: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Phần: CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Bài giảng: QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP GV thực hiện: Đối tượng thực nghiệm:Lớp .Khoa Trường Thời gian thực hiện: Tháng Năm A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Kiến thức Giúp sinh viên hiểu nội dung kiến thức sau: - Hiểu khái niệm mâu thuẫn tính chất chung mâu thuẫn; - Hiểu nội dung trình vận động mâu thuẫn; - Hiểu vị trí, ý nghĩa phương pháp luận quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Từ biết vận dụng kiến thức học nhận thức hoạt động thực tiễn Kỹ Từ kiến thức học, sinh viên vận dụng tri thức để nhìn nhận vấn đề sống cách đắn trang bị cho thân kỹ tốt để giải vấn đề thân, gia đình xã hội Thái độ Từ kiến thức học, sinh viên nhận thức cách đắn nguồn gốc, khuynh hướng vận động, phát triển vật, tượng đời sống xã hội B TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG - Khái niệm mâu thuẫn tính chất chung mâu thuẫn; - Nội dung quy luật trình vận động mâu thuẫn; - Vị trí, ý nghĩa phương pháp luận quy luật 186 C PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN Việc tìm hiểu nội dung kiến thức học chủ yếu sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên kết hợp nhóm biện pháp chuẩn bị thuyết trình tổ chức thuyết trình dạy học D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra cũ, nhắc lại nội dung kiến thức trước học.(5 phút) Hoạt động 2: Giới thiệu (3 phút) GV khái quát lại nội dung trọng tâm quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại, sau mối liên hệ gắn bó nội dung kiến thức cũ nội dung kiến thức GV đưa câu hỏi gợi mở giúp sinh viên chủ động việc tiếp cận tri thức Từ triển khai nội dung học theo kế hoạch GV Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học Nội dung kiến thức Phương pháp Hoạt động thầy trò cần đạt dạy học Khái niệm mâu thuẫn HĐ 1: Giúp SV hiểu -Lựa chọn tính chất mâu thuẫn khái niệm mâu thuẫn nội 1.1 Khái niệm mâu thuẫn tính chất mâu thuẫn dung thuyết trình - GV: Nêu nên vài tình - Sử dụng để giúp sinh viên nhận PTDH thức -Kết hợp sống thường xuyên có mâu linh hoạt thuẫn, tồn dạng như, PP tư mâu thuẫn thông thường phân tích mâu thuẫn biện chứng, -Kết hợp phạm vi học tìm hiểu thuyết trình mâu thuẫn biện chứng với nêu vấn 187 -Mâu thuẫn khái niệm dùng - GV: Yêu cầu SV nghiên đề, hướng dẫn để mối liên hệ thống nhất, cứu tài liệu sử dụng tài đấu tranh chuyển hóa khái niệm mâu thuẫn liệu học tập mặt đối lập vật, - SV: Trả lời câu hỏi, lấy ví tượng dụ ghi chép vật, tượng với - GV: Tổng hợp ý kiến (Nói cách khác, mâu thuẫn SV, đưa vài ví dụ liên hệ, tác động mâu thuẫn, qua lại mặt đối lập) điểm thống chung -Mặt đối lập khái niệm đến kết luận dùng để mặt, thuộc tính, khuynh -GV: Chia lớp thành nhóm hướng vận động trái ngược nhỏ, lấy ví dụ phân tích nhau, đồng thời điều - SV: Trao đổi, trả lời kiện, tiền đề tồn Trong tư duy: Biết >< chưa biết; xã hội: Giàu >< Sử dụng kĩ nghèo; sinh học: Đồng thuật thuyết hóa>< Dị hóa trình 1.2 Các tính chất mâu thuẫn Tính chất mâu thuẫn -GV: Nhắc lại nội dung - Sử dụng Tính khách quan mâu thuẫn yêu cầu SV PTDH Tính phổ biến tính chất mâu thuẫn? Tính đa dang, phong phú -SV: Nghiên cứu tài liệu thức thảo luận trả lời -Sử dụng hình nhóm - Sử dụng kĩ thuật thuyết trình 188 Quá trình vận động HĐ 2: Giúp SV hiểu qua -Lựa mâu thuẫn trình vận động mâu thuẫn chọn nội dung -GV: phân tích khái niệm thuyết trình - Mâu thuẫn trình, Thống mặt đối lập - Sử dụng mặt đối lập vừa thống Đấu tranh mặt đối PTDH vừa đấu tranh với lập mối quan hệ chúng -Kết vật tượng hợp linh hoạt - SV: Trao đổi, thảo luận, ghi chép PP tư phân tích + Khái niệm thống - GV: Sử dụng sơ đồ tư mặt đối lập dùng để sử dụng PPTT giải thích liên hệ theo hướng ràng buộc, thống đấu tranh quy định lẫn nhau, làm tiền đề mặt đối lập tồn cho mặt vật tượng, đồng thời đối lập khẳng định tính đa dạng + Khái niệm đấu tranh phong phú tùy thuộc vào tính mặt đối lập dùng để chất mặt đối lập Thuyết trình + nêu liên hệ theo hướng trừ, - GV: Nêu câu hỏi mối vấn đề+ phủ định lẫn mặt quan hệ thống đàm thoại đối lập đấu tranh mặt đối lập - Trong trình vận động thể mâu thuẫn, thống vật tượng ? - Sử dụng kĩ đấu tranh mặt đối lập thuật thuyết hai mặt, hai trạng thái thống với - SV trao đổi, thảo luận trình 189 + Quá trình thống đấu tranh mặt đối lập tất yếu dẫn đến chuyển hóa chúng Sự chuyển hóa -Thuyết trình, mặt đối lập diễn trực quan phong phú, đa dạng tùy thuộc vào tính chất mặt đối lập tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể Mâu thuẫn SVHT Thống mặt đối lập Đấu tranh mặt đối lập + Trong thống đấu tranh mặt đối lập, - GV: Kết luận vai trò - Sử dụng đấu tranh chúng tuyệt quy luật hình thức thảo đối, thống chúng luận nhóm tương đối, có điều kiện, tạm thời; thống có đấu tranh, đấu tranh tính thống chúng Mâu thuẫn giải mâu thuẫn nguồn -Thuyết trình, gốc, động lực bản, phổ hướng dẫn sử biến thúc đẩy vận động, dụng tài liệu học phát triển không ngừng tập tự học giới vật, tượng 190 Vị trí, ý nghĩa phương HĐ 3: Giúp SV hiểu vị pháp luận trí, ý nghĩa quy luật từ * Vị trí: Quy luật thống biết vận dụng quy luật vào đấu tranh mặt đối đời sống thực tiễn lập, ba quy luật - GV: Yêu cầu SV tự nghiên phép biện chứng cứu nội dung vật, nguồn gốc, động lực bản, vận động, phát triển vật, tượng - SV: Trao đổi, nội * Ý nghĩa: dung Quy luật thống đấu tranh - GV: Chốt lại kiến thức mặt đối lập sở để kết luận nhận thức đắn nguồn gốc, động lực vận động phát triển nói chung giới vật, tượng Song trình nhận thức hoạt động thực tiễn cần lưu ý: - Vì mâu thuẫn có tính khách quan, tính phổ biến nguồn gốc, động lực vận động, phát triển - Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú mâu thuẫn trình việc nhận thức giải mâu thuẫn trình, nên cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể Thuyết trình + Đàm thoại + SDTLHT Sử dụng kĩ thuật thuyết trình 191 Tổng kết giảng: GV thuyết trình diễn giảng để kết luận giảng theo nội dung vấn đề: Trong vật, tượng có mâu thuẫn, việc giải mâu thuẫn nguồn gốc động lực bản, phổ biến thúc đẩy vận động, phát triển Cho nên, để thúc đẩy trình vận động, phát triển giới vật, tượng, mâu thuẫn cần phải giải cách hợp lý, khoa học Việc điều hòa thủ tiêu mâu thuẫn kìm hãm thủ tiêu nguồn gốc, động lực vận động, phát triển Hoạt động 4: Củng cố luyện tập - GV nêu khái quát lại nội dung giảng - GV giảng giải, giải đáp thắc mắc nội dung giảng cho SV, hướng dẫn SV cách thức tự nghiên cứu tự học - GV đưa câu hỏi để SV suy nghĩ trả lời Bằng kiến thức học em cho biết suy nghĩ quan điểm sống phận giới trẻ ngày nay: “Để sống bình yên nên tránh xa mâu thuẫn”? Hoạt động 5: Kiểm tra nhận thức học SV 192 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ Môn: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN Chương 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Phần: VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN SUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Bài giảng: QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN SUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT GV thực hiện: Đối tượng thực nghiệm: Lớp Khoa Trường Thời gian thực hiện: Tháng Năm A.MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Kiến thức Giúp sinh viên hiểu nội dung kiến thức sau: - Hiểu nội dung Lực lượng sản xuất; - Hiểu nội dung Sản xuất vật chất; - Hiểu mối quan hệ biện chứng LLSV QHSX và, ý nghĩa phương pháp luận quy luật Kỹ Từ kiến thức học, sinh viên có tư mới, cách nhìn nhận vấn đề sống xã hội, từ thúc đẩy tính động, sáng tạo học tập, sống thích nghi với xu phát triển chung giới Thái độ Từ kiến thức học, sinh viên nhận thức cách đắn xu hướng vận động, phát triển vật, tượng đời sống xã hội 193 B TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG - Khái niệm LLSX - Khái niệm QHSX; - Mối quan hệ biện chứng LLSX QHSX C PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN Việc tìm hiểu nội dung kiến thức học chủ yếu sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực SV kết hợp các nhóm biện pháp từ công tác chuẩn bị, tổ chức thuyết trình theo hướng tích cực đổi cách thức kiểm tra, đánh giá D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra cũ, nhắc lại nội dung kiến thức trước học.(5 phút) Hoạt động 2: Giới thiệu (3 phút) GV khái quát lại nội dung trọng tâm Sản xuất vật chất vai trò PTSX, sau mối liên hệ gắn bó nội dung kiến thức cũ nội dung kiến thức GV đưa câu hỏi gợi mở giúp sinh viên chủ động việc tiếp cận tri thức Từ triển khai nội dung học theo kế hoạch GV Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học Nội dung kiến thức Hoạt động cần đạt thầy trò Phương pháp dạy học Khái niệm LLSX HĐ 1: Giúp SV hiểu Lựa QHSX chọn nội dung khái niệm LLSX, thuyết trình *Khái niệm LLSX QHSX yếu tố - Sử dụng PTDH yếu tố cấu thành cấu thành -Kết hợp linh hoạt - Là mặt tự nhiên - GV: Nêu câu hỏi, đề PP tư phân tích PTSX, kết hợp nghị SV phát biểu -Sử dụng kĩ thuật thuyết trình gười lao động với tư nội dung - Kết hợp thuyết trình với 194 liệu sản xuất mà trước nội dung kiến thức nêu vấn đề, thảo luận hết công cụ lao động SV: Trao đổi, trả lời để tạo sức sản câu hỏi, ghi chép xuất vật chất định - GV: Tổng hợp ý -LLSX gồm: SV, nội dung +Người lao động (thể kết luận lực, trí lực ) + Tư liệu sản xuất (đối tượng lao động, công cụ sản xuất ) *Khái niệm yếu tố cấu thành QHSX - Là mặt xã hội - GV: Sử dụng PPDH - Kết hợp linh hoạt PTSX, mối quan hệ nêu vấn đề để nêu PP tư phân tích người với người phân tích nội dung - Thuyết trình, trực quan, trình sản xuất QHSX, mặt đối thảo luận vật chất lập QHSX đưa - QHSX gồm: kết luận + Quan hệ sở hữu tư -SV: Nghe, trao đổi nhân TLSX ghi chép + Quan hệ tổ chức quản lý -GV: yêu cầu SV + Quan hệ phân phối nghiên cứu giáo trình đưa nhận định sản phẩm PTSX thành từ LLSX cấu LLSX QHSX -SV: Trao đổi, trả lời QHSX, LLSX câu hỏi ghi chép giữ vai trò động -GV: tổng hợp ý dễ thay đổi kiến sử dụng CNTT đưa sơ đồ tổng quan cấu trúc PTSX 195 HĐ 2: Giúp SV hiểu nội dung mối quan hệ LLSX QHSX - GV: Sử dụng sơ đồ tư khái quát mối quan * Tác động ngược lại hệ LLSX QHSX cỉa QHSX LLSX - SV: Nghiên cứu tài Được thể theo liệu, trao đổi trả lời hướng: - GV: Sử dụng máy + Tích cực chiếu, chiếu lên + Kìm hãm hình nội dung bản, lấy ví dụ minh họa, dẫn dắt giúp SV hiểu vấn đề - SV: Lắng nghe, ghi chép Mối quan hệ biện chứng LLSX QHSX * Vai trò định LLSX hình thành biến đổi QHSX Ý nghĩa phương pháp luận - Là nguồn gốc, động lực vận động, phát triển sản xuất vật chất; - Chỉ khuynh hướng phát triển PTSX đời sống xã hội từ thấp tới cao - Là sở khoa học để giải thích cách khoa học nguồn gốc sâu xa toàn tượng xã hội… HĐ 3: Giúp SV hiểu ý nghĩa quy luật từ biết vận dụng quy luật vào đời sống thực tiễn - GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu trao đổi ý nghĩa quy luật - SV: Nghiên cứu tài liệu, trả lời ghi chép - Lựa chọn nội dung thuyết trình - Sử dụng PTDH - Kết hợp linh hoạt PP tư phân tích - Sử dụng kĩ thuật thuyết trình - Kết hợp thuyết trình với nêu vấn đề, thảo luận - Sử dụng kĩ thuật thuyết trình -Thuyết trình, thảo luận, hướng dẫn tài liệu học tập, tự học 196 Tổng kết giảng: GV thuyết trình diễn giảng để kết luận giảng theo nội dung vấn đề nhấn mạnh nội dung SV cần nắm vững Hoạt động 4: Củng cố luyện tập - GV nêu khái quát lại nội dung giảng - GV giảng giải, giải đáp thắc mắc nội dung giảng cho SV, hướng dẫn SV cách thức tự nghiên cứu tự học Hoạt động 5: Kiểm tra nhận thức học SV theo hướng đổi 197 PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ DẠY HỌC THỰC NGHIỆM Kết thực nghiệm tác động Tên trường ĐHSP ĐHCN CĐTM&DVDL CĐSP CĐYT Tổng Lớp SS SV Điểm số 10 S TN 50 13 19 11 6,82 1,18 1,39 ĐC 45 4 13 12 11 5,82 1,45 2,11 TN 50 13 17 12 6,86 1,16 1,35 ĐC 45 15 12 6,13 1,18 1,39 TN 48 14 17 6,69 1,13 1,28 ĐC 49 13 13 15 5,94 1,25 1,56 TN 53 17 19 6,74 1,11 1,24 ĐC 55 14 15 11 5,75 1,40 1,97 TN 56 16 15 10 6,52 1,26 1,60 ĐC 47 20 13 6,11 1,07 1,14 TN 258 12 21 73 87 51 14 6,72 1,27 1,63 ĐC 246 22 56 75 62 16 5,95 1,17 1,37 198 Kết thực nghiệm tác động Tên trường ĐHSP ĐHCN CĐTM&DVDL CĐSP CĐYT Tổng Lớp Điểm số SS SV TN 50 12 18 14 ĐC 45 4 12 15 TN 50 ĐC 45 TN S 7,06 1,08 1,18 5,82 1,47 2,15 2 10 18 15 7,02 1,13 1,29 14 14 6,29 1,24 1,53 48 12 16 13 6,96 1,11 1,23 ĐC 49 13 13 13 TN 53 ĐC 55 15 15 12 TN 56 ĐC 47 TN 258 10 5,94 1,30 1,68 16 18 11 6,96 1,11 1,23 5,84 1,41 1,99 13 17 14 6,84 1,23 1,52 18 14 6,40 1,15 1,33 15 63 87 67 19 6,97 1,31 1,74 ĐC 246 21 52 75 62 17 11 6,06 1,13 1,29 199 Kết thực nghiệm tác động Tên trường ĐHSP ĐHCN CĐTM&DVDL CĐSP CĐYT Tổng Lớp Điểm số SS SV 10 TN 50 0 11 19 15 ĐC 45 13 14 12 TN 50 ĐC 45 S 7,24 0,97 0,94 5,96 1,31 1,71 10 16 17 7,16 1,09 1,20 14 13 6,33 1,22 1,50 TN 48 17 15 7,13 1,12 1,26 ĐC 49 15 12 14 TN 53 0 ĐC 55 2 16 18 11 TN 56 ĐC 47 TN 258 6,18 1,20 1,44 14 19 12 7,11 1,05 1,10 6,00 1,31 1,70 12 18 15 7,09 1,13 1,28 21 14 6,30 1,04 1,08 2 13 55 89 74 25 7,14 1,22 1,49 ĐC 246 14 58 79 64 17 11 6,15 1,07 1,16 [...]... phân tích thực trạng việc sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên phần Triết học; Ba là, đề xuất các nguyên tắc, biện pháp sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ở các trường. .. PPTT trong quá trình dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ở các trường cao đẳng và đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các nguyên tắc và biện pháp sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ở các trường cao đẳng và đại học 4 Giả thuyết khoa học Trong quá trình dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của. .. sở lý luận và thực tiễn việc sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần Triết học ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Nguyên tắc và biện pháp sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần Triết học ở. .. quả phương pháp thuyết trình nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên là vấn đề có tính cấp bách 2 Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề Sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên ,... nghiên cứu Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên, đề xuất các nguyên tắc, biện pháp sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên 3 Khách thể... ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Thực nghiệm sư phạm sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần Triết học ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên 7 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY... VIÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN 1.1 Các công trình khoa học nghiên cứu về sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin 1.1.1 Những nghiên cứu về phương pháp thuyết trình Nghiên cứu về phương pháp thuyết trình, các nhà khoa học trên thế giới và trong nước đã... theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần Triết học ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên; đề xuất các nguyên tắc, biện pháp sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy được tính tích cực, chủ động và hình thành các kỹ năng, năng lực cho sinh viên khi học tập môn Những. .. tính tích cực của sinh viên trong dạy học và sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần Triết học ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu về thực tiễn, khảo sát, thực nghiệm việc dạy học nội dung kiến thức môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin phần Triết học ở các trường. .. học tỉnh Thái Nguyên phần Triết học; Bốn là, thực nghiệm sư phạm kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần Triết học ở các trường cao đẳng và đại học tỉnh Thái Nguyên 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu về lí luận, phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính