Nhiệm vụ, đối tợng nghiên cứu
1 Nhiệm vụ Đề tài này đi sâu vào thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thống kê những từ ngữ chỉ ngời phụ nữ xuất hiện trong các tập thơ của Tố Hữu
- Miêu tả phân loại các từ đã thống kê.
- Chỉ ra ý nghĩa và vai trò giá trị thẩm mỹ của các từ ngữ đó.
- Chỉ ra những đó góp của Tố Hữu trong thơ ca Việt Nam hiện đại, trong đó có việc sử dụng từ ngữ chỉ ngời phụ nữ để khắc hoạ thành công những hình tợng tiêu biểu.
2 Đối tợng Đối tợng để đề tài này khảo sát là các từ ngữ chỉ ngời phụ nữ xuất hiện trong thơ Tố Hữu in trong cuốn “Tố Hữu thơ” ( Nxb Giáo Dục 2003) gồm các tập thơ sau:
Lịch sử vấn đề
Ngày nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thơ
Tố Hữu dới nhiều góc độ khác nhau
“ Thi pháp thơ Tố Hữu” của Trần Đình Sử là một bớc đột phá lớn trong quá trình tiếp cận và nghiên cứu thơ Tố Hữu. ông đã chỉ ra những đóng góp lớn của Tố Hữu trong ngôn ngữ thơ, thể tài và sự nghiệp thơ ca cách mạng Việt Nam Theo ông, Tố Hữu là ngời đầu tiên biết kết hợp hài hoà t t- ởng, lí tởng cách mạng cao đẹp nhất, sáng tỏ nhất của thời đại với hình thức ngôn ngữ mới cho thơ ca Đấy chính là nét duyên, tạo sức hấp dẫn kì lạ của nhà thơ cộng sản luôn đứng trong hàng ngũ cần lao và cách mạng
Một số đề tài khoá luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đã đi sâu tìm hiểu những đóp góp về ngôn ngữ của nhà thơ Tố Hữu nh:
+ Động từ chỉ hành động trong thơ Tố Hữu
+ Khảo sát cách sử dụng từ địa phơng trong thơ Tố H÷u
+ So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu.
Tuy nhiên, hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu đang còn là vấn đề cha đợc nghiên cứu, khảo sát cụ thể và thỏa đáng Do đó, chúng tôi chọn lựa thành đề tài “ Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu ” để bớc đầu nghiên cứu.
Cái mới của đề tài
1 Sự thành công của Tố Hữu không chỉ dừng lại ở việc khắc họa thành công hình tợng vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại: Hồ Chí Minh mà còn thành công ở rất nhiều hình tợng tiêu biểu nh: anh Giải phóng quân, hình tợng Tổ quốc… Tuy nhiên, việc khắc họa những gơng mặt mặt phụ nữ tiêu biểu nh mẹ Suốt, chị Trần Thị Lý, mẹ Tơm … đã tạo nên bức tợng đài về hình tợng ngời phụ nữ “anh hùng-bất khuất-trung hậu- đảm đang” của ngời phụ nữ Việt Nam nói riêng trong kháng chiến và của giới nữ nói chung.
2 Tấm lòng nhân đạo cao cả của ngời cộng sản đã khiến cho thơ ông có sức chứa lớn: Ông không chỉ dừng lại ở việc thể hiện trong thơ ông hình tợng ngời phụ nữ Việt Nam mà còn bày tỏ những nỗi lòng, những gơng mặt của phụ nữ thế giới Chính vì vậy, đề tài này đã đi sâu vào việc khai thác khảo sát cụ thể thành các luận điểm, hệ thống về các từ ngữ chỉ ngời phụ nữ Từ đó góp phần tìm hiểu thêm phong cách lớn của nhà thơ Tố Hữu.
Phơng pháp nghiên cứu
Thơ và đặc trng của ngôn ngữ thơ
Bàn về thơ, Sóng Hồng- đại diện của thơ ca cách mạng viết: “Thơ là một hình thức nghệ thuật cao quí, tinh vi Ng- ời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể hiện sự nồng cháy trong lòng Nhng thơ là tình cảm và lý trí kết hợp lại một cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật Tình cảm và lí trí ấy đợc diễn đạt bằng những hình tợng đẹp đẽ qua những lời thơ trong sáng vang lên nhạc điệu khác thờng.”
Có nhiều định nghĩa về thơ nhng chúng tôi chọn định của nhóm tác giả cuốn sách “Từ điển thuật ngữ văn học” (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi) làm chuẩn “thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tâm trạng, những xúc cảm mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là nhịp điệu”
(Xem 3, tr 309) Thơ là một thể loại thuộc về sáng tác văn học nghệ thuật, chính vì vậy ngôn ngữ thơ trớc hết phải là ngôn ngữ văn học, có nghĩa là ngôn ngữ mang tính nghệ thuật đợc dùng trong văn học ở phạm vi thể loại ngôn ngữ thơ đợc hiểu là một chùm đặc trng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp nhằm biểu trng hoá, khái quát hóa hiện thực khách quan theo một cách tổ chức riêng của thơ ca.
1.1.2 Đặc trng của thơ a VÒ ng÷ ©m Đặc điểm nổi bật về phơng diện ngữ âm để phân biệt thơ với văn xuôi là tính nhạc Thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động của cảm xúc, tình cảm, chiều sâu nội tâm, thế giới tình cảm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng ý nghĩa của từ ngữ mà còn trong cả âm thanh, nhịp điệu, kết cấu Vì vậy mà nhiều ngời đã nhất trí trong việc xem tính nhạc là đặc thù cơ bản của ngôn ngữ thơ ca Từ đó cần chú ý những đối tợng sau: Sự đối lập về “trầm- bổng”; “khép-mở” của các nguyên âm Sự đối lập về “vang- tắc” giữa hai dãy phụ âm mũi và phụ âm tắc, vô thanh trong các phụ âm cuối Sự đối lập về “cao- thấp”, “bằng- trắc” của các thanh điệu Bên cạnh những đối lập đó vần và nhịp cũng góp phần quan trọng trong việc tạo tính nhạc cho ngôn ngữ thơ ca. b Về ngữ nghĩa
Mỗi từ ngữ khi đi vào thơ đều qua sự chọn lựa kĩ càng và hoạt động biến hoá đa dạng, linh hoạt Khác với văn xuôi, khi đi vào thơ do áp lực của cấu trúc mà ngữ nghĩa của ngôn từ nhiều khi không dừng lại ở nghĩa đen nghĩa gốc ban đầu mà mang ý nghĩa mới tinh tế hơn, sâu sắc hơn, đa dạng hơn và mới mẻ hơn nhiều Đó là nghĩa bóng hay còn gọi là ý nghĩa biểu trng của ngôn ngữ thơ ca Đặc trng ngữ nghĩa này tạo cho ngôn ngữ thơ một sức cuốn hút kì lạ đối với ngời đọc, ngời nghe bởi họ đợc cảm nhận bằng tất cả các giác quan, cùng với tâm hồn và trí tởng tởng phong phú Điều đó tạo cho ngôn ngữ thơ không chỉ là phơng tiện giao tiếp mà còn đóng một vai trò quan trọng tác động đến nhận thức con ngời một cách nghệ thuật
Trong quá trình vận động tạo ra nghĩa của ngôn ngữ thơ ca cái biểu hiện và cái đợc biểu hiện đã xâm nhập chuyển hoá vào nhau tạo ra khoảng không ngữ nghĩa vô cùng cho ngôn ngữ thơ ca. c Về ngữ pháp
Cấu trúc trong ngôn ngữ thơ thờng không tuân theo qui tắc bắt buộc, chặt chẽ nh câu trong văn xuôi và trong ngữ pháp thông dụng Nhà thơ có thể sử dụng các kiểu câu “bất bình thờng” nh: đảo ngữ, câu tách biệt, câu vắt dòng, câu trùng điệp… mà không làm ảnh hởng đến quá trình tiếp nhận ngữ nghĩa của văn bản Trái lại những kết hợp tổ chức ngôn ngữ “ bất qui tắc” đó lại đem tới những giá trị mới, ý nghĩa mới cho ngôn ngữ thơ ca.
Tố hữu vài nét về cuộc đời và thơ ca
1.2.1 Tố Hữu, cuộc đời và sự nghiệp sáng tác.
Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920 tại làng Phù Lai nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Cha là một nhà Nho thích làm thơ và su tầm ca dao, tục ngữ Mẹ cũng là con một nhà nho với vốn văn học dân gian sâu sắc và phong phú Ông sớm đợc thừa hởng sự say mê thơ phú từ hai cụ thân sinh và đợc dạy làm thơ từ rất nhỏ Năm 12 tuổi, Tố Hữu mồ côi mẹ lại phải xa nhà vào Đà Nẵng học tiểu học rồi ra Huế học trung học Có lẽ hoàn cảnh gia đình cộng với quê hơng xứ Huế mộng mơ nổi tiếng với chất giọng dịu ngọt, với những điệu Nam ai, Nam bình cùng những câu hò mái đẩy chan chứa đã tạo nên một giọng điệu thơ rất riêng của Tố Hữu: Đó là giọng tâm tình sâu lắng.
Lớn lên trong thơì điểm đầy biến động của lịch sử đất nớc, Tố Hữu đã sớm giác ngộ lý tởng cộng sản và hăng hái tham gia hoạt động cách mạng Năm 1936 ông gia nhập đoàn thanh niên cộng sản Năm 1938 Tố Hữu đợc kết nạp vào Đảng Cộng Sản Việt Nam Từ đó, cuộc đời ông gắn bó máu thịt với cách mạng Việt Nam Ông liên tục giữ những c- ơng vị trọng yếu trong cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà n- ớc ông mất ngày 9/12/2002 tại Hà Nội, để lại niềm tiếc th- ơng vô hạn cho công chúng yêu thơ và bạn bè, đồng chí.
Sớm phải chịu thiệt thòi và mất mát từ lúc nhỏ nên TốHữu có sự đồng cảm và lòng trắc ẩn sâu sắc trớc những cảnh đời éo le, ngang trái trong xã hội cũ Cũng chính vì lẽ đó mà Tố Hữu hòa mình với cuộc sống của quần chúng lao khổ và tìm đến cách mạng khi còn rất trẻ Nhờ có lý tởng cách mạng soi sáng, thơ Tố Hữu đã nói lên tiếng nói của quần chúng cách mạng, đợc đón nhận nồng nhiệt và say mê Tác giả Trần Đình Sử đã nhận xét: “nếu lấy mức độ phổ cập, sức mạnh chinh phục trái tim quần chúng nhân dân làm thớc đo tầm vóc thơ, thì Tố Hữu có thể sánh ngang với bất cứ nhà thơ lớn nào có trong lịch sử dân tộc và nhân loại”
Về sáng tác, Tố Hữu để lại 7 tập thơ với gần 300 bài thơ, thu hút đến hơn 200 bài viết và công trình nghiên cứu về các tác phẩm của ông.
Từ ấy (1946) là tập thơ đầu tay bao gồm các sáng tác của Tố Hữu trong 10 năm (1937-1946) phản ánh một thời kì lịch sử sôi động của phong trào cách mạng Tập thơ là niềm vui bắt gặp lí tởng của tuổi trẻ sẵn sàng hiến dâng, chấp nhận mọi thử thách tù đày và đấu tranh cho lý tởng cách mạng ấy, nhà thơ đã cảm thông và khơi dậy ở ngời lao khổ lòng căm thù, ý chí đấu tranh giải phóng và đem lại cho họ niềm tin vào tơng lai (em bé mồ côi, lão đầy tớ, chị vú em, cô gái giang hồ, bà má Hậu Giang…) Trong thời gian bị tù đày, thơ Tố Hữu là tiếng hát chiến đấu, là nỗi niềm tâm sự và cả quyết tâm của ý chí trên con đờng đấu tranh không chịu khuất phục trớc uy lực và sự tàn bạo của kẻ thù Cách mạng tháng Tám thành công, nhà thơ say sa ngợi ca thắng lợi của cách mạng, nền độc lập tự do của đất nớc.
Tập thơ “Việt Bắc” (1954) là bản anh hùng ca của cuộc kháng chiến chống Pháp, phản ánh những chặng đờng gian lao anh hùng và trởng thành của cuộc kháng chiến cho đến ngày tháng lợi Chiến thắng Điện Biên Phủ đã trở thành mốc son lớn ghi dấu trong lịch sử dân tộc và là đòn bẩy cho thơ
Tố Hữu cất cánh bay lên Niềm tự hào chiến thắng và niềm vui hòa bình đã ùa vào hồn thơ Tố Hữu mang chất sử thi - trữ tình của hào khí thời đại.
“Không đêm nào vui bằng đêm nay Đêm lịch sử, Điện Biên sáng rực Trên đất nớc, nh huân chơng trên ngực Dân tộc ta, dân tộc anh hùng!”
( Hoan hô chiến sĩ Điện Biên) Những năm đất nớc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thơ Tố Hữu tiếp tục khai thác hai nguồn cảm hứng lớn: tình cảm với miền Nam, ý chí thống nhất Tổ quốc và niềm tin yêu cuộc sống mới đang đợc xây dựng ở miền Bắc Những cảm hứng ấy đợc bộc lộ trong tập “ Gió lộng ” (1961) bằng những “dòng thơ tơi xanh”, “ dòng thơ lửa cháy”.
Từ năm 1962-1977, các tác phẩm của Tố Hữu đợc tập hợp trong hai tập “ Ra trận ” (1972), “ Máu và Hoa ” ( 1977) Đây là những lời thơ hào hùng, là sự cổ vũ, ngợi ca cuộc chiến đấu ở cả hai miền, khẳng định ý nghĩa thời đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ trong lịch sử chống ngoại xâm, đồng thời nhà thơ thể hiện suy nghĩ, phát hiện của mình về dân tộc, về phẩm chất con ngời Việt Nam.
“ Một tiếng đờn ” lại gửi gắm nhiều tâm sự của tác giả với thời cuộc khi đất nớc hoàn toàn độc lập, thống nhất Đó là những chiêm nghiệm, nghĩ suy của một đời ngời, hồn thơ lắng lại với thời gian và tuổi tác nhng trong sự sâu lắng đó vẫn dào dạt niềm vui và lòng tin yêu vào cuộc sống:
“ Mặc ai lòng dạ đổi thay Việt Nam vẫn trái tim này nguyên trinh”
Tập thơ cuối cùng: “ Ta với Ta ” là tập hợp những bài thơ sáng tác từ năm 1993-2002 ở đây ta bắt gặp nhiều chiêm nghiệm đáng quí về đạo làm ngời, nhận thức rõ trách nhiệm với cộng đồng ở mọi hoàn cảnh, mọi thời điểm Tập thơ nh một cuộc hành hơng trở về với quá khứ ( Về quê, Về chiến khu xa ) và làm sống dậy cả lịch sử Đồng thời, nó cũng đằm sâu nỗi buồn của ngời đã bớc qua tuổi “thất thập cổ lai hy” nắm rõ qui luật của tạo hóa nghiệt ngã nh- ng vẫn nặng tình, nặng lòng với đời:
“ Thơ gửi bạn đời, tro bón đất Sống là cho, và chết cũng là cho”
1.2.2 Vai trò thơ Tố Hữu trong nền thơ ca cách mạng
Tố Hữu đợc coi là một đại biểu tiêu biểu nhất của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại Ông là một gơng mặt sáng giá, là con chim đầu đàn của dòng thơ cách mạng Thơ Tố Hữu đã thực sự là nguồn lực về tinh thần nuôi dỡng cho thanh niên trong thời đại mới về lẽ sống cao cả Thơ ông mang đậm tính dân tộc và quần chúng rộng rãi, là tiếng nói tâm tình của dân tộc, tiếng hát của thời đại Qua nửa thế kỉ làm thơ và làm cách mạng Tố Hữu đã tạo dựng cho thơ mình một diện mạo riêng, một hệ thống thơ mới so với thơ cổ điển và thơ mới lãng mạn Đó là thơ trữ tình chính trị trong đời sống văn hóa tinh thần của ngời Việt Nam và hơn thế nữa đã góp phần cho thơ cách mạng một tiếng nói mới, độc đáo và ngày càng phát triển Do đó, ta có thể nói rằng Tố Hữu là nhà thơ thành công nhất trong lối thơ trữ tình cách mạng Sứ mệnh lịch sử cùng với tố chất nhà thơ trữ tình chính trị đã làm nên giá trị và sức hấp dẫn kì lạ của thơ Tố Hữu Ông là ngời mở đầu và dẫn dắt nền thơ ca cách mạng Việt Nam Thơ ông trở thành ngọn đuốc soi đờng, thành kim chỉ nam cho những ngời muốn sống có hoài bão và lý tởng Một thời, thơ
Tố Hữu trở thành sách gối đầu giờng và làm bạn tri âm của thanh niên yêu nớc, muốn đi theo cách mạng Độc giả tìm đến và gắn bó với thơ ông vì họ cảm nhận đợc ngọn lửa lý tởng ngời sáng, cùng một trái tim nhân hậu yêu thơng vô bờ- vốn là phẩm chất quí của những tài năng lớn Điều này làm cho Tố Hữu và thơ của ông ánh lên một vẻ đẹp riêng biệt so với các nhà thơ khác.
Thơ trong quan niệm của Tố Hữu thực sự trở thành một vũ khí đắc lực, điều này đã đợc định hớng và chi phối trọn vẹn cả đời thơ, với Tố Hữu thơ trớc hết là “tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí” giữa cuộc đời Một bài thơ hay là “làm cho ngời ta không còn thấy câu thơ, chỉ còn cảm thấy tình ngời, quên rằng đó là tiếng nói của ai, ngời ta thấy nó nh tiếng ca từ trong lòng mình, nh là của mình vậy, thơ là tiếng nói tri âm” Ông cũng quan niệm rằng thơ hay nằm ngay ở sự giản dị mộc mạc của đời sống công chúng.
Do vậy, thơ ông là ngôn ngữ của đời không màu mè, cầu kì, kiểu cách Nó đi thẳng vào tâm hồn của quần chúng và có sức lắng đọng sâu xa Điều đó đã tạo nên mối giao lu, sức cảm hóa, đồng hóa rộng rãi góp phần đa thơ Tố Hữu trở thành nền tảng vững chắc trong nền văn học cách mạng thơ ông giữ một vai trò hết sức quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc và trờng tồn qua sự gạn lọc của lớp bụi thời gian.
Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu
Các lớp từ ngữ chỉ ngời phụ nữ
Từ ngữ chỉ ngời phụ nữ Tần số Tỉ lệ %
Nhận xét: Qua thống kê tuyển tập “Tố Hữu thơ” Nxb
Giáo dục Hà Nội 2003, chúng tôi có đợc 55 từ chỉ ngời phụ nữ, với tần số xuất hiện 485 lần, đa số thuộc từ loại danh từ
2.1.2 Các tiểu nhóm từ chỉ ngời
2.1.2.1 Nhóm danh từ chỉ đối tợng nhân vật nữ
Qua khảo sát có thể phân lớp từ chỉ đối tợng nhân vật nữ thành 3 nhóm ở độ tuổi khác nhau: Ngời mẹ già, ngời phụ nữ trung niên và thanh niên. a Trớc hết là các từ chỉ ngời mẹ già
Tố Hữu đã sử dụng 6 danh từ sau để khắc họa nhân vật: Mẹ, Bầm, Bủ, Má, Mụ , Mé Đây là những ngời mẹ đã từng sinh ra những đứa con cho cách mạng hoặc là những ngời mẹ đã nuôi dỡng, chở che cách mạng, cống hiến cho cách mạng.
“ Mẹ ơi , đời mẹ buồn lo mãi Thắt ruột mòn gan, héo cả tim!”
“ Bà bủ không ngủ, bà nằm Càng lo càng nghĩ, càng căm càng thù Ngoài phên gió núi ù ù
Ma đêm ma tự chiến khu ma về…”
“ Má già trong túp lều tranh Ngồi bên bếp lửa đun cành củi khô
Một mình má một nồi to Cơm vừa chín tới, vùi tro má cời…”
( Bà má Hậu Giang - tr 140)
“ Coi chõng sãng lín giã to Màn xanh đây mụ đắp cho kín mình”
“ Con mÐ cã ba Trai hai gái một Gái gả chồng xa Trai còn đứa rốt
( Bà mẹ Việt Bắc - tr 217)
“ Con đi đánh giặc mời năm Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi”
“ Gan chi gan rứa, mẹ nờ?
Mẹ rằng: cứu nớc, mình chờ chi ai?
Chẳng bằng con gái con trai
Sáu mơi còn một chút tài đò đa”
( Mẹ Suốt - tr.421) Không chỉ nhắc tới những ngời mẹ già trong nớc, thơ Tố Hữu còn nói tới những bà cụ trên thế giới. vÝ dô:
“ Những bà cụ tởng không hề biết sợ”
( 14 tháng 7 - tr 108) b Các từ chỉ ngời phụ nữ trung niên
Sau lớp ngời mẹ già là những phụ nữ trung niên Họ là những ngời vợ (Vợ phu, vợ thợ) hay cô giáo hiền đã có bốn mặt con Họ là ngời vợ hoặc những quả phụ thời Âu chiến…v.v.
“ Mẹ chúng nó còn lang thang bớc mỏi
Ngoài đờng xa phố sáng bán chè rao”
“ Thơng chồng, em phải thay chồng Thay chồng đi đắp đê công suốt ngày”
( Tiếng hát trên đê - tr 167)
“ Biết bao nhiêu quả phụ Nhăn trán nhìn va-gông”
( Đông Kinh nhuộm máu - tr 49)
“ Chị là cô giáo hiền tơi Bàn tay chăm chút nh ngời mẹ yêu”
( Chị là ngời mẹ - tr 294) c Các từ chỉ ngời thanh niên Đặc biệt hơn cả trong thơ Tố Hữu đó là sự u ái của tác giả khi viết về những nữ thanh niên đã hy sinh xơng máu, cống hiến tuối thanh xuân cho cách mạng Đó là chị Lý- ngời con gái Việt Nam từ cõi chết trở về chói lọi hay những cô dân quân, du kích, những cô thanh niên xung phong không rõ tuổi tên, hình dáng…v.v Những “ bóng hồng” âm thầm và gan góc đã “chắc tay súng”, “vững tay cày” góp phần làm nên lịch sử hào hùng của đất nớc:
“ Em là ai? Cô gái hay nàng tiên”
( Ngời con gái Việt Nam - tr.322)
“ Ngời con gái đi nhanh trên đê nhỏ”
“ Chào em! cô dân quân vai súng tay cày Chân lội bùn, mơ hạ máy bay!”
“ ôi những nàng xuân rất dịu dàng Hát câu quan họ chuyến đò ngang Nhẹ nhàng tay cấy bên sông ấy Súng khoác trên lng, chẳng ngỡ ngàng”
Chỉ biết cô gái nhỏ anh hùng
… Đâu phải hi sinh Em vinh dự vô cùng!”
“ Tối không rõ mặt ngời em ấyChỉ thấy trong đêm một bóng hồng…”
2.1.2.2 Các từ chỉ nghề nghiệp nhân vật nữ
Ngoài các từ chỉ tên các từ chỉ nghề nghiệp của các đối tợng này cũng rất phong phú đa dạng Điều này đợc thể hiện qua bảng thống kê sau đây:
2 Gái giang hồ ( trên sông Hơng)
3 Bán chè rao ( vợ thợ)
4 Bán rau ( vợ thợ, mẹ Tơm)
7 Phá đờng ( chị con mọn Bắc Giang)
11 Ngời chiến sĩ cách mạng ( chị Trần Thị Lý, chị miÒn Nam)
12 Nữ dân quân ( Cu-Ba, Hòn Gai)
13 Quét tuyết ( chị ngời Ba Lan)
15 Công nhân ( trong lò than, xởng thợ, giàn tơ, thủy điện…)
17 Hái măng, hái củ ( những em gái trên chiến khu)
18 Dân công ( tải đạn, làm đòng )
19 Bán mít thơm ( mẹ làng Yên)
20 Giao liên ( cô gái sông My)
21 Thanh niên xung phong ( cô gái đèo Mụ Giạ)
23 Chị hàng hoa ( làng Ngọc Hà - Hà Nội)
24 Phi công ( chị Đu-xi-a)
25 Bí th nhà máy dệt Thành Công
26 Cô bán hàng ( thời bình)
Với tổng số 26 nghề trên, nhà thơ đã bộc lộ một cái nhìn toàn diện và khá bao quát về ngời phụ nữ ở mọi góc độ của đời sống thờng nhật dù là kẻ ở dới đáy xã hội hay lãnh đạo xã hội thì ông đều có cái nhìn bao dung, đầm ấm thơng xót, thông cảm khích lệ hoặc ngợi ca.
“Ngày mai trong giá trắng ngần
Cô thôi sống kiếp đày thân giang hồ
… Cô ơi tháng rộng ngày dài
Mở lòng ra đón ngày mai huy hoàng”
( Tiếng Hát sông Hơng - tr 71) Thi nhân đã gieo vào lòng ngời kĩ nữ niềm lạc quan, tin tởng và sự hy vọng lớn vào cuộc sống khi cách mạng thành công thì họ hoàn toàn có thể bắt đầu lại từ đầu cuộc sống míi.
Còn với ngời nữ chiến sĩ cách mạng gan góc, kiên cờng trở về từ địa ngục trần gian, Tố Hữu đã dồn hết mọi yêu th- ơng, nâng niu, trân trọng và cảm phục tột độ.
“ Cho tôi hôn bàn chân em lạnh ngắt Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt ôi bàn tay nh đôi lá xanh Trên mình em đau đớn cả thân cành”
( Ngời con gái Việt Nam - tr.322)
Và dờng nh cũng chỉ có Tố Hữu mới tìm thấy vẻ đẹp bình dị ở ngòi nữ lao công dới chế độ mới với con mắt khâm phục ngợi ca: Cái lớn lao, bền bỉ nằm ngay trong sự việc tởng nh tầm thờng trong vòng xoáy của cuộc sống nếu vô tình làm sao thấy đợc
Nh đồng Chị lao công Đêm đông Quét rác.”.
( Tiếng chổi tre - tr 351) Trong thơ ông, ta bắt gặp ngời phụ nữ vơn lên trong việc đảm nhận các chức vụ mà trớc kia chỉ có nam giới Giới nữ đã có dịp thể hiện mình trong lao động sản xuất.
“ Chị bí th nhà máy
Vững tay lái quốc doanh Miệng nói và chân chạy
Nh con thoi nhanh nhanh”
( Chị bí th nhà máy - tr 656)
Từ những nghề nghiệp khác nhau, với những số phận không giống nhau nhng chung cảnh lầm than, nô lệ, họ đã tập hợp lại trong một đoàn thể, tầng lớp chung đó là “chị em” Họ đã liên kết lại tạo nên những đội quân tóc dài theo gơng bà Trng, bà Triệu xa làm bạt vía quân thù.
“ Đội quân đầu tóc, khăn rằn vắt vai
Khăn rằn ai dệt cho ai
Sợ chi súng đạn, rào gai quân thù!”
( Nớc non ngàn dặm - tr 529)
“ Chị em tù những nơi đâu
Côn Lôn, Phú Quốc, dìu nhau trở về Lá buông trắng vách lều tre
Bài ca Hy vọng hát nghe ấm lòng”
( Nớc non ngàn dặm - tr 528) Truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt đã tạo nên ngọn lửa ấm của muôn thế hệ và ngời phụ nữ không là ngoại lệ mà luôn là hậu phơng vững chắc nên “giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” họ chấp nhận sự hy sinh để có sự hồi sinh đất nớc và những con ngời mới:
“Vợ ta chết ? Nhng sống muôn em ả”
( Đời thợ - tr.156) Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu đã dần dần rõ nét và đợc khẳng định Họ đã là chủ đất nớc và làm chủ số phận Ta có thể nhận thấy điều này trong t thế kiêu hãnh
“đứng trên đầu thù” của o du kích nhỏ:
“ o du kích nhỏ giơng cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bớc cúi đầu
Ra thế ! To gan hơn béo bụng Anh hùng đâu cứ phải mày râu!”
( Tấm ảnh - tr 431) Cách mạng đã đem lại sự đổi thay to lớn đó Cơ hội khẳng định cá nhân đợc chia đều cho mọi giới và chắc rằng dới suối vàng, nữ sĩ họ Hồ cũng đợc an ủi phần nào bởi bà đau xót cho thân phận nữ nhi xa kia nên từng oán than, bỡn cợt:
“ Giá mà đổi phận làm trai đợc Thì sự anh hùng há bấy nhiêu!”
Một số hình tợng ngời phụ nữ tiêu biểu
Theo thống kê số lợng từ ngữ chỉ ngời mẹ bao gồm 14 từ ( bầm, bà bủ, bà mẹ, má, má già, mẹ, me, mé, mẹ già, mẹ Suốt, mẹ Tơm, ngời mẹ, mụ), với tần số xuất hiện là 160 lợt, tơng đơng 33,19% Đây là con số không nhỏ, trái lại nó chiếm tỉ lệ gần 1/3 số lợng từ ngữ chỉ ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu Điều này chứng tỏ nhà thơ rất quan tâm đến đối tợng này Theo chuyên luận của tác giả Lê Đình Kỵ về thơ
Tố Hữu, ông viết: “các nét truyền thống của một dân tộc th- ờng có biểu hiện ổn định và tập trung hơn ở ngời phụ nữ vốn sống bằng tình thơng, nên gần sự thật hơn” Đồng chí
Tố Hữu có dịp nói với Mi-rây Găng-xen: “Trong thơ tôi có rất nhiều bà mẹ Có thể nhận diện tất cả các dân tộc qua các bà mẹ Trong suốt lịch sử nớc chúng tôi các bà mẹ nói chung là phụ nữ đã giữ một vai trò rất quan trọng … trên sân khấu hay trong tiểu thuyết, các bà mẹ đều mang những phẩm chất của dân tộc: yêu nớc, thơng con”
(Xem 6, tr 414) a Hình tợng bà mẹ anh hùng đã hy sinh cho cách mạng
Trớc hết là sự thành công của bài thơ “ Bà má Hậu
Giang ” năm 1941, khi còn bị giam cầm trong ngục tối tác giả đã xúc động trớc cuộc khởi nghĩa Nam Kì và tấm gơng hi sinh thầm lặng của bà má Nam Bộ nên đã sáng tác nên bài thơ này Bài thơ đã tạc nên hình tợng ngời mẹ miền Nam kiên trung, bất khuất trớc quân thù, chấp nhận hi sinh để bảo toàn sự sống cho du kích, bảo toàn lực lợng cho cách mạng.
Mở đầu bài thơ là một không khí cách mạng sục sôi trên đất Hậu Giang, nhng phong trào luôn bị khủng bố và đàn áp dữ dội Quân giặc hòng dìm phong trào yêu nớc trong bể máu:
“Trời Hậu Giang, tù và dậy rúc
Phèng la kêu, trống giục vang đồng
… Giặc lùng, giặc đốt xóm làng Xác xơ cây cỏ, tan hoang cửa nhà Một vùng bãi trắng tha ma
Lặng im không một tiếng gà gáy tra.”
Trong hoàn cảnh khó khăn đó vẫn còn sót lại một bà mẹ bám trụ với đất, với làng:
“Có ai biết, ai ngờ trong đó
Còn chơ vơ một ổ lều con
Có ai biết trong tro tàn còn lửa Một má già lần lửa không đi”
Tác giả không khỏi ái ngại cho mẹ bởi:
“ở đây sóng gió bất kì
Má ơi má ở làm chi một mình?”
Bà má già vẫn ngày ngày lầm lũi cặm cụi kiếm củi
“Rừng một dải U Minh sớm tối
Má lom khom đi lợm củi khô”
Từ “lom khom” thật đắt giá! Nó gợi lên trớc mắt ta một bà cụ tuổi tác đã cao, mắt mờ, chân chậm, lng còng sát đất vậy mà vẫn ngày ngày lao động vất vả đơn chiếc trong tọa độ chết Điều này khiến sự hoài nghi càng khó giải đáp:
“Ngày đêm củi chất bên lò
Ai hay má cất củi khô làm gì?
Hay má lẩn quên vì tuổi tác Hay má liều một thác cho yên?”
Sự lo sợ, hoài nghi của tác giả không phải là không có căn cứ bởi bà mẹ đã quá mạo hiểm khi một mình kiên gan, đối mặt với cái chết lúc nào cùng rình rập, săn đuổi Và sự đụng độ là không tránh khỏi:
“Một toán quỉ rần rần rộ rộ
Mắt mèo hoang, mũi chó, râu dê”
Chúng đã phát hiện ra mục tiêu và phong tỏa túp lều của mẹ Trong khi đó, bà mẹ không hề hay biết đến nguy hiểm đang rình rập bên ngoài Đầu mẹ đang miên man với ý nghĩ tốt đẹp về công việc mình làm và không khỏi mừng thầm:
“ Má già trong túp lều tranh
Ngồi bên bếp lửa đun cành củi khô
Một mình má, một nồi to Cơm vừa chín tới, vùi tro má cời…”
Niềm vui nhẹ nh gió thoảng, tiếng động bất thờng làm má lo lắng, luống cuống:
“Chết! Có tiếng gì rơi sột soạt?
Má già run, trán toát mồ hôi Chạy đâu! Thôi hết, chết rồi!”
Không còn lối thoát bởi ngay cửa lều giặc đã chắn rồi.Hơn thế tang chứng, vật chứng chết ngời còn rành rành trong bÕp:
“Trông vào bếp lửa: một nồi cơm to
Hắn rống thét: “ Con bò cái chết!
Một mình mày ăn hết này sao? Đừng hòng che đợc mắt tao Khai mau, du kích ra vào nơi đâu?”
Quả là hết đờng thoái lui, mẹ rũ xuống nh một tàu lá hÐo:
“ Má già lẩy bẩy nh tàu chuối khô”
Tởng nh bọn giặc có thể ăn tơi nuốt sống ngay mẹ đợc và bà mẹ bị dồn vào tình thế dễ bị khuất phục Nhng không, mẹ đã tự nhủ lòng mình:
“Các con ơi, ở trong rừng U Minh
Má có chết một mình má chết Cho các con trừ hết quân Tây”.
Sự chấp nhận đổi tính mạng mình để giữ vững bí mật cho du kích đã khiến má nh đợc tiếp thêm sức mạnh Bà mẹ tinh thần đã trỗi dậy trong con ngời má khiến cho má càng kiên quyết đến cùng:
“Các con ơi! má quyết không khai nào!”
Hơn thế má còn trừng mắt nhìn thẳng vào lũ các ôn và thét lớn, trút hết căm hờn vào quân cớp nớc:
M á thét lớn: “ tụi bây đồ chó!
Cớp nớc tao, cắt cổ dân tao Giết bay, có các con tao trăm vùng Con tao, gan dạ anh hùng
Nh rừng đợc mạnh, nh rừng tràm thơm Thân tao chết, dạ chẳng sờn!”
Và mẹ ngã xuống bởi lõi gơm độc ác của quân thù Nhng dờng nh cái chết của mẹ làm tái sinh bóng hình của mẹ trong lòng ngời sống Mẹ mãi mãi đi vào cõi bất tử.
Tầm vóc của bà mẹ đợc nâng lên và tạc vào sông núi đất đai và đặc biệt là trong tim các ngời con, những ngời còn sống đã “nghe lời má kêu” và quyết trả thù cho má Hình ảnh bà má trở thành chỗ dựa tinh thần cho kháng chiến đi đến thắng lợi sau cùng. b Hình tợng bà mẹ giàu lòng yêu thơng b.1 Yêu thơng các con của mình
Cách mạng tháng Tám thành công, sau đó vài năm tác giả có ba bài thơ về các bà mẹ miền Bắc tiêu biểu qua các bài :
“ Bà mẹ Việt Bắc ”, “ Bà bủ ” và “ Bầm ơi ” Qua các chùm sáng tác này tác giả bày tỏ tấm lòng của các mẹ đối với những ngời con Vệ quốc và những chiến sĩ cách mạng; đồng thời cụ thể bài thơ: “ Bầm ơi ” cùng là nỗi lòng, là tâm sự của những đứa con đang xa mẹ làm nhiệm vụ cao cả. Anh vệ quốc quân nghĩ đến mẹ mình cùng là nghĩ về thân phận chung của các bà mẹ, của ngời dân ta trong xã héi cò.
Cụ thể, đó là những bà mẹ chịu thân phận đọa đày nô lệ, cơ cực, bị đè nén trăm bề trong xã hội cũ, sống trong đói cơm rách áo:
“Không tiền mua cám mà nuôi mẹ già
Cháu thơ đói lả ôm bà Con đeo chân bố khóc la đêm ngày”
( §ãi! §ãi - tr 173) Quá khứ đau thơng mà mỗi khi nhớ lại các bà mẹ đều không khỏi chạnh lòng
“Phên nan gió lọt lạnh lùng
Ngọn lửa bập bùng, mé khóc rng rng”
( Bà mẹ Việt Bắc - tr 219)
“Năm xa cơm củ ngon chi
Năm nay cơm gié nhà thì vắng con.”
(Bà bủ - tr.228) Với sự lo lắng thờng trực của ngời mẹ về đứa con trớc hòn tên mũi đạn các mẹ luôn bấu víu vào tín ngỡng khấn cầu cho con đợc bình yên chiến thắng trở về:
(Bà mẹ Việt Bắc - tr.224)
“ Nó đi giải phóng đến khi nào về?
Bao giờ hết giặc về quê? Đêm đêm bà bủ nằm mê khấn thầm …”
Một số biện pháp tu từ đặc sắc trong thơ Tè H÷u viÕt vÒ ngêi phô n÷
Biện pháp so sánh tu từ
Từ lâu, trong giới ngôn ngữ học có nhiều quan niệm về so sánh tu từ nhng cũng đã đi đến kết luận chung: So sánh tu từ là cách đem hai đối tợng khác loại ra đối chiếu, so sánh nhằm mục đích nào đó.
Cụ thể nhóm tác giả Võ Bình, Lê Anh Hiển, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hoà cho rằng: “so sánh tu từ (so sánh hình ảnh) là sự đối chiếu hai đối tợng cùng có một dấu hiệu chung nào đấy nhằm biểu hiện một cách hình tợng đặc điểm của một trong hai đối tợng đó” (Phong cách học tiếng Việt,
Nxb Giáo Dục 1982- tr.145) Định nghĩa này đã lu ý đến tính hình tợng của so sánh tu từ.
Tác giả Đinh Trọng Lạc đã đa ra định nghĩa: “ So sánh
(so sánh tu từ) là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời ta đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn màchỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tợng” (Xem 8, tr 154).
Qua định nghĩa này, tác giả muốn nói đến thông qua một hình ảnh nào đó để thể hiện lối tri giác mới mẻ của đối tợng.
Kế thừa và bổ sung quan niệm trên, trong một công trình viết chung với Đinh Trọng Lạc, tác giả Nguyễn Thái Hoà đã cho rằng: “so sánh tu từ là phơng thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật này có một nét tơng đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mỹ trong nhận thức của ngời đọc, ngời nghe”.(Xem 9, tr 189).
Nh vậy, trong so sánh tu từ, các đối tợng đa ra so sánh không cùng loại nhng phải có nét tơng đồng nào đó Đây chính là cơ sở hình thành nên so sánh tu từ Chính nét t- ơng đồng đem đến cho ngời tiếp nhận sự bất ngờ, mới mẻ, độc đáo ngoài sức tởng tợng. Đối với văn chơng nghệ thật so sánh còn là phơng thức tạo hình, phơng thức gợi cảm Nói đến văn chơng là nói đến so sánh A.Phơrăngxơ một lần định nghĩa: “Hình tợng là gì? Chính là sự so sánh ”
Trở lại với thơ Tố Hữu, trong khoá luận tốt nghiệp của sinh viên Phan Thị Thu “So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu” năm
2005 khảo sát từ các tập thơ trong cuốn “Tố Hữu tác phẩm thơ - Nxb Hà Nội 1979” về hai kiểu so sánh tu từ tiêu biểu là:
Trong đó: A là vế đợc so sánh, B là vế chuẩn so sánh đã đa ra bảng thống kê số lần dùng biện pháp tu từ trong thơ Tố H÷u nh sau:
Tổng số trờng hợp có so sánh
Tỷ lệ so sánh / bài
Nhà thơ Tố Hữu sử dụng biện pháp so sánh tu từ trong thơ với một tần số đáng kể chiếm 57,8% trên tổng số các bài thơ Trung bình khoảng hai bài thơ thì có một bài thơ sử dụng biện pháp so sánh tu từ.
Tuy nhiên, chúng tôi chỉ muốn nhấn mạnh hiệu quả nghệ thuật của so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu khi thể hiện hình tợng ngời phụ nữ Đó có thể là một cô gái Trung Quốc trong thời kỳ độc lập xây dựng tổ quốc, cuộc đời đã sang trang mới nh đất nớc đang đợc hồi sinh mạnh mẽ:
“Em đẹp em thơm nh quả táo đầu cành”
(Đờng sang nớc bạn- tr.306) Biện pháp so sánh của nhà thơ đã tạo liên tởng thú vị, cảm giác đợc cụ thể hoá và nhân vật nữ Hỉ Nhi không còn quá lạ lẫm với chúng ta ấn tợng về cô gái ấy cũng nh ngời con gái Việt Nam mơn mởn xinh tơi, trẻ đẹp đầy sức sống nh quả táo tơi ngon.
Với công việc bình thờng, âm thầm từng đêm, chị lao công trở thành một tợng đài tự tôn về sự cống hiến cho thành quả của xã hội Chị là ngời giữ gìn và nhắc nhở chúng ta về thói quen cách sống đẹp, có nề nếp, có văn hoá: giữ sạch môi trờng, đờng phố, tôn vinh vẻ đẹp của đất nớc qua bàn tay lao động Và sâu xa hơn, Tố Hữu đã nhắc đến vấn đề “quét rác” xã hội bởi không ít kẻ đang xả rác và cũng chính là rác rởi mà xã hội cần loại bỏ! “Lao động là vinh quang” ngay cả trong công việc tởng nh tầm thờng vào đêm đông tháng giá thì hoạt động của chị lao công lại là rất cần thiết đợc phải đợc duy trì Sự khắc nghiệt của thời tiết trở thành thớc đo sự kiên nhẫn và lòng dũng cảm đối mặt với khó khăn của chị.
(Tiếng chổi tre - tr.351) Chính Tố Hữu đã tôn thêm vẻ đẹp của ngời nữ lao công trong thời kỳ mới, khoác lên chị một vẻ đẹp nh đợc tôi luyện qua gang thép cứng cỏi và bản lĩnh bằng sự kiên nhẫn, bình dị trong lao động Điều này đạt đợc cũng nhờ tác giả sử dụng biện pháp tu từ độc đáo.
Nhờ so sánh, hình tợng ngời con gái trong thời đại mới trở nên kỳ vĩ lớn lao, có sự đột phá rõ rệt ngay từ trong bớc đi tự chủ, đàng hoàng, phong thái tự tin hiếm thấy trớc đó:
“ Nhng cứ lặng, trông ngời con gái bớc
Hai cánh tay đa trớc đánh đờng xa
Nh con thuyền quen vợt những phong ba
Giơng ngực nở, đi đến bến bờ mới ”
(Giữa ngày xuân - tr.380) ở hình tợng các bà mẹ Việt Nam, Tố Hữu đã thể hiện rõ tính chất anh hùng của các mẹ qua t thế hiên ngang đầy khí phách:
“Ngẩng đầu mái tóc mẹ rung Gió lay nh sóng biển trắng bờ.”
(Mẹ Suốt) Đây là hai câu thơ thâu tóm đợc thần thái của bà mẹ. Các bà mẹ đứng trớc mũi súng của kẻ thù vẫn ngẩng cao mái đầu bạc, tấm thân già nua của các mẹ làm lá chắn, bảo toàn cho sự bình yên của đất nớc Với kiểu so sánh truyền thống này Tố Hữu đã tạo chân dung các bà mẹ bằng chính ngôn ngữ thơ huyền diệu.
Hình ảnh so sánh đẹp nhất trong thơ Tố Hữu khi xây dựng hình tợng ngời nữ chiến sỹ cách mạng đợc dành cho chị Trần Thị Lý anh dũng là sự hài hoà giữa thơ trữ tình điệu nói sử thi và tính chất cao cả của hình ảnh thơ:
“Em là ai ? cô gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay không có tuổi.
Mái tóc em đây, hay là mây là suối Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông Thịt da em là sắt hay là đồng?”
(Ngời con gái Việt Nam - tr.322)
Biện pháp nhân hoá
Theo tác giả Đinh Trọng Lạc thì nhân hoá: “ Là một biến thể của ẩn dụ, trong đó ngời ta lấy những từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của con ngời để biểu thị thuộc tính dấu hiệu của đối tợng không phải là con ngời, nhằm làm cho đối tợng đợc miêu tả trở nên gần gũi dễ hiểu hơn, đồng thời làm cho ngời nói có khả năng bày tở kín đáo tâm t thái độ của mình”.
Trong một công trình nghiên cứu chung giữa Đinh Trọng Lạc và Nguyễn Thái Hoà, định nghĩa về nhân hoá đợc rút gọn trở nên khái quát hơn: “Nhân hoá có tài liệu gọi là nhân cách hoá là những ẩn dụ, khi chuyển đổi từ những vật vô sinh sang hữu sinh hoặc là từ thế giới vật chất sang thế giới ý thức của con ngời” (Xem 9, tr.199).
Biện pháp nhân hoá tuy không đợc sử dụng chủ lực trong thơ Tố Hữu song nó đem lại ấn tợng mới mẻ, và có nhiều liên tởng đến hình tợng ngời nữ với những đặc điểm và tính chất đặc trng của họ, nâng cao sự cảm thụ hình ảnh thơ trở nên gần gũi và thân thuộc hơn với độc giả mà vẫn mới mẻ, đầy khám phá:
Ga tàu đợc ví với má hồng của ngời thiếu nữ:
“ Ga mới hồng đôi má”
(Trên miền Bắc mùa xuân - tr 297)
“ Tre già yêu lấy măng non”
(TiÕng ru- tr353) Hay sự đổi thay từ những con đờng:
“ Đờng nở ngực Những hàng dơng liễu
Xuân ơi xuân, em mới đến dăm năm
Mà cuộc sống đã tng bừng ngày hội.”
(Bài ca mùa xuân 1961- tr.359) Mùa xuân đợc cảm nhận thật gần gũi, nó hiện diện ở khắp mọi nơi:
“ Xuân bớc nhẹ trên nhành non lá mới
Bạn đời ơi, vui chút với trời hồng!”
“ Ngọc Hà em! Lộng lẫy hoa tơi
Xin thơm khắp Miền Nam, miền Bắc”
(Việt Nam, máu và hoa) Nhìn chung thơ Tố Hữu thiên về màu sắc tơi sáng (màu hồng và hoa tơi rực rỡ, nắng chói chiếu vàng ) Điều này khác biệt với Xuân Diệu khi dùng nhân hoá:
“Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng”
(Đây mùa thu tới)Cảm hứng sáng tác trữ tình thơ ông thiên về mùa thu buồn, nỗi buồn tràn ngập không gian và chiếm lĩnh tâm hồn Còn trong thơ Trần Đăng Khoa-thế hệ thơ sau, với con mắt trẻ trung, tâm hồn trong sáng và đặc biệt sự linh hoạt nhạy cảm của một đứa trẻ đã mang lại cho Khoa một thế giới của trẻ con sinh động Tác giả hay dùng nhân hoá và sử dụng rất hiệu quả (“ Đám ma bác Giun, Đánh thức trầu, Sao không về Vàng ơi, Nói với con gà mái ”)
Tố Hữu đã thả vào trong thơ một một hơi thơ mới lạ bởi cách dùng từ “em” Ông gọi làng hoa Ngọc Hà, gọi mùa xuân và ngay cả trái tim mình nh một ngời em trữ tình để dốc bÇu t©m sù:
“Ta biết em rất khỏe, tim ôi Không khóc đấy, nhng sao mà nóng bỏng”
(Bài ca xuân 1961 – tr 361) Đối với ngời mẹ che chở, đùm bọc cách mạng thì tác giả dùng biện pháp nhân hoá để nhằm ca ngợi một tấm lòng:
“Buồng mẹ- buồng tim giấu chúng con.”
Mẹ che giấu cán bộ chiến sỹ trớc tai mắt của địch bằng tất cả trái tim yêu nớc nồng nàn Trái tim ngời mẹ- trở thành trận địa lòng dân nơi mà không một loại súng đạn nào với tới đợc Từ cụ thể khách quan đi tới hình ảnh trừu tợng bằng biện pháp nhân hoá đó Tác giả đã bộ lộ đợc rất nhiều sự yêu thơng và cảm phục về hành động cao cả của ngời mẹ trong kháng chiến.
Trong cảm hứng chung về đất nớc còn đợc kết tụ trong hình ảnh ngời mẹ, ngời con gái.
“Tổ quốc tôi rất đẹp, rất giàu Đẹp từ mái tóc xanh đầu nguồn Bắc Bó. Đẹp đến gót chân hồng đất mũi Cà Mau.”
(Với Đảng, mùa xuân - tr.552) Ngòi mẹ hiện lên trong cuộc đời cụ thể nh bà bủ, bầm, bà mẹ Việt Bắc và đợc hiện lên với hình ảnh tợng trng của đất nớc Tố Hữu viết:
“Việt Nam, ôi Tổ quốc thơng yêu !
Trong khổ đau, ngời đẹp hơn nhiều
Nh bà mẹ sớm chiều gánh nặng
Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng
Biết hy sinh nên chẳng nhiều lời”
(Chào Xuân 67 - tr 437) Với sự liên tởng theo phép nhân hoá tác giả đã tạo cho độc giả những ý nghĩ độc đáo, hình ảnh thơ trở nên rõ nét và cụ thể hơn bao giờ hết:
“Bâng khuâng nghe năm tháng Đẹp nh ngời con gái nớc Nga”.
Khiến cho cái khái quát, trừu tợng trở nên cụ thể rõ ràng. Thi nhân thấy đất nớc Trung Hoa nh một nàng tiên nữ sau mấy nghìn năm bị đày đoạ trong tháp Lôi Phong đã vơn mình bừng dậy dới cờ hồng, dới sự đổi thay của cách mạng. Nớc ý lại có vẻ đẹp của thần Vệ nữ từ biển biếc hiện ra, đắm say ngơ ngẩn bao ngời Những thân kè tại đất nớc Cu
Ba duyên dáng nh những tiên nga dự hội:
“Móa reo theo giã nh÷ng th©n kÌ Tóc xanh xoã bóng, hàng chân trắng
Có phải tiên nga dự hội hè? ”
(Tõ Cu Ba, tr 391) Còn Pơ - Ra – Ha: Thủ đô Tiệp – Khắc lại đợc ví nh nàng công chúa xinh đẹp tóc vàng mơ mộng…
Nhờ sử dụng biện pháp nhân hoá và so sánh, Tố Hữu đã làm cho hình tợng ngời phụ nữ trở nên gần gũi và sâu sắc hơn tạo những liên tởng thú vị, những cảm nhận riêng biệt với các nhà thơ cùng thời.
Điệp cú pháp
Biện pháp điệp thờng đợc sử dụng nhằm tác động, kích thích đến ngời đọc ngời nghe bằng cách nhấn mạnh tạo ấn tợng khắc sâu vào tri giác độc giả một cách có hiệu quả.
Theo tác giả Đinh Trọng Lạc trong công trình nghiên cứu của mình, ông định nghĩa: “Điệp ngữ là lặp lại có ý thức những từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tợng mạnh hoặc gợi ra những cảm xúc trong lòng ngời đọc, ngời nghe”, (99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 2001-tr 93). ở đây, chúng tôi không đi sâu khảo sát biện pháp điệp từ ngữ trong thơ Tố Hữu mà chỉ dừng lại ở một số hiện tợng thú vị: Điệp cú pháp trong thơ ông.Chúng tôi đã thống kê đợc 26/245 bài sử dụng biện pháp điệp cú pháp thể hiện qua bảng sau:
16 Bài ca của ngời du kích
18 Quang vinh Tổ quốc chúng ta
21 Thù muôn đời muôn kiếp không tan
Số lợng bài này chiếm tỷ lệ 10,6% - Đây cũng là một con số đáng kể Nhng nh đã nói ở trên, chúng tôi không đi sâu khảo sát biện pháp điệp ngữ trong thơ Tố Hữu mà vấn đề này cần dành cho một công trình khác Vấn đề đợc chúng tôi quan tâm là hiệu quả của biện pháp điệp cú pháp đợc
Tố Hữu sử dụng đem lại kết quả nh thế nào khi xây dựng hình tợng ngời phụ nữ.
Tố Hữu đã có rất dụng ý khi sử dụng biện pháp này và nó trở thành một công cụ nghệ thuật thực sự.
Với bài “ Đông Kinh nhuộm máu ” đề tặng những ngời đàn bà Nhật chết trên đờng sắt Đông Kinh khi tham gia phản đối chiến tranh thì biện pháp điệp cú pháp trở thành những tiếng kêu đầy ám ảnh, bám riết tố cáo:
Trên ngai vàng chễm chệ Uất hận của Phù Tang Đã vang cùng sóng bể !”
Còn ở bài thơ “ Tiếng hát sông Hơng ” thì biện pháp điệp cú pháp trở thành sự luẩn quẩn, bế tắc của cô gái sống kiếp giang hồ, nổi trôi vô định, cha có lối thoát:
Em buông mái chèo Trêi trong veo
Em buông mái chèo Trên dòng Hơng Giang”
(Tiếng hát sông Hơng -tr.70)
Sự lặp lại nhiều lần theo vòng tròn của hình ảnh dòng Hơng Giang nh xoáy nớc hút xuống lòng sông, cô gái sông H- ơng mang đầy tâm trạng rối bời của cuộc đời đen tối nh vực thẳm Mặc dù nhà thơ đã mang tới cho cô nhiều hy vọng vào tơng lai nhng d vị của hiện tại chua xót vẫn cha thể đẩy lùi ngay đợc.
Ngợc lại, âm hởng vui tơi nh tràn ngập tiếng đàn, tiếng hát là không khí chung của bài thơ “ Em ơi Ba Lan ”:
“Em ơi, Ba Lan mùa tuyết tan Đờng bạch dơng sơng trắng nắng tràn”
(Em ơi Ba Lan - tr.334)
Sự lặp lại đầu - cuối hai câu thơ trên nh bản đàn réo rắt ngân vang.
Tóm lại, biện pháp điệp cú pháp đã mang lại cho nội dung thơ một hiệu qủa nhất định Nhờ phơng thức nghệ thuật này mà hình tợng ngời phụ nữ đợc khắc họa sâu hơn, sức biểu đạt của nó cũng nằm sâu hơn trong tâm trí độc giả. Với tất cả những yếu tố nghệ thuật trên, chúng ta có thể thấy rằng Tố Hữu là nhà thơ của những ngời phụ nữ Ông đã thay mặt họ nói lên những suy nghĩ, những tình cảm và bày tỏ những đức tính quý báu ở họ Với nhữg ngời phụ nữ,
Tố Hữu không chỉ dừng lại ở sự cảm thông mà ông đã chia sẻ cùng họ những suy nghĩ, những ớc mơ Ông cũng đã hết lời ngợi ca những ngời phụ nữ anh dũng, những bà mẹ anh hùng, những ngời con gái kiên trung với tình thơng “không giới tuyến” ở đâu ông cũng những điều tốt đẹp đẽ và cao th- ợng Thơ ông hớng tới sự hòa hợp, bình đẳng, khơi ngợi chữ
“nhân” trong mỗi con ngời.
Một số nhận xét về phong cách ngôn ngữ Tố Hữu viết về hình tợng ngời phụ nữ
3.4.1 Ngôn ngữ thơ Tố Hữu giàu cảm xúc trữ tình
Viết về ngời phụ nữ, dù là ngời mẹ, ngời em gái, dù là nhân vật nữ anh hùng hay cô gái quét rác trong đêm khuya, dù là ngời vợ hay cô gái làng chơi trên sông Hơng, bao giờ ông cũng giành cho họ một cảm xúc riêng đầy lòng vị tha, đầy lòng thơng mến.
Ví dụ “Dửng dng” là một bài thơ nằm trong phần đầu của tập thơ “Từ ấy”, trong đó tác giả bộc lộ thái độ của ng- ời thanh niên mới giác ngộ lý tởng với chế độ cũ thuộc Kinh Đô Huế Thế nhng cũng chính bài thơ này đã bộc lộ sự thần tình của ngời viết vốn là ngời con của xứ “đẹp và thơ” này:
“ Cô gái thẫn thờ vê áo mỏng
Nghiêng nghiêng vành nón dáng chờ ai Ven bờ sông phẳng con đò mộng Lả lớt đi về trong gió mai ”
(Dửng dng – tr 46) Nếu thật sự “dửng dng” làm sao tác giả có thể vẽ lên đợc một bức họa đặc nét Huế đến nh vậy? Chính nhờ lòng yêu quê hơng xứ sở, và đặc biệt là lòng yêu ngời của tác giả đã tạo nên sự đặc sắc riêng trong thơ ông Bởi trớc khi là nhà thơ tiêu biểu của thơ ca cách mạng Việt Nam thì Tố Hữu là nhà thơ của núi Ngự, sông Hơng yêu dấu.
Chất trữ tình đậm bản sắc dân tộc Việt Nam còn nằm ngay trong động tác trữ tình “ngẩng đầu” của bà mẹ Suốt:
“Ngẩng đầu mái tóc mẹ rung Gió lay nh sóng biển tung trắng bờ”
T thế “Ngẩng đầu” vừa là thế hiên ngang của ngời anh hùng làm chủ, lại vừa là thế của mẹ Nữ Oa đội đá vá trời, không thẹn với đất trời Trong “mái tóc mẹ rung” và “sóng biển tung trắng bờ” có sự hô ứng hài hòa giữa con ngời và đất nớc, còn ngọn “gió lay” kia cũng vừa là khí truyền gió ngàn xa, lại là vừa là gió thời đại mới.
Tính cảm xúc này khác với thơ Chế Lan Viên thiên về tính triết lý, suy tởng.
“Lũ chúng ta ngủ trong giờng chiếu hẹp Giấc mơ con đè nát cuộc đời con
Hạnh Phúc đựng trong một tà áo đẹp Một mái nhà yên rủ bóng xuống tâm hồn”
(Ngời đi tìm hình của nớc ).
Vẻ đẹp của thiên nhiên trong thơ Tố Hữu có sự hài hoà giữa ngời và cảnh Hoạt động, bóng dáng của ngời sơn nữ trong lao động âm thầm trở nên đáng nhớ, đáng yêu Cô trở thành trung tâm điểm của bức tranh tứ bình nơi chiến khu Việt Bắc:
“Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi dang
Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhơ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”
(Việt Bắc- tr 268) Quả thật, giữa miền sơn cớc hoang vu ấy với cảnh sắc thiên nhiên rực rỡ theo từng mùa biến đổi đẹp đến nao lòng nhng nếu thiếu đi hình dáng và công việc thờng nhật của ngời em gái ấy thì cảnh vật sẽ trở nên hiu quạnh biết nhờng nào… Sự có mặt của cô gái đã thổi hồn cho không gian núi rừng bớt vẻ hoang sơ, xa lạ và khắc sâu vào tâm trí của độc giả với vẻ đẹp bình dị, đầy thơng mến.
3.4.2 Ngôn ngữ thơ Tố Hữu giàu nhựa cuộc sống, khoẻ khoắn đầy lạc quan
Không khí vui tơi tràn đầy sinh lực ấy đợc bắt đầu từ trong lao động, trong hoạt động góp sức tham gia kháng chiến của chị phá đờng Chị con mọn Bắc Giang ấy đã trổ tài, thách thức:
Ta thi nhau thử tài
Anh tài thì em cũng tài Đờng dài ta xẻ, sức dai nại gì
ớ anh ớ chị nhanh tay Nhanh tay ta cuốc, chôn thây quân thù”
Vẻ đẹp của ngời phụ nữ đến Tố Hữu nó không còn đóng khung trong khuôn khổ: “ Công - dung ngôn hạnh” mà đợc trang hoàng bằng những sắc thái mới mẻ, táo bạo mà vẫn toát lên vẻ mềm mại, duyên dáng đầy nữ tính:
“Chào cô dân quân vai súng tay cày
Chân lội bùn mơ hạ máy bay Hỡi những nàng xuân rất dịu dàng Hát câu quan họ chuyến đò ngang Nhẹ nhàng tay cấy bên sông ấy Súng khoác trên lng chẳng ngỡ ngàng”
Gánh nặng gia đình, chồng con cộng thêm tình yêu quê hơng đất nớc đã nâng tầm vóc của ngời phụ nữ lên một vị thế mới: “Sức ta là sức thanh niên - thế ta là thế đứng trên đầu thù” Đến với cách mạng từ rất nhiều miền quê, rất nhiều tầng lớp xã hội song họ đã tìm thấy tiếng nói chung: “Đồng chí, đồng ý, đồng tình” thắt chặt sự đoàn kết ràng buộc vào nhau trong tình cảm lớn: tình yêu nớc và lòng tự hào dân tộc, dù ma bom bão đạn, dù gian khổ kháng chiến thì ở họ vẫn không thiếu nụ cời, tiếng hát yêu đời, tin tởng vào t- ơng lai tơi sáng của dân tộc.
“Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát
Dù bom đạn, xơng tan thịt nát Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh”
( Hoan hô chiến sĩ điện biên- tr.258)
“Và các chị dân công mòn đêm vận tải”
Có nghe thấy gì không?
Chuyện chi mà rúc rích!”
( Bài ca lái xe đêm - tr.416) Đặc biệt qua khói lửa chiến tranh, ngời con gái trở nên dạn dày và có khả năng đứng vững trớc mọi thử thách Cái khỏe đẹp của bản lĩnh cững cỏi tựa gang thép đã qua tôi luyện thức tế đã nâng cái đẹp của ngoại hình lên tơng xứng:
“ Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên
Thịt da em hay là sắt là đồng”
(Ngời con gái Việt Nam ) Đó là vẻ đẹp kì vĩ, tiêu biểu cho cả một dân tộc “Uy vũ bất năng khuất” Và ngay trong một công việc bình thờng cũng đòi hỏi sự nỗ lực phi thờng:
Nh đồng Chị lao công Đêm đôngQuét rác.”
Ngời nữ lao công trong thời đại mới phải rất cần mẫn, nhẫn nại mới thực thi tốt nhiệm vụ của mình trong ngày đông tháng giá Điều này, chỉ có Tố Hữu mới nhận ra. Đề tài viết về ngời phụ nữ trong thơ Nguyễn Bính-nhà thơ chân quê không phải là điều hiếm, song khi đọc thơ ông, độc giả thờng có cảm giác sầu buồn có khi tuyệt vọng, bất lực cùng với nhân vật nữ của ông.
“Nhà nàng ở cạnh nhà tôi Cách nhau cái dậu mùng tơi xanh rờn.
Hai ngời sống giữa cô đơn Nàng nh cũng có nỗi buồn giống tôi
… Chả bao giờ thấy nàng cời Nàng hong tơ ớt ra ngoài mái hiên Mắt nàng đăm đắm trông lên…”
“Chỉ duy có một cô em hay buồn
Từ ngày cô chửa thành hôn
Từ ngày anh khóa hãy còn hàn vi…”
“…Nhà em xa cách quá chừng,
Em van anh đấy, anh đừng yêu em.”
Nh vậy, cùng chung một hiện tợng, qua lăng kính của ngời nghệ sĩ thì sự khúc xạ về cuộc sống sẽ tùy thuộc vào cảm nhận riêng mang tính chủ quan của từng cá nhân nghệ sĩ.
Tố Hữu đã tạo đợc cho mình một con đờng, một diện mạo riêng khi viết về ngời phụ nữ Hơn nữa, tác giả còn luôn làm mới t duy, hình tợng thơ này, càng về sau càng tiến bộ.