Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 35 (2009-2013) Tên đề tài: QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Ths THẠCH HUÔN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THANH TUYỀN MSSV: 5095487 Lớp: Luật Thương Mại 1-K35 Cần Thơ, tháng năm 2013 QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng …… năm …… Giáo viên hướng dẫn [Ký tên ghi rõ họ tên] GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng …… năm …… Giáo viên hướng dẫn [Ký tên ghi rõ họ tên] GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM LỜI CẢM ƠN Người viết xin chân thành cảm ơn Giảng viên Ths Thạch Huôn tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian qua để người viết hồn thành luận văn Với hiểu biết lĩnh vực cịn hạn chế, q trình nghiên cứu xảy thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để luận hoàn thiện Sinh Viên Thực Hiện Nguyễn Thanh Tuyền GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM AICHR DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ASEAN Intergovernmental Commission on Human Rights ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) ASEM The Asia-Europe Meeting (Diễn đàn hợp tác Á–Âu) BCVĐB Báo cáo viên Đặc biệt CAT Committee against Torture (Uỷ ban chống tra tấn) CEDAW Convention on the Elimination of all forms of Discrimination against Women (Tuyên bố Hành động Bắc Kinh Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với Phụ nữ) CERD Committee on the Elimination of Racial Discrimination (Uỷ ban xoá bỏ phân biệt chủng tộc) CESCR Committee on Economic, Social and Cultural Rights (Uỷ ban quyền văn hoá, xã hội kinh tế) CRC Children's Rights Committee (Ủy Ban Quyền Trẻ em) CRC Convention on the Rights of the Child (Công ước quyền trẻ em) CRPD Committee on the Rights of Persons with Disabilities (Uỷ ban quyền người tàn tật) ĐHĐ Đại Hội Đồng ECOSOC United Nations Economic and Social Council (Hội đồng Kinh tế Xã hội) EU European Union GNP Gross National Product (Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia) HĐNQ Hội Đồng Nhân Quyền (Human Rights Council) HRC Human Rights Campaign (Uỷ ban quyền nguời) ICAD Covention against Discrimination in Education (Công ước chống phân biệt đối xử giáo dục) GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM ICC International Chamber of Commerce ICCPR International Covenant on Civil and Political Rights (Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị) ICESCR International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights (Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa) ICJ International Court of Justice (Quy chế Tịa án Cơng lý Quốc tế) ILO International Laboaur Organisation (Tổ chức lao động quốc tế) LHQ Liên Hiệp Quốc (United Nations) MDGs Millennium Development Goals (Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ) MNCs Multinational Corporation MWC Migrants Workers Convention (Công ước quốc tế quyền người lao động di trú) NGOs Non-governmental organizations OAU Organization of African Uninty (Tổ chức Liên minh châu Phi) OCED Organization for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) ODA Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển thức) TCN Trước Công Nguyên TNCs Transnational Corporation TNNQTG Tuyên Ngôn Nhân Quyền Thế Giới UBNQ Ủy Ban Nhân Quyền UBNQ Ủy Ban Nhân Quyền UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization UNHCR United Nations High Commissioner for Refugees (Cao ủy LHQ người tỵ nạn) UNICEF United Nations Children's Fund GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM UNIFEM United Nations Development Fund for Women (Quỹ phát triển Phụ nữ LHQ) WHO World Health Organization XHCN Xã Hội Chủ Nghĩa PPP Purchasing Power Parity (Sức mua tương đương) CNXH Chủ Nghĩa Xã Hội GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN………………………………………………………………………………3 1.1 Khái niệm quyền người quyền công dân………………….… 1.1.1 Khái niệm quyền người (Nhân quyền)……… ……………… 1.1.2 Khái niệm quyền công dân………………………………………….5 1.1.3 Quan hệ quyền người quyền công dân……….……….8 1.2 Sự phát triển chế định quyền người giới Việt Nam 10 1.2.1 Sự phát triển chế định quyền người giới….……10 1.2.1.1 Quá trình hình thành phát triển chế định quyền người… 11 1.2.1.2 Các văn pháp lý quốc tế nhân quyền…………….…… 13 1.2.1.3 Các nhóm quan điểm nhân quyền…………14 1.2.2 Sự phát triển chế định quyền người pháp luật Việt Nam……………………………… ………………………………………… 16 1.2.2.1 Lịch sử hình thành nhận thức quyền người……… 16 1.2.2.2 Sự phát triển quyền người quyền công dân qua hiến pháp Việt Nam…………………………….…………………………… 18 1.3 Các chủ thể liên quan đến quyền người………….……………… 23 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VÀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN…………………………………………………….28 2.1 Quyền người quy định pháp luật quốc tế……….…….28 2.1.1 Các văn kiện quốc tế………………………………….…………….28 2.1.1.1 Hiến chương Liên Hiệp Quốc, 1945……………….………… 28 2.1.1.2 Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền, 1948……… ……… 29 2.1.1.3 Tuyên bố Viên Chương trình Hành động, 1993……….……33 2.1.1.4 Tuyên bố Thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc, 2000…………… 35 2.1.2 Các công ước quốc tế bản…………………… …………………40 2.1.2.1 Về quyền tự bản………………………………….40 2.1.2.2 Về ngăn chặn phân biệt đối xử chủng tộc, giáo dục, nghề nghiệp việc làm……………………………….……………………….44 2.1.2.3 Về quyền phụ nữ……………………….………………… 47 2.1.2.4 Về quyền trẻ em…………………………… ………………… 49 2.1.2.5 Về quyền người lao động di trú…………….…………… 51 2.1.2.6 Về quyền người khuyết tật………………………….…… 54 2.1.2.7 Về bảo vệ người tỵ nạn người không quốc tịch………………55 2.2 Quyền người quy định pháp luật Việt Nam………….56 2.2.1 Các quyền người theo pháp luật Việt Nam hành 56 2.2.1.1 Trong lĩnh vực kinh tế, xã hội……………………………….…56 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM 2.2.1.2 Trong lĩnh vực trị…………………….…………….…….58 2.2.1.3 Trong lĩnh vực văn hóa giáo dục……………………….………59 2.2.1.4 Trong lĩnh vực tự dân chủ tự cá nhân…………………59 2.2.2 Các thể chế hành tư pháp Việt Nam để bảo quyền người văn hóa, xã hội, kinh tế……………………………………………60 2.3 Cơ chế bảo vệ quyền người……………………………………… 63 2.3.1 Cơ chế bảo vệ quốc tế quyền người……………….……….63 2.3.1.1 Cơ chế quốc tế thúc đẩy bảo vệ nhân quyền khuôn khổ Hiến chương Liên Hợp Quốc……………………….…………………… 63 2.3.1.2 Cơ chế bảo vệ quyền người dựa ác công ước……….…65 2.3.1.3 Hệ thống tổ chức nhân quyền khu vực…………….………67 2.3.2 Cơ chế bảo vệ quốc gia quyền người………….………… 72 2.3.2.1 Ủy ban quyền người quốc gia (National Commissions of Human Rights)………………………………………………………… 72 2.3.2.2 Thanh tra Quốc hội (Ombudsman)………… …………………73 2.4 Thực tiễn bảo vệ quyền người phương diện quốc tế Việt Nam…………………………………………………………………………… 75 2.4.1 Tình hình thúc đẩy bảo vệ nhân quyền giới……….……75 2.4.2 Việt Nam thực trạng bảo đảm thực thi quyền người quyền công dân………………………………… ……………………………78 2.4.3 Những hạn chế chế bảo vệ nhân quyền pháp luật Viêt Nam giải pháp thực hiện……………………………………….……80 KẾT LUẬN…………………………………………………………… …… 10 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM 2.4.2 Việt Nam thực trạng bảo đảm thực thi quyền người quyền công dân Việt Nam gia nhập hầu hết công ước nhân quyền quốc tế chủ chốt, có Cơng ước Quyền Dân sự, Chính trị, Cơng ước Quyền Kinh tế, Xã hội, Văn hố; Cơng ước Xố bỏ Hình thức Phân biệt Chủng tộc, Cơng ước Xố bỏ Hình thức Phân biệt Đối xử với Phụ nữ; nước thứ hai giới nước châu Á tham gia Công ước Quyền Trẻ em; phê chuẩn 17 công ước Tổ chức Lao động Quốc tế Ngày 22/10/2007, Việt Nam ký Công ước Quốc tế Quyền Người khuyết tật nghiêm túc xem xét việc ký Công ước chống Tra Các văn pháp luật nước ban hành sửa đổi theo hướng nội luật hóa cơng ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, đồng thời không làm cản trở việc thực công ước (Điều Điều 82 Luật Ban hành Văn Quy phạm Pháp luật 2008) Việt Nam ủng hộ hoạt động HĐNQ hợp tác đầy đủ với chế nhân quyền LHQ Việt Nam đón Báo cáo viên Đặc biệt Giam giữ Độc đốn Tự Tơn giáo Tín ngưỡng (1998) làm thủ tục mời 03 BCVĐB LHQ Quyền Giáo dục, Quyền Chăm sóc Sức khoẻ Đói nghèo Cùng cực vào thăm Việt Nam Hiện Việt Nam tích cực tham gia vào trình thảo luận nhằm thành lập chế nhân quyền khu vực ASEAN, tham gia nhiều hội nghị nhân quyền quốc tế khu vực khác Với chủ trương sẵn sàng đối thoại hợp tác quyền người, Việt Nam thiết lập chế đối thoại với nước đối tác Mỹ, EU, Úc, Na Uy, Thuỵ Sỹ đạt kết tích cực nhiều năm qua.48 Mặc dù bản, pháp luật nước ta không mâu thuẫn với tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền việc bảo đảm quyền người thực tế phù hợp, chí mức tiến bộ, so với thông lệ quốc tế; nhiên, việc bảo đảm quyền người nước ta số vấn đề tồn định Về nhận thức cán bộ, công chức: Thực tế cho thấy, hiểu biết nhân quyền nước ta nhiều hạn chế, dẫn đến có hành động cố ý vơ ý vi phạm quyền hợp pháp công dân, đặc biệt số quan công quyền số quan tư pháp Sự hạn chế có ngun nhân từ cơng tác tun truyền, giáo dục nhân quyền Cơ chế bảo đảm nhân quyền chưa hiệu quả: Hiện nay, nước ta chưa có quan chuyên trách vấn đề thúc đẩy bảo vệ nhân quyền; chưa có 48 Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam Truy cập tại: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns090723074537 86 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM quy chế chặt chẽ việc xử lý tố cáo vi phạm nhân quyền Sự thiếu hụt nguồn vật chất bảo đảm: Mặc dù đòi hỏi mức độ khác nhau, song việc bảo đảm quyền người tách rời điều kiện vật chất Do khó khăn kinh tế, nước ta cịn thiếu điều kiện để chăm sóc, giải việc làm cho đối tượng: người bị nhiễm HIV/AIDS, người làm mại dâm, người vi phạm pháp luật sau mãn hạn tù… 2.4.3 Những hạn chế chế bảo vệ nhân quyền pháp luật Việt Nam giải pháp thực Những hạn chế chế bảo vệ nhân quyền Việt biểu qua vấn đề sau: Vài vấn đề việc thực an sinh xã hội Chưa nói đến tượng tải bệnh viện, chuyện chi phí cho việc chăm sóc sức khỏe vấn nạn lớn mà người dân phải đối mặt lâu nay49 Số liệu năm 2010 cho thấy Việt Nam nước mà người dân có tỷ lệ chi trả cho y tế cao nước Đông Nam Á, cao Singapore lẫn Campuchia Trong lĩnh vực giáo dục, theo kết tính tốn, phần chi người dân cho việc học hành vào năm 2006 nước chiếm 41% tổng chi phí xã hội cho giáo dục, cịn phần chi ngân sách nhà nước chiếm 59% Gánh nặng chi phí hộ gia đình dành cho giáo dục Việt Nam thuộc loại đứng hàng đầu Đông Nam Á 50 Nếu trường công lập cho phụ huynh giàu đóng học phí cao em họ có “quyền” hưởng dịch vụ giáo dục tốt so với em nhà nghèo, điều dẫn tới, mặt, tước quyền học tập trẻ em nghèo, mặt khác, trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm bình đẳng hội học tập trẻ em chưa đảm bảo Bên cạnh đó, phân bổ khơng cơng lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần phân cách giàu nghèo lớn xã hội Về quyền kinh tế Thực tế nước ta cho thấy, quyền tự kinh doanh cho dù khẳng định luật hay Hiến pháp việc thực phụ thuộc nhiều vào chế đăng ký kinh doanh Việc đăng ký kinh doanh, chế thực đăng ký kinh doanh cản trở việc thực quyền tự kinh doanh, xây dựng quan điểm túy quản lý nhà nước Pháp luật quy định 49 Xem thêm “Càng nghèo, chi phí y tế gánh nặng”, Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, 16-7-2009, tr 45-47 50 Xem thêm “Gánh nặng chi phí giáo dục”, Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, 1-5-2008, tr 24-25 87 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM lĩnh vực cấm hạn chế doanh nghiệp Việc xác lập lĩnh vực cấm hạn chế kinh doanh hoạt động mang nặng tính chất quản lý nhà nước, song lại có ý nghĩa to lớn việc xác lập quyền tự kinh doanh Quá trình thực Luật Doanh nghiệp (1999) cho thấy ảnh hưởng việc quy định lĩnh vực bị cấm hay bị hạn chế kinh doanh việc thực quyền tự kinh doanh, cụ thể việc thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh Trong thời gian dài, quan có thẩm quyền lúng túng việc cho đăng ký kinh doanh hay không cho đăng ký kinh doanh người tổ chức công ty cung cấp dịch vụ vệ sĩ hay thám tử tư Tương tự vậy, nói lĩnh vực kinh doanh có điều kiện Sự thiếu vắng quy định vấn đề có ảnh hưởng lớn việc xác lập quyền tự kinh doanh Ảnh hưởng việc xác lập lĩnh vực cấm hạn chế kinh doanh thể hai khía cạnh sau đây: Thứ nhất, lĩnh vực bị cấm hạn chế kinh doanh khơng xác định rõ doanh nghiệp nhà đầu tư ln bị đặt tình trạng rủi ro Việc Nhà nước buộc nhà đầu tư phải giải thể doanh nghiệp, chấm dứt hoạt động kinh doanh mà họ thực lĩnh vực cụ thể, trước khơng có quy định rõ ràng cấm hay hạn chế họ, gây tổn thất to lớn cho họ, làm cho họ niềm tin vào đảm bảo quyền tự kinh doanh từ phía Nhà nước Thứ hai, việc quy định nhiều lĩnh vực bị cấm bị hạn chế mặt dễ tạo chướng ngại cho việc thực quyền tự kinh doanh mặt khác dẫn đến độc quyền số doanh nghiệp phép kinh doanh lĩnh vực Quyền người tố tụng dân Việt Nam Bộ luật Tố tụng dân năm 2011 chưa có hệ thống nguyên tắc đảm bảo quyền người tố tụng dân đầy đủ hồn thiện, bên cạnh cịn đứng trước thực tế khó áp dụng, khơng mang tính khả thi cao Đó nguyên tắc tranh tụng Trong tố tụng dân sự, bàn đến nguyên tắc xét xử dân chủ, công bằng, vô tư, khách quan Bản chất phương pháp để đạt đến dân chủ, công bằng, vơ tư khách quan qua đường tranh tụng Trên thực tế, thừa nhận yếu tố hành vi mang tên gọi tranh luận có nhiều người dễ dãi cho tranh luận tố tụng gọi tranh tụng Vấn đề nguyên tắc tranh tụng không đơn giản dừng lại ý niệm khái quát ngôn ngữ Tranh tụng nguyên tắc để từ xác định chứng cứ, đánh giá chứng cứ, án thơng qua q trình tranh tụng minh bạch Thơng qua việc áp dụng nguyên tắc tranh tụng, thẩm phán xét xử theo pháp luật pháp luật, đương bảo 88 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM vệ lợi ích hợp pháp sở chứng đánh giá khách quan, rõ ràng.Về quy định liên quan đến quyền chứng minh, tố tụng dân sự, quyền chứng minh đương phái sinh cho người có bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, việc xác định tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trao cho Tòa án Do đó, quyền tự lựa chọn người bảo vệ cho bên đương đứng mâu thuẫn Tịa án cho phép bảo vệ tiêu chí cụ thể để tịa án khơng cho phép chưa quy định liệt kê cách đầy đủ, dẫn đến tùy tiện Tịa án việc cho phép khơng cho phép họ đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Ý chí tự nguyện đương tố tụng dân lựa chọn luật sư, người bảo vệ quyền lợi tố tụng dân chưa đảm bảo Những giải pháp đề xuất để khắc phục vấn đề nhằm cải thiện nhân quyền Việt nam: Trong bối cảnh ngày nay, Nhà nước cần thực tốt chiến lược xóa đói, giảm nghèo Trong đó, việc đào tạo nghề, cho vay vốn, ưu tiên giáo dục, đào tạo, đầu tư… đối tượng nghèo, gia đình khó khăn, gia đình thuộc diện sách, em nơng dân đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số phải bước hoạch định sách tầm vĩ mô vi mô Và phát triển đồng phải trở thành nguyên tắc hoạch định sách xã hội, sách kinh tế Xóa đói, giảm nghèo, thực cơng xã hội, giảm phân hóa giàu nghèo, tảng cho phát triển bền vững Bảo đảm thực quyền người nhà nước pháp quyền XHCN tự thân địi hỏi nghèo đói phải giải Điều cho thấy, bảo đảm quyền kinh tế cho người, quyền bình đẳng lĩnh vực kinh tế, địi hỏi chiến lược xóa đói, giảm nghèo, thực cơng xã hội giảm phân cách giàu nghèo quan trọng Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa cần gấp rút nghiên cứu tổng kết thực tiễn; sở chế định quyền sở hữu cá nhân, có quyền tự kinh doanh, cần phải quy định cụ thể Vì quyền giữ vị trí chi phối quyền khác Theo đó, cần hồn thiện pháp luật cụ thể hóa Điều 58 Hiến pháp 1992, tạo sở pháp lý vững để cá nhân, công dân tự kiểm sốt, bảo vệ tài sản Nhà nước thông qua công cụ pháp lý máy chun có trách nhiệm bảo vệ tài sản cá nhân, công dân Chỉ quyền sở hữu cá nhân bảo đảm, công dân an tâm đưa vốn vào sản xuất kinh doanh, tạo cải làm giàu cho thân xã hội 89 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM Vấn đề đặt cần phải có giải pháp cụ thể không quan tiến hành tố tụng dễ dàng việc giải thẩm quyền, thời hạn, pháp luật mà vấn đề cần phải đảm bảo tối đa quyền người tố tụng dân Để đảm bảo vững nhất, theo người viết, cần có đổi nhận thức bắt nguồn từ giá trị mà pháp luật quốc tế mang lại Cụ thể: Đảm bảo tranh tụng xem nguyên tắc tố tụng dân song có phân biệt cụ thể rõ ràng khác tranh tụng tố tụng hình với tranh tụng tố tụng dân từ thu thập chứng cứ, chứng minh lẫn phán Đảm bảo địa vị bình đẳng chủ thể tham gia tố tụng dân sự, đặc biệt chế để luật sư, người bào chữa tham gia trình tố tụng dân theo nhu cầu nguyên đơn, bị đơn Tố tụng dân cần phải hiểu trình nhà nước, quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền đứng giải tranh chấp giúp hai bên đương theo thủ tục tư pháp dân chủ Do đó, ngun tắc dân chủ, cơng khai, khách quan phải nguyên tắc quán triệt việc xây dựng pháp luật tố tụng dân sự, đồng thời nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án Mặc khác, khả bảo đảm bảo vệ quyền người trình tổ chức thực trước hết phụ thuộc vào chất lượng việc thể chế hóa quyền người tự nhiên thành quyền công dân, với thiết chế bảo đảm thực hệ thống pháp luật như: bảo đảm tính cụ thể, đồng thuận tiện khả thi quy định pháp luật quyền công dân; xây dựng thiết chế tổ chức, hoạt động máy Nhà nước hướng đến mục tiêu thực bảo vệ quyền người; xây dựng hệ thống thủ tục tố tụng ngăn ngừa tùy tiện, lạm quyền quan người tiến hành tố tụng, hòa nhập pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Bên cạnh đó, sở quan điểm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đặt thời gian tới, quy phạm pháp luật quyền dân sự, trị cần chế định thêm, cụ thể rõ ràng Hiến pháp; tiến tới quyền Hiến pháp cần quy định đạo luật cụ thể, chẳng hạn quyền thông tin (cần có Luật thơng tin); quyền tự lập hội, hội họp (cần phải sửa đổi luật hành); quyền tham gia công việc nhà nước quy định trưng cầu dân ý (cần có Luật trưng cầu dân ý); quy định dân chủ sở (cần nâng cấp Quy chế dân chủ sở lên thành Luật dân chủ sở…) 90 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM KẾT LUẬN Thay lời kết, người viết xin mượn lời William James (1842 - 1910), nhà triết học tiếng giới, đoạn thơ ngắn diễn tả quan trọng người tạo ra, theo ý nghĩa sâu xa đó: “Bằng cục đất sét họ nặn người cuối Và cho mùa gặt cuối hạt giống gieo Và buổi sáng tạo dựng viết Cái mà bình minh cuối đọc.”51 Cho đến mãi sau, từ người xuất Trái Đất luôn mơ ước tự tâm hồn lẫn vật chất, mơ ước bình đẳng, hiển nhiên quyền mà họ mong ước, bình thường, người quyền người Cịn nhiều khoảng cách xã hội làm cho người quyền vốn có họ, vậy, đời luật nhân quyền lời hứa suông cho nổ lực quốc gia, phủ, cộng đồng quốc tế Những chế bảo vệ phải thiết lập, quyền người phải quan tâm đảm bảo Nhân quyền thứ mang tính lý thuyết, địi hỏi ứng dụng thực tiễn cao Do vậy, nhiều thập kĩ sau nữa, nhân quyền mang tính quan trọng xã hội loài người Mọi phát triển có ý nghĩa người người Khi người đặt vào vị trí trung tâm phát triển, tăng trưởng kinh tế, phát triển nguồn lao động, phát triển lĩnh vực khác xã hội mục tiêu phát triển người hạnh phúc người Chính vậy, Nhà nước Việt Nam ln coi người mục tiêu động lực nghiệp phát triển đất nước Mọi sách phát triển Việt Nam lấy người làm trung tâm: phát triển kinh tế người; tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến công xã hội bước phát triển sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hóa, giáo dục, nâng cao dân trí, bảo vệ cải thiện mơi trường 51 Samuel Enouch Stumpf, “Lịch sử triết học luận đề” , NXB Lao Động, tr 546 91 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều ước quốc tế Xem Phụ lục Phụ lục Luật Việt Nam Hiến Pháp Việt Nam qua thời kỳ (1946 - 1959 - 1980 - 1992 - 2001) Bộ Luật Dân Sự năm 2005 Bộ Luật Lao Động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 năm 2007 Sách, báo, tạp chí: C Mác Ph Ăngghen, năm 1995 Gudmundur Alfredsson Asbjorn Eide (Chủ biên), “Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948: Mục tiêu chung nhân loại”, NXB Lao Động - Xã hội, Hà Nội, năm 2011 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hội nghiên cứu quyền người Trung Quốc “Quyền người Trung Quốc Việt Nam (truyền thống, lý luận thực tiễn)”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2003 “Hồ Chí Minh: Tồn tập”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000 Jacques Mourgon, “Quyền người”, Trung tâm Nghiên cứu quyền người, Hà Nội, năm 1995 Maurice Cornforth, “Triết học mở xã hội học mở”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2002 “Millennium Development Goals Report”, United Nations, 2007 PGS TS Nguyễn Đăng Dung, “Tính Nhân Bản Hiến Pháp Bản tính quan Nhà nước”, NXB Tư Pháp, Hà Nội, năm 2004 PGS TS Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) Ngô Vĩnh Bạch Dương, Võ Trí Hảo, Bùi Ngọc Sơn, “Thể Chế Tư Pháp Nhà Nước Pháp Quyền”, NXB Tư Pháp, Hà Nội, năm 2004 10 Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - La Khánh Tùng - Phạm Hồng Thái (Đồng chủ biên), “Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người”, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa luật, NXB Chính trị quốc gia, năm 2009 11 TS Ngô Huy Cương, “Dân chủ pháp luật dân chủ”, NXB Tư pháp, Hà Nội, năm 2006 12 “Quyền Con người – văn kiện quan trọng”, NXB Viện Thông Tin Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, năm 1998 92 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM 13 Stanley Rosen, “Triết Học Nhân Sinh”, NXB Lao Động, Hà Nội, năm 2004 14 “Từ điển Luật học”, NXB Từ Điển Bách Khoa, năm 1999 15 GS TS Trần Văn Bính (chủ biên), “Tồn cầu hóa quyền cơng dân Việt Nam nhìn từ khía cạnh văn hóa”, NXB Chính trị quốc gia, HN Năm 2003 16 PGS.TS Trần Ngọc Đường, “Bàn quyền người Quyền cơng dân”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004 17 TS Tường Duy Kiên, “Quốc hội Việt Nam với việc đảm bảo quyền người”, NXB Tư Pháp năm 2006, Hà Nội, năm 2006 18 Viện Luật học Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, “Liên Hợp Quốc Tổ chức, vấn đề pháp lý bản” NXB Khoa học Xã hội năm 1985 19 Viện Ngôn ngữ học: “Đại Từ điển Tiếng Việt”, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, năm 1999 20 Chu Mạnh Hùng, “Pháp luật Việt Nam quyền người”, NXB Trường Đại Học Luật Hà Nội, Tạp chí luật học số 5/2007 21 Ths Nguyễn Thị Báo, “Quyền người khuyết tật văn kiện quốc tế quyền người”, Tạp chí luật học số 10/2007 Trang thông tin điện tử: “Vienna Declaration and Programme of Action” Cao ủy Nhân quyền LHQ http://www.crights.org.vn/module/html/print.asp?id=107 [Truy cập 03/3/ 2013] Liên Hợp Quốc 2005 “Tự hướng đến phát triển, an ninh quyền người cho đối tượng” http://www.un.org/largerfreedom/chap1.chap1.htm [Truy cập tháng12/3/2013] Liên Hợp Quốc 2000 “Tuyên bố thiên niên kỷ” http://www.un.org/millenium/declaration/ares552e.htm [Truy cập tháng12/3/2013] “Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương” http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid= 146&mcid=6 [Truy cập 13/3/2013] “Phát biểu Ông John Hendra – Điều Phối viên thường trú LHQ Việt Nam nhân ngày Quốc tế Người Khuyết tật” ngày tháng 12 năm 2006 www.undp.org.vn/ /6/6464_061203_-_IVD_JH_speech_v_.pdf [Truy cập 16/3/2013] 93 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM “Người không quốc tịch Kỳ I: Những công dân bị bỏ rơi, Vũ Lê Hà,Trưởng phịng Bảo hộ Cơng dân Pháp nhân Việt Nam nước - Cục Lãnh sự” http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/NgoaiGiao/2012/11/CEF744309027A70E [Truy cập 29/3/2013] “Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam.” http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns09 0723074537 [Truy cập 06/4/2013] “Liên Hợp Quốc Pháp luật Quốc tế Quyền con” http://www.crights.org.vn/module/html/print.asp?id=107 [Truy cập 07/4/2013] 10 “Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam” http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns0 90723074537 [Truy cập 14/4/2013] 94 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM PHỤ LỤC NHữNG VĂN BảN CƠ BảN LIÊN QUAN ĐếN QUYềN CON NGƯờI TRÊN THế GIớI Sau văn kiện quốc tế quan trọng nhân quyền: Hiến chương Liên Hiệp Quốc quyền người, 1945 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, 1948 Tuyên bố Viên Chương trình Hành động, 1993 Tuyên bố Thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc, 2000 Các điều ước quốc tế: - Về quyền tự Công ước quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966, Việt Nam ký Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Nghị định thư khơng bắt buộc thứ hai Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 huỷ bỏ án tử hình, 1989 Cơng ước bảo vệ người khỏi bị tích cưỡng - Về ngăn chặn phân biệt đối xử chủng tộc, giáo dục, nghề nghiệp việc làm Công ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chủng tộc, 1965 Công ước chống phân biệt đối xử giáo dục, 1960 Cơng ước trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang (Công ước số 100 ILO), 1951 Công ước chống phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (Công ước số 111 ILO), 1958 - Về quyền phụ nữ Công ước quyền trị phụ nữ, 1952 Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, 95 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM 1979 - Về quyền trẻ em Công ước quyền trẻ em năm 1989 Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước quyền trẻ em việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em, 2000 Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước quyền trẻ em việc lôi trẻ em tham gia xung đột vũ trang, 2000 Công ước tuổi lao động tối thiểu (Công ước số 138 ILO), 1973 Công ước cấm hành động để xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999 - Về quyền người lao động di trú Công ước quốc tế bảo vệ quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ, 1990 Nghị định thư chống đưa người di cư trái phép đường bộ, đường biển đường không, bổ sung cho Công ước Liên Hiệp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, 2000 - Về quyền người khuyết tật Công ước quyền người khuyết tật, 2007 - Về chống buôn bán nô lệ Công ước Nô lệ, 1926 Nghị định thư sửa đổi Công ước Nô lệ 1926 Công ước bổ sung xố bỏ chế độ nơ lệ, bn bán nơ lệ, thể chế tập tục khác tương tự chế độ nô lệ, 1956 Công ước lao động cưỡng (Công ước số 29 ILO), 1930 Cơng ước xố bỏ lao động cưỡng (Cơng ước số 105 ILO), 1957 Công ước trấn áp việc bn bán người bóc lột mại dâm người khác, 1949 96 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM Nghị định thư việc ngăn ngừa, phòng chống trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung cho Công ước Liên Hiệp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, 2000 - Về bảo vệ người tỵ nạn người không quốc tịch Công ước vị người không quốc tịch, 1954 Công ước vị người tị nạn, 1951 Nghị định thư Công ước vị người tị nạn, 1967 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội ác tra tấn, tội ác diệt chủng, tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại Cơng ước chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạp hay hạ thấp nhân phẩm, 1984 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng, 1948 Công ước không áp dụng thời hiệu tố tụng với tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại, 1968 Quy chế Roma Toà án Hình quốc tế, 1998 - Các trường hợp khơng ràng buộc Các Quy tắc chuẩn tối thiểu đối xử với tù nhân, 1955 Các nguyên tắc đối xử với tù nhân, 1990 Tập hợp nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam hay bị cầm tù hình thức nào, 1988 Các quy tắc Liên Hiệp Quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự Các bảo đảm nhằm bảo vệ quyền người phải đối mặt với án tử hình, 1984 Các quy tắc hành động cán thi hành pháp luật, 1979 Các nguyên tắc sử dụng vũ lực súng cán thi hành pháp luật, 1990 Các Quy tắc chuẩn tối thiểu Liên Hiệp Quốc biện pháp không giam giữ (Các Quy tắc Tokyo), 1990 10 Các nguyên tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hiệp Quốc hoạt động tư pháp với người chưa thành niên (Các Quy tắc Bắc Kinh), 1985 11 Các hướng dẫn làm việc với trẻ em hệ thống tư pháp hình sự, 1971 97 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM 12 Các hướng dẫn Liên Hiệp Quốc phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên (Các hướng dẫn Ri-át), 1990 13 Các nguyên tắc tính độc lập tồ án, 1985 14 Các nguyên tắc vai trò luật sư, 1990 15 Các hướng dẫn vai trò công tố viên, 1990 Các văn kiện quốc tế số nhóm đối tượng: Các nguyên tắc Liên Hiệp Quốc người cao tuổi, 1991 Tuyên bố Cam kết HIV/AIDS, 2001 Các Hướng dẫn quốc tế HIV/AIDS quyền người, 1996 Tuyên bố quyền người công dân quốc gia nơi họ sinh sống, 1985 Tuyên bố quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tơn giáo ngơn ngữ, 1992 98 GVHD: Ths THẠCH HN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM PHỤ LỤC CÁC CÔNG ƯỚC, KHUYẾN NGHỊ TRỰC TIẾP CỦA ILO Cơng ước số 97 di trú tìm việc làm (sửa đổi), 1949 Khuyến nghị chung số 86 di trú tìm việc làm (sửa đổi), 1949 Công ước số 143 người lao động di trú (các điều khỏan bổ sung), 1975 Khuyến nghị chung số 151 người lao động di trú, 1975 Cơng ước số 118 bình đẳng đối xử (an sinh xã hội), 1962 Công ước số 157 trì quyền an sinh xã hội, 1982 Khuyến nghị chung số 167 trì quyền an sinh xã hội, 1983 CÁC CÔNG ƯỚC, KHUYẾN NGHỊ KHÁC CĨ LIÊN QUAN CỦA ILO Cơng ước số 29 xóa bỏ lao động cưỡng bức, 1930 Công ước số 87 tự lập hội bảo vệ quyền tổ chức, 1948 Công ước số 98 quyền tổ chức thỏa ước lao động tập thể, 1949 Công ước số 100 trả lương bình đẳng, 1951 Cơng ước số 105 xóa bỏ lao động cưỡng bức, 1957 Công ước số 111 chống phân biệt đối xử (việc làm nghề nghiệp), 1958 Khuyến nghị chung số 111 chống phân biệt đối xử (việc làm nghề nghiệp), 1958 Công ước số 138 tuổi lao động tối thiểu, 1973 Công ước số 169 dân tộc thiểu số lạc, 1989 10 Công ước số 181 sở lao động tư nhân, 1997 11 Công ước số 182 xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999 99 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT VIỆT NAM CÁC VĂN KIỆN CÓ LIÊN QUAN CỦA LIÊN HỢP QUỐC Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ, thơng qua năm ngày 18/12/1990, có hiệu lực từ 1/7/2003 Cơng ước quốc tế xóa bỏ tất hình thức phân biệt chủng tộc, thơng qua ngày 21/12/1965, có hiệu lực từ 4/1/1969 Cơng ước xóa bỏ tất các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, thơng qua ngày 18/12/1979; có hiệu lực từ ngày 3/9/1981 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, thơng qua ngày 16/12/1966; có hiệu lực từ ngày 3/1/1976 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, thơng qua ngày 16/12/1966; có hiệu lực từ ngày 23/3/1976 Công ước quyền trẻ em, thơng qua ngày 20/11/1989; có hiệu lực từ ngày 2/9/1990 Nghị định thư ngăn chặn, trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt buôn bán phụ nữ, trẻ em, bổ sung Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm xuyên quốc gia, thông qua ngày 15/12/2000; chưa có hiệu lực Nghị định thư chống buôn lậu người di cư qua đường bộ, đường biển đường không, bổ sung Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm xuyên quốc gia, thơng qua ngày 15/12/2000; chưa có hiệu lực 100 GVHD: Ths THẠCH HUÔN SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN