Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
889,79 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ THU BỒN CON NGƢỜI VÀ THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN NGẴN NGUYỄN HUY THIỆP DƢỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phùng Gia Thế HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phùng Gia Thế ngƣời hƣớng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, phòng Sau đại học, quý thầy trực tiếp giảng dạy tơi suốt khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc đóng góp ý kiến Mặc dù có cố gắng, tìm tịi định, song chắn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2016 Học viên Lê Thị Thu Bồn LỜI CAM ĐOAN Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn trực tiếp thầy giáo, TS Phùng Gia Thế Tôi xin cam đoan: - Luận văn kết nghiên cứu tìm tịi riêng tơi - Những tƣ liệu đƣợc trích dẫn luận văn trung thực - Những đƣợc triển khai luận văn khơng trùng khít với cơng trình nghiên cứu tác giả đƣợc cơng bố trƣớc Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2016 Học viên Lê Thị Thu Bồn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ KHUYNH HƢỚNG VĂN XUÔI SINH THÁI Ở VIỆT NAM TỪ SAU 1986 1.1 Khái quát phê bình sinh thái 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái 1.1.2 Lịch sử phê bình sinh thái 1.1.2.1 Cội nguồn triết học phê bình sinh thái 1.1.2.2 Sự phát triển phê bình sinh thái 1.2 Khuynh hƣớng văn xuôi sinh thái Việt Nam từ sau 1986 12 1.2.1 Tiền đề lịch sử 12 1.2.2 Sự hình thành khuynh hướng văn xi sinh thái 13 1.2.2.1 Giai đoạn manh nha 13 1.2.2.2 Giai đoạn hình thành ý thức sinh thái 14 Chƣơng Ý THỨC PHÊ PHÁN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI 20 2.1 Ý thức ngƣời tội đồ quan hệ với thiên nhiên 20 2.1.1 Tận diệt tự nhiên 20 2.1.2 Chiếm đoạt không gian hoang dã 31 2.2 Ý thức ngƣời nạn nhân mối quan hệ với tự nhiên 36 2.2.1 Số phận người thảm họa tự nhiên 36 2.2.2 Niềm kính sợ sinh mệnh tự nhiên 41 2.3 Ý thức nỗi bất an sinh thái 52 2.3.1 Cái nhìn phản lãng mạn nơng thơn 52 2.3.2 Nỗi bất an đô thị 58 Chƣơng SỰ KIẾN LẬP CẢM QUAN ĐẠO ĐỨC SINH THÁI 62 3.1 Sự nối tiếp diễn ngôn lãng mạn tự nhiên 62 3.1.1 Mĩ hóa thiên nhiên 63 3.1.2 Quê hương môi trường sinh thái 74 3.1.3 Văn học đồng quê người nghèo khổ 76 3.2 Kiến lập mẫu hình nhân cách cho chủ nghĩa nhân văn sinh thái 84 3.2.1 Lắng nghe, đồng cảm với thiên nhiên 84 3.2.2 Tiếng nói thân phận nhỏ bé 90 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Khởi phát phƣơng Tây từ năm 70 kỉ XX, phê bình sinh thái dần trở thành khuynh hƣớng gây tiếng vang nghiên cứu văn chƣơng Tiếp cận văn chƣơng từ góc nhìn phê bình sinh thái thực tế góp phần quan trọng vào việc khơi mở chân trời mới, bổ sung vào khoảng trống nghiên cứu văn học Tuy nhiên, với nhiều lí khác nhau, phê bình sinh thái chƣa có tiếng nói ảnh hƣởng thực Việt Nam, năm gần đây, có khuynh hƣớng văn chƣơng sinh thái dần đƣợc hình thành Trong bối cảnh đó, việc vận dụng lí thuyết phê bình sinh thái vào giải thích tƣợng văn xuôi Việt Nam đƣơng đại việc làm có ý nghĩa lí luận – thực tiễn cần thiết Một mặt, điều giúp ngƣời nghiên cứu tiếp cận với phƣơng pháp nghiên cứu – phê bình mẻ, hoạt, mang ý nghĩa nhân văn; mặt khác, góp phần giúp bạn đọc giải thích sâu khuynh hƣớng phát triển đặc trƣng thẩm mĩ phong phú văn xuôi đƣơng đại 1.2 Cùng với cách tân thi pháp nghệ thuật, cảm quan sinh thái nhân văn yếu tố làm nên sức nặng, chiều sâu cho sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Trong ngữ cảnh truyện ngắn Việt Nam nay, việc lựa chọn tác giả nhƣ Nguyễn Huy Thiệp làm chất liệu nghiên cứu điều thực cần thiết Trên ý nghĩa định, nói, nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - gƣơng mặt tiêu biểu văn xi Việt Nam đƣơng đại dƣới góc nhìn phê bình sinh thái phần giúp hình dung diện mạo xu hƣớng phát triển phận văn học tiên phong Qua góp phần vào việc nắm bắt biểu đặc thù “bƣớc ngoặt” tiến trình truyện ngắn Việt Nam từ sau 1986 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Huy Thiệp bút truyện ngắn tiêu biểu văn học Việt Nam đƣơng đại Sáng tác ông đƣợc giới nghiên cứu phân tích từ nhiều bình diện Về việc nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, kể đến hàng trăm cơng trình khác Một phần lớn cơng trình đƣợc in thành sách đăng báo tạp chí tiếng Tiêu biểu số bài: “Tơi khơng chúc bạn thuận buồm xi gió” Hồng Ngọc Hiến, “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, vài cảm nghĩ” Nguyễn Đăng Mạnh, “Thử tìm lí bên nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp” Trần Đình Sử, “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam sau 1975 qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, “Nguyễn Huy Thiệp bƣớc ngoặt văn học Việt Nam” La Khắc Hịa (Lã Ngun), “Có hay khơng nghệ thuật Ba-rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp?” Nguyễn Thái Hòa, “Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp” Nguyễn Đăng Điệp… Phân tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhà phê bình đánh giá cao tài thành công nhà văn thể loại Trong Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên cho rằng: "Nguyễn Huy Thiệp có lẽ ngƣời văn học Việt Nam lập kỷ lục có nhiều viết sáng tác mình, thời gian ngắn khơng có độ lùi thời gian Phê bình tức thời theo sáng tác, liên tục, lâu dài, không nƣớc mà ngồi nƣớc, khơng ngƣời Việt mà ngoại quốc" Nhà phê bình Vƣơng Trí Nhàn khẳng định: "Nếu có thứ "Quả bóng vàng" hay "Cây bút vàng" dành để tặng cho bút xuất sắc hàng năm, năm vừa qua 1987 nửa đầu 1988, ngƣời xứng đáng đƣợc giải văn xi có lẽ Nguyễn Huy Thiệp" Nguyễn Huy Thiệp sáng tác nhiều lĩnh vực lĩnh vực thành công Bản thân truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tƣợng gây nhiều tranh cãi Tuy nhiên, nét bản, giới nghiên cứu thừa nhận Nguyễn Huy Thiệp nhà văn tài năng, văn tài ơng có sức hấp dẫn lớn trƣớc hết, ngƣời nghiên cứu, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chất liệu phong phú, khai thác từ nhiều khía cạnh, nhiều chiều kích khác Điểm lại nghiên cứu, phê bình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy, hầu hết viết nhiều đề cập đến vấn đề ngôn ngữ sáng tác ông “Ngôn ngữ trữ tình”, “giàu chất thơ”, “ngơn ngữ thơng tục”, “ngôn ngữ sắc lạnh”, “câu văn ngắn, trần trụi”… mảng từ vựng thƣờng đƣợc nói đến Về cơng trình nghiên cứu chun sâu liên quan đến thi pháp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, kể đến: - “Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Phan Thanh Bình (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, 2007) - “Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Hoàng Kim Oanh (Luận văn thạc sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2008) Về bàn sâu đến ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, kể đến: - “Tướng hưu tác phẩm có tính nghệ thuật” Trần Đạo (Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp) - “Lời thoại truyện ngắn Tướng hưu” Nguyễn Thị Hƣơng (Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp) - “Đặc điểm ngôn ngữ hội thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Lê Thị Trang (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, 2013) - “Đặc điểm lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Lê Thị Nguyệt Trong (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP TP Hồ Chí Minh, 2011) Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dƣới góc nhìn phê bình sinh thái, đặc biệt ý đến viết: “Bƣớc đầu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ điểm nhìn phê bình sinh thái” Đặng Thái Hà; “Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp từ lí thuyết phê bình sinh thái” Vũ Minh Đức “Con ngƣời tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau 1975 dƣới góc nhìn phê bình sinh thái” tác giả Trần Thị Ánh Nguyệt (Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội, 2015) Trong khuôn khổ viết ngắn, tác giả đề cập vấn đề phân tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dƣới góc nhìn đặc thù Tuy nhiên, thực tế, viết tác giả nêu thiên giới thiệu lí thuyết ứng dụng phân tích cịn hạn hẹp Trên sở kế thừa kết nhà nghiên cứu tiền bối, luận văn chúng tơi tập trung tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dƣới góc nhìn phê bình sinh thái, tập trung vào chủ đề mối quan hệ ngƣời tự nhiên xem đặc điểm bật tạo nên chiều sâu tƣ tƣởng, sức sống truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đời sống văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc trƣng cảm quan sinh thái nhân văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhìn nhận, xử lí vấn đề mối quan hệ ngƣời thiên nhiên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lí thuyết phê bình sinh thái - Phân tích cách xử lí vấn đề mối tƣơng quan ngƣời tự nhiên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dƣới góc nhìn phê bình sinh thái Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Con ngƣời thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dƣới góc nhìn phê bình sinh thái 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Tìm hiểu tài liệu phê bình sinh thái… - 42 truyện ngắn Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hố Sài Gịn, 2006 - Một số sáng tác tác giả văn xuôi Việt Nam đƣơng đại nhƣ Sƣơng Nguyệt Minh, Nguyễn Ngọc Tƣ, Nguyễn Ngọc Thuần… (để làm tƣ liệu đối sánh) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích đối tƣợng theo quan điểm hệ thống - Phƣơng pháp xác định lịch sử - phát sinh - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp so sánh hệ thống Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa kiến thức phê bình sinh thái, khuynh hƣớng nghiên cứu văn học tiên phong; - Phân tích đặc trƣng cảm quan sinh thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhằm đóng góp đặc biệt ơng phƣơng diện tiến trình truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương Khái quát phê bình sinh thái khuynh hƣớng văn xuôi sinh thái Việt Nam từ sau 1986 Chương Ý thức phê phán truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn phê bình sinh thái Chương Sự kiến lập cảm quan đạo đức sinh thái 91 ngồi nó, với phi nhân loại để điều chỉnh đạo đức sống yên ổn hạnh phúc Nếu ngƣời coi tự nhiên vô tri phục vụ cho lợi ích thực dụng mà khơng nhận thấy cịn giới khác để ngƣời giao tiếp với ngồi nó, để ngƣời đƣợc lắng nghe, thấu hiểu, hịa vào tự nhiên Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xuất kiểu nhân vật nhỏ bé nhƣ trẻ em, phụ nữ, ngƣời nông dân, ông giáo biết lắng nghe tiếng nói tự nhiên, gần gũi, che chở, đồng cảm với tự nhiên Từ đó, nhân vật với thân phận nhỏ bé hình thành đạo đức sinh thái tự nhiên Những ngƣời muôn năm cũ, bà Hinh – ngƣời phụ nữ thất học nhƣng có lịng lƣơng thiện, biết u thƣơng, coi trọng lồi vật Khi biết đƣợc ơng An – chồng bà bắn chết khỉ dù bị què sẵn nhƣng bà xót xa, thƣơng cảm cho sinh linh bé nhỏ rừng: “Trời ơi… Nó hệt nhƣ đứa bé hai tuổi Đồ bất nhân! Sao lại bắn chứ… Trơng hai mắt mở thơ lố kìa!” [68; tr.103] Động vật có sống giống nhƣ ngƣời ngƣời lại nhẫn tâm giết chúng? Bà Hinh định không cho chồng làm thịt khỉ mà phải mang chơn khỉ Bà phản đối liệt hành động giết khỉ mang làm thịt ông An: “Nếu ông ăn thịt cút đi! Ăn thịt có khác ăn thịt ngƣời Chỉ có lồi cầm thú ăn nhƣ thế” Chỉ ngƣời phụ nữ thất học nhƣng bà Hinh có nhìn đồng cảm với lồi vật thật sâu sắc mà khơng phải nhận ra: vật có sinh mệnh nhƣ ngƣời, lợi ích tầm thƣờng ngƣời mà sẵn sàng giết chết loài vật quý hiếm, mà tự nhiên ngày suy giảm, ngày bị tổn thƣơng trầm trọng Bên cạnh nhân vật bà Hinh nhân vật cô giáo Thục truyện ngắn Những ngƣời thợ xẻ Cô giáo Thục – ngƣời sống gần gũi tự nhiên nên hết cô thấu hiểu lẽ đời, quy luật tạo hóa: “Vơ với tạo hóa, trung 92 thực đến đáy, dù có sống bùn, chẳng sợ không xứng ngƣời” Khi sống đại với lạc thú tầm thƣờng ngƣời tính tự nhiên tâm hồn ngƣời cần đƣợc trân trọng hết Bởi thế, Nguyễn Huy Thiệp xây dựng hình tƣợng nhân vật sống gần gũi với tự nhiên, giữ gìn tính tự nhiên, chất tạo hóa để kêu gọi ngƣời đại cần phải sồng hài hòa với thiên nhiên, giữ lấy tính tự nhiên Dƣờng nhƣ tác phẩm mình, Nguyễn Huy Thiệp dành tình cảm đặc biệt cho nhân vật phụ nữ Nhân vật chị Thắm “Chảy sông ơi”, ngƣời phụ nữ nghèo, đời gắn với tự nhiên sông nƣớc với lòng nhân hậu, vị tha Chị Thắm cứu ngƣời chết đuối bến Cốc, nghe nhân vật “tôi” trách bọn đánh cá đêm độc ác: “Bọn đánh cá đêm ác chị Họ nghe thấy em kêu cứu mà lờ đi” [68; tr.13] Hơn hết, ngƣời sống gắn bó với sơng nƣớc chị Thắm hiểu đƣợc sống ngƣời dân thuyền chài nghèo: “Đừng trách họ Có yêu thƣơng họ đâu…Họ đói mà mu muội lắm” Đó lịng bao dung sẵn sàng mở thong cảm với ngƣời Cả đời chị Thắm cứu đƣợc ngƣời bến Cốc để cuối chị chết đuối mà khơng cứu Chính chị Thắm thức tỉnh tâm hồn nhân vật kỉ niệm ấu thơ gắn bó với thiên bên bến sơng Cốc mà lâu “tôi” mải đuổi theo điều phù du, nhu cầu vật chất đời thƣờng để giật nhận sống thực dụng thật vô nghĩa Cô Lài “Tướng hưu” dù gàn dở, ngờ nghệch nhƣng tình cảm ngƣời, hành động sống lại sáng chân thực Nàng Bua truyện ngắn tên, ngƣời phụ nữ duyên dáng, xinh đẹp, dám phá vỡ quy phạm Hua Tát: Bua với chin đứa nàng Không biết bố chúng Ngay với Bua, nàng khơng biết đích xác bố đứa Rất nhiều ngƣời đàn ông đến với nàng sau họ bỏ rơi nàng Dù ni chín 93 ngƣời với sống nghèo khổ, bị ngƣời dân coi khinh nhƣng nàng vui vẻ chấp nhận sống Bua không hận thù, căm ghét ngƣời đàn ông phụ bạc nàng trốn tránh trách nhiệm làm cha nàng Chính hiền hậu, bao dung nàng cảm hóa đƣợc lịng ngƣời Mẹ thiên nhiên: năm ấy, rừng Hua Tát củ mài nhiều vô kể, lần theo rễ củ mài, Bua lũ đào đƣợc hũ sành sứt mẻ chứa đầy thoi vàng, thoi bạc Từ đó, nàng Bua từ ngƣời đàn bà nghèo khó, bị khinh bỉ trở thành ngƣời giàu có bản, mƣờng Đặc biệt, Nguyễn Huy Thiệp đƣa đến cho văn học mẫu hình nhân cách cho nhân văn sinh thái với kiểu nhân vật biết nhận tội ác mà gây cho tự nhiên Trong Sói trả thù, ơng Hồng Văn Nhân ngƣời có tài săn bắn, ơng ln ngƣời cầm trịch mùa săn, thú rừng chết dƣới tay súng ông Trong lần săn đàn sói, ơng Nhân cố dồn đuổi sói đầu đàn bắn chết mà sói đầu đàn cố ngoạm lấy sói đẹp để tha chạy trốn khỏi săn bắn ông Nhƣng ông Nhân lia vào lƣng sói đầu đàn cùm đạn ghém Hành động giết chết sói ơng Nhân khiến ta có cảm giác ơng kẻ sát nhân độc ác thú rừng Trƣớc tận diệt, tàn sát động vật ngƣời, tự nhiên lên tiếng Ơng Nhân khơng thể ngờ sói mà thằng San – trai độc ơng mang từ săn đàn sói năm cƣớp mạng sống ông vào ngày cúng ma cho thằng San trịn mƣời ba tuổi: “Con chó sói nhƣ điên dại khơng tha cho thằng bé Nó cắn, cào, nhay, nhá, rứt từ cổ thằng bé San mảng thịt, sợi gân dây chằng bê bết máu Thằng San chết ngay, mắt trợn ngƣợc” [69; tr.27] Trƣớc chết đau đớn ngƣời trai nhất, ơng Nhân cầm rìu tiến sói nƣớc mắt rịng rịng, tƣởng nhƣ ơng giết sói để trả thù cho trai nhƣng ơng khơng làm vậy: “Dừng lại 94 lát, nhiên ông Nhân vung dìu lên liên hồi chém vào sợi dây xích sắt Lƣỡi dìu quằn lại, sợi xích đứt tung Con sói tru lên tiếng phóng chạy phía rừng” Trong giây phút đau đớn ngƣời cha con, ông Nhân thực tỉnh ngộ nhận tội ác mà gây giết chết sói đầu đàn, chia cắt tình mẫu tử vật Bởi hành động trả tự cho sói minh chứng cho chuộc lỗi với tự nhiên ông Nhân Cũng giống nhƣ hình tƣợng nhân vật ơng Nhân, ông Diểu truyện ngắn Muối rừng kẻ săn, kẻ chĩa súng vào tự nhiên Với súng hai nịng tay, mục đích ông nã đƣợc sơn dƣơng khỉ Để thỏa mãn thú vui săn bắn mà ơng Diểu phá vỡ khơng gian sống bầy đàn gia đình khỉ ơng bắn trọng thƣơng khỉ đực Thế nhƣng trƣớc hành động làm tổn thƣơng tự nhiên, lòng chung thủy khỉ bám theo ông để cứu khỉ đực, hi sinh khỉ bé nhỏ khiến cho ơng Diểu phải động lịng ẩn, cảm thấy có lỗi, thấy thƣơng hại vật Mỗi lần gây tai họa cho đàn khỉ cảm giác ân hận, thảng ông: Khi dƣơng súng bắn “Sự hỗn loạn đàn khỉ khiến ông Diểu sợ hãi run lên… Ông lộ mặt tên ám sát”; ông dồn khỉ đến miệng vực khiến lăn xuống vực thẳm khơng có kinh nghiệm “Ơng Diểu tái mặt, mồ tốt nhƣ tắm”; vác khỉ đực bị thƣơng xuống núi ơng băng bó vết thƣơng, chăm sóc cho nó, “thấy thƣơng hại”, “tránh nhìn vào mắt nó” “dễ mủi lịng” Cuối cùng, ơng định phóng sinh cho khỉ đực nhƣ hành động chuộc lỗi với tự nhiên tự nhiên thức tỉnh lƣơng tâm ngƣời ơng: “Ơng Diểu thấy buồn tê tái đến tận đáy lịng Ơng nhìn hai khỉ thấy cay cay nơi sống mũi Hóa đời, trách nhiệm đè lên lƣng sinh vật thật nặng nề” [69; tr.133] 95 Bằng cảm quan sinh thái tinh tế, nhạy bén Nguyễn Huy Thiệp đem đến cho văn xuôi sinh thái mẫu hình nhân cách Đó nhân vật nhỏ bé nhƣ phụ nữ, trẻ em, ngƣời già; ngƣời xâm phạm vào tự nhiên, gây tội ác cho tự nhiên nhƣng kịp tỉnh ngộ chuộc lại lỗi lầm với tự nhiên Họ dù nhân vật trung tâm, nhân vật siêu nhiên nhƣng họ nhân vật hình thành đạo đức sinh thái tự nhiên Với nhãn quan sắc bén nhân văn nhà văn đƣơng đại, Nguyễn Huy Thiệp dành cho truyện ngắn trang viết vẻ đẹp giá trị tinh thần tự nhiên đời sống ngƣời Những vẻ đẹp hoang sơ, tinh khiết núi rừng Tây Bắc, trẻo thôn quê mang lại cho ngƣời cảm giác thƣ thái tâm hồn, lọc tâm hồn ngƣời trƣớc sống xô bồ, hối chạy theo vật chất; đồng thời khiến cho ngƣời ta thêm yêu tự nhiên, yêu sống mà thực tế tự nhiên bị đe dọa trầm trọng Mặc dù, trang viết vẻ đẹp tự nhiên không nhiều, không dày đặc nhƣng đủ cho ta thấy tài nhà văn, thấy đƣợc giá trị to lớn mà tự nhiên mang lại cho đời sống ngƣời Trong mối quan hệ ngƣời tự nhiên, Nguyễn Huy Thiệp đặt vấn đề không nhỏ: ông phản đối tƣ tƣởng ngƣời trung tâm, linh hồn vạn vật; ngƣời nguyên nhân gây nên thƣơng tổn cho tự nhiên ngƣời phải biết lắng nghe, đồng cảm với giới tự nhiên bên cạnh khơng ngƣời đánh mình, mơi trƣờng sống Do ngƣời cần điều chỉnh lại hành vi với tự nhiên Từ đó, Nguyễn Huy Thiệp đề xuất mẫu hình nhân cách cho chủ nghĩa nhân văn sinh thái Con ngƣời phải biết bảo vệ tự nhiên môi trƣờng sống, quê hƣơng, tâm hồn, kỉ niệm, phần thiếu ngƣời Biết u thƣơng lồi vật để gìn giữ nhân tính; biết lắng nghe, chia sẻ với tự nhiên để đối thoại vói nó, với 96 để nhận lƣơng tâm, thiện ngƣời từ tạo mơi trƣờng sinh thái nhân văn làm nên tảng cho sống nhân loại Tôn trọng quy luật tự nhiên, vấn đề trang nghiêm vĩnh cửu mà ngƣời không đƣợc lãng quên 97 KẾT LUẬN Trƣớc áp lực khủng hoảng mơi trƣờng tồn cầu, phê bình sinh thái xuất từ năm 70 kỉ XX đáp ứng đòi hỏi thời đại, trở thành phong trào nghiên cứu động giới Nó truy tìm nguồn gốc nguy sinh thái mà phải đối mặt, từ đƣa đề xuất từ nhà nhân văn để thay đổi diễn ngôn môi trƣờng Phê bình sinh thái cho ngun nhân dẫn đến khủng hoảng môi trƣờng tƣ tƣởng “con ngƣời trung tâm” tồn văn hóa lồi ngƣời cội rễ việc thống trị tự nhiên, tận diệt tự nhiên, coi tự nhiên giá trị thực dụng để khai thác Từ việc phê phán tƣ tƣởng nhân ấy, phê bình sinh thái đề xuất quan niệm “phƣơng pháp tiếp cận trái đất trung tâm” để nghiên cứu văn học Coi trọng trái đất (sinh thái trung tâm) nghĩa cần nhận thức ngƣời phần toàn hệ sinh thái, thực thể tự nhiên khác tồn sinh có vai trị địa vị khơng hồn tồn câm lặng, tiếng nói Con ngƣời xác nhận lại quan hệ với giới tự nhiên, thái độ làm chủ mà mối quan hệ cộng sinh Nhận thức điều hạ thấp vai trò ngƣời, suy cho bảo vệ lợi ích sinh thái bền vững nhân loại Cân tự nhiên đảm bảo cân xã hội Từ đó, phê bình sinh thái thay đổi diễn ngôn viết môi trƣờng, đƣa cảnh báo đồng thời tạo cách nhìn chủ nghĩa nhân văn , tơn vinh ngƣời nhƣ chúa tể mn lồi mà nhân văn hóa ngƣời thái độ biết cảm thông với thiên nhiên, biết cúi xuống thân phận tƣ nhiên bị thƣơng tổn, bảo vệ tự nhiên u q tự nhiên Dƣới góc nhìn phê bình sinh thái, ngƣời thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đƣợc thể mối quan hệ: 98 Con ngƣời tận diệt, chiếm đoạt tự nhiên, điều đồng nghĩa với việc ý thức ngƣời “tội đồ” Vì nhu cầu khơng có điểm dừng mà ngƣời ngày khai thác, chiếm đoạt tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu mà khơng ý đến phát triển bền vững tự nhiên Khi ngƣời tàn phá tự nhiên lúc ngƣời phá hủy ngơi nhà Tự nhiên thực vĩnh hằng, vĩnh cửu mà có sinh mệnh , sống theo quy luật tạo hóa, quy luật bị tác động hẳn dễ bị tổn thƣơng theo Bởi thế, ngƣời cần có thái độ hành vi mực với tự nhiên Con ngƣời chinh phục tự nhiên khơng có nghĩa đƣợc phép can thiệp thơ bạo vào chất tự nhiên Không đƣợc làm cân ổn định tự nhiên, cần phải sống hòa hợp với tự nhiên Trƣớc khai thác, bóc lột tự nhiên vƣợt mức cho phép ngƣời tự nhiên Trong chừng mực đó, tự nhiên có phản ứng lại trƣớc can thiệp thô bạo ngƣời Điều đồng nghĩa với việc ý thức ngƣời “nạn nhân” mối quan hệ với tự nhiên Sự kháng cự tự nhiên hoàn toàn phù hợp với quy luật vĩnh giới Chỉ cần “cái lắc mình” tự nhiên, ngƣời trở nên nhỏ bé, đáng thƣơng nhƣ Những học mà tự nhiên dạy cho ngƣời thật đắt giá, thật thấm thía khiến ngƣời phải xem lại hành vi mình, nhận thức đƣợc hậu gây cho tự nhiên, biết kính sợ sinh mệnh tự nhiên để sống yên ổn, hạnh phúc Trƣớc hệ lụy đời sống, ngƣời trở nên bất an hết.Trong hành trình trốn chạy thơn q, trở nơng thơn, ngƣời chỗ dựa bình n, thản, nơi bị xâm lấn kinh tế thị trƣờng Con ngƣời chẳng an tâm với đô thị, nơi đƣợc coi biểu tƣợng cho sức mạnh, trí tuệ lồi ngƣời, nơi này, thiên nhiên xa 99 Cảm quan sinh thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hình thành từ tình u thiên nhiên, ý thức tính nhân văn đới sống xã hội, từ nhu cầu sống ngƣời Nó vào văn học nhƣ tự ý thức nhà văn Bằng nhãn quan nhã văn đơng đại, Nguyễn Huy Thiệp nắm bắt đƣợc vấn đề mang tính thời nhân loại đƣa vào truyện ngắn cách khéo léo nhƣng liệt Sức ảnh hƣởng ý nghĩa nhân văn đại nằm câu chuyện, chi tiết mối quan hệ ngƣời tự nhiên sâu sắc Nó cho ngƣời đọc thấy đƣợc nguồn gốc vấn đề, thức tỉnh ý thức trách nhiệm ngƣời tự nhiên Những thông điệp mà Nguyễn Huy Thiệp gửi tới ngƣời xã hội qua hình tƣợng nghệ thuật có giá trị cảnh tình, cảnh báo tồn xã hội, thức tỉnh ngƣời sống có tính nhân văn với mơi trƣờng Bên cạnh cảm hứng phê phán truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp viết mối quan hệ ngƣời tự nhiên cảm hứng, khát vọng thiết tha hài hòa Trƣớc bất an môi trƣờng sinh thái, cô đơn kiếp ngƣời trƣớc sống bon chen, lọc lừa, dối trá đời sống đại, ngƣời tìm với thiên nhiên để giãi bày, lọc tâm hồn Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ bỏ nhìn đầy tính huyền thoại nông thôn, để chân nhận sống nghèo khổ ngƣời nông dân, lắng nghe, đồng cảm với giới tự nhiên Từ đó, Nguyễn Huy Thiệp đề xuất mẫu hình nhân cách cho chủ nghĩa nhân văn sinh thái Những mẫu hình nhân cách khơng hình thành từ nhân vật lí tƣởng mà đƣợc thể qua than phận nhỏ bé, bên lề nhƣ ngƣời phụ nữ, trẻ em, ông giáo, ngƣời nơng dân Đây đóng góp to lớn Nguyễn Huy Thiệp tiến trình truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại Kết nghiên cứu luận văn chủ yếu dựa sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Mặc dầu có so sánh với số tác giả khác song tác giả luận văn 100 chƣa thể khái quát đƣợc vấn đề truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói riêng, văn xi Việt nam đƣơng đại nói chung Chúng tơi thiết nghĩ, hƣớng nghiên cứu triển vọng Việt Nam Tác giả luận văn mong muốn sớm có thêm cơng trình nghiên cứu theo hƣớng văn học Việt Nam đƣơng đại; mặt khác hi vọng có nhiều nhà văn Việt Nam, với trách nhiệm công dân trách nhiệm ngƣời cầm bút cộng đồng quan tâm nhiều đến vấn đề sinh thái – vấn đề cộm mang tính tồn cầu 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aritxtot (1999), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học (tái bản) Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch; Trần Đình Sử giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Một phương diện đổi quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau 1975, Tạp chí khoa học, ĐHQGHN (3) Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa (2 kì), Văn nghệ, (49), (50) Antoine Compagnon (2010), Bản mệnh lí thuyết (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - Lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa 11 Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb 12 Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin 13 Đặng Anh Đào (2006), Việt Nam phương Tây – Tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2004), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 102 16 Trịnh Bá Đĩnh (nghiên cứu – biên soạn) (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 17 Đặng Thái Hà (2014), “Bƣớc đầu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ điểm nhìn phê bình sinh thái”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id3683/Buoc-dau-tim-hieu-truyen-ngan-NguyenHuy-Thiep-tu-diem-nhin-phe-binh-sinh-thai/ 18 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Việt Hà (2006), Cơ hội Chúa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Nguyễn Việt Hà (2008), Của rơi, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Kate Hamburger (2001), Logic học thể loại văn học (Vũ Hoàng Địch, trần Ngọc Vƣơng Dịch), Nxb Đại học Quốc gia 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết hiên đại, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp Truyện, Nxb Giáo dục 25 I.P Ilin E.A Tzurganova (chủ biên), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa kỳ kỷ XX, Đào Tuấn Ảnh (dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 K.G Jung (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin 27 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 28 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 29 Nguyễn Quang Lập (2010), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Thanh niên, Hà 30 Nguyễn Quang Lập (2011), Ký ức vụn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 103 31 Nguyễn Quang Lập (2011), Bạn văn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Quang Lập (2011), Chuyện đời vớ vẩn, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Đ.X Likhachop (1989), Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học (La Khắc Hòa dịch), Tạp chí Văn học số 3, tr.60-65 34 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 35 Iu.M Lotman (2009), Di sản Bakhtin vấn đề cấp bách kí hiệu học, Nghiên cứu văn học 36 Phƣơng Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Giáo dục ĐHSP Hà Nội 37 Phƣơng Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sƣ phạm 41 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi Việt Nam sau 1975 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí văn học số 42 Lã Nguyên (2007), "Văn học kỳ ảo: Nhìn từ hệ hình giới quan", tạp chí Văn học nước (6), http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/1681-van-hoc-ky-ao-nhin-tu-he- hinh- the-gioi-quan.html 43 Lã Nguyên (2007), "Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi", tạp chí Nghiên cứu văn học (12), tr 12 - 38 104 44 Lã Nguyên (2010), "Một kiểu cắt nghĩa xã hội hay chủ nghĩa hậu đại nhƣ hệ hình giới quan", tạp chí Văn nghệ quân đội (32), tr 59 - 65 45 Phạm Xuân Nguyên, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hố Thơng tin, 2001 46 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986-2006, Nxb Hội nhà văn 47 Nguyễn Bình Phƣơng (1994), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học, Hà 48 Nguyễn Bình Phƣơng (2005), Thoạt kỳ thủy, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Bình Phƣơng (2006), Trí nhớ suy tàn trang viết khác, 50 Nguyễn Bình Phƣơng (2006), Người vắng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 51 G.N Pospelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục 52 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 53 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm 55 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Lý luận văn học (3 tập), Nxb Đại học Sƣ phạm 56 Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn thực - sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 57 Đặng Thân (2008), Manet, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Đặng Thân (2011), 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], Nxb Hội nhà văn 59 Phùng Gia Thế, Tính chất các-na-van ngôn ngữ văn xuôi đương đại, sách: Văn học hậu đại – Lí thuyết thực tiễn (Lê Huy Bắc tuyển chọn), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, tr.98-109 60 Phùng Gia Thế (2008), Tiểu thuyết đương đại – “cuộc chơi” khó, Văn nghệ số 15 105 61 Phùng Gia Thế (2008), Lý giải khó đọc tiểu thuyết nay, Báo Văn nghệ (48) 62 Phùng Gia Thế, Điều kiện hậu đại văn học Việt Nam, Tạp chí Nhà văn, số 8-2012, tr.84-93 63 Phùng Gia Thế (2012), Tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xi Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12, tr.60-71 64 Đoàn Cầm Thi (2005), Sáng tạo văn học mơ điên (Đọc Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phƣơng), http;//giaitri.vnexpress.net 65 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn, Hà 66 Nguyễn Huy Thiệp (2006), "Khải huyền muộn - cảm hứng dấu 67 Nguyễn Huy Thiệp (2007), Gạ tình lấy điểm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 68 Nguyễn Huy Thiệp, Chảy sông ơi, Nxb Trẻ, 2016 69 Nguyễn Huy Thiệp, Khơng có vua, Nxb Văn hóa thơng tin, 2011 70 Nguyễn Huy Thiệp, Tình yêu, tội ác trừng phạt, Nxb Trẻ, 2013