Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
900,52 KB
Nội dung
2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Phạm Quang Long, người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Tổ Lý luận văn học, Phịng Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn thầy cơ, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2012 Học viên Trịnh Thị Thanh Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung tơi trình bày luận văn kết q trình nghiên cứu thân tơi Trong q trình nghiên cứu, tơi có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn, nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2012 Học viên Trịnh Thị Thanh Mai MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn dề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam 10 1.1 Quan niệm nghệ thuật người Văn học Cách mạng Việt Nam sau năm 1945 1.1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người 10 11 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người Văn học Cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 14 1.1.3 Quan niệm nghệ thuật người văn học 1975 đến 17 1.2 Quá trình hình thành quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu 25 1.2.1 Quá trình hình thành quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu 1.2.2 Những kiến giải nghệ thuật Nguyễn Minh Châu 25 29 Chương Sự vận động quan niệm người Nguyễn Minh Châu từ trước 1975 đến sau 1975 34 2.1 Vẻ đẹp sử thi người tác phẩm Nguyễn Minh Châu trước 1975 36 2.1.1 Con người mang sức mạnh tập thể 37 2.1.2 Con người mang lí tưởng cách mạng cao 39 2.1.3 Con người hi sinh hành động anh hùng 43 2.2 Những sắc thái người tác phẩm Nguyễn Minh Châu sau 1975 49 2.2.1 Con người trải nghiệm 51 2.2.2 Con người sám hối 56 2.2.3 Con người đau thương mát 59 2.2.4 Con người bi kịch 65 2.3 Về số nhân vật nữ tác phẩm Nguyễn Minh Châu 72 2.3.1 Người phụ nữ nạn nhân đau đớn chiến 73 2.3.2 Người phụ nữ giàu lòng yêu thương vị tha 77 Chương Nghệ thuật miêu tả người tác phẩm Nguyễn Minh Châu từ trước đến sau 1975 82 3.1 Miêu tả ngoại hình 82 3.1.1 Trước 1975 - chấm phá sử thi 84 3.1.2 Sau 1975 - đặc tả chân dung 85 3.2 Xây dựng tính cách 92 3.3 Miêu tả hành động 100 3.4 Miêu tả nội tâm 106 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) - bút xuất sắc, thuộc vào tác giả hàng đầu văn xuôi Việt Nam đại nửa sau kỉ XX Bắt đầu nghiệp sáng tác truyện ngắn Sau buổi tập (1960) tác phẩm cuối Phiên chợ Giát, ơng có 29 năm cầm bút đạt nhiều thành công thể loại khác như: tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, tiểu luận, phê bình… Nhà văn - chiến sĩ Nguyễn Minh Châu thành tâm hồ vào dịng người “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”, sống sáng tác khao khát ngịi bút góp phần tích cực vào đấu tranh cho tự dân tộc Khởi nguồn từ thực chiến đấu vĩ đại đất nước, hàng loạt tác phẩm Nguyễn Minh Châu viết khói lửa chiến tranh Cửa sơng, Dấu chân người lính, Lửa từ ngơi nhà, Mảnh trăng, Bên đường chiến tranh,… đời khẳng định nghiệp chiến đấu văn học chống Mỹ - “Một văn học tiên phong chống chủ nghĩa đế quốc” Từ sau năm 1975 đất nước thống nhất, người nghệ sĩ có mẫn cảm kỳ lạ vấn đề đời sống lại bắt nhịp vào sống dân tộc, dũng cảm tham gia vào “Chiến đấu cho quyền sống người Các tác phẩm: Miền cháy, Mảnh đất tình yêu, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Cỏ lau, Phiên chợ Giát,… hàng loạt phê bình tâm huyết sắc sảo, Nguyễn Minh Châu thực bút tiên phong tiến trình đổi văn học dân tộc "người xa nhất" nghiệp đổi văn học nước nhà 1.2 Sáng tác Nguyễn Minh Châu miêu tả khơng khí hào hùng phẩm chất cao đẹp người Việt Nam chiến đấu, bộc lộ niềm lo âu khắc khoải khát vọng thức tỉnh lương tâm cảm hứng nhân văn mãnh liệt Điều góp phần thể người lịch sử dân tộc hai thời kì trước sau chiến thắng mùa xuân năm 1975 Những tác phẩm người đọc nhiệt tình đón nhận thực có ích cho sống người đồng thời giới nghiên cứu đánh giá cao coi tượng văn học “Ở sáng tác Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn bộc lộ đặc tính thể loại ưu việt, mở cho văn học đề tài vấn đề đời sống nhân dân, hình tượng nhân vật Các truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đào sâu thêm ý niệm nước Việt Nam nay” [26; tr.361] Với cống hiến xuất sắc hoạt động văn học nghệ thuật nhà văn Nguyễn Minh Châu Quốc phòng, Hội nhà văn Việt Nam trao tặng nhiều giải thưởng có giá trị Việc tìm hiểu tác phẩm ơng cần thiết rút nhiều học bổ ích cho nghiên cứu văn học xét từ nhiều phương diện Chính tác phẩm ơng ln đối tượng lớn cho cơng trình nghiên cứu 1.3 Nguyễn Minh Châu nhà văn có tác phẩm đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thơng như: Bến q (lớp 9), Chiếc thuyền ngồi xa (Lớp 12) Đó tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tạo nhà văn thời kỳ khác tác phẩm ghi nhận biến chuyển tư nghệ thuật tác giả Vì việc nghiên cứu Nguyễn Minh Châu góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm tác giả trường phổ thông 1.4 Xuất phát từ trân trọng, ngưỡng vọng thời đại văn học, tác giả văn học, với hứng thú cá nhân, trình tiếp xúc, nghiên cứu tác phẩm nhận thấy Nguyễn Minh Châu nhà văn viết nhiều thể loại thành công tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ln thể băn khoăn suy nghĩ tìm tòi đổi Do thời gian lực cịn hạn chế, tơi tập trung nghiên cứu người quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu tiểu thuyết truyện ngắn tiêu biểu ông trước sau 1975 qua đề tài: Sự vận động quan niệm người Nguyễn Minh Châu từ Cửa sông đến Cỏ lau Lịch sử vấn đề Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu văn xuôi đương đại Mỗi tác phẩm ơng trăn trở, tìm tòi lao động nghệ thuật với tinh thần trách nhiệm cao Nhà văn song hành đổi thay đất nước thời kì ơng nhìn nhận kỹ, sâu viết vội vàng Các sáng tác viết chiến tranh ông tranh thực sinh động người sống nhân dân ta năm chống Mỹ đánh giá cao Những năm sau chiến tranh ông số nhà văn sớm có trăn trở, khát khao đổi văn học Ông đánh giá người “mở đường tinh anh tài năng” chặng mở đầu công đổi văn học sau năm 1975 Khái quát lịch sử nghiên cứu Nguyễn Minh Châu có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Nguyễn Minh Châu - Tài sáng tạo nghệ thuật Nhà xuất Văn hố thơng tin; Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu (Sự hình thành đặc trưng) Tơn Phương Lan Nguyễn Minh Châu - tác giả tác phẩm, tập hợp nhiều viết nhiều tác giả có tên tuổi.Trong cơng trình nghiên cứu, vấn đề người giới nghiên cứu quan tâm đề cập nhìn nhận, đánh giá hai giai đoạn: trước năm 1975 sau năm 1975 2.1 Trước năm 1975, sáng tác viết thời kỳ chiến tranh, Nguyễn Minh Châu quan tâm phản ánh cổ vũ phẩm chất yêu nước, anh hùng nhân dân ta Cửa sơng, Dấu chân người lình, Mảnh trăng, Bên đường chiến tranh… tác phẩm tiêu biểu Con người tác phẩm Nguyễn Minh Châu trước 1975 tác giả nghiên cứu số cơng trình sau tập hợp Nguyễn Minh Châu, đời tác phẩm Trong Tư tưởng nghệ thuật quan niệm thực người Nguyễn Minh Châu, tác giả Tôn Phương Lan cho rằng: “Những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý người Việt Nam cuốc sống chiến đấu lao động hàng ngày ông thể dáng vẻ khác nhau…” [30; tr.37] Đến Nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu, tác giả Tôn Phương Lan phát “Sự đời loại hình nhân vật tuỳ thuộc vào quan niệm sáng tác nhà văn Đối với Nguyễn Minh Châu, hệ thống nhân vật phản ảnh trung thành giới nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người thực chặng đường sáng tác…” [30; tr.70] Qua nghiên cứu, tác giả viết khẳng định “Vào năm tám mươi, nhìn chung nhân vật Nguyễn Minh Châu chưa có nét riêng động đáo tác giả chủ yếu soi chiếu góc độ người xã hội” [30; tr.70] Như nhận trước năm 1975, nhà văn Nguyễn Minh Châu hoà chung vào văn mạch dân tộc, văn học lúc nhằm phục vụ cho lợi ích dân tộc, cho khác chiến Đây điều mà tác giả Hồ Hồng Quang Tác phẩm viết chiến tranh năm 80, chiêm nghiệm lại chiến người lính cách mạng Nguyễn Minh Châu nhận định: “Trước năm 80, cảm hứng lịch sử tư sử thi hướng nhà văn đến nhìn người làm chủ đất nước, làm chủ dân tộc Đó người có lí tưởng, xả thân nghĩa lớn có đầy đủ tài năng, ý chí nghị lực… người văn học nhìn nhận rạch ròi: xấu - tốt, địch - ta, cao - thấp hèn,… Nguyễn Minh Châu nằm chung cảm hứng sáng tạo đó” [25; tr.233] Nhà nghiên cứu phê bình người Nga N.Nikulin nhận xét: “Cảm hứng tác phẩm Nguyễn Minh Châu, tự anh nói, trước hết cố gắng “tìm 10 hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn người” Và chủ tâm sáng Nguyễn Minh Châu xây dựng nhân vật diện “Mỗi người chứa đựng lòng nét đẹp đẽ, kì diệu đời chưa đủ để nhận thức, khám phá tất đó” Nhận định văn học Việt Nam trước 1975 sáng tác Nguyễn Minh Châu thời kỳ tựu chung lại tác giả có chung nhận xét ảnh hưởng khuynh hướng văn học lúc phục vụ trị, “là đẻ Cách mạng chiến tranh lớn, văn học Việt Nam trước 1975 không mang đặc điểm văn học thời chiến… gắn bó với vận mệnh Tổ quốc, trước 1975 văn học văn học sử thi” [26; tr.340] Vì lẽ “Số phận văn chương Nguyễn Minh Châu gắn liền với bước văn học Việt Nam thời điểm lịch sử… Nguyễn Minh Châu thả thuyền văn chương ông xuôi theo dịng chảy có sức hút mạnh mẽ ấy” [26; tr.340] 2.2 Sau 1975, Nguyễn Minh Châu coi người có cơng đầu đổi tư nghệ thuật, miêu tả người, đề tài “Nguyễn Minh Châu nhà văn coi người tiên phong việc đổi văn học năm 80 Có thay đổi lớn lao tư nghệ thuật, thể tài, bút pháp, giọng điệu, lời văn ngòi bút anh so với giai đoạn sáng tác trước Sự thay đổi phát triển tư nghệ thuật, xét đến tận gốc quan trọng thay đổi quan điểm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu có thay đổi sớm so với đồng nghiệp” [26; tr.223] Thời kỳ ông lên nhà văn viết đời thường với đầy đủ kiện nhân Sau 1975, người truyện ngắn Nguyễn Minh Châu lên chân thực hơn, đa chiều cách thể chất Sự đổi ông chuyển tải hết tác phẩm 11 Khi nghiên cứu người truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 hầu hết tác giả nhận thay đổi tư nghệ thuật phát đổi tìm tịi sáng tác ơng Nguyễn Văn Hạnh viết Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi nhìn người nhận xét “Nguyễn Minh Châu cảm nhận ngày rõ nét chuyển động có ý nghĩa thời đại sống văn học, anh mạnh dạn tự phủ định mình, đổi cách viết từ cách nhìn người, sống” [25; tr.120 - 121] “Quan hệ người với đất, người thiên nhiên, người với mảnh đất đối diện với thiên nhiên, chuyện lâu đời, thường xuyên tạo nên tính cách, phẩm giá, vẻ đẹp bi kịch đời người lao động Càng gần gũi đời thực trải, sâu vào kiểm nghiệm, Nguyễn Minh Châu muốn viết kỹ vất vả người lao động Dưới ngòi bút Nguyễn Minh Châu, sống lao động người vừa anh hùng ca vừa bi kịch.” Sở dĩ có thay đổi “Nguyễn Minh Châu không chấp nhận quan niệm sơ lược đơn giản người đời" [26; tr.344] Chính vậy, viết Thái độ Nguyễn Minh Châu người: niềm tin pha lẫn lo âu, tác giả Phạm Quang Long nhấn mạnh “Cống hiến lớn ông thức tỉnh ý thức đổi mới, cách nhìn nhận đánh giá người…” [26; tr.272 - 273] Đinh Trí Dũng Nguyễn Minh Châu trăn trở ngòi bút đầy trách nhiệm có nhìn khái qt sáng tác Nguyễn Minh Châu trước sau năm 1975: “Trong ngày mà đất nước có chung hình hài, có chung khn mặt - cách nói nhà thơ, Nguyễn Minh Châu trăn trở tìm khác hệ cầm súng cha anh… Anh có cách viết thật lạ, đọc bị ám ảnh mãi… Nguyễn Minh Châu người lính hành quân không mệt mỏi trăn trở đào sâu vào 115 búa thằng phụ lò rèn đầu làng Khơi bổ xuống đầu bò, cú đánh búa tạ làm lún mảng trán sát hai mắt vật khiến cho mắt dính đầy máu trồi ngồi"… "lão lại nằm mơ, khác với lần trước, lão bị đánh búa tạ, lão bị Lão tự nhìn thân hình nửa bị nửa người, máu me đầm đìa" [16; tr.592] Những ký ức đau xót, nặng nề đứa trai hi sinh chiến trường, triết lí mang tính thực dụng thể dịng ý thức nhân vật Trong đoạn độc thoại nội tâm với việc bán bò, lão cố làm vẻ bình thản, lảng tránh nỗi đau đớn cách tỏ bất cần đến mức tàn nhẫn, nghiệt ngã, lên tiếng quát tháo Khoang "đi nhanh lên! Rảo bước nhanh lên, mà chết cho sớm sủa! Để cho người ta nện búa vào đầu mày cho nhanh lên, đồ quỷ ạ! Rồi đến lượt tao, tao phải tìm cách báo cáo với chúng nó, với đứa trai lẫn gái tao tao phải bán mày, từ nhà không mày nữa, tao giết mày! Mà mày già nua tuổi tác chả thiếu nữ hay nạ dịng nữa, ơng trời sinh số kiếp mày thế, suốt đời nai lưng kéo cày, già giết thịt! Có bị già chết để làm đám tang thật to, thật linh đình bao giờ" [16; tr.567] Phải có hiểu biết, cảm thơng thấu hiểu tâm lí người nhà văn nhận khơng đồng lời nói tâm tư tình cảm người, thấu hiểu tình cảm sâu sắc người lao động với vẻ cục cằn u tối, ẩn chứa bên trái tim đa cảm Vì cảm giác lão Khúng trước phản thịt bò bày bán chợ, lão kinh hồng nhìn thấy "những quầy thịt bò treo giăng giăng đỏ ối dãy quán phố… đoạn phố lão thấy mầu đỏ đầy ghê sợ quầy thịt bị treo hàng móc sắt" [16; tr.600] Hoảng hốt lão "hối kéo xe củi sang bên cầu, mà đâu lão nhìn thấy mầu đỏ ối thi thể vật kéo cày" [16; tr.600] 116 Đó tâm trạng người nông dân suốt đời biết lo làm ăn, kiếp người nhọc nhằn sống u uẩn "âm âm u u", gắn bó máu thịt với vật ni "suốt mười tám năm trở thành người gia đình lão, thành viên gia đình lão" mà dến lúc buộc lòng phải bán Một người đắn đo hai giây chão cũ, chốc định giải thoát cho bò "thế lão Khúng đến định đầy điên rồ: lão định giải thoát vât! Tự nhiên lão thấy lão làm công việc vô nhân đạo…một lát sau lão khơng lên án, tự xỉ vả mà thấy người nhu cầu đầy bách tự giải thoát"[16; tr.594] Sau đến định lòng lão thấy yên tâm, lại thấy có khối lạc, tự thoã mãn, lão cảm thấy lão xua đuổi số phận đỗi nhọc nhằn lão khỏi đời lão, số phận nửa người nửa vật Sau xua đuổi vật yêu quý lão "âu yếm chia tay với người bạn cách trở đầu roi, cầm tay đánh trận thật lực, tay đánh miệng chửi bới nguyền rủa" [16; tr.569] Rồi lão bỏ hút vào đêm tối, giải phóng cho bị chạy trốn thực chất lão chạy trốn thân bị khoang lại trở với cặp mắt nhìn lão "đầy nhọc nhằn sầu não" cịn lão "chỉ đưa mắt nhìn người bạn làm ăn thân thiết nhìn đầy sầu não phiền muộn"[16; tr.601] Ngòi bút Nguyễn Minh Châu vào nội tâm bí ẩn sâu xa tiềm thức để khám phá mặt khác suy nghĩ tình cảm nhân vật Chẳng hạn Lực Cỏ lau người lính dày dạn đạn bom, để lại chiến tranh tất tuổi trẻ, tình yêu, hạnh phúc mình, anh nạn nhân chiến tranh, trở anh người vợ mà anh mực dấu yêu, dù đau đớn xót xa anh hồn tồn cảm thông với Thai, với Quảng Với miêu tả tâm lí tinh tế sâu sắc, ánh sáng 117 chủ nghĩa nhân văn cách mạng, Lực với tư cách người với phần sáng bóng tối, hành động anh hùng hành vi ích kỷ nhỏ nhen… Nguyễn Minh Châu miêu tả trạng thái tâm lí xác thực nhân vật, từ trạng thái "giận cá chém thớt" Phi đau đớn bất lực linh cảm mơ hồ hậu việc làm tàn nhẫn "ngay tơi mơ hồ cảm thấy tý chút cậu ta chết, cịn tơi người bị trói mình, mệnh lệnh vơ lí vừa ban ra, tơi tức tối muốn tự cởi trói để vùng chạy cứu lấy mực quý giá" [16; tr.472] Đến diễn biến tâm lí Lực buổi lễ hạ huyệt miêu tả tinh tế, chứng tỏ thấu hiểu sâu sắc tâm lí người Nguyễn Minh Châu, dằn vặt, dày vị tâm hồn người lính già sống đích thực ngã mà Nguyễn Minh Châu nắm bắt Bằng việc miêu tả tâm lí nhân vật, Nguyễn Minh Châu vào ngõ ngách tâm hồn, phát điều sâu xa ẩn vẻ bề bình thường đối nhân xử thế, có điều kiện để sâu vào người với suy tư, chiêm nghiệm, xúc động tâm hồn tình cảm Nhân vật Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Nguyễn Minh Châu thể sinh động diễn biến tâm lí chân thực Xây dựng nhân vật Quỳ, người đàn bà có sức chinh phục quyến rũ mạnh mẽ, với tính kiêu hãnh mà chị lại bị đánh đổ trước vẻ mặt lạnh lùng người trung đồn trưởng dũng cảm, chị u lịng tự bị xúc phạm Khi yêu chị sẵn sàng tìm tình u để có tình u chị vùa van lạy nô lệ vừa rút súng K54 doạ Thế người chị yêu "thánh nhân", tình yêu hình xương thịt bên cạnh, chiều chuộng yêu thương chị chị cảm thấy hụt hẫng điều tưởng chừng vơ lí, "sống gần kề gần ngày gặp nhau, 118 có dịp trơng thấy anh mừng rỡ hí hửng thăng cấp, có dịp trơng thấy anh ăn ngủ lại, chăn đàn gà riêng, đánh quần xà lỏn phát rẫy, u ngưịi nói xấu người sau lưng Và anh lại có mồ tay, hai bàn tay lúc dấp dính Mỗi lần phải cầm lấy bàn tay anh lại thấy bàn tay cảm giác dấp dính lạnh…" [16; tr.128], cảm giác chị phải chịu đựng bàn tay dấp dính mồ người yêu chi tiết tâm lí đặc sắc, "mỗi lần anh đặt bàn tay lên vai, lên mái tóc tơi, tơi phải tự nghĩ thầm lịng bàn tay anh ấy, người dốc lòng yêu, bàn tay người mà thấy khơng thể thiếu đời, xua đuổi hết cảm giác dấp dính bờ vai mái đầu…" [16, 128] Đây trạng thái tâm lí đặc biệt tâm hồn vô nhạy cảm Cái chết đầy bi tráng Hoà giữ phần định làm tan rã ảo vọng chuyển đổi quan niệm Quỳ Nỗi đau đớn, cô độc Quỳ trung đoàn trưởng tác giả miêu tả cách chân thực "như chim bạn, tơi rúc vào xó nhà… chưa sống đời cảm thấy lẻ loi cô độc vậy… nằm im mà tâm hồn vật vã" [16; tr.137] Sự cô đơn trống rỗng vây bủa tâm hồn Quỳ, chị xác, hai mắt sâu hoắm, thăm thẳm Nỗi đau q lớn khơng khóc được, nỗi đau lịng chị khơng thể vơi theo thời gian mà chí theo chị suốt đời Giáo sư Phan Cự Đệ nhận xét: "Truyện ngắn ta sau bảy lăm có bước phát triển mới, ngày đại hơn, đáp ứng nhu cầu bạn đọc ngày cao Truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu có ưu điểm Nó khơng dừng lại trực giác mà sâu vào tâm lý, tiềm thức" [23; tr.355] Điều ta nhận thấy rõ tác phẩm ông, chẳng hạn Phiên chợ Giát Khách quê ra, nhà văn ý mô tả tâm trạng nặng nề lão nông dân cô độc, bé nhỏ đêm đen kịt, 119 hoang vắng đoạn đường đến chợ Giát tâm trạng hoảng loạn lão Khúng Khách quê lão tìm đến nhà mà lão hứa với vợ không bận tâm đến, "lão bắt đầu thấy ngộp thở đứng trước cửa gian phòng lão định tìm Mới đặt bàn chân lên cói chùi chân, lão nhìn thấy thằng Dũng nhà mình… ngồi nhà Lão sửng sốt, rụng rời tay chân" [16; tr.356] Nguyễn Minh Châu miêu tả tâm trạng người nông dân chạy trốn thật nghiệt ngã mà lâu lão cố tình khơng chịu cơng nhận giấu ln mình, đến lúc người ngang ngạnh gàn dở trở nên thật đáng thương, "Tức tốc lão quay lưng lại chạy bổ nhào xuống cầu thang…toàn thân lão run lấy bẩy lên sốt tâm hồn lão tự nhiên dâng lên nỗi niềm cô độc Lão lẩm bẩm gọi tên thằng Dũng, lão gọi tên đứa nhà Lão cầu xin đàn đừng bỏ lão mà đi, mà lại với lão, lại với đất cát" [16; tr.357] "Thâm nhập vào bên đời sống nội tâm nhân vật, Nguyễn Minh Châu mô tả tương đối thành công diễn biến tâm lí xác thực nhân vật với biến chuyển tinh diệu nhất" [23; tr.218] Nhìn vào nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, ta thấy văn học sau 1975, nhân vật cố gắng tìm cho cách thể Tuy nhiên, nhà văn có cách nhìn nhận đánh giá khác Nguyễn Minh Châu huy động đến mức tối đa lực bút trữ tình mẫn cảm Vì sau 1975, Nguyễn Minh Châu số nhà văn khác như: Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp… thể lo âu trước thời đại kinh tế thị trường, giá trị đạo đức tinh thần thay đổi, nhà văn tâm Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu [23; tr.353] "Tôi nghĩ sống thời kỳ mà người Việt Nam chưa đạt đến tầm vóc lớn lao 120 bên cạnh đó, thấy nằm tính cách tâm lí người tạo nên mà thường gọi chung tiêu cực xã hội…" Tuy nhiên Nguyễn Minh Châu ta nhận đằng sau tình u thương tin tưởng vào người, "quan sát người xung quanh mình, tơi thấy người tốt đa số" Vì nhân vật ơng khác giới nhân vật Nguyễn Huy Thiệp người lấm lem, nhìn đời ảm đạm, xấu nhiều tốt, hay tàn khốc dội, huỷ diệt thể, sống, tâm linh người sáng tác Chu Lai “Văn học đời sống vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người” Các tác phẩm viết ý tưởng “văn chương cần phải khác” như: Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Chiếc thuyền xa, Một lần đối chứng, Khách quê ra, Phiên chợ Giát điểm sáng tác phẩm tiểu luận Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa đến Cỏ lau khẳng định chắn thêm cách tiếp cận thực nhìn từ góc độ người Nguyễn Minh Châu Nhờ quan tâm đến người mà nhà văn “tạo dựng phong cách trần thuật có chiều sâu Nếu giai đoạn văn học trước, người phương tiện biểu đạt thực lịch sử lúc thực lịch sử lại trở thành phương tiện để biểu đạt người Trên sở đổi quan niệm nghệ thuật ấy, Nguyễn Minh Châu nhìn sâu vào tâm thức người để phát khao khát riêng tư, xung đột kỳ vọng họ thực tế khách quan Trong suy nghĩ chung quanh việc viết chiến tranh, ông lờ mờ cảm thấy “Hình ý niệm sâu xa người Việt Nam chúng ta, thực văn học có thực tồn mà thực người hi vọng mơ ước”, nhân vật tác phẩm viết chiến tranh “thường có khuynh hướng mô tả chiều thường tốt, chưa thực” Nguyễn Minh Châu muốn có thay đổi ơng thể suy nghĩ sáng tác 121 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả từ việc miêu tả ngoại hình đến hành động diễn biến tâm lí nhân vật để làm tính cách họ Dù nhân vật nào, với tính cách họ người đầy nhiệt huyết lịng dũng cảm… Đó hình ảnh lí tưởng người lính giai đoạn lịch sử Dự cảm âu lo nhà văn thân phận người, đời thúc Nguyễn Minh Châu hướng đến thông điệp: ngu dốt tối tăm với sống lao động cực nhọc dẫn đến số phận bi đát người nông dân, họ vừa nạn nhân vừa tội nhân sống 122 KẾT LUẬN Con người vấn đề trung tâm văn học thời đại Quan niệm nghệ thuật người khái niệm phạm vi sáng tạo lĩnh vực miêu tả, thể người nhà văn Con người mục đích cuối văn học Từ nhân vật văn học thấy lịch sử quan niệm người qua thời đại Nghiên cứu người tác phẩm Nguyễn Minh Châu nhằm nhận diện vẻ đẹp, giá trị tinh thần mà hình ảnh người mang tới Nhà thơ vĩ đại Ấn Độ - Rabindranath Tagore nói: "có thể vượt qua giới lớn lao loài người khơng phải cách tự xố đi, mà cách mở rộng sắc mình" Trên lộ trình văn học chục năm mình, nhà văn khơng ngừng suy nghĩ, kiếm tìm thể nghiệm Là số nhà văn tiêu biểu văn xuôi chống Mỹ, Nguyễn Minh Châu đáp ứng yêu cầu văn nghệ lúc phục vụ kháng chiến, phục vụ cách mạng Và ơng "cảm nhận sớm nhất, sâu xa nhất, tận máu thịt tâm tưởng yêu cầu bách sống cịn cơng trở nọ, mà ngày gọi công đổi mới…và lặng lẽ âm thầm khiêm nhường mà dũng cảm, kiên định vào đường đầy chơng gai hiểm nguy đó" Trăn trở kiếm tìm thể nghiệm điều kiện Đảng nhà nước quan tâm đổi lĩnh vực văn nghệ, Nguyễn Minh Châu trở thành số người mở đầu tiêu biểu cho thời kỳ văn học đổi Nguyễn Minh Châu phát biểu: “Văn học đời sống vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người” (Phỏng vấn đầu xuân 1986 báo Văn nghệ), “Nhà văn tồn đời có lẽ trước hết thế: để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người đường, tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn 123 người ta đến chân tường, người tâm hồn thể xác bị hắt hủi đoạ đầy đến ê chề, hồn tồn hết lịng tin vào người vào đời, để bênh vực cho người khơng có để bênh vực” (Ngồi buồn viết mà chơi) Cuộc sống vốn vậy, đẹp tươi, êm ả, khơng có lịng để nhận uẩn khúc số phận vẻ đẹp màu hồng hồng ánh sương mai trở nên vô nghĩa, người nghệ sĩ phải nhận thật ẩn khuất sau sương huyền ảo kia, phải tiếp cận thật để nhận ý nghĩa đích thực sống người Bằng khát khao tìm kiếm người người, nhà văn Nguyễn Minh Châu tạo cho giới nghệ thuật riêng Trong quan niệm ông, người dù chiến tranh hay sống đời thường, với tất vốn có người trở thành đối tượng khám phá người nghệ sỹ Trước 1975 yêu cầu dân tộc - người nói tới ln nằm mối quan hệ với cộng đồng, dân tộc Ngòi bút Nguyễn Minh Châu ngịi bút thực, ơng chưa khoan nhượng trước xấu, ác ngòi bút ơng, phía tun chiến, xung phong đương đầu trực diện với nó, phơi cách đầy ý thức Ông bảo vệ thiện vốn ngu ngơ, yếu ớt đầy sơ hở trước ác, xấu mưu mô quỷ quyệt Trong giới hạn quan niệm người sử thi giai đoạn trước 1975, cố nhiên sáng tác Nguyễn Minh Châu giai đoạn khơng tránh khỏi tính phiến diện, tính đơn giọng điệu thể sống người chiến tranh Nguyễn Minh Châu kiên trì dấn bước đường chọn Và ơng xứng đáng “người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ sau này” (Nguyễn Khải) Những câu chuyện đơn giản chứa đựng phát mẻ hàm chứa quan niệm văn chương hướng người Nguyễn Minh Châu Nếu nghĩ suy cách xi chiều 124 đơn giản, sống có ánh sáng cách mạng đổi đời cho số phận người lao động, xoá tan bi kịch đè nặng lên kiếp người Thế sau 1975, Nguyễn Minh Châu rõ cho chúng ta: cách mạng giải bi kịch sớm chiều, người phải đối diện với bi kịch đời mình, dung hồ với Cách lí giải người Nguyễn Minh Châu ẩn chứa suy ngẫm số phận dân tộc phải trải qua khổ đau để đối diện với thực Sau 1975, nhà văn bước qua cách nhìn nhận người để đặt người mối quan hệ đa chiều cá nhân cách mạng, mối quan hệ gia đình, tình bạn, tình yêu, giá trị truyền thống với vấn đề mà sống ngày hôm đặt cho người Nhà văn Nguyên Ngọc cho Nguyễn Minh Châu “người mở đường tinh anh tài xa nhất” chặng đầu đổi văn học nước nhà Trong trở nhiều đau đớn Nguyễn Minh Châu thể lĩnh tài cho khát vọng khẩn thiết mãnh liệt: văn chương cần phải khác Nơi đẹp phải “thật”, người phải nhìn nhận “bề sâu, bề xa” Sự sáng suốt, mẫn tiệp Nguyễn Minh Châu nhìn thấy phần người đích thực người Con người lên với tất vốn có nó, người lúc khơng cịn người thuận chiều trước 1975 mà đa diện hơn, phức tạp Vì đời người sáng tác Nguyễn Minh Châu lên với tất tầng sâu nhân vấn đề đặt tác phẩm đạt tới tầm triết lí nhân sinh Con người truyện ngắn Nguyễn Minh Châu phong phú đa dạng, từ người lính đến người nơng dân bình thường, từ người trí thức, người nghệ sĩ đến người lao động Họ người có tính cách, số phận, đời khơng giống Trong q trình kiếm tìm sáng tạo, Nguyễn 125 Minh Châu tìm thấy kiểu nhân vật khác nhau: người lính, người phụ nữ, người nơng dân , họ nhìn nhận, đánh giá từ nhiều góc độ Đặc biệt sau 1975 người tiếp cận với muôn mặt đời thường, nhà văn nhận nhân vật có trải nghiệm đời Vì họ có đau thương, mát, chịu đựng bi kịch tinh thần lẫn thể xác, có người sám hối tự thú hành động, lỗi lầm gây Hay nhân vật người phụ nữ, khác với kiểu người đồng chiều trước đây, sau 1975 nhà văn nhìn thấy người phụ nữ khơng anh hùng mà nạn nhân chiến tranh, mà họ chân thực hơn, sống động Nhà văn xây dựng nhiều loại nhân vật nhân vật gây nên ý kiến đánh giá khác đời sống văn học lúc thời gian khẳng định tồn sức sống lâu bền Có thể thấy người tác phẩm Nguyễn Minh Châu đóng góp vào văn xi Việt Nam hình tượng nhân vật đặc sắc, nối tiếp truyền thống văn xuôi giai đoạn trước Từ Cửa sông đến Cỏ lau, Nguyễn Minh Châu có bước tiến dài nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật Sau chiến tranh, có điều kiện để tiếp cận người tính thực tồn vẹn nó, nhà văn lại thấy bên người “đang sống lẫn lộn người tốt kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ” Văn chương Nguyễn Minh Châu sau độ lùi thời gian chứng tỏ sức sống độc lập kiêu hãnh tác phẩm Ánh trăng xanh ông rọi xuống năm tỏa sáng năm trang sách mái đầu xanh mát Nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Minh Châu thứ nghệ thuật cần thiết đời sống “Viết ngắn! Nhưng sống phải dài” - phương châm sáng tác ơng Trong coi ngưòi đối tượng khám phá với việc miêu tả ngoại hình nhân vật, tâm lí nhân vật, hành động nhân vật, chứng tỏ lực nắm 126 bắt vấn đề đời sống nhà văn, mặt khác cho thấy quán phát triển Nguyễn Minh Châu trình lao động nghệ thuật Từ chỗ bắt nhịp vào dòng Văn học cách mạng, hồ chung vào tiếng nói cộng đồng, năm tám mươi với thay đổi quan niệm thực, người, sáng tác Nguyễn Minh Châu dần trở nên đa dạng Nguyễn Minh Châu thể tư văn xuôi đại với cách làm nghệ thuật sáng tạo qua hình ảnh người tác phẩm ông 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] M.Bakhtin (1998), Những vấn đề Thi pháp Đơtxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] M.Bakhtin (1998), lí luận Thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn [5] Nguyễn Minh Châu (1992), Con người tác phẩm, Nxb hội Nhà văn, Hà Nội [6] Nguyễn Minh Châu (1967), Cửa sông, Nxb văn học, Hà Nội [7] Nguyễn Minh Châu (1970), Những vùng trời khác nhau, Nxb văn học, Hà Nội [8] Nguyễn Minh Châu (1972), Dấu chân người lính, Nxb văn học, Hà Nội [9] Nguyễn Minh Châu (1977), Lửa từ nhà, Nxb văn học, Hà Nội [10] Nguyễn Minh Châu (1977), Miền Cháy, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [11] Nguyễn Minh Châu (1982), Người từ rừng ra, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [12] Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [13] Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [14] Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [15] Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội [16] Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [17] Nguyễn Minh Châu (2001), Toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học Xã hội, Trung tâm Văn hố ngơn ngữ đơng tây [19] Trương Đăng Dung (1990), Các vấn đề khoa học Văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 128 [20] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm Văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [21] Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Trung Trung Đỉnh (2003), Tiễn biệt ngày buồn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [23] Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hố - Tơng tin, Hà Nội [24] Nguyễn Trọng Hồn (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 -1975 (Bộ phận văn học cách mạng), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [26] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb hội Nhà văn, Hà Nội [27] Tơn Phương Lan (1990), Hành trình dẻo dai ngòi bút Nghệ Tĩnh- gương mặt nhà văn đại, Nxb Văn hố, Hà Nội [28] Tơn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [29] Lê Lựu (2004), Thời xa vắng, Nxb Văn học, Hà Nội [30] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [31] Nguyên Ngọc (1990), "Văn xi sau 1975 - Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển", Văn học, (4) [32] Vương Trí Nhàn (1985), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam [33] Nhiều tác giả (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam [34] Bảo Ninh (1990), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [35] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 [36] Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lí luận Văn học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb văn học, Hà Nội [39] Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [40] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội