Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
891,22 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN VÕ HỒNG NHẬT MSSV: 6116139 ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU TRƯỚC 1975 Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ văn Cán hướng dẫn: LÊ THỊ NHIÊN Cần Thơ, năm 2014 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU TRƯỚC 1975 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TRUYỆN NGẮN – KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM; TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1 Truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Đặc điểm thể loại truyện ngắn 1.1.3 Đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1954-1975 1.2 Tác giả tác phẩm 1.2.1 Tác giả Nguyễn Minh Châu 1.2.1.1 Cuộc đời 1.2.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2.2 Giới thiệu số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU TRƯỚC 1975 2.1 Hiện thực chiến tranh truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 2.1.1 Những khó khăn gian khổ kháng chiến 2.1.2 Những mát, hy sinh chiến 2.1.3 Những thắng lợi chiến tranh 2.2 Công xây dựng Xã Hội Chủ Nghĩa miền Bắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 2.2.1 Những mặt tích cực công xây dựng CNXH miền Bắc 2.2.2 Một số tồn công xây dựng CNXH miền Bắc 2.3 Tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 2.3.1 Lòng căm thù giặc sâu sắc 2.3.2 Sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đất nước 2.3.3 Sẵn sàng hậu phương vững để phục vụ tiền tuyến CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU TRƯỚC 1975 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.1.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật 3.1.2 Nghệ thuật thể tính cách nhân vật 3.1.2.1 Hành động nhân vật 3.1.2.2 Ngôn ngữ đối thoại 3.1.2.3 Ngôn ngữ độc thoại 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 3.2.1 Không gian nghệ thuật 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 3.3 Ngôn từ nghệ thuật 3.3.1 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng cấu trúc ngữ pháp 3.3.3 Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ 3.4 Giọng điệu nghệ thuật KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền văn học Việt Nam đại điểm nét son đời tác phẩm nhà văn chân chính, có nhà văn Nguyễn Minh Châu Có lúc sáng tác ông trở thành “một tượng văn học”, thu hút quan tâm dư luận Văn chương Nguyễn Minh Châu gắn bó chặt chẽ với bước văn học dân tộc giai đoạn kháng chiến chống Mỹ năm tháng sau chiến tranh Nguyễn Minh Châu nhà văn tài năng, ln tìm đích chân, thiện, mỹ, tìm tịi khám phá cho lẽ sống nghiệp văn chương Ông yêu cầu cao thiên chức người nghệ sĩ, cốt lõi phải có tâm Ngay từ bắt đầu cầm bút tới lúc hấp hối giường bệnh, Nguyễn Minh Châu ln có trách nhiệm cơng việc Khi nhà văn quân đội, ông nhạy cảm với yêu cầu sống cách mạng sau này, ông sớm nhận đường tất yếu phải đến văn học trở thành người lính dũng cảm, kiên trì đấu tranh cho nghiệp đổi văn học Những truyện ngắn Nguyễn Minh Châu viết giai đoạn trước năm 1975, xét phạm vi mô tả chủ đề chung giai đoạn lịch sử cụ thể, tác phẩm ông chưa thật thành công đặc sắc thể loại tiểu thuyết, vậy, chừng mực đó, thấy riêng ngịi bút trầm tĩnh, chắn đầy tình người Với tư cách nhà văn quân đội, bước chân ơng khắp chiến trường, có mặt hầu hết đơn vị đội Những trang nhật kí ơng để lại cho thấy ơng thật lăn lộn chiến sĩ ghi nhận thực tế không tai, mắt mà trái tim biết chia sẻ, cảm thông Hàng loạt truyện ngắn đời tập truyện ngắn Những vùng trời khác nhau, số truyện ngắn in Tạp chí Văn nghệ Quân đội Sau buổi tập, Gốc sắn, Đất rừng, Trên vùng đất sỏi, Câu chuyện trận địa… Cách tân nghệ thuật cao, ông khơng vào lối mịn lối diễn đạt cũ mà khám phá tìm tịi cách thể độc đáo, riêng Vì lý chọn Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 làm đề tài nghiên cứu, cách ngưỡng mộ đời nghiệp người đến ranh giới sống chết thiết tha tình yêu bền chặt với nghiệp văn chương, với Tổ quốc, với nhân dân Lựa chọn đề tài chúng tơi đặt mục đích tìm hiểu sâu sắc tượng văn học, trang bị kiến thức kĩ cần thiết cho việc học Lịch sử vấn đề Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu viết thời kì chiến tranh chọn tập Những vùng trời khác số truyện ngắn in Tạp chí Văn nghệ Quân đội Bước vào đường viết văn, sáng tác ông chưa khẳng định tác giả thời ông gặt hái thành công định Trong viết Đọc Những vùng trời khác Nguyễn Minh Châu in Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 9, 1970, Nguyễn Kiên nhận xét: “Ngòi bút Nguyễn Minh Châu chăm chỉ, chừng mực, mộc mạc, chân tình, trang sách thấp thống kỉ niệm, truyện ngắn gọn khơng bó hẹp” [11] Tuy nhiên thấy Nguyễn Minh Châu có hai cách viết khác rõ rệt, xuất phát từ thực kết hợp thực với kì diệu sống anh hùng nhân dân quân đội Và nhận định phần khẳng định Những vùng trời khác thành cơng ghi dấu ấn lịng người đọc Nguyễn Thị Minh Thái có nhìn thực Ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu (Tạp chí Văn học số 3, 1985): “Nhân vật nữ làm trung tâm với tính cách mạnh rõ Câu chuyện diễn biến theo lời kể, cách dựng truyện thoải mái, tự nhiên, bút pháp miêu tả diễn biến tâm lý tinh tế” [20] Với nhận xét trên, nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu miêu tả chân thực, mang vẻ đẹp anh hùng chống Mỹ cứu nước thời kì chiến tranh Bài viết Hướng triển vọng Nguyễn Minh Châu đăng Tuần báo Văn nghệ số 364, 1970 Nguyễn Đăng Mạnh Trần Hữu Tá cho rằng: “Nguyễn Minh Châu xây dựng loại nhân vật tốt đẹp, cao thượng, anh hùng, tiêu cực thấy, nhân vật giàu tình cảm suy tưởng Đến nhân vật thành công ông nhân vật có tuổi, để phản ánh thực ngày không giới hạn giới nghệ thuật ơng loại nhân vật đó” [14] Quả thật vậy, nhiều truyện ngắn ông, nhân vật miêu tả với tư cách anh hùng, bất khuất, giàu tình cảm, để lại ấn tượng sâu đậm lịng độc giả, ơng đề cập đến nhân vật tiêu cực Trong Sự khám phá người Việt Nam qua truyện ngắn đăng Tạp chí Quân đội, Hà Nội, số 10, 1987, Ngọc Trai cho rằng: “Phần lớn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu loại truyện luận đề đạo đức nhân văn, tâm lý xã hội biểu đạt thơng qua sống chân thật, nhiều chiều, đầy mâu thuẫn, ơng có nhìn sâu sắc, tồn diện với người thực” [24] Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tìm giá trị thật người, “cái sợi xanh óng ánh” tâm hồn người, khám phá tầng sâu bí ẩn, bất ngờ giới tâm hồn người, điều mà Nguyễn Minh Châu trăn trở suốt đời cầm bút Mảnh trăng cuối rừng truyện ngắn nhiều nhà phê bình nhắc đến đánh giá cao Nguyễn Thanh Hùng lại tìm Cái đẹp hay Mảnh trăng cuối rừng (Văn nghệ Quân đội, 1994) khía cạnh khác, ông cho rằng: “Truyện ngắn nên quan tâm đến thi pháp truyện kể bắt đầu với phương thức kể yếu tố thi pháp phương thức kể thể kết tìm tòi nghệ thuật đầy sáng tạo Nguyễn Minh Châu” [9, Tr 103] Mảnh trăng cuối rừng câu chuyện đẹp đậm màu sắc lãng mạn gợi tìm kiếm phát “hạt ngọc ẩn sâu tâm hồn người”, điều mà Nguyễn Minh Châu trăn trở suốt dời cầm bút Hạt ngọc ông đặt vào Nguyệt, người gái tạo ấn tượng cho người đọc sức sống trẻo lạ kỳ Vẻ đẹp soi chiếu nhiều điểm nhìn khác Ngồi tác giả vai trị người dẫn truyện xuất chen mạch chuyện chủ thể trần thuật lại Lãm, Lãm nhân vật truyện Ngơn ngữ trần thuật Lãm tập trung miêu tả, tái kiện, tượng làm nên diễn biến câu chuyện Bùi Việt Thắng bàn Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Tạp chí Văn học số 2/94) lại cho rằng: “Tình truyện hướng tiếp cận truyện ngắn nhà văn Ông sử dụng ba loại tình huống: tương phản, thắt nút, luận đề để thể tính tầm cỡ tình đời sống người, hình tượng văn học mang tính đa nghĩa giúp người đọc nhận thức quay luật đời sống” [21] Đôi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 khoảnh khắc sống (một câu chuyện trận địa, câu chuyện vui anh lính lái xe, cảnh trâu đẻ đại đội, câu chuyện vùng đất sỏi), ông tái đời sống khách quan thông qua nhận thức, đánh giá, khái quát, thể mang tính chủ quan nhà văn, nhà văn phải tập trung phản ánh đời sống, người qua biến cố, kiện xảy với “Nguyễn Minh Châu coi trọng yếu tố chi tiết tác phẩm, chi tiết có sức chuyên chở nặng tư tưởng nhà văn thái độ bình giá ông trước thực bộn bề, phức tạp Ở số tác phẩm ngôn ngữ đạt chuẩn xác, hài hịa” [12] ý kiến Tơn Phương Lan viết Chiến tranh qua tác phẩm văn xi giải (Tạp chí Văn học số 12/94) Ở truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, chi tiết đóng vai trị quan trọng, góp phần tạo dựng khơng khí tình huống, khắc họa tính cách, hành động, tâm lý nhân vật, tạo nên thành công cho truyện ngắn ơng thời kì Nguyễn Minh Châu tượng văn học hoi xung quanh sáng tác ơng có q nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, chí đối nghịch hồn tồn Như vậy, nghiên cứu Nguyễn Minh Châu truyện ngắn ông đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên thiếu cơng trình khảo sát cách chun sâu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 Mục đích nghiên cứu Trong tác phẩm văn học, nội dung hình thức hai mặt của chỉnh thể thống Sự hài hòa nội dung hình thức làm nên giá trị tác phẩm văn học Việc nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 nhằm tìm giới nội dung giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu để hài hòa, hợp lý hình thức nghệ thuật mà tác giả tạo dựng nên nội dung tư tưởng tương ứng Vì vậy, trình nghiên cứu làm bật số phương diện nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 Đây đề tài tương đối nên cơng trình nghiên cứu, nhận xét cung cấp nhiều thông tin quý giá để chúng tơi tiếp cận làm tảng để có hướng đắn trình nghiên cứu đề tài đạt hiệu cao Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 chúng tơi dành chương để tìm hiểu khái quát đặc trưng truyện ngắn đời, nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu Sau vào tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu bình diện đề tài, chủ đề, cảm hứng nghệ thuật, giới nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật, thời gian không gian nghệ thuật, ngôn từ nghệ thuật Từ nghiên cứu có tính chất sở đó, chúng tơi cố gắng đóng góp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 mặt nội dung tư tưởng (cảm hứng sử thi anh hùng ca, thực chiến tranh, thành tựu hạn chế cơng xây dựng XHCN miền Bắc) hình thức nghệ thuật (sự đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, thời gian không gian nghệ thuật…) dựa truyện ngắn xuất in tập Những vùng trời khác in Tạp chí Văn nghệ Quân đội Nguyễn Minh Châu: - Nguồn suối - Nhành mai - Những vùng trời khác - Chuyện đại đội - Người mẹ xóm nhà thờ - Mảnh trăng - Sau buổi tập - Gốc sắn - Đôi đũa trúc - Trên vùng đất sỏi - Những hạt thóc lép - Câu chuyện trận địa - Vừng sáng chân trời Phương pháp nghiên cứu Để đáp ứng yêu cầu luận văn đặt q trình nghiên cứu đề tài chúng tơi sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: Trên sở vận dụng phương pháp hệ thống tìm mối quan hệ tác động tượng, thành tố hệ thống, nghiên cứu giới nghệ thuật phải ý trước hết đến hệ thống yếu tố hình thức tác phẩm Phương pháp phân tích để chia tách, phân loại nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 để làm bật giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Phương pháp tổng hợp giúp sàn lọc, tổng hợp nhiều tư liệu nhà văn truyện ngắn qua q trình phân tích để nhìn nhận đắn truyện ngắn tác phẩm Nguyễn Minh Châu Phương pháp so sánh phương pháp nhằm làm bật khác biệt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 so với nhà văn thời phương diện: cảm hứng nghệ thuật, phương pháp sáng tác… Những phương pháp mái đoạn đường đầy vết xe trước cửa” [3, tr 136] (Mảnh trăng cuối rừng) Hay “Cây đề bên đường trút hết đỏ tía Chưa qua hẳn mùa đơng, mùa xuân dọn đường sang Nắng ngày mỏng nhẹ, vàng rực lên chen trận mưa bụi Những đề vàng đỏ tía rơi sát mặt đất” [3, tr 45] (Lá thư vui) Trong Chuyện đại đội kể lại cảnh chăm sóc cho trâu, tác giả sử dụng câu đơn, lời kể lời tả tách bạch rõ ràng “trong giàn, trâu mẹ nằm thở mạnh Chợt trông thấy bóng gù gù, thấp Thoa trước cửa, trâu mẹ vội vàng chống hai chân trước đứng dậy Những móng đập xuống mặt đất lộp bộp Chi chạy nhóm bếp Anh đặt xoong gạch gây lửa Ánh lửa bùng lên soi vào đôi mắt trâu mẹ ươn ướt Chẳng chốc, xoong cháo nấu cho nghé sôi Thoa đặt bàn tay lên lưng trâu mẹ thấy mồ hôi ướt dơm dớp Thoa vuốt ve sống mũi Con vật ngước đơi mắt ướt hiền lành nhìn Thoa” [3, tr 82] Việc sử dụng câu đơn, thành phần câu không phức tạp giúp người đọc nắm bắt ngắn gọn nội dung mà tác giả muốn truyền đạt Với Lê (Những vùng trời khác nhau) người bên anh người đọc tiếp nhận thấu hiểu chủ yếu qua lời bộc bạch cảm xúc chân thành “Anh nghe rõ tiếng mái chèo đặc biệt sông quê anh Tiếng mái chèo đò dọc chậm rãi uể oải xi sơng Lam thuở lọt lịng Lê nghe nhớ không dứt … Tiếng mái chèo chạm vào sơng có hồn, khóa cửa chạm đánh tách tiếng nhỏ đủ cho hai cánh cửa gian nhà mở Gian nhà lâu đóng im im Dù sống nhiều vất vả, Lê có gia đình” [3, tr 63] Với câu văn ngắn, theo dòng cảm xúc ngào sâu lắng mà Lê dành cho quê hương hay buồn xa bạn chiến đấu “chao ôi lần Lê biết buồn xa bạn chiến đấu vùng trời quen thuộc từ biệt Sơn để đưa đơn vị này, vội Lê chẳng biết nói với Sơn mà bụng có nhiều điều muốn nói” [3, tr 71] giúp người đọc hiểu thêm người chiến sĩ cao xạ giàu kinh nghiệm chiến đấu sâu dậm nghĩa tình Hay nỗi lo sợ thấp thởm nhân vật Ước khắc họa cụ thể qua điều Ước nhớ suy nghĩ giây phút mà Ước sống với vợ nhà văn miêu tả câu ngắn gọn Trong giấc ngủ chập chờn, Ước nhớ lại chuỗi tháng ngày cực, đói khổ tủi nhục mà phải chịu làm phỉ với thằng Lìn Tiếng nói ý thức phản kháng ước muốn làm lại đời vang lên thật yếu ớt người Ước “hắn muốn chặt đứt đường làm phỉ mà chẳng được” [3, tr 599] Và nỗi lo sợ ngấm ngầm dần choán lấy tâm trí “Ước khơng với chúng người làm phản Đứa làm phản thằng Lìn chẳng tha cho đâu” [4, tr 595] hay “nhưng mà chẳng được”, “là người làm phản đấy”, “chẳng tha cho đâu”, lý giải sinh động trình đấu tranh tư tưởng Ước bên mái ấm gia đình giúp đỡ chân thành Bính, người chiến sĩ cách mạng với bên cám dỗ bọn phỉ Nhiều lần Nguyễn Minh Châu sử dụng câu văn dài, từ ngữ giàu hình ảnh tạo niềm tin, hy vọng chân thành cảm xúc “mắt tơi cứng lại hình ảnh vừa qua đục đẽo trí óc Tơi ngồi suốt buổi trưa bên giấc ngủ tiểu đội, thử đoán giấc mơ đời khác khn mặt chiến sĩ gặp họ lần đầu, lịng có mn cánh bướm đập nhẹ mà náo nức” (Sau buổi tập) “Càng sáng, sóng biển xơ mạnh vào bờ Trước nịng pháo Dỗn cồn cát trắng tinh tưởng không hết Khi trời sáng hẳn, người pháo thủ thức đưa mắt lên quan sát bầu trời, mà bầu trời xanh màu xanh vịnh biển?” (Câu chuyện trận địa) Hình thức câu văn dài, nhịp điệu dàn trãi, dấu chấm hỏi kết thúc câu phát huy tác dụng việc diễn tả tình cảm dạt tha thiết nhân vật Là tình u thương, lịng tự hào hướng đến vẻ đẹp quê hương, vẻ đẹp tình quân dân lao động, chiến đấu Tác giả tạo cho người đọc cảm giác tin cậy độ khách quan câu chuyện, ngôn ngữ kể chuyện hợp lý giàu tính thuyết phục Ở nhiều truyện ngắn mình, Nguyễn Minh Châu thường sử dụng ngôn ngữ kể chuyện với câu văn dài để thấy vẻ đẹp tâm hồn người lính khoảnh khắc sống khẩn trương mà thấm đượm nghĩa tình khoảng hai chiến, tinh thần trách nhiệm, tác phong quân tình người đáng quí người lính thể cách sinh động tự nhiên qua chuỗi hành vi, lời nói việc làm cụ thể Bức chân dung Thoa, An nhiều người lính khác lúc lên rõ nét bày cạnh chi tiết nghệ thuật giàu giá trị biểu đạt mà tác giả cố ý lựa chọn Ở An, chuẩn mực tác phong quân lộ rõ vẻ trẻ, khỏe, linh lợi, có kinh nghiệm chiến đấu tính cách u thương đầy trách nhiệm người chồng sinh hoạt thường nhật, gần tuần lễ, An ngày huấn luyện đội, đêm lại nhà chiêu đãi rang cám chườm bụng cho vợ Với Thoa khơng thể rõ anh qua lời nói trực tiếp: “Với chiến sĩ, tơi đề nghị đồng chí phải rèn kỷ luật nghiêm, mặt khác phải hiểu tâm tư người ta… Tơi hai thứ tóc đầu, nghiệm thấy cán chiến sĩ không yêu thương chiến lược, chiến thuật đến đâu đố mà đánh giặc được” [3, tr 64] Đó lời nói chân thành nêu cao trách nhiệm người lính việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Câu văn dài với cấu trúc phức tạp tạo điều kiện để vào giới nội tâm nhân vật, phân tích tận ngóc ngách thuộc riêng tư, thầm kín nhân vật Bằng ngơn ngữ mình, nhân vật “tôi” kể sống chiến đấu người chiến sĩ cách mạng ngày tháng tập luyện riết để chuẩn bị cho kháng chiến lần hai dân tộc: “Trong ngày giáp tết này, tơi định theo tiểu đồn trường bổ túc sĩ quan học tập chiến thuật dã ngoại Tình đặt ra: quân địch đổ công từ mạn bể; ban đầu cầm cự bước dụ quân địch tiến sâu vào vùng núi chuyển sang phòng ngự cố thủ, đồng thời dùng lực lượng lớn phản công truy kích tiêu diệt chúng” [4, tr 551] Buổi tập cuối năm câu chuyện Trình Đạt, hai người u cách nhìn nghĩ lại khơng phía Trình hình ảnh tiêu biểu cho nữ dân quân giỏi gian, tháo vát giàu tinh thần trách nhiệm Trong đó, Đạt dù tích cực cơng tác kháng chiến ích kỷ vốn có tình u khiến anh phải nghĩ nhiều đến an nguy người yêu quan trọng mái ấm tương lai mà anh vun vén tác giả miêu tả câu “nguyện vọng anh là: Cưới xong anh xin cho Trình chuyển ngành thuyên chuyển quan tĩnh anh cho phụ nữ đơn vị chiến đấu vất vả, theo kịp được” [4, tr 556] 3.3.3 Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ Trong cách diễn đạt Nguyễn Minh Châu, ông hay sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật, nhờ biện pháp câu văn diễn đạt linh hoạt, mượt mà, có chiều sâu Biện pháp so sánh ông sử dụng nhiều, “người chiến sĩ cảm thấy niềm vui bâng khuâng, y có nụ chồi xanh vừa nảy lịng mình” (Nhành mai), niềm vui tơ đậm thêm, có màu sắc qua so sánh xác “Những giọt mưa ly ty cỏ chích vào da mát lạnh” (Chuyện đại đội) gợi cho người đọc cảm giác thật Trong Gốc sắn, ông so sánh “tất kỷ niệm đơn vị cũ giống viên ngọc trai nằm sâu đáy lịng người lính, ký ức gìn giữ ln chiếu ánh sáng chói lọi vào, làm cho đời người đội giàu thêm ý nghĩa đẹp đẽ hơn” [4, tr 576], tơ đậm thêm lịng tự hào, tình cảm gắn bó với đơn vị cũ, đồng đội, chiến sĩ cũ Bên cạnh nhà văn sử dụng biện pháp ẩn dụ, Mảnh trăng cuối rừng hình ảnh “sợi xanh nhỏ bé óng ánh”, sợi xanh lòng chung thủy Nguyệt Lãm, làm tăng thêm vẻ đẹp tâm hồn Nguyệt Khi diễn tả khí chiến đấu người lính đại đội 24, ơng viết “Vẫn tia mắt tóe lữa ánh chớp bộc phá trước cửa đột phá đồn Phương Xá sống lại kia!” [4, tr 588] Thêm hình ảnh so sánh độc đáo ơng “Đũa trúc có đơi, tao với mày anh em Mày đừng làm mất, tội lắm!” [4, tr 615] làm tình cảm người dân người cán thêm gắn chặt Người đọc cảm nhận cảm xúc sâu lắng yêu thương Lương với điều anh chứng kiến cảm nhận “đêm nằm nghe tiếng suối chảy róc rách, thầm thì, nho nhỏ thơi tơi thấy suối mà gan góc đáng kiêu hãnh” [3, tr 8] Câu văn dàn trãi xuất từ láy tạo âm hưởng hài hòa “róc rách”, “thầm thì”, “nho nhỏ”, “gan góc” tạo nên dáng vẻ suối không tên Pa-khen Câu hỏi tu từ sử dụng nhiều, với dụng ý để hỏi mà để khẳng định hay phủ định cảm xúc, khơng địi hỏi câu trả lời Nguyễn Minh Châu thành công việc thể tình cảm nhân vật qua dạng câu Trong mảnh trăng cuối rừng: “Tôi đứng bên bờ sông, cảnh cầu đổ lại tự hỏi: Qua nhiêu năm tháng sống bom đạn cảnh tàn phá thứ quý giá bàn tay xây dựng lên, mà Nguyệt không quên sao? Trong tâm hồn người gái nhỏ bé, tình yêu niềm tin mãnh liệt vào cuộc, sợi xanh óng ánh ấy, bom đạn dội xuống không đứt, tàn phá ư?” [3, tr 135] Qua loạt câu hỏi tu từ khẳng định, Lãm thể khâm phục, yêu thương kinh ngạc trước tình cảm thủy chung, bền chặt Nguyệt Lãm Câu hỏi tu từ trường hợp đạt giá trị biểu cảm cao, có ý nghĩa khẳng định làm cho hình tượng nhân vật đẹp đẽ lên gấp đôi Lời độc thoại nội tâm Lưu (Sau buổi tập) xuất nhiều câu hỏi tu từ “sau nên giúp đỡ cậu chiến sĩ nào? Có lẽ phải gọi riêng cậu ta hiểu rõ tư tưởng nhớ nhà, ngại gian khổ không muốn tập luyện ” [4, tr 532], trước lệnh rắn lạnh lùng sắt nguội, lời nhận xét, chấn chỉnh muốn đè dẹp đầu người nghe xuống sau đợt tập khơng ưng ý đồng chí tiểu đội trưởng quan tâm đến tân binh 3.4 Giọng điệu nghệ thuật Giọng điệu yếu tố nghệ thuật có ý nghĩa để tạo nên phong cách nhà văn Mỗi tác giả tạo cho giọng điệu riêng tác phẩm: chất giọng trữ tình thống thiết Nguyên Hồng, giọng trào phúng, kích Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cơng Hoan, giọng khách quan, tinh táo Nam Cao, giọng tâm tình nhỏ hẹ Thạch Lam Ở Nguyễn Minh Châu, chất trữ tình văn xi đặc điểm có tính xun suốt, cảm hứng sáng tác giai đoạn có khác nên giọng điệu thể có khác Truyện ngắn trước 1975, giọng văn mang âm hưởng hào hùng gắn liền với trữ tình, chủ đề đề cập đến lớn lao yêu nước, đấu tranh chống ngoại xâm cảm hứng ngợi ca chủ đạo Cách kể tác giả hầu hết truyện đậm màu sắc lạc quan, tươi tắn dù có đề cập đến hy sinh, chết Cảnh người mắt nhìn chổ đứng Nguyễn Minh Châu kể, tả vẻ hào hùng, sôi nổi, tài hoa Trong truyện Nguồn suối, Lá thư vui, Nhành mai, Mảnh trăng cuối rừng… giọng điệu ấm áp hiền hịa, bước vào chiến đấu, khơng khí bình thản lịng người lại bình thản Giai đoạn đầu thực sáng tác Nguyễn Minh Châu phần lớn thực chiến tranh ông nghiêng khai thác chất thi vị chiến Ông ý làm bật lên tình cảm nhân vật, mượt mà, đằm thắm khốc liệt chiến tranh, lạc quan vút lên từ chết, mát Những mối tình hồn nhiên, tươi sáng chiến tranh Ngạn Y Kiêu, Lương Thận, Lãm Nguyệt, tình bạn tốt đẹp Lê Sơn Hay mối quan tâm đại đội suốt năm việc trâu họ đẻ Xuất phát từ tình u lịng ngưỡng mộ người, chỗ đứng mình, Nguyễn Minh Châu tìm nét đẹp trữ tình nảy nở từ chiến Hiện lên truyện ngắn nhà văn, nhân vật có tính cách, số phận, hồn cảnh sống chiến đấu riêng nhìn chung họ người tốt, cá nhân tích cực, cá nhân tích cực đời sống cộng đồng Nguyễn Minh Châu phát hiện, khẳng định, ngợi ca phần ánh sáng tốt đẹp tâm hồn, phẩm cách người Chất giọng trữ tình thấm cảm xúc ngợi ca người lính cao xạ (Câu chuyện trận địa, Những vùng trời khác nhau), nam nữ niên xung phong, anh cán cách mạng, cá nhân tích cực yêu nước, giàu tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình tăng gia sản xuất, anh dũng chiến đấu (Buổi tập cuối năm, Gốc sắn, Đất rừng, Chuyện đại đội, Mảnh trăng cuối rừng…) Với giọng anh hùng ca lạc quan phơi phới, thấy Nguyễn Minh Châu nghệ sĩ hát lên khúc ca đẹp ca ngợi sống vĩ đại dân tộc thời chống Mỹ, giọng điệu tâm chiến đấu người chiến sĩ khắp nẻo đường Cuộc chiến dội phẩm chất anh hùng sáng ngời, giọng điệu đầy chất sử thi người anh hùng, không khuất phục trước kẻ thù Nguyễn Minh Châu nhà văn tài năng, qua cách tạo nhịp, ông nhấn mạnh tinh thần chiến chiến sĩ, tâm tập luyện Ta thấy nhà văn thật khéo léo việc lúc vừa nêu cao ý chí chiến đấu, tập luyện chiến sĩ, vừa làm bật lên tinh thần lạc quan họ Cuộc kháng chiến có khó khăn, ác liệt tới đâu lòng người chiến sĩ giữ niềm tin yêu vào sống, giúp họ cảm thấy lạc quan yêu đời Chính lạc quan đã giảm phần áp lực chiến đấu rút ngắn khoảng cách sử thi nhân vật với tác giả, độc giả Nhưng sau tiếng cười, lạc quan chứa chan lòng yêu nước Đấy giọng điệu dân tộc đầy tự tin giàu lòng yêu nước Trong Mảnh trăng cuối rừng giọng chắn, chững chạc chị Tính, giọng Lãm thâm trầm, khắc khoải, giọng Nguyệt hồn nhiên, tự tin, giọng chị Nguyệt lão yêu thương, bảo ban, vun vén giọng nhà văn nhẹ nhàng, ấm áp, tin tưởng… Tất làm nên tính đa phức điệu giọng điệu hào sảng, ngợi ca, khẳng định Những truyện ngắn Nguyễn Minh Châu viết chiến tranh lại bắt gặp vui tươi, lạc quan người lính hơ nặng nề chết chóc bom đạn, sắc thái hào hùng, đanh thép, vui tươi, dí dỏm hài hước… giúp cho giọng điệu truyện ngắn ông phong phú Giọng văn anh hùng ca truyện ngắn ông không phản chiếu từ thực sôi động chiến trường mà xuất phát từ nhiệt huyết trào dâng lòng tác giả Gắn liền với giọng điệu anh hùng ca giọng điệu trữ tình, sâu lắng Giọng điệu xuất trước vẻ đẹp người lên khói lửa chiến tranh Khác hẳn với giọng anh hùng ca có âm điệu trầm bổng, hùng hồn, giọng điệu chất chứa niềm sâu lắng Giọng điệu trữ tình cịn thể cách ngắt nhịp chậm rãi, nhịp điệu thong thả câu văn thể rõ nét chức tâm tình, giọng điệu tràn ngập niềm đau mẹ Lân, Ngàn… Giọng điệu anh hùng giọng chủ đạo cho thời kì chất giọng hào hùng tác phẩm đơn điệu, Nguyễn Minh Châu sử dụng giọng điệu trữ tình cịn đem lại hiệu cao cho truyện ngắn Khi giọng điệu trữ tình hào hùng vương đến đỉnh cao, hài hòa giọng sử thi với giọng trữ tình tạo giọng điệu vừa đanh thép vừa sâu lắng, làm bớt vẻ khô cằn chiến tranh tác phẩm trở nên sinh động, hấp dẫn Có thể tìm thấy truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giọng điệu “Bóng Ngạn đứng trước lửa phóng to lên Trong đêm rừng, đơi mắt thăm thẳm Y Kiêu đọng ánh lửa phản chiếu sáng rực không tắt Y Kiêu không nghe rõ tiếng Ngạn, nghe tiếng dội vách núi Sau khu rừng lim già vách núi đá Pa-khen trần trụi hùng vĩ, sương khuya phủ kín thung lũng Từ đầu dốc núi Lào cao ngất vắng, nguồn suối Pa-khen đỗ trắng xóa, suối sói vào lịng đất mang mối tình đầu mãnh liệt réo thác [3, tr 18] (Ngồn suối) Sương xuống lạnh buốt vai Khai Tôi đặt tay lên vai Khai, lay khẽ Hai đứa cầm ngang súng tiểu liên, băng qua mặt đường cịn khét mùi xăng Gió thổi đến lộng óc, chân trời phía bị thủng Sao lung linh Những trắng hoang dại cánh đồng khu trắng hai bên đường vận chuyển địch Cánh đồng này, rút lui qua, lúa trổ có vạt hoe vàng, mà thành cánh đồng hoang Từ phía bờ tre xa lên tiếng mõ lốc cốc, phát súng trường nổ đơn độc lại im lặng, lại nghe gió rít bụi ôrô (Nhành mai) “Khoảng gần khuya, chỏm rừng, gió tây nam mây xám gói thổi giạt Gió thổi vào cành ngụy trang xe ràn rạt Trên đầu chúng tơi, khoảng trời đêm cao trở nên vắt, cao lồng lộng, khoảng sâu thẳm lên tiếng chim mơ hồ Nhưng lưng cánh rừng, sương trắng khơng biết từ đâu đùn Dịng sơng bên trái đường phút chốc biến mất, cịn sương trắng phủ kín, thảng thấy chỏm rừng, núi đá bên sông nhô lên, đen đủi cô độc màu trắng xóa Xe tơi chạy lớp sương bềnh bồng Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời, sáng mảnh bạc Khung cửa xe phía gái ngồi lồng đầy bóng trăng” [3, tr 125] (Mãnh trăng cuối rùng) Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thâm trầm, khắc khoải giọng điệu triết lý, suy ngẫm Tinh thần xông xáo ý thức trách nhiệm cao người cầm bút thúc nhà văn sâu tìm hiểu cát nghĩa, lý giải vấn đề sống, từ khía cạnh yêu thương, hạnh phúc đến biểu thường tình với tất ý vị sâu sắc, đắng cay Ở Nhành mai, người đọc nhận giọng điệu triết lý, suy tư mạch cảm xúc đến nhân vật “tôi” nghĩ suối xuôi hướng chảy Tây Bắc “con sơng mà khơng có nguồn suối nhỏ đầu tiên” [3, tr 9] Trong đời vậy, có bao điều to tát, vĩ đại mà không bắt nguồn từ điều giản dị, bình thường Cũng chiến vĩ đại mà dân tộc ta tiến hành, khơng khơng có hy sinh người chiến sĩ để bảo vệ quen thuộc: giếng nước, gốc đa, nụ cười hạnh phúc… bảo vệ vùng trời yêu thương, quen thuộc quê hương “Hạnh phúc người ta đời chẳng cùng” [3, tr 64], hai từ “hạnh phúc” (Những vùng trời khác nhau) suy ngẫm đầy nghiêm túc vấn đề hạnh phúc mà từ sớm Nguyễn Minh Châu bộc lộ niềm trăn trở ngịi bút giúp người đọc có cảm nhận sâu sắc, thấm thía điều bề bộn, phúc tạp sống Chịu ảnh hưởng khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, cảm hứng anh hùng ca với âm điệu hào hùng, sảng khoái thời đại chi phối giọng điệu tác phẩm Bên cạnh giọng điệu hào hùng, ngợi ca giọng điệu trữ tình ấm áp với giọng điệu triết lý, suy ngẫm xem kết tinh, lắng lọc cảm xúc, trăn trở, trải nghiệm tác giả bao điều thật sống đời thường KẾT LUẬN Chiến tranh hoàn cảnh đặc biệt Ðời sống người phải chịu đựng quy luật nghiệt ngã chiến tranh Sự sáng tạo nghệ thuật nhà văn nằm ngồi quy luật đó, văn học cần phải nhanh chóng đáp ứng kịp thời nhu cầu đời sống chiến đấu, phải góp phần tuyên truyền động viên, phản ánh lí giải hững vấn đề đời sống Mặt khác, sáng tác hồn cảnh đó, nhà văn tâm đến vấn đề lớn lao dân tộc, thời đại kháng chiến chống Mỹ cứu nước, công xây dựng XHCN miền Bắc Vì lẽ đó, dễ dàng nhận thấy: Cái riêng tư nhiều trở nên vô nghĩa trước chung vĩ đại Những tình cảm cá nhân, gia đình đặt mối quan hệ với tình yêu Tổ quốc, tình cảm đối Ðảng cách mạng Hình tượng trung tâm văn học giai đoạn hình tượng nhân dân anh hùng, nhân dân người viết nên trang sử vàng chói lọi dân tộc Nhà văn thường viết nhiều niềm vui viết nỗi đau, hiểu mát đau thương điều khơng tránh khỏi Có thể nói rằng, hồn cảnh chiến tranh dân tộc giai đoạn này, nhà văn viết với thái độ cách nhìn điều nhân đạo Trong đau thương gian khổ, người Việt Nam dồn sức nghĩ tương lai, hướng tương lai với niềm tin sâu sắc sức mạnh tinh thần mà người trải qua năm tháng hiểu nghĩa Vì phát triển chiến tranh nên văn học Việt Nam thời kì vừa đậm đà chất lãng mạn, vừa có khuynh hướng sử thi Truyện ngằn Nguyễn Minh Châu giai đoạn trước 1975 xây dựng nên nhiều yếu tố nghệ thuật Yếu tố phải nhắc đến giọng điệu Để xây dựng tác phẩm sử thi đại, Nguyễn Minh Châu sử dụng giọng anh hùng ca lạc quan, phơi phới để nêu cao tinh thần chiến đấu lạc quan, yêu đời chiến sĩ Họ đến với cách mạng tất hâm hở với niềm tin chiến thắng Đi đôi với giọng điệu lạc quan giọng trữ tình sâu lắng Con người sử thi khơng hùng hồn mà cịn dạt cảm xúc Đơi có kết hợp hai giọng diệu tạo nên đa dạng giọng điệu cho tác phẩm Cuộc sống người cảnh sắc thiên nhiên Nguyễn Minh Châu miêu tả cách sinh động tinh tế với ngôn ngữ giản dị mộc mạc để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Không gian thời gian truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đặc biệt Không gian hồnh tráng, hùng vĩ đơi lại khơng gian bình dị, đơn giản Thời gian với cường độ nhanh, dồn dập, thể khác khao, nguyện vọng người đất nước độc lập, tự Đối với nghệ thuật xây dựng nhân vật, thông qua việc miêu tả ngoại hình khắc họa tính cách nhân vật, tác giả cho người đọc thấy tính cách oai hùng, kiên cường, bất khuất người Việt Nam khói lửa chiến tranh Nhìn chung, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn hướng Tổ quốc, hướng biến cố lớn lao cách mạng, thời đại lịch sử Đó đóng góp quý giá nhà văn có lương tâm, có trách nhiệm với đất nước Những đóng góp đưa Nguyễn Minh Châu vào vị trí xứng đáng đội ngũ nhà văn chống Mỹ Các nhà văn có quan niệm, lý tưởng, cách nhìn Nguyễn Minh Châu tạo riêng, độc đáo ông không văn phong thấm đẫm chất lý tưởng, lãng mạn mà nghệ sĩ khao khát khám phá, suy tư sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập (tập III), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập (tập V), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Tác phẩm văn học (bình giảng phân tích), Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học – Học văn, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (1994), Cái đẹp hay Mảnh trăng cuối rừng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 1/1994 10 Nguyễn Khải (1989), Nguyễn Minh Châu – Niềm hãnh diện người cầm bút, Tạp chí Văn nghệ số 11 Nguyễn Kiên (1970), Đọc Những vùng trời khác Nguyễn Minh Châu (Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 9), Tạp chí văn nghệ Quân đội số 12 Tôn Phương Lan (1994), Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi giải, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyên Ngọc (1990), Lời nói đầu “Hội thảo nhân ngày giỗ đầu năm Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Văn nghệ số 7/1990 17 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 18 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 19 Ni Niculin (1988), Về Nguyễn Minh Châu sáng tác anh, Tạp chí Văn nghệ số 21/1988 20 Nguyễn Thị Minh Thái (1985), Ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học số 21 Bùi Việt Thắng (1991), Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn Học, Hà Nội 22 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn “những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Trần Nho Thìn, Song Mộc (dịch) (2004), EM Meletinsky “Thi pháp huyền thoại”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Ngọc Trai (1987), Sự khám phá người Việt Nam qua truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 10 25 Hoàng Trinh (chủ biên) (1987), Văn học – Cuộc sống – Nhà văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………….………….….1 Lý chọn đề tài ………………………………………………………… ……….1 Lịch sử vấn đề ………………………………………………………… ………….2 Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… …………… Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… ……………….5 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………… ………………….6 CHƯƠNG I: TRUYỆN NGẮN – KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM; TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM .7 1.1 Truyện ngắn …………………………………………………….………………….7 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn …………………………….……………….……… 1.1.2 Đặc điểm thể loại truyện ngắn ………………………… ………………… 1.1.3 Đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1954-1975 ……….……….… 12 1.2 Tác giả tác phẩm ……………………………………………………….…… 13 1.2.1 Tác giả Nguyễn Minh Châu …………………………………………… ….13 1.2.1.1 Cuộc đời ……………………………………………………………….13 1.2.1.2 Sự nghiệp sáng tác …………………………………………………….14 1.2.2 Giới thiệu số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975……… 16 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU TRƯỚC 1975 ………………………… … ….17 2.1 Hiện thực chiến tranh truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 17 2.1.1 Những khó khăn gian khổ kháng chiến……………………… …… 18 2.1.2 Những mát, hy sinh chiến ………………………… …… 20 2.1.3 Những thắng lợi chiến tranh……………………………………… 23 2.2 Công xây dựng Xã Hội Chủ Nghĩa miền Bắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975………………………………………………………………… … 27 2.2.1 Những mặt tích cực cơng xây dựng CNXH miền Bắc …….… 27 2.2.2 Một số tồn công xây dựng CNXH miền Bắc……………… 32 2.3 Tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 …………………………………………………………… …………… 35 2.3.1 Lòng câm thù giặc sâu sắc ……………………………………….…… .35 2.3.2 Sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đất nước …………………………….….………36 2.3.3 Sẵn sàng hậu phương vững để phục vụ tiền tuyến ……… ……… 43 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHAU TRƯỚC 1975……………………… ……… 47 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật……………………………………………………47 3.1.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật……………………………………………….48 3.1.2 Nghệ thuật thể tính cách nhân vật…………………………………….51 3.1.2.1 Hành động nhân vật ………………………………………… …… 51 3.1.2.2 Ngôn ngữ đối thoại …………………………………………… … 53 3.1.2.3 Ngôn ngữ độc thoại …………………………………………… … 58 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật………………………………………………62 3.2.1 Không gian nghệ thuật……………………………………………….…… 63 3.2.2 Thời gian nghệ thuật…………………………………………… .…….68 3.3 Ngôn từ nghệ thuật……………………………………………………………… 74 3.3.1 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ………………………………………….………74 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng cấu trúc ngữ pháp………………………………….… 77 3.3.3 Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ……………………………….……81 3.4 Giọng điệu nghệ thuật ……………………………………………………………82 KẾT LUẬN………………………………………………………………… … 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… …………88