1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn khảo sát câu đặc biệt trong truyện ngắn việt nam sau 1975

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Câu Đặc Biệt Trong Truyện Ngắn Việt Nam Sau 1975
Tác giả Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Minh Khuê, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 362 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Câu đơn vị ngôn ngữ nghiên cứu từ sớm, từ thời cổ đại Cho đến nay, câu tiếng Việt nhà ngôn ngữ học quan tâm nhiều bình diện: từ bình diện ngữ pháp đến bình diện ngữ nghĩa bình diện ngữ dụng Tuy nhiên, nghiên cứu “dạng đặc biệt” hành chức thể loại văn văn nghệ thuật chưa quan tâm nhiều Có thể nói chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ giá trị câu đặc biệt tác phẩm văn học 1.2 Nghiên cứu tác phẩm văn học góc độ ngơn ngữ xu hướng phổ biến Đi vào tìm hiểu tác phẩm lĩnh hội phong cách tác giả, tính thẩm mỹ, tính cá thể, dấu ấn cá tính sáng tạo nhà văn thông qua phương tiện ngôn ngữ như: từ ngữ, câu, đoạn văn cách tổ chức đơn vị ngôn ngữ Hướng nghiên cứu làm cho đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học ngày phong phú, đa dạng 1.3 Cùng với đổi tình hình đất nước, năm gần văn học nước ta có bước tiến đáng kể, đặc biệt thể loại truyện ngắn Nằm dòng chảy truyện ngắn Việt Nam, truyện ngắn sau 1975 có nhiều thành tựu bật Thế hệ nhà văn từ sau 1975 tiếp nối xứng đáng hệ nhà văn lớp trước Có thể kể tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Minh Khuê, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư,… Các nhà văn có cách tân táo bạo việc sử dụng kiểu câu tạo nên phong cách riêng, ấn tượng Họ người làm cho truyện ngắn trở nên muôn màu, muôn sắc, làm cho ngôn ngữ truyện ngắn biến đổi, cựa quậy không ngừng Đúng D.Grơnơpxki nói: “Truyện ngắn thể loại mn hình mn vẻ biến đổi khơn Nó vật biến hóa chanh Lọ Lem Biến hóa khn khổ: ba dịng ba mươi trang Biến hóa kiểu loại: tình cảm, trào phúng, kì ảo, hướng biến cố thật hay tưởng tượng, thực trào phúng Biến hóa nội dung: thay đổi vô tận Trong giới truyện ngắn thành biến cố Thậm chí thiếu vắng tình tiết diễn biến gây hiệu làm cho chờ bị hụt hẫng” [20, tr 13] Có thể nói, truyện ngắn, kiểu câu đặc biệt nhà văn vận dụng cách đa dạng, phóng khống mang nhiều giá trị biểu đạt Song tìm hiểu dạng thức cấu tạo câu đặc biệt chức truyện ngắn Việt Nam nói chung, truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nói riêng chưa quan tâm thích đáng Vì câu đặc biệt cần phải quan tâm nghiên cứu nhiều 1.4 Về mặt thực tiễn, nhà trường phổ thông, từ chương trình Ngữ văn T.H.C.S học sinh tiếp cận với khái niệm từ, cụm từ, câu, câu đặc biệt Tuy nhiên thực tế, nhiều học sinh mơ hồ lúng túng việc xác định câu đặc biệt, nhầm lẫn câu đặc biệt với kiểu câu khác câu tỉnh lược, câu rút gọn Bởi vậy, nghiên cứu câu đặc biệt truyện ngắn góp phần tích cực vào việc giảng dạy học tập môn Ngữ văn trường phổ thông, giúp em xác định kiểu câu đặc biệt ý nghĩa chức hành chức Với tất lí trên, chúng tơi định chọn đề tài: “Khảo sát câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (qua số truyện ngắn tiêu biểu)” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Câu đặc biệt tượng sử dụng ngơn ngữ nói chung, ngữ pháp nói riêng thực tiễn giao tiếp, vượt qua giới hạn câu chuẩn mực thông thường Trong nghiên cứu ngôn ngữ học, viết, công trình nghiên cứu câu đặc biệt nhiều mức độ khác nhau, với nhiều tên gọi khác như: Câu đơn cú, câu đơn phần, câu tồn tại, câu từ, a Hướng ý kiến gọi câu đặc biệt câu đơn cú Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu tác giả “Giáo trình Việt ngữ” Hồng Tuệ quan niệm câu tiếng Việt có kết cấu tảng chủ ngữ vị ngữ, vậy, số kết cấu câu khơng có chủ ngữ câu, gọi câu đơn cú Ví dụ: Đi đi! Mưa Nóng q [41; tr 324] b Hướng ý kiến gọi câu đặc biệt câu từ Năm 1979, Nguyễn Lân khẳng định: “có thể có câu có từ, từ phải vị ngữ Ví dụ ta bảo em bé đương trèo lên cây: Xuống, ta bảo em bé đương khóc: Nín…”, cịn trường hợp khác “chỉ trạng từ, thán từ, hô ngữ, cách viết đặc biệt số nhà văn ngụ ý riêng không muốn theo quy tắc ngữ pháp…, coi từ nhóm từ câu, tách chúng khỏi đoạn văn chúng khơng thể biểu thị ý người viết hay nói” [23; tr 46] Với nhận định này, tác giả thừa nhận có câu có từ từ phải vị ngữ câu Cũng dựa vào kết cấu chủ - vị, Hoàng Trọng Phiến nhìn nhận vấn đề cách linh hoạt uyển chuyển Tác giả cho rằng: “Câu đơn kết cấu chủ - vị hạt nhân, xây dựng đơn vị khác, kết cấu khác Đó câu đơn tiếng: Mưa, câu đơn từ đa tiết: Hải đảo, câu đơn đoản ngữ: Một buổi sáng mùa xuân, câu đơn kết cấu cố định: Ý chí kiên cường phẩm chất cao cả, quán ngữ: Có trời mà biết” [31; tr 131-132] Như vậy, Hoàng Trọng Phiến thừa nhận tồn kiểu kết cấu khác kết cấu chủ - vị để cấu tạo nên câu Tác giả gọi tên là: câu từ Và khẳng định “Câu từ hình thức đặc biệt câu có tính vị ngữ (…) Câu từ danh từ, động từ đơn tiết đa tiết đảm nhận Nhưng danh từ, động từ không chức chủ ngữ hay vị ngữ câu Loại câu có đứng mình, có đứng đầu câu khác” [31; tr 222] Ví dụ: - Ối chà! Khổ thật! - Oàng! Oàng! Tiếng đại bác vang rền Dựa vào kết cấu chủ vị, Diệp Quang Ban (1992), chia câu làm hai loại: câu hai thành phần câu đặc biệt.Tác giả cho “ câu đơn đặc biệt kiến trúc có trung tâm cú pháp ( thêm trung tâm cú pháp phụ) không chứa không hàm ẩn trung tâm cú pháp thứ hai, có quan hệ với quan hệ chủ ngữ với vị ngữ” “ Câu đặc biệt khác câu hai thành phần chỗ: kiến trúc kín tự thân chứa trung tâm cú pháp chính… không cần xác định đâu chủ ngữ, đâu vị ngữ” c Hướng ý kiến gọi câu đặc biệt câu đơn phần Đi theo hướng nghiên cứu có tác Nguyễn Thiện Giáp, Phan Mậu Cảnh Trong “Cơ sở ngôn ngữ học” Nguyễn Thiện Giáp cho “Căn vào đặc điểm cấu trúc câu, người ta thường phân biệt câu đơn phần (câu đặc biệt) với câu song phần, câu đơn câu phức” Ơng cịn nói rõ hơn: “Câu có thành tố câu đơn phần” [14; tr 206] Còn Phan Mậu Cảnh chia: “Câu chia thành hai loại: câu song phần câu đơn phần” [8; tr 8] d Hướng ý kiến gọi câu đặc biệt Khái niệm câu đặc biệt dùng cơng trình nghiên cứu Đái Xn Ninh (2008) “Câu chuẩn mực tiếng Việt”, Đinh Trọng Lạc (1995) “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt”, Nguyễn Thị Lương (2009) có “Câu tiếng Việt”, Nguyễn Thị Thìn (2003) viết “Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu trường phổ thông” hay Đỗ Thị Kim Liên (1999) “Ngữ pháp tiếng Việt” Tuyệt đại phận nhà nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt thừa nhận tên gọi câu đặc biệt Tuy nhiên, cách xử lý họ hoàn toàn giống Một số tác giả xem câu đặc biệt kiểu độc lập, riêng biệt, liên hệ với kiểu câu bình thường (tức câu có hai thành phần chủ ngữ vị ngữ) mặt cấu trúc Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu Đái Xuân Ninh Ông vào định nghĩa thực tiễn nói chia câu làm hai loại: câu bình thường câu đặc biệt Ơng nói rõ: “Câu đặc biệt câu có nịng cốt thơng báo gắn liền với hồn cảnh phát ngơn định Nói “đặc biệt” tức nói đến hoàn cảnh đặc biệt (nghi vấn, trả lời, mệnh lệnh, cảm thán) mà câu “bình thường” ngồi hồn cảnh loại trừ, khơng phải nói đến đối lập mặt cấu trúc”, [30; tr 122] Cao Xuân Hạo cho rằng: câu đặc biệt “những phát ngôn phân tích thể ngơn ngữ học mệnh đề, nghĩa nhận định tình hay hình thức phái sinh nhận định Ví dụ: Ê! Này!; Tạp chí Văn học [8; tr.15] Ngồi ra, có tác giả đồng quan điểm với Đái Xuân Ninh Lê Xuân Thại phát biểu quan điểm cụm từ việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Hồ Lê bàn vấn đề phân loại câu… lập câu đặc biệt với câu bình thường, xem câu bình thường câu đặc biệt tách rời nhau, khơng có liên hệ với mặt cấu trúc Một số nhà nghiên cứu khác lại xem câu đặc biệt, mặt cấu trúc, có liên hệ mật thiết với câu bình thường Có nghĩa tác giả phân biệt, nhận diện câu đặc biệt phương diện cấu trúc cú pháp Họ coi câu đặc biệt tiểu thể loại câu đơn Có thể kể tác giả theo hướng nghiên cứu Diệp Quang Ban, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thị Lương, Đỗ Thị Kim Liên… Như vậy, vấn đề câu đặc biệt vấn đề nhiều bàn luận Đúng Hồng Dân viết “Trở lại vấn đề “câu đặc biệt” tiếng Việt”: Thừa nhận tồn khách quan câu đặc biệt tiếng Việt, thái độ “thực sực cầu thị” Nhưng chất mặt cấu trúc câu đặc biệt gì, vấn đề không đơn giản Không thể giản đơn coi tất câu đặc biệt câu có vị ngữ hay thuyết ngữ, giản đơn cho câu đặc biệt câu không xác định thành phần, câu có cấu trúc riêng biệt, lập, khơng có liên hệ với câu bình thường Loại câu này, gọi câu đặc biệt xem xét mối liên hệ với câu bình thường, kết vận dụng cấu trúc bình thường (…) Vấn đề câu đặc biệt vấn đề lớn, lại vấn đề có giá trị thử nghiệm quan niệm cú pháp học Trở lại vấn đề thực chất gợi lên thảo luận quan niệm tổng thể câu, nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt [ 10 ] Từ việc điểm qua xu hướng nghiên cứu ngữ pháp câu đề cập đến loại câu đặc biệt từ trước đến nay, nhận thấy rằng, câu đặc biệt tượng ngơn ngữ đáng ý Mặc dù quan điểm nhìn nhận có chỗ khác ý kiến, quan niệm dừng lại nét phác thảo gợi ý ban đầu điều quan trọng là, tiền đề lí thuyết mà họ đưa có ý nghĩa vô quan trọng ngôn ngữ học ngữ pháp học Nhìn cách tổng quát, phần lớn ý kiến, báo, viết, cơng trình nghiên cứu khoa học dừng lại xem xét câu đặc biệt phương diện lí luận chưa ý nhiều đến phương diện hành chức thể loại văn văn nghệ thuật Luận văn tiếp thu tất ý kiến đánh giá giới nghiên cứu, phê bình, xem nguồn tư liệu quý báu định hướng cho đề tài Với việc nghiên cứu cách sử dụng câu đặc biệt sáng tác truyện ngắn qua việc khảo sát “Câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, tiếp tục sâu vào nghiên cứu để thấy rõ đặc điểm giá trị câu đặc biệt “hiện thực hóa” tác phẩm văn học Kết nghiên cứu góp phần minh chứng cho tính đa dạng giá trị biểu đạt kiểu câu tiếng Việt tác phẩm văn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn miêu tả, phân tích đặc điểm câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 mặt: cấu tạo, vị trí, hướng liên kết, chức từ giúp bạn đọc hiểu cách sâu sắc giá trị câu đặc biệt truyện ngắn Để thực mục đích này, luận văn có nhiệm vụ sau: - Thống kê, phân loại câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 - Chỉ đặc điểm câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 - Chỉ chức câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tập trung khảo sát, nghiên cứu câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 tác giả 10 tiêu biểu sau: Lê Minh Khuê, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Hồ Anh Thái, Nguyễn Ngọc Tư Đây tác giả có cách tân táo bạo việc sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn Họ hệ nhà văn tiếp nối xứng đáng hệ nhà văn lớp trước, vinh danh giải thưởng văn học nghệ thuật nước khu vực tuyển chọn vào dạy chương trình phổ thông Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Đây phương pháp chủ yếu áp dụng để tiến hành thống kê câu đặc biệt truyện ngắn phân loại chúng 5.2 Phương pháp miêu tả Trên sở tư liệu thống kê, sâu miêu tả đặc điểm câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 5.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp Từ tư liệu khảo sát, chúng tơi tiến hành phân tích kiểu câu đặc biệt mà nhà văn thể theo cách thức khác nhau, từ đó, luận văn khái quát đặc điểm câu đặc biệt tìm hiệu nghệ thuật mà truyền tải Đồng thời tiến hành so sánh đối chiếu kiểu câu đặc biệt với nhau, câu đặc biệt

Ngày đăng: 01/07/2023, 23:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Lan Anh (2006), Sự tình quan hệ và câu quan hệ tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ - DHHD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tình quan hệ và câu quan hệ tiếng Việt
Tác giả: Lê Thị Lan Anh
Năm: 2006
2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG HàNội
Năm: 2003
3. Diệp Quang Ban (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
4. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam phần câu
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NxbĐHSP
Năm: 2004
5. Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
6. Bùi Thị Quỳnh Biển (Cao học 16), Nghệ thuật trần thuật trong thế hệ nhà văn 198X, Đại học Vinh. http://phongdiep.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật trần thuật trong thếhệ nhà văn 198X
7. Lê Thị Thu Bình (2011), Phân tích diễn ngôn đoạn văn mở đầu truyện ngắn, Nxb KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn đoạn văn mở đầutruyện ngắn
Tác giả: Lê Thị Thu Bình
Nhà XB: Nxb KHXH Hà Nội
Năm: 2011
8. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt các phát ngôn đơn phần, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt các phát ngôn đơn phần
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2006
9. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2004
10. Hồng Dân (2009), Trở lại vấn đề “câu đặc biệt” trong tiếng Việt, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Thứ ba, 28 Tháng 7- 2009 03:2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại vấn đề “câu đặc biệt” trong tiếng Việt
Tác giả: Hồng Dân
Năm: 2009
11. Lê Tiến Dũng (2010), Bước phát triển của văn xuôi Việt Nam sau 1975, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước phát triển của văn xuôi Việt Namsau 1975
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Năm: 2010
12. Phan Cự Đệ (chủ biên 2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Trần Thanh Địch (1986), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện ngắn
Tác giả: Trần Thanh Địch
Nhà XB: Nxb Tác phẩmmới
Năm: 1986
14. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 2008
15. Nguyễn Thị Tuyết Hanh (2008), Một vài phương pháp tiếp cận truyện ngắn sau 1975, Quảng Bình. http://chuyen-qb.com 21:56, 26/11/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài phương pháp tiếp cậntruyện ngắn sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Hanh
Năm: 2008
16. Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
17. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1992
18. Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2002
19. Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
20. Lê Thị Huế (2011), Đặc điểm câu văn trong tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” của Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm câu văn trong tiểu thuyết “Đi tìmnhân vật” của Tạ Duy Anh
Tác giả: Lê Thị Huế
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w