1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa mác lênin về con người và quyền con người với việc thực hiện quyền con người ở việt nam

151 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HOÀNG THỊ THU HUYỀN CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CON NGƯỜI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HOÀNG THỊ THU HUYỀN CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CON NGƯỜI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Gầu TP HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực HOÀNG THỊ THU HUYỀN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CON NGƯỜI 10 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI 10 1.1.1 Nguồn gốc, chất vai trò của người 10 1.1.2 Vấn đề giải phóng người 24 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 36 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tính tất yếu xuất quyền người 36 1.2.2 Những nội dung quyền người chủ nghĩa Mác-Lênin 54 Chương 2: SỰ VẬN DỤNG CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 66 2.1 QUÁ TRÌNH ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VẬN DỤNG VẤN ĐỀ CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI 66 2.1.1 Kế thừa quan điểm quyền người triết học Mác - Lênin để xây dựng quyền người Hiến pháp Việt Nam 66 2.1.2 Thực trạng trình phát huy chế định quyền người pháp luật 78 2.2 GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM 95 2.2.1 Nắm vững quan điểm người quyền người triết học Mác- Lênin sở lý luận quyền người Hiến pháp Việt Nam 95 2.2.2 Định hướng việc phát huy quyền người thực tiễn pháp luật Việt Nam… 109 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển, nhận thức người ngày sâu rộng, vấn đề người trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn, khơng nói phức tạp Ngay từ xuất người trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học, ngày nay, tiếp tục trở thành đối tượng nghiên cứu tất môn khoa học Đặc biệt, bỏ qua triết học, môn khoa học xem người vấn đề muôn thuở, giới xung quanh người vận động, biến đổi thân người vận động phát triển Từ sớm lịch sử triết học quan tâm đến người, mong muốn tìm chất người giải phóng người Với hạn chế điều kiện lịch sử- xã hội, trường phái triết học nghiên cứu người chưa tìm câu trả lời đầy đủ chất người cách thức giải phóng người Nhưng, trường phái triết học để lại tiền đề quý giá nguồn gốc, chất người, tạo điều kiện cho triết học C.Mác kế thừa, phát triển đưa quan điểm khoa học người Đứng vững lập trường lợi ích giai cấp vơ sản, với giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng, trực tiếp quan điểm vật biện chứng lịch sử xã hội, triết học C.Mác tiếp cận toàn diện người, đồng thời vạch rõ quy luật phát triển chất người lịch sử, đường cách mạng khoa học để giải phóng triệt để người, cải tạo xây dựng người cách toàn diện Mặc dù đời từ kỷ trước, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nguyên giá trị đến ngày hơm với sức sống mạnh liệt Kế thừa phát triển tinh hoa tư tưởng văn hóa nhân loại đặc biệt học thuyết Mác - Lênin người hoàn cảnh Việt Nam, suốt trình hoạt động cách mạng mình, vấn đề giải phóng người, đem lại hạnh phúc cho người chủ tịch Hồ Chí Minh xác định mục tiêu cao Nó khơng lý thuyết xng, trở nên thực tế hơn, vào sống người Đảng nhà nước cụ thể hóa Hiến pháp Với chế định quyền người Hiến pháp , nhà nước Việt Nam vận dụng cách sáng tạo học thuyết Mác - Lênin người việc khái quát vấn đề mang tính triết luận sâu sắc Tuy nhiên, điều kiện đổi mới, khoảng cách giàu nghèo cịn tồn tại, phận người giàu ngày giàu hơn, người nghèo ngày nghèo Trên giới ngày tồn lực cường quyền sử dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền làm công cụ để can thiệp vào công việc nội quốc gia, dân tộc, nước theo đường xã hội chủ nghĩa Đối với Việt Nam, lực thù địch nước thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, bạo loạn, lật đổ Song điều khơng làm mục tiêu cao Đảng nhà nước ta coi người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng tiến xã hội, người vốn quý Với mong muốn làm rõ ảnh hưởng Chủ nghĩa Mác - Lênin người đến việc xây dựng bốn hiến pháp nước ta, khẳng định Hiến pháp Việt Nam đề cao coi trọng quyền người , mạnh dạn chọn đề tài “Chủ nghĩa Mác- Lênin người quyền người với việc thực quyền người Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề người chủ nghĩa Mác - Lênin, quyền người Việt Nam vấn đề trọng điểm giai đoạn lực phản động tìm cách xuyên tạc chủ nghĩa C.Mác, chiêu “nhân quyền” âm thầm quấy rối trị Việt Nam Do đó, vấn đề thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với nhiều cơng trình tiêu biểu như: Thứ nhất, vấn đề Chủ nghĩa Mác - Lênin người có cơng trình nghiên cứu như: Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen Giáo sư Hồ Sĩ Quý chủ biên năm 2003(Nxb Chính trị Quốc Gia) Tác phảm gồm hai phần: Phần thứ trình bày luận điểm người phát triển người quan điểm C.Mác Ph.Ănghen, tương ứng với luận điểm cách trích dẫn tư tưởng hai ơng chủ đề người, chất người, vấn đề giải phóng người Phần thứ hai gồm viết nhiều tác giả, phân tích làm sáng tỏ quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen vấn đề người Tác phẩm trình bày tương đối toàn diện sâu sắc vấn đề người, mang tính triết học chuyên sâu trải dài theo chiều lịch sử, đồng thời cập nhật tri thức giới xung quanh vấn đề người Quan niệm C.Mác - Ph.Ăngghen người nghiệp giải phóng Tiến sĩ Bùi Bá Linh (2003) Nxb Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh, tác phẩm gồm chương, phân tích trình bày cách khái quát, tương đối có hệ thống quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen người chất người, mối quan hệ người- tự nhiên- xã hội vai trò sáng tạo lịch sử người, nghiệp giải phóng người để qua đó, góp phần khẳng định tính khoa học, chất cách mạng, tư tưởng nhân văn quan niệm đắn này, đồng thời góp phần khẳng định vận dụng sáng tạo Đảng ta việc xây dựng người Việt Nam đại với tư cách vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tác phẩm Triết học C.Mác thời đại Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học(2009), Nxb Khoa học Xã hội Tác phẩm gồm bảy phần 40 tác giả nước nghiên cứu, chủ yếu đề cập đến sức sống trường tồn, chất cách mạng khoa học, giá trị lịch sử ý nghĩa thời đại quan niệm vật lịch sử, hình thái kinh tế - xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, người giải phóng người, sở hữu vấn đề xóa bỏ chế độ tư hữu, văn hóa xã hội triết học Mác.Tác phẩm cho thấy sức sống trường tồn triết học Mác thời đại ngày Thứ hai, vấn đề Hiến pháp có cơng trình nghiên cứu cụ thể như: Hiến pháp năm 1946, hiến pháp đặt móng cho lập hiến nhà nước Việt Nam (2006) Tiến sĩ Đỗ Ngọc Hải, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác phẩm trình bày trình đời ý nghĩa thời đại Hiến pháp 1946 hệ thống lập hiến nước ta Hiến pháp năm 1946 kế thừa phát triển Hiến pháp Việt Nam (1998)của Văn phịng Quốc Hội, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Cơng trình kết hợp viết phân tích nội dung ý nghĩa Hiến pháp, đồng thời đề cập đến vai trò lịch sử chủ tịch Hồ Chí Minh việc đặt móng cho việc xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ ba, vấn đề quyền người có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Quyền người, quyền công dân hiến pháp Việt Nam PGS TS Nguyễn Văn Động, Nxb Khoa học xã hội, 2006 Tác phẩm gồm 252 trang với chương luận giải sâu sắc, toàn diện quyền người quyền cơng dân vai trị pháp luật việc đảm bảo quyền người, quyền công dân nước ta Đồng thời, tác giả đưa số quan điểm phương hướng nâng cao vai trò hiến pháp việc bảo đảm quyền người, quyền công dân Việt Nam Hội thảo khoa học cấp nhà nước Chính quyền địa phương với việc bảo đảm thực quyền người, quyền công dân (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam) trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm nhân quyền - tạp chí khoa học pháp lý vào tháng 9/ 2009 Hội thảo với nhiều viết nhiều tác giả địa bàn tỉnh phía Nam đề cập quyền người quyền địa phương việc thực pháp luật, từ nhìn nhận thiếu sót cơng tác Quyền người giới đại Viện thông tin khoa học xã hội phối hợp với trung tâm nghiên cứu quyền người, thuộc học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức nghiên cứu sưu tầm biên dịch Tác phẩm trình bày cách hệ thống vấn đề lý luận quyền người bối cảnh giới đại đồng thời kinh nghiệm phong phú đa dạng mà nước khác đặt giải Cơng trình nghiên cứu PGS.TS Trần Ngọc Đường: Bàn quyền người, quyền công dân nhà nước Pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, trình bày vấn đề nhìn tổng qt nơi dụng mang tính chuyên khảo như: quan niệm người, quyền công dân, quyền nghĩa vụ công dân, vấn đề đảm bảo pháp lý việc thực quyền người, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa 132 người hoàn thiện hơn, có mặt trái đe dọa đời sống nhân quyền người Một phương pháp cổ điển hiệu có lẽ đặt quy chế mang tính pháp luật kinh tế thị trường nhằm hạn chế mặt trái phát huy mặt tích cực việc bỏa đảm thực thi quyền người Chính thế, điều tiết nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa điều cần thiết Chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội với mục tiêu: dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh, mục tiêu nhân đạo người, mục tiêu thực hay không, hay thực đến mức phụ vào việc phát triển kinh tế hành hóa nhiều thành phần, đảm bảo tự bình đẳng sản xuất, tạo cải vật chất phục vụ nhu cầu sống, sinh hoạt người, để “ai có cơm ăn áo mặc” Thực hiên tốt mối quan hệ pháp chế xã hội chủ nghĩa tính dân chủ Phát huy dân chủ tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa yếu tố việc đảm bảo quyền người nước ta Giá trị xã hội dân chủ, biểu thành quyền người quyền công dân pháp luật quốc gia ghi nhận thực thực tế thước đo đánh giá phát triển quyền người tiến lịch sử chế độ xã hội Việc phát huy quyền dân chủ nhân dân động lực mạnh mẽ khơi dậy tinh thần chủ động sáng tạo người, phát huy khả làm chủ thân, làm chủ hành động làm chủ suy nghĩ Tuy nhiên, việc phát huy dân chủ phải gắn liền tăng cường pháp chế Dân chủ hoạt động cách tùy tiện mà phải sống làm việc theo pháp luật Tư tưởng pháp quyền tư tưởng hình thành phát triển nhịp đập với trình phát triển dân chủ 133 yêu cầu tất yếu hình thành chế nhằm trì bảo vệ chế độ dân chủ Pháp quyền đời nhằm bảo vệ giá trị nguyên tắc dân chủ, chống lại chế độ chuyên quyền, độc đoán, khẳng định bảo vệ nguyên tắc tự do, bình đẳng quyền người Trong thực tế lịch sử xã hội lồi người khơng phải pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp số đơng quần chúng nhân dân, đến với pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền lợi ích hợp pháp thân phận “nhỏ bé” xã hội biết đến Đó hệ thống pháp luật dân, dân dân Việc khơng ngừng nâng cao tính nghiêm minh pháp luật xã hội chủ nghĩa điều kiện đảm bảo thực quyền tự dân chủ nhân dân yếu tố nhằm đảm bảo mục tiêu, chất nhà nước Xã hội chủ nghũa Việt Nam, đảm bảo tính thực tiễn Hiến pháp Việt Nam Nội dung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xây dựng nhà nước dân chủ dân, dân dân, nhà nước quản lý xã hội pháp luật, lãnh đạo Đảng, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ có phân cơng, phân cấp rõ ràng quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Thực dân chủ nội dung nhà nước pháp quyền, đặc biệt Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Khơng có nhà nước pháp quyền thực khơng có dân chủ rộng rãi bền vững Dân chủ đóng vai trị sở, động lực thúc đẩy phát triển nhà nước pháp quyền Chỉ có thơng qua nhà nước pháp quyền, nhân dân nhà nước tạo thiết chế, chế xã hội thích ứng đảm bảo dân chủ tự xã hội Đến lượt mình, dân chủ vừa điều kiện, vừa động lực thúc đẩy hình thành, phát triển hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đối với nước ta, dân chủ hoá xã hội vừa điều kiện tiên để xây 134 dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vừa biện pháp để đảm bảo vấn đề dân chủ xã hội, góp phần thực tốt chế bảo vệ quyền người Đảng nhà nước ta, góp phần đẩy nhanh phát triển đất nước Cốt lõi dân chủ việc bảo vệ phát huy lực tự thân cá nhân xã hội, đó, yêu cầu bảo vệ cá nhân phát triển họ lại chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Xét chất, nhận thấy mối quan hệ biện chứng dân chủ pháp quyền việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Như vậy, nước ta nay, việc xây dựng Nhà nước đảm bảo mối quan hệ pháp quyền dân chủ "một vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất, nhưng, vấn đề "rất bản, mấu chốt tồn hệ thống trị" [99,75-76] Thậm chí, góc độ định, có ảnh hưởng lớn đến thành bại chế độ, Đảng Cộng sản Đảm bảo tính dân chủ cịn đảm bảo quyền làm chủ thân mình, làm chủ vận mệnh Tuy nhiên, tình trạng xâm phạm quyền tự thân thể, xâm phạm quyền làm chủ thân ngày xuất với số đáng báo động Tình trạng giết người ngày gia tăng, bạo lực xuất nhiều nơi, từ nhà trường, gia đình đến toàn xã hội Thực trạng cho nhìn cụ thể tính dân chủ chế đảm bảo dân chủ việc bảo vệ quyền người nước ta Làm để đảm bảo dân chủ rộng rãi quần chúng nhân dân mà khơng chịu xâm phạm, điều đó, địi hỏi chế pháp luật nghiêm minh máy nhà nước Đó giá trị chung, phổ biến nhân loại; công cụ, phương thức tổ chức quản lý xã hội có hiệu quả; 135 nữa, nhà nước pháp quyền cịn hình thức tổ chức quyền lực bảo vệ có hiệu quyền lợi đáng tạo điều kiện tốt cho việc phát triển lực thực tiễn người Trong nhà nước pháp quyền, người giá trị cao quý mục tiêu cao Do vậy, việc tôn trọng, đảm bảo thực tế quyền người giá trị xã hội, công bằng, nhân đạo, dân chủ…, phải định hướng tổ chức hoạt động thực tiễn nhà nước, khiến cho quan hệ quyền lực nhà nước nhân dân xử lý hợp lý, đắn, không công dân phải chịu trách nhiệm trước nhà nước mà tất quan nhà nước người thực thi quyền lực nhà nước phải chịu trách nhiệm hành vi trước cơng dân Việt Nam nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa lấy dân làm gốc, giương cao hiệu dân chủ đường lối, sách, hành động Đảng Nhà nước Dân chủ sở, tiền đề đảm bảo quyền người tồn phát triển Pháp luật nói chung Hiến pháp nói riêng cần nâng cao vai trị Hiến pháp pháp luật với xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện đổi Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng tất cho người, người, hồn tồn phù hợp với chất mục tiêu nhà nước ta Nâng cao vai trò Hiến pháp pháp luật việc bảo đảm quyền người, quyền công dân phải gắn liền với đổi tổ chức, nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động hệ thống trị Việt Nam, khơng ngừng bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân tất lĩnh vực đời sống xã hội bảo đảm, mở rộng quyền, lợi ích hợp pháp công dân 136 KẾT LUẬN Nhân quyền vấn đề cần bàn luận bình diện quốc gia quốc tế Chính vậy, việc đảm bảo thực quyền người thực tế, nghiên cứu quan điểm, hệ thống lý luận khác quyền người cần thiết Nhìn lại cách khách quan khoa học tồn chủ nghĩa Mác - Lênin xã hội Việt Nam có lẽ khơng phủ nhận vai trò ưu trội triển vọng cuả nghiệp phát triển người tạo đà cho bước giải phóng người khỏi xiền xích tha hóa họ, phát triển thành người làm chủ mình, làm chủ xã hội Kho tàng giá trị tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin người quyền người di sản quý báu cho nhiều hệ, hệ tiến đấu tranh lợi người giải phóng người để đạt đến tự Kiên định, vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin hoàn cảnh lịch sử Việt Nam tảng lý luận bất di bất dịch Văn kiện Đảng Khi nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin người quyền người giúp định hướng việc xây dựng sách pháp luật quyền người điều kiện nước phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa với vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc bảo đảm thực quyền người Việt Nam sở vững minh chứng tính ưu việt đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Điều góp phần chứng minh giá trị, tạo phong phú kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin người quyền người Thấm nhuần quan điểm khoa học cách mạng triết học Mác - Lênin người, từ ngày đầu bắt tay vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta, chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta xác định lấy phát triển người làm 137 mục tiêu phấn đấu cao nhất, sở tảng để xây dựng chế độ xã hội Những thành tựu công bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam kết kết hợp nhuần nhuyễn Chủ nghĩa Mác - Lênin với thực tiễn đất nước Việt Nam, chất ưu việt, tiến chế độ xã hội chủ nghĩa với truyền thống nhân đạo, nhân văn dân tộc Việt Nam, sách quán Nhà nước Việt Nam đặt người trọng tâm phát triển đất nước, với việc thực nghiêm túc chuẩn mực nghĩa vụ quy định Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia Để tiến đến xã hội tốt đẹp quyền người điều thiếu quy định nhà nước Quyền người vừa có tính nhân đạo vừa có tính pháp lý nó, hệ thống quyền xã hội thừa nhận bảo đảm pháp luật Nội dung quyền người có ý nghĩa thể chế hóa, pháp chế hóa luật Vì thế, thực quyền người thực tế, khắc phục tồn động vi phạm, chà đạp quyền người xã hội, địi hỏi ta cần có hành lang pháp lý bền vững với quy định chế đảm bảo quyền người hoàn thiện nội dung lẫn chất lượng Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin quyền người tạo điều kiện giúp ta hiểu đường bảo đảm quyền người lên Chủ nghĩa xã hội, giúp có vũ khí lý luận sắc bén nhằm đấu tranh chống lại luận điệu sai trái vu khống Nhà nước ta lĩnh vực Xuất phát từ nguyên lý học thuyết Mác - Lênin, sở tổng kết thực tiễn đất nước học nước xã hội chủ nghĩa giới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đưa đặc trưng mơ hình xã hội mà xây dựng: "Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, dựa lực 138 lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước giới" [37,68] 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Trọng Ân (12/2004), “Dân chủ phát huy dân chủ nhân dân nghiệp đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, Số 24 (723) Báo cáo tổng kết phủ ngày 19/10/2004, Về việc thực thị 12 Bộ trị vấn đề quyền người quan điểm chủ trương Đảng ta từ năm 1992 đến Hoàng Chí Bảo (1989), “Quyền người chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, số Nguyễn Thị Báo (5/2007), “Bảo đảm quyền người thực sách xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản, số (129) (www.tapchicongsan.org.vn) Nguyễn Thị Bình (1993), “Bàn quyền người”, Tạp chí Cộng sản, số Trần Văn Bình (chủ biên) (1999), Tồn cầu hóa quyền người Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, HN Vũ Ngọc Bình (2000), Quyền người quản lý tư pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 10 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 3, Nxb Sự Thật, Hà Nội 11 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 15 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 C.Mác - Ph.Ăngghen (1996), Tồn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Về quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Quang Cận (2000), “Bàn thêm quyền người”, Báo Nhân dân, số ngày 15/3 25 Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc,tập 1, Nxb Thanh Niên 26 Vũ Minh Chi (2007), Nhân quyền kinh tế thị trường, Tạp chí Nghiên cứu người số 27 Vũ Minh Chi (2008), Tư tưởng nhân quyền: Di sản văn minh nhân loại, Tạp chí Nghiên cứu người số (34) 28 Vũ Thị Minh Chi (2006), “Ý thức quyền người việc xây dựng xã hội lành mạnh”, Tạp chí Nghiên cứu người, số 26 29 Dỗn Chính (2003), Đại cương lịch sử triết học Phương Đông, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 30 Dỗn Chính (2005), Triết lý Phương Đơng- giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 31 Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Đại cương Triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 32 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học, người, xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Vũ Hồng Cơng (2000), “Các Mác & Ph Ăngghen bàn quyền người”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 34 Vũ Đình Cự (2000), “Bảo vệ nhân quyền tồn cầu hóa kinh tế phát triển khoa học, công nghệ đạ”, Báo Nhân dân, số 06/03 35 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, HN 36 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, HN 37 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, HN 38 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Động, Quyền người, quyền công dân Hiến Pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 40 Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp Bộ máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia 42 Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người quyền cơng dân, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 142 43 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Vũ Văn Gầu (2004), “V.I.Lênin nói nguy hại chủ nghĩa quan liêu đấu tranh chống chủ nghĩa quan liêu Đảng”, Tạp chí Triết học, số 12 45 Vũ Cơng Giao (2001), “Nhân quyền Việt Nam: Truyền thống đại”, Tạp chí Lý luận trị, số 12 46 Đỗ Ngọc Hải (2006), Hiến pháp năm 1946, hiến pháp đặt móng cho lập hiến nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồng Hùng Hậu (2003), “Chính sách pháp luật Việt Nam với việc đảm bảo quyền người lĩnh vực kinh tế, xã hội- văn hóa”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 48 Hồng Hùng Hải (2008), Góp phần tìm hiểu Quyền người Việt Nam, NXB Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội 49 Hoàng Văn Hảo - Chu Hồng Thanh (1998), Các văn kiện Quốc tế quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 50 Hệ thống văn Luật Hiến pháp Việt Nam (2008), tập 1, Nxb Giao thông vận tải, Tp HCM 51 Vũ Gia Hiền, Con người Việt Nam với triết học Đông Tây, Nxb Lao Động 52 Nguyễn Huy Hoàng , (2003), Triết học-giá trị người, Nxb, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53 Học viện trị quốc gia HCM, Trung tâm nghiên cứu quyền người (2002), Giáo trình lý luận quyền người, Hà Nội 54 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Quyền người, quyền cơng dân nghiệp đổi Việt Nam, Đề tài KX 07-16, Trung tâm tư liệu Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, HN 143 55 Vũ Hùng (24/06/2004), “Thành tựu nhân quyền Việt Nam năm qua”, Website Đảng Cộng sản Việt Nam (www.cpv.org.vn) 56 Hoàng Mai Hương, Nguyễn Hồng Hải (2010), Tư tưởng V.I.Lênin quyền người giá trị thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 57 Phạm Khiêm Ích – Hồng Văn Hảo (chủ biên), (1995), Quyền người giới đại, nghiên cứu thông tin, Nxb Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 58 Phạm Khiêm Ích (1998), Quyền người, văn kiện quan trọng, Nxb Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 59 Jean Jacques Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, dịch Hồng Thanh Đạm, NXB Lý luận trị 60 Bùi Bá Linh (2006), Quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen người giải phóng người, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Văn Mạnh (1998), Xây dựng đảm bảo, pháp lý thực quyền người điều kiện đổi nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, HV CTQG TpHCM, HN 62 Hồ Chí Minh (1981), Tồn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1981), Tuyển tập, tập 10, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Đỗ Mười (1992), Sửa đổi Hiến pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, đẩy mạnh nghiệp đổi mới, NXB Sự Thật, HN 144 68 Trần Chí Mỹ (2008), “Tuyên ngôn Đảng cộng sản tuyên ngôn giải phóng người”, Tạp chí Nghiên cứu người, số (34) 69 Lê Hữu Nghĩa (1999), Bảo vệ phát triển quyền người- Bản chất chế độ ta, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 70 Nguyễn Thế Nghĩa, Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội 71 Vũ Phù Nghĩa (2004), “Nhân quyền Việt Nam nhìn từ phát triển, tiến xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số (703) 72 Ph.Ănghen (1971), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội 73 Đỗ Nguyên Phương – Trần Ngọc Đường (1992), Xây dựng dân chủ Xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền, NXB Sự thật, HN 74 Đỗ Nguyên Phương (1993), “Quyền người quy định phát triển xã hội Đảng ta”, Tạp chí thơng tin văn hóa số 75 Phạm Ngọc Quang (1996), “ Một số khía cạnh vấn đề bảo đảm quyền người giai đoạn nay”, Tạp chí Triết học, số 76 Đào Duy Quát (12/12/2004), “Thành tựu cống hiến dân tộc ta nghiệp phát triển bảo vệ quyền người”, Website Đảng Cộng sản Việt Nam (www.cpv.org.vn) 77 Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo Dục 78 Quyền người, văn kiện quan trọng- Viện Thông tin KHXH HN 1998 79 Bùi Ngọc Sơn (2006), Những góc nhìn lập pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hà Thiên Sơn (2004), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, Tp HCM 145 81 Lê Công Sự (2006), “Góp phần tìm hiểu quan niệm mối quan hệ người- tự nhiên- xã hội lịch sử triết học”, Tạp chí Nghiên cứu người, số 2(23) 82 Cao Đức Thái (2005), “Những thành tựu việc bảo đảm quyền người nước ta thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, số (727) 83 Hồ Bá Thâm (2003), Khoa học người phát triển nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Đăng Tiến (2007), “Triết học Phương Tây người phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu người, số (33) 85 Trần Hữu Tiến (2007), “Quyền người Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị, số 86 Trần Minh Tơn (21/03/2007), “Quyền người- quan điểm sách Đảng ta”, Website Tạp chí cộng sản (www.tapchicongsan.org.vn) 87 Tổng quan báo cáo phát triển người 2010, Báo cáo lần thứ 20 88 Nguyễn Hữu Trí (2001), “Các quan niệm quyền người”, Tạp chí Lý luận trị, số 11 89 Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị quốc gia HCM 1998, Tập giảng lý luận nhân quyền, HN T 67) 90 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 2, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 91 V.I Lênin (1975), Toàn tập, tập 6, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 92 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 22, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 93 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 24, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 94 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 25, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 95 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 27, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 146 96 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 29, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 97 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 30, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 98 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 99 V.I.Lênin (1976), Toàn tập , tập 37, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 100 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 39, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 101 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 49, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 102 Văn phòng Quốc Hội (1998), Hiến pháp năm 1946 kế thừa phát triển Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 103 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2009), Viện Triết, Triết học Mác Thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị quyền người, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nôi 105 Võ Khánh Vinh (2009), Quyền người, cách tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Vũ Thiên Vương (2001), Triết học Mác - Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa- đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w