Quyền con người trong lĩnh vực dân sự chính trị theo quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật chdcnd lào

83 2 0
Quyền con người trong lĩnh vực dân sự chính trị theo quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật chdcnd lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SOURIYADETH LENGSAVATH QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT CHDCND LÀO Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60.38 01.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TOÀN THẮNG HÀ NỘI-2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo Trường Đại học Luật Hà Nội tập thể cán bộ, giảng viên trang bị cho kiến thức thiết thực suốt trình học tập Việt Nam Luận văn có lẽ khơng viết nên thiếu động viên giúp đỡ, góp ý tận tình gia đình, thầy bạn bè ngồi ngơi trường tơi học Lời cảm ơn chân thành xin gởi đến tất họ Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người thầy hướng dẫn luận văn tơi: TS Nguyễn Tồn Thắng tạo điều kiện thuận lợi, ln động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Thầy đọc góp ý chân tình từ đoạn viết ngắn, đến bố cục, nội dung, thuật ngữ chương thảo Những hiểu biết góp ý tỉ mỉ thầy khiến tơi cố gắng nhiều hồn thành tốt luận văn Tôi xin cảm ơn cha mẹ người mang ơn suốt đời cơng ơn sinh thành ni dưỡng Tơi xin cảm ơn anh chị tôi, người động viên giúp đỡ trình học tập hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN SOURIYADETH LENGSAVATH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Mọi tài liệu, số liệu luận văn khách quan, trung thực Những kết quả, đánh giá luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày…tháng…năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN SOURIYADETH LENGSAVATH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa CHDCND : Cộng hịa dân chủ nhân dân CTQG : Chính trị quốc gia NDCM : Nhân dân cách mạng NXB : Nhà xuất GS : Giáo sư PGS : Phó giáo sư QPPL : Quy phạm pháp luật TS : Tiến sỹ XHCN : Xã hội chủ nghĩa UDHR : Universal Declaration of Human Rights (Tuyên ngôn giới quyền người) ICCPR : International Covenant on Civil and Political Rights (Công ước Quốc tế quyền dân sự, trị) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ 1.1 Khái quát quyền người quyền dân sự, trị 5 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Nền tảng lịch sử, tư tưởng quyền dân sự, trị 1.1.3 Khái niệm quyền dân sự, trị 1.2 Khái quát sơ pháp lý quốc tế quyền dân sự, trị 13 16 1.2.1 Hiến chương Liên hợp quốc 17 1.2.2 Tuyên ngôn giới quyền người (UDHR) 19 1.2.3 Cơng ước quyền dân sự, trị (ICCPR) 21 1.3 Nội dung quyền dân sự- trị pháp luật quốc tế 22 1.3.1 Quyền sống (Right to Life) 22 1.3.2 Quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm 24 1.3.3 Quyền khơng bị tra tấn, nhục hình đối xử nhân đạo 24 1.3.4 Quyền không bị bắt, giam giữ tùy tiện, độc đoán 25 1.3.5 Quyền kết lập gia đình 28 1.3.6 Quyền lao động, không bị lao động khổ sai, cưỡng 30 1.3.7 Quyền bất khả xâm phạm chỗ bí mật thư tín 31 1.3.8 Quyền tự lại, cư trú 31 1.3.9 Quyền tự hội họp, lập hội 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ Ở CHDCND LÀO 36 2.1 Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Lào quyền người 2.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước quyền người 36 36 2.1.2 Chính sách Đảng Nhà nước Lào quyền người 41 2.2 Pháp luật thực tiễn quyền dân sự, trị theo pháp luật CHDCND Lào 44 2.2.1 Quyền sống 47 2.2.2 Quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm 52 2.2.3 Quyền không bị tra tấn, nhục hình đối xử nhân đạo 53 2.2.4 Quyền khơng bị bắt, giam giữ tùy tiện, độc đốn 55 2.2.5 Quyền kết lập gia đình 59 2.2.6 Quyền lao động, không bị khổ sai, cưỡng 60 2.2.7 Quyền bất khả xâm phạm chỗ bí mật thư tín 61 2.2.8 Quyền tư lại cư trú 62 2.2.9 Quyền tự hội họp, lập hội 62 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ Ở CHDCND LÀO 64 3.1 Đánh giá tổng quan việc thực thi quyền dân sự, trị CHDCND Lào 64 3.2 Pháp luật Lào liên quan đến quyền dân sự, trị 66 3.3 Pháp luật Lào mối quan hệ với Điều ước Quốc tế quyền dân sự, trị 66 3.4 Một số biện pháp nhằm thúc đẩy quyền dân sự, trị CHDCND Lào 70 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Công ước quốc tế quyền dân trị (International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt ICCPR, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua năm 1966), điều ước quốc tế quan trọng bảo vệ thúc đẩy quyền dân trị cá nhân cộng đồng nhân loại Công ước này, với Tun ngơn tồn giới nhân quyền (1948, viết tắt UDHR) Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1966, viết tắt ICESCR) hợp thành “bộ luật nhân quyền quốc tế” Đến có hai Nghị định thư bổ sung cho ICCPR liên quan đến giải khiếu nại cá nhân bãi bỏ hình phạt tử hình Cho đến nay, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) tham gia nhiều điều ước quốc tế nhân quyền, có Cơng ước quyền trị dân năm 1966 Các quy định văn Nhà nước Lào cụ thể hóa văn pháp luật như: Hiến pháp, Bộ luật hình sự, Tuy nhiên, vấn đề nhân quyền lĩnh vực mới, Lào chưa có khái niệm thống nhân quyền, nhiều cách hiểu khác dẫn đến việc thực chưa thống Mặc dù Lào trở thành thành viên Công ước quyền trị dân từ năm 2000, mức độ quan tâm nghiên cứu Lào vấn đề cịn hạn chế Dưới góc độ luật học chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề Quyền dân - trị thực tiễn CHDCND Lào Chính thế, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Quyền người lĩnh vực dân sự, trị theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật CHDCND Lào” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc thực quy định Công ước Lào Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến quyền dân trị, từ trước đến có số cơng trình nghiên cứu cơng ước xuất Việt Nam, tiêu biểu hai cuốn: “Một số vấn đề quyền dân trị Tun ngơn giới hai Công ước 1966 quyền người” Viện nghiên cứu quyền người Học viện CTQG Hồ Chí Minh xuất năm 1997 2002, “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân sự, trị” Viện Khoa học Xã hội Việt Nam xuất năm 2011 Những cơng trình nêu chứa đựng nhiều thơng tin ICCPR, nhiên giới hạn định độ sâu phân tích nội dung công ước chế bảo đảm thực thi Ngồi ra, Trung tâm Nghiên cứu Quyền người – Quyền công dân thuộc Khoa Luật ĐHQG Hà Nội tổ chức biên soạn xuất sách “Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR.1996)” năm 2012 nhằm cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu tổ chức thực ICCPR Việt Nam Bên cạnh cịn có số sách chun khảo ICCPR số chuyên gia nước ngoài, đặc biệt Cơng ước quốc tế quyền dân trị: vụ việc, tư liệu b.nh luận (“The International Convenant on Civil and Political Rights: Cases, Materials and Commentary”) nhóm tác giả bao gồm Sarah Joseph, Jenny Schults Melissa Castan (NXB Đại học Oxford, Second Edition, 2004) Công ước Liên Hợp Quốc quyền dân trị - Bình luận ICCPR (“U N Covenant on Civil and Political Rights – ICCPR Commentary”) Manfred Nowak (NXB N P Engel, tái lần thứ hai, có sửa chữa, bổ sung, 2005) Nếu cơng trình M Nowak bình luận điều khoản ICCPR hai Nghị định thư bổ sung kèm theo phụ lục chi tiết, cơng trình nhóm tác giả Sarah Joseph, Jenny Schults Melissa Castan lại xen kẽ trích dẫn vụ việc, bình luận chung phân tích điều khoản cơng ước Các cơng trình nghiên cứu tác giả tiếp cận vấn đề pháp luật quyền người quyền dân trị nhiều góc độ khác tài liệu quí báu cho tác giả trình nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu khác mà cơng trình, tác phẩm hướng đến nên tác giả không nghiên cứu cách hệ thống, độc lập vấn đề thực tiễn pháp luật quyền người lĩnh vực quyền dân sự, trị Lào.Vì thế, lần nữa, tác giả luận văn khẳng định rằng, đề tài “Quyền người lĩnh vực dân sự, trị theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật CHDCND Lào” lần nghiên cứu bậc luận văn thạc sĩ góc độ luật quốc tế Lào Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu luận văn số vấn đề lý luận pháp luật quốc tế quyền người lĩnh vực quyền dân trị; quy định pháp luật quốc tế CHDCND Lào quyền dân sự, trị; thực tiễn thi hành quy định CHDCND Lào Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề quyền người, quyền dân trị khái niệm, đặc điểm; quy định Công ước quyền dân sự, trị; quy định pháp luật Lào vấn đề này; việc thực quy định quyền dân trị Lào Những vấn đề khác liên quan đến đề tài tác giả tiếp tục nghiên cứu sau có điều kiện Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn viết sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin Nhà nước pháp luật; đường lối Đảng Nhân dân cách mạng Lào Những luận điểm luận văn vào quan điểm Đảng, đạo luật điều ước quốc tế mà Lào ký kết tham gia Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như: tổng hợp, phân tích… Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực quy định quyền dân sự, trị CHDCND Lào Từ mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu xác định khía cạnh sau: - Làm rõ khái niệm quyền người, quyền dân sự, trị; - Phân tích nội dung Công ước quốc tế quyền dân sự, trị; - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Lào quyền dân trị, việc thực Lào; - Đưa số giải pháp nhằm thúc đầy quyền người Lào Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề liên quan đến quyền người lĩnh vực quyền dân trị Trong luận văn có điểm sau đây: - Phân tích có hệ thống quy định pháp luật quốc tế liên quan đến quyền dân sự, trị - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật Lào quyền dân sự, trị thực tiễn thực - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nhằm thúc đẩy quyền người, quyền dân trị Lào Cơ cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu chương: Chương Những vấn đề lý luận quyền người lĩnh vực quyền dân sự, trị; Chương Thực trạng pháp luật quyền người lĩnh vực dân sự, trị CHDCND Lào; Chương Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy quyền người lĩnh vực dân sự, trị CHDCND Lào 63 Từ qui định BLHS, thấy qui định tương đối phù hợp với chuẩn mực quốc tế Cụ thể hành vi “cản trở” công dân thực quyền hội họp, quyền lập hội phù hợp với lợi ích Nhà nước nhân dân, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo bị coi tội phạm Điều có nghĩa nhà nước Lào cho phép công dân “thực quyền hội họp, quyền lập hội phù hợp với lợi ích Nhà nước nhân dân, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo nào” Hành vi cản trở quyền bị coi trái luật Như vây, nội dung nói tương đối phù hợp với qui định điều 18, 21 22 ICCPR Tuy nhiên, BLHS hành lại chưa đề cập đến việc trừng trị hành vi ngăn cản công dân lại cư trú trái với qui định Điều 12 ICCPR Đây hạn chế Bộ luật Về bản, quy định BLHS BLTTHS Lào tương thích với chuẩn mực quốc tế quyền người Tuy nhiên, hành vi cản trở công dân lại, cư trú chưa BLHS hành coi tội phạm xử lí nghiêm 64 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ Ở CHDCND LÀO 3.1 Đánh giá tổng quan việc thực thi quyền dân sự, trị CHDCND Lào Trong năm qua, Lào tham gia nhiều Công ước quốc tế quyền người, phải kể đến Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 (ICCPR); Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 (ICESCR); Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979 (CEDAW); Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1955; Công ước quyền trẻ em năm 1989 (CRC) Nghị định thư bổ sung chống buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em; Theo Công ước này, quyền người lĩnh vực phải quốc gia tôn trọng bảo vệ bao gồm quyền cần đảm bảo pháp luật hình tố tụng hình quyền sống, quyền xin ân giảm thay đổi mức hình phạt, quyền khơng bị tra tấn, đối xử cách tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm, không bị bắt làm nơ lệ, quyền tự an tồn cá nhân, không bị bắt giữ giam cầm vô cớ, quyền phán tòa án quan tài phán có thẩm quyền cho hành vi phạm tội, quyền bình đẳng trước tịa quan tài phán… Các cơng ước địi hỏi quốc gia thành viên phải tiến hành biện pháp lập pháp cần thiết nhằm bảo đảm ngày đầy đủ quyền người thừa nhận Nhận thức cần thiết tầm quan trọng việc tăng cường bảo đảm quyền dân sự, trị tiến trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacần phải đặt mục tiêu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, có nhiệm vụ củng cố sở pháp lý trách nhiệm quan nhà nước việc xây dựng, ban 65 hành, tổ chức thực thi pháp luật, điều ước quốc tế dân sự, trị, quyền cơng dân lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, văn hóa - xã hội mà Lào thành viên; hoàn thiện chế độ bảo hộ nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp công dân, chế độ trách nhiệm quan nhà nước, tòa án việc bảo vệ quyền Tiếp theo cải cách tư pháp cần nhấn mạnh cần thiết phải hoàn thiện BLHS thủ tục tố tụng tư pháp đảm bảo tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tơn trọng bảo vệ quyền dân sự, trị, giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt khơng giam giữ, hạn chế hình phạt tử hình theo hướng áp dụng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Việc làm hài hòa pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế nói chung với yêu cầu điều ước quốc tế quyền dân sự, trị nói riêng cần thiết không để thực đầy đủ nghĩa vụ quốc tế mà Lào cam kết mà đòi hỏi thực tiễn nước nhằm bảo đảm ngày tốt quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân Nhìn cách tổng thể việc ghi nhận thực thi quyền dân sự, trị bảo đảm hệ thống pháp luật từ Hiến pháp - đạo luật gốc quy định vấn đề quyền người đạo luật văn luật cụ thể hóa quyền người lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội như: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại lĩnh vực khác Về bản, quy định pháp luật Lào phù hợp với quy định cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị Với tính chất cơng cụ pháp lý quan trọng đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, BLHS BLTTHS góp phần tích cực vào việc bảo đảm quyền người đặc biệt quyền liên quan hoạt động tư pháp quyền sống, quyền xin ân giảm thay đổi mức hình phạt, quyền khơng bị tra tấn, đối xử cách tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm, không bị bắt làm nô lệ, quyền tự an tồn cá nhân, khơng 66 bị bắt giữ giam cầm vô cớ, quyền phán Tòa án quan tài phán có thẩm quyền cho hành vi phạm tội, quyền bình đẳng trước tòa quan tài phán, … Các chế định pháp lý bước hoàn thiện để đảm bảo phù hợp với điều kiện phát triển đất nước 3.2 Pháp luật Lào liên quan đến quyền dân sự, trị Qua nghiên cứu tìm hiểu thấy hệ thống quy phạm pháp luật quyền dân sự, trị hoàn thiện thống Các quy định có tính ngun tắc bảo vệ nhóm quyền dân sự, trị nguyên tắc Hiến định quy định đạo luật quan trọng Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Thi hành án hình sự… Các văn luật (nghị định Chính phủ, nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, thông tư ngành) hướng dẫn, cụ thể hóa quy định Hiến pháp Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình quy định thủ tục hành chính, thủ tục tố tụng để đảm bảo thực thi quyền Ngay từ Hiến pháp Lào năm 1991, quy định liên quan đến lĩnh vực ghi nhận Chương "Quyền Nghĩa vụ công dân" Điều thể vị trí quan trọng chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp đồng thời cho thấy quan tâm đặc biệt Nhà nước Lào chế định từ đời Sau đó, quy định quyền nghĩa vụ cơng dân dần hồn thiện bổ sung Hiến pháp 2003 3.3 Pháp luật Lào mối quan hệ với Điều ước Quốc tế quyền dân sự, trị Sự phù hợp với điều ước quốc tế quyền dân sự, trị: Các điều ước quốc tế quyền dân sự, trị sở pháp lý quốc tế quan trọng, góp phần xác lập tiêu chuẩn chung tối thiểu quyền người Trên sở nguyên tắc Pacta sunt servanda, quốc gia có nghĩa vụ tuân thủ thực tiêu chuẩn ghi nhận điều ước quốc tế mà họ thành viên Vì 67 vậy, việc đảm bảo tương thích quy định Hiến pháp với điều ước quốc tế quyền dân sự, trị mà Lào thành viên thể tôn trọng cam kết quốc tế Lào, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi trình đảm bảo việc thực quyền dân sự, trị thực tiễn Việc đối chiếu, so sánh quy định quyền dân sự, trị, quyền cơng dân Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp 2003 với quy định văn kiện pháp lý quốc tế quyền dân sự, trị cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn khác quan, đồng thời cho phép đánh giá ưu nhược điểm hạn chế tồn tại, từ đề xuất phương hướng hồn thiện pháp luật Hệ thống pháp luật Lào ghi nhận đầy đủ quyền dân sự, trị: Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Thi hành án hình sự… Nhìn chung, văn quy phạm pháp luật Lào phù hợp với quy định Công ước quốc tế quyền dân sự, trị Đối với quyền dân sự, Lào ban hành tương đối đầy đủ hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định nhóm quyền này, thể phù hợp với nội dung điều ước quốc tế liên quan, đặc biệt nhấn mạnh đến quy định quyền sống, quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật, quyền tự an tồn cá nhân, khơng bị bắt, giam giữ tùy tiện, quyền không bị tra tấn, đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm, quyền bảo vệ riêng tư chỗ hợp pháp quyền xét xử cơng Mặc dù Luật hình Lào quy định hình phạt tử hình, việc ghi nhận quyền sống không đồng nghĩa với việc xóa bỏ hình phạt tử hình Quan điểm thực tế không mâu thuẫn với luật nhân quyền quốc tế, ICCPR ghi nhận quyền sống khơng bắt buộc quốc gia thành viên phải xóa bỏ hình phạt tử hình Mặc dù vậy, luật nhân quyền quốc tế nêu rõ giới hạn là, nước mà hình phạt tử hình chưa xố bỏ phép áp dụng hình phạt với tội ác nghiêm trọng Về điểm này, Bộ luật hình Lào quy định: hình phạt tử hình áp dụng tội phạm đặc biệt 68 nghiêm trọng Vì vậy, xét tổng thể, quy đinh quyền sống Hiến pháp ngắn gọn phù hợp với quy định luật quốc tế quyền người Bên cạnh đó, trình sửa đổi, hồn thiện pháp luật hình sự, Lào tích cực xem xét, tiến tới giảm thiểu tối đa hình phạt tử hình Đối với quyền dân khác, bản, quy định pháp luật Lào phù hợp với quy định luật quốc tế quyền người Tuy nhiên, để hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần lưu ý số điểm sau: - ICCPR quy định cách cụ thể quyền khơng bị phân biệt đối xử, theo “khơng có phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân địa vị khác ” Trong đó, chưa có thống văn quy phạm pháp luật Lào Cụ thể Bộ luật Tố tụng Hình khơng qui định trình độ văn hóa, nghề nghiệp cứ, đồng thời qui định thêm mà đạo luật nêu không qui định – địa vị xã hội Vì vậy, cần có rà soát thống văn quy phạm pháp luật không cho phép phân biệt đối xử - Để bảo đảm tương thích đầy đủ chuẩn mực quốc tế quyền người, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định BLHS liên quan đến tội phạm gây thiệt hại đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người liên quan đến thực lệnh khám người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm Những quy định cần phải cụ thể hóa văn hướng dẫn làm để quan, người có thẩm quyền áp dụng thống Bên cạnh quyền dân sự, pháp luật Lào đồng thời ghi nhận, bảo đảm quyền trị, đặc biệt nhấn mạnh đến quy định quyền tự lại cư trú, quyền tự ngơn luận, báo chí thơng tin, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, quyền tự lập hội, hội họp cách hịa bình quyền tham gia vào đời sống trị 69 Về bản, quy định pháp luật Lào tương thích với quy định pháp luật quốc tế quyền người Tuy nhiên, để hoàn thiện đáp ứng cách hoàn toàn, triệt để yêu cầu chuẩn mực quốc tế, cần tiến hành rà sốt hồn thiện pháp luật xuất cảnh, nhập cảnh cư trú, rà soát ban hành văn luật lĩnh vực tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội… Để đảm bảo quyền dân sự, trị, hai lĩnh vực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lĩnh vực hình tố tụng hình Với việc ban hành Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình sự, Lào góp phần tích cực vào việc bảo đảm quyền người đặc biệt quyền liên quan hoạt động tư pháp quyền sống, quyền xin ân giảm thay đổi mức hình phạt, quyền khơng bị tra tấn, đối xử cách tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm, không bị bắt làm nô lệ, quyền tự an tồn cá nhân, khơng bị bắt giữ giam cầm vô cớ, quyền phán Tịa án quan tài phán có thẩm quyền cho hành vi phạm tội, quyền bình đẳng trước tịa quan tài phán, … Các chế định pháp lý bước hoàn thiện để đảm bảo phù hợp với điều kiện phát triển đất nước Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập quốc tế xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Lào, hai Bộ luật bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng u cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình Bên cạnh đó, tồn cầu hóa vấn đề khủng bố, phân biệt chủng tộc, di cư quốc tế, bn bán người, đói nghèo, chuyển đổi khí hậu, … đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, an toàn quyền người Điều đòi hỏi phải tăng cường biện pháp nhằm đảm bảo quyền người, có biện pháp lập pháp, đặc biệt việc tiếp tục hồn thiện pháp luật hình tố tụng hình u cầu tiếp tục hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật hình sự, tố tụng hình nói riêng phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp Đảng Nhà nước Lào theo hướng ngày bảo đảm tốt quyền người, đồng thời, góp phần làm hài hịa pháp luật Lào với Cơng ước quốc tế quyền người mà Lào thành viên 70 3.4 Một số biện pháp nhằm thúc đẩy quyền dân sự, trị CHDCND Lào Tóm lại, thành viên công ước ICCPR từ đầu thập kỷ 1980, Lào có nghĩa vụ thực đầy đủ “những chuẩn mực nhân quyền quốc tế tối thiểu” ghi nhận công ước này, mà phải “nội luật hóa” vào hiến pháp Trên sở tiếp thu, kế thừa tư tưởng lập hiến Lào có từ đầu kỷ XX, quyền người quyền tự ngôn luận, quyền thơng tin, quyền tự tín ngưỡng tơn giáo, quyền bầu cử, quyền tự lại, cư trú, quyền pháp luật bảo vệ, quyền bình đẳng trước pháp luật… bốn Hiến pháp nước ta ghi nhận mức độ khác nói tương đối đầy đủ, mặt số lượng quyền Tuy nhiên với đặc thù đạo luật gốc, Hiến pháp dừng lại mức long trọng thừa nhận quyền Để thực hóa quyền này, cần có cụ thể hóa đạo luật vào lĩnh vực khác điều kiện khác nhau, đồng thời tạo chế bảo vệ hiệu thực tiễn Hiến pháp sở pháp lý quan trọng để Lào tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật, đảm bảo phù hợp với Hiến pháp đảm bảo việc thực thi điều ước quốc tế quyền dân trị mà Lào thành viên Vì vậy, trình triển khai thực Hiến pháp, ưu tiên tập trung sửa đổi, bổ sung xây dựng dự án luật văn quy phạm pháp luật khác Việc sửa đổi, bổ sung xây dựng văn quy phạm pháp luật để đảm bảo phù hợp đảm bảo thực thi Hiến pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả, đáp ứng ngày tốt quyền dân sự, trị, phù hợp với quy định pháp luật quốc tế quyền người Tuy nhiên, vấn đề hầu hết quốc gia việc thực thi quyền người nằm việc ghi nhận, cam kết bảo đảm thực quyền mà nằm việc thiết lập chế thực thi cách thức quy định ngoại lệ nhằm giới hạn quyền trường hợp cần thiết Các giải 71 pháp đưa cần hồn thiện theo hướng Có thể nêu số đề xuất lưu ý sau: Một là, Lào phải cho đời Luật Tiếp cận thông tin Luật Tiếp cận thơng tin có vị trí lề, xâu chuỗi toàn quy định tiếp cận thông tin rời rạc Luật xây dựng ngun tắc có tính tảng tiếp cận thơng tin, hồn thiện bất cập khuyết thiếu mặt quy định pháp lý, từ tạo khung pháp lý đồng đảm bảo quyền tiếp cận thông tin người dân Đây điều kiện cần để bảo đảm tổ hợp quyền tự ngơn luận, báo chí thơng tin Hai là, Ban hành văn quy phạm pháp luật người tị nạn: Trong thời gian tới, Lào phải đối diện với vấn đề người tị nạn Không phải ngẫu nhiên mà cấu tổ chức Liên hợp quốc có quan cao ủy Liên hợp quốc người tị nạn (UHCR) luật quốc tế có điều ước quốc tế đa phương toàn cầu vấn đề người tị nạn, xác lập nghĩa vụ pháp lý quốc tế quốc gia phù hợp với chuẩn mực quốc tế quyền người, đặc biệt đảm bảo cho họ hưởng quyền có quốc tịch với điều kiện thuận lợi tốt Là thành viên tích cực cộng đồng quốc tế, đánh giá cao hoạt động nhân quyền, Lào nên ghi nhận điều khoản tương ứng luật quốc tế người tị nạn luật pháp nước Hiện tại, giới hạn việc quy định điều khoản luật quốc tịch, cho phép người tị nạn quyền gia nhập quốc tịch Lào sở định họ, nhóm người khơng có quốc tịch có khơng thể nhận bảo hộ công dân quốc gia mà họ công dân Nếu thực đề xuất tạo mức độ bao trùm luật quốc tịch Lào lên toàn thành phần dân cư Lào, đảm bảo tính tổng thể đồng hệ thống quy định Lào quốc tịch, đồng thời thể tuân thủ thực thi nghiêm chỉnh Lào cam kết quốc tế quyền có quốc tịch phận dân cư mà khơng có phân biệt đối xử 72 Ba là, Các quy định Hiến pháp pháp luật Lào hành quyền bầu cử, ứng cử xây dựng sở phản ánh rõ nét nguyên tắc “ý chí nhân dân tảng quyền lực quyền lực cơng, ý chí phải thể thơng qua bầu cử thường kỳ, trung thực, tổ chức theo ngun tắc bình đẳng, phổ thơng đầu phiếu bỏ phiếu kín” Tuy nhiên, để ý chí nhân dân thể đầy đủ bầu cử, đặc biệt để quy định pháp luật hành bầu cử phù hợp với ICCPR UHDR, số quy định pháp luật cần củng cố hoàn thiện thêm, liên quan đến vấn đề sau: hiệp thương giới thiệu người ứng cử, hủy bỏ kết bầu cử theo đơn vị bầu cử, bầu cử thêm, danh sách cử tri bầu cử thêm bầu cử lại Bốn là, Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình sự: Các quy định có liên quan pháp luật hình tố tụng hành với văn kiện pháp lý quốc tế cho thấy, quy định pháp luật Lào đáp ứng yêu cầu công ước quốc tế quyền dân trị mà Lào thành viên Tuy nhiên, liên quan đến số vấn đề cụ thể, pháp luật hình tố tụng hình Lào cần tiếp tục hồn thiện để thực tương thích với chuẩn mực quốc tế, phải kể đến quy định quyền bảo vệ khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện, trái pháp luật; quyền xét xử công bằng; số nhóm quyền trẻ em phụ nữ; v.v… Một số tội phạm cụ thể Bộ luật hình cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu văn kiện pháp lý quốc tế Để tăng cường bảo vệ người, đặc biệt quyền người lĩnh vực tư pháp hình tương lai, điểm nói cần nhanh chóng rà sốt, sửa đổi Năm là, Luật quốc tịch Lào nên có chỉnh sửa cho phù hợp, đảm bảo tính logic mạch lạc rõ ràng văn pháp luật Đây đề xuất từ góc độ khoa học pháp lý, cịn từ góc độ thực tế khả thực thi quy định cần xem xét thận trọng, cộng đồng người Lào định cư nước thuộc tầng lớp khác nhau, có điều kiện hồn cảnh sống khơng 73 giống nhau, có tri thức hiểu biết khơng đồng đều… Vì khơng phải có điều kiện hiểu biết cần phải đăng ký giữ quốc tịch Lào, điều kiện sống khơng cho phép họ không tạo cho họ khả đăng ký thực tế…chỉ lý nguyên nhân khách quan họ không đăng ký giữ quốc tịch Lào mà bị quốc tịch điều hồn tồn khơng hợp lý cơng Có lẽ quốc tịch trường hợp thể mối quan hệ nhân không tương xứng trường hợp bị tước quốc tịch có hành vi phản bội tổ quốc Vì trường hợp quốc tịch nên cân nhắc loại bỏ khỏi Luật quốc tịch trì cần bổ sung quy định nhằm khắc phục nguyên nhân khách quan tồn thực tiễn dẫn đến việc đương dù không muốn, bị quốc tịch Lào Sáu là, cần ban hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước để hoàn thiện quy định bồi thường thiệt hại, danh dự đảm bảo cho quy định có tính khả thi thực tế Mở rộng trách nhiệm bồi thường lĩnh vực lập pháp hành pháp; quy định rõ trách nhiệm thủ trưởng quan đơn vị, trách nhiệm pháp nhân Bảy là, tín ngưỡng, tơn giáo Hiện Lào Luật chưa ban hành Trong tình hình đó, sở bất cập, lạc hậu chưa đảm bảo tính tồn diện quy định khung, quy định Pháp lệnh, quan nhà nước có thẩm quyền cần tích cực, chủ động hồn chỉnh dự thảo bổ sung, sửa đổi Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Tám là, cần hoàn thiện đáp ứng nhu cầu nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Lào cách hoàn toàn, triệt để quy định Hiến pháp yêu cầu chuẩn mực quốc tế, cần tiến hành rà sốt hồn thiện pháp luật xuất cảnh, nhập cảnh với mục tiêu tổng quát cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động trên; từ tiến tới xây dựng đạo luật xuất cảnh, nhập cảnh nhằm xử lý mối quan hệ lĩnh vực công dân qua lại biên giới 74 Tóm lại, quyền dân sự, trị quyền người điều chỉnh hầu hết văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Lào Hiện nay, Lào ưu tiên rà sốt, thể chế hóa quyền dân sự, trị cơng dân theo hướng tăng cường tính đồng tính thống để phù hợp với yêu cầu cơng tác nhân quyền tình hình xu hội nhập quốc tế, chủ trương cải cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật hội nhập quốc tế nhằm đảm bảo việc thực tốt quyền công dân tự ngôn luận, báo trí, thơng tin, tín ngưỡng tơn giáo, quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền bầu cử, ứng cử tham gia quản lý đất nước 75 KẾT LUẬN CHDCND Lào quốc gia có nhiều tộc sinh sống có truyền thống tình thần đoàn kết, tương thân tương Hiện nay, Lào thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia tổ chức quốc tế Ở phương diện quốc tế quốc gia, lĩnh vực bảo vệ quyền người nói chung quyền dân sự, trị nói riêng, Lào có nhiều nỗ lực việc xây dựng tổ chức thực sách, pháp luật cam kết quốc tế với mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế, ổn định trị hội nhập ngày sâu rộng vào đời sống quốc tế Là quốc gia đa sắc tộc, việc đảm bảo để nhân dân tộc Lào sống môi trường hạnh phúc, công văn minh công việc đơn giản, Lào - quốc gia cịn ngưỡng thu nhập trung bình Để đạt mục tỉêu đòi hỏi Đảng Nhà nước tiếp tục phải có giải pháp đồng bộ, kịp thời Mặt khác, phương diện đối ngoại, Lào cần tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế, tìm kiếm tận dụng tối đa trợ giúp quốc gia tổ chức quốc tế cho việc xây dựng hồn thiện sách pháp luật Tác giả ln mong muốn nghiên cứu đóng góp phần giúp cho ngành tư pháp Lào ngày phát triển hoàn thiện để xã hội ngày văn minh hơn, quyền lợi ích công nhân đảm bảo bảo vệ cơng trước pháp luật Trong q trình nghiên cứu vấn đề quyền dân sự, trị pháp luật quốc tế thực tiễn CHDCND Lào, điều kiện thời gian, dung lượng nghiên cứu chưa cho phép nên chưa thể giải thấu đáo vấn đề, có dịp trở lại nghiên cứu vấn đề tương lai tác giả cố gắng để góp phần tạo nhiều biện pháp cách thức thực vấn đề hơn./ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào năm 2003, Nxb Chính phủ, Viêng Chăn năm 2003 Luật Quốc tịch Lào, Nxb Chính phủ, Viêng Chăn năm 2004 Luật Hình Lào, Nxb Chính phủ, Viêng Chăn năm 2005 Luật Giáo dục Lào, Nxb Chính phủ, Viêng Chăn năm 2007 Luật Bảo vệ xúc tiến phát triển phụ nữ Lào, Nxb Chính phủ, Viêng Chăn năm 2004 Luật Thi hành án Lào, Nxb Chính phủ, Viêng Chăn năm 2004 Luật Lao động Lào, Nxb Chính phủ, Viêng chăn năm 2006 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thức VI Đảng nhân dân cách mạng Lào năm 1996, Nxb Chính phủ, Viêng chăn năm 1996 Pháp lệnh Thủ tướng phủ số 92/PL-TT, ngày 5/7/2002 quản lý bảo vệ hoạt động tôn giáo CHDCND Lào, Nxb Chính phủ, Viêng Chăn năm 2002 10 Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người CHDCND Lào năm 2010 11 C.Mác F.Ăng ghen Quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội., 1998 12 CNN: “Ten ideas that changed the world”, 2005 13 Khoa Luật Trường đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2009 14 OHCHR, Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006 77 15 Sách trắng Bộ ngoại giao Lào “Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người” năm 2005 16 Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội năm 2008 17 Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị quốc gia HCM , Các văn kiện quốc tế quyền người (tài liệu tham khảo), Nxb Học viện Chính trị quốc gia HCM, Hà Nội năm 2011 18 Trung tâm nghiên cứu quyền người & quyền công dân, Khoa Luật đại học Quốc gia Hà Nội, Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR 1996) (Tài liệu tham khảo), Nxb Hồng Đức, 2012 19 United Nations, Human Rights: Question and Answers, Geneva, 1994 20 Viện nghiên cứu quyền người - Học viện trị quốc gia HCM, Luật quốc tế quyền người (Sách phụ vụ nghiên cứu, giảng dạy), Nxb Lý luận trị, Hà Nội năm 2005 21 Viện Ngôn ngữ học: "Đại Từ điển Tiếng Việt", Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1999

Ngày đăng: 02/07/2023, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan