LỜI MỞ ĐẦULời nói đầu tiên cho em xin chào thầy và tất cả mọi người đã dành thời gian đọc bài tiểu luận của nhóm chúng em , vấn đề mà chúng em đang thực hiên nghiên cứu trong bài nhóm lầ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
Kinh tế chính trị Mác-Lênin
231_71POLE10022_05
.
Bài tập nhóm lần 2
Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN VĂN HIỂN
Nhóm thực hiện : NHÓM 2
Thành phố hồ chí minh, ngày…….tháng… Năm 2023
Trang 2giá
1 227380101005
6
Đào Thị Minh giang 100%
2 227380101006
3 227380101007
4 227380101007
2
Nguyễn Thị Bích Hậu 100%
5 227380101007
7 Nguyễn Đỗ Trọng Hiếu 100%
6 227380101008
7 227380101008
6
Trần Xuân Hoàng 100%
8 227380101009
0
Lương Trần Đan Huy 100% Nhóm phó
9 227380101009
10 227380101009
11 227380101010
0
Nghiêm Xuân Hưng 100%
12 227380101010
13 2273801010110 Thái Minh Khang 100%
14 227380101010
3
Phan Đặng Quang Khải 100%
15 2273801010114 Nguyễn Lê Anh Quốc khánh 100%
BẢNG DANH SÁCH NHÓM 2
Trang 4MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
Nội dung : Là chủ một doanh nghiệp, hãy chỉ ra trách nhiệm của mình để góp phần thực hiện hài hòa lợi ích kinh tế với các chủ thể khác trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay ? 5
PHÂN 1 5
1.Lợi ích là gì? 5
2.Lợi ích kinh tế là gì? 5
3.Bản chất của lợi ích kinh tế? 6
4.Vai trò của lợi ích kinh tế 6
PHÂN 2 7
1.Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế? 7
2.Các hình thức lợi ích kinh tế ? 7
PHẦN 3 8
1.Trách nhiệm của doanh nghiệp để góp phần thực hiện hài hòa lợi ích kinh tế với các chủ thể khác trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay ? 8
2.Hài hòa lợi ích kinh tế là gì? 9
3 Để đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế với : 9
a.Người lao động 9
b.doanh nghiệp 10
c Xã hội 10
Kết luận: 11
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Lời nói đầu tiên cho em xin chào thầy và tất cả mọi người đã dành thời gian
đọc bài tiểu luận của nhóm chúng em , vấn đề mà chúng em đang thực hiên
nghiên cứu trong bài nhóm lần này
chủ doanh nghiệp nếu là một chủ doanh nghiệp hãy chỉ ra trách nhiệm của
mình để góp phần thực hiện hài hòa lợi ích kinh tế với các chủ thể doanh
nghiệp khác trong kinh trế thị trường và định hướng của xã hội hiện nay để
có thể hiểu rõ hơn về doanh nghiệp thị trường xã hội và người lao động phân
tích cá vấn đề của lợi ích kinh tế của Việt Nam
Trang 6Nội dung : Là chủ một doanh nghiệp, hãy chỉ ra trách nhiệm của
mình để góp phần thực hiện hài hòa lợi ích kinh tế với các chủ thể
khác trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay ?
Bài Làm
PHÂN 1
1.Lợi ích là gì?
Lợi ích là sự thoả mãn nhu cầu của con người Mà sự thoả mãn nhu cầu này phải được
nhận thức và đặt trong mối quan hệ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền
sản xuất xã hội đó
2.Lợi ích kinh tế là gì?
- Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, nó được quy định một cách
khách quan bởi phương thức sản xuất, bởi hệ thống quan hệ sản xuất, trước hết là quan hệ
sở hữu về tư liệu sản xuất Ph.Ăng viết: "Những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định
nào đó biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích" Lê-nin cũng cho rằng: "Lợi ích của
giai cấp này hay giai cấp khác được xác định một cách khách quan theo vai trò mà họ có
trong hệ thống quan hệ sản xuất, theo những hoàn cảnh và điều kiện sống của họ" Như
vậy, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đều thấy rõ lợi ích quan trọng nhất của
những người lao động không phải là lợi ích về chính trị, mà chính là Lợi ích kinh tế
- Trên thực tế, lợi ích kinh tế thực chất sẽ là lợi ích vật chất, lợi ích kinh tế phản ánh mục
đích và động cơ khách quan của các chủ thể khi tham gia vào các hoạt động kinh tế, xã
hội và do hệ thống quan hệ sản xuất quyết định Lợi ích kinh tế bắt nguồn từ nhu cầu và
là cái để đáp ứng nhu cầu làm nảy sinh lợi ích Vì thế ta nhận thấy rằng, Lợi ích kinh tế là
một phạm trù kinh tế, một mặt nó phản ánh những điều kiện, những phương tiện nhằm
đáp ứng nhu cầu vật chất của mỗi con người, mỗi chủ thể
Trang 73.Bản chất của lợi ích kinh tế?
-Lợi ích kinh tế cho thấy mục đích thúc đẩy các chủ thể thực hiện các hoạt động kinh tế
xã hội Con người (hay xã hội) muốn tồn tại và tiến xa hơn nữa thì nhu cầu của họ cần
được thỏa mãn Lợi ích và nhu cầu có mối quan hệ gắn bó với nhau Nhu cầu làm phát
sinh lợi ích và lợi ích để đáp ứng nhu cầu
4.Vai trò của lợi ích kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường, một loạt các hoạt động kinh tế được quan sát, bao gồm các
hoạt động khác nhau nhằm đạt được những lợi thế cụ thể Vai trò của lợi ích kinh tế có
thể được khái quát hóa dựa trên các khía cạnh chính sau:
Lợi ích kinh tế đóng vai trò là động lực chính cho cá nhân và hoạt động kinh tế xã hội
+ Mục tiêu chính của các cá nhân tham gia vào các hoạt động kinh tế là đáp ứng nhu cầu
vật chất của họ và nâng cao mức độ và chất lượng sự hài lòng về vật chất của họ Trong
nền kinh tế thị trường, phương tiện và mức độ đáp ứng nhu cầu vật chất phụ thuộc vào
mức thu nhập Do đó, mức thu nhập cao hơn đảm bảo một cách tiếp cận hiệu quả và thỏa
đáng hơn để đáp ứng những nhu cầu này Do đó, mọi thực thể kinh tế phải nỗ lực để tăng
thu nhập của mình Việc thực hiện các lợi ích kinh tế, đặc biệt giữa các tầng lớp xã hội và
cá nhân, vừa là sự bảo đảm cho sự ổn định và phát triển xã hội, vừa là biểu hiện của sự
tiến bộ
Từ quan điểm kinh tế, tất cả các chủ thể kinh tế chủ yếu hành động phù hợp với lợi ích
hợp pháp của họ Tuy nhiên, những lợi ích này phải phù hợp với lợi ích của các thành
viên khác trong xã hội Để theo đuổi lợi ích kinh tế hợp pháp của họ, các tác nhân kinh tế
đóng góp vào sự tiến bộ của nền kinh tế Vì lợi ích cá nhân của họ, người lao động tích
cực tham gia vào sản xuất, nâng cao kỹ năng và cải thiện các công cụ lao động của họ
Tương tự như vậy, các chủ doanh nghiệp phải cố gắng nâng cao hiệu quả sử dụng tài
nguyên, đáp ứng nhu cầu và sở thích của khách hàng bằng cách nâng cao chất lượng sản
phẩm, sửa đổi mô hình và nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ đối với dịch vụ tiêu
dùng Tất cả những nỗ lực này thúc đẩy hiệu quả sự tiến bộ của lực lượng sản xuất, nền
kinh tế và cuối cùng là hạnh phúc chung của người dân
Nền tảng để thúc đẩy sự phát triển của các lợi ích khác nằm ở lợi ích kinh tế
+ Trong suốt lịch sử, mọi phong trào đều xoay quanh khái niệm lợi ích và được ưu tiên
hơn lợi ích kinh tế Việc thỏa mãn nhu cầu vật chất cũng phụ thuộc vào vị trí của một cá
nhân trong các quan hệ sản xuất xã hội Do đó, để đạt được lợi ích của mình, các chủ thể
kinh tế phải tham gia cạnh tranh để khẳng định quyền sở hữu của họ đối với các phương
tiện sản xuất Điều này đóng vai trò là nguyên nhân cơ bản của các cuộc đấu tranh giữa
các giai cấp trong lịch sử và đóng vai trò là động lực chính của xã hội tiến bộ
Trang 8+ Việc thực hiện các lợi ích kinh tế sẽ tạo điều kiện cho sự xuất hiện và đạt được lợi ích
chính trị, lợi ích xã hội và các khía cạnh văn hóa của các tác nhân xã hội
+ Lợi ích kinh tế mang tính chất khách quan và đóng vai trò là động lực mạnh mẽ cho sự
phát triển kinh tế - xã hội Như Mark đã nói, “Nền tảng của sự phát triển xã hội không
nằm ở quá trình nhận thức, mà nằm ở các mối quan hệ vật chất của cuộc sống, cụ thể là
lợi ích kinh tế của các cá nhân.”
+ Tại Việt Nam, trong một thời gian dài và do nhiều lý do khác nhau, lợi ích kinh tế, đặc
biệt là lợi ích cá nhân, không được quan tâm đúng mức Hiện nay, trong điều kiện của cơ
chế thị trường, quan điểm của Đảng và Nhà nước chúng ta như sau: lợi ích kinh tế phải
được coi là động lực thúc đẩy hoạt động kinh tế và lợi ích cá nhân hợp pháp phải được
tôn trọng Điều này góp phần vào đà phát triển của đất nước chúng ta trong những năm
qua
PHÂN 2.
1.Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế?
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa các chủ thể kinh tế nhằm mục
tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định
2.Các hình thức lợi ích kinh tế ?
Mỗi chủ thể gắn liền với một biểu hiện cụ thể của lợi ích kinh tế, cụ thể là lợi ích cá nhân,
lợi ích tập thể, lợi ích giai cấp, lợi ích nhà nước, lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, v.v
Điều đáng chú ý là khi thu nhập tăng, phương thức và mức độ đáp ứng nhu cầu vật chất
được cải thiện tương ứng Do đó, mọi thực thể kinh tế bắt buộc phải thực hiện các biện
pháp để tăng thu nhập của mình
Có 2 phương thức cơ bản để thực hiện lợi ích kinh tế bao gồm:
+ Thứ nhất : Thực hiên lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trườngCác quan hệ lợi ích,
các chủ thể lợi ích kinh tế mặc dù đa dạng, song để có thể thực hiện được lợi ích của
mình, trong bối cảnh kinh tế thị trường cần phải căn cứ vào các nguyên tắc của thị
trường Đây là phương thức phổ biến trong mọi nền kinh tế thị trường, bao gồm cả kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
+ Thứ hai : thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ
chức xã hội
Trang 9PHẦN 3
1.Trách nhiệm của doanh nghiệp để góp phần thực hiện hài hòa lợi ích kinh tế với
các chủ thể khác trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay ?
Nâng cao uy tín và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:
Trong xu thế phát triển hiện nay, một DN phát triển bền vững không chỉ thể hiện ở việc
mỗi năm tạo ra doanh thu bao nhiêu, lợi nhuận thu về như thế nào, hay tạo ra bao nhiêu
công ăn việc làm, mà còn phải có trách nhiệm xã hội, đóng góp cho sự phát triển của
cộng đồng Trách nhiệm xã hội của DN được thể hiện trên các mặt như: Bảo vệ môi
trường, thực hiện tốt trách nhiệm với người lao động, bảo đảm lợi ích, an toàn cho người
tiêu dùng, thực hiện các hoạt động vì cộng đồng… Trên thực tế cũng ghi nhận, hiện nay,
ở Việt Nam có rất nhiều DN thực hiện tốt trách nhiệm xã hội song hành với hoạt động
phát triển kinh doanh, qua đó đã đem lại rất nhiều lợi ích cho DN Khi DN hướng đến
phát triển bền vững thông qua việc coi trọng hài hòa lợi ích kinh tế và trách nhiệm đối với
môi trường, cộng đồng, sẽ tạo ra sự tin tưởng của xã hội và người tiêu dùng đối với DN
và những sản phẩm của DN làm ra Từ đó, thương hiệu, uy tín của DN sẽ được nâng lên,
thị trường tiêu thụ các sản phẩm sẽ bền vững hơn và nâng cao năng lực cạnh tranh của
DN trên thị trường
Hình thành khuôn khổ pháp lý:
Theo các chuyên gia, hiện nay, kinh doanh gắn với thực hiện trách nhiệm xã hội không
chỉ là một trong những sự lựa chọn của DN, mà đang dần trở thành xu thế tất yếu nếu DN
muốn phát triển bền vững Tuy nhiên, cộng đồng DN cũng gặp không ít thách thức trong
quá trình hiện thực hóa xu hướng phát triển này Cụ thể, năng lực quản lý và kiến thức
chuyên môn trong thực hiện trách nhiệm xã hội của DN còn hạn chế Bên cạnh đó, do
phần lớn DN Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ nên còn thiếu nguồn tài chính và kỹ thuật
để thực hiện các chuẩn mực trách nhiệm xã hội… Về mặt khuôn khổ pháp lý, hiện Việt
Nam chưa có các bộ quy tắc ứng xử và các tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội của DN Vì
vậy, chưa tạo ra được môi trường, khung pháp lý định hướng, thúc đẩy DN thực hiện
trách nhiệm xã hội
Để khuyến khích các DN đẩy mạnh thực hiện trách nhiệm xã hội trong quá trình hoạt
động Nhà nước cần hình thành bộ tiêu chuẩn đánh giá trách nhiệm xã hội của DN Bởi lẽ,
trên thực tế, việc thực hiện trách nhiệm xã hội của DN hiện nay chủ yếu phụ thuộc vào ý
Trang 10khai áp dụng một cách bài bản, có hệ thống Ngoài ra, Nhà nước cũng nên gia tăng các
chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho DN thực hiện tốt nghĩa vụ và trách nhiệm của mình
đối với xã hội
2.Hài hòa lợi ích kinh tế là gì?
Là sự thống nhất biện chứng giữa lợi ích kinh tế của các chủ thể, trong đó mặt mâu thuẫn
được hạn chế, tránh được va chạm, xung đột; mặt thống nhất được khuyến khích, tạo điều
kiện phát triển, từ đó tạo động lực thúc đẩy các hoạt động kinh tế, góp phần thực hiện tốt
hơn các lợi ích kinh tế
Các lợi ích kinh tế luôn vừa thống nhất vừa có sự mâu thuẫn với nhau và nhà nước sã
luôn giải quyết mâu thuẫn đó
Vai trò của nhà nước là làm sao để nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chử
nghĩa làm sao đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế , tức là điều hòa được lợi ích cá nhân , lợi ích doanh nghiệp và lợi ích của xã hội ; kiểm soát , ngăn ngừa khi phát sinh những hiện tượng tiêu cực trong mối quan hệ về lợi ích kinh tế
3 Để đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế với :
a.Người lao động
Hệ thống pháp luật và chính sách của Nhà nước là một trong những yếu tố quan trọng,
tạo hành lang pháp lý điều chỉnh các quan hệ lao động trong DN để bảo đảm quyền và lợi
ích hợp pháp của người lao động Do đó, việc bảo đảm quyền lợi nói chung và lợi ích
kinh tế nói riêng của người lao động cần phải dựa trên cơ sở hệ thống pháp luật và chính
sách của Nhà nước Chỉ có sự tuân thủ nguyên tắc này mới bảo đảm được vai trò kiểm
tra, giám sát của Nhà nước đối với các DN để bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của
người lao động Để quan điểm này được thể hiện và phát huy hiệu quả trong thực tiễn cần
tiếp tục nghiên cứu các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách của
Nhà nước thông qua việc tập trung sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật liên quan
trực tiếp đến lợi ích kinh tế của người lao động tại các DN nói chung và tại các KCN nói
riêng, theo đó hoàn thiện các luật như: Luật DN, Bộ luật Lao động; Luật Bảo hiểm; Luật
Y tế; Luật Nhà ở; Luật Việc làm; Luật Công đoàn… Cùng với đó, hoàn thiện các chính
sách của Nhà nước liên quan đến các vấn đề về tiền lương, thu nhập; chính sách lao động
và việc làm, các chính sách an sinh xã hội (chính sách BHXH, BHYT, BHTN, trợ giúp
người lao động nghèo…)
b.doanh nghiệp
Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các
Trang 11định Môi trường càng thuận lợi, các hoạt động kinh tế càng hiệu quả và không ngừng mở
rộng Môi trường vĩ mô thuận lợi không tự hình thành, mà phải được Nhà nước tạo lập
Vì vậy, Nhà nước cần: giữ vững ổn định chính trị, xây dựng được môi trường pháp luật
thông thoáng, bảo vệ được lợi ích chính đáng của các chủ thể kinh tế, đặc biệt là lợi ích
của đất nước, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế, tạo lập môi trường văn
hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường
Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội: Nhà nước cần phải có các chính
sách, trước hết là chính sách phân phối thu nhập nhằm đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh
tế Trong điều kiện kinh tế thị trường, một mặt phải thừa nhận sự chênh lệch về mức thu
nhập giữa các tập thể, cá nhân, mặt khác phải ngăn chặn sự chênh lệch thu nhập quá
đáng Sự phân hóa xã hội thái quá có thể dẫn đến căng thẳng, thậm chí xung đột xã hội
Đó là những vấn đề mà chính sách phân phối thu nhập phải tính đến
giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh
tế là khách quan, nếu không được giải quyết sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến động lực của các
hoạt động kinh tế Khi các mâu thuẫn phát sinh cần được giải quyết kịp thời Do vậy, các
cơ quan chức năng của Nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm, phát hiện mâu thuẫn
và chuẩn bị chu đáo các giải pháp đối phó Nguyên tắc để giải quyết mâu thuẫn giữa các
lợi ích kinh tế là phải có sự tham gia của các bên liên quan, có nhân nhượng và phải đặt
lợi ích đất nước lên trên hết Ngăn ngừa là chính nhưng khi mâu thuẫn giữa các lợi ích
kinh tế bùng phát, có thể dẫn tới xung đột (đình công, bãi công…) Khi có xung đột giữa
các chủ thể kinh tế, cần có sự tham gia hòa giải của các tổ chức xã hội liên quan, đặc biệt
là các cơ quan nhà nước
c Xã hội
Tiến hành các hoạt động kinh tế trước hết để thỏa mãn các nhu cầu vật chất, nâng cao
phương thức và mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất của bản thân Trong nền kinh tế thị
trường, phương thức và mức độ phụ thuộc thỏa mãn nhu cầu vật chất tùy thuộc vào mức
thu nhập Do đó, mức thu nhập càng cao, phương thức và mức độ thỏa mãn nhu cầu càng
tốt Vì vậy, mọi chủ thể kinh tế đều phải hành động để nâng cao thu nhập của mình Thực
hiện lợi ích kinh tế của các giai cấp tầng lớp xã hội, đặc biệt của người dân vừa là cơ sở
bảo đảm cho sự ổn định và phát triển xã hội vừa là biểu hiện sự phát triển
Trong cơ chế thị trường, thu nhập từ các hoạt động bất hợp pháp như buôn lậu, làm hàng
giả, lừa đảo, tham nhũng… tồn tại khá phổ biến Để chống lại các hình thức thu nhập bất
hợp pháp, bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế, trước hết phải có bộ máy nhà nước liêm
chính Bộ máy nhà nước phải tuyển dụng và sử dụng được những người có tài, có tâm,
sàng lọc được những người không đủ tiêu chuẩn
Cán bộ công chức nhà nước phải được tạo cơ hội thăng tiến một cách công bằng, được
đãi ngộ xứng đáng và chịu trách nhiệm đến cùng mọi quyết định trong phạm vi quyền