1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Hình tượng người phụ nữ trong thơ của X.A. Êxênhin

90 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 607,84 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn M U Lý chn ti 1.1 Văn học Nga văn học lớn giới có sức ảnh hưởng sâu rộng đến văn học khác Ở Việt Nam, từ lâu văn học Nga ăn sâu vào đời sống tinh thần, trở thành cầu nối để người Việt Nam đến với tâm hồn Nga, trái tim Nga Người Việt Nam yêu mến nước Nga qua văn thơ Nga Lịch sử văn học Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn học Nga, từ tên tuổi vĩ đại A.X.Puskin, L.N.Tônxtôi, F.M.Đôxtôiepxki, M.A.Sôlôkhôp,… Xecgây Alêchxanđrôvich Êxênhin (1895 - 1925) đại diện tiêu biểu thi ca Nga đầu kỉ XX Cả “đời người” “đời thơ” trẻ, Êxênhin để lại khối lượng tác phẩm bề gồm tập thơ: Lễ cầu hồn (1916), Đồng chí (1917), Người đánh trống trời (1918), Lễ biến hình (1918), Miếu thờ hương thôn (1918), Trinh bạch Gioocdani (1918), Về nước Nga Cách mạng (1925), Nước Nga Xô viết (1925), bốn trường ca: Bài ca hành quân vĩ đại (1924), Matxcơva quán rượu (1925), Bài ca 26 (1924) Anna Xnêghina (1925), số truyện ngắn, kịch, bút kí khác Thơ Êxênhin có sức hút lớn tiếng lòng ơng, tình yêu sâu thẳm đất nước, người Nga thời đại chuyển giao lịch sử Trong dòng chảy ồn lịch sử Nga cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, thơ Êxênhin giống mạch nước ngầm, lúc nhẹ nhàng êm dịu, lúc dội cuộn trào Tiếng thơ vừa làm cho người ta say đắm, vừa làm cho người ta day dứt, trăn trở khơng chứa đựng hình ảnh làng q u dấu, khơng có bóng dáng thân thương người mẹ hiền,… mà ẩn chứa tâm đau buồn nhà thơ đời thân phận Thơ ơng nhìn nhận từ nhiều góc độ: Là khúc nhạc buồn mn thuở ca Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn lng quờ Nga, l s nui tic người Nga trước không trở lại giá trị văn hóa truyền thống, lời tự thú nhà thơ lầm lỗi thân Ơng thú nhận “Còn liên quan đến tư liệu tiểu sử tơi tất thơ tôi” [22,185] Tâm Êxênhin tâm chung nhiều nhà thơ khác giới Thơ Êxênhin từ lâu niềm đam mê yêu thích hệ trẻ, đặc biệt phụ nữ Đến với đề tài “ Hình tượng người phụ nữ thơ Êxênhin”, hy vọng khám phá vần thơ khiết, trẻo dòng sữa mát lành, có nhìn sâu văn học Nga, giới tâm hồn Nga, đất nước, người Nga 1.2 Khi nước Nga bước vào “thời đại bão táp cách mạng đầu kỉ XX” Êxênhin người chứng kiến biến chuyển lịch sử vĩ đại Tuy tuổi đời tuổi thơ ngắn ngủi với vẻ điển trai, lịch lãm tài bật với vần thơ “trong trẻo âm vang”, Êxênhin trở thành mẫu đàn ông đầy sức quyến rũ, làm say đắm bao trái tim phụ nữ Chàng trai trẻ “từng yêu nhiều phụ nữ” nhiều phụ nữ u Chính thế, Êxênhin dành phần cảm xúc để viết người phụ nữ Những vần thơ trở thành câu thơ hay, làm rung động lòng người từ lâu trở thành ăn tinh thần nhiều độc giả giới, đặc biệt người phụ nữ Tuy nhiên, việc tìm hiểu nghiên cứu Êxênhin vần thơ viết người phụ nữ ông Việt Nam hạn hẹp chưa khai thác đầy đủ Hiện nay, người phụ nữ có vai trò quan trọng đời sống, xem tâm điểm ý Do đó, việc nghiên cứu hình tượng người phụ nữ thơ Êxênhin việc làm cần thiết có ý nghĩa Chọn đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần bổ sung vào chỗ trống việc nghiên cứu nhà thơ Êxênhin, đem lại nhìn trọn Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn hn v th ấxờnhin c coi l “Kinh thánh tâm hồn Nga” (Lời kêu gọi viện Đuma quốc gia Nga nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh X.A Êxênhin) 1.3 Đã từ lâu thơ “Thư gửi mẹ” Êxênhin đưa vào giảng dạy trường phổ thông Việt Nam Từ thơ này, Êxênhin bạn đọc Việt Nam biết đến nhiều để lại ấn tượng sâu đậm lòng độc giả, đặc biệt lứa tuổi học trò Nghiên cứu thơ Êxênhin thực trở nên có ý nghĩa việc giảng dạy thơ Êxênhin nói riêng văn học Nga nói chung nhà trường Từ lý trên, người viết lựa chọn nghiên cứu đề tài với tất lòng say mê, ham thích tình u văn học Lịch sử vấn đề Gần kỉ trôi qua, thơ Êxênhin trải qua sàng lọc khắc nghiệt thời gian chiếm trái tim bao hệ độc giả Mảng thơ người phụ nữ viết cảm xúc trữ tình thi sĩ với nhiều cung bậc khác nhau: lúc da diết, khát khao yêu thương; lại chán ngán hồi nghi trách móc Đã có thời người ta tranh cãi, né tránh, chí đánh giá tiêu cực thơ ông, song chân thành cảm xúc khiết ngôn từ thơ Êxênhin coi trọng Ở Nga, người ta ngày nhận rõ giá trị thơ ca Êxênhin thông qua nhận định, đánh giá giới, ngành nhà nghiên cứu Viện Đuma quốc gia Nga có nhận định sau kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ 1895 – 1995: “Êxênhin nước Nga, tâm hồn trái tim Nga” thơ Êxênhin “kinh thánh tâm hồn Nga, lòng nhân từ đức tin vào người Nó sống mn i Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn N.I.Shubnikụva - Guseva cng ỏnh giỏ ấxờnhin Đại thi hào dân tộc Nga, “ngôi hàng đầu” thi đàn Nga, “một nhà thơ dân tộc” Qua “tiếng hát” ông cất lên tiếng nói tồn thể nước Nga Nhà văn A.Xêrafimovits khẳng định tài nghệ thuật Êxênhin “đó nghệ sĩ vĩ đại” khơng người đương thời có khả ghê gớm miêu tả xúc cảm tinh tế nhất, hiền dịu nhất, tâm tình nhất…” N.Chikhanơp nhận xét giới nghệ thuật thơ Êxênhin: “Thơ anh cảm nhận sâu sắc giới, không giới niềm vui, nỗi buồn xúc cảm lớn lao mà có khao khát mãnh liệt, thực tình yêu, lòng dũng cảm, táo bạo lo âu trăn trở nước Nga Anh yêu ca ngợi sống tất chân thành ” [12,5] Nhà văn M.Gorki có viết tài Êxênhin: “một nhà thơ có tài đặc sắc hồn tồn Nga”, người “khơng phải người mà đại phong cầm thiên nhiên tạo nên dành riêng cho thơ ca” [22,188-189] Iu.N.Bêdinxki lại tinh tế nhận thấy đằng sau nét bề Êxênhin ẩn chứa “tiểu vũ trụ” phức tạp với tâm dường ln giấu kín : “Những chân dung giữ nói chung truyền đạt nét đáng yêu gương mặt anh, nụ cười anh, hồn hậu, ngổ ngáo Nhưng khơng có số truyền đạt nét biểu cách đặc biệt thể trạng mệt mỏi tâm hồn, vẻ u dột ấy, dường bóng lên gương mặt anh” [21,217] L.Ersơp nhận tầm vóc tư tưởng lớn lao nơi thơ Êxênhin cho “Thơ trữ tình Êxênhin chủ yếu có tính tâm tình độc bạch” nhng bi th Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn tõm tỡnh nht ca ụng chiếu rọi ánh sáng lí tưởng nhân đạo cao cả” [3,347] Iu.L.Prôkusep nhận xét : “Trong thơ Êxênhin có nhiều tính chất tự thuật Đó lời bộc bạch trung thực dũng cảm nhà thơ” [3,346] GordanMacvay nhìn nhận Êxênhin góc nhìn nhà văn hóa lớn Ơng khẳng định “Êxênhin lên tượng lạ văn học” mà “tên tuổi nhanh chóng vào huyền thoại” khơng nhận tầm vóc lớn thi sĩ, tác giả đánh giá cách xác chất thơ Êxênhin “Thơ Êxênhin có tính tự thuật tự thú cao” [6,59] Hầu hết tác giả dấu ấn đậm nét thơ Êxênhin chất trữ tình đằm thắm tính tự thuật – vốn có chiều sâu tâm hồn thi sĩ Tuy nhiên chưa sâu vào giới nghệ thuật thơ Êxênhin để thấy vẻ đẹp khiết đất nước người Nga thể thơ Cũng chưa lí giải nguyên nhân xâu xa nỗi niềm day dứt nghẹn ngào thơ thi sĩ trẻ Ở Việt Nam từ năm 1960, thơ Êxênhin đến với độc giả qua dịch Thúy Toàn, Đăng Bảy, Tế Hanh, Bằng Việt, Xuân Diệu, Nguyễn Viết Thắng, Đồn Minh Tuấn… nhanh chóng vào tâm hồn người Việt tất yếu khác Bởi lẽ, thơ Êxênhin tâm hồn người Việt có nét chung Phải chăng, đồng điệu tình u thiên nhiên, yêu quê hương bất tận Êxênhin tính hướng làng quê nơi cội nguồn tâm linh người Việt Giáo sư Nguyễn Hải Hà người đưa Êxênhin vào chương trình học nhà trường Cùng với việc ơng có nhiều viết Êxênhin sáng tác thi sĩ Giáo sư có nhận xét xác đời người đời thơ Êxênhin: “Đời Êxênhin lận đận thơ ấxờnhin cng long Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn ong [4,146] ễng cng vit nhiều thơ Êxênhin như: “Quê hương thơ Êxênhin”, “Hình ảnh mẹ thơ Êxênhin”, “Giá trị thơ “Thư gửi mẹ” Êxênhin” Những viết nhiều đề cập đến hình tượng người phụ nữ soi chiếu vào vài góc độ khác góp phần định hướng cho chúng tơi nghiên cứu đề tài Hơn nữa, viết xúc cảm trữ tình thơ Êxênhin, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Hải Hà khẳng định “Chuyện làng văn Việt Nam giới” rằng: “Thơ tình ơng hồn nhiên, trinh bạch” Nhà thơ Bằng Việt nhận thấy trình chuyển biến âm thầm mà khốc liệt hồn thơ Êxênhin: Từ “tình yêu say đắm thiên nhiên đời sống nông thôn Nga, thấp thoáng nỗi buồn nhớ khứ, lo lắng cho lối sống nông thôn khiết dần sau biến động xã hội” thơ đầu đến “tâm trạng buồn chán, thất vọng ” cách mạng tháng Mười đến, “chan chứa tình yêu Tổ quốc” năm 1922 – 1925 “đọng lại nốt thật trầm” phút cuối đời Lúc tâm trạng nhà thơ Nga thật phức tạp, thể nhạy cảm q mức khơng kiểm sốt được, khơng giữ cân giới nội tâm, đồng thời thể ngơ ngác chưa thật nhập với biến đổi lớn lao đời sống Nguyễn Trọng Tạo có phát nhận xét cụ thể cội nguồn tình yêu thương đối tượng yêu thương thơ Êxênhin: “Nếu người đối tượng đáng hưởng cảm thơng, lòng u thương tất vật Êxênhin nhà thơ dành cảm thơng, lòng u thương cho người Suy cho cùng, cảm thơng, lòng yêu thương anh vật biểu người mà Khãa luận tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn thôi” (Số chuyên đề văn học Nga- Văn học nước ngoài, Hội nhà văn Việt Nam, số 6, 2006) Thúy Toàn – người giới thiệu thơ Êxênhin sang tiếng Việt mối quan hệ thơ thời đại lịch sử Thơ Êxênhin “bắt nguồn từ nhà gỗ nông dân, từ nguồn ngôn từ nhân dân, trải qua thử thách thời đại bão tố (…) Thơ ca Êxênhin phản ánh đầy đủ chặng đường đời nhà thơ” [22,191] Qua đó, ta thấy sống xã hội Nga vào thời đại giông bão đầu kỉ XX PGS.TS Hà Thị Hòa khẳng định: Hai mảng sáng tác thơ Êxênhin phong cảnh làng quê Nga biểu khủng hoảng tinh thần đời nhà thơ Bà nhận xét : Những trăn trở thơ Êxênhin cho thấy trình chuyển từ “người thi sĩ cuối làng quê Nga” để trở thành thi sĩ cuối nước Nga – Xô Viết thật không đơn giản Nhà thơ bộc bạch cách trung thực dũng cảm mâu thuẫn phức tạp người Êxênhin phải trải qua đấu tranh vật lộn với thân để vượt lên [6,158 160] Đồn Minh Tuấn vấn “Những dòng thơ số phận” lần thừa nhận sức ám ảnh thơ Êxênhin “sự chân thành đến kì lạ”, “một chân thành đến xót xa”… Với tri âm đó, dịch giả đem đến cho bạn đọc số nét biết đến nhà thơ, khiến bạn đọc hiểu hơn, yêu mà nhà thơ trải qua đời ngắn ngủi bi thảm ông Trong “Nét đẹp Nga thơ văn ngôn ngữ Nga”, PGS.TS Trần Vĩnh Phúc sâu vào giới nghệ thuật thơ Êxênhin phát phức tạp việc bộc lộ cảm xúc thể giới hình ảnh thơ Nhưng ơng nhận thấy khía cạnh bi quan, chán nản nhà Khãa luËn tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn th mà chưa thấy chiều sâu dòng cảm xúc thơ Êxênhin tình u vơ tận đất nước người Nga, đặc biệt người phụ nữ Tác giả có lí cho “ Êxênhin với sức mạnh nghệ thuật phi thường thể thơ tình cảm loạn tâm trạng mâu thuẫn quần chúng nhân dân thời đại lớn, phức tạp biến đổi cách mạng lịch sử” [15,36] Hồng Thanh Quang “Khơng sống khơng thể chết” lí giải ngun mâu thuẫn khơng thể hóa giải thi sĩ mơ hồ nhận thấy tất yếu thơ Êxênhin khơng có nội dung phản ứng lại thời mà sâu sắc tình yêu quê hương, đất nước: “Sinh thời Êxênhin chênh vênh hai trạng thái ham sống chán sống Nhà thơ ví đại phong cầm nước Nga… phải mang tâm hồn ln náo động q ham khiết nên bị vướng vào vòng tục lụy” (Dẫn theo nguồn: nuocnga.net - 2005) Đỗ Lai Thúy lại tiếp cận Êxênhin từ góc độ triết học nhận thấy thơ ơng thấm đẫm triết lí nhân sinh (Bài “Êxênhin nhìn từ phía Đơng – thơ trữ tình triết học” – Báo văn nghệ số 5, ngày 16/12/1989) Gần đây, thơ Êxênhin trở thành đối tượng nghiên cứu say mê nhiều sinh viên khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Luận văn thạc sĩ Đào Thị Anh Lê (ĐHSP Hà Nội năm 2003) nói “Thơ trữ tình phong cảnh” Êxênhin Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu (ĐHSP Hà Nội năm 2000) nói “Nỗi buồn thơ Êxênhin” Bài tập niên luận Vũ Thùy Dung (ĐHSP Hà Nội năm 2005) nói “Cái tơi tự thú thơ Êxênhin từ 1917 1925” Khóa luận tốt nghiệp Lã Thị Thơ (ĐHSP Hà Nội năm 2007) nói “Êxênhin Nguyễn Bính – nhìn từ góc độ so sánh loại hình” Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Lịch (ĐHSP Hà Nội năm 2009) nói “Thơ tình u Êxênhin” Hầu hết tác giả đề cập đến người cá nhân thi sĩ Khãa luËn tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn chuyển dội lịch sử Tác giả Nguyễn Hồng Lương tra cứu mục “Xecgây Êxênhin ” mạng Internet tìm 265.000 kết có liên quan đến nhà thơ Điều khẳng định chắn vị trí Êxênhin văn học Nga văn học giới Khơng phải nghi ngờ nữa, Êxênhin nhà thơ lớn, thơ ơng khơng có sức ảnh hưởng rộng rãi khắp nước Nga giới trẻ Nga mà lan toàn giới Nhiều nhà nghiên cứu xem Êxênhin giống chứng nhân giai đoạn lịch sử đầy biến động bi kịch tinh thần nhà thơ ông “trăn trở day dứt vật lộn với thân để hòa nhập với đời” Song tất họ quan tâm thích đáng tới vần thơ sáng thể khiết tâm hồn, tinh tế việc cảm nhận giới ngoại cảnh thi sĩ Tác giả Đồn Hương tìm nét đặc sắc giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bính có liên hệ với Êxênhin khẳng định: “Xét vị trí hai nhà thơ văn hóa dân tộc có nét gần gũi nhau, giống nhau” Bà lí giải nguồn gốc tương đồng là: “Cả hai người tìm đến văn hóa dân gian để trở thành nhà thơ chân quê” í kiến gợi mở điều mẻ thơ Nguyễn Bính, đồng thời giúp ta có cách nhìn nhận đánh giá vềthơ Êxênhin Với đề tài “Hình tượng người phụ nữ thơ Êxênhin”, người viết muốn nét đặc sắc giới nghệ thuật thơ Êxênhin, từ làm rõ nguồn cảm hứng người phụ nữ cảm nhận ông họ Có thể thấy, hướng việc nghiên cứu nhà thơ Nga vĩ đại Dựa sở nhận định, đánh giá nh nghiờn Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn cu trờn, ngi Vit ó cú gợi ý nguồn tài liệu tham khảo quý giá để thực đề tài Đây đề tài chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu khai thác cách hệ thống hình tượng phụ nữ thơ Êxênhin Vì lẽ đó, người viết chọn đề tài với hy vọng góp thêm tiếng nói nhỏ bé vào việc khơi mở chìm sâu bí mật thi sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích đề tài sâu nghiên cứu mảng thơ viết người phụ nữ Êxênhin, từ đặc điểm nghệ thuật khắc họa hình tượng người phụ nữ thơ ơng - Để đạt mục đích trên, người viết thực đề tài đặt cho nhiệm vụ sau: + Khảo sát, phân tích thơ viết người phụ nữ Êxênhin + Khám phá giá trị thẩm mĩ chưa hiểu hết thơ Êxênhin chiều sâu tư tưởng giới nghệ thuật ông + Khẳng định giá trị thơ Êxênhin đặc sắc riêng vốn có thơ ông Phạm vi đề tài đối tượng nghiên cứu Thật khó nhìn nhận cách thấu đáo tồn diện hình tượng người phụ nữ tất sáng tác Êxênhin Bởi sức sáng tạo thi sĩ dồi khối lượng tác phẩm đồ sộ Do đó, sức tìm hiểu tồn di sản phong phú Để đề tài tập trung có sức thuyết phục, người viết khảo sát 61 thơ viết người phụ nữ có xen hình tượng người phụ nữ vài dòng thơ, khổ thơ qua số dịch Thúy Toàn, Nguyễn Viết Thắng, Đoàn Minh Tuấn, Đăng Bảy, Xuân Diệu,… 10 Khãa luËn tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn Tụi phải lòng mơ” (Nguyễn Viết Thắng dịch) Thậm chí, đơi mắt người phụ nữ mang sắc đen hạt mạch Thi sĩ tả cặp mắt có màu sắc giống vẻ đẹp tự nhiên hạt lúa mạch chín rụng: “Cặp mắt em-hạt mạch đen rụng, héo” (Th Tồn dịch) Lại có đơi mắt tả mang vẻ đẹp sâu thẳm với màu “nâu- vàng”: “Giờ cần nhìn ngắm em thơi Thấy vực thẳm nâu- vàng ánh mắt” Và nhiều lúc đôi mắt lại tả mang vẻ đẹp ma quái ẩn màu xanh dịu hiền: “Cô gái dễ thương nụ cười ác độc Tôi rụt rè trước ánh mắt màu xanh” (Đoàn Minh Tuấn dịch) Hơn thế, đôi mắt mang nét đẹp dịu hiền, sâu thẳm lại tả vỏ bọc cho giả dối, lừa lọc ẩn bên trong: “Đừng nhìn tơi với nhìn trách móc Tơi khinh em khơng giấu điều Nhưng yêu ánh mắt hiền dịu thẳm Sự tinh qi em vẻ nhu mì” (Đồn Minh Tuấn dịch) Nhưng có thể tình cảm người phụ nữ trào dâng mãnh liệt Ánh mắt giống lửa bừng lên rực rỡ: “Trong mắt em cháy bừng lửa” (Mắt em bừng lửa) 76 Khãa luËn tèt nghiÖp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn Nh vy, cú thể thấy miêu tả đôi mắt người phụ nữ, thi sĩ dùng nhiều màu sắc khác để thể vẻ đẹp Việc miêu tả đơi mắt vừa góp phần tơ điểm vẻ đẹp ngoại hình qua thể phần tâm hồn, tình cảm người phụ nữ thơ Êxênhin Bên cạnh đó, miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ, nhà thơ miêu tả qua hình ảnh đơi bàn tay Có đơi bàn tay mềm mại cánh thiên nga: “Đôi cánh tay thiên nga đôi cánh Em ơm anh ghì âu yếm thiết tha” (Thúy Tồn dịch) Có đơi tay trắng muốt, xinh xắn đủ để khơi dậy nỗi rạo rực bồi hồi: “Tay trắng muốt vẫy nhẹ nhàng” Có lúc, thi sĩ miêu tả ngón tay đẹp dáng thon thả, điệu đà: “Những ngón tay thon thả Viền đường ăng ten” (Đồn Minh Tuấn dịch) Thậm chí đơi bàn tay ngọc ngà khiến phải rung động: “Đừng nhìn sang đơi bàn tay ngà ngọc” (Nguyễn Viết Thắng dịch) Như với cách miêu tả độc đáo, đôi bàn tay trở thành vẻ đẹp đầy sức quyến rũ người phụ nữ Trong thơ Êxênhin, vẻ đẹp người phụ nữ miêu tả qua thân hình Là người tinh tế, miêu tả thân hình người phụ nữ Êxênhin thường đặt cạnh tính từ dáng điệu tha thướt, thon thả, duyên dáng, Vì vẻ đẹp người phụ nữ thân hình mềm mại uyển chuyển làm say lòng trái tim bao chàng trai: “Em ngả thân mềm tha thướt 77 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn Bờn chõn em cho anh c phỳt m (Thuý Toàn dịch) Thi sĩ khéo léo miêu tả “thân hình thon thả”, “thân hình duyên dáng” người phụ nữ Từ tạo ấn tượng khó phai dựng chân dung họ Ngồi ra, thể ngoại hình người phụ nữ, Êxênhin miêu tả khuôn mặt, nước da, đôi môi, bờ vai, để tô điểm thêm cho nhan sắc yêu kiều họ Với nước da người phụ nữ, ơng dùng màu hồng để miêu tả: “Với nước da hồng màu dâu chín Em dịu dàng, em xinh đẹp thuở xưa” (Th Tồn dịch) Khi dùng màu trắng tinh khôi bạch dương để tả nước da người gái: “Thật muốn ôm ngực trần mịn trắng Của phong ghì chặt lấy mà thơi” (Th Tồn dịch) Một điều dễ nhận thấy miêu tả nước da người phụ nữ, thi sĩ thường dùng hình ảnh lấy từ thiên nhiên, chí có “gió sương” nữa: “Làn da em gió sương Dành cho anh rõ ánh chân tơ.” (Đăng Bẩy dịch) Còn với khn mặt, thi sĩ có cách miêu tả thật ấn tượng, có miêu tả tươi tắn ánh mai hồng: “Nhưng thân hình uyển chuyển vào Và gương mặt ban mai hồng thắm” (Đoàn Minh Tun dch) 78 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn Cng cú khuụn mt người phụ nữ lại giống khuôn mặt thiên thần “ảnh thánh” chốn “nguyện đường” vừa “nghiêm khắc”, vừa “thánh thiện”: “Gương mặt em nghiêm khắc thánh thiện Như ảnh thánh treo chốn nguyện đường” (Nguyễn Viết Thắng dịch) Nói tóm lại, Êxênhin tinh tế, sắc sảo miêu tả chân dung người phụ nữ Ông miêu tả độc đáo yếu tố bề ngồi từ mái tóc, ánh mắt, gương mặt, da, đến thân hình Khi miêu tả thi sĩ thường dùng hình ảnh quen thuộc thiên nhiên làm bật vẻ đẹp họ Qua phần phác hoạ tâm hồn họ Tất điều góp phần hồn thiện chân dung người phụ nữ thơ Êxênhin 79 Khãa luËn tèt nghiÖp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn 2.3 Mt s thủ pháp nghệ thuật khác Là nghệ sĩ tài hoa, Êxênhin có cách cảm thụ thể sáng tạo làm cho giới nghệ thuật trở lên vơ sinh động Chính thể hình tượng người phụ nữ thơ, Êxênhin sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp thủ pháp nghệ thuật làm bật chân dung, nhân cách tình cảm họ Ngoài đặc sắc nghệ thuật dùng nêu trên, khảo sát mảng thơ viết người phụ nữ chúng tơi thấy thi sĩ có dùng số thủ pháp nghệ thuật khác xây dựng hình tượng Chúng ta kể đến số thủ pháp như: so sánh, nghệ thuật láy ý, sử dụng màu sắc số thủ pháp khác tương phản, ẩn dụ, Trong phạm vi giới hạn viết, nêu số ví dụ chứng minh cho việc thi sĩ dùng số thủ pháp việc khắc hoạ hình tượng người phụ nữ 2.3.1 So sánh So sánh “phương thức biểu đạt ngôn từ cách hình tượng dựa sở đối chiếu hai tượng có dấu hiệu tương đồng nhằm làm bật đặc điểm, thuộc tính tượng qua đặc điểm, thuộc tính tượng kia” “Có so sánh sử dụng phương tiện tạo hình, có so sánh sử dụng phương tiện biểu hiện” Do đó, so sánh biện pháp nghệ thuật quan trọng, góp phần tạo cho người đọc ấn tượng thẩm mĩ phong phú [5, 282-283] Với Êxênhin, xây dựng hình tượng người phụ nữ, thi sĩ dùng nghệ thuật so sánh để làm bật vẻ đẹp ngoại thuộc tính, tính cách, tâm hồn họ Điều đặc biệt nhà thơ thường so sánh với vật, tượng tự nhiên Chẳng hạn miêu tả vẻ đẹp mượt mà mái tóc, thi sĩ dùng sợi tơ để đối sánh, qua tạo ấn tượng bật cho vẻ đẹp mái tóc người phụ nữ: 80 Khãa ln tèt nghiƯp Hoµng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn ng nhỡn sang ụi bàn tay ngà ngọc Và bờ vai suối tóc mượt tơ” (Nguyễn Viết Thắng dịch) Rồi có khi, Êxênhin so sánh vẻ đẹp làm sa ngã gã trai khờ người phụ nữ giống mãnh thú, quỷ Đồng thời lại so sánh khuôn mặt người giống ánh mai hồng đẹp đẽ thơ ngây Từ làm bật đối lập ngoại hình nội tâm để thấy vẻ đẹp chứa cạm bẫy: “Nàng vừa sư tử, lại vừa ác quỷ Nhưng mặt nàng lại đẹp thơ ngây tựa mai hồng” (Đoàn Minh Tuấn dịch) Lại có lúc, nhà thơ so sánh “giọng nói” người phụ nữ giống tiếng sáo để làm bật nhân cách sáng dịu dàng họ: “Giọng nói em ngào mật Êm đềm tiếng sáo Hassan” (Nguyễn Viết Thắng dịch) Thậm chí, thi sĩ so sánh để làm bật nhân cách tầm thường người phụ nữ ham hố dục vọng Đó ánh mắt chim câu mổ mồi: “Em đợi suốt ngày mệt lử Như chim câu, ánh mắt em mổ Nguyền rủa hồi khơng tha thứ cho tơi” Và có ông so sánh gian sảo người phụ nữ bọc vẻ ngây thơ với loại “cáo già”: “Anh ngỡ em nằm sóng sướt Và có nhìn thấy anh vui Như cáo già giả vờ nằm chết 81 Khãa ln tèt nghiƯp Hoµng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn Chp xong mi li ngơ ngác nai” Từ làm bật nhân cách tầm thường, gian sảo người phụ nữ Rõ ràng, thi sĩ Êxênhin sử dụng nghệ thuật so sánh cách tinh tế, sáng tạo Thứ ông đem so sánh vẻ đẹp ngoại hình tính cách người phụ nữ so sánh vật gần gũi, vốn có thiên nhiên như: ánh ban mai, chim câu, cáo già, sư tử, Cách so sánh tôn lên đặc tính người phụ nữ mặt ngoại hình nhân cách Nó góp phần cụ thể hố hình tượng người phụ nữ thơ Êxênhin 2.3.2 Thủ pháp láy ý Đây thủ pháp dùng lặp lại ý mà trước dùng nhằm nhấn mạnh nội dung, đặc điểm hay ý nghĩa cần biểu đạt Sự láy ý làm cho đối tượng lên độ sâu Khi tìm hiểu thơ viết người phụ nữ thi sĩ Êxênhin, người viết nhận thấy số thơ có láy ý Tiêu biểu “Thư gửi mẹ” hay “Tặng em gái Sura”, Ở thơ này, thi sĩ láy ý để nhấn mạnh làm bật đặc điểm tâm trạng, cảm xúc người phụ nữ Có thể dẫn thơ “Thư gửi mẹ”, thơ sử dụng thủ pháp độc đáo, tạo bất ngờ Cụ thể láy ý thể khổ thơ thứ hai: “Người ta viết cho mẹ Phiền muộn lo âu đỗi Mẹ dạo bước đường Khốc áo chồng xưa cũ nát” Và khổ thơ thứ chín: “Hãy quên lo âu mẹ Đừng buồn phiền đỗi Mẹ dạo bước đường 82 Khãa ln tèt nghiƯp Hoµng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn Khoỏc tm ỏo chong xưa cũ nát” (Thuý Toàn dịch) Khổ thơ thứ hai ghi nhận trạng, khổ thứ chín lại việc muốn gạt bỏ trạng Khổ hai diễn tả tâm trạng lo âu phiền muộn người mẹ, khổ chín bày tỏ ước mong mẹ đừng lo âu phiền muộn Khổ hai nêu vấn đề, khổ chín cách giải vấn đề Giữa hai khổ thơ giãi bày tình, giải đáp thắc mắc Việc lặp lặp lại ý hai khổ thơ không làm câu thơ bị thừa, ý thơ nhạt nhẽo mà trái lại, khắc sâu hình dáng lo âu, khắc khoải, muộn phiền bà mẹ có trái tim u thương vơ hạn Và thế, thơ có đủ độ dài cần thiết, chuyển tải nghĩa, tư tưởng, tình cảm giữ “độ căng trữ tình” (chữ dùng Êxênhin) 2.3.3 Nghệ thuật sử dụng màu sắc Trong nghệ thuật nói chung văn học nói riêng, màu sắc có ý nghĩa quan trọng Nó không phương tiện để tái hiện thực mà phương tiện biểu lộ cảm xúc, tâm trạng, tư tưởng, tình cảm tác giả Riêng với Êxênhin, màu sắc ông sử dụng tràn ngập thơ thơ trữ tình phong cảnh Mikhailop có nhận định sau màu sắc thơ Êxênhin: “Màu sắc khơng mang ấn tượng mà chúng hình tượng thẩm mĩ đất nước, giới giàu có đời sống tinh thần nhà thơ hình vẻ số phận nhà thơ” [Dẫn theo Đào Thị Anh Lê (2003), “Thơ trữ tình phong cảnh Êxênhin”, Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội, 74] Còn mảng thơ tình u Êxênhin, màu sắc dùng so với thơ trữ tình phong cảnh song khơng mà phong phú, đa dạng ý nghĩa việc bộc lộ tâm tư, tình cảm chủ thể trữ tình Phạm Thị Lịch khảo sát 92 thơ tình Êxênhin 184 lần Êxênhin dùng màu sắc đủ loại, “nổi bật màu vàng (51 lần), màu xanh (26 lần), màu 83 Khãa luËn tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn trng (8 lần), màu tươi sáng (140 lần), màu tối xám (44 lần)”[11,88] Nói để thấy nghệ thuật sử dụng màu sắc Êxênhin độc đáo có tính sáng tạo riêng biệt Khi viết người phụ nữ, Êxênhin có sử dụng màu sắc khắc hoạ vẻ đẹp hình thể tâm hồn họ, nhiên tần số sử dụng không nhiều Màu sắc dễ gặp màu vàng, màu xanh màu trắng có số màu pha tạp khác “nâu-vàng”, màu “thu muộn”, màu “khói thủy tinh” Cách sử dụng màu sắc không cho thấy tâm hồn tinh tế thi sĩ mà thể liên tưởng thú vị, bất ngờ việc thể chân dung người phụ nữ Nga thơ Êxênhin Ta dễ bắt gặp màu vàng, thường thi sĩ sử dụng miêu tả tóc người phụ nữ: “Màu vàng rộm mái tóc” “Với mái tóc em màu vàng rộm” Có dùng để tả ánh mắt: “Giờ cần nhìn ngắm em Thấy vực thẳm nâu-vàng ánh mắt” (Th Tồn dịch) Còn màu xanh lại hay thấy nhà thơ nói đến vẻ đẹp đơi mắt người phụ nữ: “Người tình ánh mắt biết xanh” (Nguyễn Viết Thắng dịch) Hay: “Áo len xanh! ánh mắt biếc xanh” (Thúy Tồn dịch) Và: “Người gái có đơi mắt xanh thẳm” (Đồn Minh Tuấn dịch) 84 Khãa luận tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn Có màu xanh lại dùng để điểm tơ cho vẻ đẹp tà áo cô gái mặc: “Tà áo dài màu xanh bay lượn Trên cánh đồng đêm gió lạnh mênh mơng” Màu xanh thường thi sĩ dùng để trẻo, tươi mát, nhiên số trường hợp lại có biểu khác, có lại ẩn chứa cạm bẫy bên trong: “Cô gái dễ thương, nụ cười ác độc Tơi rụt dè trước ánh mắt màu xanh” (Đồn Minh Tuấn dịch) Và màu trắng vốn dùng sáng, khiết thi sĩ sử dụng với ý nghĩa khác Có màu vẻ đẹp trắng tâm hồn người phụ nữ: “Có gái dịu dàng màu trắng Hát giai điệu thiết tha” (Đồn Minh Tuấn dịch) Có màu vẻ đẹp bàn tay người phụ nữ: “Tay trắng muốt vẫy nhẹ nhàng” Lại có lúc thi sĩ dùng để niềm vui sum họp hạnh phúc lứa đôi: “Tơi trả lời em u: Quanh phòng Như có rắc đầy hoa trắng” Bên cạnh thi sĩ sử dụng số màu khác việc thể vẻ đẹp người phụ nữ cách tinh tế Đó màu đen vốn tối tăm hố thân vào đơi mắt lấp lánh người tình: “Chẳng vơ ích mắt đen lấp lánh 85 Khãa luận tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn Vén cho tơi mạng giấu lửa tình” (Đồn Minh Tuấn dịch) Đó màu hồng bật, dễ thương đôi má thiếu nữ: “Miền hạnh phúc dại khờ thương mến Mát tinh khơi đơi má ửng hồng” (Đồn Minh Tuấn dịch) Như nói, màu sắc thơ viết người phụ nữ không bật thơ trữ tình phong cảnh hay thơ tình yêu song sử dụng tinh tế Thi sĩ dùng màu sắc để thể vẻ đẹp hình thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Nó góp phần tạo ấn tượng sâu đậm lòng độc giả hình tượng người phụ nữ thơ Êxênhin Ngoài thủ pháp, biện pháp thi sĩ sử dụng nhiều biện pháp thủ pháp nghệ thuật khác việc thể hình tượng người phụ nữ Tuy nhiên giới hạn viết này, chúng tơi khơng trình bày tất mà trình bày số thủ pháp, biện pháp xem đặc sắc Tiểu kết: Nghệ thuật bật để xây dựng thành cơng hình tượng người phụ nữ thơ Êxênhin hình ảnh biểu tượng, nghệ thuật miêu tả số biện pháp thủ pháp nghệ thuật khác như: so sánh, láy ý, nghệ thuật sử dụng màu sắc Sự phong phú hình ảnh, cách miêu tả độc đáo đa dạng màu sắc tạo nên tính đa dạng, nhiều vẻ hình tượng người phụ nữ, đồng thời góp phần tạo nên đặc sắc thơ Êxênhin 86 Khãa luËn tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn KT LUẬN Mặc dù cách xa gần kỉ thơ Êxênhin trường tồn lòng bạn đọc khắp giới Thơ ơng tâm hồn Nga, vần thơ từ trái tim đến với trái tim, tâm hồn Nghiên cứu thơ Êxênhin, khám phá giá trị nội dung nghệ thuật mảng thơ viết người phụ nữ, đến kết luận sau đây: Thơ viết hình tượng người phụ nữ không bật mảng thơ viết thiên nhiên góp phần thể quan niệm người nói chung, người phụ nữ nói riêng Êxênhin Hình tượng người phụ nữ thơ Êxênhin lên đầy phức tạp với vẻ đẹp ngoại hình yêu kiều tâm hồn sáng Song có người phụ nữ tầm thường ham hố xác thịt, trơ trẽn, bội bạc Êxênhin xây dựng chân dung người phụ nữ mang đặc điểm trái ngược thi sĩ mang phức tạp đầy mâu thuẫn họ Có lúc thi sĩ vừa yêu, vừa ghét, vừa tin tưởng, vừa nghi ngờ, vừa khát khao, vừa chán trường, vừa hạnh phúc tuyệt vời, vừa đau khổ xót xa Thơ viết người phụ nữ Êxênhin đem đến mơt tiếng nói riêng, góp phần làm phong phú thêm quan niệm người phụ nữ cách thể họ thơ ca Về mặt nghệ thuật, thơ viết hình tượng người phụ nữ Êxênhin bộc lộ sáng tạo độc đáo Trong nghệ thuật miêu tả, cách sử dụng hình ảnh có tính biểu tượng sáng tạo độc đáo Nó yếu tố nghệ thuật góp phần khắc sâu hình tượng người phụ nữ đồng thời yếu tố thể rõ tinh tế tâm hồn thi sĩ Êxênhin Nghiên cứu thơ nhà thơ nước ngồi cơng việc khơng dễ dàng với sinh viên khơng có am hiểu sâu tiếng nói tâm hồn nhà thơ ấy, dân tộc Đề tài nghiên cứu chúng tơi chắn nhiều thiếu sót, song hy vọng mạnh dạn kết khiêm tn ny s 87 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn bự p cho nhng s suất chúng tơi Nếu có thể, vấn đề đặc sắc tư tưởng thơ ca Êxênhin nghiên cứu kĩ lưỡng cơng trình sau 88 Khãa ln tèt nghiƯp Hoµng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn TI LIU THAM KHO Nguyễn Đăng Điệp (1999), Giọng điệu thơ trữ tình Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (dịch) (1995), Lời kêu gọi viện Đuma quốc gia Nga nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh Êxênhin- Tạp chí văn học (3) Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga-sự thật đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Thị Hoà (2002), Khái quát văn học Nga kỉ XX (Giáo trình văn học Nga – Đại học Sư phạm Hà Nội), NXb Giáo dục, Hà Nội Hà Thị Hòa (2004), Êxênhin, thi sĩ bạch dương Nga, Tạp chí Văn học tuổi trẻ (6) Hà Thị Hòa (2004), “X Êxênhin” chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đoàn Hương (2005), Luận văn, Nxb Văn hóa 10 Phạm Gia Lâm (1999),Xec gây Êxênhin, Để học tốt văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Thị Lịch (2009), Thơ tình yêu Êxênhin, Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Lương (2006), Tính tự thú thơ Êxênhin từ 19171925”, Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Khãa luËn tèt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn 15 Trn Vĩnh Phúc (2004), Nét đẹp Nga thơ văn ngôn ngữ Nga, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 B.P.Viatexlav (2002), Đi tìm tính cách dân tộc Nga, Tạp chí văn học nước ngồi- số (5) 17 Hồng Thanh Quang (2005), Khơng sống khơng thể chết, http:// www nuocnga.net 18 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Tạo (chọn dịch giới thiệu) (2006), Số chuyên đề văn học Nga - văn học nước ngoài, Hội nhà văn Việt Nam - số (6) 20 Nguyễn Viết Thắng (dịch) (2004), Thơ trường ca – X Êxênhin, Nxb Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 21 Th Tồn (biên soạn, giới thiệu) (1995), Thơ Êxênhin, Nxb Văn học Hà Nội 22 Thuý Toàn (biên soạn, giới thiệu) (1983), Thơ Blôk – Êxênhin, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Tập thể tác giả (2003), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 ... tượng người phụ nữ thơ Êxênhin Chương 2: Nghệ thuật thể hình tượng người phụ nữ th ấxờnhin 11 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn NI DUNG CHNG 1: HèNH TNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ XÊNHIN... người văn học Với Êxênhin, hình tượng người phương tiện để ơng phản ánh xã hội hình tượng người phụ nữ nằm số Hình tượng người phụ 13 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Hữu Tiến K32D Ngữ Văn n th ấxờnhin... đẹp đằm thắm, sắc sảo, ấn tượng Trong mảng thơ viết người phụ nữ, bên cạnh hình ảnh người phụ nữ mang vẻ đẹp hồn nhiên sáng, thánh thiện, Êxênhin thể hình ảnh người phụ nữ đẹp mái tóc, da, đơi

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN