1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Hình tượng người nông dân trong một số truyện ngắn Lỗ Tấn

50 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 351,34 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Cách mạng Ngò Tø nỉ (1919), cïng víi nã lµ sù đời văn học đại Trung Quốc Đó văn học thuộc quần chúng, gánh vác sứ mệnh phục vụ cách mạng Trong bút xuất sắc, có đóng góp lớn lao cho việc xây dựng phát triển văn học này, Lỗ Tấn (1881 - 1936) xem người đặt móng cho văn học đại Các sáng tác ông thấm nhuần tư tưởng triệt để chống phong kiến giàu tinh thần giác ngộ quần chúng nhân dân Sự nghiệp văn học Lỗ Tấn di sản tinh thần đồ sộ Ông sáng tác nhiều thể loại văn học khác Thể loại để lại dấu ấn đậm nét, cho thấy bút tạp văn sắc sảo, ngòi bút truyện ngắn cự phách, hồn thơ ý vị đậm đà, nhà viết kịch sáng tạo, nhà phê bình tiếng Ông xứng đáng xem tượng văn hoá Trung Quốc, người khổng lồ không thời đại Là bút truyện ngắn cự phách, Lỗ Tấn sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị Truyện ngắn coi phận quan trọng chứa đựng tư tưởng, tâm huyết, tài nhà văn Bằng thực tiễn sáng tác Lỗ Tấn nêu lên chân lí: giá trị nhà văn chỗ sáng tác nhiều hay ít; sinh mệnh tác phẩm chỗ đề cập đến chủ đề trước mắt hay lâu dài Vấn đề thống nội dung sâu sắc nghệ thuật điêu luyện Chính chỗ đó, sáng tác Lỗ Tấn trở thành truyện ngắn mẫu mực (Pha - đê - ep) sống với thời gian Hai tập truyện ngắn tiêu biểu Lỗ Tấn: Gào thét (1918-1922), Bàng hoàng (1924 - 1925) khái quát sâu rộng lịch sử thời đại, tái nỗi đau khổ cực nhân dân, đặc biệt nông dân Trung Quốc trước giai cấp vô sản lãnh đạo; vạch tiền đồ cách Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên mạng với niềm tin tưởng tương lai; qua thể rõ đặc điểm chủ nghĩa cách mạng Có thể nói thể loại truyện ngắn đem lại vinh quang cho Lỗ Tấn, đưa nhà văn lên địa vị nhà văn giới Việt Nam, Lỗ Tấn làm số tác gia văn học nước ý Những tác phẩm ông đưa vào giảng dạy chương trình giáo dục bậc học phổ thông, cao đẳng, đại học Vì vậy, việc học tập tìm hiểu Lỗ Tấn giúp cho người viết khoá luận có thuân lợi cho việc giảng dạy văn học nước sau Đồng thời có nhìn đầy đủ xã hội Trung Quốc, tài nghệ thuật tư tưởng nhà nhân đạo Lỗ Tấn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lỗ Tấn nhà văn thực vĩ đại giới Nghiên cứu Lỗ Tấn đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu văn học, nhà trị, nhà văn Trung Quốc giới Trung Quốc, Lỗ Tấn nhà văn thời khâm phục, ngưỡng mộ nhân cách cao đẹp ông Theo kể lại ông người yêu ghét rạch ròi thẳng thắn Có nhiều báo, phát biểu khẳng định vị trí Lỗ Tấn văn học Trong Quốc Trong phát biểu Bàn chủ nghĩa dân chủ Mao Trạch Đông ca ngợi Lỗ Tấn vị chủ tướng vận động cách mạng văn hoá Trung Quốc Ông không nhà văn vĩ đại mà nhà tư tưởng vĩ đại nhà cách mạng vĩ đại Đây nhận xét toàn diện phương diện mà Lỗ Tấn tham gia đóng góp vào tiến Trung Quốc Không giới hạn nước, việc nghiên cứu Lỗ Tấn giới sôi Nga, văn hào Pha - đê - ép đánh giá Lỗ Tấn cao: Ngoài nhà văn Tổ quốc chúng tôi, Lỗ Tấn nhà văn ngước mà sáng tác làm cho nhà văn Nga thấy thân thiết - Và ông nhận xét Lỗ Tấn nhà văn Trung Quốc Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên trăm phần trăm, ông cống hiến cho nhân loại hình thức dân tộc bắt chước Còn nhà văn Pháp Rô măng Rô lăng thán phục trước tác phẩm AQ truyện Lỗ Tấn: Tác phẩm tả thực châm biếm giới Nhà nghiên cứu văn học Mỹ Rôbediganmi nói Tác phẩm ông có mang tính thực tính châm biếm tuyệt diệu giọng điệu Những lời nhận xét kết trình nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng Lỗ Tấn tác phẩm ông Lỗ Tấn đến Việt Nam tương đối muộn, lời giáo sư Đặng Thai Mai - người có công khai sơn phá thạch việc nghiên cứu, giới thiệu Lỗ Tấn văn học đại Trung Quốc Việt Nam Đó năm 1944, đất nước chiến tranh tác phẩm Lỗ Tấn có sức thu hút đặc biệt giáo sư Công trình nghiên cứu cho đời tập: Lỗ Tấn - thân thế, văn nghiệp, Tạp văn, số truyện ngắn như: AQ truyện, Khổng ất Kỉ, Lễ cầu phúc, Lỗ Tấn giới thiệu nước ta Tiếp công trình nghiên cứu giáo sư Lương Duy Thứ gồm có: Lỗ Tấn - phân tích tác phẩm, Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn, Lỗ Tấn - tác phẩm tư liệu Trong công trình nghiên cứu mình, giáo sư có đánh giá sắc nét vấn đề nông dân cách mạng văn chương Lỗ Tấn coi nội dung tuyên chiến chống phong kiến sâu sắc Tác giả Phương Lựu Lỗ Tấn - nhà lí luận văn học nhìn truyện ngắn viết người nông dân Lỗ Tấn ánh sáng lí luận, minh chứng cho luận điểm lí luận văn học Lỗ Tấn Trong giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc, tập Nguyễn Khắc Phi - Lương Duy Thứ, Nxb Giáo dục 1988 đề cập đến truyện ngắn viết người nông dân với tư cách dẫn chứng sâu sắc nhất, thuyết phục cho nội dung tuyên chiến chống phong kiến sáng tác Lỗ Tấn Ngoài ra, có đội ngũ dịch giả, nhà nghiên cứu, phê bình tác phẩm Lỗ Tấn với tên tuổi như: Phan Khôi, Trương Chính, Phạm Tú Châu, Lê Nguyên Cẩn, Trần Lê Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên Bảo, Trong công trình nghiên cứu mình, vấn đề người nông dân tác giả nhìn nhận góc độ khác nhau, song khẳng định rằng, đề tài trung tâm sáng tác Lỗ Tấn Như vậy, khẳng định vị trí quan trọng sáng tác người nông dân nghiệp Lỗ Tấn chưa có công trình sâu nghiên cứu tác phẩm Thấy ý nghĩa quan trọng sáng tác hình tượng người nông dân thấy tư tưởng lớn mà Lỗ Tấn chủ yếu gửi gắm đó, chọn nghiên cứu đề tài: Hình tượng người nông dân số truyện ngắn Lỗ Tấn, với mong muốn tìm hiểu, khám phá ý nghĩa sâu sắc mà thiên tài văn học Lỗ Tấn thể qua Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài chọn, nhiệm vụ nghiên cứu cần làm sáng rõ hình tượng người nông dân đề cập số truyện ngắn Lỗ Tấn Để làm rõ đề tài này, cần khía cạnh: sở hình thành hình tượng người nông dân truyện ngắn Lỗ Tấn, số phận đời nhân vật, nghệ thuật khắc hoạ hình tượng nhân vật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Trong khoá luận này, đối tượng mà tập trung tìm hiểu người nông dân số truyện ngắn Lỗ Tấn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, đưa vào số truyện ngắn hai tËp Gµo thÐt (1918- 1922) vµ Bµng hoµng (1924 - 1925) Lỗ Tấn mà nhân vật người nông dân nhân vật trung tâm tạp văn thể quan điểm Lỗ Tấn người nông dân quan điểm sáng tác văn học người nông dân Bên cạnh đó, ý đến hoàn cảnh lịch sử xã hội Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên đặc điểm lịch sử xã hội thời Lỗ Tấn sống có ảnh hưởng đến sáng tác ông Cơ cấu khoá luận phần mở đầu phần kết luận, phần văn gồm hai chương: Chương 1: Khảo sát sở hình thành hình tượng người nông dân văn học Trung Quốc nói chung truyện ngắn Lỗ Tấn nói riêng Chương 2: Hình tượng người nông dân số truyện ngắn Lỗ Tấn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - tổng hợp Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên Phần nội dung Chương Khảo sát sở hình thành hình tượng người nông dân văn học Trung Quốc nói chung truyện ngắn Lỗ Tấn nói riêng 1.1 Cơ sở lịch sử xã hội Trung Quốc Nhân vật người nông dân đến sáng tác Lỗ Tấn đề cập văn học, mà đề cập tất thời kì lịch sử trước văn học Trung Quốc, mức độ khác Viết người nông dân - đề tài thu hút nhiều sáng tác văn học, không văn học đại mà có văn học trung đại Cơ cở vấn đề bắt nguồn từ đặc điểm đời sống xã hội – t­ t­ëng ë Trung Quèc Chóng ta biÕt r»ng, Trung Qc lµ mét n­íc cã l·nh thỉ réng, cã bề dày văn hoá nghìn năm Là nước Châu á, sớm hình thành văn minh lúa nước nghề canh tác chủ yếu nông nghiệp Nông nghiệp trở thành ngành quan trọng nuôi sống xã hội Trung Quốc từ thuở khai thiên lập địa thời kỳ dựng nước giữ nước Và ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão, ngành công nghiệp dịch vụ chiếm vị trí quan trọng hàng đầu, nông nghiệp giữ vai trò thiết yếu kinh tế quốc dân Người dân nơi sớm hình thành phẩm chất cần cù, chịu khó ý thức vươn lên Trong giai tầng xã hội, nông dân giai cấp xuất sớm nhất, chủ nhân văn minh lúa nước lực lượng toàn lịch sử phát triển Trung Quốc thời trung đại chí thời cận đại Với số lượng chiếm 95% dân số, nông dân có ảnh hưởng sâu sắc đến cấu tổ chức xã hội, đến văn hoá đến tư sáng tạo nghệ thuật Vấn Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên đề nông dân đặt cho xã hội yêu cầu thiết Điều cho thấy giai cấp đòi hỏi quan tâm lớn toàn xã hội Văn hoá Trung Quốc văn hoá lâu đời, tồn phát triển 4000 năm Văn hoá nảy sinh, hình thành từ quần chúng, thể rõ sống sinh hoạt quần chúng Nông dân tầng lớp chiếm số đông xã hội, lại xuất sớm Cho nên thấy văn hoá Trung Quốc thể rõ qua đời sống sinh hoạt tinh thần họ Văn học yếu tố nảy sinh từ văn hoá, gương phản chiếu biến thái đời sống xã hội sản phẩm sáng tạo nghệ thuật nghệ sĩ Dù muốn hay không nhà văn phải đưa vào tác phẩm mảng đời sống thực thời đại mà sống Cái đẹp vốn nảy sinh từ sống người giũ bỏ tất diễn quanh Đúng Hồ Chí Minh phát biểu nhân đến thăm triển lãm hội hoạ Hà Nội, 1946: Người trần lên tiên có lẽ thích thật Nhưng nhìn đẹp không thay đổi thấy chán nản, nhạt nhẽo biết rằng: muốn tìm thấy thay đổi, ham mê thật, phải trở với sống sinh hoạt thực người Vì văn học trung đại Trung Quốc nói chung, văn xuôi Trung Quốc nói riêng, đời sống số phận người nông dân lao động phản ánh rõ nét Hình tượng người nông dân trở thành hình tượng quen thuộc văn học Trung Quốc Cuộc sống, sinh hoạt, ý thức, họ trở thành vấn đề tập trung bàn luận văn chương Văn học viết người nông dân với nhiều cảm hứng chủ yếu có giá trị sáng tác thể đồng cảm, xót thương với số phận bất hạnh người nông dân lao động Đặc điểm thấy rõ từ sáng tac văn học Đó Kinh thi tuyển tập thơ dân gian văn học Trung Quốc Trong Kinh thi bên cạnh thơ viết tình yêu, hôn nhân với biểu lành mạnh, sáng tràn đầy tinh thần lạc quan nhân dân lao động, người đọc tìm nhiều thơ dựng lên cách sinh động Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên hình ảnh người dân lao động (chủ yếu nông nô nông nghiệp), chẳng hạn thơ Quốc phong, phần thơ Tiểu nhã Thái vi, Hà thảo bất hoàng, Phạt đàn, Thạch thử, Bắc môn, Thố viên, Thất nguyệt, phản ánh tình cảnh người nông dân làm lụng cực khổ mà không đủ ăn tâm trạng buồn chán người nông dân mặc áo chiến binh Ví thơ Bão vũ tố cáo: Chim nhạn xao xác bay Còn đâu tổ ấm, chia ly ngày Lệnh vua việc việc Mạ già lứa, ruộng cày bỏ không Mẹ cha bỏ đói trông Trời xanh có biết cho không hở trời Bao yên thân (Chương một) Nông dân đói khổ, có họ dám chửi, chửi thơ Và điều phản ánh Kinh thi: Nhân chi vô lương, Ngã dĩ vi quân ! (Thuần chi bôn bôn) Hoặc là: Nhân chi vô nghị, Bất tử hà vi ? (Tướng thử) Theo dòng thời gian, đến thời Đường thời kì phát triển rực rỡ thơ ca cổ điển Trung Quốc, thấy vần thơ viết người nông dân lao động số phận khổ đau họ dường thống hơn, bi thương nhiều nước mắt Thánh thơ Đỗ Phủ người có trái tim yêu ghét nồng cháy, có lòng nhân đạo bao la, gắn liền nỗi bất hạnh cá nhân với nỗi đau khổ quần chúng nhân dân Mỗi thơ Đỗ Phủ tranh thực phơi bày mâu thuẫn xã hội, vạch trần Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên sống bất công: vua chúa xa hoa, người dân lầm tham, đói khát Trong thơ: Tự binh phó Phụng Tiên huyện vinh hoài ngũ bách tự, Thạch Hào lại, Tuế án hành, Binh xa hành, Lại gửi Ngô Lang, ông nêu lên nỗi đau khổ, tủi hờn người nông dân; qua thể đồng cảm xót thương đau khổ họ Đọc Thạch Hào lại nhân vật ông già, bà già gợi cho người đọc xót thương sâu sắc Đó người bên dốc đời, tuổi xế chiều họ phải chịu đựng bao đắng cay: Chiều ghé xóm Thạch Hào Quan bắt người nửa đêm Ông già vượt tường trốn Bà già cửa nhìn (Thạch Hào lại) Đỗ Phủ lên án tội ác chiến tranh gây cảnh chia li, tan tác cho người dân Đồng thời ông xót xa nghe họ than thở: Cứ đông năm Quan Tây chưa khỏi lính Trên huyện lại đòi tô Tô thuế tiền đâu tính (Binh hành xa) Ngoài thơ Đỗ Phủ, thấy nhiều nhà thơ đời Đường viết người nông dân như: Bạch Cư Dị, Lý Thân, Bĩ Nhật Hữu, Những vần thơ chứa đầy nước mắt, giọt nước mắt cay đắng, xót xa, đau đớn người lao động cảnh chiến tranh loạn lạc, cảnh bị áp thuế khoá nặng nề Người nông dân lao động vất vả song không tránh khỏi chết đói: Bốn bể ruộng không hoang, Nông dân đói chết ! (Lý Thân Cổ phong) Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên Tại lại vậy? Bởi họ bị bóc lột nặng nề tô cao thuế nặng: Lụa dệt chưa xong Tơ ươm chưa đủ cân Lý hào bắt nộp Không chịu để khoan khoan (Bạch Cư Dị Thuế nặng) Tóm lại, nhà thơ đời Đường, người cách nói khác họ gặp lòng, sở đồng cảm, xót thương, tiếng nói tri âm ®èi víi ng­êi d©n lao ®éng ®au khỉ Sau ®êi Đường, thấy nhiều tác giả viết nông dân, mà đáng lưu ý tác giả Thi Nại Am thời Minh Khởi nghĩa nông dân nguồn cảm hứng chủ yếu để nhà văn viết nên tiểu thuyết tiếng Thuỷ Tác phẩm coi ăn tinh thần, vũ khí đấu tranh quần chúng lao động, phản ánh cách sâu rộng đấu tranh nông dân, chiến tranh nông dân mà lịch sử văn học Trung Quốc chưa có tác phẩm thể sâu sắc Có thể nói, với tiến trình lịch sử văn học Trung Quốc, hình ảnh người nông dân ngày khắc họa rõ nét Hình ảnh người nông dân không xuất văn học Trung Quốc thời trung đại mà hiển rõ văn học Trung Quốc thời cận đại Đó sáng tác Lỗ Tấn nhà văn thực xuất sắc văn học Trung Quốc 1.2 Đặc điểm lịch sử xã hội trung quốc thời kỳ Lỗ Tấn sống sáng tác Lỗ TÊn sèng vµ chøng kiÕn x· héi Trung Quèc hai thập kỉ cuối kỉ XIX ba thập kỷ đầu kỉ XX Đó thời kì chuyển biến mạnh mẽ, thời kì có biến đổi sâu sắc đời sống trị, tiến Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 10 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên ấy, AQ bóc trần, phơi bày trước mắt tất người trở thành phận chứa nhiều thông tin nhân vật Miêu tả gương mặt vẻ bề AQ AQ truyện Lỗ Tấn nói rõ AQ trạc 30 tuổi, hình dáng bình thường, có chất phác đần độn kiểu nông dân tiêm nhiễm nhiều xỏ bọn du thủ du thực Thượng Hải [13] Chân dung phác tả bộc lộ xộc xệch, tha hoá tính cách nhân vật Trong nhân vật khuyết tật Lỗ Tấn xây dựng AQ nhân vật khuyết tật toàn diện AQ gốc gác, lí lịch, không rõ hành trạng, không nhà cửa, không thân tích Cái tên kí hiệu song kí hiệu theo truyền thống văn hoá Trung Quốc mà tên gốc, tên dị dạng Xây dựng kiểu nhân vật có ngoại hình khuyết tật, Lỗ Tấn miêu tả khuyết tật thân nhân vật biểu qua tên gọi hình dáng Nhuận Thổ Cố hương giới thiệu qua tên: sinh tháng nhuận ngũ hành khuyết thổ Cái tên bao hàm lo âu cha mẹ thân người Tiếp tác giả phác tả ngoại hình nhân vật, từ khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật đầu đội mũ lông chiên bé tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng[5,94] bị xoá nhoà hình ảnh sau hai mươi gặp lại Anh cao gấp hai thước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước đổi thành màu vàng xạm lại nếp răn sâu hóm mi mắt viền đỏ hóp mọng lên Anh đội mũ lông chiên rách tươm, mặc áo mỏng dính , ng­êi anh co ro cóm róm, bµn tay võa thô kệch vừa nặng nề lại nứt nẻ vỏ thông [5,99] Sự thay đổi ngoại hình nhân vật cho thÊy mét cuéc sèng nhiÒu cùc nhäc, cuéc vËt lộn mưu sinh vất vả mà nhân vật phải trải qua Khắc hoạ ngoại hình nhân vật, Lỗ Tấn thường đặc biệt ý đến đặc tả đặc trưng nhân vật Trong Lễ cầu phúc nhân vật thím Tường Lâm ý miêu tả biến đổi sắc mặt Sắc mặt biến đổi theo mức độ Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 36 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên nỗi đau: goá phụ lần đầu nước da xanh xao vàng vọt hai gò má hồng hào [5,247] Khi thím thành bụa lần hai sắc mặt với nước da xanh xao, vàng vọt, hai gò má không hồng hào trước [5,249] Như thay đổi gương mặt in dấu bi kịch, nỗi bất hạnh mà thím phải trải qua Đặc biệt vào tháng cuối đời, lúc mà bi kịch lên đến đỉnh điểm Mái tóc hoa râm năm năm trước bạc trắng, trông không vẻ người 40 tuổi nữa, khuôn mặt hốc hác, nước da vàng xạm, đến vái vẻ u sâu xưa hẳn trông giống tạc gỗ [5,249] Tóm lại, miêu tả ngoại hình nhân vật, biến ®ỉi vỊ ch©n dung nh©n vËt T­êng L©m, Nhn Thỉ, AQ bắt nguồn từ biến đổi dội đường đời nhân vật, đổi thay mắt nhìn đời Lỗ Tấn tạo dựng cho bạn đọc ấn tượng sâu đậm tiếp xúc với gương mặt nhàu nhĩ, đau đớn, kỳ quái tác phẩm Xây dựng thành công giới nhân vật với ngoại hình dị dạng dẫn đến miêu tả tàn tạ, méo mó nhân cách nhân vật, Lỗ Tấn thành công mục đích sáng tạo nghệ thuật bệnh xã hội, để người thấy rõ mà tìm phương thuốc chạy chữa 2.3.2 Nghệ thuật khắc hoạ tâm lí nhân vật Qua việc miêu tả ngoại hình, Lỗ Tấn cho người đọc thấy phần tính cách nhân vật Khắc hoạ hình tượng nhân vật, tác giả đặc biệt ý đến trình diễn biến tâm lí nhân vật Trong Cố hương Nhuận Thổ nhân vật bị lễ giáo xã hội, bị hoàn cảnh sống biến anh thành kẻ vô hồn Nhuận Thổ biết khổ đâu mà khổ Anh cho hoàn cảnh khó khăn luật lệ Anh sùng bái tượng gỗ, tìm an ủi cho tâm hồn Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 37 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên Tác giả đặc tả nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại Nhuận Thổ từ phát triển tính cách Nhuận Thổ bộc lộ, khiến sửng sốt nhận ranh giới hai người thím Tường Lâm Lễ cầu phúc tác giả ý miêu tả đôi mắt để nói lên thay đổi trạng thái tâm hồn nhân vật Đôi mắt cửa sổ tâm hồn (L.Đơvina) nên theo Lỗ Tấn Muốn vẽ đặc điểm người mà tiết kiệm đường nét hay vẽ hai mắt, vẽ tóc dù tinh tế thật chẳng có ý nghĩa [13,42] Bởi ông đặc biệt miêu tả đôi mắt Và Lỗ Tấn vẽ đôi mắt báo hiệu biến đổi tâm hồn nhân vật, đôi mắt biết kể chuyện thổ lộ Trong Tường Lâm: cặp mắt đưa đưa lại chứng tỏ thím người sống hai lần tác giả nhận xét cặp mắt lờ đờ [5] đôi mắt nói lên tê dại tâm hồn thím, tàn tạ mÊt hÕt sinh lùc sèng cđa mét ng­êi phơ n÷ nông dân vốn chất phác khoẻ mạnh lương thiện Ngoài tâm lí nhân vật khắc hoạ rõ nét qua đối thoại độc thoại nhân vật Nhân vật linh hồn tác phẩm yếu tố thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Vì phương tiện quan trọng tìm hiểu nhân vật tìm hiểu ngôn ngữ nhân vật Trong truyện ngắn viết người nông dân Lỗ Tấn, ngôn ngữ nhân vật thường thể ba dạng: lời đối thoại (lời thoại), lời độc thoại nội tâm, lời nửa trực tiếp 2.3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại nhân vật Chúng ta thống kê ngôn ngữ đối thoại nhân vật truyện ngắn xét bảng sau: Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 38 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên Tổng số Tên truyện lời thoại Số lời Nhân vật nhân vật truyện Lễ cầu phúc thoại Tỉ lệ lời thoại nhân vật so với tổng số lợi thoại truyện 61 Thím Tường Lâm 14 23% 122 AQ 54 44% Cố hương 41 Nhuận Thổ 12 29,3% Ngày mai 17 Chị Tư Thiền 29,4% Ly hôn 56 Cô 12 25% AQ truyện Truyện ngắn Lỗ Tấn có nhân vật, nhân vật có vài nhân vật phụ khác Căn vào bảng thống kê thấy hầu hết nhân vật truyện nói Điều có lẽ đặc điểm phong cách nghệ thuật Lỗ Tấn Ông viết: Tôi tránh lối hành văn dài dòng, cần cảm thấy truyền đủ ý cho người khác thiết không thêm bớt Cho nên không mô tả trăng gió, đối thoại không viết hàng trang dài (Vì viết tiểu thuyết) Nh©n vËt nãi Ýt song qua néi dung c©u nãi chóng ta l¹i thÊy mét thùc tÕ chua xãt Víi AQ câu tự bào chữa, tự an ủi mình; với Nhuận Thổ lời kêu ca, kể lể nỗi khổ, lời xã giao khách khí với người bạn thân; với thím Tường Lâm câu tự trách mình, thể quằn quại, day dứt tâm hồn; với chị Tư Thiền đối thoại rời rạc tưởng vô nghĩa lại thể nỗi đau lớn, chị hết cảm giác ý chí trước nỗi đau mình; với cô nói lời nói đầy cá tính, giúp cô thay đổi số phận Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 39 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên mình, cô người thất bại trước bọn thống trị uy lực xã hội đồng tiền Tất điều ®· thĨ hiƯn sè phËn nhá bÐ, khèn khỉ vµ đầy bi kịch người nông dân thấp cổ bé họng xã hội phong kiến 2.3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Độc thoại nội tâm lời phát ngôn nhân vật với mình, thể trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp Độc thoại nội tâm hình thức tự bộc lộ cách chân thành, khách quan Vì vậy, kịch cổ đại, kịch cổ điển, đặc biệt truyện ngắn tiểu thuyết đại biện pháp sử dụng nhiều Trong truyện ngắn viết người nông dân Lỗ Tấn sử dụng nhiều Trong Ngày mai, chết, chị Tư Thiền khóc mắt giương mắt to nhìn xung quanh lấy làm lạ, việc xảy chị tin xảy Chị nghĩ: Báu ơi! Hồn vất vưởng lên chiêm bao cho mẹ gặp con, ơi! [5,64] Những dòng độc thoại phản ánh sâu sắc tâm hồn đau khổ, lúc đầu thảng nỗi đau bất ngờ, ý thức nỗi bất hạnh mình, chị tìm niềm an ủi cho tâm hồn hy vọng vào giấc mơ Trong Ly hôn có nhiều đoạn độc thoại nội tâm cô ái: Lẽ chơi với ông huyện không kể lẽ phải Những người biết chữ nghĩa phải biết điều chứ! Mình nói cho cụ lớn biết đầu đuôi ngành [5,426] cho thấy mê muội cô Cô dám đấu tranh không hiểu biết, nuôi ảo tưởng vào giai cấp thống trị Trong AQ truyện, lời độc thoại chiếm phần lớn tổng số lời nói nhân vật Mỗi lần bị thua trận, bị làm nhục lần AQ tự an ủi Chẳng hạn: đánh khác đánh bố nó! [5,116] cho thấy hết đặc điểm tính cách AQ mà bật phép thắng lợi tinh thần Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 40 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên Ngay ước mơ nhân vật thể rõ qua lời độc thoại Nhìn người ta giàu sang, quyền to chức trọng, AQ nghĩ đến cháu sau tự lấy làm sung sướng: Con tớ ngày sau lại không làm nên, to năm, mười lũ à? [5,121] Qua lời độc thoại nội tâm AQ, Lỗ Tấn cất lên tiếng nói phê phán gay gắt bƯnh “qc d©n tÝnh” cđa d©n téc Trung Hoa Nh­ vậy, độc thoại nội tâm biện pháp quan trọng việc khắc hoạ hình tượng nhân vật, kiểu nhân vật tâm trạng số truyện ngắn viết người nông dân Lỗ Tấn Ngoài đối thoại, độc thoại, ngôn ngữ nhân vật thể cách gián tiếp qua ngôn ngữ nửa trực tiếp Đây biện pháp diễn đạt lời văn lời nhân vật có bề thuộc tác giả (về mặt chấm câu, ngữ pháp) nội dung phong cách lại thuộc nhân vật Phương thức tu từ sử dụng phổ biến văn xuôi nghệ thuật, gây ấn tượng diện ý thức nhân vật cho người đọc cho phép người đọc thâm nhập vào ý nghĩ thầm kín nhân vật Trong truyện Ngày mai có đoạn: Nhưng sau đó, chị lại lấy làm quái lạ: việc vừa xảy ra, đời chị chưa gặp xảy được, mà thật xảy Chị nghĩ sửng sốt Rồi chị lại thấy việc khác lạ nữa, gian nhà chị dưng vắng vẻ Bề ngoài, rõ ràng lời người kể chuyện suy nghĩ chị Tư Thiền, tâm trạng thảng chị trước nỗi đau bất ngờ, sức chịu đựng Trong Ly hôn có đoạn: Cô giương mắt nhìn mui thuyền, nghĩ cách làm cho chúng khuynh gia bại sản; th»ng bè còng nh­ th»ng con, ®å chã chÕt Êy, không đường làm ăn Cụ Uý cô không coi vào đâu Qua ta thấy tính cách cô ái: Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 41 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên cương quyết, mạnh mẽ, không sợ cường quyền; đồng thời thấy rõ thái độ người kể chuyện - nhà văn giai cấp thống trị 2.4 Ngôn ngữ người kể chuyện Hầu hết tác phẩm văn học có tham gia nhiều ngôn ngữ người kể chuyện Người kể chuyện người dẫn câu chuyện tác phẩm, người xem xét, đánh giá nhân vật kiện phản ảnh tác phẩm Đọc truyện ngắn Lỗ Tấn, thấy: Hơn ba chục thiên truyện truyện không lạ ngôn từ bạch thoại mà đem lại đổi kết cấu, cách dẫn chuyện, phân tích tâm lí nhân vật (Mao Thuẫn) Truyện ông thuộc phạm trù văn học đại, vừa kế thừa truyền thống dân tộc vừa cách tân mạnh mẽ, đưa văn học Trung Quốc tương thông với văn học giới Có thể nói đọc xong hai tập truyện Gào thét, Bàng hoàng, hình dung bóng dáng Lỗ Tấn, gặp tác giả truyện Tác giả vận dụng phương pháp hư cấu nghệ thuật Bởi đọc xong tác phẩm, bắt gặp nhân vật mang tư tưởng tình cảm tác giả Nhân vật nhân vật người kể chuyện Người kể chuyện mang tư tưởng, tình cảm nhà văn đòi hỏi nhà văn viết phải sống với câu chuyện, phải đặt hoàn cảnh xảy câu chuyện Khi sử dụng ngôn ngữ người kể chuyện cho dù nhận xét ngắn gọn, sơ sài phải ngôn ngữ có hình tượng, nhằm gợi lên hình ảnh, phát tính cách, nhận xét đơn Nhân vật người kể chuyện loại nhân vật vừa khách quan, vừa chủ quan, nên vị trí tác phẩm phụ thuộc nhiều vào động thái độ tác giả Trong truyện ngắn Lỗ Tấn, nhân vật không đứng bình diện: có nhân vật không đứng bình diện với nhân vật khách quan tác phẩm có nhân vật lại đứng bình diện với nhân vật khách quan tác phẩm Trường hợp thứ tìm thấy Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 42 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên tác phẩm mà nhân vật người kể chuyện đứng đằng sau tác phẩm, ẩn Trường hợp thứ hai, nhân vật người kể thường xuất với tư cách - nhân vật nhân vật khác tác phẩm Dùng nhân vật làm đầu mối thường có hai khả năng: quan điểm thể đầy đủ quan điểm tác giả, tác giả nhường lời cho nhân vật; người kể chuyện làm để tạo điều kiện sâu vào tâm tư, tình cảm nhân vật Vì nhân vật truyện người kể chuyện xuất cách trực tiếp, đứng bình diện với nhân vật khách quan khác tác phẩm Sự phát triển hình tượng thể trực tiếp hơn, có sức lôi người đọc Trường hợp thứ thấy truyện Sóng gió, AQ truyện, Ngày mai, Ly hôn Tạo khoảng cách người kể chuyện nhân vật, nhà văn đảm bảo vai trò Người thư kí trung thành thời đại Song không gièng phãng sù v× ng­êi kĨ chun mang t­ t­ëng, tình cảm tác giả Trong Sóng gió người kể chuyện tỏ hoàn toàn khách quan bắt đầu kể lại quang cảnh bữa cơm chiều trước sân nhà Bảy Cân Chúng ta quên người kể chuyện Song nói đến thực chất cảnh tượng diễn viên đó, người kể chuyện không khách quan nữa, phát biểu: kẻ văn nhân mặc khách ngồi thuyền rượu lướt mặt sông, nhìn lên quang cảnh đó, động nguồn thơ mà khen thật vô tư lự: Đúng lạc thú nhà nông Những lời khen kẻ văn nhân mặc khách không với thực Bởi họ không nghe bà cụ Chín Cân nói Chúng ta thấy rõ hình ảnh người kể chuyện bất bình thay cho người nông dân thôn nhỏ miền Giang Nam Lỗ Tấn sáng tác mục đích góp phần thức tỉnh quốc dân; ông muốn gào lên để đánh thức đồng bào ngủ say nhà hộp sắt Ngọn lửa ưu ái, phẫn nỗ bừng bừng tác phẩm ông Trong Ngày mai người kể chuyện tỏ hoàn toàn khách quan kể lại biến Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 43 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên cố chị Tư Thiền Hình thức cho phép nhà văn thay đổi linh hoạt cách kể: dừng lại câu: Lỗ Trấn vốn nơi hẻo lánh, giữ thóc tục cổ, ba lần nói xa quay lặng lẽ nằm đất bốn lần nhấn mạnh chị người đàn bà quê mùa Sự lặp lại vô nghĩa mà nhằm nhấn mạnh đến nguyên nhân dẫn đến bi kịch chị: đói nghèo, nhận thức hạn chế quan trọng thờ lạnh lùng người xung quanh chị Do đó, nói đến lạnh lùng đến độc địa người xung quanh ®èi víi chÞ T­ ThiỊn võa mÊt ®øa ®éc nhất, người kể chuyện có lúc không giữ thái độ khách quan nữa, phải lên lời than thở: Bà lại giúp chị nấu cơm Phàm mó tay vào việc có mở miệng bày vẽ cho chị ăn cơm tất Dần dần mặt trời lặn Những người ăn cơm muốn Thế họ Sự thời gian nhờ mà linh hoạt Tác giả nhấn mạnh đến thời gian đêm lúc chuyển từ đêm sang ngày với ý nghĩa khắc hoạ bi kịch nhân vật Trong thời gian đêm nhấn mạnh đặc biệt, diễn tả nỗi cô đơn đau khổ chị: đêm chứa đựng đau đớn dằn vặt nơi chị gửi gắm hi vọng, giấc mơ sống Còn ngày mai lướt qua với ý nghĩa phủ định: ngày mai liƯu cã chøa ®ùng mét chót hy väng hay soi rọi nỗi đau vô tình lòng người Nhà văn tập trung khắc học tâm trạng nhân vật để làm bật bi kịch mét kiÕp ng­êi Trong Ly h«n ng­êi kĨ chun tá thái độ bất bình nhân vật cô ái, gọi cha người chồng bội bạc cô thằng chó đểu, thằng chó đểu già kể cụ lớn Thất sau: Cô biết cụ lớn hắt xì quay lại nhìn thấy cụ há hốc miệng, nhăn mũi lại, hai ngón tay mân mê gì, tức mà người xưa nhét vào đít người chết lúc nhập niệm Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 44 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên xát vào hai bên cánh mũi Tưởng lời kể hoàn toàn khách quan lại chứa đầy tư tưởng, thái độ, tình cảm tác giả: mỉa mai, châm biếm, coi thường giai cấp thống trị Trong trình tự giấu để dẫn dắt câu chuyện cách khách quan, có lúc thường mục đích châm biếm, tiếng cười nhà văn lên Đây đoạn nói AQ lao vào bi kịch tình yêu: Có kẻ nói rằng: nhiều người thường ao ước gặp đối thủ khoẻ cọp, cắt, thắng trận thoả thích Lại có người lúc thắng rồi, mắt thấy kẻ thù hồi trước; đứa chết chết rồi, đứa hàng cúi đầu van xin cắn rơm cắn cỏ đời không địch thủ với họ tự khắc họ cảm thấy lạnh lùng, cô đơn, hiu quạnh, cảm thấy nỗi đau đớn cđa sù th¾ng trËn Nh­ng AQ cđa chóng ta thËt chưa cảm thấy trạng thái hiu quạnh nói trên.AQ người hớn hở tự đắc Phải biểu đủ chứng tỏ rằng: văn minh tinh thần Trung Hoa nhà ta bậc toàn cầu? Thì người xem: AQ lòng phơi phới Tác giả vừa miêu tả vừa giễu cợt Nhà văn luôn tự kiềm thúc mình, song luôn nhận lòng ưu phẫn sâu xa nhà văn Chính hàng loạt truyện ngắn vừa kể trên, nhân vật người kể chuyện không xuất đầu lộ diện luôn có mặt Trong Gào thét, Bàng hoàng, nhiều chỗ nhân vật người kể chuyện xuất với tư cách Tác giả đứng vị trí người kể chuyện để dẫn dắt câu chuyện Tất nhiên tác giả, mang dáng dấp tác giả Điều thể rõ truyện: Cố hương, Lễ cầu phúc, Một việc nhỏ Trong Lễ cầu phúc, xót xa số phận bi thảm thím Tường Lâm phải ngập ngừng không dám trả lời dứt khoát câu hỏi: Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 45 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên Người chết có linh hồn không? Sợ câu trả lời lại dày vò người đàn bà xấu số lần trước chết Trong Cố hương Tôi đau buồn xã hội thối nát làm vẩn đục tình cảm người, tạo nên tường ngăn cách người với người, lớn tiếng yêu cầu xoá bỏ ngăn cách lao động trí thức, đạp đổ tường chế độ đẳng cấp phong kiến dựng lên Tôi nói lên niềm hy vọng, mà khẳng định lòng tin vào tương lai Tôi Một việc nhỏ lại trực tiếp bộc bạch nỗi lòng tôn kÝnh ng­êi lao ®éng, tù thÊy hỉ thĐn tr­íc phÈm chất cao quý người lao động yêu cầu nghiêm khắc cải tạo người tiểu tư sản nhỏ bé mình, phấn đấu theo phương hướng đạo đức người lao động Ba truyện ngắn mang tính chất hồi kí, hình ảnh người kể chuyện hình ảnh tác giả trí, nhân vật người kể chuyện mang đầy đủ tư tưởng tình cảm tác giả Gào thét Bàng hoàng tác phẩm lớn gồm hai tập Tác phẩm có nhân vật trung tâm, có tác dụng sợi đỏ quán xuyến toàn bộ, gắn truyện riêng lẻ với nhau, thành khối thống Đó nhân vËt ng­êi kĨ chun Qua sù thĨ hiƯn thĨ nhiều truyện ngắn nói trên, hình dung dáng dấp nhân vật Đó người trí thức yêu nước, có lòng ưu sâu sa vận mệnh Tổ quốc nhân dân, nghiêm khắc phấn đấu cải tạo theo phương hướng đạo đức người lao động Tìm hiểu nhân vật người kể chuyện ngôn ngữ người kể chuyện việc làm cần thiết có ý nghĩa phân tích truyện ngắn Lỗ Tấn Truyện Lỗ Tấn phần lớn viết người bệnh hoạn, câu chuyện bi thảm đau thương xã hội cũ Song đọc xong, gấp sách lại, người đọc không thấy bi quan, tiêu cực, ngược lại truyền thêm sức mạnh chiến đấu Chính tính cách nhân vật người kể chuyện thấm đượm vào Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 46 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên tác phẩm, định khuynh hướng chiến đấu tác phẩm Đó người có xương có thịt, nhiều chỗ đứng bình diện với nhân vật khác tác phẩm, trở thành nhân vật quan trọng Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 47 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên Kết luận Hình tượng người nông dân truyện ngắn Lỗ Tấn hình tượng tiêu biểu, tác giả quan tâm dành nhiều công sức để xây dựng Tìm hiểu hình tuợng số truyện ngắn Lỗ Tấn giúp tác giả khoá luận có dịp tìm hiểu, sống chứng kiến toàn tranh lịch sử xã hội cụ thể đất nước Trung Quốc năm đầu kỷ XX, thấy diễn biến phức tạp lịch sử Trung Hoa qua số phận nhân vật cụ thể Qua đó, thấy tài bậc thầy truyện ngắn, thấy nhìn sâu sắc, toàn diện vấn đề người nông dân xã hội phong kiến Trung Quốc Lỗ Tấn Với ông đời số phận người nông dân phản ánh đầy đủ thực xã hội đương thời Và bi kịch người nông dân phận nhỏ bi kịch lớn dân tộc Trung Hoa lúc Do đó, viết người thuộc giai cấp này, Lỗ Tấn không ngần ngại mặt hạn chế họ, nguyên nhân dẫn đến số phận đầy bi kịch họ, từ nhà văn gửi gắm niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau mà họ phải gánh chịu; đồng thời nói lên tiếng nói tố cáo thực xã hội đen tối tàn ác vùi dập người Đó cách làm hữu hiệu để nhà văn yêu nước Lỗ Tấn cổ động, phục vụ cho cách mạng dân tộc Trung Hoa Bởi đứng trước diễn biến phức tạp lịch sử Chứng kiến tình trạng mê muội, ngủ mê đồng bào mình, ông không xót xa đau đớn mà Gào thét Qua trang viết mình, ông mong muốn người nông dân - chủ lực quân cách mạng, thể đứng lên đấu tranh tìm đường tự giải phóng cho số phận Nhân cách Lỗ Tấn, tài Lỗ Tấn m·i lµ niỊm ng­ìng mé vµ kÝnh phơc cđa biÕt bao hệ Lỗ Tấn người vĩ đại gần gũi người (Đặng Thai Mai) Những truyện ngắn vừa tìm hiểu có Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 48 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên thể chứng minh cho nhận định Việc tìm hiểu đề tài: Hình tượng người nông dân số truyện ngắn Lỗ Tấn giúp ta hiểu nhà văn, sáng tác văn học ông, mà giúp người giáo viên có phương hướng dạy tác phẩm Lỗ Tấn tốt nhà trường Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 49 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Duyên Thư mục tham khảo Trần Lê Bảo (2001), Lỗ Tấn thân nghiệp sáng tác tiêu biểu, Nxb Văn hoá - Thông tin Trần Lê Bảo (2001), Lỗ Tấn khát vọng đường, Tạp chí số 10 Phan Văn Các ( ), Từ điển Hán Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh Trương Chính (1998), Lỗ Tấn tạp văn, Nxb Văn hoá Trương Chính (2000), Truyện ngắn Lỗ Tấn, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán - Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Nguyễn Lưu (1997), Đường thi tuyển dịch, Nxb Thuận Hoá Phương Lựu (1998), Lỗ Tấn nhà lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học Hà Nội 10 Nguyễn Khắc Phi Lương Duy Thứ (1988), Lịch sử văn học Trung Quốc tập 2, Nxb Giáo dục 11 Trần Lê Sáng (2000), Tiếp cận văn hoá Trung Quốc, Nxb Văn hoá Thông tin 12 Lương Duy Thứ (2004), Lỗ Tấn phân tích tác phẩm, Nxb Giáo dục 13 Lương Duy Thứ (2005), Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn việc giảng dạy Lỗ Tấn nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 14 Lưu Đức Trung (chủ biên) (1999), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 50 ... cứu cần làm sáng rõ hình tượng người nông dân đề cập số truyện ngắn Lỗ Tấn Để làm rõ đề tài này, cần khía cạnh: sở hình thành hình tượng người nông dân truyện ngắn Lỗ Tấn, số phận đời nhân vật,... nghệ thuật khắc hoạ hình tượng nhân vật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Trong khoá luận này, đối tượng mà tập trung tìm hiểu người nông dân số truyện ngắn Lỗ Tấn 4.2 Phạm vi nghiên cứu... sát sở hình thành hình tượng người nông dân văn học Trung Quốc nói chung truyện ngắn Lỗ Tấn nói riêng 1.1 Cơ sở lịch sử xã hội Trung Quốc Nhân vật người nông dân đến sáng tác Lỗ Tấn đề cập văn học,

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w