Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
494,85 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài “Hình tượng nghệ thuật tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão Chế Lan Viên”, tác giả khoá luận nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, thầy cô tổ Văn học Việt Nam đặc biệt ThS GVC Vũ Văn Ký - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khố luận xin bày tỏ lịng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2010 Tác giả khoá luận Bùi Thị Huyền Trang Bïi Thị Huyền Trang K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LI CAM OAN Tơi xin cam đoan: Khố luận “Hình tượng nghệ thuật tập thơ Hoa ngày thường Chim báo bão Chế Lan Viên” kết nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo ý kiến người trước, giúp đỡ khoa học ThS GVC Vũ Văn Ký Khố luận khơng chép từ tài liệu, cơng trình có sẵn Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2010 Tác giả khoá luận Bùi Thị Huyền Trang Bïi ThÞ Hun Trang K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận Nội dung 10 Chương Chế Lan Viên đường nghệ thuật 10 1.1 Tiểu sử nhà thơ Chế Lan Viên 10 1.2 Con đường nghệ thuật Chế Lan Viên 12 1.2.1 Chặng đường thơ Chế Lan Viên trước Cách mạng tháng 13 Tám 1945 1.2.2 Chặng đường thơ Chế Lan Viên năm kháng chiến 14 chống Pháp chống Mỹ 1.2.3 Chặng đường thơ Chế Lan Viên sau 1975 năm 16 cuối đời Chương Quan niệm nghệ thuật chi phối quan 18 niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên 2.1 Thuật ngữ “ Quan niệm nghệ thuật” 18 2.2 Quan niệm nghệ thuật chi phối quan niệm nghệ 20 thuật thơ Chế Lan Viên 2.2.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 20 2.2.2 Giai đoạn hai kháng chiến chống Pháp chống M 23 Bùi Thị Huyền Trang K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.2.3 Sau 1975 năm cuối đời 25 2.2.4 Kết luận 28 Chương Hình tượng nghệ thuật tập thơ Hoa ngày 29 thường - Chim báo bão 3.1 Thuật ngữ “Hình tượng nghệ thuật” 29 3.2 Vài nét tập thơ “Hoa ngày thường - Chim báo bão” 31 3.3 Hình tượng nghệ thuật tập thơ “Hoa ngày thường - 33 Chim báo bão” 3.3.1 Hình tượng Tổ quốc, Dân tộc 33 3.3.2 Hình tượng Đảng, Bác Hồ 37 3.3.3 Hình tượng Nhân dân 39 3.3.4 Hình tượng người chiến sĩ 44 3.3.5 Hình tượng quân xâm lược 45 3.3.6 Hình tượng thiên nhiên 47 3.3.7 Hình tượng “Cái tơi trữ tình” nhà thơ 50 3.4 Một số hình thức nghệ thuật biểu hình tượng 52 nghệ thuật tập thơ “Hoa ngày thường - Chim báo bão” 3.4.1 Thể thơ 52 3.4.2 Kết cấu thơ 53 3.4.3 Hình ảnh thơ 53 3.4.4 Giọng điệu 54 3.4.5 Ngôn ngữ thơ 55 Kết luận 57 Tài liệu tham khảo 59 Bïi ThÞ Hun Trang K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chế Lan Viên xuất thi đàn Việt Nam “một quầng lửa” rực sáng với nghiệp sáng tác gồm chục tập thơ, hàng nghìn trang văn bút kí, phê bình, tiểu luận Đời thơ Chế Lan Viên trải nhiều giai đoạn, nhiều khúc quanh Ông “thi sĩ - lãng mạn”, “thi sĩ - chiến sĩ” cuối đời ông “thi sĩ - triết nhân”, khép lại, ẩn đi, lấy bóng mà đối diện đàm tâm đời, Bao quát hơn, ông nhà thơ - người suốt đời tìm khn mặt để cuối cùng, Chế Lan Viên qua trụ lại lịch sử văn học thi nhân đích thực Một nghệ sĩ tài thiếu phong cách, lấp lánh thứ ánh sáng riêng Chế Lan Viên để lại thơ đại dấu ấn phong cách quan niệm nghệ thuật độc đáo, đặc sắc Chính điều chi phối đến việc xây dựng giới hình tượng nghệ thuật tập thơ qua giai đoạn lịch sử Trong đặc biệt phải kể đến tập Hoa ngày thường - Chim báo bão – bước phát triển thơ Chế Lan Viên Với Hoa ngày thường - Chim báo bão Chế Lan Viên làm “cuộc chuyển quân”, tiến sát tới tuyến đầu chiến đấu dân tộc thời đại Trước bão lớn thời đại, mạch trữ tình suy tưởng thơ Chế Lan Viên dồn tụ lại, làm dậy lên sóng lớn, vang lên hợp âm dội tiếng thơ chiến đấu, năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thơ đánh Mỹ mặt trận thơ Chế Lan Viên Chính đây, Chế Lan Viên thể sức chiến đấu nổ, tính nhạy bén, chiều sâu tư nghệ thuật Cũng từ Chế Lan Viên dồn nhiều tâm huyết, thể tìm tịi tạo phong cách Bïi ThÞ Hun Trang K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi đặc sắc để đạt đến thơ có vị trí xứng đáng thành tựu quan trọng thơ chống Mỹ Hoa ngày thường - Chim báo bão góp phần tạo nên “những sóng lớn”, “những hợp âm dội”, phong cách thơ Chế Lan Viên Việc tìm hiểu hệ thống hình tượng nghệ thuật tập Hoa ngày thường - Chim báo bão giúp có nhìn sâu sắc, toàn vẹn tập thơ phong cách, quan niệm nghệ thuật nhà thơ Chế Lan Viên chiến tranh vĩ đại dân tộc, đặc biệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước Khơng vậy, Chế Lan Viên cịn tác giả có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại nên tác phẩm thơ ông đưa vào giảng dạy hầu hết cấp học, bậc học Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu thơ Chế Lan Viên khía cạnh hình tượng nghệ thuật, cụ thể tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão góp phần thiết thực vào việc học tập giảng dạy môn Ngữ Văn nhà trường Đó lý khiến chúng tơi lựa chọn đề tài khố luận “Hình tượng nghệ thuật tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão Chế Lan Viên” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tìm hiểu tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão Chế Lan Viên vấn đề hoàn toàn mẻ Đi vào khai thác, nghiên cứu số phương diện khác có nhiều viết, cơng trình, ý kiến xung quanh tập thơ Tác giả Hà Minh Đức viết “Hoa ngày thường - Chim báo bão” bước phát triển phong cách thơ” đăng Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, 1971 khẳng định phát triển đường sáng Bùi Thị Huyền Trang K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tỏc th Chế Lan Viên nhiều khía cạnh khác tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão Tác giả Mai Quốc Liên viết “ Chế Lan Viên qua tập thơ “Hoa ngày thường - Chim báo bão” đăng Nhà thơ, bão cánh hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1989, khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật tập thơ Tác giả Vũ Tuấn Anh Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 với viết “Thơ đánh Mỹ Chế Lan Viên”, nhà nghiên cứu khẳng định: “Hoa ngày thường - Chim báo bão” bước phát triển thơ Chế Lan Viên, từ sắc thái trữ tình đậm nét “Ánh sáng phù sa”đến chất thời sự, trị bật đặc trưng phong cách “Hoa ngày thường - Chim báo bão” chuyển hướng đột ngột” Tiến sĩ Nguyễn Thị Bình giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam tập III, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 ra: “Quan hệ mặt đối lập mà thống nhất, đối lập mà chuyển hố cịn thể mạch ngầm cấu trúc thơ hay tập thơ “Hoa ngày thường - Chim báo bão” Tác giả Nguyễn Văn Long Giáo trình Văn học Việt Nam đại tập II, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 có ý kiến nhận xét tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão Chế Lan Viên là: “Nhà thơ muốn vừa hầm chông giết giặc, lại vừa cành hoa mát mắt cho đời” Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Sử với viết “Chế Lan Viên - lĩnh nhà thơ lớn” in Tuyển tập mười lăm năm tạp chí văn học tuổi trẻ tập một, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2008 cho rằng: “Hoa ngày thường - Chim báo bão” đánh dấu bước trỗi dậy đổi thơ Chế Lan Viên gắn liền với ý thức “cái tơi” mình” Bïi ThÞ Hun Trang K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Cỏc ti liu dn trờn cho thấy nhiều tác giả, nhà nghiên cứu tìm hiểu tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão khía cạnh khác Điều tạo điều kiện thuận lợi giúp người đọc tiếp cận tập thơ nhiều hướng, nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Mặc dù vậy, nhà nghiên cứu tùy theo quan niệm sở thích cá nhân đề cập đến khía cạnh, vấn đề Hoa ngày thường Chim báo bão Kế thừa ý kiến người trước, sâu vào hình tượng nghệ thuật tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão, hi vọng thấy vấn đề sâu sắc góp phần tìm hiểu nghiệp thơ ca Chế Lan Viên Mục đích nghiên cứu Với đề tài Hình tượng nghệ thuật tập thơ Hoa ngày thường Chim báo bão tác giả khố luận hướng tới mục đích sau: Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật chi phối quan niệm nghệ thuật đến sáng tác thơ ca Chế Lan Viên Khảo sát, tìm hiểu hình tượng nghệ thuật tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão Từ có nhìn bao quát đường nghệ thuật Chế Lan Viên kháng chiến chống Mỹ rộng thi đàn Việt Nam Góp phần thiết thực vào việc học tập, giảng dạy môn Ngữ Văn nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Khố luận Hình tượng nghệ thuật tập thơ Hoa ngày thường Chim báo bão Chế Lan Viên có nhiệm vụ sau: Trình bày khái quát đời, đường nghệ thuật tác giả Chế Lan Viên Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên chi phối quan niệm nghệ thuật đến thơ ông Bùi Thị Huyền Trang K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tỡm hiu hình tượng nghệ thuật tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão Bïi ThÞ Hun Trang K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung vào nghiên cứu tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão rút từ Chế Lan Viên toàn tập tập I, Nxb Văn học, 2002 Bên cạnh đó, để làm bật hình tượng nghệ thuật tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão cần thiết khố luận cịn có mở rộng, liên hệ đến sáng tác trước sau Chế Lan Viên nhà thơ khác Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hệ thống Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp phân tích văn học Đóng góp khố luận Về mặt khoa học: Góp phần tìm hiểu, nghiên cứu tập Hoa ngày thường - Chim báo bão khía cạnh hình tượng nghệ thuật Thấy chi phối quan niệm nghệ thuật đến việc xây dựng hình tượng nghệ thuật tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão Về mặt thực tiễn: Góp phần vào việc giảng dạy học tập tác phẩm thơ Chế Lan Viên nhà trường trung học phổ thơng Bố cục khố luận Khố luận có bố cục ba phần: Mở đầu, nội dung, kết luận Mở đầu: trang Nội dung: 47 trang Chương 1: Chế Lan Viên đường nghệ thuật: trang Chương 2: Quan niệm nghệ thuật chi phối quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên:11 trang Chương 3: Hình tượng nghệ thuật tập thơ Hoa ngày thường Chim báo bão: 28 trang Kết luận: trang Ngồi khố luận cịn có mục lục, danh mục tài liệu tham khảo Bïi Thị Huyền Trang 10 K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ngi chin s cách mạng không cầm súng trận chiến đấu với quân thù mà họ “Bảo vệ mùa - Về sống dân” Các anh “mái ấm nhà vui - tiếng hát câu cười - rộn vang xóm nhỏ” Để anh ngã xuống, máu anh thấm đẫm tấc đất quê hương, cho gié lúa trĩu nặng tình người Chế Lan Viên ca ngợi truyền thống làm cho trân trọng tự hào khứ 3.3.5 Hình tượng quân xâm lược Trong Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên khơng chủ đích xây dựng hình tượng quân xâm lược trở thành hình tượng nghệ thuật trung tâm tập thơ Nhưng đến Hoa ngày thường - Chim báo bão, Chế Lan Viên đặt nhiệm vụ chống Mỹ ý nghĩa chung Đế quốc Mỹ kẻ thù dân tộc ta toàn thể loài người Cái ý nghĩa chung muốn nâng lên tầm triết lí thơ mà tên có ý nghĩa bao quát: “Đế quốc Mỹ kẻ thù riêng trái tim ta”, “ Tặng bạn gần gửi bạn xa”… Trong thơ Chế Lan Viên, đế quốc Mỹ nhân vật, tính cách Nó muốn tỏ văn minh, khoa học trước sau kẻ sát nhân, tên khát máu, kẻ thù dân tộc, kẻ gây đau thương, tang tóc cho nhân dân ta: Người Mỹ ban ơn chiến dịch “Sóng tình thương” Chim thiên thần bay đến để ăn xương Thiên sứ đốt nhà ta lính Mỹ Lửa diêm sinh mang dấu hiệu thiên đường (Đức chúa trời chúng mặt Xa Tăng) Vẫn chiều hướng khái quát thơ Chế Lan Viên, ta không lần gặp tên Mỹ, máy bay Mỹ, tội ác Mỹ thời gian không gian cụ thể Chế Lan Viên nói đến đế quốc Mỹ chung tìm cách phân tích nó, khám phá từ chất, chúng kẻ thù nhân loại, Bïi ThÞ Hun Trang 48 K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi sống Nhà thơ vạch rõ đối lập khn mặt người, tiếng nói người chất ác quỷ, thú đế quốc Mỹ, tội ác điên cuồng nấp dáng vẻ văn minh, xảo quyệt nhất: Bom đạn chúng làm theo hình chim bay, theo hình chín Phi Mỹ mang cánh thiên thần bay liệng Giặc Mỹ cầm dao dáng hồ bình (Cái hầm chơng giản dị) “Chớ ngộ nhận! Kẻ thù khoác áo màu xanh sống để che đậy dao giết người Thơ Chế Lan Viên lời kêu gọi cảnh giác lời cảnh tỉnh mà với cịn hữu ý vơ tình không thấy rõ kẻ thù” [2, 87] Nếu Ánh sáng phù sa, hình tượng tổng thống Ngụy Ngơ Đình Diệm ngịi bút Chế Lan Viên dụng cơng xây dựng – Nhà thơ gọi “Ngô thuốc độc”: Ngô thuốc độc Ai, Ai từ Phú Lợi đây? Chết mà cho sống dậy? (Tiếng hát thằng điên dinh Độc Lập - Ánh sáng phù sa) Thì Hoa ngày thường - Chim báo bão, Chế Lan Viên gọi tên tổng thống Ngụy “thằng” với thái độ khinh bỉ, căm phẫn: Thằng Ngơ, thằng Ngơ, cứu mày? Cái nịi Ích Tắc Chiêu Thống Mày chết! Nhân dân ta sống Rủa nghìn đời xác chúng bay (Khơng cứu chúng mày) Nhìn lại năm tháng kháng chiến chống Mỹ, vật lộn gay go ác liệt nhân dân ta lẽ sống thiêng liêng dân tộc độc lập – tự Bïi Thị Huyền Trang 49 K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội vi quc Mỹ - kẻ thù tàn bạo lịch sử nhân loại đặt vấn đề lớn mặt xã hội, trị triết học; Là cơng cụ nhận thức, thơ muốn góp phần giải vấn đề Là vũ khí tư tưởng, thơ muốn đứng vào trận tuyến Vì không ca ngợi Tổ quốc, Dân tộc mà thơ Chế Lan Viên cịn hướng ngịi bút vào việc tố cáo tội ác kẻ thù, với tâm niệm: “Thơ cần có ích - Hãy nơi mà đi” (Nghĩ thơ) 3.3.6 Hình tượng thiên nhiên Thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám với “Điêu tàn”, Chế Lan Viên tạo nên giới hình tượng nghệ thuật độc đáo, lạ thường, nhuốm màu huyền bí, u buồn Bên cạnh “đền xưa đổ nát” , “những tượng Chàm lở lói rỉ rên than” Chế Lan Viên miêu tả thiên nhiên với hình ảnh đẹp, mẻ: Hàng dừa cao say sưa ơm bóng ngả Vài xanh khảm bạc hớ hênh phơ Xồi vươn cành kho mặt trời rực rỡ Bên bóng râm lơi lả nhẹ nhàng đu (Xuân - Điêu tàn) Khi sống tràn vào thơ Chế Lan Viên – Cách mạng tháng Tám thành công tiếp nối mạch cảm xúc trước thiên nhiên Ánh sáng phù sa bên cạnh hình tượng Tổ quốc, Nhân dân, quân xâm lược, Hoa ngày thường - Chim báo bão Chế Lan Viên cịn xây dựng lên hình tượng thiên nhiên tươi mới, tràn đầy sức sống: Cành hồng nhựa hồng Cành mai nhựa trắng Nhựa tím cành xoan Nhựa biếc liễu hồ Bùi Thị Huyền Trang 50 K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Xụn xao gió nắng Nhựa cành cam Chín màu năm tháng Đến cành bàng Khơ gầy trước sân Gió đơng thổi Nhựa đầy xuân (Lộc mùa xuân) Trước thở đất trời, thiên nhiên tràn căng sức sống, kết tụ lại tranh tuyệt đẹp với đầy đủ đường nét, màu sắc Xuân đến mang theo thở đất trời khiến cho tạo vật có linh hồn, cảm xúc Có khoảnh khắc thiên nhiên khiến tâm hồn người ta lắng lại: Roi cành chừng qua Chen lục bàng vàng chín Cỏ mềm sương héo Cúc bên đường nghiêng giọt sương hoa (Trời lạnh rồi) Thiên nhiên u ám, lạnh lẽo đến “rợn người” Điêu tàn thuộc vãng, “lộc thơ” bừng tỉnh Những cảnh vật gần gũi, quen thuộc vào thơ Chế Lan Viên có sức hút lạ kỳ, “quả roi”, “quả bàng”, “hoa cúc” , “cọng cỏ” … tất bình thường mang phong vị riêng quê hương Việt Nam yêu dấu Thiên nhiên trải rộng theo khơng gian, hình ảnh sơng Cầu quen thuộc: Trưa sơng Cầu Bïi ThÞ Hun Trang 51 K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội B mt mu xanh thm Ruộng nghìn muối trắng Biếc trời xanh ngang đầu (Sơng Cầu) Một thiên nhiên khống đạt có chiều cao chiều rộng gợi cho ta nhớ đến “Tràng Giang” Huy Cận: Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến liêu Trong thơ Chế Lan Viên thiên nhiên qua cảm nhận tâm hồn giàu suy tư nên mang vẻ đẹp riêng man mác ý vị triết lý cao Hơn thế, thiên nhiên mang âm hưởng niềm vui phơi phới, niềm lạc quan tin tưởng vào đường Đảng nhân dân ta lựa chọn 3.3.7 Hình tượng “Cái tơi” trữ tình nhà thơ “Cái tôi” cá nhân Điêu tàn mang đậm màu sắc cô đơn, triết học Chế Lan Viên ẩn trang thơ, dành nước mắt khóc thương cho dân tộc tàn vong: Ta rơi xuống cõi đời Từ cầu nào, từ thời vũ trụ Để làm gì, khơng than thở Những nước non dân tộc tan (Từ đâu - Điêu tàn) Đến Ánh sáng phù sa tâm hồn nhà thơ bước hồi sinh, Chế Lan Viên trở thành chiến sĩ say sưa mặt trận văn hóa Nhà thơ chân thành bộc lộ: “Cách mạng tháng Tám trả lại cho người vốn riêng tâm hồn họ” [4, 27] Thi sĩ cất lên tiếng nói tự nguyện đem thơ phục vụ lợi ích cách mạng: Tơi viết cho ai? Cho người Bïi ThÞ Hun Trang 52 K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Và gần cho đứa em Ngày đau khổ khép tay tủi cực Nay mở tay biển rộng sông dài (Nghĩ thơ - Ánh sáng phù sa) Ở Hoa ngày thường - Chim báo bão, Chế Lan Viên diện nhà thơ đích thực, nhà thơ lớn thời đại giọng thơ ơng vút cao tiếng nói hào hùng nhân dân chiến đấu, bóng dáng nhà thơ hịa lẫn chiến hào: Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy Bên dũng sĩ diệt xe tăng đồng hạ trực thăng rơi (Tổ quốc đẹp chăng?) Thơ phương hiện, đồng thời đối tượng để ông tìm hiểu, chiêm nghiệm qua đấy, lần bộc lộ tròn đầy chất thi sĩ Chế Lan Viên chân thành tự phê phán để vươn lên chan hòa với đời sống quần chúng: Vít vịt Tiếng chim chiều Như trách móc Lịng ta (Chim Vít vịt) Trước kia, Ánh sáng phù sa, tình u Tổ quốc ẩn kín, đến bây giờ, lúc Tổ quốc bị xúc phạm tình yêu bộc lộ mãnh liệt niềm khao khát xả thân Tổ quốc: Ơi Tổ quốc ta u máu thịt Như mẹ cha ta, vợ, chồng Ôi Tổ quốc cần ta chết Cho nhà, núi sông ( Sao chiến thng) Bùi Thị Huyền Trang 53 K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nh thơ tự trách bỏ qua nhịp điệu sống tràn mà không hay biết: Tơi khép phịng văn hì hục viết Nắng trôi oan uổng ngày (Người thay đổi đời - Người thay đổi thơ tôi) Ánh sáng niềm tin, hi vọng đến nhà thơ nhận thức trách nhiệm với đời, với Tổ quốc, Nhân dân: Khi ta muốn thơ ta thành hầm chông giết giặc Thành nhành hoa mát mắt cho đời Khi bước lên lịng ta thấm tình giai cấp Ta biết đời ta, Bác đến (Người thay đổi đời - Người thay đổi thơ tôi) Bài thơ “Người thay đổi đời - Người thay đổi thơ tôi”, tình cảm chiêm nghiệm nhà thơ thân nỗi niềm riêng hành trình trở “Vịm trời Nhân dân Tổ quốc” “Cái tôi” nhà thơ mong muốn khao khát hồ vào với sống chiến đấu nhân dân: Cho sinh buổi Đảng xây đời Mắt thấy dịng sơng ta gặp bể Ta với mẻ gang đầu đứa trẻ sinh đôi Nguyễn Văn Trỗi dạy cười Cho tơi sinh ngày diệt Mỹ Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy (Tổ quốc đẹp chăng?) Chế Lan Viên tâm sự: “Ngày xưa, trước cách mạng chúng tơi có vào thực tế, gọi xê dịch giang hồn, có thực tế không vào ( ) Nhưng vào thực tế vào Tổ quốc, vào Nhân dân thấy rõ Nhân dân làm lịch sử ” [4, 30] Tâm nhà thơ giúp ta hiểu Bïi ThÞ Hun Trang 54 K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi Chế Lan Viên lại mong muốn “sinh buổi Đảng xây đời” “giữa ngày diệt Mỹ” Như vậy, đường thơ Chế Lan Viên từ trước đến sau cách mạng có thay đổi rõ rệt: từ nỗi buồn đến niềm vui, từ đơn đến hịa hợp, vận động “cái tôi” cá nhân lẽ tự nhiên, tất yếu Khác với Ánh sáng phù sa, Hoa ngày thường - Chim báo bão, “Cái tôi” “Cái ta” nhập làm – Đây bước chuyển biến “Cái trữ tình” nhà thơ Cuộc đời “Cái tơi” khơng loại trừ mà xuyên thấm vào để tạo thành thơ hay, thơ rung động sâu sắc người khác 3.4 Một số hình thức nghệ thuật biểu hình tượng nghệ thuật tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão 3.4.1 Thể thơ Thể thơ thể rõ mối quan hệ nội dung hình thức Tùy nội dung cảm xúc cụ thể mà nhà thơ lựa chọn thể thơ thích hợp Để xây dựng giới hình tượng nghệ thuật tập Hoa ngày thường - chim báo bão, Chế Lan Viên sử dụng thể thơ tự – “một thể thơ bị ràng buộc mặt vần điệu, hạn định câu cho tác giả có điều kiện diễn tả đối tượng cách thích hợp nhất, cho tứ thơ lên bay bổng, cho nhịp điệu câu thơ phục vụ đắc lực cho việc thể nội dung” (Hà Minh Đức) Xây dựng hình tượng nhân dân Việt Nam phải chịu đau thương, mát chiến tranh, Chế Lan Viên sử dụng thể thơ tự để diễn tả sâu sắc nỗi đau đó, thơ “Đừng quên” biểu cụ thể Bên cạnh đó, thể thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên sử dụng xây dựng hình tượng “người em” thân thiết, yêu thương thơ “Nhớ” Đây thể thơ có từ lâu đời, với hình thức đọng, địi hỏi số lượng ngơn từ nhất, phải đem đến thông tin chất đời sống, chiều sâu, sức khái quát 3.4.2 Kết cấu th Bùi Thị Huyền Trang 55 K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội L nhà thơ quen nhìn vật từ hai bề đối lập, Chế Lan Viên phát nắm bắt nhanh hơn, sâu sắc quy luật, chân lí sống Kết cấu đối lập thường dựa tổ chức ý thơ, cảm xúc, hình ảnh, ngơn ngữ Xây dựng hình tượng “Cái tơi trữ tình nhà thơ”, Chế Lan Viên vận dụng tài tình kết cấu đối lập thơ Trong viết thay đổi tâm hồn mình, kết cấu đối lập thể rõ nét chuyển biến lớn lao đó, đối lập khứ tại, xưa nay, cũ mới, thể “Người thay đổi đời - Người thay đổi thơ tơi” 3.4.3 Hình ảnh thơ Hình ảnh thơ yếu tố góp phần tạo dựng hình tượng nghệ thuật thơ khơng gian thể hiện, nhịp vận động, quan hệ giới Hình ảnh thơ khơng hình tượng đời sống chân thực mà cịn khách thể hóa rung cảm nội để nhà thơ thấy Để xây dựng hình tượng Tổ quốc, Nhân dân năm tháng chiến tranh, Chế Lan Viên mượn hình ảnh mẹ biểu tượng đẹp nhất, bên cạnh hình ảnh “người em”, “đứa trẻ thơ đáng yêu”… “Hình ảnh thơ Chế Lan Viên gói nhiều ý, mở rộng trường liên tưởng, giàu tính khái quát tượng trưng Những hình tượng thơ nối tiếp, hồ trộn, đối chọi, chuyển hoá đầy phong phú biến ảo tạo cảm giác hội hoa đăng” [2, 36] Khi thể hình tượng “cái tơi” trữ tình nhà thơ cách sử dụng hình ảnh Chế Lan Viên tượng trưng, nghĩa hình ảnh khơng có ý nghĩa tự thân mà tồn ý nghĩa ẩn dụ, ý nghĩa khái quát, thơ “Tặng bạn gần, gửi bạn xa” minh chng Bùi Thị Huyền Trang 56 K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chế Lan Viên dùng hình ảnh “hoa”, “hoa hồng” để tượng trưng cho đẹp, Hoa ngày thường - chim báo bão, hoa hồng tượng trưng cho vẻ đẹp hình tượng “người em”, rộng hình tượng Nhân dân Việt Nam – “Hoa ngày thường” Để xây dựng hình tượng quân xâm lược Chế Lan Viên sử dụng hình ảnh thực, hình ảnh so sánh đế quốc Mỹ với “bọ hung” để vạch trần tội ác giặc Mỹ gây dân tộc Việt Nam, thể đau thương, mát, hi sinh nhân dân Chế Lan Viên sử dụng hình ảnh “máu” “lửa” Đây hình ảnh ẩn dụ độc đáo “Tặng bạn gần, gửi bạn xa”, “Sao chiến thắng” 3.4.4 Giọng điệu Theo Lí luận văn học: “Giọng điệu hiểu thái độ, dịng tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn hình tượng miêu tả thể lời văn qui định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ ( ) cách cảm thụ xa, gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [9, 359] Giọng điệu mang đậm dấu ấn cá tính nghệ sĩ Nó giúp cho việc xây dựng hình tượng nghệ thuật cụ thể rõ nét Trong tập Hoa ngày thường - chim báo bão, thơ dung hợp, hòa phối nhiều giọng điệu: Giọng thiết tha, giọng cổ vũ, ngợi ca Khi xây dựng hình tượng Tổ quốc, Đảng, Bác Hồ, Nhân dân, người chiến sĩ cách mạng giọng thơ Chế Lan Viên ngợi ca, hào sảng, trang trọng – thơ “Cờ giặc Mỹ”, “Tổ quốc đẹp chăng?” Đến hình tượng quân xâm lược giọng điệu nhà thơ lại đanh thép, phẫn nộ, lời thơ lưỡi dao sắc bén chĩa thẳng vào mặt kẻ thù, thơ “Đức chúa trời chúng mặt Xa Tăng”, “Cái hầm chông giản dị” Bùi Thị Huyền Trang 57 K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nhng âm cao vút lắng xuống “bản đàn thơ” Chế Lan Viên nói đến hình tượng Nhân dân với người thân yêu, ruột thịt, đứa trẻ thơ Giọng thơ ơng đến chùng hẳn xuống, giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết, “Bé Thắm đàn”, “Con tập nói” Để xây dựng thành cơng hình tượng nghệ thuật tập Hoa ngày thường - chim báo bão, thơ Chế Lan Viên cịn có chất giọng suy tưởng, triết lí Khi xây dựng hình tượng Bác Hồ, ta bắt gặp câu thơ đọng chân lí phổ qt: “Bác vĩ đại mà chẳng làm kinh ngạc” (Người thay đổi đời - Người thay đổi thơ tôi) Giọng điệu triết lí Chế Lan Viên xây dựng hình tượng Tổ quốc, Dân tộc thơ “Tổ quốc đẹp chăng?” Qua hình tượng nghệ thuật tập thơ, Chế Lan Viên lại thể giọng điệu khác Sự kết hợp giọng điệu thơ tạo thành “bản nhạc” với đầy đủ cung bậc âm thanh, làm cho hình tượng nghệ thuật có chiều sâu, giá trị thẩm mĩ sâu sắc 3.4.5 Ngôn ngữ thơ Trong ngôn ngữ thơ, Chế Lan Viên nghệ sĩ ngơn từ có kỹ thuật tài hoa Ơng huy động vào thơ đủ loại từ ngữ trị, tơn giáo, qn sử dụng cách đắc địa, tự nhiên “Ông nhà thơ biết cách khua động chữ, làm sống dậy từ ngữ quen thuộc” [2, 39] Xây dựng giới hình tượng nghệ thuật tập Hoa ngày thường Chim báo bão Chế Lan Viên sử dụng ngôn ngữ thơ cách tài tình Với hình tượng quân xâm lược, Chế Lan Viên sử dụng ngôn ngữ “lạ hoá”, độc đáo nhằm ném thẳng vào mặt kẻ thù ngôn từ nặng “Không cứt cứu bọ hung”, “Không cứu mùi xú uế bay” (Không cứu chúng mày) Bïi ThÞ Hun Trang 58 K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi Ở hình tượng Tổ quốc, Nhân dân chịu mát, đau thương chiến tranh người ta gặp nhiều “lửa máu”, “bóng tối”, “áo cà sa”, “lửa thiêu”… Một mặt vừa thể đau đớn, xót xa, mặt khác tố cáo, vạch trần tội ác giặc Mỹ Đến hình tượng trẻ thơ Chế Lan Viên lại sử dụng ngơn ngữ bình dị, quen thuộc: “Nhạc sĩ”, “Cơ bé”, “Bé xíu”… (Bé Thắm đàn) Chế Lan Viên vận dụng linh hoạt ngơn ngữ thơ vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão Ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu sức biểu cảm, tưởng tượng, yếu tố hồ quyện vào tạo nên hình tượng thơ lung linh, đa nghĩa Đó thứ ngơn ngữ tạo nên tính nhạc, tính họa th Bùi Thị Huyền Trang 59 K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Chế Lan Viên làm thơ, viết văn, tiểu luận, phê bình văn học lĩnh vực ông bút tài Ông để lại 13 tập thơ với 1025 thơ, có thơ gây tiếng vang rộng lớn, trở thành tượng bật thi đàn Việt Nam Con đường nghệ thuật Chế Lan Viên đưa người đọc từ “niềm kinh dị” đến “niềm kinh dị” khác Chế Lan Viên khẳng định vị trí văn học dân tộc Đời thơ Chế Lan Viên gần trùm kỉ XX chiều dài bề sâu Chế Lan Viên nhà thơ kỉ, người có cơng đầu việc tạo dựng nên khn mặt tầm vóc thơ Việt Nam đại Quan niệm nghệ thuật độc đáo phức tạp chi phối sâu sắc đến việc xây dựng giới hình tượng nghệ thuật tập thơ hành trình sáng tạo Chế Lan Viên Trong chặng 1945 - 1960 chặng đóng vai trị quan trọng, thời kỳ đầu thi sĩ từ bỏ “bóng tối” bước ngồi “ánh sáng” Tiếp nối Ánh sáng phù sa, nhạc có hoà phối âm trầm hùng nhẹ nhàng, tha thiết, Hoa ngày thường - Chim báo bão với 49 thơ Chế Lan Viên thể phong cách thơ độc đáo Tập thơ chuyển hướng mạnh phong cách Chế Lan Viên, nhà thơ nhìn thẳng phía trước đấu tranh dân tộc bước sang giai đoạn có ý nghĩa định Trong văn học, phong cách rõ, mạnh độc đáo có sức hấp dẫn có tầm ảnh hưởng xa rộng Chế Lan Viên có đóng góp đáng kể việc làm phong phú diện mạo thơ ảnh hưởng rõ nhiều bút trẻ Trong nhiều phương diện làm nên hấp dẫn Hoa ngày thường Chim báo bão, khơng thể khơng nói đến hệ thống hình tượng nghệ thuật mẻ thể quan niệm nghệ thuật mới, sâu sắc Chế Lan Viên Ông xây dựng giới hình tượng tập thơ mang thở thời đại, Bïi ThÞ Hun Trang 60 K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi thực sống – Đó Tổ quốc, Nhân dân, người lính gắn kết tạo thành giới hình tượng vơ đẹp đẽ Khao khát sống thời đại, kết hợp với tài nghệ thuật mình, Chế Lan Viên để lại phía sau đường nghệ thuật ông tác phẩm đỉnh cao, có tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão đứng vào thành tựu hàng đầu văn học Việt Nam đại – tác phẩm khơng làm giàu cho mà cịn có ý nghĩa “gieo hạt” cho mùa sau Bïi ThÞ Huyền Trang 61 K32A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TI LIU THAM KHO Hoài Anh, 1955, “Chế Lan Viên – lĩnh, tâm hồn thơ phong phú, đa dạng bí ẩn”, Tạp chí Văn (số 41) Vũ Tuấn Anh (2003), Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bảo, Hà Minh Đức, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Hoành Khung (2001), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Bính, Nguyễn Đức Khng, Tạ Thị Thanh Hà (2008), Thẩm bình tác phẩm Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Hương, Thanh Việt (2006), Thơ Chế Lan Viên lời bình, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2003), Nhà văn nhà trường – Chế Lan Viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xn Nam (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (2007), Lịch sử văn học Việt Nam tập III, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Hoài Thanh, Hoài Chân (tái 2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Chế Lan Viên toàn tập I (2002), Nxb Văn học, Hà Nội 13 Chế Lan Viên toàn tập II (2002), Nxb Văn học, H Ni Bùi Thị Huyền Trang 62 K32A Khoa Ngữ Văn ... tượng nghệ thuật? ?? 29 3.2 Vài nét tập thơ ? ?Hoa ngày thường - Chim báo bão? ?? 31 3.3 Hình tượng nghệ thuật tập thơ ? ?Hoa ngày thường - 33 Chim báo bão? ?? 3.3.1 Hình tượng Tổ quốc, Dân tộc 33 3.3.2 Hình. .. nghiên cứu tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão rút từ Chế Lan Viên toàn tập tập I, Nxb Văn học, 2002 Bên cạnh đó, để làm bật hình tượng nghệ thuật tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão cần thiết... luận ? ?Hình tượng nghệ thuật tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão Chế Lan Viên? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tìm hiểu tập thơ Hoa ngày thường - Chim báo bão Chế Lan Viên khơng phải vấn