Luận văn sư phạm Không gian nghệ thuật trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát

70 120 0
Luận văn sư phạm Không gian nghệ thuật trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÙI THỊ THUỲ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khố học: Thạc sĩ: NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI - 2010 Bùi Thị Thùy –K32B -1- Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Khoá luận hồn thành hướng dẫn tận tình giảng viên Nguyễn Thị Tính, tác giả khố luận xin gửi tới cô giáo lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam thầy cô giáo khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khố luận Hà Nơi, ngày 10 tháng 05 năm 2010 Người thực Bùi Thị Thuỳ Bùi Thị Thùy –K32B -2- Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khố luận trung thực Khố luận khơng trùng khít với cơng trình nghiên cứu cơng bố trước Nếu sai, tơi xin hồn thồn chịu trách nhiệm Hà Nơi, ngày 10 tháng 05 năm 2010 Người thực Bùi Thị Thuỳ Bùi Thị Thùy –K32B -3- Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CAO BÁ QUÁT - TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM 10 1.1.Hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX 10 1.1.1.Chính trị 10 1.1.2.Kinh tế 11 1.1.3.Về văn hoá 11 1.1.4.Về tư tưởng 11 1.1.5.Về ngoại giao 12 1.1.6.Tình hình văn học 12 1.2 Tác gia Cao Bá Quát 12 1.2.1.Gia đình quê hương 12 1.2.2 Thân thế, đời Cao Bá Quát 13 1.3 Tác phẩm Cao Bá Quát 15 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT 16 2.1 Quan niệm không gian nghệ thuật 16 2.1.1 Không gian 16 2.1.2 Không gian nghệ thuật 17 2.1.3 Các hình thức khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học 19 2.2 Không gian nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát 20 2.2.1 Không gian thiên nhiên 20 2.2.2 Không gian xã hội 33 2.2.3 Không gian gia đình, nguồn cội 49 2.2.4 Không gian hải ngoại 58 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Bùi Thị Thùy –K32B -4- Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài a Cao Bá Quát nhà thơ vĩ đại hàng đầu văn học dân tộc, tượng lạ văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Có thể nói ơng nhà thơ, nhân vật đặc biệt kỷ XIX, tài hoa lỗi lạc dân chúng xưng tán “Thần Siêu thánh Quát” Vua Tự Đức phải hết lời khen ngợi rằng: “Văn Siêu Quát vô Tiền Hán Thi đáo Tùng Tuy thất thịnh Đường.” Khơng vậy, ơng cịn mệnh danh thi hào tiếng - người làm giàu cho tao đàn Việt Nam “hàng châu ngọc” đầy giá trị b Cao Bá Quát để lại cho đời nghiệp văn chương đồ sộ có giá trị to lớn nội dung nghệ thuật Nhưng bật mặt, sáng tác làm nên tên tuổi nhà thơ mảng thơ chữ Hán Thơ chữ Hán Cao Bá Quát đạt thành công xuất sắc phương diện: giá trị, nội dung, tư tưởng, nghệ thuật… số lượng Những tác phẩm vẽ lên chân dung người nghệ sĩ tài ba, nhà thơ lớn văn học dân tộc c Trong thơ có khơng gian, thời gian nghệ thuật, chúng hình thức để người cảm thụ giới người Tìm hiểu khơng gian tác phẩm văn học tìm hiểu cách cảm nhận sống cách nghệ thuật thẩm mĩ đó, từ cảm nhận tâm hồn, tình cảm cách cảm nhận nhà văn d Có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thơ văn Cao Bá Quát, đặc biệt tác phẩm thơ chữ Hán Nhưng tìm hiểu khơng gian Bùi Thị Thùy –K32B -5- Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghệ thuật thơ ông đề tài mới, chưa nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học đặt bút đến Khám phá tìm hiểu đề tài lạ, ta góp phần làm phong phú, đặc sắc giá trị cho tác phẩm thơ chữ Hán Cao Bá Quát e Hiện nay, vấn đề không gian nghệ thuật, với thời gian nghệ thuật tác phẩm văn chương thành tựu nghiên cứu ngành thi pháp học - ngành nghiên cứu hứa hẹn nhiều triển vọng việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm giới nghiên cứu quan tâm ý Lịch sử vấn đề Hiện nay, việc khám phá tác phẩm văn chương từ góc độ tìm hiểu khơng gian nghệ thuật - phát triển ngành thi pháp học, giới nghiên cứu quan tâm khai thác nhiều Đã có nhiều cơng trình văn học khai thác vấn đề không gian nghệ thuật như: không gian nghệ thuật ca dao dân ca trữ tình, khơng gian nghệ thuật thần thoại, truyện cổ tích, “Chinh phụ ngâm khúc”, “Cung oán ngâm khúc”, hay thơ chữ Hán Nguyễn Du…” Cao Bá Quát tác gia lớn văn học Việt Nam, người đem đến tiếng nói riêng cá tính sáng tạo độc đáo, để lại dư âm đậm sâu lòng người đọc Cao Bá Quát nhà nho học uyên bác, văn gia văn giới Việt Nam tặng cho huy hiệu “Thánh Quát” Hiện việc đánh giá tác gia nhìn nhận từ nhiều góc độ nhiều phương diện Chính cơng trình nghiên cứu Cao Bá Quát tác phẩm ông ngày tăng lên với số lượng đáng kể Thơ chữ Hán Cao Bá Qt có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu lớn Nhưng vấn đề không gian nghệ thuật thơ chữ Hán ơng số lượng viết cịn Bùi Thị Thùy –K32B -6- Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Dưới số cơng trình nghiên cứu viết thơ chữ Hán Cao Bá Quát : Nguyễn Huệ Chi (1961), “Tìm hiểu nhân sinh quan tích cực thơ Cao Bá Quát”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Hà Nội, số Tảo Trang (1963), “Một số tài liệu thơ văn Cao Bá Quát”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Hà Nội, số Vũ Khiêu (1969), “Lời giới thiệu” sách “Thơ chữ Hán Cao Bá Quát” tuyển dịch, in lần thứ - 1970 lần thứ - 1976, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quận (2002), “Chất tự thơ chữ Hán Cao Bá Quát” - Khoa ngữ văn trường Đại học sư phạm Quy Nhơn, hợp tuyển nghiên cứu - Giảng dạy văn học ngôn ngữ, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Ngọc Quận (2002), “Vài nhận xét tập thơ văn Cao Bá Quát”, tập san khoa học xã hội nhân văn số 20 Những viết số tài liệu có ý nghĩa mở đường, định hướng Trên sở đề tài xin tiếp tục nghiên cứu, mở rộng bổ sung nhiều ý kiến, quan điểm thân không gian nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài, đối tượng nghiên cứu toàn tác phẩm thơ chữ Hán Cao Bá Quát b Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi không gian nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát Bên cạnh để có nhìn đầy đủ, tồn diện khách quan phân tích, nhận xét, đánh giá chúng tơi đặt cách chiếm lĩnh không gian nghệ thuật Bùi Thị Thùy –K32B -7- Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thơ chữ Hán Cao Bá Quát với cách chiếm lĩnh không gian ca dao dân ca Việt Nam, số nhà thơ trước thời với ông Mục đích nghiên cứu Thực đề tài chúng tơi hướng đến mục đích sau: a Góp phần nghiên cứu cách có hệ thống sâu sắc, cụ thể vấn đề không gian nghệ thuật tác phẩm thơ chữ Hán Cao Bá Quát Từ có nhìn tồn diện sâu sắc người giá trị thơ văn ông b Thực đề tài mục đích lớn có nhìn mẻ từ góc độ nghệ thuật - khơng gian tác phẩm thơ chữ Hán Cao Bá Qt Có cách tiếp cận, điểm nhìn - khơng gian nghệ thuật tác phẩm thơ chữ Hán Cao Bá Quát - người giá trị tư tưởng, tình cảm tác phẩm ơng c Đề tài góp phần phục vụ cho việc giảng dạy tác gia tác phẩm Cao Bá Quát trường phổ thông sau d Người viết bước đầu tập tìm hiểu nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp thống kê phân loại - Phương pháp đối chiếu so sánh - Phương pháp bình giảng văn học Đóng góp khố luận Tìm hiểu phân tích hệ thống khơng gian thơ chữ Hán Cao Bá Quát làm bật người, phong cách sáng tạo độc đáo nhà thơ Bố cục khóa luận Mở đầu : Nội dung : Bùi Thị Thùy –K32B -8- Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương 1: Cao Bá Quát - Tác gia tác phẩm 1.1.Hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 1.2.Thân thế, đời Cao Bá Quát 1.3.Tác phẩm Cao Bá Quát Chương : Không gian nghệ thuật thơ chữ Hán - Cao Bá Quát 2.1 Quan niệm không gian nghệ thuật 2.2 Không gian nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát Kết luận : Tài liệu tham khảo Bùi Thị Thùy –K32B -9- Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CAO BÁ QUÁT - TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM 1.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Cao Bá Quát sống cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, thời với nhà thơ lớn dân tộc: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ… Đây giai đoạn tổng khủng hoảng cách toàn diện sâu sắc chế độ phong kiến, biểu mặt: kinh tế, trị, văn hố, xã hội… 1.1.1 Chính trị Chính trị nước khủng hoảng trầm trọng Sự khủng hoảng tập đoàn phong kiến thống trị Trung ương Đó thất liên tục triều đại phong kiến Cao Bá Quát tận mắt chứng kiến hưng thịnh suy vong ba triều đại: triều Tây Sơn, triều Lê, triều Nguyễn Đời sống nhân dân vơ cực khổ: loạn lạc, đói kém, mùa, bệnh dịch, đau ốm… Đặc biệt hoành hành, lan rộng từ Nam Bắc bệnh dịch Cũng lúc xảy hành loạt tệ nạn xã hội như: trộm cắp, cướp giật, lừa đảo… Nông dân khắp nơi bùng lên khởi nghĩa đòi quyền sống, địi cơng bằng, địi xếp lại trật tự xã hội Mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn giai cấp ngày diễn vô gay gắt, liệt: mâu thuẫn nội giai cấp thống trị, mâu thuẫn nhân dân lao động với địa chủ quan lại vua chúa Bị áp bóc lột đến tệ khốn cùng, nhân dân chịu đựng họ vùng lên đấu tranh, khởi nghĩa Các khởi nghĩa nông Bùi Thị Thùy –K32B - 10 - Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thà im, im bặt nói ngồi lời Trời Tây bóng xế Vẫn nấn ná quê người thân” - Sa hành để Đông Dư, ký mộ lưu túc Nhà thơ chọn đứng đầu sơng để nhìn q hương - khoảng cách địa lí dường gần, bước chân người lữ khách tha hương chẳng đến Đó khơng gian vào buổi chiều, thời khắc vơ đặc biệt ngày, thời gian sum họp trở với mái ấm gia đình Trong khoảng khơng gian nỗi đau buồn khắc khoải chiếm trọn tâm trí nhà thơ Sắp đến làng, từ xa nhìn thấy gạo, thấy điếm gạo, tâm hồn nhà thơ lại xúc động Và xúc động ông gặp lại bà mẹ già người quen biết cũ: “Bạn hàng xóm gặp sửng sốt hỏi thăm dồn dập Mẹ già trông thấy mừng mừng tủi tủi” - Để giaKhơng gian gia đình nguồn cội xuất thơ ông Trong thơ “Quy cố trạch”, ông ghi lại cách chân thực sinh động tâm trạng nhà thơ lần thăm lại quê, sau nhiều năm xa cách: “Chợt thấy nơi quê cũ Lòng khập khởi bước mau Xóm chợ người đơng đúc Tre làng xanh màu Ngõ sâu tiếp đường Bùi Thị Thùy –K32B - 56 - Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cổng tre lên tiếng chào Hàng xóm trẻ ngõ trộm Chó đàn sủa tranh Ngồi đoạn cởi áo Rửa chân dạo vườn sau Ao cạn nghề già mọc Ngách tường rễ ăn sâu Người quen thấy cười hỏi Cầm tay bạn bầu.” Và: “Bà đổ tới viếng Ân cần trò chuyện lâu Cảm tạ lòng bạn cũ Còn nhớ không bỏ nhau.” Trong thơ thấy xuất nhiều khơng gian quen thuộc: Xóm chợ tre làng, ngõ sâu, đường cái, cổng tre, vườn sau, ao cạn, ngách tường… Nhà thơ liên tiếp nhắc đến thân thuộc nhất, nhiều nơi gắn bó sâu nặng với nhà thơ Cảnh chợ đông đúc người chen lấn mua bán tập nập, quanh làng dãy tre xanh ngát,… Cánh cổng tre trước nhà mời gọi, vườn rau xanh nhà thơ tiến dạo rửa chân Khơng gian, hình ảnh q hương cội nguồn thơ Cao Bá Qt hình ảnh khơng gian sống giản dị, quen thuộc: xóm chợ, bờ tre, bụi cây, ao cá,… Tình cảm quê hương ơng đồng thời tình cảm gia đình, người thân, bạn bè, làng xóm,… hay người nghèo khổ Chính điều làm ta hiểu thơ chữ Hán Cao Bá Quát lại biến đổi với Bùi Thị Thùy –K32B - 57 - Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội niềm vui hoi đời lam lũ họ, nặng trĩu đau buồn trước đau buồn triền miên họ Khơng gian gia đình, nguồn cội mảng lớn thơ chữ Hán Cao Bá Quát coi tất yếu Phải xuất phát từ hồn cảnh lịch sử thời đại mà nhà thơ sống, hay hồn cảnh gia đình, hay xuất phát từ tâm hồn nhà thơ Trong xã hội mà sống người ln bị tai hoạ rình rập ập xuống lúc gia đình, quê hương nơi che chở, nơi đảm bảo cho an toàn, yên ổn giá trị chuẩn mực người Cao Bá Quát hướng tới người thân yêu quan trọng sống - tâm hồn nhà thơ ln khắc khoải, canh cánh hình ảnh làng quê Phú Thị yêu dấu - nơi cất cánh ước mơ, kỉ niệm thời Tâm hồn nhà thơ đồng điệu cha ông ta xưa nay: “Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày … Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người.,, - Đỗ Trung Quân 2.2.4 Không gian hải ngoại Cùng với không gian thiên nhiên, xã hội, gia đình nguồn cội khơng gian hải ngoại không gian thường xuất thơ chữ Hán Cao Bá Quát, chiếm vị trí đặc biệt đặc sắc Không gian hải ngoại Bùi Thị Thùy –K32B - 58 - Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội xuất thơ ông xuất phát từ sống từ chuyến xa nhà thơ Khơng gian hải ngoại khơng gian nơi xứ người Ta thấy thật đặc biệt thời Cao Bá Quát sống, văn chương thơ ca, lại xuất không gian hải ngoại - không gian trời biển mênh mang nước ngồi Khơng gian hải ngoại đem đến cho ta cảm nhận thơ chữ Hán Cao Bá Quát ta gặp thơ ca Sau gần ba năm bị tra tấn, giam cầm Cao Bá Quát định tội Triều đình tạm tha cho ơng xuất dương hiệu lực Quan sát biển rộng lớn mênh mông, tâm hồn nhà thơ dâng trào bao cảm xúc Ơng cảm nhận khơng gian hải ngoại tuyệt vời đặc biệt Ngồi thuyền, trùng dương rộng lớn, ơng lại cảm thấy lịng đầy hào hứng, hùng khí lại ngùn ngụt xưa: “Rồng leo, Rùa núi xa khơi Gió bấc lùa qua mn vụng dài Rộng bước cá hay nghìn dặm lớn, Hẹp nhìn báo thấy vằn thơi Khi mù biển tạnh trơng xa tít Dưới bóng buồn râm hát thảnh thơi Ước có thơ hay Tiểu Tạ Viết lên mn núi khắp chân trời.” Đó khơng gian biển nơi xứ người Ngồi thuyền mà nhà thơ tâm trạng cảm xúc Trước “Rồng leo, Rùa núi xa khơi” “Gió bấc lùa qua mn vụng dài”, khơng gian kì vĩ tuyệt vời thơi thúc ước mơ muốn bứt phá, khát vọng khỏi nhà tù chật hẹp xã hội nhỏ bé Bùi Thị Thùy –K32B - 59 - Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khi cánh buồm lộng gió vào trời nước bao la, ơng tự hỏi: “Mộng quê trải mùa mưa hạnh Sầu khách mang mảnh áo nhỏ Buồm thẳng hay xi sóng gió Hiểm nghèo vượt khỏi thấy bao la.” Ta thấy nhà thơ tâm hồn rộng mở: Ở quê hương hay nơi xứ người Cao Bá Quát cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên hữu, vượt qua khỏi khó khăn, hiểm nghèo lại khơng gian bao la mênh mang, không gian điều lạ, sống tươi đẹp “Ông ví hạc bị ốm, chim hồng bị đau, khơng cịn hi vọng, lại chắp cánh bay đường bay rộng lớn chim Giận cho làm tài tử khốn bút mực, anh trượng phu tầm thường núi mây” [5, 766 ] Nhiều lúc nhà thơ tự trách mình: “Đáng phàn nàn cho ta đóng cửa mà gọt giũa câu văn, lải nhải câu chữ Có khác sâu đo, muốn đo trời đất” Ơng giận làm tài tử khốn bút mực, anh trượng phu tầm thường núi mây Không gian hải ngoại nơi xứ người “bao la” khiến cho tầm nhìn “con mắt” ơng thêm rộng mở: “Cuộc hoạn du, biết cá lớn nghìn dặm, kiến thức hẹp hịi, khác nhìn báo qua ống thấy có vằn” Cao Bá Qt phái đồn Inđônêxia Campuchia Đến ông thấy đời sống người Tây phương, lại thấy cảnh người da đen kéo xe cho người da trắng Phần nhận thức phát triển nước Tây phương nguy bị xâm lược nước Á Đơng, lịng u Bùi Thị Thùy –K32B - 60 - Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nước kích thích, ơng nhìn rõ nhu nhược bất lực triều đình, tin tưởng sức mạnh phản kháng nhân dân Trong “Hồng mao hoả thuyền ca” ông miêu tả tàu không buồm, không chèo, không người đẩy mà ngang, chạy ngược, nhanh ngựa phi, khói phun ngàn ngụt, sóng tung toé ầm ầm sấm: “Luồng khói bốc lên khơng Cao trăm thước sừng sững Ngoằn ngoèo rồng sa Gió mạnh thổi đứng.” Không gian đẩy lên chiều cao, kì vĩ đến lạ thường “cao” mà lại đo “trăm thước sừng sững” Khói trắng ngang trời nhà thơ ví “rồng sa” Biện pháp so sánh Cao Bá Quát sử dụng thành công, ngang tàn thuyền giống hình ảnh nhà thơ, tâm nhà thơ Nhà thơ kết luận đầy khí phách, cảnh cáo tàu đừng chủ quan sóng nước bể Đông không dễ dàng bể Tây đâu: “Chủ thuyền nhổm dậy, thuỷ thủ theo, Tứ phía ồn ào, cười nói reo Ta xốc áo hướng ngắm Đây tàu Tây tiến lại veo.” Không gian ồn ào, náo nhiệt, đầy tiếng cười nói, reo vui người Khơng gian sum họp, đoàn tụ Nhà thơ muốn hồ vào khơng gian Tiếp đến nhà thơ nhắc lại điển tích nói biển Đơng có vũng lớn gọi Vĩ Lư, mn dịng nước đổ dồn vào Bùi Thị Thùy –K32B - 61 - Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lại có tảng đá cực lớn gọi Ốc Tiêu, nước dồn đến bốc cháy dội, thiêu huỷ vật nước khô diệt “Long Nha, Xích Khảm ngồi trăm dặm, Phút chốc đè sóng, đến nhẹ Đầu bãi Lặc tử mây đen kịt Trước bến Bạch Thạch trào lui kịp Mũ cao quần trắng đứng boong Nghếch mũi gọi trẻ nói túi tít Bay chẳng biết Nước Vĩ Lư rót núi Ốc Ngọn lửa bừng bừng vượt thẳng mây Xoay hướng sang cẩn thận Khác hẳn trào dâng bên bể Tây!” Xuất khổ thơ không gian bao la “ngoài trăm dặm” đầy hiểm trở “Lửa bừng bừng”, phút chốc “đè sóng” kéo “mây đen kịt” Ấy mà nhà thơ hiên ngang, ung dung bình tĩnh: “mũ cao quần trắng đứng boong” Người ta nhận xét: Cao Bá Quát tâm hồn cao thượng khác thường Trong đời lồng chật, nhà tù thời Nguyễn chuyên chế Cao Bá Qt tượng đột xuất Ơng ln bất mãn chống lại thực Ơng ln mơ ước đời khác Người ta thường ví ơng với Lý Bạch Khi bị đày vượt bể qua Ba Sơn vùng Hạ Châu ơng khỏi chân trời hẹp, u uất thường nhật nhìn thấy chân trời khác “ … (ông người) vết chân in khắp non sông muôn dặm Bùi Thị Thùy –K32B - 62 - Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khi trở bụng chứa đầy sách Chà chà! Làm trai thực khối! Đáng phàn nàn cho ta đóng cửa mà gọt rũa câu văn Lải nhải nhai lại câu, chữ Có khác chi sâu đo muốn đo đất trời Từ vượt bể qua đất Ba Sơn Mới cảm thấy vũ trụ bao la Bốn bề đầy núi đẹp gấm vóc Mà khơng dám noi theo vết chân cao thượng họ Cầm họ Hướng…” - Yên đài anh ngữ khúc hậu – Không gian hải ngoại vũ trụ bao la rộng mở trước mắt nhà thơ Biển mênh mông vô tận tâm hồn mơ ước nhà thơ Đẹp nhà thơ phải ngợi khen “Bốn bề đầy núi đẹp gấm vóc…” Cao Bá Quát ví tranh thực khơng gian nơi đẹp tranh thêu, gấm vóc lụa Trước cất bước nơi hải ngoại ơng ví sâu muốn đo đất trời, thực nhiều ước mơ lớn lao với tới Tầm nhìn mắt mở rộng ơng lại thấy bé nhỏ trước Trong thơ “Tảo phát biên cảng” Cao Bá Quát cho ta thấy không gian hải ngoại thật nên thơ, trữ tình: “Liêu sơn đầy bến thuyền Buổi mai đưa tiễn người Hạ Châu Phía Nam xa ngóng non Liêu Khắp nơi mây chướng khác sông trôi” Bùi Thị Thùy –K32B - 63 - Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngắm nhìn cảnh trí đất khách - Singapo, tâm hồn giàu tình yêu, thương mến thấy khác lạ Dưới mắt nhà thơ sắc vẻ ban mai núi Liêu, vẻ đẹp núi Nam ta ấy, hình ảnh khơng gian dịng “sơng trơi” lại nhắc ta nhớ đến quê hương Phú Thị nhà thơ Có ý kiến cho “Cao Bá Quát muốn mượn thú vị: cầm, kỳ, thi, tửu, để vào cõi lãng quên xô xát sự, sống ung dung ngồi lúc bon chen q phiền tối: thuyền tiến cõi vô định, cởi nối buộc tầm thường …” [ 6, 600 ] Khi trơng Trung Quốc nước lớn phía Bắc Việt Nam: “Chiến Sơn Đông thật rộn ràng Ải thành chốn trống còi vang Dân qua ca ngợi người anh dũng Phòng sách treo cung nặng sáu quân.” -Tạp đề - Kỳ ngũ Không gian nơi lại rộn ràng chiến sự, “trống cịi vang” Rồi: “Chướng khí khe, hang ngút tận mây, Tua vàng vừa tới oai hùng Dây đàn biến dây cung nỏ Hủ tục man di khó đến đây.” -Tạp đề - Kỳ lục Không gian hang núi ngút lên tận mây Bùi Thị Thùy –K32B - 64 - Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hay: “Đất Hán có trang xuất chúng thay Người người thuê chép chẳng ngơi tay Phố đường giông ngựa đường lớn Ẩn sĩ non tấp nập đây.” -Tạp đề - Kỳ thất Cao Bá Quát nhìn thấy đất bạn người tài giỏi, có chí khí Trần Huyền Trang Điều cho thấy tầm nhìn, đánh giá khách quan ông Dù đâu nước hay ngồi nước, dù thơ ơng có viết người hay cảnh vật ta thấy quán tâm hồn nhà thơ Cao Bá Qt ln tin tưởng, có tình u thương mến chân thành sâu sắc người, với nhân dân, tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên tạo hố Khơng gian hải ngoại nét đặc sắc thơ chữ Hán Cao Bá Quát mặt nội dung nghệ thuật Khơng gian hải ngoại thể tầm nhìn xa rộng nhà thơ, tâm hồn rộng mở Có lẽ điều tạo nên Cao Bá Quát tượng xuất lần văn học Việt Nam Thơ chữ Hán Cao Bá Quát nói nhiều cảm xúc suy nghĩ ơng Trong đó, ta thấy tâm hồn dồi cảm xúc, hai mặt kết hợp chặt chẽ với Nhà thơ bó hẹp cảm xúc không gian giới hạn cụ thể, mà có xu hướng mở rộng, nâng cao tượng thiên nhiên lẫn tượng xã hội Bùi Thị Thùy –K32B - 65 - Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nhà thơ viết không gian thiên nhiên, viết cỏ vườn, mưa, bãi cá, tiếng ễnh ương kêu, thay đổi trời đất thời tiết, du lãm, không gian nắng sau hôm lập xuân ngày Dù khơng gian xã hội, khơng gia đình nguồn cội hay khơng gian hải ngoại tất đề tài có giới hạn cụ thể mà khơng nông cạn Qua đề tài, vật hay việc mà nhà thơ nhắc đến thơ ta thấy bao vấn đề xã hội nhân sinh có ý nghĩa Bùi Thị Thùy –K32B - 66 - Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội KẾT LUẬN Cao Bá Quát nhà thơ vĩ đại hàng đầu văn học dân tộc tượng kì vĩ khơng văn chương, mà tượng đài kỳ vĩ lời người đất nước, nhân dân, làm vẻ vang cho hai tiếng “Con người” Thơ chữ Hán Cao Bá Quát để lại nhều giá trị mặt nội dung nghệ thuật Chính mà ngày bạn đọc quan tâm yêu thích Những trang thơ ơng mặt phóng khống, hào mại, sánh với Lý Bạch, mặt yêu dân sánh ngang Đỗ Phủ Ơng thừa kế chí khí anh hùng, phẩm chất cao khiết Nguyễn Trãi, thua Nguyễn Du mặt làm thơ chữ Nôm chữ nghĩa nhân văn trác tuyệt, lại vượt qua Nguyễn Du tầm nhìn, chí khí, thương u nhân dân hồi bão to lớn “Văn chương khơng cần đến người thơ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo nhữn chưa có.” (Đời thừa - Nam Cao) Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, đặc biệt ta tìm hiểu hình thức khơng gian thơ ông, ta thấy ông thực để lại dấu ấn, “cái riêng” “Cao”- có khơng hai khó phai lịng độc giả Khi tìm hiểu tác phẩm văn học Cao Bá Qt nói chung tìm hiểu thơ chữ Hán ơng nói riêng, bạn đọc có dịp khám phá sống giới tinh thần người nghệ sĩ, thấy quan điểm cách nhìn nhận đánh giá nhà thơ xã hội, người đặc biệt thấy Bùi Thị Thùy –K32B - 67 - Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nét sáng tạo độc đáo không gian nghệ thuật “Thánh Quát” trác tuyệt ý mới, lời mạnh, độc đáo sống với thời gian Cao Bá Quát để lại ngàn thơ chữ Hán Chỉ nói đến số lượng thơi ta thấy đồ sộ Qua nhiều thơ ta thấy lên chân dung tính cách nhà thơ vĩ đại Đó người có hồi bão lớn, ý chí khác thường, lịng ưu vận mệnh Tổ Quốc nhân dân Trên ngàn thơ chữ Hán nói di sản vĩ đại nhà thơ kỳ tuyệt Nó làm lên dường quen mà bất ngờ, tầm vóc sừng sững, người sánh kịp, dường đơn rừng tác giả thơ hàng ngàn năm chúng ta… Không gian nghệ thuật với biểu đa dạng phong phú: không gian thiên nhiên, không gian xã hội, khơng gian gia đình nguồn cội khơng gian hải ngoại,… thơ chữ Hán góp phần làm bật người vĩ đại, tính cách phi thường, cá tính độc đáo đặc biệt tài tâm hồn người nghệ sĩ Cao Bá Qt khơng sáng tạo mà cịn linh hoạt uyển chuyển nghệ thuật đặc biệt tượng không gian thơ Tất sống xã hội thiên nhiên vũ trụ, nhiều tự nhiện đời thường vào thơ ông đỗi chân thật mà sâu sắc Mỗi kiểu khơng gian biểu nhiều hình thức góc độ khác song mang tính chủ quan tác giả Cao Bá Quát gửi gắm nhiều tâm sự, nỗi niềm muốn chia để giúp bạn đọc hiểu sâu cảm nhận thể giới tâm hồn tư tưởng riêng độc đáo thơ Ở khơng gian thiên nhiên ta thấy Cao Bá Quát say đắm tự hào cảnh sắc non sông đất nước, Cao Bá Qt tinh tế nhạy cảm có cách nhìn đứng, ngắm mà Cao có Một không gian thiên nhiên rộng mở, bao quát hùng vĩ sánh bước người Bùi Thị Thùy –K32B - 68 - Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong không gian xã hội tác giả lại thấy Cao Bá Qt giàu lịng cảm thơng u mến Cao Bá Quát thực đời sống xã hội đau khổ bế tắc người dân … lên sống động sâu sắc thơ chữ Hán Gia đình nguồn cội khơng gian nghệ thuật mang tính nhân sinh Qua ta thấy Cao Bá Quát yêu thương, thuỷ chung với gia đình, bạn bè, dù đâu dù bôn ba nơi đâu ông lịng hướng nơi chơn rau cắt rốn Quê hương tâm hồn ông bến đậu bình an Khơng gian hải ngoại thơ chữ Hán nét đặc sắc nghệ thuật Ta thấy cảnh đẹp nơi xứ người thấy niềm tự hào hân hoan nhà thơ thấy người người chiến sĩ ln hướng Trung Quốc Như không gian nghệ thuật mã khoá giúp bạn đọc sâu khám phá tác phẩm Không gian nghệ thuật đa dạng phong phú bao nhiêu, cảm nhận độc giả tới giới tác phẩm sâu sắc nhiêu Nhưng để có thành cơng bút pháp thể không gian nghệ thuật tác phẩm, lại phụ thuộc vào tài người nghệ sĩ, cảm quan đời sống quan niệm nghệ thuật tác giả Qua không gian nghệ thuật thơ chữ Hán ta thấy tài tâm hồn người nghệ sĩ - người chiến sĩ - người lịch sử - Cao Bá Quát Như “Mỗi nhà thơ có tài để lại dấu ấn riêng trang viết mình” (Điđrơ) Ca ngợi Cao Bá Quát – nhà thơ Sóng Hồng viết: “Dấu xưa tìm Thương bảy ba chìm nước non Trăng khuyết tròn Tinh thần phản kháng sáng soi.” Bùi Thị Thùy –K32B - 69 - Khoa Ngữ văn Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Quốc Liên (Chủ biên) ”CBQ toàn tập” (tập 1) NXB Văn học Vũ Khiêu (chủ biên) (1976), “Thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, NXB Văn học Cao Bá Quát (1997),“Tư liệu viết từ trước tới nay” - NXB Giáo Dục Lootman I U (2004),“Cấu trúc văn nghệ thuật” (Bản dịch) - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Lộc (2007), “Văn học Việt Nam” (Nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX) NXB Giáo Dục 6.Lê Bá Hán (Chủ biên) (2007), ”Văn học Việt Nam” (Nửa cuối kỷ XVIII nủa đầu kỷ XIX), NXB Giáo Dục Trần Đình Sử (2008),“Dẫn luận thi pháp học” - NXB Giáo Dục Bùi Thị Thùy –K32B - 70 - Khoa Ngữ văn ... Quát 1.3.Tác phẩm Cao Bá Quát Chương : Không gian nghệ thuật thơ chữ Hán - Cao Bá Quát 2.1 Quan niệm không gian nghệ thuật 2.2 Không gian nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát Kết luận : Tài liệu... CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT 16 2.1 Quan niệm không gian nghệ thuật 16 2.1.1 Không gian 16 2.1.2 Không gian nghệ thuật ... 1553 thơ 21 văn Thơ văn Cao Bá Quát sáng tác rải rác suốt đời ngắn ngủi mình, từ thời học trò đến thuộc quan Cao Bá Quát viết thơ, văn chữ Nôm, chữ Hán Thơ văn Cao Bá Quát thể rõ đời tâm nhà thơ:

Ngày đăng: 30/06/2020, 20:13