Luận văn sư phạm Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975 qua tập thơ Ta gửi cho mình

65 75 0
Luận văn sư phạm Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975 qua tập thơ Ta gửi cho mình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ ln tèt nghiƯp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************* KIỀU THỊ THÚY KHUYNH HƯỚNG VẬN ĐỘNG THƠ CHẾ LAN VIÊN TỪ SAU 1975 QUA TẬP THƠ TA GỬI CHO MÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NI - 2010 Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn Kho¸ ln tèt nghiƯp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chế Lan Viên tên tuổi hàng đầu thơ Việt Nam kỉ XX Đời thơ ông trải dài nửa kỉ gắn bó mật thiết với thăng trầm lịch sử hành trình thơ ca dân tộc “anh song hành với sống, với thời đại, anh mải mê tìm tòi, anh muốn thử sức, muốn bộc lộ tất giọng điệu, cung bậc sắc thái (…) Giọng cao anh, giọng trầm anh Súc tích, cổ điển, truyền thống mà mực phóng túng, đại đủ cỡ khó mà đốn trước (…) Anh nhà thơ đầy lĩnh, mở đường cho thi ca đại” [8,14] Chế Lan Viên nhà thơ lời nhận xét Hoài Thanh: “con người người trời đất bốn phương, khơng thể lấy kích tấc thường mà hòng đo [8,288] Thơ Chế Lan Viên có vị trí đặc biệt, gần bao trùm lên kỉ XX, chiều dài bề sâu Ơng nghệ sĩ lớn ln trăn trở tìm tòi đường nghệ thuật Hơn nửa kỉ sáng tạo, ơng tìm đến nhiều khuynh hướng nghệ thuật chặng ghi thành công bật không nhà thơ tự lòng với Ơng ln thể khát khao sáng tạo “thuộc số không nhiều nhà thơ mà sáng tạo không làm giàu cho mà tạo lực thúc đẩy cho q trình vận động văn học, có ý nghĩa gieo giống cho mùa sau” [1,20] Chế Lan Viên nhà thơ có quan niệm rõ ràng, phát biểu trực tiếp nhiều lần, đặc biệt hình thức thơ thơ: Nghĩ thơ, Sổ tay thơ, Nghĩ nghề, nghĩ thơ…nghĩ… Ông ln trăn trở, sáng tạo khơng ngừng tìm tòi không mệt mỏi “thu hút tinh hoa nhiều thơ vào thơ mà khơng làm sắc riêng, sắc dân tộc [1,637] KiỊu ThÞ Th – K32A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Tờn tui Chế Lan Viên liền với phong cách thơ có “từ trường” ảnh hưởng rộng: phong cách suy tưởng - triết luận tạo nên tượng riêng biệt, mang cá tính sáng tạo độc đáo rõ nét có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ nhà thơ sau ông Trước Cách mạng, với quan niệm nghệ thuật khác lạ thơ, thi sĩ, “Điêu tàn đột ngột đời làng thơ Việt Nam niềm kinh dị” khiến cho nhiều người thảng thốt, giật khiến cho Điêu tàn trở thành “lẻ loi”, “bí mật” Sau Cách mạng, nhờ ánh sáng Đảng soi rọi vào tâm hồn phù sa đời bồi đắp làm hóa giải “triệu triệu nỗi buồn” nhà thơ gánh vai dẫn lối cho nhà thơ hành trình “tìm đường” trở với cách mạng, với nhân dân, hòa vào sống riêng – chung gắn bó, đánh dấu tập thơ Gửi anh (1955); Ánh sáng phù sa (1960)… Thơ Chế Lan Viên sau 1975 năm cuối đời có vận động lớn so với chặng đường thơ sau Cách mạng tháng Tám lại có chút “đồng điệu” phảng phất thơ trước Cách mạng Thơ sau 1975 năm cuối đời hướng mạnh vào đời tư làm bật mở góc khuất đời tiếp tục hành trình tìm câu trả lời cho câu hỏi “Ta ai” mà nhà thơ đặt từ giai đoạn trước trở trăn nhức nhối Tập thơ Ta gửi cho tập thơ có tính chất chuyển giai đoạn rõ Nghiên cứu tập thơ này, đặt đối sánh với thơ giai đoạn trước nhận rõ khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên khoảng hai mươi năm cuối đời, chặng đường cuối trình “tìm đường” đời thơ Đồng thời, mở khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên giai đoạn phía sau đó, đặc biệt phần Di co th Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Trên tất lí để chúng tơi xác định lựa chọn đề tài khóa luận: “Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975 qua tập thơ Ta gửi cho mình” Lịch sử vấn đề Sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, đất nước thống chuyển sang thời kì với nhiều khó khăn thời hậu chiến từ năm 1986 công đổi đất nước đươc đặt Là nhà thơ nhạy bén với chuyển biến yêu cầu thời đại, Chế Lan Viên có biến đổi khuynh hướng cảm hứng giọng điệu thơ Từ khuynh hướng sử thi với chất luận âm hưởng anh hùng ca thời kì kháng chiến chống Mĩ, Chế Lan Viên chuyển dần sang cảm hứng sự, đời tư với suy ngẫm triết lí, nhiều nhận thức lại, tự phản tỉnh, từ hướng ngoại chuyển sang hướng nội, từ giọng cao chuyển sang giọng trầm Sự chuyển hướng bắt đầu tập Hoa đá (1984), tiếp Ta gửi cho (1986) 300 thơ viết vài năm cuối đời, đưa vào ba tập Di cảo thơ Chế Lan Viên [7; 113] So với tập thơ khác Điêu tàn, Ánh sáng phù sa, Di cảo thơ (3tập), tập thơ Ta gửi cho chưa có thật nhiều viết cơng trình nghiên cứu quy mơ , tập thơ mang giá trị dấu mốc quan trọng bước chuyển thơ Chế Lan Viên Xung quanh tập thơ này, ý kiến nhìn nhận chung chung đặt hệ thống với tập thơ khác như: Hoa đá, Ta gửi cho mình, Di cảo thơ Theo G.S Nguyễn Văn Long: “Trong tập thơ Hoa đá, Ta gửi cho Di cảo thơ bắt gặp “tôi” đầy trăn trở, tìm kiếm, có hồi nghi, băn khoăn ngã ý nghĩa đời sống thơ ca Câu hỏi “Ta ai?” tưởng thuộc vào dĩ vãng trở lại KiÒu Thị Thuý K32A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiÖp khắc khoải, da diết nhà thơ đối mặt với thời gian cõi hư vơ Điều đáng nói Chế Lan Viên lúc tỉnh táo, nghiêm khắc với mình, nỗ lực khơng chịu lùi, dồn chắt sống để có chùm Hoa đá, muốn “Vê hạt cát thời gian chọi lại với vô cùng” Giã từ với cảm hứng hào hùng Tổ quốc thời đại sau 75, Chế Lan Viên trở với vấn đề vĩnh đời sống người nghệ thuật với giọng trầm tư triết lí man mác Đồn Trọng Huy cho rằng: “Nghiên cứu bước đầu ba tập thơ (Hoa đá (1984); Ta gửi cho (1986), sau phần lớn thơ công bố Di cảo thơ, Tập (1992) ta nhận rõ khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên khoảng mươi năm cuối đời, chặng đường cuối trình “tìm đường” đời thơ”[1,185] Tập thơ Ta gửi cho khơng mang màu sắc kinh dị, siêu Điêu tàn, không hào hùng, mãnh liệt âm hưởng thơ Ánh sáng phù sa đằm thắm, trầm tĩnh gần gũi với đời thường Những vấn đề nhỏ nhặt đời sống khai phá nhìn góc diện khác tạo sinh động, chân thực đầy sức hút Từ quan niệm thơ ca nghệ thuật, trăn trở đời chuyện đời thường nhỏ nhặt vào thơ Chế Lan Viên đầy sức hấp dẫn Cái đặc biệt tập thơ sáng tạo giọng điệu, ngơn từ mang tính đột phá mà dấu hiệu chuyển biến, khuynh hướng vận động thơ phong cách thơ phức tạp độc đáo Tóm lại, dù chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung vào Ta gửi cho tác giả nhiều khẳng định, tập thơ đánh dấu bước chuyển khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên Từ gợi ý nhà nghiên cứu, tiếp tục sâu khẳng định “bước chuyển mình” ý nghĩa hành trình thơ Ch Lan Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Viên rộng hơn, ý nghĩa chuyển thơ ca dân tộc bước vào thời kỳ đổi Mục đích nghiên cứu Với đề tài: “Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975 qua tập thơ Ta gửi cho mình”, khố luận hướng tới mục đích sau: Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật chi phối quan niệm nghệ thuật đến sáng tác thi ca Chế Lan Viên Làm rõ khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên sau 1975 qua việc khảo sát tập thơ Ta gửi cho đặt mối quan hệ tương quan, đối sánh với tập thơ khác trước nhà thơ Đồng thời thấy vận động mở tập thơ phía sau Đánh giá vị trí tập thơ hành trình thơ Chế Lan Viên Góp phần vào việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu tác phẩm văn học, tác phẩm thơ nói chung thơ ca Chế Lan Viên nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài khoá luận đặt nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu khái quát tác giả Chế Lan Viên Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật nhà thơ chi phối quan niệm hành trình thơ Chế Lan Viên Đi sâu khắc hoạ khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên sau 1975 trực tiếp khảo sát qua tập Ta gửi cho Ý nghĩa đóng góp vận động khuynh hướng thơ sáng tác Chế Lan Viên thơ ca dân tộc thời kì đổi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn Khoá luận tèt nghiÖp Tập trung vào tập thơ Ta gửi cho (1986) rút từ Chế Lan Viên tồn tập, Tập 2, Nxb Văn học, 2002 Đặt mối tương quan, đối sánh với sáng tác Chế Lan Viên nhà thơ khác Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích văn học Đóng góp đề tài Về mặt khoa học: khố luận góp phần tìm hiểu khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên sau 1975 qua tập thơ Ta gửi cho đặt tương quan, đối sánh với tập thơ trước thấy vận động mở tập thơ sau Chế Lan Viên Về mặt thực tiễn: khố luận góp phần cung cấp tài liệu cho bạn đọc yêu thơ Chế Lan Viên, cho người trực tiếp giảng dạy, học tập tìm hiểu Chế Lan Viên sáng tác ông, đặc biệt tập Ta gửi cho Bố cục khố luận Khố luận chia thành phần: mở đầu, nội dung chính, kết luận Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Chế Lan Viên chặng đường thơ (từ trang đến trang 14) Chương 2: Quan niệm nghệ thuật chi phối quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên (từ trang 15 đến trang 24) Chương 3: Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên sau 1975 qua tập thơ Ta gửi cho (từ trang 25 đến trang 57) Ngồi ra, khố luận có mục lục, danh mục tài liệu tham khảo KiỊu ThÞ Thuý K32A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG I CHẾ LAN VIÊN VÀ NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG THƠ 1.1 Tác giả Chế Lan Viên Chế Lan Viên tên thật Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 23/10/1920 gia đình viên chức nhỏ, xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Năm 1927 gia đình chuyển vào An Nhơn, Bình Định, quê hương thứ hai nhà thơ Chế Lan Viên làm thơ từ sớm, có đăng báo: Tiếng trẻ, Khuyến học, Phong hoá từ năm 1935, 1936 Cùng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên sáng lập trường thơ Loạn mang đậm dấu ấn thơ tượng trưng Pháp Khi Chế Lan Viên cho trình làng tập thơ Điêu tàn (1937) năm ông 17 tuổi, học năm thứ ba trường Trung học Quy Nhơn gây ý đặc biệt dư luận xếp vào số nhà thơ hàng đầu Năm 1939, Chế Lan Viên Hà Nội học, vào Sài Gòn làm báo, sau vào Huế dạy học Năm 1942, ông cho đời tập Vàng tiếp tập bút kí triết luận Gai lửa Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia hoạt động văn nghệ làm báo Trung mặt trận Bình -Trị - Thiên Tháng 7/1949, Chế Lan Viên kết nạp Đảng Những thơ Chế Lan Viên sáng tác thời kì tập hợp tập thơ Gửi anh (1955) thể chuyển biến quan trọng tư tưởng nghệ thuật ông Sau 1954, ông sống làm việc Hà Nội Đánh dấu bước phát triển thơ Chế Lan Viên giai đoạn tập thơ Ánh sáng phù sa (1960) KiỊu ThÞ Th K32A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Bc vào năm chống Mĩ, thơ Chế Lan Viên nở rộ với nhiều thành tựu, tiêu biểu tập thơ: Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967), Những thơ đánh giặc (1972), Đối thoại (1973) mang đậm chất luận, sử thi bên cạnh chất trữ tình đằm thắm sống đời thường Sau ngày đất nước giải phóng, Chế Lan Viên chuyển vào sống thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục cho đời tập thơ Hái theo mùa (1977), Hoa đá (1984), Ta gửi cho (1986) Bên cạnh nghiệp thơ đồ sộ, Chế Lan Viên bút văn xuôi xuất sắc với tập bút kí: Vàng (1942), Những ngày giận (1966), Giờ số thành (1977)… Các tập tiểu luận, phê bình: Nói chuyện văn thơ (Chàng Văn - 1960), Từ gác khuê văn đến quán Trung tân (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ (1982) Trong suốt thời kì chống Mĩ ơng tham gia ban lãnh đạo Hội nhà văn Việt Nam, làm việc báo văn học, Uỷ ban văn hoá đối ngoại, có nhiều hoạt động diễn đàn văn hoá quốc tế, bầu đại biểu Quốc hội từ khoá III đến khoá VII Chế Lan Viên ngày 19/6/1989 thành phố Hồ Chí Minh Sau ông mất, di cảo thơ ông nhà văn Vũ Thị Thường - vợ nhà thơ tập hợp, tuyển chọn xuất bản: Di cảo thơ I (1992), Di cảo thơ II(1993) Năm 1994, Hội nhà văn Việt Nam trao giải thưởng thức cho tập Di cảo thơ II ông Chế Lan Viên nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật, đợt tháng 10 năm 1996 1.2 Những chặng đường thơ Chế Lan Viên 1.2.1 Thơ Chế Lan Viên trước Cách mạng tháng Tám Chế Lan Viên thật có mặt làng thơ Việt tập thơ Điêu tàn (1937) “như niềm kinh dị”, khiến người đọc bàng hoàng gây “cú sốc”, kinh nghiệm thơ ca cơng chúng KiỊu ThÞ Thuý K32A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Tập thơ tiếng khóc não nùng, bi hận “cái Đẹp chết” nỗi chán nản gay gắt trước thực tại; phản ứng tiêu cực trước hoàn cảnh sống tẻ nhạt, tầm thường bất đắc chí Khai thác hình ảnh, đề tài tàn vong vương quốc Chiêm Thành trí tưởng tượng kì lạ, Chế Lan Viên tạo nên khơng gian bãi tha ma, tháp Chăm hoang tàn, nấm mồ xương máu yêu ma,bóng dáng hư ảo Chiêm nữ… Chế Lan Viên dường lạc lối vào giới hư vơ, thần bí, quái dị Điêu tàn mở tâm hồn đồng cảm sâu sắc Đồng cảm với số phận dân tộc Chăm cách thể gián tiếp nỗi đau nước, đồng cảm với nỗi thất vọng lớp niên đương thời chưa tìm hướng Nhưng Chế Lan Viên, chối từ sống đến độ gay gắt liệt: “Hãy cho tơi tinh cầu giá lạnh/ Một trơ trọi cuối trời xa/ Để nơi tháng ngày lẩn tránh/ Những ưu phiền đau khổ với buồn lo” Và đầy dự cảm hãi hùng cô độc: “Đường thu trước xa xa – Mà kẻ tôi” mà nhà thơ ngộ nhận huỷ diệt sống Điêu tàn dấu hiệu báo trước khủng hoảng bế tắc Thơ Mới buổi cực thịnh Tuy nhiên, tâm hồn nhà thơ chưa khao khát độ nhạy cảm trước tạo vật Khi đối lập buồn đau não nề với tươi vui, Chế Lan Viên để lộ niềm lưu luyến “quay mặt chẳng quay lòng” trước vẻ đẹp buổi đương xuân khó khước từ Những cuối tập Điêu tàn Chế Lan Viên hướng sang cảm hứng triết luận, suy tưởng đời cảm xúc tôn giáo - bước lạc xa vào cõi siêu hình Tuy nhiên nhìn từ góc độ sáng tạo nghệ thuật ta thấy Chế Lan Viên hồn thơ mãnh liệt, trí tưởng tượng phong phú, sc liờn Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn 10 Kho¸ ln tèt nghiƯp Cho tơi với cánh lau vàng vọ Về với trâu nghé ọ Có cặp sừng bỡ ngỡ Chiều buồn cọ vào đâu (Cờ lau Đinh Bộ Lĩnh ) Có thể thấy vận động hình tượng thơ cách rõ rệt qua thời kì Từ hình tượng siêu hình, kì bí, hư ảo, đến hình tượng Tổ quốc Bác Hồ vơ kì vĩ, cuối trở với hình tượng nhỏ bé, đời thường cuối đời rơi siêu hình khơng kì bí siêu thực nhu cầu tìm lại tơi ngã nhà thơ 3.2.4 Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên qua giọng điệu thơ Giọng điệu (Tiếng Anh: tone) theo Thuật ngữ văn học, “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, gợi cảm hay châm biếm” [3;134] Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn có tác dụng truyền cảm cho người đọc Dễ nhận thấy giọng điệu biến chuyển khác lạ thơ Chế Lan Viên, giọng cao xưa đắc dụng với tráng ca, tiếng thét phẫn nộ dân tộc tạo nên chất sử thi anh hùng thơ Điêu tàn chất giọng trầm thi sĩ từ chối thực thái độ liệt, gay gắt: Tơi có chờ đâu, có đợi đâu Đem chi Xuân đến thêm sầu Với tất vơ nghĩa Tất khơng ngồi nghĩa khổ đau (Xuõn) Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn 51 Khoá ln tèt nghiƯp Chế Lan Viên ln tỉnh táo chọn lựa giọng điệu phù hợp động với thời Sau cách mạng, tiếng thơ ông không mạnh mẽ, sâu lắng trầm tĩnh hơn: Giọng cao năm anh hát giọng trầm Tiếng hát lẫn vào im lìm đất Từ giọng trữ tình – lãng mạng Ánh sáng phù sa giọng thơ Chế Lan Viên chuyển sang trữ tình - luận Chất luận lên đậm nét đặc điểm phong cách Chế Lan Viên bám sát vào diễn biến, vấn đề đặt thực tiễn chiến tranh, để viết thơ “luận đề” kịp thời góp tiếng nói nhà thơ vào chiến đấu Trên chủ đề chống Mỹ Chế Lan Viên viết nên thơ có tầm vóc giọng điệu anh hùng ca: Sao chiến thắng, Tổ quốc đẹp chăng?, Ở đâu? Ở đâu? Ở đất anh hùng… Cảm hứng tổ quốc làm thành giọng điệu tập thơ: giọng hào hùng, hào sảng khúc tráng ca, giọng trang trọng thiêng liêng hiệu triệu Khuynh hướng thơ trữ tình trị Chế Lan Viên thể trí tuệ sắc sảo chất luận rạch ròi đơi làm giảm khả truyền cảm thơ riêng chủ đề tổ quốc, đặc điểm lại đạt hiệu thẩm mĩ tối ưu nhờ rung động tần số cao trái tim ngập tràn tình yêu niềm tự hào Tổ quốc: Ôi! Tổ quốc, ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta vợ chồng Ôi Tổ quốc cần ta chết Cho nhà núi, sông… (Sao chiến thắng) Đến tập thơ Ta gửi cho giọng điệu thơ uyển chuyển, đa dạng, biến hố lúc trầm ngâm suy tư, lúc hóm hỉnh, tươi trẻ, lúc đằm thắm Khi nhớ khứ, giọng thơ trầm xuống đầy ngậm ngùi: KiÒu Thị Thuý K32A Ngữ văn 52 Khoá luận tốt nghiƯp Có phải lòng người thường ngược thời gian Quên tháng ngày sơ tán Giữa miền Nam lại nhớ sông Đáy Nhớ tiếng cuốc gọi hè đêm bom Có dí dỏm, hài hước, đáng yêu Lấy giống: “Ơi ới gọi Đằng đâu À lấy giống Anh trai mang mái Ngỗng Đi sục Ngỗng đực làng Giọng điệu thơ Chế Lan Viên lúc khơng khn cứng gò bó mang tính chất trào lưu phục vụ Cách mạng mà giọng điệu trở nên thoải mái hơn, gần với đời thường Tuy nhiên,giọng điệu triết lý mạnh thơ Chế Lan Viên, tạo nên vẻ đẹp cho thơ bộc lộ niềm tự hào văn hoá dân tộc: Hàng triệu chim khác giống chim Lạc Trống đồng thực chẳng giống chim Nó vừa giống chim, vừa phải giống Cái Bay muôn thuở Bởi giống Cái Bay, chim Lạc thời đại xa xưa kịp thời giống với hình tên lửa Giống lý tưởng đưa người lên bát ngát ( Thơ bình phương - Đời lập phương) Ta gửi cho bộc lộ giọng điệu thơ vô uyển chuyển, đa dạng phong phú, đến tập thơ Di cảo giọng điệu thơ lại bổ sung phong phú lên Di cảo thơ chiêm nghiệm, suy tưởng, tự vấn, độc thoại vấn đề đời người: vui buồn, mất, sống chết, thời gian, chết, cõi hư vô trước mặt trở thành nỗi ám ảnh thường trc v ngy Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn 53 Kho¸ ln tèt nghiƯp đau đớn ơng, với tư cách thân phận - người, cao hơn, day dứt hơn, với tư cách nghệ sỹ thấy bất lực trước chân trời nghệ thuật xa hút: Cái mơ ước đời chưa với tới Dần xa Di cảo thơ có vị đắng đót tứ thơ lặn vào trong, nói với riêng Những suy tưởng thơ, nghệ thuật Chế Lan Viên sâu sắc, thấm thía Giọng thơ triết lý ơng hư vơ, chết có an nhiên, bình đạm thơ Thiền, lắng nghe kĩ nhận xao xác lòng [14,30] Rõ ràng giọng điệu thơ có chuyển biến rõ nét thơ Chế Lan Viên qua giai đoạn Sự chuyển biến giọng điệu thể chuyển biến mạnh mẽ hồn thơ ông qua thời kì 3.2.5 Khuynh hướng vận động ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên Ngôn ngữ văn học (tiếng Anh: literary language, tiếng Pháp: langue litte’raire) Ngôn ngữ công cụ,là chất liệu văn học đuợc chọn lọc,rèn giũa qua lao động sáng tạo nghệ thuật nhà văn, đến lượt mình, lại góp phần nâng cao làm phong phú ngôn ngữ nhân dân M.Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ yếu tố quan trọng văn học” Ngơn ngữ tác phẩm trữ tình ngơn ngữ tổ chức sở nhịp điệu cô đọng, hàm súc “Trong ngôn ngữ thơ, Chế Lan Viên nghệ sỹ ngơn từ có kĩ thuật tài hoa Ơng người có ý thức tu luyện vận dụng kỹ xảo ngôn ngữ thơ Ông huy động vào thơ đủ loại từ ngữ trị, tơn giáo, qn sự,… sử dụng cách đắc địa tự nhiên Ơng nhà thơ biết cách khua động chữ, làm sống dậy từ ngữ quen thuộc Ông dùng lối chơi chữ “xưa phù du mà phù sa”, “Thương đời đâu phải tạm KiỊu ThÞ Th – K32A Ngữ văn 54 Khoá luận tốt nghiệp thng, Phn diễn – ca hay phản diện ca học thuyết Nichxơn,… tạo nhiều khái niệm mới, từ ngữ từ ghép kiểu - pháo sáng - ngoại tình thắp tiệc – hoa – đăng - - quỷ, “Cùng với tội ác máu me hoa – chúc - động – phòng”… Cũng nhiều ma lực ngôn ngữ dẫn ông xa để viết câu thơ rắc rối cầu kỳ, khó hiểu” [1,39] Ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên thứ ngơn ngữ tư duy, trí tuệ giàu tính triết lý Ngơn ngữ có vận động, chuyển hoá qua giai đoạn Trước cách mạng, với quan niệm khác thường chất thơ “Làm thơ làm phi thường Thi sĩ khơng phải người Nó người Mơ, người Say, người Điên Nó Tiên, Ma, Quỷ, Tinh, u Nó tại, xáo trộn dĩ vãng, ơm trùm tương lai Người ta khơng thể hiểu nói vơ nghĩa, vô nghĩa lý”[7,99] Xuất phát từ quan niệm thơ vậy, với việc xây dựng hình ảnh mang tính chất siêu thực, kì bí, khác thường Ơng sử dụng thơ thứ ngơn ngữ tương thích để tạo hình ảnh đó: thứ ngơn ngữ thần bí, siêu hình đầy ám ảnh kinh dị với : “cõi âm”, “sọ người”, “hồn ma bóng quỷ;” đền đài”, “điện ngọc”, “Chiêm nương”, “linh hồn” Ngôn ngữ thơ Điêu tàn thứ ngôn ngữ giàu cảm xúc, mang màu sắc triết luận, suy tưởng, tôn giáo Khả suy tưởng đem lại sức khái quát cho ý tưởng, kết hợp với phương thức biểu linh hoạt, biến hoá bất ngờ, phẩm chất quan trọng tư thơ Chế Lan viên: “ A vài đêm u ám Đang điên cuồng giãy giụa vùng trăng”… Sau cách mạng, thơ ơng hồ vào đấu tranh chung dân tộc thơ mang âm hưởng hào hùng, sảng khối, ngơn ngữ thơ thời kì đậm chất sử thi, bên cạnh ngơn ngữ mang màu sắc luận, triết lí: Ngơn ngữ thơ Ánh sáng phù sa mở bát ngát đầy cm xỳc: Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn 55 Kho¸ ln tèt nghiƯp Xanh biếc màu xanh, bể nghìn mùa thu qua để tâm hồn nằm đọng lại Sóng hàng ngàn trưa xanh, trời tan thành bể không để lại làm trời Có lại giàu màu sắc triết lí (Khi ta nơi đất - Khi ta đất hoá tâm hồn) chủ yếu thơ thời kì năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ngôn ngữ thơ đầy chất sử thi nhà thơ viết Tổ quốc: Ôi! Tổ quốc ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng! Ôi Tổ quốc cần ta chết Cho nhà ngon núi sông… ( Sao chiến thắng) Để cập nhật thông tin chiến đấu oanh liệt dân tộc, đòi hỏi ngơn ngữ thơ phải mang tính thời sự, xã luận, đặt lợi ích chiến đấu lên hết “Cái tinh tế cỏ hoa tạm thời chưa nghĩ đến – Vì ta tính đến triệu sinh mệnh người vạn khoảng non sơng” Ngơn ngữ thơ Ta gửi cho Chế Lan Viên dấu hiệu chuyển hướng thơ xu hướng hướng mạnh vào đời thường nên ngôn ngữ thơ lúc trở với ngôn ngữ đời thường giản dị tăng cường tính chất đối thoại cho thơ Nhưng ngơn ngữ đời sống đưa vào thơ cách hồn nhiên Chẳng hạn Cháo vịt tác giả viết: Vịt gầy chưa đầy cân Làm vịt ngày dân đói Bữa ăn khơng tiếng nói Cả nhà im mà ăn KiỊu Thị Thuý K32A Ngữ văn 56 Khoá luận tốt nghiƯp Thơ viết tình u giản dị khơng mang nặng màu sắc triết lí mà trẻ trung thứ tình yêu “buổi đầu gặp gỡ” Anh em nín thở Có hoa sen Bầy còng tha cho Anh với em cười” ( Đuổi còng) Những ngơn ngữ miêu tả âm xuất thơ tín hiệu vui tai lạ lùng: tiếng “bìm bịp”, “chóp bóp”, “Bí bom bí bo”, “bì bõm”; tiếng gà gáy “te”, tiếng sóng đồng “ầm ào”…Âm sống thường nhật sinh động lên trang thơ Chế Lan Viên khiến cho thơ ông gần với đời thường xố nhồ khoảng cách xa lạ trước Tuy vậy, chất trí tuệ, màu sắc triết lí ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên đặc điểm chủ đạo qua chặng đường thơ Ta gửi cho có thơ sử dụng ngơn ngữ đậm màu sắc triết lí: Cấp tập, Xem kịch mùa thu, Múa nhật, Nghĩ thêm Nguyễn, Thơ bình phương - Đời lập phương Chất triết lí làm cho thơ ông mang vẻ đẹp phong cách riêng độc đáo Chẳng hạn Chế Lan Viên triết lí thơ: “Thơ đời thung lũng tình yêu, vịnh biệt ly, đỉnh suy tư, khúc eo tưởng nhớ Cái dư địa chí thơ, lịch sử thơ phải đếm xỉa nơi thơ ló.” (Thơ bình phương - Đời lập phương) Những “Thung lũng tình yêu”, “Vịnh biệt ly”, “đỉnh suy tư”, “khúc eo tưởng nhớ” cách tư ngơn ngữ thơ đầy trí tuệ vừa thể cảm xúc vừa thể lực biểu đạt phong phú, sắc sảo nhà thơ Nếu Ta gửi cho tập thơ đánh dấu chuyển hướng ngôn ngữ thơ từ sau 1975 đồng thời báo hiệu mở thời kì hnh trỡnh Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn 57 Kho¸ ln tèt nghiƯp thơ Chế Lan Viên đến Di cảo thơ dường ngơn ngữ thơ có lặp lại, gặp gỡ với ngôn ngữ quen thuộc Điêu tàn với nhiều ngơn từ biểu đạt hình ảnh ảo mang ý nghĩa biểu tượng Những “bình đựng lệ”, “giọt sương”, “hạt móc”, “hồn”, “con nhặng xanh”, “lửa’, “chuyến xe”…được tạo dựng, chủ yếu theo cách thức biểu đạt ngơn ngữ biểu tượng Điêu tàn Nó hướng mạnh vơ biên, tìm lại q khứ ý niệm cõi hư vô không mang màu sắc thần bí: “Khơng phải hoa khuất mà ta khuất – Ta vào xứ không màu” Ngôn ngữ lúc có xu hướng trình bày chiêm nghiệm, tổng kết, triết lí, kéo theo hình thức thơ ngắn gọn, dồn nén Như giống hình tượng, giọng điệu thơ, ngơn ngữ thơ diễn vận động liên tục qua thời kì, chặng đường thơ qua tập thơ Chế Lan Viên Hầu gần năm cuối đời thơ Chế Lan Viên có xu hướng hướng tới bình dị, gần gũi Tuy nhiên nét đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ ngơn ngữ thơ giàu tính triết lí mang vẻ đẹp thơ độc đáo riêng biệt thể tâm hồn nghệ sĩ đầy lĩnh lực sáng tạo “không làm giàu cho mà tạo lực đẩy cho trình vận động văn học, có ý nghĩa gieo giống cho sau Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn 58 Kho¸ ln tèt nghiƯp KẾT LUẬN Tìm hiểu “Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975 qua tập thơ Ta gửi cho mình” tìm hiểu trình vận động, chuyển giao suốt hành trình sáng tác thơ ơng Sự vận động diễn theo xu hướng ngày gần với sống đời thường từ hình tượng thơ, giọng điệu thơ ngôn ngữ thơ Ta gửi cho tập thơ sáng tác năm cuối đời thuộc chặng cuối hành trình thơ Chế Lan Viên Đây tập thơ tiêu biểu thể xu vận động hướng mạnh vào vấn đề sự, đời tư người Đặt mối tương quan với tập thơ khác, qua chặng đường thơ nhận thấy rõ khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên theo mơt lộ trình phát triển chỗ thần bí, siêu hình (Điêu tàn); đến bước phát triển đạt đến hoà nhập riêng - chung vào cơng chiến đấu tồn dân tộc với cảm hứng mãnh liệt, hào hùng, đậm chất sử thi; cuối khuynh hướng thơ hướng mạnh vào sự, đời tư,đi tìm giá trị sinh sống Ta gửi cho dấu ấn, dấu mốc quan trọng chặng đường cuối hành trình thơ chế Lan Viên mang ý nghĩa đặc biệt Đây tập thơ ghi lại kết hành trình tìm “tôi” tiếp tục trả lời cho câu hỏi “Ta ai?”; bên cạnh hồn thơ gần với đời thường, với suy tư trăn trở người nghệ sĩ gần hết đời thơ Thơ ơng khơng thần bí, ồn ào, quái đản mà thay vào hồn thơ đằm thắm, tinh tế, “giọng trầm” thân thuộc với cảm hứng giãi bày, chiêm nghiệm, suy tư trăn trở với lẽ đời để tìm chân lí thời sống hôm Tuy nhiên, dù có vận động, biến đổi KiỊu ThÞ Th K32A Ngữ văn 59 Khoá luận tốt nghiệp xuyờn suốt hành trình thơ ơng giọng điệu thơ, chất thơ triết luận giàu suy tưởng sâu sắc Chế Lan Viên bút đầy lĩnh cá tính sáng tạo độc đáo, đặc biệt Ông đứng đại lộ thơ Việt gợi cảm hứng “gieo giống mùa sau” cho bút trẻ Khơng “vóc dáng nhà thơ đứng ngang tầm chiến luỹ”, trở đời thường, Chế Lan Viên tìm cho thơ cho vị trí xứng đáng, sáng tạo khơng mệt mỏi cống hiến cho nghệ thuật, cho thơ ca Việt Nam đại để lại thi đàn tên tuổi thơ với vị trí vụ cựng ỏng trng Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn 60 Khoá luận tốt nghiệp TI LIU THAM KHO Vũ Tuấn Anh (2003), Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Trinh Đường (1998), Một kỉ thơ Việt, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Mai Hương, Thanh Việt (2006), Thơ Chế Lan Viên lời bình, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (2007), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, Nxb.Đại Học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2008), Văn học Việt Nam đại, tập II,Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoài Thanh – Hoài Chân (1942) Thi nhân Việt Nam,Nxb.Văn học, Hà Nội Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Quách Tấn – Bình luận văn học (1980), Nxb Văn nghệ,Thành phố Hồ Chí Minh 10.Vũ Thanh Việt (2000), Thơ lãng mạn lời bình,Nxb.Văn hố thơng tin, Hà Nội 11 Chế Lan Viên toàn tập I (2002), Nxb Văn học, Hà Nội 12 Chế Lan Viên toàn tập I (2002), Nxb Văn học, Hà Nội 13 Lê Đình Kỵ, Trí tuệ, tài năng, tâm hồn (Đọc Di cảo thơ Chế Lan Viên) Số (307)/T.9/1997 14 Nguyễn Xuân Nam, Ảnh hưởng thơ nước thơ Chế Lan Viên Số (299)/T.1/1977 15 Lê Lưu Oanh, Đinh Thị Nguyệt, Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên Số (318)/T.7/1998 KiỊu ThÞ Th – K32A Ngữ văn 61 Khoá luận tốt nghiệp MC LC Mở đầu Lí chọn đề tài………………………………………………………… …… Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………….……………………… … 3 Mục đích nghiên cứu…………………………………… …………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………….………………………………………… 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………….…………………………… 6 Phương pháp nghiên cứu……………….………………………………….… Đóng góp khoá luận……………….………………………………… … Bố cục khoá luận……………….……………………………………………… Nội dung Chương Chế Lan Viên chặng đường thơ………… …… 1.1 Tác giả Chế Lan Viên……………………………………………………… 1.2 Những chặng đường thơ Chế Lan Viên…………………………….… 1.2.1 Thơ Chế Lan Viên trước Cách mạng tháng Tám………….… 1.2.2 Thơ Chế Lan Viên chặng từ 1945 đến 1975……………… … 10 1.2.2.1 Thời kì kháng chiến chống Pháp……….… 10 1.2.2.2 Thời kì sau hồ bình lập lại xây dựng XHCN miền Bắc…………………………………………………………………………….….… 11 1.2.2.3 Thời kì kháng chiến chống Mỹ… ……… 12 1.2.3 Thơ Chế Lan Viên năm cuối đời………………… …… 13 Chương Quan niệm nghệ thuật chi phối quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên……………………………………….……… 15 2.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật…………………………………… 15 2.2 Quan niệm nghệ thuật chi phối quan niệm nghệ thuật 15 thơ Chế Lan Viên………………………………………………………………… KiỊu ThÞ Th – K32A Ngữ văn 62 Khoá luận tốt nghiệp 2.2.1 Thi kì trước Cách mạng tháng Tám…………………………… 16 2.2.2 Thời kì hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ… 18 2.2.3 Thời kì sau 1975 năm cuối đời……………………… 21 Chương Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975 qua tập thơ Ta gửi cho mình………………………………………………… 25 3.1 Thuật ngữ “khuynh hướng”………………………………….…………… 25 3.2 Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975 qua tập thơ Ta gửi cho mình…………………………………………………………………… 25 3.2.1 Đi tìm câu trả lời “Ta ai?”……………………………………… 26 3.2.2 Những suy tư, trăn trở đời, nghệ thuật…… …… 29 3.2.2.1 Những suy tư, trăn trở đời, 29 ……… …… 3.2.2.2 Những suy tư, trăn trở nghệ thuật ………………….… 37 3.2.3 Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên qua hình tượng thơ ………………………………………………………………………………… 44 3.2.4 Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên qua giọng điệu thơ……………………………………………………………………………… …… 50 3.2.5 Khuynh hướng vận động ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên… 53 Kết luận…………………………………………….……………………………………… 58 Tài liệu tham khảo…………………………………………… ……………………… 60 Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn 63 Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong quỏ trỡnh thc khố luận, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình chu đáo thầy giáo ThS Vũ Văn Ký – Giảng viên tổ Văn học Việt Nam tồn thể thầy giáo khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả khố luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô, đặc biệt ThS Vũ Văn Ký, người giúp tơi hồn thành khố luận Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2010 Tác giả khố luận Kiều Thị Th KiỊu ThÞ Th – K32A Ngữ văn 64 Khoá luận tốt nghiệp LI CAM OAN Tơi xin cam đoan: Khố luận “Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975 qua tập thơ Ta gửi cho mình” kết nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo ý kiến người trước, tham khảo tài liệu có liên quan, hướng dẫn khoa học ThS Vũ Văn Ký Khố luận khơng chép từ tài liệu, cơng trình có sẵn Kết khố luận nhiều có đóng góp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu tác giả Chế Lan Viên Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2010 Tác giả khoá luận Kiều Thị Thuý Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn 65 ... nhà thơ chi phối quan niệm hành trình thơ Chế Lan Viên Đi sâu khắc hoạ khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên sau 1975 trực tiếp khảo sát qua tập Ta gửi cho Ý nghĩa đóng góp vận động khuynh hướng. .. Chế Lan Viên trí tuệ độc đáo KiỊu ThÞ Th – K32A Ngữ văn 25 Khoá luận tốt nghiệp CHNG KHUYNH HƯỚNG VẬN ĐỘNG THƠ CHẾ LAN VIÊN TỪ SAU 1975 QUA TẬP THƠ TA GỬI CHO MÌNH 3.1 Thuật ngữ khuynh hướng Khuynh. .. phối quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên (từ trang 15 đến trang 24) Chương 3: Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên sau 1975 qua tập thơ Ta gửi cho (từ trang 25 đến trang 57) Ngồi ra, khố luận

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan