Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
530,01 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* HỒ VI THƯỜNG KHUYNH HƯỚNG PHÊ BÌNH MÁC-XÍT Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX (1900 - 1945) Chuyên ngành Mã số : VĂN HỌC VIỆT NAM : 62.22.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: NGUYỄN THỊ THANH XUÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2005 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Khuynh hướng phê bình Mác-xít Việt Nam nửa đầu kỉ XX, nỗ lực thân, có giúp đỡ chân tình q thầy cô, gia đình bè bạn gần xa; đặc biệt công lao hướng dẫn tận t, tinh thần trách nhiệm với phong cách làm việc khoa học, nghiêm túc cô NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Tôi vô biết ơn tất q thầy cô trường Đại học Sư phạm TPHCM trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TPHCM nhiệt tình dạy dỗ cho suốt năm qua Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè gần xa hỗ trợ cho vật chất lẫn tinh thần thời gian học tập ngày hôm Cuối cùng, mong gửi lời cảm ơn trân trọng đến cô NGUYỄN THỊ THANH XUÂN – Người cho nhiều học q từ trình học tập làm việc với cô: phương pháp làm việc khoa học, tinh thần trách nhiệm lòng cao nhà giáo HỒ VI THƯỜNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Muïc luïc DẪN LUẬN Chương TỔNG QUAN VỀ PHÊ BÌNH MÁC-XÍT VÀ PHÊ BÌNH MÁC-XÍT Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 Tổng quan phê bình Mác-xít 18 1.1.1 Khái niệm phê bình Mác-xít 18 1.1.2 Những nguyên tắc 20 1.1.2.1 Về nguồn gốc chất văn học 20 1.1.2.2 Về chức văn học vai trò văn nghệ só 25 1.1.2.3 Về giới quan phương pháp sáng tác 28 1.1.3 Sơ lược trình hình thành phát triển phê bình Mác-xít giới 36 1.2 Khaùi quát phê bình Mác-xít Việt Nam nửa đầu kỉ XX 51 1.2.1 Cơ sở xã hội - lịch sử 51 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển 54 Chương CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA KHUYNH HƯỚNG PHÊ BÌNH MÁC-XÍT Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 2.1 Các đặc điểm nguyên tắc thẩm mỹ 66 2.1.1 Khái niệm văn học 67 2.1.2 Mối quan hệ nhà văn - tác phẩm - người đọc 70 2.1.3 Trách nhiệm nhà văn, phương pháp sáng tác tự nghệ thuật 78 2.1.4 Noäi dung hình thức 88 2.1.5 Giá trị văn học 99 2.2 Các đặc điểm phương pháp phê bình 107 2.2.1 Phương pháp lập luận 108 2.2.1.1 Phương pháp xây dựng hệ thống mở 108 2.2.1.2 Phương pháp so sánh – đối chứng khách quan 111 2.2.1.3 Phương pháp giải thích xây dựng khái niệm 113 2.2.2 Ngôn ngữ phê bình 114 2.2.2.1 Ngoân ngữ đối thoại 115 2.2.2.2 Ngôn ngữ nhiều giọng điệu 116 Chương ĐÓNG GÓP CỦA PHÊ BÌNH MÁC-XÍT NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 3.1 Những đóng góp chung 120 3.1.1 Xây dựng thành công tảng lí luận văn học đại ôû Vieät Nam 120 3.1.2 Khơi nguồn sáng tạo, đưa văn học trở phục vụ đời sống nhân dân thực tiễn cách mạng 121 3.1.3 Kiến tạo sở phương pháp khoa học cho phê bình đại 123 3.1.4 Một phê bình giàu tính văn hóa, dân chủ “nhiệt tình trí tuệ” không ngừng tự vận động điều chỉnh 124 3.2 Các nhà phê bình Mác-xít tiêu biểu nửa đầu kỉ XX 125 3.2.1 Hải Triều (1908 - 1954) 125 3.2.2 Đặng Thai Mai (1902 - 1984) 131 3.3 Những hạn chế phê bình Mác-xít nửa đầu kỉ XX 137 3.3.1 Đơn giản hoá phản ánh luận nhận thức luận Mác-xít 137 3.3.2 Hình thức nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ văn ngôn từ tác phẩm chưa quan tâm mức 139 3.3.3 Vấn đề vai trò chủ thể sáng tạo bỏ ngỏ 141 3.3.4 Tính thẩm mỹ ngôn ngữ phê bình hạn chế 142 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHUÏ LUÏC 159 DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Trong văn học truyền thống dân tộc, phê bình từ lâu gắn bó với sinh hoạt văn chương hình thức bình văn, bình thơ thú chơi tao nhã bậc văn nhân tài tử Nhưng phê bình văn học theo nghóa đại phải đến năm ba mươi kỉ XX thực có mặt văn đàn xã hội Việt nam hội đủ điều kiện cần thiết kinh tế, xã hội, văn hóa, học thuật… Nếu phát triển văn học thời kì đánh giá tốc độ “một năm ba mươi năm” phê bình văn học tương ứng với bước “đôi hia bảy dặm” Với khoảng thời gian ngắn ngủi từ ngày tập Phê bình cảo luận Thiếu Sơn “thậm thụt nàng dâu mới” xuất (năm 1933) Cách mạng tháng Tám năm 1945, phê bình nước ta thực trưởng thành làm tròn sứ mệnh bước văn học dân tộc giai đoạn này, phải kể đến vai trò Khuynh hướng phê bình Mác-xít Việt Nam nửa đầu kỉ XX Thành tựu phê bình văn học thời kì bao quát nhiều lónh vực: phê bình tác giả, tác phẩm, thể loại, giai đoạn văn học… có nhiều tác phẩm đến giữ nguyên sức sống Nhiều vấn đề lí luận mà phê bình văn học giai đoạn đặt vấn đề thời văn học hôm Một đặc điểm bật phê bình văn học Việt nam nửa đầu kỉ XX phong phú, đa dạng nội dung, đề tài khuynh hướng tư tưởng… Điều dẫn đến bùng nổ tranh luận sôi nổi, kéo dài báo chí Nhìn chung, tranh luận – đấu tranh khuynh hướng tư tưởng – góp phần xây dựng củng cố khuynh hướng tư tưởng lí luận khoa học, tiến bộ, góp phần đưa văn hóa, văn học dân tộc phát triển theo đường đắn, phù hợp với yêu cầu thời đại, đất nước dân tộc Giữ vị trí bật vai trò khuynh hướng phê bình Mác-xít Thông qua tranh luận văn học, đặc biệt tranh luận “nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh”, xu hướng phê bình Mác-xít thể tiếng nói dõng dạc từ đời, tạo thu hút rộng rãi từ phía công chúng, tác động mạnh mẽ sâu sắc đến tình hình văn học tư tưởng đương thời trở thành phận có tính chất mũi nhọn, dọn đường cho văn học dân tộc tiến lên trào lưu văn học lãng mạn vào ngõ cụt, bế tắc suy thoái Bỏ qua mặt hạn chế, khuynh hướng phê bình văn học Mác-xít nửa đầu kỉ XX có đóng góp vô quan trọng cho văn học nước ta Tuy nhiên, suốt thời gian dài, phê bình Mác-xít nửa đầu kỉ XX quan tâm vấn đề đấu tranh tư tưởng để khẳng định – sai, nhìn nhận phủ nhận Việc nhận định, đánh giá xu hướng với tư cách thể loại, góc độ khoa học chưa xem xét mức Trong sách giáo khoa hành xu hướng phê bình Mác-xít chưa coi thể loại thuộc phận văn học Cách mạng giai đoạn 1930-1945 Từ năm 90 trở lại đây, độ lùi thời gian nửa kỉ cho phép có cách nhìn toàn diện khoa học thành tựu phê bình nói chung xu hướng phê bình Mác-xít giai đoạn trước Cách mạng nói riêng Ngày xuất nhiều nghiên cứu công phu nghiêm túc vấn đề Điều cho thấy vấn đề khoa học đặt cho giới nghiên cứu văn học ngày Trong xu giao lưu khoa học quốc tế sôi động nay, với trình học tập, tiếp thu ứng dụng thi pháp học vào việc nghiên cứu văn học, khuynh hướng phê bình Mác-xít nước ta từ giã vị thống lónh Nhưng phê bình thi pháp học có nguy rơi vào độc tôn Trong đó, lónh vực khoa học nhân văn, nguyên tắc, khuynh hướng hay phương pháp chìa khóa vạn cho tượng văn học; phương pháp, khuynh hướng khác biệt có khả bổ sung, hoàn thiện cho việc vận dụng, phối hợp phương pháp tùy thuộc vào đối tượng nghiên cứu cụ thể Do đó, nghiên cứu, phân tích đánh giá khách quan, khoa học phương pháp phê bình nói chung khuynh hướng phê bình Mác-xít nói riêng công việc cần thiết để góp phần xây dựng thúc đẩy phát triển khoa nghiên cứu văn học nước ta tình hình thực tiễn Mặt khác, phê bình Mác-xít nước ta giới đứng trước yêu cầu đổi Việc xem xét, nhận định lại khuynh hướng phê bình Mác-xít nửa đầu kỉ XX thể ý thức phản tỉnh có ý nghóa định hướng tự hoàn thiện mặt hạn chế thân phương pháp nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển khoa học Lịch sử vấn đề: Trước năm 1945, giai đoạn hình thành, phê bình Mác-xít trở thành đối tượng phê bình đương thời Hầu tất vấn đề, luận điểm phê bình Mác-xít đưa bàn bạc, đối thoại người ủng hộ lập trường tư tưởng Mác-xít người chưa bị thuyết phục quan điểm Về phía người tán đồng ủng hộ, kể đến Phan Văn Hùm với đề tựa Duy tâm hay vật Hải Triều (năm 1935), Hồ Xanh Phê bình Cuốn Duy tâm hay vật Hải Triều (năm 1936), Hải Thanh Lời tựa viết cho sách Văn só xã hội Hải Triều (năm 1937) nhiều ý kiến rải rác báo tác giả: Lâm Mộng Quang, Hoả Sơn, Sơn Trà, v.v Đứng phía quan điểm không tán đồng tính chất qui phạm, giáo điều phê bình Mác-xít đấu tranh cho tự nghệ thuật, kể đến Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Lê Tràng Kiều, Lưu Trọng Lư… Nhưng nhìn chung, viết phê bình Mác-xít giai đoạn có tính chất đấu tranh tư tưởng quan điểm nghệ thuật mục tiêu nghiên cứu khoa học Những người tán đồng lập trường tư tưởng Mác-xít lúc bị thuyết phục chủ yếu sở lí luận Mác-xít nhạy cảm yêu cầu thực tiễn lịch sử xuất phát từ hiểu biết thực tiễn chất văn chương Ngược lại, phía không hoàn toàn tán đồng quan điểm Mác-xít dựa vào vốn kinh nghiệm, tri thức văn chương cảm thụ thân Do vậy, hai thái độ phê bình Mác-xít giai đoạn thực chất xuất phát từ hai sở khác nhau, không đối lập mà hoàn toàn bổ sung cho Từ năm 1945 đến năm 1975, phê bình Mác-xít giai đoạn nửa đầu kỉ XX với vai trò Hải Triều Đặng Thai Mai trở thành đối tượng nghiên cứu hai miền Nam – Bắc Ở miền Bắc, kể đến công trình tiêu biểu: Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn – Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 – Nxb Văn học, Hà Nội, 1964; Vũ Đức Phúc – Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại 1930 - 1954 – Nxb KHXH, Hà Nội, 1971; Hồng Chương - Hải Triều, Về văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội, 1969 Trong đó, công trình Vũ Đức Phúc (Bàn về…) hệ thống hoá vấn đề phê bình đầu kỉ cách tương đối đầy đủ việc đánh giá tác giả chủ yếu dựa lập trường tư tưởng với thái độ cứng rắn nên nhận định công trình đưa có phần chưa thật thoả đáng Công trình Sơ thảo lịch sử… tác giả trước đề cập đến vấn đề cách sơ lược nhiều thiếu sót Ngoài có công trình Hồng Chương: Mấy vấn đề lí luận Phê bình văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội Ở miền Nam, việc nghiên cứu phê bình Mác-xít nói riêng phê bình đầu kỉ nói chung phải kể đến công lao GS Thanh Lãng thuộc Đại học Văn khoa Sài Gòn Giá trị lớn công trình nghiên cứu ông cung cấp cho người đọc tranh toàn cảnh phê bình đầu kỉ việc tập hợp phê bình giai đoạn thành sưu tập đồ sộ Tuyển tập mười ba năm tranh luận văn học - Văn học Việt Nam 1932 - 1945 (13 tập), (Nxb Phong trào văn hóa, Sài Gòn, 1972,1975) Ông hệ thống hoá khuynh hướng phê bình giai đoạn vào tính chất báo chí nội dung qua Bảng lược đồ văn học Việt Nam 1862 – 1945 (Nxb Trình bày, Sài Gòn, 1967) Hải Triều - Đặng Thai Mai – Bùi Công Trừng xếp vào khuynh hướng phê bình vật Mác-xít Ngoài kể đến Phạm Thế Ngũ với Việt Nam văn học sử giản ước tân biên 1962 1945 (Nxb Quốc học tùng thư, Sài Gòn, 1965) Lược khảo văn học Nguyễn Văn Trung (Nxb Nam Sơn, Sài Gòn, 1968, T.3) với hai quan điểm đánh giá nhìn nhận khác biệt Phạm Thế Ngũ nhìn nhận vấn đề theo quan điểm kế thừa tinh thần khoa học lí luận học tập từ phương Tây Nguyễn Văn Trung xuất phát từ quan điểm ông chất, tảng khả phê bình Tuy nhiên, hai công trình dành cho phê bình 1930 - 1945 số trang khiêm tốn Cũng thuộc khuynh hướng nghiên cứu văn học sử, có Văn học sử thời kháng Pháp 1858 – 1945 Lê Văn Siêu (Nxb Trí Đăng, Sài Gòn, 1972), tác giả có điểm qua tác giả phê bình tiêu biểu giai đoạn Đặng Thai Mai số Từ năm 1975 đến nay, công trình nghiên cứu phê bình Mác-xít nửa đầu kỉ XX tăng lên nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng có xu hướng tiến dần đến mục tiêu khoa học với nhìn nhận thấu tình đạt lí Vấn đề nghiên cứu nhiều phương diện với cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu vận dụng ngày phong phú, đa dạng Trong Nhà văn Việt Nam, Tập (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1979), tác giả Phan Cự Đệ dành nhiều công phu cho việc giới thiệu tác giả Đặng Thai Mai Tháng 11-1982, qua Bài nói họp triển khai công tác phê bình văn học (trích Về lí luận phê bình văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983), tác giả Hoàng Tùng khẳng định lại phương pháp phê bình sở chủ nghóa Marx - Lenin tác giả dừng lại nhận định lập trường trị: “Về phương pháp chung, người ta nói tới hàng chục phương pháp thực chất nói ngày có hai phương pháp phê bình đối lập nhau: phương pháp phê bình sở chủ nghóa Marx – Lenin phương pháp phê bình sở lí thuyết tư sản… Phê bình đấu tranh tư tưởng nên “chung sống” quan điểm vô sản phương pháp tư sản phương pháp phê bình” [50, tr.32] Đến Từ điển văn học (Nxb KHXH, Hà Nội, 1983), Nguyễn Hoành Khung, Trần Hữu Tá đưa nhận định xác đáng Hải Triều, Đặng Thai Mai, Văn học khái luận… mức độ khái quát Năm 1986, GS Nguyễn Huệ Chi giới thiệu đầy đủ , toàn diện hệ thống toàn đời, nghiệp – đóng góp to lớn GS Đặng Thai Mai văn học dân tộc Tác gia lí luận phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam 1945 – 1975 (Nxb KHXH, Hà Nội, 1986) Về tranh luận Nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh, Trường Chinh nhìn nhận hợp lí công lao Hải Triều Về văn hóa nghệ thuật (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986) Từ năm 1994 trở đi, nhân kỉ niệm 40 năm ngày Hải Triều, nhiều công trình nghiên cứu có giá trị Hải Triều tranh luận nghệ thuật 1935 - 1939 xuất Nhớ kiện tướng bút chiến văn học vị nhân sinh, khuynh hướng tả thực xã hội Nguyễn Ngọc Thiện (Văn nghệ Quân đội, (8), 1994, tr.102-106) thể lòng tưởng niệm khẳng định công lao Hải Triều sở điểm nhìn khách quan lịch sử Giảng văn văn học Việt Nam 1930 – 1945, T.III – Văn học Cách mạng tác giả Hà Minh Đức, Trần Khánh Thành, Đoàn Đức Phương (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995) có cách nhìn khái quát sắc sảo ý nghóa lịch sử giá trị khoa học lí luận phê bình Mác-xít nửa đầu kỉ qua công lao Hải Triều Đặng Thai Mai Vấn đề phương pháp phê bình, phong cách phê bình lưu ý Ngoài Hải Triều Đặng Thai Mai, tác phẩm nhắc đến công lao đóng góp cho phê bình Mác-xít giai đoạn nhiều bút khác Năm 1996, Nxb Chính trị Quốc gia xuất công trình tập hợp nghiên cứu bàn bạc nhiều tác giả Hải Triều: Hải Triều – nhà lí luận tiên phong (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996) Cũng năm này, Nguyễn Ngọc Thiện xuất Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935 - 1939 (Nxb KHXH, Hà Nội, 1996) tập hợp số viết tư liệu tranh luận đáng lưu ý viết tên tác giả Ý nghóa tranh luận luận nghệ thuật 1935 10 từ trường khống chế việc phát huy khả sáng tạo nhà văn Bởi vì, tâm lí sáng tác trọng vào phần giá trị khách quan mục tiêu xã hội, nhà văn đồng thời hoà tan sắc cá nhân đoàn thể, văn học tập trung phát triển yếu tố đại đồng vô tình bỏ qua phong phú đa dạng sống Điều lại ngươc với tinh thần chủ nghóa Mác: “Anh ngây ngất trước vẻ đa dạng tuyệt vời, trước phong phú vô tận tự nhiên Anh không yêu cầu hồng thơm với mùi thơm vi-ô-lét Vậy anh lại yêu cầu kho tàng phong phú tinh thần tồn với hình thức mà thôi?” [59, tr.89] 3.3.4 Tính thẩm mỹ ngôn ngữ phê bình hạn chế: Lấy phê bình làm vũ khí đấu tranh tư tưởng, nhà phê bình nửa đầu kỉ XX thường trọng lớp ngôn ngữ luận chiến với tính chất mạnh mẽ, đanh thép, linh hoạt mạch lạc việc đầu tư vào việc xây dựng ngôn ngữ hình tượng phê bình Tính thuyết phục ngôn ngữ phê bình Mác-xít tập trung vào giá trị khoa học thuyết phục lí trí mà chưa quan tâm đến giá trị nghệ thuật ngôn ngữ phê bình Nghệ thuật phê bình Mác-xít giai đoạn nghệ thuật phê bình Mác-xít nói chung bật cách trình bày luận điểm hướng vào mục tiêu tác động vào tình cảm công dân người đọc Thiếu đồng nhất, hài hoà giá trị Chân, Thiện với Mỹ, giá trị khoa học phê bình Mác-xít nửa đầu kỉ dừng lại ý nghóa thời đại trình độ nhân loại vượt qua 134 KẾT LUẬN Phê bình Mác-xít khuynh hướng phê bình tiêu biểu kỉ XX Phê bình Mác-xít xây dựng sở tư tưởng triết học chủ nghóa Mác mà linh hồn phép biện chứng vật Với mục tiêu kiến tạo sở khoa học khoa học - khoa học qui luật tồn phát triển toàn giới tự nhiên xã hội, chủ nghóa Mác giới có bề dày lịch sử nhiều lónh vực: triết học - xã hội - trị - phê bình v.v Bắt nguồn từ nguyên lí triết học có tính chất nguyên tắc phổ quát, việc vận dụng lí luận Mácxít vào thực tiễn lónh vực, quốc gia… có khoảng cách định tạo nên nhiều hệ thống nhỏ với sắc thái đa dạng Phê bình Mác-xít giới không nằm qui luật Ở Việt Nam, tư tưởng Mác-xít bắt đầu gây ảnh hưởng từ năm hai mươi kỉ thông qua sách báo nước có nguồn gốc chủ yếu từ Pháp Trung Hoa Nhưng đến đầu thập niên thứ ba trở phê bình Mác-xít thực hình thành phát triển mạnh mẽ Khác với cách tiếp cận chủ nghóa Mác khoa học lí luận phê bình Mác-xít phương Tây, việc tiếp nhận tư tưởng Mác-xít Việt Nam gắn liền với chọn lựa đường XHCN giải pháp trị đáp ứng yêu cầu thực tiễn lịch sử cách mạng dân tộc Do đó, trình xây dựng phê bình Mác-xít Việt Nam song hành với hình thành phát triển Đảng Cộng sản, chịu ảnh hưởng trực tiếp chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng mặt trận văn hóa thông qua vai trò nhà phê bình Mác-xít Có thể nói rằng, từ thû khai sinh, phê bình Mác-xít Việt Nam hợp với trị, gánh lên vai trách nhiệm lịch sử, mục tiêu cách mạng toàn dân tộc Vì vậy, phê bình Mác-xít Việt Nam nửa đầu kỉ XX phê bình mang chất khoa học - nghệ thuật tuý mà 135 phê bình lưỡng tính: đồng thời thực hai mục tiêu, hai chủ đích: đấu tranh tư tưởng xây dựng khoa học phê bình Đây nét đặc trưng xuất phát điểm phê bình Mác-xít Việt Nam nửa đầu kỉ XX Tính chất tiêu biểu cội nguồn với điều kiện xã hội, thời đại, tảng văn hóa dân tộc v.v tác động sâu sắc vào đặc điểm nội dung phê bình Mác-xít Việt Nam giai đoạn Trên sở vận dụng phản ánh luận nhận thức luận Mác-xít, giai đoạn nửa đầu kỉ XX, phê bình Việt Nam gần xây dựng tương đối hoàn chỉnh hệ thống quan điểm lí luận chủ nghóa Mác văn học nghệ thuật Các nhà phê bình Mác-xít lúc quan niệm văn học hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, chịu tác động trực tiếp định tồn xã hội Từ đó, nhà phê bình đề cao giá trị nội dung chức nhận thức giá trị hình thức Kết hợp với nguyên tắc tính đảng văn học, nhà phê bình Mácxít lúc đưa nguyên tắc xác định tác phẩm văn học tiến phải tác phẩm phản ánh thực xã hội xu vận động phát triển với mục tiêu cải tạo thực Cụ thể hơn, tiêu chí đánh giá tác phẩm văn học quan điểm Mác-xít bật tính chân thật, tính chiến đấu tính giai cấp nội dung phản ánh Yếu tố thẩm mó, vấn đề hình thức nghệ thuật chức giải trí tác phẩm văn học cho yếu tố sau, yếu tố phụ thuộc Xuất phát từ tiêu chí trên, nhà phê bình Mác-xít đặt vấn đề trách nhiệm nhà văn xã hội lịch sử với sứ mệnh “kó sư tâm hồn” “người thầy dẫn đường” thời đại Hệ thống quan điểm lí luận Mác-xít cho thấy rằng, áp dụng nguyên lí triết học Mác-xít vào thực tiễn đời sống văn học, nhà Mác-xít Việt Nam qui chiếu trực tiếp nguyên lí chung tất hình thái ý thức xã hội theo quan điểm chủ nghóa Mác vào văn học mà chưa lưu ý đến đặc trưng đối tượng để xây dựng hệ thống lí luận riêng 136 cho văn học – công việc mà Lukacs Caudwell làm Văn học khái luận bước đầu có ý thức việc xây dựng đường mức độ sơ lược Từ điểm nhìn hôm nay, làm lơ trước bất cập ảnh hưởng nặng nề phê bình Mác-xít nửa đầu kỉ XX nói riêng phê bình Mác-xít Việt Nam nói chung văn hóa nghệ thuật dân tộc; đồng thời quyền phủ nhận vai trò lịch sử đóng góp to lớn Chúng ta phép phê phán tính sơ lược, máy móc, phiến diện quan điểm văn học Mác-xít gần đồng thực trước tác phẩm – tác phẩm – sau tác phẩm; bác bỏ quan niệm coi trọng nội dung hình thức không tán đồng tiêu chí tính chân thật, tính giai cấp chuẩn mực văn học; thừa nhận tính tự trị tương đối sức sống lâu bền tác phẩm nghệ thuật thực thụ Ngoài ra, lưu ý đến phong cách nhà văn, văn ngôn từ tác phẩm văn học với tư cách loại hình nghệ thuật – vấn đề mà phê bình Mác-xít nửa đầu kỉ trước chưa quan tâm đến cách thỏa đáng Nhưng đồng thời, phải thấy rằng, phê bình Mác-xít nửa đầu kỉ XX có công lao xây dựng móng lí luận cho phê bình văn học Việt Nam với Văn học khái luận – công trình lí luận văn học tiến lúc – mà ý nghóa lịch sử lớn ý nghóa đặt vấn đề cho lí luận văn học đại dân tộc nhiều phương diện Chúng ta không thừa nhận rằng, có mặt phê bình Mác-xít Việt Nam mang lại luồng sinh khí thật tươi trẻ tạo động lực thúc đẩy văn hóa nghệ thuật cách mạng đời phát triển mạnh mẽ giai đoạn nửa sau kỉ XX Với ý nghóa đó, phê bình Mác-xít giai đoạn làm tròn sứ mệnh “người dẫn đường” thời đại, đưa văn học trở với nhân dân, có nghóa trở với nguồn sống Ngày nay, trình độ phê bình, lí luận văn học xã hội vượt xa tầm tri thức khoa học phê bình nửa đầu kỉ trước, thấy ngạc nhiên, khâm phục trân trọng học q mà 137 phê bình Mác-xít, giai đoạn để lại; tinh thần đối thoại dân chủ, thái độ văn hóa phê bình mà hệ chế tự vận động phát triển từ bên khả xã hội hoá phê bình (hai nhân tố tạo nên bước tiến nhảy vọt phê bình Mác-xít giai đoạn nửa kỉ XX mà thực chất khoảng thời gian thập kỉ) Thiết nghó, điều thể chất tinh thần phê bình thời đại Đứng góc độ người đứng bục giảng, trực tiếp vận dụng sở lí luận vào việc giảng dạy văn học nhà trường, cho việc đặt lại vấn đề tiếp nhận di sản phê bình Mác-xít Việt Nam nửa đầu kỉ XX nói riêng di sản văn hóa nói chung việc làm thực cấp thiết phê bình Việt Nam nhìn giới Tinh thần kế thừa truyền thống trách nhiệm tương lai buộc phê bình Việt Nam hôm phải tự nhìn nhận lại tìm đường trở với chất với tư cách môn tổng hợp khoa học nghệ thuật Không phủ nhận hoàn toàn hạt nhân khoa học quan điểm Mác-xít vấn đề chỗ phương pháp tiếp cận cho đối tượng vấn đề xây dựng sở lí luận văn học theo tinh thần biện chứng triết học mỹ học Mác-xít Chúng vô trân trọng nỗ lực khai phá đường đổi lí luận văn học Việt Nam thời gian gần đây, đến công trình Lí luận phê bình văn học GS Trần Đình Sử (Nxb Giáo dục, năm 2000) phát triển phê bình Mác-xít phương diện chủ quan phản ánh theo đặc trưng văn nghệ Với lòng kì vọng thiết tha vào hệ tương lai trách nhiệm người làm cầu nối, thực mong đợi tin tưởng đời công trình đổi phát triển toàn diện hệ thống lí luận phê bình Mác-xít Việt Nam thời gian không xa 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH TIẾNG VIỆT 10 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Lại Nguyên Ân (1984), Văn học Phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2002), Lê Thanh – Nghiên cứu Phê bình Văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (2002), Phê bình – Lí luận văn học Anh – Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trường Chinh (1986), Về văn hóa nghệ thuật, Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội Hồng Chương (1965), Mấy vấn đề lí luận Phê bình Văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội Hồng Chương (biên soạn), Trần Huy liệu (giới thiệu) (1985), Hải Triều – Về văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1987), Phê bình trang sách, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức, Trần Khánh Thành,… (1995), Giảng văn Văn học Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vu Gia (1998), Hải Triều - Nghệ thuật vị nhân sinh, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Văn Giá (biên soạn) (1997), Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều, Đặng Thai Mai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Giang (biên tập), Đặng Thai Mai toàn tập, bốn tập (1997), Nxb Văn học, Hà Nội Phan Hồng Giang (1996), Ghi chép tác giả tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1998), Tự điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghó văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu… (1984), Từ điển văn học, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (1998), Đổi phê bình văn học, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau Trần Đình Hượu (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Đình Kỵ (1998), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học, Hội nghiên cứu giảng dạy TPHCM, Tập I, II, III, Nxb Văn học, Hà Nội Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 139 24 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phương Lựu (1998), Mười trường phái lí luận văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phương Lựu (2004), Lí luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 29 Nam Mộc (1968), Noi theo đường lối văn nghệ Mác – Lê-nin Đảng, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng… (1976), Tập nghị luận Phê Bình văn học chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội 32 Huỳnh Như Phương (1985), Dẫn vào tác phẩm văn chương, Trường Đại học Tổng hợp TPHCM – khoa Ngữ Văn, Tài liệu lưu hành nội bộ, TPHCM 33 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Thiếu Sơn (1933), Phê bình Cảo luận, Nxb Nam Ký, Hà Nội 35 Hoài Thanh (1999), Hoài Thanh toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (1996), Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935 -1939, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lónh nghệ só, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1996), Hải Triều – nhà lí luận tiên phong, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1999), Từ điển tác gia văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 40 Nhiều tác giả, (1986), Tác gia lí luận phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam (1945-1975) Tập I, Viện văn học, Uỷ ban KHXH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2003), Tranh luận văn nghệ kỉ XX, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Như Thiết (1973), Quán triệt tính đảng mỹ học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Lộc Phương Thuỷ (1995), Phê bình văn học Pháp kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Phạm Hồng Toàn sưu tầm, Chu Giang tuyển chọn giới thiệu (1996), Hải Triều toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Bùi Ngọc Trác (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 37, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Lê Ngọc Trà (1996), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, TPHCM 140 47 Hải Triều (1998), Nghệ thuật vị nhân sinh, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 48 Hà Xuân Trường (2001), Con đường chân lí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Trung (1968), Nghiên cứu phê bình văn học, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 50 Hoàng Tùng, Hà Xuân Trường, Phan Cự Đệ (1984), Về lí luận phê bình văn học, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Diệp Minh Tuyền (1998), Vì văn học đổi đích thực, Nxb Văn nghệ, TPHCM 52 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX (1900 -1945), Đại học Quốc gia TPHCM – Trường Đại học KHXH Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 53 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 54 B Suskov (1980 – 1982), Số phận lịch sử chủ nghóa thực, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 55 G Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 I.P ILin E.A TZURGANOVA chủ biên, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa kỳ kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 L Vưgotski (1981), Tâm lý học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 M Arnordov (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Marx K., Engels F., V Lénine (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 U Khraptrencô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội SÁCH TIẾNG ANH 61 René Wellek (1967), Concepts of Critism, Edited and with an Introduction by Stephen, G Nichols, New Haven and London: Yale University Press 62 Wilbur S Scott (1962), Five approaches of literary criticism, Colliier Books, New York 63 Douwe Fokkema – Elrud Ibsch (1995), Theories of Literature in the Twentieth Century, C Hurst & Compamy, London St Martin’s Press, New York BÁO – TẠP CHÍ 141 64 Cao Văn Chánh (1936), “Mặt trận văn chương: nội dung hình thức – chức vụ nhà văn”, báo Tiến bộ, (2 5), ngày 16-2-1936 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 65 Trường Chinh (1945), “Mấy nguyên tắc lớn vận động văn hóa Việt Nam lúc này”, báo Tiên phong, (2), ngày 1-12-1945 66 Hồng Chương (1973), “Lí luận, phê bình văn học nhiệm vụ trị”, TCVH, (6), tr.24 67 Lê Đình Cúc (1991), “Lại bàn phê bình văn học”, TCVH, (1), tr.11 68 Ngô Q Du (1938), “Nhà văn só xã hội Henri Barbusse”, báo Tin tức, (30), ngày 31-9-1938 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 69 Đỗ Đức Dục (1971), “Tính khoa học nghiên cứu văn học”, TCVH, (3), tr.22 70 Trương Đăng Dung (dịch giới thiệu)(1999), “Lukacs Gyorgy – Nghệ thuật chân lí khách quan”, TCVH nước ngoài, (6), tr.113 -141 71 Trương Đăng Dung (2005), “Trên đường đến với tư lí luận văn học đại”, TCVH nước ngoài, (1), tr.157-173 72 Trương Đăng Dung (2000), “Christopher Caudwell – Ảo ảnh thực”, TCVH nước ngoài, (5), tr.175 -195 73 Thành Duy (2003), “Giá trị lịch sử ý nghóa thời đề cương văn hoá Việt Nam năm 1943”, TCVH, (7), tr.8-13 74 Đặng Anh Đào (1990), “Về thái độ chấp nhận (hoặc phủ nhận) chủ nghóa thực XHCN phương Tây”, TCVH, (2), tr.56 75 Đặng Anh Đào (1990), “Hai bí phê bình văn học”, TCVH, (3), tr.6 76 Trịnh Bá Đónh (2004), “Các hình thái tư phê bình đầu kỉ XX”, Hồn Việt (2), tr.160-209 77 Hà Minh Đức (2001), “Đường lối văn nghệ Đảng thành tựu văn học Cách mạng”, TCVH, (4), tr.3-8 78 Hà Minh Đức (2003), “Phong cách bút pháp văn chương Đặng Thai Mai”, TCVH, (1), tr.10-14 79 Ecmilốp V (1964), “Những đặc điểm quan trọng văn học thực XHCN”, TCVH, (6), tr.63 80 C.H – L.X.C (1935), “Văn học lãng mạn văn bình dân”, báo Trung kì, (9), ngày 11-12-1935 81 Nguyễn Văn Hạnh (1967), “Lê-nin với phương pháp phê bình văn học”, TCVH, (11), tr.43 82 Nguyễn Văn Hạnh (1971), “Ý kiến Lê-nin mối quan hệ văn học đời sống”, TCVH, (4), tr.91 83 Hoàng Ngọc Hiến (1979), “Tiếp cận chủ nghóa thực XHCN từ quan điểm lí thuyết phản ánh quan điểm lí thuyết thông báo”, TCVH, (2), tr.88 142 84 Nguyễn Hòa (2002), “Lí luận - phê bình văn học, nhìn sau kỉ”, TCVH, (1), tr.37-42 85 Nguyễn Văn Hoàn (1998), “Khoa nghiên cứu văn học Việt Nam từ sau tiếp xúc với văn học phương Tây”, TCVH, (11), tr.19 86 Đỗ Huy (1983), “Tìm hiểu quan điểm tính nhân dân văn học nghệ thuật Lê-nin Hồ Chủ Tịch”, TCVH, (3), tr.30 87 Phú Hương (1939), “Tắt đèn, tiểu thuyết Ngô Tất Tố”, báo Đông phương, (10), ngày 11-9-1939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 88 Đỗ Văn Khang (1972), “Phản ánh luận Lê-nin với mối quan hệ đời sống, nhà văn, tác phẩm bạn đọc”, TCVH, (2), tr.120 89 Lê Tràng Kiều (1936), “Phụ lục: Nhà văn bình dân”, Hà Nội báo, (1), ngày 1-11936 90 Duy Lập (1985), “Về tính linh hoạt tư lí luận nghiên cứu văn học qua số ý kiến Mác – bàn văn hóa văn nghệ”, TCVH, (5)+(6), tr.74 91 Phong Lê (2003), “Phương pháp luận nghiên cứu phê bình văn học trước yêu cầu qui định lịch sử sau 1945”, TCVH, (5), tr.15-26 92 Đỗ Thị Bích Liên (1936), “Về Văn học muốn tiến hoá phải thoát li tinh thần luân lí ông Hồ Xanh”, báo Tin văn, (22), ngày 15 đến 30-7-1936 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 93 Trần Huy Liệu (1938), “Bài tựa tiểu thuyết Lầm than”, báo Tiểu thuyết thứ bảy, (223), ngày 3-9-1938 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 94 Trần Huy Liệu (1936), “Ông Tam Lang kéo xe”, báo Hồn trẻ (tập mới), (2), ngày 23-6-1936 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 95 Trần Đình Long (1938), “Nghệ thuật với công kiến thiết xã hội”, báo Tin tức, (29), từ ngày 27 đến 31-8-1938 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 96 Trần Đình Long (1938), “Văn chương”, báo Tin tức, (31), từ ngày đến 7-91938 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 97 Trần Đình Long (1938), “Địa vị nhà văn só”, báo Tin tức, (32), từ ngày đến 10-9-1938 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 98 Phạm Quang Long (2003), “Đề cương văn hóa 1943 – Những định hướng lớn văn hóa theo quan điểm Đảng”, TCVH, (7), tr.14-24 99 Phương Lựu (1973), “Một vài suy nghó lí luận văn học Mác – Lê-nin thực tiễn văn học Việt Nam”, TCVH, (6), tr.89 143 100 Phương Lựu (1985), “Một vài thể nghiệm phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể Mác việc xác định khái niệm lí luận văn học”, TCVH, (5)+(6), tr.85 101 Phương Lựu (1987), “Lí luận thực XHCN Việt Nam”, TCVH, (3), tr.3 102 Phương Lựu (2002), “Tổng quan lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX”, TCVH, (1), tr.22-28 103 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), “Nhìn lại 40 năm phát triển phê bình văn học”, TCVH, (1), tr.41 104 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), “Những vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cần nhìn nhận lại tinh thần đổi mới”, Tạp chí Cửa Việt, (10), tr.59 105 Trọng Minh (1939), “Phải tuyên bố lần cuối cùng… nghệ thuật tự do”, báo Đông phương, (7), ngày 1-6-1939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 106 Văn Minh (1939), “Trước bàn văn hóa”, báo Đông phương, (3) (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 107 Văn Minh (1939), “Nghệ thuật tự do”, báo Đông phương, (5), ngày 15-41939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 108 Nam Mộc (1960), “Vài nét công tác lí luận phê bình văn học mười lăm năm qua”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.1 109 Nguyễn Tri Nguyên (2005), “Những biến thái lí luận văn học Mác-xít qua số trào lưu lí luận văn học phương Tây”, TCVH, (1), tr.18-26 110 Nguyễn Văn Nguyễn (1939), “Nhân đọc Nổi lòng Đồ Chiểu - Đồ Chiểu quốc gia chủ nghóa”, báo Đông phương, (2), ngày 15-6-1939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 111 Trần Mai Ninh (1943), “Sống đã… viết văn”, báo Thanh nghị, (42), ngày 18-1943 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 112 Như Phong (1939), “Cao vọng tiểu thuyết”, báo Mới, (5), ngày 1-7-1939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 113 Như Phong (1939), “Những văn só tả chân tư sản”, báo Mới, (9), ngày 25-8 đến 1-9-1939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 114 Như Phong (1945), “Nhiệm vụ chống phát-xít nhà văn lúc này”, báo Tiên phong, (1), ngày 10-11-1945 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 115 Như Phong (1975), “Đọc lại báo cáo chủ nghóa Mác văn hóa Việt Nam”, TCVH, (2), tr.1 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 116 Lâm Mộng Quang (1936), “Phan Văn Dật mang mặt nạ bàng quan cãi cho bọn Hoài Thanh”, báo Tiến bộ, (5), ngày 8-3-1936 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 144 117 Bùi Minh Quốc (1993), “Góp suy nghó người nghệ só, chiến só”, TCVH, (3), tr.58 118 Riuricốp B (1960), “Những quan điểm mỹ học C.Mác Ph ngghen”, Nghiên cứu văn học, (8), tr.21 119 Riuricốp B (1960), “Lê-nin vấn đề văn học”, TCVH, (12), tr.1 120 Hoả Sơn (1936), “Ông Lê Tràng Kiều nhà văn bình dân”, báo Tiến bộ, (2), ngày 16-2-1936 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 121 Lương Sơn (1938), “Văn hoá, chiến tuyến thứ ba mặt trận ngày nay”, Hà thành thời báo (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 122 Trần Đình Sử (2003), “Văn học khái luận Đặng Thai Mai – Công trình lí luận văn học đại đầu tiên”, TCVH, (2), tr.11-14 123 K T (1939), “Tố Hữu, nhà thơ tương lai”, báo Mới, (1), ngày 1-5-1939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 124 Khương Hữu Tài (1936), “Nội dung hình thức”, báo Tiến bộ, (1), ngày 3-21936 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 125 Hải Thanh (1935), “Đôi lời ngỏ anh Hoài Thanh”, báo Tin văn, (14), năm thứ ngày 5-11-1935 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 126 Hải Thanh (1937), “Lời tựa viết cho sách Văn só Xã hội, Hải Triều”, Văn só xã hội, Hương Giang thư quán xuất (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 127 Hải Thanh (1937), “Nghệ thuật có tự chăng”, báo Tiến bộ, số mắt quốc dân, tháng 2-1937 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 128 Hải Thanh - Hải Triều (1936), “Gỡ lầm cho bọn trí thức tiểu tư sản văn học Liên bang Nga Xô viết”, Báo Hồn trẻ (Tập mới), (8), ngày 25-71936 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 129 Quyết Thành (1939), “Cuộc trưng bày Trường Mỹ thuật”, báo Đời nay, (8), ngày 19-1-1939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 130 Nguyễn Đình Thi (1944), “Sức sống dân Việt Nam ca dao cổ tích”, in lại Mấy vấn đề văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội, năm 1958 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 131 Nguyễn Đình Thi (1945), “Xét qua văn hóa Việt Nam sáu năm chiến tranh 1939-1945”, Báo Tiên phong, (1), ngày 10-11-1945 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 132 Nguyễn Ngọc Thiện (1994), “Ý nghóa tranh luận nghệ thuật 1935-1939 – Những vấn đề lí luận văn học hôm qua hôm nay”, TCVH, (5), tr.7 145 133 Nguyễn Ngọc Thiện (1994), “Nhớ kiện tướng bút chiến văn học vị nhân sinh, khuynh hướng tả thực xã hội”, Văn nghệ quân đội, (8), tr.102-106 134 Nguyễn Ngọc Thiện (1996), “Động lực thời kì lí luận, phê bình nghiên cứu văn học”, TCVH, (9), tr.19 135 Nguyễn Ngọc Thiện (2003), “Đặng Thai Mai tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh”, TCVH, (7), tr.37-41 136 Nguyễn Ngọc Thiện (2003), “Hành trình 50 năm nghiên cứu-lí luận, phê bình viện văn học”, TCVH, (11), tr.25-34 137 Nguyễn Ngọc Thiện (2004), “Hải Triều (1908-1954)”, Nhà văn, (2), tr.66-76 138 Lộc Phương Thuỷ (1996), “Bản lónh ngòi bút Hải Triều”, TCVH, (8), tr.20 139 Lộc Phương Thuỷ (2005), “Tác động lí luận văn học nước lí luận văn học Việt Nam”, TCVH, (1), tr.7-17 140 Đỗ Lai Thuý (2003), “Phê bình văn học gì?”, TCVH nước ngoài, (8), Tr154175 141 Lê Ngọc Trà (1998), “K.Mark “Sự sáng tạo theo qui luật đẹp”, TCVH, (4), tr.14 142 Sơn Trà (1935), “Tiếp lời ông Hải Triều Phan Văn Hùm bàn chủ nghóa nghệ thuật vị nghệ thuật”, Bắc Ninh tuần báo (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 143 Sơn Trà (1936), “Một sách cần cho phong triều vật biện chứng pháp xứ ta: Biện chứng pháp ông Trần Hữu Độ”, báo Hồn trẻ tập (4), ngày 27-6-1936 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 144 Sơn Trà – Thạch Động (1936), “Trung cáo văn só trưởng giả ru ngủ bình dân, hay là: Tình cảm văn học bình dân”, báo Hồn trẻ tập mới, ngày 6-8-1936 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 145 Hoàng Trinh (1969), “Thử rút vài kinh nghiệm qua mười năm công tác lí luận phê bình”, TCVH, (5), tr.1 146 Hoàng Trinh (1979), “Lượng thông tin sáng tác văn học”, TCVH, (5), tr.13 147 Hoàng Trinh (1993), “Đề cương văn hóa Việt Nam 1943 Đảng tinh thần nhân văn XHCN văn hóa ngày nay”, TCVH, (6), tr.1 148 Bùi Công Trừng (1939), “Tán thành gây dựng văn hóa Việt Nam”, báo Tao Đàn, (2), ngày 16-3-1939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 149 Bùi Công Trừng (1939), “Văn nghệ ngày nên nào? Trở lại vấn đề văn chương nghệ thuật (trả lời ông Lưu Trọng Lư), báo Đông phương, (6), ngày 16-5-1939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 150 Lê Dục Tú (1995), “Vấn đề đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam đổi tư nghiên cứu văn học”, TCVH, (9), tr.26 146 151 Trần Minh Tước (1939), “Mấy cụm hoa thơ tuổi trẻ”, báo Mới, (3), ngày 16-1939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 152 Trần Minh Tước (1939), “Một nhà văn dân quê: Ngô Tất Tố Tắt đèn”, Báo Mới, (4), ngày 15-6-1939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 153 Trần Minh Tước (1939), “Một lặn”, báo Mới, (4), ngày 15-6-1939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 154 Trần Minh Tước (1939), “Đọc sách Làm đó”, báo Mới, (2), ngày 15-5-1939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 155 Trần Minh Tước (1939), “Nhân kỉ niệm 14 Julliet qua cặp kính nhà Nho”, báo Mới, (6), ngày 15-7-1939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 156 Hải Vân (1936), “Nguyên nhân phát sinh hai trào lưu văn nghệ xứ này”, báo Tiến bộ, (1), ngày 9-2-1936 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 157 Hải Vân (1936), “Sự xung đột hai tư tưởng xung đột hai giới”, báo Tiến bộ, (6), ngày 15-3-1936 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 158 Hải Vân (1936 ), “Văn chương xã hội giai cấp”, báo Hồn trẻ, (số ngày 11-7-1936 18-7-1936) (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 159 Thanh Vệ (1939), “Đã ba năm tuổi trẻ bạn già thân yêu”, báo Mới, (7), ngày 1-8-1939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 160 Tô Vệ (1939), “Văn chương dân chúng”, báo Tao Đàn, (7), ngày 1-6-1939 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 161 Khái Vinh (1983), “Sự đóng góp tổ chức hội nghị văn học quốc tế, việc hình thành phát triển chủ nghóa thực XHCN từ năm 1917 đến 1945”, TCVH, (6), tr.13 162 Hồ Só Vịnh (2004), “Ý nghóa triết học phê bình văn học”, Tạp chí Cửa Việt (120), tr.68-71 163 Lê Xuân Vũ (1973), “Đảng ta công tác lí luận phê bình”, TCVH, (6), tr.13 164 Hồ Xanh (1936), “Cuốn Duy tâm hay vật với nhà vật Hải Triều”, báo Tiến bộ, (2 3), năm1936 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 165 Hồ Xanh (1936), “Mấy đường tơ với sông Hương”, Báo Tin văn, (số đặc biệt phê bình, số 28), ngày đến 15-11-1936 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 147 166 Hồ Xanh (1936), “Văn học, muốn tiến hoá, phải thoát li tinh thần luân lí”, báo Tin văn, (19, 20, 21), ngày 11-6 đến 15-7-1936 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 167 Hồ Xanh (1936), “Tranh luận với cô Đỗ Thị Bích Liên Văn học muốn tiến hoá phải thoát li tinh thần luân lí”, báo Tin văn, (24), tháng 8-1936 (Dẫn theo Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 37, Nxb KHXH, 2000) 148 ... Mác- xít phê bình Mác- xít Việt Nam nửa đầu kỉ XX (47 trang) 1.1 Tổng quan phê bình Mác- xít 1.2 Khái quát phê bình Mác- xít Việt Nam nửa đầu kỉ XX Chương Các đặc điểm khuynh hướng phê bình Mác- xít. .. nhà phê bình Mác- xít tiêu biểu nửa đầu kỉ XX 3.3 Những hạn chế phê bình Mác- xít nửa đầu kỉ XX Kết luận (5 trang) 16 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÊ BÌNH MÁC-XÍT VÀ PHÊ BÌNH MÁC-XÍT Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU... DẪN LUẬN Chương TỔNG QUAN VỀ PHÊ BÌNH MÁC-XÍT VÀ PHÊ BÌNH MÁC-XÍT Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 Tổng quan phê bình Mác- xít 18 1.1.1 Khái niệm phê bình Mác- xít