1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÀM rõ NHỮNG hạn CHẾ TRONG các PHONG TRÀO yêu nước THEO KHUYNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ PHONG KIẾN và tư sản ở VIỆT NAM từ CUỐI THẾ kỉ XIX đến đầu THẾ kỉ XX được GIẢI QUYẾT THÔNG QUA nội DUNG của CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ đầu TIÊN

21 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 183,98 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÁO CÁO MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: LÀM RÕ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ PHONG KIẾN VÀ TƯ SẢN Ở VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX ĐƯỢC GIẢI QUYẾT THÔNG QUA NỘI DUNG CỦA CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN  GVHD: Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ Danh sách nhóm 1: STT HỌ VÀ TÊN MSSV Nguyễn Hữu Thiên Ân 1632002 Nguyễn Hải Anh 1811427 Nguyễn Kim Anh 1710480 Nguyễn Thành Cơng 1811638 Võ Chí Cơng 1810847 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06 NĂM 2021 MỤC LỤC I Hoàn cảnh lịch sử cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 1.1 Hoàn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: .1 1.1.1 Sự chuyển biến chủ nghĩa tư hậu .1 1.1.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa Mac-Lenin 1.1.3 Tác động Cách mạng tháng Mười Nga Quốc tế Cộng sản 1.2 Hoàn cảnh nước: 1.2.1 Chính sách cai trị thực dân Pháp 1.2.2 Tình hình giai cấp mâu thuẫn xã hội Việt Nam II Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng trị phong kiến tư sản Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX .5 2.1 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng trị phong kiến: 2.1.1 Phong trào Cần Vương: 2.1.2 Khởi nghĩa Yên Thế .7 2.1.3 Khởi nghĩa Trương Định .8 2.1.4 Nguyên nhân thất bại chung phong trào yêu nước theo khuynh hướng trị phong kiến: .9 2.2 Phong trào yeu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản: 2.2.1 Phong trào Đông Du 2.2.2 Phong trào Duy Tân 10 2.2.3 Việt Nam Quốc dân Đảng 11 2.2.4 Nguyên nhân thất bại chung cho phong trào yêu nước theo hướng dân chủ tư sản 11 III Hoàn cảnh đời nội dung Cương lĩnh trị Đảng 12 3.1 Hồn cảnh đời Cương lĩnh trị Đảng 12 3.2 Nội dung Cương lĩnh trị Đảng 12 IV Những hạn chế phong trào yêu nước cuối XIX đến đầu XX giải thông qua nội dung Cương lĩnh trị 14 4.1 Phong trào Cần Vương (1885-1896) 14 4.2 Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 15 4.3 Khởi nghĩa Trương Định 15 4.4 Phong trào Đông Du (1906-1908) – xu hướng bạo động: 16 4.5 Phong trào Duy Tân (1905-1908) – xu hướng cải cách .16 4.6 Tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 I Hoàn cảnh lịch sử cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 1.1 Hoàn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: 1.1.1 Sự chuyển biến chủ nghĩa tư hậu Ngày 1/8/1914, Chiến tranh giới thứ bùng nổ Cuộc chiến tranh gây hậu đau thương cho nhân dân nước, đồng thời làm cho chủ nghĩa tư suy yếu mâu thuẫn nước tư đế quốc tăng thêm Tình hình tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh nước nói chung, dân tộc thuộc địa nói riêng phát triển mạnh mẽ 1.1.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa Mac-Lenin Vào kỷ XIX, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đặt yêu cầu thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách vũ khí tư tưởng giai cấp cơng nhân đấu tranh chống chủ nghĩa tư Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa Mác đời, sau Lênin phát triển trở thành chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ nghĩa Mác – Lênin rõ, muốn giành thắng lợi đấu tranh thực sứ mệnh lịch sử mình, giai cấp cơng nhân phải lập đảng cộng sản Sự đời đảng cộng sản tất yếu khách quan đáp ứng đấu tranh giai cấp công nhân chống áp bức, bóc lột Kể từ chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam Chủ nghĩa Mac-Lenin tảng tư tưởng Đảng 1.1.3 Tác động Cách mạng tháng Mười Nga Quốc tế Cộng sản Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi Nhà nước Xô viết dựa tảng liên minh công - nông lãnh đạo Đảng Bơsêvích Nga đời Thắng lợi Cách mạng tháng Mười mở thời đại mới, “thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc” Cuộc cách mạng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giai cấp công nhân, nhân dân nước động lực thúc đẩy đời nhiều đảng cộng sản Đối với dân tộc thuộc địa, Cách mạng tháng Mười Nga nêu gương sáng việc giải phóng dân tộc bị áp Về ý nghĩa Cách mạng tháng Mười, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Cách mạng tháng Mười tiếng sét đánh thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mê hàng kỷ “Cách mệnh Nga dạy cho muốn cách mệnh thành cơng phải lấy dân chúng (cơng nơng) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống Nói tóm lại phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư Lênin” Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) thành lập Sự đời Quốc tế cộng sản có ý nghĩa thúc đẩy phát triển phong trào cộng sản công nhân quốc tế Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin công bố Đại hội II Quốc tế cộng sản vào năm 1920 phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa, mở đường giải phóng dân tộc bị áp lập trường cách mạng vô sản Đối với Việt Nam, Quốc tế cộng sản có vai trị quan trọng việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc khẳng định vai trò tổ chức cách mạng nước ta là: “An Nam muốn làm cách mệnh thành cơng, tất phải nhờ Đệ tam quốc tế” 1.2 Hồn cảnh nước: 1.2.1 Chính sách cai trị thực dân Pháp Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công xâm lược Việt Nam Sau tạm thời dập tắt phong trào đấu tranh nhân dân ta, thực dân Pháp bước thiết lập máy thống trị Việt Nam - Về trị: thực dân Pháp áp đặt sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội đối ngoại quyền phong kiến nhà Nguyễn, chia Việt Nam thành xứ: Bắc Kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ thực kỳ chế độ cai trị riêng Đồng thời với sách nham hiểm này, thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ việc bóc lột kinh tế áp trị nhân dân ta - Về kinh tế: thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư vốn khai thác tài nguyên; xây dựng số sở công nghiệp, xây dựng hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ cho lợi ích chúng Chính sách khai thác thuộc địa Pháp tạo chuyển biến kinh tế Việt Nam (hình thành số ngành kinh tế mới…) dẫn đến hậu kinh tế nước ta bị lệ thuộc vào tư Pháp, bị kìm hãm vịng lạc hậu - Về văn hóa: thực dân Pháp thực sách văn hóa giáo dục thực dân; dung túng, trì hủ tục lạc hậu… Nguyễn Ái Quốc vạch rõ tội ác chế độ cai trị thực dân Đông Dương: “chúng bị áp bóc lột cách nhục nhã, mà cịn bị hành hạ đầu độc cách thê thảm… thuốc phiện, rượu… phải sống cảnh ngu dốt tối tăm chúng tơi khơng có quyền tự học tập” 1.2.2 Tình hình giai cấp mâu thuẫn xã hội Việt Nam Dưới tác động sách cai trị sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam diễn q trình phân hóa ngày sâu sắc: - Giai cấp địa chủ: Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp nông dân Tuy nhiên, nội giai cấp địa chủ Việt Nam lúc có phân hóa: phận địa chủ có lịng u nước, căm ghét chế độ thực dân tham gia đấu tranh chống Pháp hình thức mức độ khác - Giai cấp nông dân: Giai cấp nông dân lực lượng đông đảo xã hội Việt Nam, bị thực dân phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề Tình cảnh khốn khổ, bần giai cấp nông dân Việt Nam làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc phong kiến tay sai, làm tăng thêm ý chí cách mạng họ đấu tranh giành lại ruộng đất quyền sống tự - Giai cấp công nhân Việt Nam: Ra đời từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, giai cấp công nhân tập trung nhiều thành phố vùng mỏ như: Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Quảng Ninh Đa số công nhân Việt Nam trực tiếp xuất thân từ giai cấp nông dân, nạn nhân sách chiếm đoạt ruộng đất mà thực dân Pháp thi hành Việt Nam Vì vậy, giai cấp cơng nhân Việt Nam có quan hệ trực tiếp chặt chẽ với giai cấp nông dân Giai cấp công nhân Việt Nam bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột Đặc điểm bật là: “ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, vừa lớn lên sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin” - Giai cấp tư sản Việt Nam: bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp Ngay từ đời, giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp tư sản người Hoa cạnh tranh, chèn ép, lực kinh tế địa vị trị giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ bé, yếu ớt Vì vậy, giai cấp tư sản Việt Nam khơng đủ điều kiện để lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ đến thành công - Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, trí thức, viên chức người làm nghề tự Trong đó, giới trí thức học sinh phận quan trọng tầng lớp tiểu tư sản Đời sống tiểu tư sản Việt Nam bấp bênh dễ bị phá sản trở thành người vô sản Tiểu tư sản Việt Nam có lịng u nƣớc, căm thù đế quốc thực dân, lại chịu ảnh hưởng tư tưởng tiến từ bên ngồi truyền vào Vì vậy, lực lượng có tinh thần cách mạng cao  Tóm lại, sách thống trị thực dân Pháp tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trong đặc biệt đời giai cấp mới: công nhân tư sản Việt Nam Các giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam lúc mang thân phận người dân nước mức độ khác bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột Chính sách cai trị, áp bức, bóc lột thực dân Pháp phong kiến tay sai tạo hai mâu thuẫn xã hội Việt Nam: mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược mâu thuẫn nhân dân Việt Nam (chủ yếu nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến Trong đó, mâu thuẫn chủ yếu là: mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược Tính chất xã hội Việt Nam xã hội thuộc địa nửa phong kiến Thực tiễn lịch sử Việt Nam đặt hai nhiệm vụ cách mạng: là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân; hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu ruộng đất cho nông dân Trong chống đế quốc, giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu II Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng trị phong kiến tư sản Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX 2.1 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng trị phong kiến: 2.1.1 Phong trào Cần Vương:  Nguyên nhân: Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước Chiếu Cần Vương thổi bùng lửa đấu tranh nhân dân ta => Phong trào Cần Vương bùng nổ kéo dài suốt 12 năm cuối kỉ XIX  Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương Phong trào bùng nổ phát triển qua giai đoạn: Từ 1885-1888 - Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước - Lực lượng: Đông đảo nhân dân, có dân tộc thiểu số - Địa bàn: rộng lớn từ Bắc vào Nam, sôi Trung Kì (từ Huế trở ra) Bắc Kì - Diễn biến: Các khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu có khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy - Kết quả: cuối năm 1888 Hàm Nghi bị thực dân pháp bắt bị lưu đày sang Algeria Từ năm 1888-1896 - Lãnh đạo: Các sĩ phu, văn thân yêu nước tiếp tục lãnh đạo - Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn Trọng tâm chuyển lên vùng núi trung du, tiêu biểu có khởi nghĩa Hồng Lĩnh, Hương Khê - Kết quả: năm 1896 phong trào thất bại  Nguyên nhân thất bại: Văn thân, sĩ phu chịu nhiều ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến Khảu hiệu Cần Vương đáp ứng phần nhỏ yêu cầu nhân dân, chưa giải triệt để yêu cầu khách quan tiến xã hội Do chênh lệch lực lượng vũ khí quân ta địch Các khởi nghĩa lộ rời rạc, khơng có đồn kết thống nên dễ bị quân Pháp đàn áp Bị chi phối quan điểm Nho giáo, ý đến điều kiện đảm bảo thắng lợi cho khởi nghĩa, dễ dao động bị dồn vào bí Thiếu lãnh đạo tiên tiến 2.1.2 Khởi nghĩa Yên Thế  Nguyên nhân: - Pháp cướp đất người nông dân Yên Thế làm đồn điền, khai mỏ, làm đường giao thông - Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân Bắc Kì khó khăn, phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng dậy đấu tranh  Với tinh thần yêu nước để bảo vệ sống, nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh với lãnh đạo Hoàng Hoa Thám  Các giai đoạn khởi nghĩa: Gồm giai đoạn: Giai đoạn I (1884-1892) - Khởi nghĩa Đề Nắm huy, lúc nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có huy thống - Tháng - 1892 khởi nghĩa Đề Thám huy Giai đoạn II (1893-1908) nghĩa quân vừa chiến đầu vừa xây dựng sở - Nghĩa quân chiến đấu liệt, buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa nhượng số điều kiện có lợi cho ta - Lần giảng hòa thứ nhất: sau bắt tên điền chủ người Pháp - Sét-nay Đề Thám thỏa thuận với Pháp, nghĩa quân thả tên điền chủ, Đề Thám phải cai quản tổng: Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ Hữu Thượng - Đặc biệt thời kì giảng hịa lần thứ hai (12- 1897) Đề Thám cho sản xuất Phồn Xương, tích lũy lương thực, xây dựng quân đội, sẵn sàng chiến đấu Nhiều nhà yêu nước tìm đến Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Giai đoạn III (1909-1913) - Sau vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Nội, Pháp dần thấy Đề Thám có dính líu đến vụ đầu độc lính Vì vậy, Pháp tập trung lực lượng, mở công quy mô lên Yên Thế - Sau nhiều trận càn quét địch, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần - Ngày 10- 2- 1913 Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã  Nguyên nhân thất bại Bó hẹp địa phương, bị lập lực lượng chênh lệch Bị Pháp đàn áp Thiếu lãnh đạo sáng suốt, tiên tiến 2.1.3 Khởi nghĩa Trương Định  Diễn biến: - Năm 1859, Gia Định bị Pháp Chiếm, lúc ông làm việc quân thứ - Năm 1860 ơng trở Gị Cơng chuẩn bị lực lượng phong chức phó lãnh binh Gia Định - Năm 1862, ơng triều đình điều An Giang Ông phân vân nên hay không nên nghe theo lệnh Mọi người cảm phục ông, chặn lại đường không cho nhận chức tôn ông làm đại tướng qn (triều đình khơng hay biết điều này) - Năm 863, nghe tin Gị Cơng thất thủ, Trương Định trở khởi binh Tại Gị Cơng ơng tiến hành bố trí pháo đội tất rạch dẫn tới sơng đất nơi ơng chiếm đóng Tàu tuần Pháp khơng nằm ngồi chống phá ông - Ngày 16/2/1863 tướng địch Bonard xuống khảo sát Gị Cơng, phát thơng báo lấy đầu Trương Định thưởng 10.000 francs - Ngày 22/2/1863, quân địch trướng Chaumont từ Sài Gòn kéo xuống Sáng 26/2 quân Pháp tiến Trại Cá Ngay lúc này, Trương Định hiểu ý giặc bố trí phục kích di chuyển tồn lực lượng Quy Nhơn - Ngày 25/9/1863, Pháp công Quy Nhơn sau nhận mật báo Nghĩa quân Trương Định dũng cảm chiến đấu khỏi vịng vây trở Gị Cơng - Ngày 19/8/1864 Bình Tây đại ngun sối – Trương Định hy sinh sau đuổi bắn địch  Nguyên nhân thất bại: - Do chênh lệch lực lượng lớn quân ta địch - Vũ khí thơ sơ - Những hạn chế mặt giai cấp thân Trương Định 2.1.4 Nguyên nhân thất bại chung phong trào yêu nước theo khuynh hướng trị phong kiến: - Cuộc đấu tranh ta nằm tình bị động, nên Pháp dập tắt nhanh chóng - Những khởi nghĩa diễn lẻ tẻ, đa số phong trào mang tính tự phát, nội chia rẽ - Lực lượng ta địch không cân xứng, ta đấu tranh địch cịn mạnh, địch có trang bị vũ khí đại ta - Chưa sử dụng nhiều phương pháp đấu tranh - Chưa có lãnh đạo giai cấp tiên tiến 2.2 Phong trào yeu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản: 2.2.1 Phong trào Đông Du  Diễn biến: Năm 1904, nhà yêu nước lập Hội Duy Tân Phan Bội Châu đứng đầu Mục đích Hội lập nước Việt Nam độc lập Đầu năm 1905, Phan Phội Châu sang Nhật Bản nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp Người Nhật Bản hứa đào tạo cán cho bạo động vũ trang sau Tiếp đó, Hội Duy Tân phát động thành viên tham gia phong trào Đông Du Lúc đầu, phong trào Đông du hoạt động thuận lợi, số học sinh sang Nhật Bản có lúc lên tới 200 người Đến đầu tháng 9/1908, thực dân Pháp câu kết với Nhật Pháp cho Nhật vào buôn bán Việt Nam, cịn Nhật khơng cho nhà u nước Việt Nam trú ngụ, nên nhà cầm quyền Nhật trục xuất người yêu nước Việt Nam Tháng 3/1909, Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản Đến đây, Phan Bội Châu rút học: “Đã phường đế quốc dù da trắng hay da vàng chúng lũ cướp nước nhau” Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy Tân ngừng hoạt động  Nguyên nhân thất bại: Năm 1908, thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào đông du Bắt tay với Pháp, lâu sau phủ Nhật trục xuất người yêu nước Việt Nam Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản 2.2.2 Phong trào Duy Tân  Diễn biến: Năm 1906, Phan Châu Trinh nhóm sĩ phu đất Quảng Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế mở vận động Duy tân Trung kỳ: - Về kinh tế: Chú ý cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh Phát triển nghề thủ công, làm vườn, lập “nông hội”, - Về giáo dục: mở trường dạy theo kiểu để nâng cao dân trí, dạy chữ Quốc ngữ, môn học thay cho Tứ thư, Ngũ kinh Nho học… - Về văn hóa: vận động cải cách trang phục lối sống: cắt tóc ngắn, ăn mặc “Âu hóa”, trừ mê tín dị đoan hủ tục phong kiến,  Tư tưởng Duy tân vào quần chúng vượt qua khuôn khổ ơn hịa, biến thành đấu tranh liệt, điển hình phong trào chống Thuế Trung kì (1908) Năm 1908, sau phong trào chống thuế Trung kì, Pháp đàn áp dội, Phan Châu Trinh bị án tù năm Cơn Đảo Năm 1911, quyền thực dân đưa Phan Châu Trinh sang Pháp  Nguyên nhân thất bại Các đề nghị cải cách phong trào Duy Tân tản mạn, xa rời thực tế, khơng phù hợp với hồn cảnh đất nước lúc 10 Quan trọng đề nghị không đáp ứng nguyện vọng tầng lớp nhân dân, khơng nhân dân ủng hộ Do triều đình Huế bảo thủ, từ chối cải cách không muốn đổi Điều khiến cho xã hội Việt Nam luẩn quẩn trong bế tắc xã hội thực dân nửa phong kiến, đồng thời khiến cải cách phong trào Duy Tân xa rời thực tế 2.2.3 Việt Nam Quốc dân Đảng Việt Nam Quốc dân Đảng đảng trị theo xu hướng dân chủ Mục tiêu hoạt động đảng là: trước làm dân tộc cách mạng, sau làm giới cách mạng; đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ vua, thiết lập dân chủ Tháng 2/1929, Việt Nam Quốc dân Đảng tổ chức ám sát trùm mộ phu Ba danh Hà Nội Thực dân Pháp tiến hành khủng bố, lực lượng Đảng quần chúng bị tổn thất nặng nề Trước tình đó, cán lãnh đạo định thực bạo động cuối với y tưởng không thành công thành nhân Cuộc khởi nghĩa Yên Bái nổ ngày 9/2/1930, trung tâm th xã Yên Bái, số nơi có hoạt động phối hợp Phủ Thọ, Sơn Tây, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội, cuối bị quân Pháp phân công dập tắt Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại kéo theo tan rã hoàn toàn Việt Nam Quốc dân Đảng  Nguyên nhân thất bại Thực dân Pháp cịn mạnh, có nhiều biện pháp ngăn cản phát triển tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng cịn non yếu, khơng vững tổ chức lãnh đạo 2.2.4 Nguyên nhân thất bại chung cho phong trào yêu nước theo hướng dân chủ tư sản Các phong trào yêu nước tổ chức Đảng có hạn chế giai cấp , đường lối trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc, chưa tập hợp lực lượng (cơng nhân nơng dân ) thất bại Ta gặp phải sai lầm trình đấu tranh yêu cầu người Pháp thực cải lương , phản đối chiến tranh cầu viện nước ngồi Lực lượng ta địch khơng cân xứng, ta đấu tranh địch mạnh, địch có trang bị vũ khí đại ta 11 Ta chưa tập hợp sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa thấy khả lãnh đạo giai cấp cơng nhân chưa đồn kết họ Thiếu lãnh đạo giai cấp tiên tiến III Hoàn cảnh đời nội dung Cương lĩnh trị Đảng 3.1 Hồn cảnh đời Cương lĩnh trị Đảng: Cuối năm 1929, nghe tin chia rẻ người cộng sản Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Hương Cảng (Trung Quốc) Tại đó, Người triệu tập đại biểu hai nhóm (Đơng Dương An Nam) chủ trị Hội nghị hợp Đảng - Thời gian họp: từ 6/1 đến 7/2/1930 - Thành phần họp: đại biểu Đông Dương cộng sản đảng, đại biểu An Nam cộng sản đảng, đại biểu Quốc tế cộng sản - Nội dung thảo luận: điểm lớn đây: “1 Bỏ thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhóm cộng sản Đơng Dương Định tên Đảng Đảng cộng sản Việt Nam Thảo Chính cương Điều lệ sơ lược Đảng Định kế hoạch thực việc thống nước; Cử Ban Trung ương lâm thời gồm ngƣời, có đại biểu chi cộng sản Trung Quốc Đông Dương” Sau hội nghị trí với Năm điểm lớn định hợp tổ chức cộng sản, lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam Thơng qua văn kiện Chính cương vắn tắt Đảng, Sách lược vắn tắt Đảng, Chương trình tóm tắt Đảng Điều lệ vắn tắt Đảng hợp thành Cương lĩnh trị Đảng cộng sản Việt Nam 3.2 Nội dung Cương lĩnh trị Đảng: Nội dung Cương lĩnh xác định rõ đường lối, nhiệm vụ, lực lượng mối quan hệ cách mạng Việt Nam bối cảnh sau thành lập Đảng 12 - Phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam : “tư sản dân quyền thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” - Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng: + Về trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến; làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; lập phủ cơng nơng binh; tổ chức quân đội công nông + Về kinh tế: Thủ tiêu hết thứ quốc trái; tịch thu toàn sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng v.v.) tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ cơng nơng binh quản lý; tịch thu toàn ruộng đất bọn đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo; bỏ sƣu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp nông nghiệp; thi hành luật ngày làm + Về văn hóa - xã hội: dân chúng tự tổ chức, nam nữ bình quyền, v.v; phổ thơng giáo dục theo hướng cơng nơng hóa - Về lực lương cách mạng : Đảng phải thu phục cho đƣợc đại phận dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ phong kiến; phải làm cho đồn thể thợ thuyền dân cày (cơng hội, hợp tác xã) khỏi quyền lực ảnh hƣởng bọn tư quốc gia; phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, Thanh niên, Tân Việt, v.v để kéo họ vào phe vô sản giai cấp Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng (như Đảng lập hiến, v.v.) phải đánh đổ - Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản, phải thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng; liên lạc với giai cấp, phải cẩn thận, không nhƣợng chút lợi ích công nông mà vào đường thỏa hiệp 13 - Về quan hệ cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng giới : Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, phải thực hành liên lạc với dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới, giai cấp vô sản Pháp - Về phương pháp cách mạng: Phương pháp cách mạng Việt Nam dùng sức mạng tổng hợp quần chúng nhân dân, bạo lực cách mạng: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp phong kiến, đánh đổ Đảng phản cách mạng, đánh trúc bọn đại địa chủ phong kiến - Xây dựng Đảng: Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định cho thắng lợi Đảng Vì Đảng khơng kết nạp cơng nhân tiên tiến mà cịn phải kết nạp người tiên tiến giai cấp khác IV Những hạn chế phong trào yêu nước cuối XIX đến đầu XX giải thông qua nội dung Cương lĩnh trị 4.1 Phong trào Cần Vương (1885-1896) 4.1.1 Những hạn chế - Phong trào Cần Vương giai đoạn không khắc phục tình trạng lẻ tẻ, địa phương - Thiếu liên kết chí đạo thống 4.1.2 Nội dung Cương lĩnh trị giải hạn chế phong trào - Tập trung lực lượng giai cấp vô sản Liên lạc với tiểu tư sản , trí thức, trung nông, niên, Tân Việt… để lôi kéo họ vào phe giai cấp vô sản - Tất lực lượng tổ chức thống thành khối Đảng lãnh đạo 14 4.2 Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 4.2.1 Những hạn chế - Tương quan lực lượng chênh lệch (sau phong trào Cần Vương thất bại Pháp có điều kiện đàn áp) - Thiếu lãnh đạo đắn - Phong trào mang tính chất địa phương nhỏ hẹp - Cách đánh giặc chủ yếu phịng thủ dựa vào địa hình hiểm trở, đánh theo lối đánh du kích 4.2.2 Nội dung Cương lĩnh trị giải hạn chế phong trào - Lực lượng Đảng quy tụ quần chúng nhân dân tầng lớp khác tất hành động lãnh đạo Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản - Cách mạng Việt Nam lúc diễn với đồn kết hành động đơng đảo cáo tầng lớp nhân dân nước Ngoài ra, Cách mạng liên kết với dân tộc bị áp quần chúng vô sản giới, giai cấp vô sản Pháp 4.3 Khởi nghĩa Trương Định 4.3.1 Những hạn chế - Sự chênh lệch lớn quân ta quân địch - Vũ khí cịn thơ sơ - Sự hạn chế mặt giai cấp 4.3.2 Nội dung Cương lĩnh trị giải hạn chế phong trào - Lực lượng tham gia cách mạng Đảng lãnh đạo đông hơn, nhiều tầng lớp đa dạng mặt giai cấp 15 4.4 Phong trào Đông Du (1906-1908) – xu hướng bạo động: 4.4.1 Những hạn chế - Chủ trương bạo động đúng, tư tưởng cầu viện sai “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, dựa vào đế quốc để đánh đế quốc - Cần xây dựng thực lực nước, sở mà tranh thủ hỗ trợ quốc tế chân 4.4.2 Nội dung Cương lĩnh trị giải hạn chế phong trào - Xây dựng lực lượng hùng mạnh với tham gia nhiều tầng lớp, giai cấp, giai tầng…tất hướng đến mục tiêu đấu tranh chống đế quốc giải phóng dân tộc 4.5 Phong trào Duy Tân (1905-1908) – xu hướng cải cách 4.5.1 Những hạn chế - Về mặt phương pháp, cụ Phan Châu Trinh yêu cầu người Pháp thực cải lương Đó điều sai lầm, chẳng khác xin giặc rủ lòng thương 4.5.2 Nội dung Cương lĩnh trị giải hạn chế phong trào - Nội dung Cương lĩnh trị nêu lên tinh thần tâm đấu tranh chống đế quốc giải phóng dân tộc đường Cách mạng 4.6 Tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng 4.6.1 Những hạn chế - Quá trọng số lượng, không trọng chất lượng  Tinh thần, khả đấu tranh chênh lệch - Chú trọng việc ám sát cá nhân, giải vấn đề 4.6.2 Nội dung Cương lĩnh trị giải hạn chế phong trào 16 - Tập hợp số lượng quần chúng tham gia đấu tranh đơng đảo, ngồi tầng lớp cơng nơng cịn có tầng lớp trí thức, tư sản, tiểu tư sản yêu nước Kết hợp với chiến lược đắn Đảng giúp Cách mạng giành thắng lợi to lớn 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 ... dân Trong chống đế quốc, giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu II Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng trị phong kiến tư sản Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX 2.1 Phong trào yêu nước theo. .. nội dung Cương lĩnh trị Đảng 12 3.1 Hồn cảnh đời Cương lĩnh trị Đảng 12 3.2 Nội dung Cương lĩnh trị Đảng 12 IV Những hạn chế phong trào yêu nước cuối XIX đến đầu XX giải thơng qua nội dung. .. phong kiến tư sản Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX .5 2.1 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng trị phong kiến: 2.1.1 Phong trào Cần Vương: 2.1.2 Khởi nghĩa Yên Thế

Ngày đăng: 06/08/2021, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w