1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài giảng đường lối chương 1 nguyễn ai quốc với quá trình tìm đường giải phóng dân tộc và sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

88 2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 7,19 MB

Nội dung

Nguyễn Aùi Quốc với quá trình tìm đường giải phóng dân tộc và sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản... - Ngày 19 tháng 6 năm 1919, thay mặt Hội những người An Na

Trang 1

II Nguyễn Aùi Quốc với quá trình tìm đường giải phóng dân tộc và sự phát triển của phong trào yêu nước

theo khuynh hướng vô sản.

Trang 2

1 Nguyễn Aùi Quốc tìm đường

giải phóng dân tộc

Trang 3

Bác Hồ ra đời trong ngôi nhà tranh ba gian ở Làng Hoàng Trù Ngôi nhà nằm Bác Hồ sống ở đây cho đến năm 1895

Trang 4

1895

Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu tiên Sau khi mẹ mất (1901), NSC về Nghệ An ở với bà ngoại một thời

gian ngắn rồi theo cha về quê nội, từ đây Người bắt đầu dùng tên Nguyễn

Tất Thành Tất Thành theo học cử nhân Hoàng Phạm Quỳnh và một số

ông giáo khác

Nguyễn Tất Thành trước khi ra đi tìm đường cứu nước

1911

Trang 5

Nguyễn Tất Thành trước khi ra đi tìm đường cứu nước

Năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba Tháng 9 năm 1907, ông vào học tại trường Quốc học Huế, nhưng bị đuổi học vào cuối tháng 5 năm 1908 vì tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ Cha ông bị triều đình khiển trách vì "hành vi của hai con trai" Hai anh em Tất Đạt và Tất Thành bị giám sát chặt chẽ Ông quyết định vào miền Nam để tránh sự kiểm soát của triều đình

Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu tiên Sau khi mẹ mất (1901), ông về Nghệ An ở với bà ngoại một thời

gian ngắn rồi theo cha về quê nội, từ đây Người bắt đầu dùng tên Nguyễn

Tất Thành Tất Thành theo học cử nhân Hoàng Phạm Quỳnh và một số

ông giáo khác

Trang 6

Nguyễn Tất Thành trước khi ra đi tìm đường cứu nước

1890 1911

Năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba Tháng 9 năm 1907, Người vào học tại trường Quốc học Huế, nhưng bị đuổi học vào cuối tháng 5 năm 1908 vì tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ Cụ NSS bị triều đình khiển trách vì "hành vi của hai con trai" Hai anh em Tất Đạt và Tất Thành bị giám sát chặt chẽ Người quyết định vào miền Nam để tránh sự kiểm soát của triều đình

Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu tiên Sau khi mẹ mất (1901), Người về Nghệ An ở với bà ngoại một thời

gian ngắn rồi theo cha về quê nội, từ đây Người bắt đầu dùng tên Nguyễn

Tất Thành Tất Thành theo học cử nhân Hoàng Phạm Quỳnh và một số

ông giáo khác

Đầu năm 1910, Nguyễn Tất Thành vào đến Phan Thiết Người dạy chữ hán và chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp ba và tư tại trường Dục Thanh của hội Liên Thành Khoảng trước tháng 2 năm 1911, Bác nghỉ dạy và vào Sài Gòn Tại đây, Người theo học trường Bá Nghệ là trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son Người quyết định sẽ tìm một công việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài

1895

Trang 7

• Sinh ra trong một gia đình trí thức yêu nước, lớn lên từ một miền quê có truyền thống đấu tranh quật khởi, từ rất sớm Người đã có chí đánh đuổi TD, gp dân tộc Người rất khâm phục các vị tiền bối có lòng yêu nước như HHT, PBC, PCT, nhưng Người không hoàn toàn tán thành đường lối của các cụ

• Xuất phát từ lòng yêu nước nồng nàn và trên cơ sở rút kinh nghiệm thất bại từ các thế hệ yêu nước tiền bối, Người quyết tâm ra nước ngoài “xem nước Pháp và các nước khác, sau khi xem họ làm thế nào, sẽ trở về giúp đồng bào”.

Trang 8

Người thanh niên

Nguyễn Tất Thành

Tàu Amiran Latusơ Tơrêvin

Ngày 3 tháng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Thành bắt đầu làm việc ở tàu Amiran Latusơ Tơrêvin, nhận thẻ nhân viên của tàu với tên mới: Văn Ba

Ngày 5 tháng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Thành từ cảng Nhà Rồng rời Việt Nam đến Pháp

Trang 9

• Từ năm 1911 - 1917, Người đã đi khoảng

14 nước thuộc 4 châu lục: Á, Aâu, Phi, Mỹ (trong suốt cuộc đời Người đa đi qua 24 nước trên thế giới).

Trang 10

ở đâu bọn thực dân cũng tàn

bạo, độc ác như nhau cả

Ơû đâu những người lao động

giống người bị bóc lột và giống người bóc lột,

mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái thật mà thôi,

tình hữu ái vô sản!

Trang 11

Nguyễn Tất Thành trên con đường đi tìm lối thốt cho dân tộc

Thời kì 1911-1919

- Khi mới sang Pháp, Người cĩ làm đơn xin được vào học tại Trường hành

chính thuộc địa, nhưng khơng được chấp thuận

- Đầu tháng 12 năm 1912, Người sang Mỹ Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành rời nước Mỹ sang nước Anh làm nghề cào tuyết cho một trường học, đốt lị rồi phụ bếp cho khách sạn

- Cuối năm 1917, Người trở lại nước Pháp Tại đây, Người đã tổ chức lại

Hội “Những người Việt Nam yêu nước tại Pháp” thay cho Hội đồng

bào nhân ái được lập ra trước đó chỉ có mục đích tương tế chứ không có

mục đích chính trị rõ ràng

- Ngày 19 tháng 6 năm 1919, thay mặt Hội những người An Nam yêu nước, Nguyễn Tất Thành đã mang tới Hội nghị Hịa bình Veseillies bản Yêu sách của dân An Nam gồm 8 điểm Bản yêu sách này do một nhĩm các nhà ái quốc Việt Nam sống ở Pháp, trong đĩ cĩ Phan Trâu Trinh, Phạm Văn Trường và Nguyễn Tất Thành, cùng viết, và được ký tên chung là Nguyễn Ái

Quốc Từ đây, Nguyễn Tất Thành cơng khai nhận mình là Nguyễn Ái Quốc

Trang 13

Thời kì 1919-1923 :

Trang 14

Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa

của Lenin, từ đó Người đi theo chủ nghĩa cộng sản Người tham dự Đại hội lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp tại Tours (từ 25 đến 30 tháng 12 năm 1920) với

tư cách là đại biểu Đông Dương của Đảng Xã hội Pháp, ông trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng cộng sản Pháp và tách khỏi đảng Xã hội

Nguyễn Tất Thành trên con đường đi tìm lối thoát cho dân tộc

Trang 15

• Sau khi đọc được Luận cương của Lênin, Người đã vô cùng phấn khởi, vui mừng và từ đó đã quyết tâm đi theo con đường cách

mạng mà Lênin đã vạch ra Đây cũng

chính là mốc đánh dấu bước ngoặt tìm ra chân lý cho con đường cứu nước cứu dân của Bác

Trang 16

“Chỉ có CNXH, chỉ có

CNCS mới giải phóng được dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.

“Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản”,

Trang 17

• Tại hội nghị lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp, Người đã bỏ phiếu tán thành quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

cương của Lênin năm 1920 đã dẫn đến một bước ngoặt trên con đường cứu nước của Người Bác từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác –Lênin, thể hiện lập trường dứt khoát theo cách mạng tháng

Trang 18

• Nguyễn Aùi Quốc là người đầu tiên, tiên phong mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng lịch sử (khủng hoảng về đường lối)

phong trào cách mạng quốc tế đây là công lao vĩ đại, lớn lao đầu tiên của Người, đưa nhân dân Việt Nam đi theo con đường mà chính Người đã trải qua

CNXH Từ đây, Người mở đường cho chủ nghĩa Mác – Lênin thâm nhập vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam để cho ra đời một chính đảng của giai cấp công nhân VN

Trang 19

2 Đồng chí Nguyễn Aùi Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào VN chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc

thành lập Đảng (1921-1930).

Trang 20

* Sự chuẩn bị về tư tưởng,

chính trị

Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin với thực chất tính cách mạng và khoa học của nó vào phong trào cách mạng Việt Nam và chỉ rõ con đường cách mạng mà nhân dân ta cần

đi theo và đấu tranh chống lại những quan điểm phi vô sản nhằm bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin

Trang 21

• Mốc mở đầu cho quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin là việc Bác

viết bài báo dưới tiêu đề Đông

Dương đăng trên Tạp chí Cộng sản

số 14 (4-1921) và số 15 (5-1921) của Đảng Cộng sản Pháp.

1921-1923 NAQ hoạt động ở ĐCS Pháp

Trang 22

Do điều kiện lịch sử cụ thể, CNCS không những có thể áp dụng được vào châu Á và Đông Dương mà còn có những điều kiện thâm nhập thuận lợi hơn ở châu Aâu.

“Đằng sau sự phục tùng tiêu

cực, người Đông Dương đang

dấu một cái gì đang sôi sục,

đang gào thét và sẽ bùng nổ

một cách ghê gớm khi thời

cơ đến”

Trang 23

“Mãnh đất cách mạng đã chuẩn bị sẵn Cách mạng chỉ còn thiếu sự lãnh đạo của đội tiên phong giác ngộ”;

“Sự tàn bạo của CNTB đã chuẩn bị đất sẵn rồi, CNXH chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi”

Trang 24

Nguyễn Tất Thành trên con đường đi tìm lối thốt cho dân tộc

Năm 1921, Người cùng một số nhà yêu nước của các thuộc địa Pháp lập ra

Hội Liên hiệp Thuộc địa (Union intercoloniale - Association des indigènes

de toutes les colonies) nhằm tập hợp các dân tộc bị áp bức đứng lên chống

Chủ nghĩa Đế quốc

Năm 1922, Người cùng một số nhà cách mạng thuộc địa lập ra báo Le Paria

(Người cùng khổ), làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, nhằm tố cáo chính sách đàn áp, bĩc lột của chủ nghĩa đế quốc nĩi chung và thực dân Pháp nĩi riêng Người đã viết nhiều bài lên án chủ nghĩa thực dân Vạch rõ mối quan hệ giữa cách mạng vô sản Pháp và cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa Giới thiệu cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác – Lênin

1919

Trang 25

• Tháng 12 –1921, Tại Đại hội lần thứ I của Đảng Cộng sản Pháp đã chấp thuận ý kiến của NAQ thành

lập Ban nghiên cứu thuộc địa.

các chính sách của ĐCS đối với các nước thuộc địa

Trang 26

tế Cộng sản (họp từ ngày 17 - 6 đến 8 - 7 năm 1924), Người được cử làm ủy viên Ban Phương Đông, phụ trách Cục Phương Nam Tại đây Người đã tìm hiểu về KT, CT, XH của nước Nga xô viết, viết nhiều bài để trình bày nhũng

ý kiến của mình về cách mạng giải phóng dân tộc, về những thành tựu của nước Nga, về nguyện vọng và ý chí của nhân dân VN trong sự nghiệp cách mạng

 vạch rõ mối quan hệ của hai g/c công nhân và nông dân trong phong trào cách mạng, nhấn mạnh vai trò và vị trí lãnh đao của g/c công nhân, và sự cần thiết phải có một tổ chức lãnh đạo chân chính

Trang 27

• Trong thời gian hoạt động ở Moskva, Người đã hoàn thành việc biên soạn tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” gửi sang Pari và được xuất bản vào năm 1925

bản chất bóc lột, dã mạn, phản động của CNĐQ, đó là chế độ quyền “ăn cươp”, độc

quyền “giêt người”… “CNTB như một con

đỉa có hai vòi…”

Trang 28

“CNĐQ, CNTD là

kẻ thù của giai

cấp CN và nhân

dân lao động ở

thuộc địa cũng

như ở chính

quốc”

“CM thuộc địa là một bộ phận của CMVSTG, phải chịu sự lãnh đạo của CMVSTG, không ngừng ủng hộ CMVSTG”.

Trang 29

Hệ thống quan điểm trên đây đã trở thành

tư tưởng cốt lõi trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc, thể hiện sự vận dụng sáng tạo CN Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể ở nước ta Đồng thời cũng chính là cơ sở

để Đảng ta viết Cương lĩnh chính trị sau này.

Trang 30

• Tại Quảng Châu: Người vừa làm nhiệm vụ quốc tế vừa làm nhiệm vụ dân tộc, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về nước, chuẩn bị công phu cho việc thành lập Đảng

1924-1927:

NAQ về Quảng Châu (Trung Quốc)

Trang 31

* NAQ Chuẩn bị về mặt tổ chức

cho việc thành lập Đảng

-Về con người: Người đã đào tạo được mơt đội ngũ cán bộ trung kiên của Đảng Phương pháp đào tạo của Người bao gồm: đạo đức, tri thức, năng lực hoạt động thực tiễn và giới thiệu những người ưu tú nhất đi học Đại học phương Đơng

-Về tổ chức: theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì Đảng là

một tổ chức chính trị Đĩ là tổ chức của những người ưu tú, tiên phong nhất của giai cấp cơng nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc VN Và để cĩ được những con người như vậy thì phải chuẩn

bị, phải đào tạo, huấn luyện

Trang 32

Nguyễn Tất Thành trên con đường đi tìm lối thốt cho dân tộc

Thời kì ở Trung Quốc :

Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xơ tới Quảng Châu, lấy tên là Lý

Thụy, làm phiên dịch trong phái đồn cố vấn của chính phủ Liên Xơ bên cạnh

Chính phủ Trung Hoa Dân quốc

Tại QC-TQ Bác tìm gặp nhóm Tâm Tâm xã

=> tổ chức ra nhóm cách mạng bí mật

19271924

Trang 33

Cùng năm 1925, ông tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức

ở Á Đông, do Liêu Trọng Khải, một cộng sự thân tín của Tôn Dật Tiên(Tôn

Trung Sơn), làm hội trưởng và Người làm bí thư

Nguyễn Tất Thành trên con đường đi tìm lối thoát cho dân tộc

Thời kì ở Trung Quốc :

Tôn Dật Tiên được nhà cầm quyền của lãnh thổ Đài Loan tôn là lãnh tụ số một của Trung Hoa hiện đại và cũng được chính phủ và nhân dân Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tôn kính như một nhà cách mạng tiên phong ở Trung Hoa Ông là một bác sĩ, một nhà lý luận chính trị Ông có một vị trí đặc biệt trong lòng nhân dân toàn Trung Quốc (đại lục, lãnh thổ Đài Loan và Hoa kiều) Tôn Dật Tiên cũng được xem là một vĩ nhân của thế giới hiện đại

Do Tưởng Giới Thạch khủng bố các nhà cách mạng cộng sản Trung Quốc và

Việt Nam, Bác rời Quảng Châu đi Hương Cảng, rồi sang Liên Xô Tháng 11 năm 1927, Bác được cử đi Pháp, rồi từ đó đi dự cuộc họp Đại hội đồng của Liên đoàn chống đế quốc từ ngày 9 đến ngày 12 tháng 12 năm 1927 tại Brussel, Bỉ

Trang 34

• Cũng trong thời gian này Bác đã tổ chức được 10 lớp học đào tạo được 200 cán bộ cho cách mạng VN- đây là những hạt giống đỏ, lực lượng gieo mầm cho cách mạng

VN

• Những bài giảng của Người ở Quảng Châu đã được

tập hợp lại và biên soạn thành tác phẩm “Đường

cách mệnh” (xb năm 1927)

• Tác phẩm này trình bày một cách hệ thống tư tưởng cách mạng, đường lối cách mạng, động lực cách mạng và lực lượng cách mạng Đề ra những vấn đề chiến lược và sách lược cho cách mạng Việt Nam

Trang 35

“Muốn sống, phải làm cách mạng”;

chứ không phải của việc của một hai người”;

• “Muốn đưa cách mạng đến thắng lợi trước hết phải có Đảng kách mệnh, để trong thì tổ chức lại dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi”

Trang 36

“Bây giờ CN thì nhiều,

học thuyết thì nhiều nhưng

CN chân chính nhất, CM nhất

đó là CN Lênin Đảng CM đó chính là Đảng CS”.

Trang 37

Tháng 6 - 1925, Người sáng lập ra

HVNCMTN (VNTNCMĐCH)

Trang 38

Nguy n Ái Qu c ễn Ái Quốc ốc

Nguy n Ái Qu c ễn Ái Quốc ốc

Nguy n Ái Qu c ễn Ái Quốc ốc

Nguy n Ái Qu c ễn Ái Quốc ốc Lê H ng S n Lê H ng S nLê H ng S nLê H ng S nồng Sơn ồng Sơnồng Sơnồng Sơn ơn ơnơnơn H Tùng M u H Tùng M uH Tùng M uH Tùng M uồng Sơn ồng Sơnồng Sơnồng Sơn ậu ậuậuậu

Trang 39

• Thông qua tổ chức HVNCMTN giúp cho người VN yêu nước xuất thân từ nhiều thành phần, nhiều giai cấp khác nhau có điều kiện tiếp xúc với CN Mác – Lênin.

• Thông qua tổ chức này rèn luyện cho những người yêu nước có lập trường VS

• Thông qua tổ chức này để truyền bá CN Mác – Lênin vào VN.

•Nhiệm vụ chủ yếu của Hội

Trang 40

Nguyễn ái Quốc thời kỳ hoạt

động ở Trung Quốc - Ng ời sáng lập tổ chức thanh niên

Trang 41

=> Giai đoạn 1928 –1929, ở trong nước ta giấy lên phong trào cách mạng theo khuyng hướng vô sản, khắp các đồn điền

hầm mỏ Chính từ khi này pt CNVN đã

chuyển biến từ đấu tranh tự phát sang đấu

tranh tự giác

Trang 42

3 Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.

trong nước đã làm cho phong trào đấu tranh yêu nước, giải phóng dân tộc theo hệ tư tưởng CMVS ngày càng phát triển

Trang 43

Các hình thức đấu tranh của công nhân

Trang 44

Năm 1928, HVNCMTN đề ra chủ trương “vô

sản hoá”, đưa hội viên của mình vào các nhà

máy, hầm mỏ, đồn điền và các xí nghiệp tư bản cùng ăn, cùng ở, cùng lao động với công nhân, giác ngộ cách mạng cho công nhân

• Qua phong trào này đã có tác dụng to lớn, góp

phần thúc đẩy pt công nhân nước ta đi từ “tự

phát đến tự giác”, từ giác ngộ dân tộc đến giác

ngộ giai cấp

• Phong trào đấu tranh của CN đã trở thành nồng cốt của phong trào cách mạng trong nước

Ngày đăng: 30/11/2016, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w