Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ TRẦN THỊ HUYỀN TRANG SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở CÁC TỈNH CỰC NAM TRUNG BỘ (1885 – 1930) Chuyên ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 60220313 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU ĐÌNH LỘC HUẾ, NĂM 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Kết cấu luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chương SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở CÁC TỈNH CỰC NAM TRUNG BỘ TỪ Ý THỨC HỆ PHONG KIẾN SANG Ý THỨC HỆ DÂN CHỦ TƯ SẢN (1885 - 1925) .12 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội truyền thống yêu nước .14 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .14 1.1.2 Dân cư xã hội 15 1.1.3 Lịch sử hình thành truyền thống yêu nước 18 1.2 Phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến tỉnh cực Nam Trung Bộ cuối kỷ XIX .25 1.3 Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng tỉnh cực Nam Trung Bộ đầu kỷ XX đến năm 1925 34 1.3.1 Tình hình giới Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 34 1.3.1.1 Tình hình giới cuối kỷ XX đầu kỷ XX 34 1.3.1.2 Tình hình Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX .35 1.3.2 Quá trình chuyển biến 37 1.3.2.1 Về tư tưởng 37 1.3.2.2 Về mục tiêu cứu nước 38 1.3.2.3 Về thành phần lãnh đạo 39 1.3.2.4 Về hình thức phương pháp đấu tranh .40 1.4 Các phong trào yêu nước cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản cực Nam Trung Bộ 42 1.5 Phong trào đấu tranh nhân dân tỉnh cực Nam Trung Bộ (1914 -1925) 46 Chương 249 SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở CÁC TỈNH CỰC NAM TRUNG BỘ TỪ Ý THỨC HỆ DÂN CHỦ TƯ SẢN SANG Ý THỨC HỆ CÁCH MẠNG VÔ SẢN (1925 - 1930) 49 2.1 Bối cảnh lịch sử tác động đến chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng cực Nam Trung 49 2.2 Sự đời hoạt động tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng cực Nam Trung Bộ .51 2.3 Q trình chuyển hóa tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng cực Nam Trung Bộ từ khuynh hướng dân chủ tư sản sang khuynh hướng vô sản 55 2.3.1 Về tư tưởng 55 2.3.2 Về tổ chức lãnh đạo 57 2.3.3 Về phương thức chuyển biến .58 2.4 Sự đời tổ chức Đảng Cộng sản cực Nam Trung Bộ 60 2.4.1 Ảnh hưởng tổ chức cộng sản đến phong trào yêu nước tỉnh cực Nam Trung Bộ .60 2.4.2 Sự đời tổ chức Cộng sản cực Nam Trung Bộ 61 Chương ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM .66 3.1 Đặc điểm 66 3.1.1.Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng cực Nam Trung Bộ có tính kế thừa phát triển liên tục .66 3.1.2 Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng cực Nam Trung Bộ mang tính tích cực, phù hợp với xu thời đại yêu cầu đất nước 68 3.1.3 Các khuynh hướng cách mạng cực Nam Trung Bộ tồn song song liên hệ với nhau, vừa hợp tác vừa đấu tranh 70 3.2 Ý nghĩa 73 3.2.1 Khơi dậy tinh thần yêu nước cách mạng nhân dân tỉnh cực Nam Trung Bộ .73 3.2.2 Góp phần thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 74 3.2.3 Xuất hình thức đấu tranh mới, phong phú 75 3.2.4 Sự chuyển biến kịp thời phong trào yêu nước cách mạng tỉnh cự Nam Trung Bộ góp phần thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 76 3.3 Bài học kinh nghiệm 77 3.3.1 Lựa chọn đường giải phóng dân tộc theo xu hướng phát triển thời đại .77 3.3.2 Bài học đấu tranh giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc 78 3.3.3 Gắn phong trào yêu nước với cách mạng, giải phóng quê hương phong trào cách mạng chung dân tộc Việt Nam .80 KẾT LUẬN 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, cực Nam Trung Bộ gồm hai tỉnh Khánh Hịa Bình Thuận, thuộc Trung Kỳ Đây vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng, nơi giao thoa nhiều dòng văn hóa, tư tưởng Trung Kỳ Nam Kỳ, địa bàn diễn nhiều chiến đấu mở cõi chống xâm lược lịch sử dân tộc Việt Nam Tháng - 1858, Pháp thức nổ phát súng mở đầu trình xâm lược Việt Nam, sau đánh chiếm Nam Kỳ, Bắc Kỳ, kinh thành Huế thất thủ, quân Pháp công tỉnh cực Nam Trung Bộ Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân tỉnh cực Nam Trung Bộ diễn mạnh mẽ, ảnh hưởng hệ tư tưởng khác nhau, phản ánh trình tìm kiếm đường giải phóng dân tộc Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Đó trình chuyển biến tư tưởng phong trào yêu nước trước vận mệnh chống ngoại xâm, giải phóng dân tộc; Từ phong trào vũ trang chống Pháp văn thân, sỹ phu hưởng ứng dụ Cần Vương đến phong trào Duy Tân, chấn hưng đất nước, đến phong trào giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vô sản, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quá trình chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng tỉnh cực Nam Trung Bộ vừa chịu ảnh hưởng phong trào yêu nước, giải phóng dân tộc chung, vừa có đặc điểm, tính chất riêng có tác động đến phong trào yêu nước tỉnh Nam Trung Bộ, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Cho đến nay, số cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời kỳ cận đại từ năm 1858 đến năm 1930 Lịch sử Việt Nam cận đại hay Giáo trình lịch sử Việt Nam cận đại, có đề cập phong trào yêu nước tỉnh cực Nam Trung Bộ, song cơng trình chủ yếu đề cập tới phong trào Cần Vương mà chưa làm rõ chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng nơi Lịch sử Đảng tỉnh Khánh Hịa, Bình Thuận có để cập kỹ song nêu vài phong trào đấu tranh chống Pháp trước Đảng cộng sản Việt Nam đời địa phương, cách riêng lẽ mà chưa có đánh giá phong trào giải phóng dân tộc chung nước Vì vậy, việc nghiên cứu chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng tỉnh cực Nam Trung Bộ (1885 – 1930 ) cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Về khoa học, qua nghiên cứu đề tài góp phần vào việc tìm hiểu dựng lại tranh chung truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam nói chung, nhân dân tỉnh cực Nam Trung Bộ nói riêng giai đoạn lịch sử Kết nghiên cứu cịn góp phần làm rõ mối quan hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Việt Nam, vai trò đóng góp nhân dân tỉnh cực Nam Trung Bộ lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Những học kinh nghiệm từ phong trào yêu nước cách mạng tỉnh cực Nam Trung Bộ từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 nguyên giá trị khoa học nhận thức hoạch định sách bảo vệ đất nước thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài góp phần tạo hiệu ứng tốt mặt xã hội, ghi nhận cống hiến, hy sinh nhân dân tỉnh cực Nam Trung Bộ công chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc, khơi dậy lịng u nước tự tơn dân tộc, góp phần xây dựng khối đại đồn kết tồn dân công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, đặc biệt vấn đề chủ quyền lãnh thổ vùng biển đảo đất nước, tỉnh cực Nam Trung Bộ đứng trước diễn biến phức tạp, khó lường Kết nghiên cứu đề tài sản phẩm tinh thần, nguồn động viên to lớn tầng lớp nhân dân tham gia tích cực cơng cơng xây dựng bảo vệ đất nước Với lý đó, tơi chọn đề tài: “Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng tỉnh cực Nam Trung Bộ (1885-1930)” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào yêu nước cách mạng từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 nước ta nói chung tỉnh cực Nam Trung Bộ nói riêng nhiều học giả nước nghiên cứu Trước năm 1945, số nhà nghiên cứu nước đề cập đến lịch sử vùng đất cực Nam Trung Bộ mức độ, khía cạnh với mục đích khác nhau, Daufès (E) với "Lính xứ Đơng Dương từ đời đến nay" (La Garde indigène de l' Indochine de sa création nos jours), J.B Guerlach với "Những tàn sát năm 1885" (Massacres de 1885) Qua tác phẩm này, học giả đề cập số kiện phong trào Cần Vương khu vực Nam Trung Kỳ, chẳng hạn khởi nghĩa Võ Trứ, Mai Xuân Thưởng Trịnh Phong, phong trào đấu tranh dân tộc miền núi đầu kỷ XX phong trào chống thuế 1908 Tuy nhiên, đề cập cịn tản mạn hạn chế nhiều nguồn tài liệu tham khảo Sau Cách mạng tháng Tám (1945), có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử liên quan đến phong trào chống Pháp nhân dân tỉnh cực Nam Trung Bộ từ năm 1885 đến 1945 Chúng ta kể đến số tác phẩm tiêu biểu tác giả sau: Hải Khách (1955), “Một trang sử cận đại: phong trào chống phu nạp thuế Trung Kỳ”; Trần Huy Liệu (1957) “Lịch sử 80 năm chống Pháp, Q.1,2”; Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Nguyễn Khắc Đạm (1957), “Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập I, Phong trào văn thân khởi nghĩa”; Trần Văn Giàu (2000), “Chống xâm lăng” Các tác phẩm nêu lên số nét chung đặc điểm, tính chất thành phần lãnh đạo phong trào yêu nước chống Pháp năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tỉnh cực Nam Trung Bộ Trong năm 60, 70 kỷ XX, miền Nam có số tác giả nghiên cứu lịch sử liên quan đến giai đoạn này, tiêu biểu Phan Khoang với “Việt Nam Pháp thuộc sử” Cơng trình đề cập đến phong trào Cần Vương, phong trào chống thuế năm 1908 cực Nam Trung Bộ mức độ hạn chế chủ yếu tác giả trình bày đàn áp thực dân Pháp phong trào đấu tranh nhân dân Bên cạnh nhà nghiên cứu lịch sử nước, gần có số tác giả người nước nghiên cứu lịch sử tỉnh cực Nam Trung Bộ giai đoạn cuối kỷ XIX Tiêu biểu năm 80 (thế kỷ XX) nhà sử học người Pháp Charles Fourniau với luận án cấp Nhà nước mang tên “Những tiếp xúc Pháp - Việt Trung - Bắc Kỳ từ 1885 đến 1896" (Les Contacts Franco - Vietnamiens en Annam et au Tonkin de 1885 1896) Đây coi cơng trình nghiên cứu cơng phu phong trào Cần Vương Bắc Trung Kỳ Luận án dành 55 trang viết phong trào Cần Vương Phú Yên Bình Định, 80 trang đề cập đến phong trào Cần Vương tỉnh Khánh Hịa Bình Thuận Dựa chủ yếu vào nguồn tài liệu lưu trữ Việt Nam Pháp, cơng trình trở thành nguồn tài liệu quan trọng để nhìn nhận, đánh giá kiện lịch sử liên quan đến phong trào Cần Vương tỉnh cực Nam Trung Bộ Ngồi cơng trình trên, cịn có sách chun khảo đề cập đến lịch sử tỉnh cực Nam Trung Bộ như: Nguyễn Đình Tư với sách “Non nước Khánh Hịa”, “Non nước Bình Thuận” Các cơng trình trình bày thân nghiệp số nhân vật điển hình, lãnh đạo đấu tranh chống Pháp giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Trịnh Phong, Trần Đường, Mai Xuân Thưởng ; Quách Tấn có sách “Xứ trầm hương” trình bày số nhân vật, kiện chống Pháp Khánh Hòa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Những cơng trình nghiên cứu chuyên khảo phong trào yêu nước chống Pháp tỉnh cực Nam Trung Bộ chủ yếu thực sau năm 1975 Trước hết, phải nói đến viết Giáo sư Đinh Xuân Lâm đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, "Trung Kỳ - Bắc Kỳ: năm 1885-1896" Tác giả đưa ý kiến số vấn đề phong trào Cần Vương, thời gian bùng nổ kết thúc phong trào địa phương ảnh hưởng phong trào khu vực nguyên nhân thất bại Nam Trung Kỳ Từ năm 90 kỷ XX đến có nhiều cơng trình nghiên cứu q trình chuyển biến tư tưởng phong trào yêu nước, cách mạng Việt Nam Trần Đình Dương (2002), Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX, đề cập đến chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng tư khuynh hướng dân chủ tư sản sang khuynh hướng vô sản đầu kỷ XX nước ta Dỗn Chính Phạm Đào Thịnh (đồng chủ biên) (2007) với Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, trình bày nội dung đặc điểm tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhà tư tưởng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh Bước chuyển biến tư tưởng chí sĩ yêu nước có ảnh hưởng định đến đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc sau Đinh Xuân Lâm (cb) (1997), "Đại cương lịch sử Việt Nam tập II”; Vũ Huy Phúc, Phạm Quang Trung, Nguyễn Ngọc Cơ (2003), “Lịch sử Việt Nam 1858 1896”; Tôn Quang Phiệt (1958), “Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam”; Nguyễn Tất Thắng (2002), Trần Quý Cáp đóng góp ông phong trào Duy tân đầu kỷ XX, in Một số vấn đề Lịch sử (khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Huế ấn hành), Nhà xuất Thuận Hoá, Huế, Nguyễn Tất Thắng (2005), Góp phần tìm hiểu số đặc điểm phong trào yêu nước Hà Tĩnh nửa sau kỷ XIX, in Một số vấn đề lịch sử, T.1, Nhà xuất Thuận Hoá, 2005 Đặc biệt tác giả Trương Công Huỳnh Kỳ (2013) với “Phong trào chống Pháp Nam Trung Kỳ nửa sau kỷ XIX” Một số viết đề cập đến "đất nước" "con người" tỉnh cực Nam Trung Bộ trình hình thành phát triển từ phong trào chống Pháp cuối kỷ XIX đến đấu tranh dân tộc miền núi phong trào yêu nước cách mạng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam như: Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ Viện Lịch sử Đảng (1995), Nam Trung Bộ kháng chiến 1945-1975; Bộ Tư lệnh Quân khu (1989), Khu - 30 năm chiến tranh giải phóng Các cơng trình đề cập tới nguyên nhân, diễn biến, đặc điểm vai trò phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỷ XIX, nhà lãnh đạo phong trào Duy Tân số địa phương miền Trung, có tỉnh cực Nam Trung Bộ Ở tỉnh cực Nam Trung Bộ có số cơng trình nghiên cứu, biên soạn đạo cấp ủy Đảng, từ Tỉnh ủy đến Huyện ủy như: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Thuận (1995), Lịch sử Đảng tỉnh Ninh Thuận (1930 - 1975), Ban chấp hành Đảng tỉnh Khánh Hòa (2001), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Khánh Hòa (1930 - 1975); Ban huy quân tỉnh Bình Thuận (1992), Bình Thuận - 30 năm chiến tranh giải phóng, tập 2, Ở cấp huyện có Ban Chấp hành Đảng huyện Bác Ái (2005), Lịch sử Đảng huyện Bác Ái, tập 1(1930 - 1954); Huyện ủy Bắc Bình (2000), Bắc Bình truyền thống đấu tranh cách mạng (1930 - 1975); Huyện ủy Ninh Hòa (2001), Lịch sử truyền thống LLVT nhân dân huyện Ninh Hòa 1954 - 1975; Huyện ủy Ninh Hòa (2005), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Ninh Hòa 1930 - 1975; Nội dung cơng trình tập thể phản ánh phong trào yêu nước, trình hình thành, phát triển sở Đảng Cộng sản tỉnh cực Nam Trung Bộ, phong trào cách mạng địa phương từ Đảng đời với nhiều kiện tiêu biểu vai trò lãnh đạo Đảng đối phong trào yêu nước cách mạng địa phương 10 giới nước Chính điều tạo điều kiện thuận lợi góp phần thúc đẩy đời Đảng Cộng sản, lãnh đạo phong trào cách mạng nước 3.3.3 Xuất hình thức đấu tranh mới, phong phú Trong bối cảnh chung nước, phong trào yêu nước chống Pháp cực Nam Trung Bộ có thăng trầm Hưởng ứng Dụ Cần Vương, sĩ phu Khánh Hịa Bình Thuận phát động phong trào chống Pháp Hình thức đấu tranh chủ yếu thời kỳ đấu tranh vũ trang để giành độc lập dân tộc, nhân dân rèn đúc vũ khí, chuẩn bị quân lương, xây dựng cứ,… Tuy nhiên khởi nghĩa vũ trang bị đàn áp, đặt sở trực tiếp cho vận động cứu nước sau Đầu kỷ XX, với chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng cực Nam Trung Bộ xuất nhiều hình thức đấu tranh đấu tranh công khai hợp pháp, bất hợp pháp, diễn thuyết, tuyên truyền… Phan Châu Trinh Hùynh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp tiến hành vận động Duy tân với nhiều hình thức khác nhau, diễn nhiều lĩnh vực: kinh tế, mở hiệu buôn, kinh doanh theo lối mới; nâng cao dân trí, mở trường dạy học, có chử quốc ngữ mơn toán, lịch sử, địa lý, thể dục,…; xã hội, vận động cắt tóc ngắn, mặc âu phục, trừ mê tín dị đoan,… Các vận động nhân dân tỉnh cực Nam Trung Bộ hưởng ứng cách nhiệt tình Ở Bình Thuận, ảnh hưởng phong trào Duy tân Phan Châu Trinh khởi xướng hình thành nên nhiều tổ chức Liên Thành Thương quán làm kinh tế, gây quỹ cho hoạt động Duy Tân, Liên Thành Thư xã, tuyên truyền sách báo có nội dung yêu nước, Dục Thanh Học, dạy học cho em nhân dân lao động theo nội dung yêu nước tiến bộ, thực chất hoạt động tuyên truyền xu hướng yêu nước chống Pháp biến tướng hình thức hợp pháp Bước sang năm sau chiến tranh giới thứ nhất, với chuyển phong trào yêu nước cách mạng, hình thức đấu tranh xuất phong phú với hình thức hợp pháp bất hợp pháp Cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu học sinh trường Nam tiểu học Pháp – Việt Nha Trang, để tang Phan Châu Trinh, hoạt động tuyền truyền, giác ngộ tầng lớp nhân dân tiếp thu chủ nghĩa Marx - Lenin Đặc biệt, tác động khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp làm thay đổi kinh tế, xã hội Việt Nam, nhân tố bắt đầu xuất 75 hiện, du nhập vào nước ta Việc đấu tranh để tiếp nhận khuynh hướng cách mạng diễn mạnh mẽ tầng lớp nhân dân với nhiều hình thức phong phú, đồng thời với mục tiêu giải phóng dân tộc mục tiêu dân chủ, đáp ứng nguyện vọng nhân dân Như cuối kỷ XIX đến 30 năm đầu kỷ XX, cực Nam Trung Bộ có bước chuyển lớn từ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến san khuynh hướng dân chủ tư sản cuối vô sản với biểu phong phú, làm nên nét riêng chuyển chung nước 3.3.4 Sự chuyển biến kịp thời phong trào yêu nước cách mạng tỉnh cự Nam Trung Bộ góp phần thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX chứng kiến trình vận động phát triển phong trào yêu nước cách mạng để tìm đường đấu tranh giải phóng dân tộc đắn Đó q trình gian khổ khó khăn, thử thách qua nhiều giai đoạn Trong bối cảnh Pháp tiến hành xâm lược đặt ách đô hộ lên nước ta, phong trào đấu tranh chống Pháp, giúp vua cứu nước bùng nổ, lan rộng khắp nước, có tỉnh cực Nam Trung Bộ Khi khuynh hướng cứu nước theo ý thức hệ phong kiến không đáp ứng yêu cầu lịch sử, với nước, cực Nam Trung Bộ có chuyển biến kịp thời theo khuynh hướng dân chủ tư sản ủng hộ phong trào Phan Bội Châu Phan Châu Trinh với nhiều hình thức phong phú, Trương Gia Mô, Nguyễn Trọng Lợi, Trần Quý Cáp,… nhân vật gây dựng phong trào Duy tân lãnh đạo nhân dân đấu tranh cho mục tiêu Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa Marx - Lenin truyền bá vào nước ta, trí thức yêu nước cực Nam Trung Bộ hăng hái tiếp nhận, tuyên truyền, vận động để tầng lớp nhân dân giác ngộ, từ gây dựng sở Tân Việt Cách mạng Đảng, hoạt động sổi nhiều địa phương Trong trình hoạt động, tác động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt Cách mạng Đảng có phân hóa với thắng khuynh hướng vơ sản, từ dẫn đến chuyển hóa tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng thành Đơng Dương cộng sản Liên đồn, sở Tân Việt chuyển sang Đông Dương cộng sản Liên đồn Chính thắng khuynh hướng cách mạng vô sản tạo điều kiện cho hợp tổ chức cộng sản nước thành đảng 76 Đảng cộng sản Việt Nam Ngày 24 – – 1930, Đơng Dương Cộng sản Liên đồn gia nhập vào Đảng cộng sản Việt Nam Kể từ đây, phong trào cách mạng Việt Nam nói chung tỉnh cực Nam Trung Bộ nói riêng đặt lãnh đạo đảng cách mạng Các đảng viên kết nạp lãnh đạo phong trào đấu tranh cực Nam Trung Bộ Hà Huy Tập Ngô Đức Diễn, Trần Hữu Duyệt, Lê Dung, Đỗ Long, Trần Đình Giáp, Trương Hiệu, Nguyễn Tỵ, Phan Xích, Ngơ Đức Tốn,… hạt nhân việc hình thành, phát triển sở Đảng thành lập cộng sản cực Nam Trung Bộ Đảng viên ngày lớn mạnh, giác ngộ lý tưởng, trưởng thành lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược cực Nam Trung Bộ Tuy kẻ thù đàn áp tàn bạo, đồng chí đảng viên sở đảng sa vào cảnh tù đày, phong trào cách mạng ln gặp khó khăn tổn thất, phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng tiếp tục phát triển lên 3.3 Bài học kinh nghiệm 3.4.1 Lựa chọn đường giải phóng dân tộc theo xu hướng phát triển thời đại Để có thắng lợi ngày hôm nay, trải qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, đặc biệt việc tìm lựa chọn đường cứu nước cho dân tộc Trong trình phát triển lịch sử dân tộc, giai đoạn có yêu cầu, nhiệm vụ đặt phù hợp với điều kiện lịch sử định, việc nhận thức điều kiện lịch sử thuận lợi giới nước để từ đề chiến lược cách mạng phù hợp với thực tiễn, đòi hỏi nhà tư tưởng, nhà cách mạng phải hiểu biết mà nhạy bén với thời cuộc, phải có chuyển biến tư theo kịp thay đổi lịch sử Cuối kỷ XIX, bối cảnh Pháp tiến hành xâm lược bình định đất nước ta, triều đình phong kiến đầu hàng, phong trào Cần Vương bùng nổ để giúp vua cứu nước, giành lại độc lập cho dân tộc Bước sang đầu kỷ XX, tư tưởng dan chủ tư sản từ bên dội vào, sĩ phu yêu nước tiến vốn trí thức giai cấp phong kiến, mang tư tưởng trung quân dũng cảm tiếp nhận tư tưởng từ bên ngồi, từ bỏ lợi ích giai cấp để tìm đường cứu nước, khỏi ràng buộc đề đề chiến lược cách mạng dân tộc, tiêu biếu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Từ phong trào yêu nước cách mạng nước nói chung cực Nam Trung Bộ riêng bước chuyển từ phong 77 kiến sang khuynh hướng tư sản Nhận thức bối cảnh lịch sử mới, ảnh hưởng tư tưởng “chấn hưng dân trí, dân khí” [67, tr.239], sỹ phu yêu nước tiến Trần Quý Cáp, Trương Gia Mô, Nguyễn Trọng Lợi, hưởng ứng nhiệt tình gây dựng phong trào Duy tân cực Nam Trung Bộ Sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cực Nam Trung Bộ có chuyến hướng tích cực, đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh, thầy giáo, giáo, cơng chức, nhân sĩ trí thức tỉnh làm lễ truy điệu, đeo băng đen để tang cụ Tây Hồ đánh điện chia buồn với ban tổ chức lễ tang Sài Gòn [7] Đặc biệt tầng lớp niên trí thức tiến cực Nam Trung Bộ nhạy bén tiếp thu sách báo tiến Nguyễn Ái Quốc truyền về, lưu hành quần chúng nhân dân với luồng tư tưởng cách mạng mới, từ dần hình thành nên tổ chức cộng sản để lãnh đạo phong trào yêu nước cách mạng cực Nam Trung Bộ Tiêu biểu tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng cực Nam Trung Bộ, người lãnh đạo nhạy bén với thời cuộc, nhận thức thắng khuynh hướng cách mạng vô sản nên nhanh chóng chuyển tổ chức thành Đơng Dương cộng sản Liên đoàn Như với quan điểm nhạy bén thời cuộc, sĩ phu yêu nước tiến tầng lớp trí thức gợi cho học giai đoạn cách mạng sau này, kịp thời bắt kịp tình hình chung nước giới, kịp thời có chủ trương, đường lối mang tính chiến lược cho kháng chiến chống Pháp chống Mỹ sau học nguyên giá trị thời đại ngày nay, gia nhập vào sân chơi giới, cần phải lựa chọn đường phù hợp với xu để tránh bị tụt hậu 3.4.2 Bài học đấu tranh giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc Xuyên suốt phong trào yêu nước cách mạng tỉnh cực Nam Trung Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mục tiêu độc lập dân tộc Dù theo khuynh hướng cách mạng nào, dù có chuyển biến cho phù hợp với yêu cầu lịch sử độc lập dân tộc nêu cao, mục tiêu quan trọng hàng đầu Trong phong trào Cần Vương theo ý thức hệ phong kiến cuối kỷ XIX, xuất vị vua yêu nước Hàm Nghi đáp ứng nguyện vọng cấp thiết nhân dân, cần có cờ yêu nước để tập hợp toàn dân đánh giặc Do văn thân, sỹ phu tầng lớp nhân dân hưởng ứng chiếu Cần Vương, nhiên việc 78 khôi phục lại vua mục tiêu hàng đầu, mà hướng sau giành độc lập, điều thể rỏ hai giai đoạn phong trào Cần Vương Tuy diễn danh nghĩa phong trào Cần Vương thực tế có vua hay không phong trào tiếp tục phát triển với mục đích đuổi Pháp, giành độc lập Như “trung quân quốc” “ái quốc” chủ yếu Phong trào Cần Vương tỉnh cực Nam Trung Bộ khơng nằm ngồi mục tiêu đó, bên cạnh việc giúp vua cứu nước, phong trào hưởng ứng chiếu Cần Vương cực Nam Trung Bộ cịn có mục tiêu cao chống Pháp giành độc lập dân tộc Hay đầu kỷ XX, “ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh nói, trị thay đổi thành phần quân chủ hay dân chủ độc lập dân tộc không đổi” [26, tr.278] rỏ ràng đường, khuynh hướng khác với phong trào yêu nước cách mạng cuối kỷ XIX mục tiêu khơng đổi Phan Bội Châu Phan Châu Trinh cho rằng, muốn cứu nước phải tiến hành tân đất nước Họ nhận thấy tân đất nước yêu cầu hợp với xu điều kiện để giành độc lập dân tộc Tiếp thu học bậc tiền bối trước, đường đi, khuynh hướng cách mạng khác, “ Hồ Chí Minh đưa triết lý cho hành động cách mạng “dĩ bất biến, ứng vạn biến” để nói lên mục tiêu cao Cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc” [26, tr.279] Quan điểm ln giữ vững hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, ngày nay, bối cảnh đất nước hịa bình, với xu hội nhập tồn cầu hóa kinh tế, mối quan hệ quốc tế phức tạp, Việt Nam giữ vững chủ quyền quốc gia độc lập dân tộc 79 3 Gắn phong trào yêu nước với cách mạng, giải phóng quê hương phong trào cách mạng chung dân tộc Việt Nam Phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX bùng nổ, tỉnh cực Nam Trung Bộ trung tâm, nhiên với nước, có hưởng ứng, liên kết với khu vực khác để tạo nên phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến thống nước Bước sang năm đầu kỷ XX, với chuyển phong trào yêu nước cách mạng nước, tỉnh cực Nam Trung Bộ nhanh chóng tiếp thu tư tưởng mới, đưa phong trào yêu nước cách mạng lên theo khuynh hướng dân chủ tư sản, hòa chung vào phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản nước Tuy nhiên phong trào yêu nước cách mạng theo ý thức hệ phong kiến dân chủ tư sản đáp ứng yêu cầu lịch sử dân tộc, lần với nước, tỉnh cực Nam Trung Bộ nhanh chóng tiếp thu tư tưởng từ bên dội vào để chuyển phong trào yêu nước cách mạng nơi sang hướng – cách mạng vô sản Chính điều tạo điều kiện cho thắng triệt để khuynh hướng cách mạng vô sản, nhanh chóng đưa cách mạng Việt Nam vào quĩ đạo Như vậy, với phong trào yêu nước cách mạng nước, phong trào yêu nước cách mạng tỉnh cực Nam Trung Bộ phận khơng thể tách rời, có mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ chuyển biến kịp thời với phong trào nước Từ khuynh hướng phong kiến, dân chủ tư sản cuối vô sản, tất chuyển biến cực Nam Trung Bộ gắn với chuyển biến phong trào chung nước Chính góp phần tạo nên thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho đời Đảng Cộng sản, để từ đây, phong trào yêu nước cách mạng đặt lãnh đạo đảng nhất, Đảng cộng sản Việt Nam 80 KẾT LUẬN Cực Nam Trung Bộ vùng đất có nhiều nét tương đồng địa lý tự nhiên - xã hội, văn hóa truyền thống, chiếm giữ vị trí quan trọng khu vực Trung kỳ, đất tả trực kỳ kinh đô Huế nên triều đình ý tổ chức bố phịng huy động lực lượng tham gia đấu tranh chống Pháp xâm lược Văn thân, sĩ phu nhân dân tỉnh Khánh Hịa, Bình Thuận với nước đứng dậy chiến đấu chống lại chiến tranh xâm lược nước ta thực dân Pháp Cũng nhân dân tỉnh Trung kỳ, gian khổ khó khăn sống, chịu áp bức, bóc lột thực dân Pháp phong kiến tay sai song nhân dân tỉnh cực Nam Trung sớm tạo cho tính cách độc lập, tinh thần tự chủ, đấu tranh mệt mỏi để bảo vệ q hương, quyền sống Đó phận tách rời phong trào chống Pháp nước Tinh thần yêu nước đoàn kết tâm chống giặc thể tham gia nhân dân, ủng hộ nhiệt tình gương hoạt động bật, hi sinh anh dũng trước đàn áp thực dân Pháp để đưa phong trào tiếp tục lên bắt kịp phát triển phong trao chung nước Phong trào yêu nước tỉnh cực Nam trung Bộ diễn mạnh mẽ liệt theo thời gian khơng gian, có liên kết, phối hợp chiến đấu tỉnh có chuyển biến, bắt kịp phong trào cách mạng nước nhằm tạo thống chung tình đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Cuối kỉ XIX, tư tưởng chủ chiến, quốc phong trào đấu tranh vũ trang phát triển sôi nổi, mạnh mẽ thể tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất nhân dân tỉnh cực Nam Trung Bộ, để lại số học kinh nghiệm q giá mục tiêu đấu tranh, hình thức đấu tranh, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân nhận thức xu đấu tranh tình hình Đó phong trào Cần Vương với ý thức hệ phong kiến chi phối lãnh đạo văn thân, sĩ phu yêu nước Bước sang kỷ XX, xu vận động chung nước, phong trào yêu nước cách mạng tỉnh cực Nam Trung Bộ chuyển biến theo khuynh hướng dân chủ tư sản, phát triển mạnh mẽ với phong trào Duy tân, Đông Du, hoạt động bật Phan Bội Châu, Phan Chau Trinh, Trần Quý Cáp 81 Từ sau Chiến tranh giới thứ đến năm 1930, trước chuyển biến tác động tình hình giới nước, với xu chung phong trào cách mạng nước, phong trào cách mạng yêu nước tỉnh cực Nam Trung nhanh chóng chuyển từ khuynh hướng dân chủ tư sản sang khuynh hướng vô sản với hoạt động bật phân hóa mạnh mẽ tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng, cực Nam Trung Bộ tiếp nhận đường đấu tranh mới, phát huy truyền thống dân tộc, sớm hình thành tổ chức cách mạng Chi cộng sản, chuẩn bị cho đời Đảng cộng sản Việt Nam Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng tỉnh cực Nam Trung Bộ thể nhạy bén với thời bắt kịp khuynh hướng cách mạng nước, tạo thành thể thống mục tiêu chung cứu nước, giành độc lập cho dân tộc Sự chuyển biến phản ánh khát vọng đổi mới, mong muốn tìm đường cứu nước phù hợp với thời đại thực tiễn bối cảnh đất nước độc lập, tự do, điều phù hợp với quy luật phát triển khách quan lịch sử dân tộc Đảng đời chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo, để từ cách mạng Việt Nam đặt lãnh đạo chung đảng nhất, Đảng cộng sản Việt Nam; Đảng đời sản phẩm kết hợp phong trào yêu nước, phong trào công nhân chủ nghĩa Marx - Lenin Sự chuyển biến mang tính quy luật phong trào yêu nước cách mạng tỉnh cực Nam Trung Bộ vừa mang tính địa phương vừa chịu tác động chung phong trào yêu nước cách mạng nước, đưa đến xuất chi Cộng sản Những kết ưu điểm phong trào yêu nước cách mạng tỉnh cực Nam Trung Bộ tô đậm thêm truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết tâm bảo vệ độc lập, tự nhân dân ta Những học kinh nghiệm từ phong trào yêu nước cách mạng không làm phong phú thêm học chung mà bổ ích, thiết thực cho nhân dân cực Nam Trung Bộ đấu tranh giải phong dân tộc tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945, cho kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc để hệ sau khai thác, vận dụng phát triển Tinh thần chiến đấu, hy sinh oanh liệt người lãnh đạo đoàn kết nhân dân gương sáng ngời ý chí kiên cường bất khuất để hệ trẻ sau tự hào, noi theo viết tiếp 82 trang sử hào hùng quê nhà đuốc cháy suốt chiều dài lịch sử dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đào Duy Anh (1955), Lịch sử cách mệnh Việt Nam 1862-1930, NXB Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1973), Phong trào kháng thuế miền Trung qua châu triều Duy Tân, Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Sài Gòn Nguyễn Thế Anh (1974), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Trung tâm sản xuất học liệu, Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Sài Gịn Huỳnh Công Bá (2012), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đồng Nai (1986), Đồng Nai - 30 năm chiến tranh giải phóng, NXB Đồng Nai, Đồng Nai Ban Chấp hành Đảng Nha Trang (1996), Lịch sử Đảng Nha Trang 19251975 Ban chấp hành Đảng tỉnh Khánh Hòa (2001), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Khánh Hòa (1930 – 1975), Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa, Khánh Hòa Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đắk Lắk (2002), Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Lắk (1930-1954), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Bác Ái (2005), Lịch sử Đảng huyện Bác Ái, tập (1930 - 1954), Ban Chấp hành Đảng huyện Bác Ái ấn hành 10 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1977), Các tổ chức tiền thân Đảng, Hà Nội 11 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh ủy Phú Khánh (1980), 50 năm hoạt động Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Phú Khánh, 12 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy (2002), Khánh Hòa 350 năm – Những điều cần biết 13 Ban Thường vụ Tỉnh ủy – Ban Chỉ huy Quân tỉnh Phú Yên (1993), Phú Yên - 30 năm chiến tranh giải phóng, Ban Chỉ huy Quân tỉnh Phú Yên ấn hành 83 14 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, tập 1(1930 – 1954), Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận ấn hành 15 Ban tư liệu Quân Khu VII (2004), vai trị dân tộc thiểu số Đơng Nam Bộ Cực Nam Trung Bộ chiến tranh giải phóng (1945-1975), NXB QĐND, Hà Nội 16 Đỗ Bang (2011), Hệ thống phòng thủ miền Trung triều Nguyễn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Báo cáo mật số 71 CD Công sứ Đồng Nai Thượng Lucien Anger gửi Khâm sứ Trung Kỳ (Huế) Đồng kính gửi quan Công sứ tỉnh Đắk Lắk Tài liệu loại NV, tập 10 số 1381 Phòng lưu trữ hồ sơ Bộ Nội vụ 18 Bảo tàng Khánh Hòa (2002), Khánh Hòa diện mạo vùng đất, tập 1,3,4 19 Nguyễn Công Bằng (2003), Phong trào chống Pháp nhân dân Khánh Hòa cuối kỷ XIX (1885 - 1886), báo Khánh Hòa 20 Bộ giáo dục đào tạo (2008), Lịch sử 11 (nc), NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Lịch sử 12 (nc), NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX, cách tiếp cận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Phan Canh, Đào Đức Chương (1997), Thi ca Việt Nam thời Cần Vương 18851900, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Charles Fourniau (1982), “Cuộc kháng chiến chống Pháp Bình Định - Phú n (1885-1887)”, Ngơ Văn Hịa dịch, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (6) 25 Trường Chinh (1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 26 Dỗn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Lê Duẫn (1960), Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 28 Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 29 Đinh Trần Dương (2000), Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỉ XX, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 30 Nguyễn Khắc Đạm (1958), Những thủ đoạn bóc lột thực dân Pháp Việt Nam, NXB Văn-Sử -Địa, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập (tập 1), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập (tập 2), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng tồn tập (tập 3), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Đình Đầu (1997), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn - tỉnh Khánh Hòa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Trần Bá Đệ (2007), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự, Đặng Huy Vận (1961), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 37 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân, Nguyễn Văn Sự, Đặng Huy Vận (1961), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội 38 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Trần Văn Giàu (1977), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 3, NXB TP Hồ Chí Minh 41 Trần Thị Hồng Hà (2015), Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng Quảng Bình 30 năm đầu kỷ XX, Luận văn Thạc sỹ Sử học, Đại học sư phạm Huế, Huế 42 Đậu Thị Hoa (2002), Tìm hiểu tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận văn tốt nghiệp Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Huế 43 Nguyễn Thị Kim Hoa (cb) (2013), Hướng dẫn dạy học Lịch sử Khánh Hòa (Tài liệu dùng cho giáo viên THCS), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 44 Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ (1992), Nam Trung Bộ kháng chiến 1945-1975, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 85 45 Huyện ủy Ninh Hòa (2005), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Ninh Hòa 1930 – 1975, Huyện ủy Ninh Hòa, Ninh Hòa 46 Nguyễn Văn Khánh (1994), “Vài suy nghĩ hệ niên trí thức Việt Nam đầu kỉ XX (điều kiện hình thành đặc điểm)”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử (5) 47 Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2003), Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa truyền thống Khánh Hịa 350 năm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Kiệm (1976), Lịch sử Việt Nam ( Đầu kỉ XX – 1918), Q3, tập 2, NXb Giáo Dục, Hồ Chí Minh 49 Đào Nhật Kim (2010), Phong trào Cần Vương Phú Yên (1885-1892), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 50 Lê Thị Kinh (2002), Phan Châu Trinh qua kiện mới, NXB Đà Nẵng 51 Trương Công Huỳnh Kỳ (2001), Phong trào yêu nước chống Pháp Quảng Ngãi từ 1885-1930, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 52 Trương Công Huỳnh Kỳ (2010), Phong trào Cần vương Khánh Hịa (18851887), Tạp chí Lịch sử Qn sự, (1) 53 Trương Công Huỳnh Kỳ (2013), Phong trào chống Pháp Nam Trung Kỳ nửa sau kỷ XIX, NXB Đại học Huế 54 Trương Công Huỳnh Kỳ, Đỗ Mạnh Hùng, Bài giảng chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX, Khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Huế 55 Đinh Xuân Lâm, Trần Quốc Vượng (1968), Những trang sử vẻ vang dân tộc người (miền Nam), NXB Giáo Dục, Hà Nội 56 Đinh Xuân Lâm (1990), “Trung Kỳ - Bắc Kỳ: Những năm 1885-1896” (Văn thân nông dân Việt Nam đứng trước chinh phục thuộc địa), Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 57 Đinh Xuân Lâm (cb), (2004), Đại cương Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 58 Dương Đình Lập (2004), Căn địa phong trào Cần Vương chống Pháp (1885 – 1896), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Phan Ngọc Liên (1995), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề quốc tế”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 60 Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Nguyễn Khắc Đạm (1957), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập 1, Phong trào văn thân khởi nghĩa, NXB Văn -Sử -Địa, Hà Nội 61 Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Nguyễn Cơng Bình (1958), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập 2, NXB Văn- Sử- Địa, Hà Nội 62 Trần Huy Liệu (2003), Tám mươi năm chống Pháp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Chu Đình Lộc (2016), “Chuyển biến phong trào yêu nước đời tổ chức đảng cộng sản Khánh Hịa (1925-1930)”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (303) 64 Đặng Thai Mai (1976), Thơ văn cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX (19001925), NXB Văn học giải phóng, Tp Hồ Chí Minh 65 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Lê Quang Ngọc (2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Dương Kinh Quốc (1981), Việt Nam, kiện lịch sử (1858-1896), tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Quốc sử quán Triều Nguyễn (1973), Đại Nam thực lục biên, tập 27, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, tập III, NXB Thuận Hóa, Huế 71 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm (2008), Việt Nam nhân vật lịch sử văn hóa, NXB Văn hóa thao, Hà Nội 72 Hồ Song, Chương Thâu (1997), “Sự chuyển hướng tư tưởng phong trào quốc gia - dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (2) 73 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Thuận, Tài liệu dạy học chương trình địa lý – Lịch sử địa phương trung học sở tỉnh Bình Thuận, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 74 Phạm Văn Sơn (1963), Việt Nam cách mạng cận sử, NXB Sài Gòn 75 Phạm Văn Sơn (1971), Quân dân Việt Nam chống Tây xâm (1847-1945), Trung tâm ALAP/QLVNCH ấn hành, Sài Gòn 87 76 Quách Tấn, Quách Giao (1988), Nhà Tây Sơn, Sở Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình, Nghĩa Bình 77 Quách Tấn (2002), Xứ trầm hương, Hội văn học nghệ thuật Khánh Hòa 78 Đặng Việt Thanh (1958), “Mấy ý kiến tính chất xu hướng phong trào dân tộc cuối kỷ XIX nước ta”, Tập san Nghiên cứu Văn Sử Địa, (45) 79 Huỳnh Kim Thành, Nguyễn Thị Đảm (2003), Giáo trình lịch sử cận đại Việt Nam (1985 – 1945), tập (1858 – 1919), Trường Đại học sư phạm Huế, Huế 80 Huỳnh Kim Thành, Nguyễn Thị Đảm (2003), Giáo trình lịch sử cận đại Việt Nam (1985 – 1945), tập ( 1919 - 1945), Trường Đại học sư phạm Huế, Huế 81 Nguyễn Quang Thắng (1999), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 82 Nguyễn Quang Thắng (2006), Phong trào Duy Tân với khuôn mặt tiêu biểu, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 83 Chương Thấu (1997), Đông kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỉ XX, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 84 Trương Ngọc Thơi (2015), Bồi dưỡng HSG Lịch sử 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 85 Nguyễn Văn Trung (1963), Chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam -Thực chất huyền thoại, tập 1, NXB Sơn Nam, Sài Gòn 86 Lưu Ánh Tuyết (2000), Trịnh Phong phong trào chống Pháp nhân dân Khánh Hòa năm 80 kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp.Hồ Chí Minh 87 Nguyễn Đình Tư (2003), Non nước Khánh Hịa, NXB Thanh niên, Hà Nội 88 UBND tỉnh Khánh Hòa, (2002), Địa chí Khánh Hịa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 UBND tỉnh Bình Thuận, (2005), Địa chí Bình Thuận, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Phạm Xanh (2001), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam (1921 – 1930), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy Tân, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng II Tiếng Anh 88 M G David Marr (1971), Vietnamese anticolonialism (1885-1925), University of California, London George Durrwell (1901), "Trần Bá Lộc - Tổng đốc Thuận - Khánh", Bulletin de la Société des Études indochinoises de Sài Gòn, Année 1900 Imprimerie Ménard, Sài Gòn Albert Laborede: La Province de Phu Yen B A VH N.4 1929, P.207 Y Henry (1932), Economie agicole de l' Indochine, IDEO, HaNoi 89 ... Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng cực Nam Trung Bộ mang tính tích cực, phù hợp với xu thời đại yêu cầu đất nước 68 3.1.3 Các khuynh hướng cách mạng cực Nam Trung Bộ tồn... “Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng tỉnh cực Nam Trung Bộ (1885- 1930)? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào yêu nước cách mạng. .. Chính lý trên, chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng tỉnh cực Nam Trung Bộ sang khuynh hướng dân chủ tư sản chưa triệt để, mang thởi phong kiến 1.4 Các phong trào yêu nước cách mạng theo khuynh