Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN MINH HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 10 1.1.Một số nhân tố tác động đến chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa tình hình kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa trước năm 1996 10 1.1.1 Một số nhân tố tác động đến chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa 10 1.1.2 Kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa trước năm 1996 14 1.2 Kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa giai đoạn 1996-2005 .17 1.2.1 Chủ trương Trung ương Đảng Đảng tỉnh Quảng bình phát triển kinh tế - xã hội .17 1.2.2 Chủ trương trình đạo thực Huyện ủy Minh Hóa 19 1.3 Một số kết phát triển kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa từ năm 1996 đến năm 2005 .25 1.3.1 Chuyển biến kinh tế .25 1.3.2 Chuyển biến xã hội 31 CHƢƠNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN MINH HÓA TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 41 2.1 Chủ trương Đảng 41 2.2.1 Chủ trương Trung ương Đảng .41 2.2.3 Chủ trương Đảng Huyện Minh Hóa 49 2.2 Những chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa (2006-2015) .53 2.2.1 Chuyển biến kinh tế .53 2.2.2 Chuyển biến xã hội 56 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT CHUNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 67 3.1 Nhận xét chung 67 3.1.1 Ưu điểm bật 67 3.1.2 Một số hạn chế lớn 72 3.2 Bài học kinh nghiệm 73 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng:1.1 Bảng số liệu giáo dục huyện Minh Hóa qua thời kỳ 35 Bảng 1.2 Hoạt động khám điều trị địa bàn huyện 36 Bảng 1.3 Số lượng cấu cán ngành y tê qua năm 37 Bảng 1.4 : Tình hình phủ sóng phát truyền hình 39 Bảng 2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân năm qua thời kỳ .54 Bảng 2.2: Bảng số liệu cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành kinh tế .54 Bảng 2.3: Số liệu ngành giáo dục qua thời kỳ .62 Bảng 2.4: Số lớp học qua thời kỳ .63 Bảng 2.5: Số liệu Y tế qua thời kỳ 63 Bảng 2.6 Số lượng cấu cán ngành y tê qua năm 64 Bảng 2.7: Số lượng cấu cán ngành dược qua năm .64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước vĩ đại dân tộc ta kết thúc thắng lợi với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vào mùa xuân năm 1975, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị đế quốc Mĩ quyền tay sai 20 năm Non sơng Việt Nam thu mối, đất nước Việt Nam bước vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập, hòa bình, thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội Trong chặng đường thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, nhân dân ta gặt hái nhiều thành tựu Song trước năm 1986, kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu, tăng trưởng chậm, sau lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) chủ trương tiến hành công đổi đất nước cách tồn diện; nhấn mạnh đến đổi tư phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội.Chủ trương đổi kinh tế, giải vấn đề xã hội tiếp tục Đại hội VII(1991), VIII(1996), IX(2001), X(2006), XI(2011) Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển Vận dụng đường lối phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mới, đặc biệt giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa vào hoàn cảnh cụ thể địa phương, từ 1996 đến 2015, lãnh đạo Đảng bộ, điều hành quyền huyện Minh Hóa, kinh tế - xã hội địa bàn huyện có nhiểu chuyển biến tích cực Kinh tế tăng trưởng khá, kết cấu hạ tầng, điện, đường, trường, trạm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đầu tư Trình độ dân trí ngày nâng cao, đời sống nhân dân cải thiện Bên cạnh kết đạt được, trình phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Minh Hóa cịn bất cập, hạn chế Những thành tựu phát triển kinh tế,- xã hội chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh huyện Phục dựng lại tranh kinh tế - xã hội giai đoạn 1996-2015, sở đó, rút kinh nghiệm để phát triển kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa giai đoạn tốt việc làm thiết thực, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Về ý nghĩa khoa học: Qua nghiên cứu đề tài góp phần hiểu rõ vấn đề lý luận thực tiễn đường lối đổi Đảng, việc thực hóa đường lối đổi Đảng vào hoàn cảnh cụ thể huyện Minh Hóa; đồng thời giúp thấy thành công tồn kinh tế huyện Minh Hóa 20 năm đổi Mặt khác, qua luận văn, mong muốn đóng góp số ý kiến, rút kinh nghiệm nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội huyện tương lai Về ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ truyền thống lịch sử, văn hóa nhân dân Minh Hóa Từ giáo dục hệ trẻ huyện thêm trân trọng, gìn giữ phát huy truyền thống quý báu Ở mức độ định, đề tài cịn cung cấp hệ thống tư liệu góp phần thiết thực vaò việc giảng dạy lịch sử địa phương Với lí trên, tơi chọn đề tài “Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa (Quảng Bình) từ 1996 đến 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử vấn đề - Các cơng trình nghiên cứu kinh tế - xã hội nói chung Thực cơng đổi nói chung, đổi kinh tế - xã hội nói riêng ngày xuất nhiều vấn đề cần phải có đánh giá, lời giải thấu đáo Vậy nên, vấn đề thu hút quan tâm nhiều quan, tổ chức nhà khoa học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội, có cơng trình tiêu biểu như: - Phan Đại Doãn (1992), “Làng Việt Nam - số vấn đề kinh tế xã hội”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cơng trình phân tích tình hình sở hữu ruộng đất, chất kinh tế tiểu nông cố kết quan hệ làng xã ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội nông thôn cơng đổi Từ tác giả đưa kết luận số giải pháp cụ thể cho vấn đề - Hà Vinh (1997), “Nông nghiệp Việt Nam bước chuyển sang kinh tế thị trường” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách trình bày tình hình nơng nghiệp Việt Nam đường phát triển nơng nghiệp q trình chuyển sang kinh tế thị trường - Trần Bá Đệ (2000), “Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách dành trọn chương để trình bày tình hình kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ nước lên xã hội chủ nghĩa đổi - Lê Văn Anh, Đặng Văn Chương, Đinh Thị Dung, Nguyễn Văn Hoa, Đinh Thị Lan, Đặng Văn Hồ, Trần Vĩnh Tường (2005), “Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, lịch sử giới phương pháp dạy học lịch sử”, Nxb Giáo dục Hà Nội Cơng trình dành trọn mục lớn để nói hồn cảnh, nội dung đổi mới, thành tựu học kinh nghiệm công đổi nước ta - Nguyễn Trọng Phúc (2007), “Đổi phát triển Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Giáo dục Chính trị quốc gia, Hà Nội; viết “Quá trình hình thành phát triển đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam”, tác phẩm, “Một số chuyên đề lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam”, tập III, Nxb Giáo dục Chính trị quốc gia, Hà Nội (2007) Ở đây, tác giả phân tích sở hoạch định đường lối đổi Đảng, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa trình đổi tư kinh tế Đảng từ Đại hội VI đến - Các cơng trình nghiên cứu kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình Tiến trình phát triển KT-XH Quảng Bình thời kỳ đổi đề cập đến sách “Lịch sử Đảng QB tập III (19752000)” lịch sử Đảng địa phương, Lịch sử ngành tổ chức KT-XH tỉnh “Lịch sử ngành công nghiệp - thủ cơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 1959-2000” Sở cơng nghiệp Quảng Bình, “Lịch sử Đảng huyện Minh Hóa tập II (1975- 2005)” Ngồi ra, cịn có cơng trình viết lĩnh vực kinh tế như: “Nội dung mơ hình HTX nơng nghiệp đổi chế kinh tế tỉnh Quảng Bình” Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn Quảng Bình, , “Quảng Bình 15 năm xây dựng phát triển (19902004)”, “ Quảng Bình thời kỳ 1990 – 2000 xây dựng phát triển” cục Thống kê Quảng Bình, “Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình 2001-2010” Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình Gần đây, có số luận văn thạc sĩ khai thác vấn đề kinh tế - xã hội huyện tỉnh Quảng Bình lĩnh vực khác địa phương khác đề tài “Nơng nghiệp Quảng Bình q trình đổi mới” tác giả Vũ Thị Thúy Vân (2007), “Kinh tế huyện Bố Trạch thời kì đổi (1986-2006)” Nguyễn Minh Phương (2008), “Hoạt động dân vận Quảng Bình giai đoạn 1989-2005” tác giả Cái Thị Thùy Giang (2010) Các cơng trình đề cập vấn đề chung kinh tế xã hội đất nước, đề cấp đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình số huyện địa bàn tỉnh Quảng Bình…nhưng nghiên cứu đến chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa chưa có cơng trình Tuy vậy, cơng trình tài liệu tham khảo quan trọng để triển khai thực đề tài luận văn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu -Về đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa từ 1996 -2015 -Về phạm vi nghiên cứu: Về thời gian nghiên cứu: từ 1996 đến 2015 Về không gian nghiên cứu: Tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 4.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Về mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phục dựng lại tình hình kinh tế xã hội huyện Minh Hóa giai đoạn 1996-2015; sở rút số kinh nghiệm để phát triển kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa giai đoạn -Về nhiệm vụ nghiên cứu Một là, khái quát đặc điểm, tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình kinh tế xã hội huyện Minh hóa trước năm 1996 Hai là, tái họa tranh kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa thời kỳ 1996 – 2015 Ba là, làm rõ thành tựu, nguyên nhân thành tựu, đồng thời hạn chế, bất cập, nguyên nhân hạn chế trình phát triển kinh tế xã hội huyện Minh Hóa (1996-2015) Bốn là, rút kinh nghiệm để góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện Minh Hóa thời gian tới Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Luận văn sử dụng số nguồn tư liệu sau đây: Một là, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc thời kỳ đổi mới, nghị quyết, thị Đảng, văn luật Nhà nước phát triển kinh tế Hai là, văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình, Đại hội Đảng huyện Minh Hóa, nghị quyết, thị Tỉnh ủy, Huyện ủy Các báo cáo Ủy ban nhân dân huyện Minh Hóa tình hình kinh tế - xã hội; Các báo cáo phòng, ban Tỉnh ủy, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, ủy ban nhân dân huyện, ngành liên quan kinh tế xã hội, nguồn tài liệu Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình Phịng Thống kê huyện Minh Hóa Ba là, sách chuyên khảo, viết nghiên cứu tình hình đổi đăng tạp chí trung ương địa phương 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng hai phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp tiếp cận khoa học khác xử lý số liệu, điền dã, phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá, nhằm lựa chọn, sử dụng, xử lý tư liệu phù hợp, làm sở cho việc sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic để phục dựng, đánh giá tổng kết trình phát triển kinh tế xã hội huyện Minh Hóa giai đoạn 1996-2015 Đóng góp luận văn Nghiên cứu đề tài này, luận văn có số đóng góp nội dung sau: - Phục dựng lại chuyển biến kinh tế xã hội địa bàn huyện Minh Hóa giai đoạn 1996 -2015 - Cung cấp nguồn tư liệu để giảng dạy sở giáo dục kinh tế, trị giảng dạy lịch sử địa phương Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Minh Hóa Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, danh mục bảng biếu, danh mục chữ viết tắt, phụ lục, phần nội dung luận văn chia thành chương: Chương Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa từ năm 1996 đến năm 2000 Chương Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa từ năm 2000 đến năm 2015 Chương Một số nhận xét chung học kinh nghiệm Chƣơng CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN MINH HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 1.1.Một số nhân tố tác động đến chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa tình hình kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa trƣớc năm 1996 1.1.1 Một số nhân tố tác động đến chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên + Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lí, địa hình Minh Hóa huyện miền núi tỉnh Quảng Bình, vào tọa độ 17o2’ 30 vĩ độ Bắc 105o6’25 đến 105o20’30 kinh độ Đơng Phía Đơng Đơng Bắc giáp huyện Tun Hóa, phía Nam giáp huyện Bố Trạch; phía Tây giáp hai huyện Bua – La – Pha Nhòm – Ma – Lạt tỉnh Khăm Muộn nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Minh Hóa có đường biên giới chung với tỉnh Khăm Muộn (Lào) 89 km Trải qua q trình lịch sử, địa giới hành huyện Minh Hóa có nhiều thay đổi Đến nay, huyện Minh Hóa có 15 đơn vị hành gồm thị trấn 14 xã Huyện Minh Hóa có diện tích 141.006 ha, huyện nằm dãy núi đá vơi Kẻ Bàng, bao lấy vùng đất Minh Hóa hai dãy núi đá lớn: Dãy núi Đen dãy núi Bơng Dương, Bơng Dầm (hay cịn gọi dãy núi Giăng Màn) Với núi đá cao như: Ca Reeng cao 1.326m, núi Bãi Dinh cao 1.029m, núi Mia Xeng cao 848m, núi Ma Rai cao 178m,… dãy núi đá kéo dài, cịn có nhiều núi đá đơn lẻ nằm đồng ruộng hay làng mạc sầm uất như: Lèn Bảng, Lèn Một, Lèn Ơng Ngịi… Do kiến tạo địa tầng q trình đứt gãy địa chất phức tạp nên núi đá vơi có thung lũng nơi cư dân sinh sống 10 Từ việc tổ chức thâm nhập địa bàn để nghiên cứu hoạch định chương trình phát triển, quan lãnh đạo, quản lý cấp quan chuyên môn có điều kiện nhận rõ tiềm năng, mạnh khó khăn, bất cập huyện Minh Hóa để từ có kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ cho huyện Đảng huyện thường xuyên tranh thủ đạo quan hữu quan để cung cấp luận khoa học, làm sở điều chỉnh định việc đầu tư phát triển địa bàn Để tăng thêm nguồn lực cho việc đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đôi với việc tranh thủ lãnh đạo, đạo cấp trên, Đảng huyện Minh Hóa lãnh đạo quyền quan chun mơn tranh thủ chương trình đầu tư phát triển Nhà nước tổ chức phi phủ để tăng thêm nguồn lực cho việc khôi phục phát triển kinh tế xã hội 20 năm qua Nhờ tranh thủ lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp trên, hợp tác tổ chức kinh tế - xã hội mà trải qua 20 năm (1996 2015) tiến hành cơng nghiệp hóa – đại hóa, Minh Hóa có thêm nguồn lực quan trọng để với nguồn nội lực địa phương đảm bảo khả cho đầu tư chiều sâu, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng tác bảo đảm quốc phịng – an ninh địa bàn 3.1.2 Một số hạn chế lớn Chính nhờ xác định phương hướng chiến lược cho phát triển lâu dài Minh Hóa mà suốt 20 năm (1996 - 2015) tiến hành công nghiệp hóa – đại hóa, huyện Minh Hóa có bước phát triển vững chắc, ổn định Tuy nhiên, điểm xuất phát thời kỳ Minh Hóa thấp, với tập quán, tư tưởng, ý thức lạc hậu, bảo thủ, trông chờ, ỷ lại phận cán bộ, đảng viên nhân dân làm cản trở tiến trình phát triển 20 năm qua, có cố gắng, nỗ lực vượt bậc đến nay, Minh Hóa cịn huyện nghèo tỉnh 72 Một số cấp ủy đảng lực lãnh đạo, đạo số linh vực, lĩnh vực phát triển kinh tế chưa liệt; kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực chương trình trọng điểm huyện chưa mức; chưa có giải pháp sắc bén để tuyên truyền, đẩy lùi tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước phận cán bộ, đảng viên nhân dân Kinh tế huyện có bước phát triển giá trị tuyệt đối đạt thấp; chuyển dịch cấu kinh tế chậm; nhiều mạnh huyện chưa phát huy; tạo việc làm cho người lao động hạn chế, tỷ lệ người lao động chưa có việc làm, chưa qua đào tạo nghề cao Tỷ lệ hộ nghèo mức cao Cơ sở hạ tầng huyện đầu tư yếu, chưa đồng bộ; chưa có sở cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ngành nghề mũi nhọn để làm đòn bẫy cho phát triển kinh tế Đời sống nhân dân có cải thiện, nâng lên thiếu tính ổn định, vững chắc, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, xã biên giới nhiều khó khăn Mức thu nhập bình qn đầu người thành thị nơng thơn có chênh lệch rõ rệt, khoảng cách chênh lệch ngày nới rộng 3.2 Bài học kinh nghiệm Một là, quán triệt sâu sắc đường lối, chủ trương đổi Đảng Nhà nước, kịp thời đề sách cụ thể, vận dụng sáng tạo vào thực tế địa phương, lĩnh vực kinh tế, giai đoạn hợp lý Trước chủ trương đổi Đảng chưa ban hành, Minh Hóa tỉnh Quảng Bình tình trạng kinh tế - xã hội chưa phát triển, điểm xuất phát thấp, kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp, nơng nghiệp độc canh khơng có tích lũy cịn cân đối lớn, sở hạ tầng yếu kém, đời sống nhân dân khó khăn Đến năm 1996, Minh Hóa thực bước vào thời công đổi Các nghị quyết, chủ trương, chị thị, tổ chức chuyên đề kinh tế - xã hội huyện ủy Minh Hóa đề phù hợp với đặc điểm, thực trạng huyện địa phương, lĩnh vực kinh tế giai đoạn Đó chủ trương đổi cấu kinh tế, 73 tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ đồng thời phá nông nghiệp độc canh bằn việc phát triển nơng nghiệp tồn diện Cùng với việc bố trí lại cấu kinh tế, điều chỉnh cấu sản xuất cấu đầu tư hợp lý, tăng cường xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống Nhận thức vai trò thành phần kinh tế, huyện khai thác khả nguồn lực trí tuệ vật chất để thực chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; từ tạo chuyển biến sản xuất, kinh doanh Trong điều kiện cụ thể địa phương, Đảng huyện Minh Hóa nhận thức rằng, đổi đường tất yếu để đưa Minh Hóa khỏi tình trạng tụt hậu Tuy nhiên, vị đặc thù địa bàn miền núi có nhiều dân tộc, việc tiếp thu vận dụng đường lối đổi vào địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn Trong thập niên cuối kỉ XX, cấp ủy Đảng quyền địa phương có đầu tư định để vực dậy kinh tế - xã hội địa phương, sức ỳ hình thái kinh tế tự cung, tự cấp với tập quán lạc hậu tồn hàng chục kỷ níu kéo Minh Hóa vịng lạc hậu, chậm phát triển Vì vậy, từ đại hội Đảng huyện Minh Hóa lần thứ XVI (1996)việc vận dụng đường lối đổi vào địa bàn tiến hành bước vững chắc, vừa đảm bảo ổn định đời sống nhân dân, không chế thị trường kinh tế tư nhân làm thiên lệch định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện, vừa kích thích nhân tố xuất phát triển., tạo tiền đề thúc đẩy kinh tế thị trường Trong tập trung lãnh đạo, đạo thực đường lối đổi toàn diện kinh tế - xã hội địa bàn huyện, Đảng huyện Minh Hóa ln quan tâm tìm giải pháp thích hợp để chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân vùng khó khăn, đặc biệt chăm lo đời sống dân tộc thiểu số địa bàn, đảm bảo cho họ đời sống ổn định tìm 74 giải pháp thích ứng với truyền thống, phong tục, tập quán tâm lý cộng đồng dân tộc Mặt khác, Đảng quan tâm xây dựng nhân tố đồng bào dân tộc, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để nhân tố làm nòng cốt việc tổ chức thực đường lối cơng nghiệp hóa – đại hóa Đảng, rút ngắn khoảng cách kinh tế, văn hóa với cộng đồng dân cư, tiến tới xây dựng tinh thần tự chủ vươn lên hội nhập với xu phát triển chung cộng đồng dân cư khác huyện để tạo mặt khơng q chênh lệch q trình phát triển Hai là, Nắm bắt mạnh địa phƣơng, khai thác tiềm huyện Trong bối cảnh xu tồn cầu hóa, kinh tế Minh Hóa chịu nhiều tác động kinh tế giới.Vì cần có cách nhìn nhạy bén, khai thác mạnh địa phương, nắm bắt xua thời đại cách nhanh chóng hiệu Mặc dù Minh Hóa huyện miền núi với khó khăn định giao thơng lại khơng thuận lợi, địa hình bị chia cắt nhiều sơng suối, địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, bên cạnh Minh Hóa có nhiều tiềm để đẩy mạnh phát triển kinh tế, tài nguyên rừng khoáng sản phong phú, có đường sắt đường Xuyên Á qua địa bàn Nếu nắm bắt lợi thúc đẩy kinh tế phát triển cách tồn diện, đại, đặc biệt phát triển cơng nghiệp dịch vụ Ba là, Tăng cƣờng khối đoàn kết toàn dân, chăm lo đời sống động viên cộng đồng dân cƣ địa bàn đoàn kết, nỗ lực phấn đấu để phát triển kinh tế - xã hội, rút ngắn khoảng cách với địa phƣơng khác tỉnh Minh Hóa địa bàn có nhiều thành phần dân tộc, có cộng đồng ổn định lâu đời người Việt (Kinh), cộng đồng người Chứt, có cộng đồng cư dân di cư đến Minh Hóa vài chục thập kỉ gần có cộng đồng có tính địa Minh Hóa cộng 75 đồng người Nguồn Trên địa bàn đa dân tộc vậy, vấn đề xây dựng khối đoàn kết toàn dân ln Đảng huyện Minh Hóa quan tâm đạo coi nhân tố quan trọng định thành cơng q trình tổ chức thực nhiệm vụ trị Đảng Trước vấn đề thực tế đặt công tác xây dựng khối đồn kết tồn dân, Đảng huyện Minh Hóa phân tích tình hình, đặc điểm cụ thể cộng đồng dân cư, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phận cư dân, có giải pháp cụ thể cho cộng đồng để khắc phục hạn chế, phát huy mặt tiến bộ, khai thác huy động nguồn lực vốn có dân để phát triển kinh tế - xã hội cải thiện đời sống Trước hết, Đảng quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng dân cư để thu hẹp khoảng cách đời sống vật chất phận dân cư địa bàn Đối với cộng đồng cư dân thuộc dân tộc thiểu số, Đảng đạo quyền cấp quan chức điều tra xác định điều kiện thích ứng địa hình, mơi trường sống tài ngun nông nghiệp để quy hoạch khu vực định cư cho đồng bào dân tộc Đây bước quan trọng lựa chọn khu vực định cư không phù hợp với điều kiện tập quán đồng bào dân tộc thiểu số sớm muộn thất bại, đồng bào quay trở lại với sống du cư vốn có thói quen ăn sâu vào nhiều hệ cư dân Việc lựa chọn khu vực định cư phù hợp với tâm lý môi trường sống đồng bào dân tộc, đồng thời phải gắn với khu vực quy hoạch phát triển kinh tế huyện, thuận lợi giao thương có khả phát triển sản xuất nông nghiệp chăn nuôi để giúp đồng bào sớm giải vấn đề an ninh lương thực, lại có vị trí thuận lợi để đồng bào có điều kiện tiếp cận với trung tâm cư dân khác vùng, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế văn hóa với địa bàn khác huyện Nhờ có sách đồn kết đắn, nên lãnh đạo Đảng bộ, cộng đồng cư dân Minh Hóa hợp thành khối đồn kết, thống tạo nên sức mạnh tổng hợp để vượt qua khó khăn, hồn thành nhiệm vụ trị mà đại hội đảng cấp đề 76 Bốn là, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng – an ninh Đi đôi với việc vận dụng quan điểm, đường lối Đảng phát triển kinh tế - xã hội, Đảng huyện không ngừng đẩy mạnh công tác bảo vệ quốc phòng – an ninh địa bàn Nhận thức vị trí nhạy cảm địa bàn có tuyến biên giới với nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, đường ngoại giao Nhà nước, Đảng xây dựng mối quan hệ với địa phương nước bạn có chung biên giới để phối hợp giữ gìn an ninh biên giới Đây sáng tạo cấp ủy Đảng địa phương nên tình hình biên giới ổn định, chủ trương đối ngoại tổ chức thực nghiêm túc có hiệu Đảng ln ln coi cơng tác bảo vệ quốc phịng – an ninh phận không tách rời với phát triển kinh tế - xã hội trình thực cơng nghiệp hóa – đại hóa Vì vậy, phối hợp lực lượng quốc phòng, lực lượng làm công tác an ninh biên giới an ninh nội địa với tổ chức kinh tế làm cho Minh Hóa trở thành địa bàn ổn định trị, trật tự, an tồn xã hội Năm là, giải mối quan hệ gắn bó thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội, giảm bớt chênh lệch mức sống tầng lớp dân cư vùng theo hướng nâng cao, rút ngắn khoảng cách mức sống dân trí đô thị nông thôn Việc tạo cân phát triển kinh tế với cải thiện chất lượng sống, phát triển nguồn lực xã hội vấn đề có tính ngun tắc, đảm bảo cho trình phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì cần quan tâm mức vùng nông thôn, vùng rẻo cao, miền núi trước hết cấu trúc hạ tầng giải tốt sách xã hội Gắn phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường sinh thái Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với ổn định trị tồn tỉnh theo mục tiêu xác định, tạo đà cho phát triển chung 77 Cùng với phát triển kinh tế, huyện quan tâm mức đến vấn đề xã hội, đời sống văn hóa, tinh thần, thực sách xã hội nhu sách “đền ơn đáp nghĩa”, triển khai chương trình “xóa nhà tranh cho hộ nghèo” , “xây dựng nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số”, làm công tác từ thiện, nhân đạo, quan tâm, phát triển nghiệp giáo dục, chăm sóc sức khỏe, y tế cộng động…Những việc làm tỉnh , thể quan tâm đến đời sống người dân, tạo điều kiện cho hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số ổn định đời sống, có hội vươn lên làm giàu Góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, giảm bớt cênh lệch mức sống tầng lớ dân cư vùng theo hướng ngày nâng cao, rút ngăn khoảng cách mức sống dân trí đô thị nông thôn Sáu là, kết hợp nội lực với ngoại lực: Phát huy nội lực, kế thừa, phát triển có chọn lọc kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước, vùng, vận dụng phù hợp với điều kiện huyện cần thiết Nội lực có vai trò quan trọng chuyển biến mặt kinh tế - xã hội địa phương Vì có phát huy nội lực tranh thủ thu hút sử dụng tốt nguồn ngoại lực Phát huy nội lực trước hết phát huy nguồn lực người, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên huyện sử dụng tốt nguồn lực Nhà nước Nội lực phát huy hiệu tốt kết hợp với ngoại lực Ngoại lực động lực mạnh để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế đạt hiệu cao Tuy nhiên, không mà thu hút cách tùy tiện mà phải nguyên tắc, chủ trương quy hoạch tổng thể huyện Những chuyển biến tích cực kinh tế - xã hội Minh Hóa từ năm 1996 -2015 thành việc phát huy tối đa nguồn lực vốn có Đảng huyện Minh Hóa q trình lãnh đạo, bên cạnh q trình tự tìm tịi, nghiên cứu, vạch đường thích hợp cho địa phương, cịn phải biết vận dụng kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội địa phương khác Ngoài việc phải ý lựa chọn, kế thừa mơ hình, kinh nghiệm thực tế kiểm nghiệm đạt kết cao, người cán lãnh đạo huyện phải thực thí điểm, đánh giá nhân rộng thấy phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, tiềm lợi huyện 78 KẾT LUẬN Trong thiên sử đấu tranh anh dũng, đầy gian khổ hy sinh vô vẻ vang dân tộc Việt Nam, Đảng nhân dân Minh Hóa - Quảng Bình đóng góp phần vào nghiệp Tồn Đảng, tồn qn tồn dân huyện Minh Hóa sát cánh kề vai đồng bào nước viết nên trang sử hào hùng cho quê hương, đất nước Năm tháng qua thắng lợi, chiến công vẻ vang Đảng nhân dân huyện Minh Hóa mãi trường tồn với trang sử hào hùng, với ý chí kiên cường bất khuất độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội Trước có đường lối đổi Đảng, đảng nhân dân huyện Minh Hóa có cố gắng lớn lãnh đạo, đạo thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhìn chung khó khắn chủ quan, khách quan với hạn chế tư quản lý kinh nghiệm đạo thực tiễn nên tình hình nơng thơn, nơng nghiệp huyện tình trạng trì trệ, phát triển, đời sống nhân dân, chủ yếu nông dân gặp mn vàn khó khăn Trải qua chặng đường 20 năm (1996 - 2015) với bao thử thách gian khó, lãnh đạo Đảng với lĩnh trị vững vàng, cơng xây dựng đổi huyện có nhiều khởi sắc; hệ thống trị củng cố đạt thành quan trọng, lực sản xuất toàn xã hội tăng lên rõ rệt tất ngành: nông nghiệp, công nghiệp, ngành dịch vụ, sở hạ tầng kỹ thuật nâng cao, hệ thống giao thông thuỷ lợi, điện, đường, trường, trạm… xây dựng hoàn thiện trước Nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực cho khu vực nông thôn nông nghiệp, bước chuyển sang sản xuất hàng hoá, nhiều khu vực chuyên canh công nghiệp cao su, nhựa thông, lạc, hồ tiêu… hình thành 79 Sản phẩm hàng hố công nghiệp sản xuất tăng nhanh khối lượng chất lượng Một số sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao xuất chiếm vị trí quan trọng kinh tế địa phương Sản phẩm dịch vụ đa dạng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Thu ngân sách địa bàn tăng nhanh Tích luỹ từ nội kinh tế cải thiện, tỷ lệ trích đầu tư tái phát triển trở lại cho kinh tế ngày tăng nhanh Nhờ kinh tế phát triển, mặt xã hội đựơc cải thiện, có phần nâng cao Đời sống dân cư tiếp tục giữ ổn định, có phận cải thiện nâng cao Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh Mạng lưới giáo dục, y tế, phát truyền hình mở rộng quy mô nâng cao chất lượng xuống tận địa bàn dân cư, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ toàn xã hội Những thành tựu chứng tỏ chuyển biến kinh tế - xã hội Minh Hóa thời kỳ 1996 - 2015 tương đối toàn diện, hợp lý, quy luật, đáp ứng yêu cầu đổi Đó tiền đề tảng quan trọng để Minh Hóa tiếp tục phát triển nhịp độ với khu vực nước, thực thành cơng cơng đổi tồn diện kinh tế - xã hội, bước thực thắng lợi nghiệp CNH-HĐH Bên cạnh mặt đạt được, KT-XH huyện Minh Hóa cịn gặp số khó khăn thách thức: Kinh tế tăng trưởng chưa vững chắc, chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm, quy mơ phát triển hạn chế, sức cạnh tranh kinh tế cịn thấp Cơng tác chuyển đổi cấu trồng, vật ni cịn chậm, chưa tạo sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao Tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề phát triển chậm Hoạt động thương mại, dịch vụ quy mơ cịn hạn chế Du lịch có bước phát triển song thiếu nguồn lực đầu tư khai thác tiềm năng, lợi địa phương Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch nhiều bất cập hạn chế Việc huy động nguồn lực Chương trình xây dựng nơng thơn cịn gặp khó khăn, cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, phối hợp thiếu đồng bộ, chưa liệt số địa phương, đơn vị 80 Chất lượng giáo dục đào tạo có mặt chưa vững chắc, chưa đồng vùng Cơ sở vật chất thiếu thốn xuống cấp; lực số cán quản lý, giáo viên cịn hạn chế Cơng tác xã hội hố lĩnh vực văn hoá, thể thao chưa mạnh thiếu thường xuyên, thiết chế văn hoá, điểm vui chơi giải trí cho nhân dân cịn ít, thiếu đồng Chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu, sở vật chất y tế tuyến xã, thị trấn thiếu, chưa đồng bộ, lực chun mơn cán y tế cịn hạn chế Chất lượng nguồn nhân lực thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề, có chun mơn kỹ thuật thấp; việc mở rộng ngành nghề thu hút lao động cịn khó khăn Đời sống phận dân cư cịn thấp, cơng tác giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ nghèo số xã cao Những tồn khơng phải phổ biến lực cản lớn, làm chậm khả phát triển KT-XH 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Anh, Đặng Văn Chương, Đinh Thị Dung, Nguyễn Văn Hoa, Đinh Thị Lan, Đặng Văn Hồ, Trần Vĩnh Tường (2005), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, lịch sử giới phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Bình (2006), Tài liệu học tập nội dung nghị Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2005-2010), Đồng Hới Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng bình (1995), Lịch sử Đảng Quảng Bình tập I (1930-1954), Đồng Hới Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng bình (2000), Lịch sử Đảng Quảng Bình tập II (1954-1975), Đồng Hới Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng bình (2004), Lịch sử Đảng Quảng Bình tập III (1975-2000), Đồng Hới Ban Chấp hành Đảng huyện Minh Hóa (2000), Lịch sử Đảng huyện Minh Hóa, tập I (1930-1975), Minh Hóa 7.Ban Chấp hành Đảng huyện Minh Hóa (2012), Lịch sử Đảng huyện Minh Hóa, tập II (1975-2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Bình (2005), Quảng Bình dấu ấn năm đầu kỷ XXI, Đồng Hới Bộ Nông Nghiệp PTNT (2001), Một số vấn đề CNH- HĐH phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn thời kỳ 2001-2010, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Bích (cb)(1994), Đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp, thành tự vấn đề triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (1997), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 1996, Quy Đạt 12 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (1998), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 1997, Quy Đạt 13 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (1999), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 1998, Quy Đạt 14 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2000), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 1999, Quy Đạt 15 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2001), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 2000, Quy Đạt 16 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2002), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 2001, Quy Đạt 17 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2003), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 2002, Quy Đạt 18 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2004), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 2003, Quy Đạt 19 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2005), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 2004, Quy Đạt 20 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2006), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 2005, Quy Đạt 21 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2007), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 2006, Quy Đạt 22 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2008), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 2007, Quy Đạt 23 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2009), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 2008, Quy Đạt 24 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2010), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 2009, Quy Đạt 25 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2011), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 2010, Quy Đạt 26 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2012), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 2011, Quy Đạt 27 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2013), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 2012, Quy Đạt 28 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2014), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 2013, Quy Đạt 29 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2015), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 2014, Quy Đạt 30 Chi cục thống kê huyện Minh Hóa (2016), Niên giám thống kê huyện Minh Hóa năm 2015, Quy Đạt 31 Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế xã hội,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đảng Bộ tỉnh Quảng Bình (1997), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XII nhiệm kỳ 1996-2001, Đồng Hới 33 Đảng Bộ tỉnh Quảng Bình (2001), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIII nhiệm kỳ 2001- 2005, Đồng Hới 34 Đảng Bộ tỉnh Quảng Bình (2005), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005-2010, Đồng Hới 35 Đảng Bộ tỉnh Quảng Bình (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ 2010-2015, Đồng Hới 36 Đảng Bộ tỉnh Quảng Bình (2015), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI nhiệm kỳ 2015-2020, Đồng Hới 37 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đảng tồn tập, tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đảng tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đảng tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đảng tồn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đảng toàn tập, tập 44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đảng toàn tập, tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đảng toàn tập, tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đảng toàn tập, tập 48, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đảng toàn tập, tập 49, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đảng tồn tập, tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đảng tồn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đảng tồn tập, tập 53, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đảng tồn tập, tập 54, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đảng tồn tập, tập 55, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội 51 Trần Bá Đệ (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam tư 1975 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Huyện ủy Minh Hóa , Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Minh Hóa lần thứ XV (1991), Minh Hóa 54 Huyện ủy Minh Hóa , Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Minh Hóa lần thứ XVI (1996), Minh Hóa 55 Huyện ủy Minh Hóa , Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Minh Hóa lần thứ XVII (2000), Minh Hóa 56 Huyện ủy Minh Hóa , Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Minh Hóa lần thứ XVIII (2005), Minh Hóa 57 Huyện ủy Minh Hóa , Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Minh Hóa lần thứ XX (2015), Minh Hóa 58 Phan Khoáng (1967), Việt sử xứ đàng 1558-1777, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 60 Nguyễn Đức Luận (2005), “Đường lối kinh tế đảng từ đất nước hoàn tồn giải phóng đến (1975-2005)”, Việt Nam chặng đường lịch sử 1945-1975, 1975-2005, Nxb TP Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng bình theo hướng CNH-HĐH , Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại học Huế 62 Nguyễn Trọng Phúc (2008), Đổi Việt Nam thực tiễn lý luận, Nxb trị quốc gia, Hà Nội ... CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN MINH HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 1.1.Một số nhân tố tác động đến chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa tình hình kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa trƣớc... biến kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa từ năm 1996 đến năm 2000 Chương Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa từ năm 2000 đến năm 2015 Chương Một số nhận xét chung học kinh nghiệm Chƣơng CHUYỂN... khái quát đặc điểm, tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình kinh tế xã hội huyện Minh hóa trước năm 1996 Hai là, tái họa tranh kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa thời kỳ 1996 – 2015 Ba là, làm rõ thành tựu,