Chuyển biến kinh tế xã hội huyện gio linh (quảng trị) từ 1990 đến 2010

80 22 0
Chuyển biến kinh tế xã hội huyện gio linh (quảng trị) từ 1990 đến 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO THỊ THU HIỀN CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN GIO LINH (QUẢNG TRỊ) TỪ 1990 ĐẾN 2010 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Huế, tháng năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO THỊ THU HIỀN CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN GIO LINH (QUẢNG TRỊ) TỪ 1990 ĐẾN 2010 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 03 13 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG CHÍ HIẾU Huế, tháng năm 2017 i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN GIO LINH .12 1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên 12 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Tài nguyên 13 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .14 1.2.1 Nguồn lực kinh tế 14 1.2.2 Nguồn lực xã hội 17 1.3 Chủ trương Đảng 20 1.3.1 Chủ trương Trung ương Đảng tỉnh Quảng Trị 20 1.3.1.1 Chủ trương Trung ương Đảng 20 1.3.1.2 Chủ trương Tỉnh ủy Quảng Trị 22 1.3.2 Chủ trương Huyện ủy Gio Linh 23 Chương CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN GIO LINH TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2010 27 2.1 Về chuyển biến kinh tế 27 2.1.1 Thời kì 1990-2000 27 2.1.1.1 Lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp 27 2.1.1.2 Lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển sở hạ tầng 34 2.1.1.3 Lĩnh vực thương mại - dịch vụ du lịch 37 2.1.2 Thời kì 2000-2010 39 2.1.2.1 Lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp 39 2.1.2.2 Lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển sở hạ tầng 46 2.1.2.3 Lĩnh vực thương mại - dịch vụ du lịch 49 2.2 Về chuyển biến xã hội 52 2.2.1 Thời kì 1990-2000 52 2.2.1.1 Lĩnh vực giáo dục y tế 52 2.2.1.2 Lĩnh vực dân số, lao động việc làm 55 2.2.2 Thời kì 2000-2010 58 2.2.2.1 Lĩnh vực giáo dục y tế 58 2.2.2.2 Lĩnh vực dân số, lao động việc làm 61 Chương ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 67 3.1 Đặc điểm 67 3.1.1 Nền kinh tế chuyển biến theo chiều hướng lên .67 3.1.2 Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 68 3.1.3 Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển nhanh 69 3.1.4 Đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt 70 3.2 Ý nghĩa lịch sử 71 3.2.1 Chuyển biến kinh tế - xã hội Gio Linh giai đoạn 1991-2010 khẳng định tính đắn đường lối Đảng nói chung Đảng huyện Gio Linh nói riêng cơng đổi 71 3.2.2 Chuyển biến kinh tế - xã hội Gio Linh thời kì 1990-2010 trình chuyển biến phù hợp với xu chung, hợp lí qui luật .71 3.2.3 Chuyển biến kinh tế - xã hội thời kì 1990-2010 tạo tiền đề thực cơng đổi tồn diện kinh tế - xã hội 72 3.3 Bài học kinh nghiệm 73 3.3.1 Nhận thức đầy đủ vận dụng cách đắn, sáng tạo đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, kịp thời đề sách cụ thể, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn địa phương; lĩnh vực kinh tế - xã hội 73 3.3.2 Các chủ trương, nhiệm vụ đề phải hợp lòng dân, thiết thực phục vụ lợi ích nhân dân, nhân dân tham gia bàn bạc, tạo phong trào quần chúng rộng rãi; giúp công tác lãnh đạo, điều hành đạt hiệu 73 3.3.3 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp trở thành ngành kinh tế động lực 74 3.3.4 Phát triển thương mại - dịch vụ, du lịch thành ngành kinh tế chủ đạo, đẩy mạnh khai thác lợi địa phương 74 3.3.5 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực .75 KẾT LUẬN 77 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kinh tế - xã hội coi thước đo trình độ cho phát triển quốc gia dân tộc giới Bất quốc gia hay thể chế trị thước đo cho phát triển bao gồm thành tựu nhiều yếu tố hợp thành, những thành tựu kinh tế - xã hội giữ vai trò quan trọng Kinh tế - xã hội có mối quan hệ biện chứng với lĩnh vực khác, nhân tố định cho vận động phát triển dân tộc Chính thế, tất quốc gia dù theo thể chế xã hội có chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Huyện Gio Linh huyện nhỏ phía bắc tỉnh Quảng Trị, từ tái lập (tách từ huyện Bến Hải năm 1990), kinh tế - xã hội có bước chuyển biến tích cực, làm thay đổi cấu kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Điều khẳng định đường lối đổi Đảng đề từ năm 1986 đắn Đường lối nhân dân Gio Linh vận dụng sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh địa phương Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, địa phương tồn hạn chế khó khăn cần tiếp tục tổng kết, đánh giá, nhằm đưa giải pháp cụ thể thích hợp, thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện phát triển nhanh bền vững thời gian tới Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị từ năm 1990 đến năm 2010, có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn sau: Về ý nghĩa khoa học: Luận văn làm rõ trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Gio Linh thời kỳ đổi từ năm 1990 đến năm 2010, đó, luận văn nêu bật lên chủ trương Đảng với lao động sáng tạo nhân dân huyện Gio Linh thực nhằm đạt mục tiêu chung đất nước Trên sở đó, luận văn góp phần tìm hiểu rõ vấn đề lí luận thực tiễn đường lối đổi Đảng, việc thực hóa đường lối vào hồn cảnh cụ thể địa phương, sở rút đặc điểm, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm, đồng thời thấy thành công tồn kinh tế - xã hội huyện Gio Linh 20 năm đổi Mặt khác, qua luận văn, mong muốn đóng góp số ý kiến, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế huyện tương lai Về ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu đề tài để tồn tại, hạn chế, với kiến nghị, giải pháp trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện cho tương lai, góp phần cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định sách, chủ trương nhằm đưa kinh tế - xã hội Gio Linh phát triển Mặt khác, mức độ định, luận văn cung cấp số tư liệu cho việc tham khảo, vận dụng tiết giảng môn lịch sử địa phương cho giáo viên cấp học huyện nhằm giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước, trước hết cho hệ trẻ Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Gio Linh (Quảng Trị) từ 1990 đến 2010” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài có cơng trình sau: Nguyễn Trọng Phúc (2001), Một số kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm thực tế giải đắn mối quan hệ đổi kinh tế với đổi trị, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa đáp ứng nguyện vọng, lợi ích sống nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Thường (2004), Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cơng trình trình bày số vấn đề kinh tế - xã hội đất nước thời kì đổi mới, từ đó, tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp để khắc phục hạn chế, giúp đất nước tiến nhanh đường đổi Ban Chấp hành Đảng Tỉnh Quảng Trị (2005), Lịch sử Đảng Quảng Trị, tập III (1975-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, đề cập đến tiến trình khơi phục phát triển kinh tế - xã hội địa phương, phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc tảng, động lực phát triển Trong thời gian gần đây, có số khóa luận tốt nghiệp cử nhân luận văn thạc sĩ tập trung nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội số địa phương, như: Đinh Thị Hoài Thu (2010), Chuyển biến kinh tế - xã hội ở Thị trấn Hồ Xá (Huyện Vĩnh Linh, Tỉnh Quảng Trị) giai đoạn 1986-2005 Luận văn thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội Thị trấn Hồ Xá giai đoạn 1986-2005, luận văn làm rõ vị trí, vai trò, thành tựu, đóng góp cùng hạn chế lĩnh vực kinh tế - xã hội trình phát triển huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị; qua đó, nhằm phát huy vai trò, vị trí thị trấn tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nay; rút số kinh nghiệm giải pháp chủ yếu nhằm gợi mở cho Đảng quyền Thị trấn Hồ Xá tham khảo để đề chủ trương, sách phù hợp thời gian tới Lê Thị Hằng (2012), Chuyển biến kinh tế thành phố Đông Hà (Quảng Trị) giai đoạn 1989-2010 Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Huế, nghiên cứu chuyển biến kinh tế thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị giai đoạn 19892010, tập trung phân tích, đánh giá chuyển biến kinh tế thành phố, rút số đặc điểm, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm có tính định hướng cho phát triển thành phố thời gian tới Võ Thị Hoài Thu (2014), Nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở huyện Gio Linh - tỉnh Quảng Trị Khóa luận tốt nghiệp ngành Sư phạm Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Huế, nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp giai đoạn 2000-2020, khóa luận tổng quan lí luận liên quan đến sản xuất nơng nghiệp; phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Gio Linh - tỉnh Quảng Trị; sở phân tích thực trạng để đề xuất giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị Về phía địa phương, Ban Thường vụ Huyện ủy Gio Linh (1995) Lịch sử Đảng huyện Gio Linh, tập I (1039-1975), cơng trình nghiên cứu gốc độ lịch sử Đảng, viết người mảnh đất Gio Linh, thể truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất ông cha để vượt qua khó khăn, thử thách, kiên gan bền chí chiến đấu cho độc lập, tự dân tộc, cho quê hương giải phóng Trong đó, có trình bày tình hình trị, kinh tế, xã hội chế độ thực dân phong kiến đời chi chợ cầu Thúy Sâm (2000), Làng Lan Đình nghề đan lát, Tạp chí Cửa Việt, số 69 Bài báo nghiên cứu Làng đan Lan Đình xã Gio Phong, huyện Gio Linh, nội dung viết sản phẩm từ nghề đan, cấu tạo kĩ thuật, giá thị trường tiêu thụ tác giả nêu lên thực tế nay, tầm quan trọng hàng đan hướng đầu tư để nhân rộng sản phẩm kĩ thuật tinh vi đặc biệt đề nghề đan cổ truyền Lan Đình khơng mà nhân rộng, phát huy ngành kinh tế, nâng cao đời sống cho đa số phận cư dân nghèo vùng quê Gio Linh, Quảng Trị Lê Đình Hào (2001), Nghề dệt chiếu làng Lâm Xuân, Tạp chí Cửa Việt, số 87 Nội dung báo viết đôi nét điều kiện tự nhiên - xã hội làng Lâm Xuân, qui trình dệt chiếu cuối tác giả nêu lên ý kiến việc đầu tư để khôi phục, củng cố mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao kĩ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm để nghề chiếu Lâm Xuân phát triển trở lại thích ứng với thị trường trăn trở, ước nguyện sống động tâm thức người dân làm nghề dệt chiếu Lâm Xuân hôm Ban Thường vụ Huyện ủy Gio Linh (2005), Lịch sử Đảng huyện Gio Linh, tập II (1975-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, thể tinh thần anh dũng kiên cường nhân dân Gio Linh xây dựng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế xây dựng lại sống đống tro tàn, đổ nát Được quan tâm lãnh đạo Đảng, Chính phủ cùng ban ngành đoàn thể Trung ương, tỉnh địa phương, đến diện mạo Gio Linh thay da đổi thịt, văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, quốc phòng - an ninh đảm bảo; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện, mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc; cơng tác xây dựng Đảng, quyền, Mặt trận đồn thể có nhiều đổi hiệu Thanh Hải (2007), Gio Linh đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Tạp chí Cửa Việt, số 151 Bài báo đề cập đến vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên huyện Gio Linh; kho tàng văn hóa dân gian, dân vũ; tự hào miền quê vốn giàu truyền thống, nơi có nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể có giá trị, bao gồm: di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích danh lam thắng cảnh; bên cạnh lĩnh vực đời sống văn hóa, viết còn đề cập đến tranh toàn cảnh kinh tế - xã hội huyện Gio Linh; tác giả cho việc tầng lớp nhân dân toàn huyện tâm phấn đấu, tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, làm cho phong trào phát triển sâu rộng, đồng đều, thực chất bền vững, tạo chuyển biến việc thực nếp sống văn minh, xây dựng mơi trường văn hóa, tư tưởng đạo đức lối sống lành mạnh, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, xây dựng thiết chế văn hóa, thể dục thể thao, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, làm động lực thúc đẩy thực thắng lợi nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội giai đoạn 2006 -2010 năm Ngồi cịn có lịch sử Đảng xã huyện: Ban Chấp hành Đảng xã Gio Thành (2014), Lịch sử Đảng xã Gio Thành, tập I (1930-2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Ban Chấp hành Đảng xã Gio Hải (2015), Lịch sử Đảng xã Gio Hải, tập I (1930-2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Ban Chấp hành Đảng xã Gio Việt (2015), Lịch sử Đảng xã Gio Việt, tập I (1930-2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; đề cập đến tình hình kinh tế - xã hội địa phương qua giai đoạn, như: ổn định sản xuất để đấu tranh với địch; hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục sản xuất, ổn định đời sống sau chiến tranh; khôi phục hậu hai chiến tranh nước lên Chủ nghĩa xã hội, thực công đổi Các cơng trình tài liệu phản ánh khía cạnh khác nhau, mức độ khác có số nội sung liên quan đến đề tài Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Gio Linh từ năm 1990 đến năm 2010 cách có hệ thống tồn diện Vì vậy, việc sâu tìm hiểu chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Gio Linh từ năm 1990 đến năm 2010 vấn đề mẻ cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Gio Linh từ năm 1990 đến năm 2010 Từ rút số đặc điểm, ý nghĩa học kinh nghiệm có tính định hướng cho phát triển huyện thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, thu thập xử lý tài liệu thành văn có liên quan đến nội dung luận văn, văn kiện, báo cáo Tỉnh ủy, Huyện ủy Ủy ban nhân dân huyện Gio Linh công nghiệp - xây dựng tăng tạo tiền đề quan trọng cho bứt phá giai đoạn Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Gio Linh giai đoạn 1990-2000 Năm 1990 Năm 2000 Năm 1995 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh tế huyện Gio Linh giai đoạn 2000-2010 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Nền kinh tế chuyển từ chế quan liêu bao cấp, tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Kinh tế nơng nghiệp phát triển đa dạng, tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, suất sản lượng nơng sản hàng năm không ngừng tăng lên Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước thay đổi theo chiều hướng tăng tỉ trọng chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp không ngừng phát triển, bên cạnh ngành nghề truyền thống nông thôn xuất thêm số nghề có khả mang lại hiệu kinh tế cao Thương mại - dịch vụ phát triển rông khắp, hàng hóa lưu thơng thuận tiện giá 65 mặt hàng tiêu dừng thiết yếu ổn định; du lịch biển điểm cụm di tích lịch sử ngày đầu tư phát triển Các ngành kinh tế tăng trưởng năm sau cao năm trước; cấu kinh huyện bước chuyển dịch hướng, tỉ trọng ngành công nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ tăng; tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm; phù hợp với lợi công đổi Việc phát triển cụm cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp có bước phát triển cao, tạo công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp phần khơng nhỏ vào kinh tế Cơ sở hạ tầng đầu tư xây dựng, diện mạo nơng thơn có nhiều thay đổi Cùng với chuyển biến kinh tế, lĩnh vực xã hội có chuyển biến tích cực Tình hình xã hội có bước tiến đáng kể Giáo dục ngày Đảng quyền quan tâm, đầu tư phát triển giáo dục Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, dân số - kế hoạch hóa gia đình đạt nhiều kết Các vấn đề xã hội cấp ủy đảng, quyền đồn thể quan tâm Phong trào đền ơn đáp nghĩa, chương trình xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm cho người lao động toàn xã hội hưởng ứng nhiệt tình mang lại kết tốt đẹp Đời sống người dân có thay đổi lớn, xóa hộ đói xã nghèo, giảm phần lớn hộ nghèo, hộ giàu tăng Đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng cải thiện Những thành đạt lĩnh vực tạo diện mạo mới, sức mạnh huyện Những kết mà Đảng nhân dân Gio Linh đạt qua 10 năm nỗ lực phấn đấu, cần kiệm xây dựng quê hương, còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh chưa thỏa mãn với mong muốn người dân; tiền đề sở quan trọng tạo đà, tạo để Gio Linh vững bước lên đường đổi theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh năm kỉ XXI 66 Chương ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Đặc điểm 3.1.1 Nền kinh tế chuyển biến theo chiều hướng lên Tăng trưởng kinh tế mục tiêu mà đường lối Đảng quyền Gio Linh đặt lên hàng đầu Trải qua 20 năm đổi mới, xây dựng phát triển (1990-2010), nhận thấy kinh tế Gio Linh chuyển biến theo chiều hướng lên tương đối toàn diện liên tục Những năm đầu tái lập huyện, 19901995, nhịp độ tăng trưởng kinh tế cịn chậm Đảng quyền huyện đề chủ trương, biện pháp khắc phục khó khăn hạn chế nên kinh tế tăng trưởng nhanh năm 1996-2000 phát triển vượt bậc theo theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa thời gian 2000-2010 Mặc dù năm 2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế có giảm xuống ảnh hưởng thiên tai hạn hán nặng nề, kinh tế tăng trưởng nhanh trở lại vào năm 2006-2010 Giai đoạn 1990-1995, sau chia tách, kinh tế huyện manh mún, hoạt động kinh tế hiệu nhờ tập trung lãnh đạo, đạo nhân dân sát Đảng cấp ban ngành từ huyện đến sở, tâm vượt khó nhân dân nên Gio Linh giành kết có ý nghĩa nhiều lĩnh vực Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm giai đoạn 1990-1995 đạt 8,36% Giai đoạn 1996-2000, vốn sở vật chất tăng cường hơn, kinh tế dần vào ổn định có điều kiện phát triển; năm 1998 chịu thiệt hại thiên tai hạn hán gây nên GDP đạt mức 8,17% Bước sang giai đoạn 2000-2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 11% (Nghị đề 9-10%) Sang giai đoạn 2006-2010, chịu nhiều tác động kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam đứng trước thách thức vấn đề hội nhập phát triển Trước tình hình đó, Gio Linh có bước chuyển biến lên, giữ vững tốc độ phát triển kinh tế khẳng định vai trị mình; tăng trưởng bình quân năm thời kì 12% Nền kinh tế chuyển biến theo chiều hướng lên suốt 20 năm qua khẳng định đường lối đổi Đảng đắn phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước, chứng tỏ Gio Linh vận dụng thành công đường lối đổi Đảng 67 để đề sách đắn, với lộ trình thích hợp nhằm khai thác tiềm huy động nguồn lực vào công phát triển kinh tế 3.1.2 Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Cùng với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng nhân dân Gio Linh tập trung nguồn lực để thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỉ trọng nông nghiệp Thời kì 1990-2010 có chuyển dịch rõ rệt cấu kinh tế; tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp (khu vực I) cấu GDP từ 82,5% năm 1990 qua năm, đến năm 2010 giảm xuống cịn 56,48%; khu vực cơng nghiệp (khu vực II) dịch vụ (khu vực III) tăng lên, với tỉ trọng khu vực II tăng từ 13,24% năm 1990 lên 19,25% năm 2010; khu vực III từ 4,26% năm 1990 tăng lên 24,27% năm 2010; cấu GDP giảm tỉ trọng khu vực I, tăng khu vực II III Về nông nghiệp, Gio Linh huyện nông, chủ yếu trồng lúa Những Nghị Đảng Hội đồng nhân dân huyện xác định đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp tồn diện nhiệm vụ trọng tâm trình phát triển kinh tế Đảng huyện Gio Linh tập trung đạo kế hoạch phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, đại hóa nông thôn để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đồng thời đẩy mạnh việc thâm canh, tăng suất lương thực, coi trọng đạo việc chuyển đổi cấu trồng, loại giống trồng vật nuôi suất cao đưa vào sản xuất; xã đầu tư trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp, nhiều cơng trình thủy lợi đê, trạm bơm, kênh mương, … xây dựng nâng cấp Người dân tiếp xúc với tiến khoa học - kĩ thuật để đưa vào nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Trong cấu nơng nghiệp có chuyển biến phù hợp với đường lối Đảng đề ra, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Gio Linh chọn hướng đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp mở đường cho trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Sản xuất công nghiệp thời kì 1990-2010 đạt tốc độ tăng trưởng cao, 20 năm, sản xuất công nghiệp giữ tốc độ phát triển liên tục nhịp độ tăng bình quân 11,2% năm Tốc độ chuyển dịch cấu khu vực II diễn theo chiều hướng tăng lên Về tiểu thủ cơng 68 nghiệp, quyền cố gắng nhằm phục hồi phát triển trở lại nghề truyền thống nghề dệt chiếu Lâm Xuân, nghề mộc Cát Sơn; đồng thời tiếp tục mở rộng phát triển làng nghề đan lát Lan Đình Về dịch vụ, trước 2000, Gio Linh chưa phát triển, chủ yếu ăn uống Từ năm 2001, ngành dịch vụ phát triển với nhiều loại hình Cụ thể, năm 2010 địa bàn có 2.664 hộ kinh doanh cá thể; 94 tiểu thương buôn bán nhỏ, lẻ; 91 doanh nghiệp nhà nước nhiều loại hình dịch vụ phát triển đa dạng, đáp ứng nhu câu nhân dân, như: dịch vụ thương mại, dịch vụ phục vụ lĩnh vực du lịch; góp phần phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Như vậy, 20 năm thực đường lối đổi mới, khu vực kinh tế nơng nghiệp có tăng trưởng có xu hướng chuyển dịch sang khu vực cơng nghiệp dịch vụ, chứng tỏ kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa bền vững Nơng nghiệp có tăng trưởng đảm bảo lương thực, cấu kinh tế khu vực công nghiệp dịch vụ dần thay vai trò chủ đạo khu vực nông nghiệp Đây hướng phát triển phù hợp với đường lối phát triển Đảng Nhà nước đề 3.1.3 Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển nhanh Lúc tách huyện, hệ thống sở hạ tầng Gio Linh thiếu thốn, lạc hậu trang thiết bị, cấu thiếu đồng bộ, mức đầu tư thấp Sau 20 năm sở hạ tầng nâng cấp mạnh mẽ với diện mạo mới, đặc biệt giao thơng vận tải, bưu viễn thơng mạng lưới điện Về xây dựng sở hạ tầng phát triển nông thôn, nguồn vốn Trung ương, tỉnh, tổ chức quốc tế, ngân sách huyện nhân dân đóng góp Hệ thống giao thơng nội huyện, liên xã sửa chữa, nâng cấp xây dựng mới, chương trình bê tơng hóa giao thơng nông thôn nhiều địa phương triển khai Các tuyến đường tỉnh Trung ương đầu tư địa bàn đường Gio Thành - Trung Giang, đường vào khu công nghiệp Quán Ngang, đường 75 Đông, đặc biệt đường Hồ Chí Minh, đường 74 hồn thành mở khả phát triển kinh tế - xã hội Cùng với đầu tư Trung ương tỉnh, huyện hoàn thiện việc tu sửa, nâng cấp hồ thủy lợi Kinh Môn, Hà Thượng, số hồ đập nhỏ, kiên cố kênh mương, đảm bảo tưới tiêu cho gần 3.700 lúa hai vụ Các chương trình 135, 69 chương trình kiên cố hóa trường học, dự án MAG, … góp phần tăng cường sở hạ tầng nông thôn Mạng lưới điện mở rộng nâng cấp, tất hộ dân sử dụng điện phục vụ trình sinh hoạt sản xuất Bưu viễn thơng phát triển nhanh, đáp ứng yêu cầu công tác lãnh đạo, đạo, phục vụ có hiệu sản xuất sinh hoạt nhân dân Trên địa bàn 100 số xã quan đơn vị có máy điện thoại Hệ thống trường học, sở y tế, trụ sở làm việc quan, đơn vị cao tầng hóa, kiên cố hóa; bê tơng hóa giao thơng nơng thơn đạt 37,8%, số tuyến đường nội thị nhựa hóa, cơng tác giải phóng mặt để xây dựng cầu, đường thực tốt Sau 20 năm thực công đổi kinh tế - xã hội huyện Gio Linh có chuyển biến lĩnh vực xây dựng phát triển sở hạ tầng Bêtơng hóa đường giao thơng, điện, …đã làm thay đổi mặt nông thôn, giao thông thuận tiện, đời sống vật chất tinh thần ngày cải thiện nâng lên rõ rệt 3.1.4 Đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt Cùng với phát triển kinh tế, đời sống người dân chuyển biến rõ rệt Những năm đầu sau tách huyện, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tình trạng thiếu lương thực xảy ra, bữa ăn nhiều gia đình phải độn khoai sắn, nhờ hoạch định hướng Đảng Nhà nước, sản lượng lương thực tăng nhanh theo năm, vấn đề lương thực dần giải quyết; điều kiện ăn, ngày đảm bảo Sự chuyển biến kinh tế - xã hội Gio Linh còn thể rõ nét kết cơng tác xóa đói, giảm nghèo Tỉ lệ hộ nghèo năm 1990 chiếm 30% dân số, đến năm 2010 giảm xuống cịn 14,22% Cơng tác xóa nhà tạm bợ cho người dân tiến hành đồng đạt nhiều kết cao Bên cạnh đó, vấn đề việc làm cho người nghèo dần giải thơng qua sách an sinh xã hội 70 3.2 Ý nghĩa lịch sử 3.2.1 Chuyển biến kinh tế - xã hội Gio Linh giai đoạn 1991-2010 khẳng định tính đắn đường lối Đảng nói chung Đảng huyện Gio Linh nói riêng cơng đổi Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986), để giải khủng hoảng kinh tế, xã hội, Đảng thực đổi đồng tất lĩnh vực, mà trọng tâm đổi kinh tế Quán triệt đường lối đổi Đảng, thị nghị Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị, Đảng nhân dân huyện Gio Linh vận dụng sáng tạo kịp thời vào hoàn cảnh cụ thể địa phương Thực cơng đổi từ sau tái lập huyện năm 1990, sau hai mươi năm tiến hành đổi mới, trải qua bốn kì đại hội đại biểu hội đồng nhân dân huyện bốn kì kế hoạch năm phát triển kinh tế - xã hội, Gio Linh phát triển sức mạnh kinh tế nhiều thành phần, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Bộ mặt kinh tế - xã hội huyện chuyển biến mạnh mẽ từ thành thị đến nông thôn Niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Nhà nước ngày nâng cao Những thành tựu mà Gio Linh đạt khẳng định đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước đắn sáng tạo Qua đó, thấy nỗ lực, cố gắng không ngừng Đảng nhân dân Gio Linh công đổi 3.2.2 Chuyển biến kinh tế - xã hội Gio Linh thời kì 1990-2010 trình chuyển biến phù hợp với xu chung, hợp lí qui luật Gio Linh huyện có truyền thống cách mạng, nhân dân cần cù chịu khó lao động, sản xuất Tuy nhiên, hậu chiến tranh khó khăn nảy sinh thời kì suy thối kinh tế Vì vậy, tách huyện, Gio Linh mặt kinh tế cịn nghèo, đời sống người dân vơ cùng khó khăn Sau hai mươi năm xây dựng phát triển (1990-2010), kinh tế Gio Linh có bước tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch hướng, sở hạ tầng vật chất, kĩ thuật không ngừng tăng cường, nguồn nhân lực phát triển Trên lĩnh vực xã hội có bước tiến bộ, đời sống người dân nâng lên rõ rệt, tỉ lệ đói nghèo ngày giảm, trị xã hội ổn định, chất lượng giáo dục, y tế ngày tăng Đảng nhân dân Gio Linh, tác động tình hình nước giới, tiến khoa học kĩ thuật, nắm bắt thời xu thời đại, 71 sức xây dựng, phát triển kinh tế, có nhiều ngành nghề đời, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Đánh giá tổng thể kinh tế - xã hội Gio Linh hai mươi năm qua, thông qua tất mặt thấy tăng trưởng phát triển đắn, hợp qui luật nghiệp đổi giai đoạn độ xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Đảng Nhà nước đề ra, bước đạt mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” 3.2.3 Chuyển biến kinh tế - xã hội thời kì 1990-2010 tạo tiền đề thực cơng đổi tồn diện kinh tế - xã hội Sau tái lập huyện, Đảng nhân dân huyện Gio Linh trải qua bốn kế hoạch năm (1991-1995), (1996-2000), (2001-2005) (2006-2010) Với khó khăn năm trước đổi kinh tế phát triển thiếu ổn định, xã hội chuyển biến chậm; nhờ khả vận dụng đường lối hợp lí Đảng quyền nên thời kì 1990-2010 kinh tế - xã hội địa bàn có chuyển biến tích cực, lực sản xuất tồn xã hội tăng lên rõ rệt tất ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, dịch vụ, thương mại, sở hạ tầng xây dựng hoàn thiện theo hướng đại Kinh tế phát triển với lực sản xuất tăng cùng q trình đổi chế quản lí, đổi phương thức quản trị kinh doanh Từ kinh tế nông nghiệp độc canh cao chuyển sang kinh tế tương đối hoàn diện, cân đối nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Kinh tế phát triển thúc đẩy mặt xã hội cải thiện tiến Đời sống dân cư ổn định, nâng lên, tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh Mạng lưới y tế, giáo dục, văn hóa thơng tin mở rộng qui mô chất lượng, đáp ứng nhu cầu người dân Những thành tựu đạt chứng tỏ chuyển biến kinh tế - xã hội Gio Linh thời kì 1990-2010 tương đối tồn diện, đáp ứng yêu cầu đổi Đó tiền đề tảng quan trọng để Gio Linh tiếp tục phát triểm nhịp độ với khu vực nước, thực thành công công đổi toàn diện kinh tế - xã hội, bước thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 72 3.3 Bài học kinh nghiệm Sau 20 năm (1990-2010) xây dựng phát triển với nhiều biến động thăng trầm, kinh tế Gio Linh có nhiều chuyển biến mạnh mẽ Từ kết đạt được, Đảng huyện rút nhiều học kinh nghiệm q báu, thành cơng lẫn thất bại để phát huy khắc phục giai đoạn 3.3.1 Nhận thức đầy đủ vận dụng cách đắn, sáng tạo đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, kịp thời đề sách cụ thể, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn địa phương; lĩnh vực kinh tế - xã hội Bắt tay xây dựng quê hương sau ngày giải phóng bối cảnh huyện chiến tranh để lại hậu nặng nề, thời tiết khí hậu khắc nghiệt Việc nhận thức đầu đủ vận dụng đường lối, chủ trương Đảng cách đắn, sáng tạo xuất phát từ thực tiễn địa phương để đề nghị quyết, chủ trương đắn, sáng tạo, giải pháp bước thích hợp để tạo nên bước phát triển mạnh mẽ, toàn diện, nhiệm vụ bản, hàng đầu yếu tố có tính định đến thành cơng Đảng Để thực công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Huyện ủy kịp thời xây dựng qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kì 1991-2000 2001-2010 đề Nghị chuyên đề phát triển kinh tế miền biển - vùng cát, kinh tế vùng gò đồi - miền núi, công nghiệp - tiểu thủ công, thương mại - dịch vụ; sở tạo bước đột phá, đưa kinh tế xã hội huyện bước phát triển toàn diện, hướng, thu kết quan trọng, mở triển vọng đưa Gio Linh vững bước vào thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa quê hương, đất nước 3.3.2 Các chủ trương, nhiệm vụ đề phải hợp lòng dân, thiết thực phục vụ lợi ích nhân dân, nhân dân tham gia bàn bạc, tạo phong trào quần chúng rộng rãi; giúp công tác lãnh đạo, điều hành đạt hiệu Cách mạng nghiệp dân dân, nhiệm vụ cách mạng đặt hợp với lòng dân, lợi ích dân nhiệm vụ hoàn thành ngược lại Đây học lịch sử vô giá đòi hỏi cán bộ, đảng viên phải nhận thức thực đầy đủ Chính nhờ chủ trương, nhiệm vụ đề hợp lòng dân, thiết thực phục vụ lợi ích nhân dân, mà huyện Gio Linh vượt qua khó khăn, thử thách giai đoạn 73 đầu tái lập huyện Trong thời kì đổi mới, chăm lo mức đến quyền làm chủ nhân dân, phát huy cao độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực đoàn kết toàn dân, tất hướng vào mục tiêu xây dựng quê hương giàu đẹp Tiếp tục phát huy vai trò mặt trận, đoàn thể quyền làm chủ nhân dân Mặt trận đoàn thể nhân dân phải tập trung vận động đoàn viên, hội viên hưởng ứng thực chương trình kinh tế xã hội, vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mới”, “Xóa đói giảm nghèo”, thực tốt qui chế dân chủ sở sách lĩnh vực tơn giáo, dân tộc, góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân, thực thắng lợi công đổi Đảng đề Trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, học có ý nghĩa Đảng phải chăm lo đầy đủ kịp thời đến đời sống, lợi ích quần chúng, thật phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân 3.3.3 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp trở thành ngành kinh tế động lực Tăng cường xúc tiến đầu tư, xây dựng mối quan hệ cởi mở, tin cậy nhằm thu hút số tập đoàn kinh tế mạnh, doanh nghiệp có tiềm lực vốn nước nước đầu tư vào phát triển dự án có qui mơ lớn, tạo động lực, bước đột phá cho kinh tế Tiếp tục hoàn thiện hạ tầng kĩ thuật khu công nghiệp Quán Ngang, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thu hút đầu tư bước mở rộng diện tích Chú trọng phát triển ngành cơng nghiệp có tiềm phát huy lợi huyện hạ tầng, lao động, nguồn nguyên liệu, thị trường Tập trung trọng tổ chức lại sản xuất ngành nghề mạnh chế biến nơng - lâm - thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khí, sữa chữa đóng tàu thuyền, phát triển nghề sản xuất chất đốt vỏ trấu, mùn cưa, dao cạo mủ, lợp, chẻ đá xây dựng, … nghề truyền thống tiếp tục trì, phát huy hiệu quả, tích cực phối hợp với ngành cấp tỉnh thực có hiệu giải pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất khu công nghiệp Quán Ngang 3.3.4 Phát triển thương mại - dịch vụ, du lịch thành ngành kinh tế chủ đạo, đẩy mạnh khai thác lợi địa phương Gio Linh có điều kiện giao thông thuận lợi đường bộ, đường sắt đường thủy Đi qua địa phận huyện có tuyến giao thơng huyết mạch như: 74 Quốc lộ 1A, tuyến đường Bắc - Nam, đường Hồ Chí Minh; đặc biệt nằm cuối tuyến đường Xuyên Á thông Biển Đông cảng Cửa Việt nút giao thông quan trọng mối liên kết hành lang kinh tế Đông - Tây, cho phép huyện mở rộng giao lưu kinh tế với địa phương tỉnh, nước, hội nhập khu vực Quốc tế Mạng lưới tỉnh lộ địa bàn huyện có mật độ lớn, với việc xây dựng tuyến đường động ven biển Cửa Việt - Cửa Tùng hai cầu Cửa Tùng, Cửa Việt tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng lưu thông hàng hóa, liên kết phát triển với huyện Vĩnh Linh, Triệu Phong, Hải Lăng địa phương khác tỉnh Mặt khác, Gio Linh tiếp giáp với Thành phố Đông Hà - vùng trung tâm động lực phát triển tỉnh vùng lân cận Cùng với phát triển lên tỉnh, địa bàn Gio Linh hình thành vùng trọng điểm kinh tế lớn tỉnh Khu công nghiệp Quán Ngang, dịch vụ - du lịch Cửa Việt tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng thu hút đầu tư Hệ thống sở hạ tầng khác mạng lưới điện, cấp nước, bưu viễn thơng, kết cấu hạ tầng xã hội không ngừng đầu tư nâng cấp, mở rộng, tạo thuận lợi cho trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Những lợi vị trí địa lí - kinh tế hẳn so với số huyện tỉnh tạo cho Gio Linh tảng để tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác kinh tế tỉnh nước; tăng cường liên kết, hội nhập với nước khu vực quốc tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển phát triển kinh tế xã hội thời gian tới Hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng Gio Linh du lịch thương mại, du lịch biển - đảo, du lịch di tích lịch sử; hình thành tour du lịch mối liên kết với du lịch huyện lân cận tỉnh, với miền Trung Xây dựng chương trình liên kết, hợp tác phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch nước quốc tế, tổ chức hội chợ khu vực thường niên; đặc biệt trọng đầu tư số dự án phát triển Khu du lịch biển Cửa Việt, Cửa Tùng 3.3.5 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Cán nhân tố định thành bại sách, chủ trương đường lối Đảng Nhà nước, điều minh chứng trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội huyện Cho nên phải thu hút, đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao, đủ khả tiếp thu làm chủ công nghệ, kĩ thuật 75 đại, đặc biệt ngành, lĩnh vực có tiềm năng, mạnh để phát triển Xây dựng đội ngũ cán quản lí có lực tổ chức, điều hành, ngoại giao; có tầm nhìn xa tâm huyết với nghiệp phát triển chung Đào tạo đội ngũ công nhân kĩ thuật phù hợp với định hướng chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành, nghề địa bàn Đào tạo, nâng cao tính chuyên nghiệp, phong cách phục vụ văn minh, lịch lực lượng lao động ngành thương mại, dịch vụ, du lịch đáp ứng nhu cầu hội nhập Chăm lo phát triển nguồn lực cán bộ, làm tốt công tác qui hoạch cán với việc bố trí sử dụng cán bộ, người đứng đầu, xây dựng đội ngũ tham mưu giỏi yêu cầu hàng đầu thiếu phát triển kinh tế Xây dựng đội ngũ cán có kiến thức lực thực tiễn, động linh hoạt vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trương Đảng vào điều kiện cụ thể địa phương, nhạy bén cơng việc, tích cực đổi mới, có tâm trách nhiệm cao, đặc biệt nhiệm vụ cơng việc khó Tăng cường quản lí, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đề cao tính tự giác, tu dưỡng xây dựng đội ngũ lãnh đạo có phẩm chất đạo đức tốt tất lĩnh vực, ngành nghề 76 KẾT LUẬN Gio Linh có truyền thống cách mạng, nhân dân kiên cường, dũng cảm chiến đấu cần cù sáng tạo lao động sản xuất Tuy nhiên, hậu chiến tranh vấn đề nảy sinh thời kì suy thối kinh tế cấu hành hợp nhất, nên tình hình kinh tế - xã hội địa bàn khu vực huyện Gio Linh gặp nhiều khó khăn Vì vậy, chia tách Gio Linh huyện có điểm xuất phát thấp so với huyện khác tỉnh, đời sống người dân không ổn định Từ năm 1990 đến năm 2010, thực đường lối Đảng Nhà nước, Đảng bộ, quyền, nhân dân huyện Gio Linh vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đảng vào hoàn cảnh cụ thể địa phương giành nhiều thành tựu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Về kinh tế: Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu chuyển sang kinh tế hàng hóa hóa theo cấu nơng - lâm - công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ Sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng tồn diện, cấu trồng, vật ni ngày hợp lí hơn, bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Sản lượng lương thực hàng năm tăng Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ có phát triển, thu nhập bình quân đầu người tăng Bộ mặt huyện cải thiện rõ rệt Về xã hội: Đời sống vật chất văn tinh thần không ngừng nâng cao cải thiện Giáo dục coi nghiệp tồn dân có phát triển qui mô, chất lượng sở tầng Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân quan tâm Thực tốt sách thương binh, gia đình sách, người có cơng với cách mạng Bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế - xã hội Gio Linh hạn chế: Tốc độ phát triển kinh tế cịn chậm, chủ yếu kinh tế nơng - lâm Sự phát triển kinh tế vùng huyện chưa đồng Sản phẩm bán thị trường chưa phong phú đa dạng Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa khai thác hết tiềm huyện, thiết bị kĩ thuật lạc hậu, suất, chất lượng cịn thấp, thu nhập cơng nhân chưa cao Công nghiệp chưa gắn chặt chẽ với nông - lâm 77 nghiệp thị trường nông thôn địa bàn huyện, đặc biệt công nghiệp chế biến nông lâm sản Hoạt động doanh nghiệp hiệu quả, chưa chủ động kinh doanh Một số doanh nghiệp Nhà nước đầu tư lớn, qui mơ lực cao khai thác chưa có hiệu quả, sản xuất kinh doanh thua lỗ Tài doanh nghiệp cịn yếu kém, khả tự chủ tài thấp, phần lớn phụ thuộc vào vốn vay Doanh nghiệp tư nhân phát triển mạnh mang tính tự phát, phát triển khơng cân đối, phần lớn số doanh nghiệp tập trung vào hai ngành: Xây dựng Thương mại, nhà hàng, khách sạn, số doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất công nghiệp, nông nghiệp chiếm tỉ lệ thấp Một số mặt xã hội chuyển biến chậm nhiều hạn chế Đời sống dân cư nhiều nơi còn khó khăn, phân hóa giàu nghèo diễn với tốc độ nhanh, khoảng cách giàu nghèo ngày xa Để đưa kinh tế huyện tiếp tục phát triển giai đoạn tới, khai thác tốt tiềm năng, lợi vùng, xin đưa số kiến nghị sau: Trước hết cần đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Con người yếu tố định hàng đầu, thống quan điểm người vừa mực tiêu, vừa động lực phát triển, cần phải có chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách toàn diện Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng, thường xun có đánh giá nguồn nhân lực để kịp thời điều chỉnh cho đảm bảo chất lượng số lượng ngang tầm với nhiệm vụ Thực sách đào tạo, đào tạo lại, sử dụng hiệu đội ngũ cán quản lí cấp, ngành, đội ngũ quản lí thành phần kinh tế, nghệ nhân thợ lành nghề; đào tạo nghề cho đối tượng lao động Có sách ưu tiên để thu hút nhân tài chế độ ưu đãi người làm việc vùng sâu, vùng xa Khai thác tiềm năng, mạnh huyện, kết hợp huy động nguồn lực từ bên để phát triển tồn diện kinh tế - xã hội Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế nhằm đạt tốc độ tăng trưởng cao Xây dựng Gio Linh thành đầu tàu phát triển kinh tế huyện, xứng vai trò trung tâm huyện lị Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đô thị, tăng tỉ trọng thương mại - dịch vụ, công nghiệp - xây dựng, giảm tỉ trọng nông nghiệp 78 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng thương mại, du lịch, xây dựng mạng lưới chợ; hình thành số cụm thương mại, dịch vụ; cụm du lịch sinh thái, khu vui chơi giải trí Tập trung đầu tư xây dựng cơng trình quan trọng khách sạn, nhà hàng, trung tâm thơng tin - viễn thơng, tài - ngân hàng, …tạo tiền đề đưa hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch địa bàn huyện phát triển, đồng thời giữ vai trò chủ đạo kinh tế Phát triển công nghiệp theo hướng công nghiệp sạch, hàm lượng kĩ thuật cao, gây nhiễm; phát triển công nghiệp đại, công nghệ cao, hiệu Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với phát triển xã hội Nâng cao mức sống vật chất, tinh thần nhân dân Đẩy mạnh phát triển sản xuất, thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn nhằm tăng giá trị kinh tế giải sức ép việc làm cho người lao động, đảm bảo công bằng, tiến xã hội Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, giữ vững cân sinh thái, bảo tồn di tích văn hóa - lịch sử phong tục, truyền thống văn hóa tốt đẹp Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với củng cố hệ thống trị, bảo vệ an ninh quốc phòng, xây dựng hành sạch, vững mạnh; góp phần giữ vững an ninh quốc phòng địa bàn toàn huyện Với tâm Đảng bộ, quyền nhân dân huyện, năm tới huyện có chuyển biến tích cực mặt, đạt thành tựu to lớn hơn, kinh tế phát triển nhanh đời sống nhân dân ngày nâng lên Gio Linh trở thành huyện mạnh kinh tế, văn minh đại tương lai không xa 79 ... tạo bước chuyển biến kinh tế - xã hội rõ rệt thời kì 1990- 2010 26 Chương CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN GIO LINH TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Về chuyển biến kinh tế 2.1.1 Thời kì 1990- 2000... đến chuyển biến kinh tế - xã hội Gio Linh Thứ ba, phân tích hệ thống chuyển biến kinh tế - xã hội Gio Linh từ năm 1990 đến năm 2010, làm rõ thành tựu hạn chế huyện chuyển dịch cấu kinh tế huyện. .. động đến chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Gio Linh (13 trang) Chương 2: Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Gio Linh từ năm 1990 đến năm 2010 (39 trang) Chương 3: Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử học kinh

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan